Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

THUOC TRI NGOAI KY SINH TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT KHOA KĨ THUẬT NÔNG LÂM. BÀI THẢO LUẬN MÔN: DƯỢC LIỆU THÚ Y Chuyên đề:. THUỐC TRỊ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG Giáo viên : Vũ Thị Ánh Huyền Sinh viên thực hiện : 1. Nguyễn Văn Sơn. Lớp : K7 Thú y Khóa: 2011 - 2014. Thái Nguyên, 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.a) Cây hột mát  Tên  Họ. khác: cây xa, thàn mát. cánh bướm: Fabaceae hay Papilipnaceae. cây hột mát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Mô tả cây -. Cây hột mát là cây gỗ, mọc hoang trong rừng, cao từ 8 25 m, lá kép lồng chim lẻ gồm 5 - 7 hay 9 lá chét mọc đối, phiến lá chết dài nhẵn, cuống lá chung dài 9 - 12 cm, cuống lá chét dài 6 - 7 mm. Hoa tự mọc thành chùm ở kẽ lá hay ở đầu cành, màu hồng hay tím nhạt. Quả giáp dài 6cm rộng 3, 5 cm không cuống, dầy 1,5 cm - 12 mm. Mỗi quả có một hạt. Hạt hình trứng dài 16 mm, rộng 14mm, dầy 8 - 10 mm màu đỏ nâu, bóng.. Cây hột mát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thuốc Trị Ngoại Ký Sinh Trùng B. Phân bố và thu hái - Cây mọc hoang ở rừng núi Việt Nam, tập trung nhiều ở miền Nam - Trung Bộ: Kỳ Anh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Quảng Bình, ở miền Bắc có nhiều ở Hòa Bình. - Dùng hạt. Thu hoạch vào tháng 5 - 6. C. Thành phần hóa học: - Trong hạt có các chất : dầu, gôm, một số nhựa có độc với cá, ít rotenon, chất kết tinh hình lăng trụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cơ chế diệt ngoại ký sinh trùng -Do. quá trình tiếp xúc với thuốc hoặc thông qua đường tiêu. hóa mà rotenon thấm được vào cơ thể ký sinh trùng. Trong cơ thể rolenol kết hợp với men hô hấp của tế bào, gây hiện tượng rối loạn hô hấp tế bào, nhất là tế bào thần kinh. Từ đó các ngoại ký sinh trùng bị tiêu và chết. *Chế biến để chữa ghẻ cho gia súc -Hạt. mát giã nhỏ : 3 phần (30g). - Hạt dầu trẩu giã nhỏ : 1 phần (10g) -Lưu. huỳnh phi : 1 phần (10g). - Nước : 8 phần (80ml).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ứng dụng điều trị: Chữa ghẻ, bôi cao hạt mát lên người gia súc. Diệt ve (chó, bò, bê), ve cứng (bọ chét) ở thú cảnh: chó, mèo... Lấy hạt mát ngâm vào nước nóng cho mềm ra, giã nát, ngâm tiếp trở lại vào nước ấm để nguội 37 oC rồi tắm cho gia súc. Nước này có thể diệt cả 2 loại ve ký sinh trên gia súc là ve cứng và ve mềm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.b) Cây mần tưới. Tên khác: Trạch lan, Lan thảo, Hương thảo, Co phất phử (Thái), Eupatoire (Pháp). Tên khoa học: Eupatorium fortunei Turcz., họ Cúc (Asteraceae). Một số hình ảnh về cây mần tưới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Mô tả: Cây: Cây thuộc thảo, cao 50 cm đến 1m. Thân, cành nhẵn, phân nhiều nhánh. Lá mọc đối thuôn dài khoảng 10 cm rộng 2cm, đầu nhọn, có khía răng thưa, vò lá có mùi thơm đặc biệt. Cụm hoa mọc ở ngọn thân và đầu cành thành ngù kép, mang nhiều đầu dài 7-8mm; lá bắc nhỏ; hoa mầu tím hồng, đôi khi mầu trắng, tràng hoa loe dần về phía đầu, mào lông dài 3mm; bao phấn không có tai ở gốc. Lá Cây Mần Tưới.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Bộ phận dùng: cành, lá, ngọn là chủ yếu, dùng tươi tốt hơn dùng khô *Phân bố: Cây được trồng rải rác trong một số vườn ở nông thôn các tỉnh miền Bắc. Lá cây mần tưới dùng làm thuốc: Xua đuổi côn trùng, bọ gà, bọ chó.. Ngoài ra cây còn được dùng trong dân gian để làm thuốc xông phối hợp với loại cây khác Hoa Cây Mần Tưới.