Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài tập lớn hộp số xe u oát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 26 trang )

LƠI NÓI ĐẦU
Hiện nay với sự pt của khkt áp dụng những công nghệ tiên tiếnvào sản xuất vào ngành
sản xt ơ tơ,nganh sản xt ơ tơ rất phat triển.Chính vi vậy địi hỏi rât cao về yckt
trong q trình lắp ráp và chế tạo trong do chê tạo hộp số ơtơ chiến mọt vai trị rất
quan trọng trong hê cấu tạo ơtơ,cũng như đảm bảo độ an tồn tuyệt đối trong q trình
hoạt động của ơtơ.
Đây là mục tiêu rất lơn mà các nha sản xuất đề ra.
I : CẤU TẠO CỦA HÔP SÔ 5CẤP 5 SỐ TIÊN 1 SỐ LÙI
A

NẮP VÀ VỎ HỘP SỐ
1. Nhiệm vụ
 Bao kín các chi tiết bên trong hộp số.
 Chứa dầu bôi trơn.
 Định vị, gá lắp vòng bi đỡn trục hộp số , cơ cấu định vị khóa hãm .
2. Cấu tạo ( hình1)
 Vỏ và hộp số đúc bằng gang, phía trên có nắp. trên vỏ hộp số có các lỗ để lắp

vòng bi đỡ trục. Ở phần dưới và hơng vỏ hộp số có lỗ để xả dầu cũ và đổ dầu mới
vào hộp số. hộp số một số xe có hai cửa hơng dùng nắp đậy kín để lắp ghép cơ cấu phụ
cho loại ôtô chuyên dùng
 Nắp hộp số được đúc bằng gang dùng đậy kín hộp số và bố trí cơ cấu điều
khiển hộp số.

Hình 1.vỏ hộp sô và các chi tiết bên trong
B

Trục hộp số
1



Trong hộp số đều có một cặp bánh răng ln luôn ăn khớp với nhau để dẫn truyền
động mômen quay từ trục thứ nhất đến trục trung gian. Trục thứ nhất được chế tạo liền
thành một khối với bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp và một
vành răng ngoài đẻ gài số truyền thẳng (i =1). Trục thứ nhất được đỡ bằng hai ổ bi, mộ
ổ đặt trong bánh đà và một ổ đặt ở vỏ hộp số, ổ bi này thường chọn có đường kính
ngồi lớn hơn bán răng chủ động đẻ đảm bảo tháo lắp trục thứ nhất được dễ dàng.
Trên trục trung gian có lắp cố định nhiều bánh răng để dẫn truyền mômen quay
đến trục thứ hai, giá trị của mômen quay được thay đổi tùy theo cách gài các bánh
răng lắp trượt và cùng quay trên trục thứ hai.
Trục thứ hai được đỡ bằng hai ổ bi trong đó ổ bi, kim được đặt ngay trong lỗ dầu
trục thứ nhất biện pháp này nhằm đảm bảo độ đòng tâm giữa hai trục và tiện lợi cho
số truyền thẳng. ổ bi thứ hai đặt ở vỏ hộp số. Trong các xe khơng có hộp số phụ
thường lắp bộ đo tốc độ ở đuôi trục thứ hai.
C

BÁNH RĂNG
-

Dùng để truyền mômen từ trục chủ động đến trục bị chủ động của hộp số qua
đó thay đổi tỷ số truyền và thay đổi chiếu quay ở cấp số lùi.
2 Cấu tạo
Bánh răng sử dụng trong hộp số là các bánh răng trụ với răng thẳng và răng
nghiêng.
Bánh răng trụ răng thẳng đựoc dung cho số Ivà số lùi, gài số trực tiếp bằng
bánh răng.Truyền động cho các cấp số khác thường dung bánh răng trụ răng
nghiêng, gài số bằng đồng tốc hay vòng răng trên bánh răng di động
So với loại răng thẳng,răng nghiêng có các ưu, nhược điểm sau:
*Ưu điểm:
- đảm bảo độ bền, tăng độ cứng vững cho các bánh răng do có nhiều răng cùng
ăn khớp một lúc.

-Làm việc êm dịu ít gây tiếng ồn do vào khớp từ từ
*Nhược điểm:
-Không gài được số trực tiếp, phải dùng bộ đồng tốc hay vòng răng.
-Phát sinh lực theo chiều trục nên tăng tải trọng cho ổ bi.
- Chế tạo phức tạp.
D,

CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
Cơ cấu điều khiển có nhiệm vụ tác dụng lực của lái xe đến ống gài sô, hay bánh

răng di trượt, hoặc bộ đồng tốc để dịch chuyển chúng vào vị trí gài số hoặc trả về vị trí
trung gian. Phần lớn cơ cấu điều khiển trên ơtơ là hệ thống đòn điều khiển đơn giản.
2


chúng được lắp trực tiếp trên nắp hộp số bằng khớp cầu. khớp cầu cho phép đòn điều
khiển số với vị tri gài số.
Khi hộp số có vị trí xa buồng lái ( vị trí nắp hộp số vượt ra ngoài tầm với của lái
xe ) như khi buồng lái đặt ngay trên động cơ hoặc động cơ bố trí ở đi xe ( phổ biến
trên xe khách ) thì địn điều khiển vẫn bố trí bên cạnh lái xe. Trong trường hợp này thì
phải dùng thêm hệ thống địn điều khiển trung gian để truyền động đến các thanh trượt
gắn trên nắp hộp số ở xa vị trí người lái.
Hệ thống điều khiển này thường gọi là hệ thống điều khiển hộp số từ xa. Điều
khiển hộp số từ xa có thể thực hiện nhờ hệ thống địn điều khiển cơ khí ( chủ yếu dùng
để điều khiển hộp số chính)
E:ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH VỊ KHỐ HÃM:
 Cơ cấu định vị
Cơ cấu định vị có nhiệm vụ giữ đúng vị trí của các bánh răng di trượt gài số
hay khớp răng của bộ đồng tốc (hoặc ống gài ) mỗi khi gài khi nhả số; bảo
đảm cho các bánh răng nhả hoàn toàn hay ăn khớp hết chiều dài của răng.

