Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỀ ÔN THI THPT HOÁ 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.13 KB, 28 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA 2021
MUỐI CACBONAT + AXIT
CÂU 1: LÀO CAI: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol
HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào Y thấy tạo thành m
gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 3,36 lít; 9,975 gam.

B. 8,40 lít; 52,500 gam.

C. 9,24 lít; 9,975 gam.

D. 3,36 lít; 52,500 gam

CÂU 2: QUẾ VÕ – BẮC NINH Dung dịch có chứa m gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết
100 ml dung dịch chứa (HCl 0,4M và H 2SO4 0,3M) vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol
CO2 và dung dịch B. Nhỏ tiếp dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dug dịch B thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,72.

B. 13,08.

C. 9,28.

D. 11,40.

CÂU 3:SỞ BÌNH PHƯỚC Dẫn V lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X. Cho rất từ từ đến hết 125 ml dung dịch HCl1M vào dung dịch X thì thấy tạo thành 1,68 lít CO 2. Biết
các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 3,36.


C. 1,12.

D. 4,48.

CÂU 4: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K 2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra x mol khí CO 2. Giá trị của x là
A. 0,035.

B. 0,06.

C. 0,05.

D. 0,04.

CÂU 5: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO 4 0,6M
thu được V lít CO2 thốt ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl 2 1,5M
thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
A. 0,448 lít và 11,82 gam.

B. 0,448 lít và 25,8

C. 1,0752 lít và 23,436 gam.

D. 1,0752 lít và 22,254

gam.

gam.
CÂU 6: VINH – LẦN 2: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l; Y là dung dịch Na 2CO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3
nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V lít khí CO 2. Nhỏ từ từ

đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 2V lít khí CO 2. Tỉ lệ x : y là
A. 6 : 5.

B. 4 : 3.

C. 3 : 2.

D. 8 : 5.

CÂU 7: TRIỆU SƠN – THANH HÓA: Dung dịch X chứa x mol HCl. Dung dịch Y chứa y mol Na 2CO3 và 2y mol
NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết X vào Y, thu được V lít khí CO 2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, thu được dung dịch
Z và 2V lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 150x.

1

B. 75x.

C. 112,5x.

1

D. 37,5x.


CÂU 8: SƯ PHẠM HN – LẦN 2: Cho m gam hỗn hợp (KHCO 3 và CaCO3) vào dung dịch HCl dư, tồn bộ khí
thốt ra đưuọc hấp thụ hết vào dung dịch X chứa (KOH 1M và K 2CO3 2M) thu được dung dịch Y. Chia dung dịch Y
thành 2 phần bằng nhau:
- Cho từ từ dung dịch HCl vào phần 1 thu được 4,48 lít khí CO 2 và dung dịch Z. Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào


dung dịch Z thu được 15 gam kết tủa.
- Cho phần 2 vào dung dịch BaCl2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 30,00.

B. 20,00.

C. 28,00.

D. 32,00.

CÂU 9: NGUYỄN BỈNH KHIÊM – ĐAK LAK Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa NaOH 1M và Na2CO3
0,5M, thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch BaCl 2 dư, thu được 19,7
gam kết tủa. Nhỏ từ từ phần 2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 7,168 lít khí CO 2 và dung dịch Z. Cho nước
vôi trong dư vào Z, thu được kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị
của V là
A. 8,96.

B. 12,99.

C. 10,08.

D. 12,32.

CÂU 10: LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN – LẦN 2: Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp a mol
NaOH và b mol Na2CO3 được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Cho từ từ đến hết phần 1 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,584 lít CO 2 (đktc).
- Cho từ từ đến hết 400 ml dung dịch HCl 1M vào phần 2 thu được 2,24 lít CO 2 (đktc).

Tỉ lệ a : có giá trị là

A. 3 : 2.

B. 1 : 1.

C. 4 : 3.

D. 6 : 7.

CÂU 11: THANH HÓA: Sục 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol KOH và 0,2 mol Ba(OH) 2. Sau khi kết
thúc phản ứng; lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch X. Dung dịch Y chứa HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Nếu cho từ từ đến
hết dung dịch X vào dung dịch Y, thấy thốt ra V lít khí CO 2, đồng thời thu được dung dịch Z. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Z thu được 41,2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 5,60.

C. 6,72.

D. 3,36.

CÂU 12: Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na2CO3 thu
được (a+ b)/7 mol khí CO 2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO 2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na 2CO3 và b mol
NaOH thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch
BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76.