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.c) Cây bách bộ 1. Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. 2. Họ: Bách bộ (Stemonaceae) 3. Tên khác mùi sấy dòi (Dao), bẳn sam síp (Thái), pê chầu chàng (H’mông : Dây ba mươi, củ rận trâu, dây dẹt ác, sam síp lạc (Tày),). 4. Phân bố: -Cây mọc hoang ở các vùng núi Đông và Tây Bắc nước ta và nhiều nước khác. Hình ảnh về cây bách bộ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Mô tả: Cây: Dây leo có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ mọc thành chùm, 10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi tới gần một trăm củ, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm. Lá mọc đối hay so le, giống lá Củ nâu, nhưng đặc biệt có hệ gân ngang dày song song với các gân chính hình cung, dài 1015cm, rộng 4mm, mặt ngoài màu vàng lục, mặt trong màu đỏ tươi, có mùi thối; 4 nhị dài 4-5cm. Quả nang chứa nhiều hạt. Một số hình ảnh về cây bách bộ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6. Bộ phận dùng và chế biến: -Rễ. củ đã chế biến khô của cây Bách bộ.. Đào. lấy củ già rửa sạch cắt bỏ rễ 2 đầu, đem đồ vừa. chín, hoặc nhúng nước sôi, củ nhỏ để nguyên, củ lớn bổ đôi, phơi nắng hoặc tẩm rượu, sấy khô (Bản Thảo Cương Mục). Rửa. sạch, ủ mềm rút lõi, xắt mỏng phơi khô, dùng. sống. Tẩm mật một đêm rồi sao vàng (dùng chín).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 7.Công dụng: Thường dùng chữa viêm  Ngày dùng 4-12g, dạng khí quản, lao phổi, ho gà, lỵ thuốc sắc, cao, bột, viên. Uống amíp; Kháng khuẩn, long liền 4-6 ngày. Dùng ngoài sắc đờm; Chữa giun móc, giun lấy nước rửa hoặc nấu cao bôi đũa, giun kim; tình trạng chữa lở ghẻ, diệt côn trùng, bọ ngứa ngáy da, eczema, viêm gậy, chấy rận. da. Còn dùng diệt bọ chét, chấy rận, sâu bọ.. Củ Bách Bộ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.d) Diêm sinh; A.Nguồn gốc và tính chất - Diêm sinh là nguyên tố có sẵn trong thiên nhiên hay do chế ở những hợp chất có lưu hoàng trong thiên nhiên mà được. Tùy vào nguồn gốc và cách chế biến khác nhau, lưu hoàng có khi là một thứ bột màu vàng, không mùi, có khi là những cục to màu vàng tươi, có mùi đặc biệt, không tan trong nước và ete, tan nhiều trong dầu. Khi đốt lên cháy với ánh lửa xanh và tỏa ra mùi khét khó thở..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B.Thành phần hoá học - Thành phần chủ yếu của diêm sinh - là chất sufua nguyên chất - tùy theo nguồn gốc và cách chế tạo, - có thể có những tạp chất như đất, vôi, asen, sắt.... Hình ảnh về Diêm Sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Chế biến: -Dùng. để uống, loại sạch tạp chất ( nhất là Asen) sau đó tán thành bột mịn -Tác. dụng trị giun tròn sống ký sinh ở đường tiêu hóa hay bổ sung làm thức ăn hàng ngày cho vật nuôi tẩy lông. -Chú. ý khi cho gia súc uống kông được dùng chung với Na2SO4 sẽ tạo thành chất độc. D. Liều dùng: - Điều trị ghẻ: lưu huỳnh mài với dầu mỡ lợn tỷ lệ 1/5. Bôi dung dịch lên vùng da bị ghẻ ngày một lần, bôi 3 ngày. -Diệt. ngoại ký sinh trùng chuồng trại: xông hoặc đốt lưu huỳnh đóng kín cửa trong 1 -2h. -Dùng. dụng.. lưu huỳnh cho uống điều trị giun nhưng ít được sử.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×