Lực định vị vừa đủ lớn để tránh hiện tượng nhả số hoặc gài số một cách
ngẫu nhiên.
Cơ cấu định vị thường dùng loại bi và lò xo tác dụng lên hốc hõm của
các thanh trượt( dùng để gắn các càng gạt số). Đối với trường hợp gài số
bằng bánh răng di trượt răng nghiêng, lực chiều trục lớn, dễ làm mòn nhanh
các hốc lõm định vị và sẽ dẫn đến hiện tượng bị nhả số. để khắc phục yếu
điển này đối với định vị bi, có thể làm định vị kiểu chốt ( hoặc kiểu chốt
khóa – chỉ nhả định vị khi nào ly hợp được ngắt) cho phép định vị làm việc
an tồn hơn.
 Khóa hãm:
o Khóa hãm có nhiệm vụ chống cho hai số cùng gài một lúc ; tránh làm
gãy vỡ răng hộp số. Để đảm bảo được điều này, khi một số đã gài vào
số thì khóa hãm sẽ khóa chặt ( cưỡng bức ) các thanh trượt của các số
kia ở vị trí trung gian. Một số bất kỳ nào khác chỉ có thể vào số, khi
và chỉ khi tất cả các số đang ở trạng thái “mo” ( vị trí trung gian ).
3


Hình 3Cơ cấu hãm giữ các trục kéo
* Cơ cấu điều khiển có cơ cấu hãm và tự khóa đảm bảo hộp số không bị nhảy số,
không cho phép hai trục kéo càng gạt số cùng hoạt động và nhầm số lui khi xe đang
tiến . hình ( vẽ sau ) giới thiệu cơ cấu hãm và khóa trục kéo của hộp số 5 cấp số . Cơ
cấu hãm là các viên bi và lò xo 8 nằm trong rãnh trên nắp hộp số. Lị xo ln ép viên
bi vào bề mặt lõm trên mặt trục kéo khi trục kéo ở vị trí trung gian hoặc ở các vị trí gài
số giúp trục kéo dùng đúng vị trí đã định và khơng tự di chuyển khi chưa có tác đơng
của người lái. Để sang số người lái phải tác động một lực nhất định vào cần số khi đó
trục kéo sẽ đẩy viên bi ra khỏi mặt lõn và di chuyển. Cơ cấu khóa giữa các trục kéo
gồm các chốt 5, 6 và 7. chốt 5 và 7 có chiều dài bằng khoảng cách giữa mạt lõn của
trục này đến mặt trơn của trục kia, chốt 6 có chiều dài bằng đường kính của trục kéo
trừ đi độ sâu của mặt lõn. Do đó khi dịch chuyển một trục kéo nào đó khỏi vị trí trung

gian, các chốt này sẽ dịch chuyển trong rãnh của chúng làm khóa hai trục kéo cịn lại
với thành lỗ dẫn hướng khơng cho di chuyển. Do vậy chỉ có thể gạt được 1 trục kéo
khỏi vị trí trung gian vào vị trí gài số.
*Cơ cấu an tồn khi gài số lùi:
Trên hộp số ơtơ, thường phải có cơ cấu an tồn để tránh gài số một cách ngẫu
nhiên khi mà xe đang còn chuyển động tiến; làm gãy vỡ răng hộp số cũng như gây quá
tải đối với hệ thống truyền lực.

4


Để tránh gài nhầm số lùi, ở bộ phận gạt số có bố trí cơ cấu an tồn ( dạng piston và lo
xo). Cơ cấu này làm cho người lái xe phải tăng lực kéo cần số hoặc phải thực hiện
thêm một số động tác mới có thể thực hiện được gài số lùi.
Cần số là một đòn bẩy quay quanh một khớp cầu để điều khiển các trục kéo cần số nên
vị trí số ở tay nắm điều khiển đối xứng với vị trí số của các trục kéo trên hình ( vẽ
sau ) qua số 0 .
Cơ cấu an tồn chống gài ngẫu nhiên số lùi có nhiều loại; thong thường dùng chốt cản
lực ép lò xo để tạo ra lực cản lớn hơn nhiều khi tiến hành gài số lùi số với việc gài các
cấp số tiến.
* Ống gài số :
o Hầu hết các bánh răng gài số của hộp số ôtô máy kéo thường được
lắp lồng không trên trục ( quay trơn); bánh răng di trượt chỉ sử dụng
hạn chế số lùi hoặc số một. Để tiến hành gài số đối với các bánh răng
quay trơn trên trục, phải dùng ống gài hoặc bộ đồng tốc nhằm nối
cứng bánh răng với trục thong qua các khớp bánh răng : nó có thể là
răng ngồi hoặc răng trong.

o Để trong quá trình gài số băng ống gài được dễ dàng và nhanh chóng
hơn, các răng của ống gài được vát nhọn và cứ một răng lại khuyết đi

một răng ngắn hơn . kết cấu như vậy ta gọi là ống dễ gài.

o ống gài số chỉ sử dụng để thực hiện việc gài số cho số lùi hoặc số
thấp nhất cho một số hộp số ôtô, các số thấp của máy kéo; còn hầu
hết các số khác của hộp số ôtô phải dùng bộ đồng tốc để gài số nhằm
đảm bảo việc gài số được êm dịu, không gây va đập răng cho hộp số
nối riêng cũng như hệ thống truyền lực nói chung.
II,

Dưới đậy là hình vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động của hộp số xe tải