2

B. 19,70.


C. 23,64.

2

D. 29,55.


CHUYÊN ĐỀ 2:

KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT

CÂU 1: DIỄN CHÂU 3: Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm (Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO) (trong đó oxi
chiếm 8,75% về khối lượng) vào nước thu được 600 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H 2 (đktc). Trộn 300 ml dung
dịch Y với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M và H 2SO4 0,3M thu được 400 ml dung dịch Z. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch Z có giá trị pH là
A. 12.

B. 2.

C. 13.

D. 1.

CÂU 2: THUẬN THÀNH 1- BẮC NINH: Hịa tan hịan tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K 2O, Ba và BaO (trong đó
oxi chiếm 8,493% về khối lượng) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Y phản
ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch chứa HCl 0,7M và HNO 3 0,8M, thu được a gam muối. Giá trị của a gần nhất với
A. 102.

B. 110.


C. 103.

D. 106.

CÂU 3: LIÊN TRƯỜNG QUỲNH LƯU: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và các oxit của
chúng vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl thì thu dược 1,12 lít H 2 (đktc) và 500 ml dung dịch Y có pH = 1. Làm bay
hơi Y thu được 17,05 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,5.

B. 11,5,

C. 12,0.

D. 10,0.

CÂU 4: SỞ THÁI NGUN: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm K, Na 2O, BaO (trong đó oxi chiếm 8,75%
về khối lượng) vào nước dư thu được 200 ml dung dịch Y và 0,0315 mol H 2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml
dung dịch HCl 0,5M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7

B. 8.

C. 6.

D. 5.

CÂU 5: THANH HÓA: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na 2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm
20% khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít khí H 2. Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl
0,4M và H2SO4 0,3M thu dược 400 ml dung dịch có pH = 13. Coi H 2SO4 phân li 2 nấc hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 3,2.

B. 6,4.

C. 2,4.

D. 4,8.

CÂU 6: PHỤ DỰC – THÁI BÌNH Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO tác dụng với một lượng dư H2O,
thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
HNO3 0,4M và HCl 0,1M thu được 400 ml dung dịch Y có pH = 13. Cơ cạn dung dịch Y thu được 12,35 gam chất
rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,2.

B. 6,8.

C. 6,6.

D. 5,4.

CÂU 7: LÀO CAI: Cho 17,82 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng)
vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO 4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 0,08.

3

B. 0,12.

C. 0,10.


3

D. 0,06.


CÂU 8: VĨNH PHÚC – ĐỀ 2 – LẦN 2: Hịa tan hồn tồn 15,42 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K và K2O vào
nước dư, thu được 2,016 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y (trong đó có 13,44 gam KOH). Cho 23,52 gam H 3PO4 vào
Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có m gam muối. Giá trị của m là
A. 29,4.

B. 46,3.

C. 36,6.

D. 38,4.

CÂU 9: ĐẠI HỌC VINH – LẦN 2: Hỗn hợp X gồm K, K2O, Ba, BaO. Lấy m gam X hòa tan vào H 2O dư thu được
0,07 mol H2 và dung dịch Y. Hấp thụ hết 0,18 mol CO 2 vào Y thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Nhỏ từ từ
dung dịch NaOH 1M vào Z đến khí kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 30 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,5.

B. 11,2.

C. 11,5.

D. 12,5.

CÂU 10: HỌC KÌ II – NAM ĐỊNH: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung

dịch Y và 0,07 mol H2. Hấp thụ hết 0,14 mol khí CO 2 vào Y, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z thu thêm 7,88 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là
A. 15,54.

B. 14,22.

C. 11,12

D. 17,26.

CÂU 11: BẮC ĐƠNG QUAN – THÁI BÌNH: Hịa tan hết m gam hỗn hợp X gồm K 2O, Na, BaO trong nước thu
được 0,112 lít khí H2 và 1,2 lít dung dịch Y có pH = 13. Hấp thụ hết 1,68 lít CO 2 (đktc) vào 1,2 lít dung dịch Y thu
được 7,88 gam kết tủa và dung dịch chứa 3,53 gam chất tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,9.

B. 7,8.

C. 7,9.

D. 9,9.

CÂU 12: SƯ PHẠM HÀ NỘI – LẦN 2: Cho 1,344 lít O2 phản ứng hết với m gam hỗn hợp K, Na và Ba thu được
chất rắn Y có chứa các kim loại dư và các oxit kim loại. Hòa tan Y vào nướ dư, thu đưuọc 200 ml dung dịch Z và
0,672 lít khí H2. Cho 100 ml dung dịch H 2SO4 a (mol/l) vào Z thì thu được 300 ml dung dịch có pH = 1 và 11,65
gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ 6,048 lít khí CO 2 vào 200 ml dung dịch Z, thấy thu dược dung dịch T chứa 24,38
gam chất tan. Các thể tích khí ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H 2SO4 điện li hoàn toàn hai nấc. Giá trị của
a và m lần lượt là
A. 0,55 và 13,85.