5 cấp số của ô tô U OÁT thuộc loại 3 hành trình 5 số tiến 1 số lùi.
A) sơ đồ nguyên lý của hộp số U OÁT

5


2

1

3
4

5

I

II


11

6

7

9

8

10

13
12

Hình 4
B) cấu tạo của hộp số
- Nó có hai bộ đồng tốc I và II và bánh răng di động số 1. Bộ đồng tốc I dùng cho
số 4 và 5. Bộ đồng tốc II dùng cho số 2 và 3. các bánh răng 4, 3, và 2 quay trơn trên
trục thứ cấp và thường đươc ăn khớp với bánh răng 7, 8 và 9 trên trục trung gian. Bố
trí các bánh răng từ trái qua phải như sau :
- trục chủ động có bánh răng chủ động 5
-

Trên bị động : Bộ đồng tốc I, bánh răng 4, 3 bộ đồng tốc II, bánh răng 2 và bánh
răng 1.

-

Trục trung gian một khối với các bánh răng : 6 khớp với bánh răng chủ động 5,

bánh răng 7, 8, và 9 luôn khớp răng với các bánh răng 4, 3, và 2 .

6


-

Nút xả dầu nhờn nơi đáy vỏ hộp số có nam châm để hút mùn kim loại. Hai hong
có hai của sổ có nắp đậy dùng để lắp ghép thêm cơ cấu phụ cho ô tô chuyên
dùng.

* Bộ đồng tốc
Để hai bánh răng đang quay gài vào nhau êm dịu, không va đập, cần phải làm choc
hung quay cùng tốc độ (đồng tốc) trước khi gài vào khớp. nhiệm vụ này được thực
hiện bởi một cơ cấu gọi là bộ đồng tốc được làm cùng với khớp gài số trên hộp số ơ tơ.

Hình 5
Hình (a) là cấu tạo một loại bộ đồng tốc dùng phổ biến trong hộp số ô tô. Moayơ 4 của
bộ đồng tốc có răng trong lăp cố định với phần then hoa trên trục thứ cấp của hộp số,
răng ngoài ăn khớp với ống răng 5 cho phép ống răng 5 có thể vừa quay theo trục thứ
cấp vừa có thể di chuyển dọc trục để gài số. Trên mặt ngồi của moayơ có 3 rãnh để
lắp các móng hãm 3. các móng hãm được lắp khít theo chiều rộng với rãnh trên măt
ngồi moayơ và lắp có khe hở lớn giữa măt rãnh moayơ và mặt trong của ống răng. Cá
móng hãm có dấu ở mặt ngồi, được các lo xo vịng 2 và 6 bung ra đẩy từ mặt trong ép
vấu khớp vào rãnh vành khăn ở giữa mặt trong ống răng. Hai đầu của móng hãm 3
khớp vào rãnh khuyết của hai vành răng đồng tốc 1 và 7 để dẫn các vành răng này
cùng quay theo moayơ và ống răng. Các rãnh khuyết trên vành răng 1 và 7 rộng hơn
7



chiều rộng móng hãm một chút cho phép các vành răng có thể chuyển vị nhỏ theo vị
trí góc so với ống răng.
Hoạt động của bộ đồng tốc khi gài số như sau : theo (hình c), giả sử muốn chuyển từ
số 4 sang số 5 ( số truyền thẳng), trước tiên cần căt ly hợp, gạt ống răng 5 về vị trí
trung gian. Lúc này, ống răng 5 và trục thứ cấp vẫn quay theo tốc độ như trước khi
ngắt số 4 theo đà của xe trong khi trục sơ cấp của xe quay chậm hơn nhiều do bị ngăt
động cơ và khởi trục thứ cấp. Để cài số 5 gạt ống răng 5 sang trái. Do vấu trên móng
hãm ăn khớp với rãnh vành khăn ở mặt trong của ống răng nên các vấu này cũng bị
dịch chuyển sang trái cùng ống răng và đẩy vành răng 1 ép mặt côn vào mặt côn của
vành răng gài số 14 (hình vẽ). Mơmen ma sát trên mặt cơn tiếp xúc làm cho vành răng
14 và trục sơ cấp tăng tốc độ quay theo vành răng 1 và ống răng 5 trên trục thứ cấp.
khi tốc độ của vành răng số 14 còn chậm hơn tốc độ của vành răng 5 thì cịn tồn tại
mơmen ma sát nên vành răng 1 bị lệch
ra khỏi ống răng 1 chút làm cho răng của vành răng 1 không thẳng với rãnh răng của
ống răng 5. Do đó, ống răng khơng thể dịch chuyển sang trái được mặc dù người lái
vẫn ấn cần gạt đẩy ống răng. Khi tốc độ quay của vành răng 14 bằng tốc độ của vành
răng 1 và ống răng 5 thi giữa chúng khơng cịn chuyển động tương đối nên moomen
ma sát triệt tiêu. Lúc này, nhờ các góc vát đầu răng trên ống răng 5 và vành răng 1 mà
ống răng 5 dễ dàng đẩy vành răng 1 quay dịch trở lại thẳng răng vói rãnh răng 1 của
ống răng. Tiếp tục đẩy ống răng, đầu móng hãm 3 bị chặn bởi vành răng 1 nên dừng
lại, mặt nghiêng của rãnh vành khăn trên ống răng sẽ đẩy vào mặt nghiêng của vấu
móng hãm làm bóp các lo xo vịng và đẩy vấu móng hãm trượt khỏi rãnh vành khăn.
Lúc này, ống răng khơng cịn hãm nên dễ dàng di chuyển sang trái vào ăn khớp với
vành răng 1 và vành răng gài số 14, quá trình gài số kết thúc.
B , CƠ CẤU ĐI SỐ
Cài số 1 : đẩy cần gài số sang số cho bánh răng số 1 của trục thứ cấp vào bánh
răng 1’ của trục trung gian
Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5-> bánh răng bị động 6 trục trung
gian quay -> bánh răng 10 -> bánh răng 1 -> trục bị động . quá trình đi số 1 kết thúc


I1 =z6/z5.z10/z1
8


2

1

3
4

5

I

II

11

9

8

7

6

10

13

12

Hình 6

Cài số 2 : đẩy cần sang số lúc này bánh răng số 1 trở về vị trí ban đầu số 0 , đồng thời
bộ đồng tốc II dịch về sau ăn khớp vào vành răng ngoài của bánh răng số 2, cố định
bánh răng này trên trục bị động

Quá trình đi số 2 như sau :
Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5 -> bánh răng bị động 6 -> trục trung gian
-> bánh răng 9 -> vành răng -> bánh răng 2 -> bộ đồng tốc II -> trục bị động kết thúc
quá trình đi số 2 .

I2 = z6/z5 . z9/z2

Hình 7

9


Cài số 3 : đẩy cần sang số , bộ đồng tốc II trở về vị trí ban đầu và sang trái, lúc này
bánh răng ăn khớp vào vành răng ngoài của bánh răng số 3 trên trục bị động
Quá trình đi số 3 như sau :
Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5 -> bánh răng bị đông 6 -> trục trung gian
-> bánh răng 8 -> vành răng -> bánh răng 3 -> bộ đồng tốc II -> trục truc bị động kết
thúc quá trình đi số 3.

I3 = z6/z5 . Z8/z3

2


1

3
4

5

I

II

11

6

7

9

8

10

13
12

Hình 8
Cài số 4 : đẩy cần sang số , đưa bộ đòng tốc II trở về vị trí ban đầu và đồng thời dịch
chuyển bộ đồng tốc I sang phải ăn khớp vào vành răng ngồi của bánh răng số 4 trục

bị động
Q trình đi số 4 như sau :

10


Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5 -> bánh răng bị động 6 -> trục trung gian
-> bánh răng 7 -> vành răng -> bánh răng 4 -> bộ đồng tốc I -> trục bị động kết thúc
quá trình đi số 4 .

I4 =z6/z5 . z7/z4

2

1

3
4

5

I

II

11

7

6


9

8

10

13
12

Hình 9

Cài số 5 : đẩy cần sang số đưa bộ đồng tốc I sang trái tách bánh răng 4 khỏi vành răng
sau đó vành răng bộ đồng tốc I ăn khơp vào vành răng trong của bánh răng chủ động A
lúc này trục chủ động và trục bị động được nối liền nhau nhờ mơmen xốn khơng
truyền qua trục trung gian kết thúc quá trình gài số 5.
Quá trình đi số 5 như sau :
Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5 -> bộ đồng tốc I -> trục bị động kết thúc
quá trình đi số 5 .
11


I5 = z=1

2

1

3
4


5

I

II

11

6

7

9

8

10

13
12

Hình 10
Cài số lùi : đẩy cần sang số đưa các bánh răng 1, 2, 3 ,4, 5 trở về vị trí ban đầu đồng
thời đưa bánh răng số 1 trên trục bị động dịch chuyển về phía sau đồng thời ăn khớp
vào bánh răng số lùi. Lúc này mômen xoăn của trục trung gian truyền qua trục bị động
của bánh răng trung gian do vậy trục thứ cấp quay ngược chiều .
Quá trình đi số lùi như sau
Trục chủ động quay -> bánh răng chủ động 5 -> bánh răng bị động 6 -> trục trung gian
-> bánh răng 11 -> bánh răng 12 -> trục số lùi -> bánh răng 13 -> bánh răng 1 ->

trục truc bị động kết thúc quá trình đi số lùi

I lùi = z6/z5 . z12/z11 . z13/z1

12


2

1

3
4

5

I

II

11

7

6

9

8


10

13
12

Hình 11

III, KIỂM TRA HƠP SƠ TRÊN XE
Khi hộp số có hiện tượng bất thường trước tiên cần phải xem mức dầu và cơ
cấu gài số 1 trên xe
-Kiểm tra mức dầu nhằm bổ sung hoặc thay dầu mới tới mức quy định nếu dầu
quá bẩn.
IV : THÁO HÔP SÔ
Tháo và lắp hộp số phải dùng cờ lê , vam và trục gá chuyên dung .
Quy trình tháo hộp số khỏi xe :
A tháo tổng thành
1, tháo trục các đăng dụng cụ tháo clê, choòng, khẩu dẹt 19 – 22 , 10 – 12
2, tháo nắp đậy trên ca-bin và đệm cách nhiệt
3, tháo dẫn động càng ly hợp, yêu cầu kĩ thuật dùng dây buộc càng mở ( càng cua)
nằm ngang
4, tháo dẫn động phanh tay dụng cụ kìm , clê dẹt 14
13


5, tháo 4 bu lông hộp số với vỏ bao cơn dụng cụ clê, chng 19 – 22, u cầu kĩ thuật
nới đều phải có pa-lăng hoặc dây và địn khiêng
6, tháo dây báo tốc độ dùng kìm
7, tháo hộp số ra khỏi xe dụng cụ dây, cẩu mini, pa-lăng phải đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
B, tháo rời hộp số.

1, xả dầu hộp số dùng clê 17 – 19, thùng chứa dầu.
2, tháo nắp hộp số , dung khẩu , choòng 14 chúy ý gioăng đệm và nới đều.
3, tháo mặt bích phía trước trục chủ động dùng khẩu, choòng 14.
4, tháo tang trống phanh tay dụng cụ tuốc-nơ vit
5, tháo mặt bích phía sau trục bị động dùng khẩu 36 yêu cầu kĩ thuật dùng đục nhọn
tháo phanh hãm
6, tháo phanh tay và mâm hãm dùng clê dẹt, khẩu 14
7, tháo trục chủ động dùng tay lắc nhẹ và kéo ra.
8, tháo trục bị động dung tay nâng và lựa lấy ra.
9, tháo mặt bích trục trung gian dung khẩu 14.
10, tháo ê cu hãm đầu trục trung gian ,khẩu 27
11, tháo vòng bi ra khỏi trục dùng vam, búa , đột đóng ta phải đóng đều và đối xứng.
12, tháo miếng hãm dọc trục số lùi khẩu 14.
13, tháo trục số lùi dùng búa và đột để tháo ra
14, tháo trục trung gian ra khỏi vỏ hộp số dùng tay để đưa ra vừa nâng, vừa lựa.
15, tháo bộ đồng tốc ra khỏi trục bị động dùng kìm chuyên dùng để tháo phanh hãm
chú ý phải đánh dấu chiều và dánh dấu bộ đồng tốc.
16, tháo rời cần số ra khỏi nắp hộp số
17, tháo vít hãm càng cua với trục dùng clê, chng và kìm
18, tháo trục trượt và càng cua dùng búa và đột để đóng ra chú ý đóng nhẹ, và chú ý bi
của cơ cấu định vị.
V :KIỂM TRA SỬA CHƯA CÁC CHI TIÊT

14


Sau khi tháo rời, chi tiết của hộp số được rửa sạch bằng dung dịch rửa hóa học
hoặc dầu diesel, sau đó thổi khơ và kiểm tra. Khi kiểm tra, chú ý các hiện tượng hộp
số hoạt động khơng bình thường ( có tiếng gõ kêu …) đã biết trước đó để có thể tìm
nhanh các hư hỏng liên quan .

Đối với vỏ hộp số, cần kiểm tra hiện tượng nứt, vỡ hoặc hư hỏng các lỗ ren, các lỗ
mòn được phục hồi bằng cách mạ thép hoặc lắp ống lót, sau đó được doa lại lỗ trên
máy doa ngang theo kích thước danh định đảm bảo độ đồng tâm của các lỗ và khoảng
cách các trên trục hộp số.
Mòn các lỗ lắp ổ bi, trục của cụm bánh răng số lùi, có khe nứt. kiểm tra độ xước, mịn
của các bề mặt gối đỡ ổ trục, các mặt phẳng lắp ghép của mặt dầu và mặt sau hộp số vì
sự mịn khơng đều của các bề mặt này có thể gây lệch hộp số với tâm trục khuỷu. Nếu
vỏ hộp số có các vết thủng hoặc nứt lớn, đặc biệt là nếu có các vết nứt chạy qua khu
vực ổ trục thì phải thay vỏ hộp số mới, Các vết nứt nhỏ được hàn lại rồi làm sạch bằng
đá mài nếu vết nứt chạy qua lỗ trục bánh răng số lui hoăc tổng chiều dài vết nứt vượt
quá 100mm thì phải thay vỏ hộp số mới. Các bề mặt lắp ghép bị xước hoặc mòn được
phục hồi bằng cách mài lại, riêng các bề mặt lắp ổ trục có thể được phục hồi, sửa chữa
bằng phương pháp mạ hoặc đóng ống lót rồi doa mài đến kích thước ban đầu.
A) KIỂM TRA TRỤC HỘP SỐ:

Hình 12

Đối với các trục hộp số, cần kiểm tra sự biến dạng, mài các cổ trục , mòn hỏng rãnh
then và then hoa. Phương pháp kiểm tra : để kiểm tra độ cong của trục, cần có các đồ
gá và dụng cụ như sau :
-Bàn phẳng ( bàn rà ) có kích thước đủ lớn.
15


-Các khối V để định vị 2 cổ trục chính ở 2 đầu trục
- Đồng hồ so có độ chính xác 0,01mm
Khi kiểm tra, để chân đồng hồ so tỳ vào phần khơng mịn ở cổ giữa của trục (do
rãnh dầu trên bạc tạo nên ), quay trục và xác định độ chênh lệch (denta đ) của đồng
hồ so ở hai vị trí đối xứng, độ cong trục sẽ bằng denta đ/2) hình trên
Các cổ trục bị mịn có thể phục hồi bằng phương pháp mạ, hàn đắp hoặc ép ống lót

rồi gia cơng mài lại đến kích thước ngun thủy. Rãnh then hoa bị xước nhỏ cần
được đánh bóng và làm sạch lại. Trục trung gian hoặc then hoa bị mòn lớn hoặc biến
dạng thường được thay trục mới.
B)

KIỂM TRA BÁNH RĂNG

 Kiểm tra khe hở dọc bánh răng bằng căn lá. Nếu độ rơ dọc bánh răng không đúng
quy định cần thay đổi chiều dầy tấm đệm. ( hình x và y )

Hinh 13

Bánh răng thường bị mịn hoặc tróc rỗ bề mặt răng, làm tăng khe hở giữa các răng, vì
vậy phát sinh tiếng ồn khi làm việc, hiện tượng nứt chân răng do chèn ép dầu hoặc do
chịu tải lớn dẫn đến nguy cơ gãy răng cũng thường xảy ra. Đối với các bánh răng hộp
số, do thường xuyên thay đổi vị trí ăn khớp nên dễ bị va đập làm sứt mẻ phần đỉnh
răng, làm giảm khả năng chịu tải. Lỏng răng hoặc ăn khớp lệch... đó cũng là nguyên
nhân gây ồn hoặc tăng ma sát, tăng mài mòn.
Việc kiểm tra bánh răng khi sửa chữa chủ yếu là kiểm tra mòn, nứt, sứt mẻ răng, kiểm
tra độ đồng tâm của vòng tròn chia và tâm trục. Khi lắp ráp, đặc biệt đối với hộp số và
cầu xe, cần kiểm tra vết tiếp xúc và điều chỉnh chính xác độ ăn khớp giữa các bánh
răng.

16


Kiểm tra mòn: dùng thước hoặc dưỡng đo răng, nếu đáy dưỡng đo tỳ sát được vào
đỉnh răng chứng tỏ răng đã mịn đến giới hạn.

hình14: Kiểm tra khe hở hướng trục của bánh răng

 Kiểm tra khe hở hướng kính của bánh răng bằng đồng hồ so (hình 14)
+ Gá khối bánh răng với trục bánh răng và đồng hồ như hình vẽ
+ Đẩy bánh răng cần kiểm tra sang trai, phải, sự dich chuyển kim đồng hồ cho ta
khe hở lắp ghép giữa trục và bánh răng
+ Kiểm tra cho tất cả các bánh răng. Khe hở cho phép đã nêu ở trên
Kiểm tra mòn răng bằng dưỡng đo răng và thước cặp có khe hở giữa dưỡng đo và
đỉnh răng thì bánh răng cịn dùng được khơng có khe hở giữa dưỡng đo và đỉnh răng:
bánh răng phải loại bỏ
Có thể kiểm tra mịn răng khi cho bánh răng kiểm tra ăn khớp với một bánh răng mẫu
có biên dạng răng chính xác khơng mịn, sau đó đo khe hở giữa các răng bằng một
17


đồng hồ so .Đặt đầu tỳ của đồng hồ đo vào răng của bánh răng thứ nhất. Bánh rằng
này ăn khớp với bánh răng thứ hai. Quay bánh răng thứ nhất (hãm bánh răng thứ hai
lại), lựa chọn he hở giữa các răng và đồng thời theo dõi độ xê dịch của kim đồng hồ.
Sai lệch các số liệu do đồng hồ chỉ báo là khe hở giữa các răng của cặp bánh răng ăn
khớp với nhau. Nếu khe hở khơng đồng đều thì phải xác định xem bánh răng nào
hỏng.

Muốn vậy, phải tách một bánh răng ra và quay đi 1800 rồi lắp với nhau. Nếu thấy vẫn
ăn khớp như cũ thì bánh răng hỏng chính là bánh răng cố định. Nếu trước khi quay
bánh răng, khe hở là nhỏ nhất và sau khi quay, khe hở là lớn nhất thì bánh răng quay là
bánh răng hỏng, phải thay thế.
Kiểm tra độ không đồng tâm và độ đảo của bánh răng:

Sau khi đã định vị bánh răng trên khối V lăn bằng trục và côn định tâm, đặt vào giữa
các rãnh răng chốt kiểm 1 có đường kính phù hợp sao cho chốt tiếp xúc với các bề mặt
răng ở vòng tròn chia. Khi quay bánh răng 1800, đồng hồ 2 tì lên chốt kiểm sẽ xác
đinh độ khơng đồng tâm vịng chia và đồng hồ tì lên mặt đầu sẽ xác định độ đảo mặt

đầu bánh răng so với đường tâm trục.

18


Hình 15
C)

KIỂM TRA BỘ ĐƠNG TỐC

Đối với các bộ đồng tốc, cần kiểm tra độ rơ của ống răng gài số trên moayơ theo góc
xoay, sự mịn xước mặt răng và rãnh răng ( rãnh then hoa ) của moayơ và ống răng, độ
mòn của các vành răng đồng tốc. Độ mòn của các vành răng đồng tốc được kiểm tra
bằng cách đặt vành đồng tốc lên mặt côn của bánh răng số ( bánh răng vành răng gài
số thẳng với vành răng đồng tốc cần kiểm tra ) rồi đo khe hở giữa mặt bên của vành
đồng tốc và mặt bên vành răng của bánh răng số bằng thước lá ( hình 18 ), nếu khe hở
nhỏ hơn 0,8 mm, cần phải thay vành răng đồng tốc. Kiểm tra độ mịn của càng gài số


hình 16
rãnh trên ống gài số của bộ đông tốc bằng thước lá bằng cách đặt càng gạt vào rãnh và
đo khe hở giữa mặt bên của càng gạt và mặt bên của rãnh ( hình X1 ) khe hở khơng
được vượt q 0,8mm.

Đố với chi tiết của cơ cấu gài số, cần kiểm tra độ di chuyển nhẹ nhàng trơn tru
và độ rơ của các trục kéo càng gạt số trên nắp hoặc thân sau của hộp số. Nếu các
khuyết định vị bị loét, trục rơ quá lớn trên lỗ dẫn hướng, phải thay trục kéo mới; các
viên bi của chốt khóa nếu bị mịn vẹt thì phải thay mới.

D)


KIỂM TRA LO XO :

19


Lò xo được kiểm tra về độ mòn thân (trong trường hợp thân lò xo bị ma sát với thành
lỗ dẫn hướng), kiểm tra các hiện tượng nứt mỏi, gãy và kiểm tra độ đàn hồi của lò xo
khi chịu tải. Với các hư hỏng như nứt gãy hoặc mòn vẹt q 1/3 đường kính dây quấn
thì phải loại bỏ. Để kiểm tra độ đàn hồi trước hết phải đo chiều dài lò xo ở trạng thái tự
do bằng thước cặp hoặc lị xo mẫu. Sau đó, kiểm tra chiều dài khi chịu tải, do vậy lò
xo hãm mà yếu hoặc bị biến dạng thì phải thay mới.

Hình 17
E)

KIỂM TRA VỊNG BI :

Đối với các vịng bi, kiểm tra bằng cách quan sát, nếu có hiện tượng xước, xứt
mẻ, tróc rỗ, mòn vẹt trên đường lăn của vòng trong, vòng ngồi , viên lăn hoặc vồn
cách cần phải thay vịng bi mới. Đối với vòng bi cầu nếu độ rơ dọc và rơ ngang lớn,
khi lăc cảm giác được rõ ràng thì cũng phải thai bi mới. Nếu kiểm tra bằng mắt thường
khơng cảm thấy có các hiện tượng hư hỏng trên, cần kiểm tra độ quay trơn tru của
vòng bi và có thể kiểm tra độ rơ trên các đồ gá

20


Hình 18
Vịng bi được gá và kẹp chặt lên đồ gá bằng cơn định tâm vịng trong. Khi kiểm

tra, dung tay lắc áo ngồi của vịng bi theo hai phương, các địng hồ so tỳ lên áo ngồi
theo phương hướng kính và phương hướng trục của vịng bi sẽ phản ánh các độ rơ
này .
VI

LĂP RÁP HỘP SÔ SAU KHI SƯA CHŨA

Chi tiết của hộp số sau khi đã được kiểm tra, sủa chữa hoặc thay mới đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật được rửa lại và thổi khô trước khi lắp vào hộp số. Quy trình chi tiết của việc
lắp ráp hộp số phụ thuộc và đặc điểm, kết cấu của từng hộp số truyền động ra cầu sau
hay hộp số truyền động trực tiếp đến cầu chủ động phía trước, phía trước, hộp số 3 cấp
, 4 cấp hay , 5 cấp số truyền … Dưới đây là quy trình lắp hộp số truyền động của xe u
oat
A:Quy trình lắp.
1, lắp trục trượt và càng cua dùng búa và đột để đóng ra chú ý đóng nhẹ, và chú ý bi
của cơ cấu định vị.
2, lắp vít hãm càng cua với trục dùng clê, chng và kìm
3, lắp cần số vào nắp hộp số
4, lắp bộ đồng tốc vào trục bị động dùng kìm chuyên dùng để lắp phanh hãm chú ý
chiều và dấu đã đanh khi tháo bộ đồng tốc.
5, lắp trục trung gian vào trong vỏ hộp số dùng tay để đưa vào vừa nâng, vừa lựa.
6, lắp trục số lùi dùng búa và đột để đóng vào.
21


7, lắp miếng hãm dọc trục số lùi khẩu 14.
8, lắp vòng bi vào trong trục dùng vam, búa , đột đóng ta phải đóng đều và đối xứng.
9, lắp ê cu hãm đầu trục trung gian ,khẩu 27
10, lắp mặt bích trục trung gian dùng khẩu 14.
11, lắp trục bị động dùng tay nâng và lựa đưa vào.

12, lắp trục chủ động dùng tay lắc nhẹ và đưa vào
13,lắp phanh tay và mâm hãm dùng clê dẹt, khẩu 14
14, lắp mặt bích phía sau trục bị động dùng khẩu 36 yêu cầu kĩ thuật dùng đục nhọn
lắp phanh hãm.
15, lắp tang trống phanh tay dụng cụ tuốc-nơ vít
16, lắp mặt bích phía trước trục chủ động dùng khẩu, chng 14.
17, lắp nắp hộp số , dùng khẩu , choòng 14 chú ý gioăng đệm và nới đều.
18, đổ dầu hộp số, dầu hộp số va dùng clê 17 – 19 để vặn bu lơng nút
B: quy trình lắp hộp số trở lại xe
1, lắp hộp số vào trong xe dụng cụ dây, cẩu mini, pa-lăng phải đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
2, lắp dây báo tốc độ dùng kìm
3, lắp 4 bu lơng hộp số với vỏ bao cơn dụng cụ clê, chng 19 – 22, u cầu kĩ thuật
nới đều phải có pa-lăng hoặc dây và địn khiêng
4, lắp dẫn động phanh tay dụng cụ kìm , clê dẹt 14
5, lắp dẫn động càng ly hợp, yêu cầu kĩ thuật dùng dây buộc càng mở ( càng cua) nằm
ngang
6, , lắp nắp đậy trên ca-bin và đệm cách nhiệt
7, lắp trục các đăng dụng cụ lắp clê, choòng, khẩu dẹt 19 – 22 , 10 – 12
Trước khi lắp cần phải chú ý
Các chi tiết phải rửa sạch sẽ bằng dầu điêzen và lắp rắp theo một trình tự nhất định.
Lắp trục số lùi: cho ổ bi vịng cách vào trong bánh răng, lắp từ ngồi vỏ hộp sô vào,
chú ý rãnh vát của trục và vị trí móng hãm. u cầu bánh răng quay trơn độ dịch doc
từ 0,1 – 0,15 , nếu lớn hơn thì căn đệm.
22


Lắp trục trung gian và bánh răng vào vỏ hộp số.
+ Các bánh răng lắp chặt với trục bằng then hoa thành một khối.
+ Lắp trục, lắp vòng bi sau đó xiết chặt ê cu hãm.

+ Lắp mặt bích vào đàu trục ( yêu cầu đệm kín ).
Lắp trục sơ cấp.
Nếu trong lịng bánh răng có ổ bi đũa thì khơng phải bơi mỡ. cịn các viên bi đũa thì
phải bôi mỡ.
Khi lắp phải lựa nhẹ nhàng để ăn khớp với đầu bánh răng chủ động.
Khi lắp cần chú ý :
Để tay số ở vị trí trung gian ( số 0 )
Để các bánh răng ở vị trí trung gian ( số 0 )
Bề mặt lắp ghép phải ó đệm làm kín.
Điều chỉnh.
Đối với các hộp số có các bánh răng quay trơn trên trục thứ cấp, khi gài số bằng
bộ đồng tốc để gài sô, ta phải kiểm tra độ dich dọc của các bánh răng. Nếu độ dịch lớn
ta thêm căn đệm ( chú ý bìa dày phù hợp cho các mặt bích của đầu trục, nếu mỏng se
chảy dầu và độ dịch dọc se nhỏ, nếu dày quá độ dịch dọc sẽ tăng).
VII

PHÂN TÍCH NHỮNG HU HỎNG,NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC

PHỤC
1, Gài số khó
* Trục kéo cần số bị cong, mịn hoặc chốt khóa bị kẹt. ta tháo kiểm tra và nắn
lại
* Càng gạt số bị cong, bị mịn ta tiến hành nắn lại nếu có thể hoặc thay càng
mới nếu hỏng.
* Bánh răng di trượt hoặc bộ đồng tốc bị kẹt trên trục ta tiến hành thay mới chi
tiết hỏng.
* Bộ đồng tốc mòn hỏng thay mới chi tiết hỏng.
* Bề mặt răng bị mòn dỗ ta tiến hành thay bánh răng mới

23



* Vịng bi hoặc bạc ở lỗ đi trục khuỷu mòn hỏng làm lệch trục sơ cấp ta tiến
hành thay vòng bi hoặc bạc mới.
* Thiếu dầu hoặc dùng dầu không đúng chủng loại ta tiến hành kiểm tra , bổ
xung hoặc thay dầu mới đúng loại
2, Kẹt số :
* trục kéo càng số hoặc chốt khóa giữa các trục kéo bị cong ta tiến hành kiểm
tra, năn lại hoặc thay mới.
* Cơ cấu định vị và hãm trục kéo càng số ( viên bi ) bị kẹt ta tiến hành tháo,
kiểm tra, khắc phục lại.
* Bộ đồng tốc bị hỏng ,kẹt ta tiến hành thay mới.
* Hộp số thiếu dầu bôi trơn ta tiến hành kiểm tra lưu lượng dầu bơi trơn để bổ
xung dầu.
3 Nhảy số :
* Lị xo của cơ cấu hãm trục kéo yếu ta tiến hành thay lò xo mới.
* Mòn các vòng bi và bạc ta tiến hành thay mới.
* Độ dơ của trục và các bánh răng lón ta tiến hành thay vịng chặn mòn.
* Bộ đồng tốc mòn hỏng ta tiến hành thay mới.
* Lỏng hoặc vỡ ổ đỡ trục sơ cấp ta tiến hành thay mới.
* Hộp số xiết không chặt hoặc bị lệch ta tiến hành kiểm tra, định tâm, xiết lại.
4 Bánh răng va đập khi gài số
* Bộ đồng tốc mòn hỏng ta tiến hành thay mới.
* Vòng bi mòn, trục sơ cấp bị cong, lệch ta tiến hành thay mới chi tiết hỏng.
* Thiếu dầu hoặc dùng dầu không đúng chủng loại ta tiến hành kiểm tra , bổ
xung hoặc thay dầu mới đúng loại.
5 Hộp số kêu ở trạng thái gài số..
* Bánh răng lỏng trên trục ta tiến hành kiểm tra, thay chi tiết mòn.
* Vòng bi, mòn hỏng ta tiến hành thay mới.
* bánh răng bị vỡ răng ta tiến hành thay bánh răng mới.

* Bộ đồng tốc mòn hỏng ta tiến hành thay mới.
24


* Hộp số bị lệch tâm trục khuỷu ta tiến hành chỉnh lại.
* Thiếu dầu bôi trơn ta tiến hành kiểm tra bổ xung dầu.
6 Hộp số kêu ở trạng thái chưa gài số
* Mòn vòng bi trục sơ cấp ta tiến hành thay mới .
* Vỡ hoặc mòn các bánh răng ta tiến hành thay mới
* Hộp số bị lệch tâm trục khuỷu ta tiến hành chỉnh lại.
7 Hộp số kêu ở trạng thái gài số lùi .
* Trục và các bánh răng truyền động số lùi mòn, hỏng ta tiến hành thay mới.
* Cơ cấu gài số hỏng ta tiến hành thay hoặc điều chỉnh lại
8 Hộp số không truyền động ra trục thứ cấp
* Ly hợp không truyền lực ta tiến hành kiểm tra khắc phục lại.
* Càng gạt số lỏng, gãy ta tiến hành thay mới.
* Trục sơ cấp hoặc thứ cấp gãy ta tiến hành thay mới
* Bánh răng bị hỏng răng ta tiến hành thay mới.
9 hộp số rò rỉ dầu.
* Mức dầu quá cao ta tiến hành kiểm tra, đổ đúng mức dầu.
* Các gioăng phớt, hỏng ta tiến hành thay mới
* Lỏng nút xả dầu ta tiến hành kiểm tra, vặn chặt lại đai ốc
* Vỏ hộp số bị nứt, thủng ta có thể hàn đắp hoặc thay mới .
VIII : KIÊM TRA ĐIỀU TRỈNH HƠP SƠ TRÊN XE .
Hộp số nói chung ít địi hỏi phải chăm sóc, bảo dưỡng hàng ngay hoặc định kỳ.
thường chỉ khi nào thấy hộp số có hiện tượng khơng bình thường mới tiến hành kiểm
tra và xem xet mức dầu và đồng thời kiểm tra cơ cấu gài số trước khi kiểm tra các bộ
phận khác.
Kiểm tra dầu bôi trơn : khi ta phát hiện hộp số có hiện tượng trục trặc liên quan
tới dầu bôi trơn. Ta cần kiểm tra mức dầu trong hộp số để bổ xung nếu thiếu hoặc thay

dầu nếu thấy dầu quá bẩn. nếu hộp số ở điều kiện làm việc thì mức dầu cần ở ngang
mép dưới của lỗ đổ dầu, còn nếu hộp số ở trạng thái nguội thì mức dầu cần thấp hơn
mép dưới lỗ đổ dầu khoảng 10 – 15 mm.
25


×