B. 1,65 và 13,85.


C. 1,65 và 12,25.

D. 1,35 và 12,25.

CÂU 13: HƯNG YÊN – LẦN 2: Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na 2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và
dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít khí CO 2 vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Cho từ từ
280 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thốt ra 4,48 lít khí CO 2. Các chất khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 6,048

4

B. 6,720.

C. 4,480.

4

D. 5,600.


CÂU 14: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch
X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của a là
A. 0,16.

B. 0,10.

C. 0,08.


D. 0,12.

CÂU 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO vào H2O dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y.
Dẫn từu từ đến hết 8,96 lít CO 2 (đktc) vào X, thu được dung dịch Z. Số mol kết tủa thu được phụ thuộc vào số mol
CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Cho từ từ từ Z vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,75.

B. 42,95.

C. 47,60.

D. 38,30.

CÂU 16: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Sục
từ từ khí CO2 đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol khí CO 2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là
A. 48,10.

5

B. 49,38.

C. 47,78.

5


D. 49,06.


CÂU 17: Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 6,79% về khối lượng hỗn hợp). Cho 23,56 gam
X vào nước dư, thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Sục khí CO 2 vào Y, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa và
số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là
A. 4,032.

B. 3,136.

C. 2,688.

D. 3,584.

CÂU 18: Hòa tan hết 34,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí
H2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X , phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho 34,6 gam hỗn hợp ban đầu phản ứng với 300 ml dung dịch H 2SO4 0,4M và HCl 0,6M. Kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y có khối lượng tăng x gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của x là
A. 11,02.

B. 6,36.

C. 13,15.

D. 6,64.

CÂU 19: Hịa tan hồn tồn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí H 2

(ddktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO 2 vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thốt ra (đktc) và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ
thị sau:

Giá trị của V là
A. 5,376.

6

B. 4,480.

C. 5,600.

6

D. 4,928.


CÂU 20: Hịa tan hồn tồn 26,28 gam hỗn hợp A gồm Na 2O, BaO, BaCl2 vào nước thì thu được dung dịch X. Sục
từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X. Đồ thị biểu diễn số mol kế tủa phụ thuộc vào số mol CO 2 như hình dưới đây

Số mol BaCl2 trong hỗn hợp ban đầu là
A.

B.

C.

D.


CÂU 21: LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN – LẦN 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na 2O
trong một lượng nước dư thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí. Sục từ từ CO 2 vào dung dịch Y thấy mối quan hệ
giữa thể tích V của CO2 và khối lượng a của kết tủa như sau:
V
A

2,24
x

4,48
1,5x

11,2
x

Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 31.

B. 38.

C. 32.

D. 30.

CÂU 22: CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hịa tan hồn tồn
20,7 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 17,1 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hồn
tồn V lít khí CO2 (đktc) vào Y thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa V và m theo bảng sau:
V (lít)
m (gam)
Giá trị của y là:


V1
X

A. 7,88.

4V1
x
B. 15,76.

C. 19,7.

4,5V1
y
D. 11,82

CÂU 23: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na 2O và BaO vào lượng H 2O dư, thu được dung dịch X (có chứa
0,04 mol NaOH) và 4,48 lít H2 (đktc). Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích khí CO2 (lít, đktc)
a
a + 13,44
a + 16,80

Khối lượng kết tủa (gam)
x
x
29,55

Giá trị của m là
A. 59,7.


B. 69,3.

C. 64,5.

D. 54,9.

CÂU 24: QUẢNG XƯƠNG 1: Hòa tan hết 80,2 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư, thu được
dung dịch X có chứa 22,4 gam NaOH và 6,272 lít khí H 2. Sục 0,92 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc
bỏ kế tủa, thu dược dung dịch Y. Cho từ từ 400 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H 2SO4 z (M) vào dung dịch Y

7

7


thấy thốt ra t mol khí CO 2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 400 ml dung dịch Z thì thấy thốt ra 1,2t mol khí CO 2.
Giá trị của t là
A. 0,12.

8

B. 0,15.

C. 0,25.

8

D. 0,20.



CHUYỀN ĐỀ 3: CHẤT BÉO
CÂU 1: Hỗn hợp X gồm 4 chất béo đều được tạo bởi glixerol với hai axit béo là axit oleic và axit stearic. Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phịng hóa 132,9 gam X với dung dịch
KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3 gam.

B. 125,1 gam.

C. 137,1 gam.

D. 136,8 gam.

CÂU 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit
linoleic trong đó có a mol glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H 2O. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với 4,625a mol Br2. Giá trị của m là
A. 348,6.

B. 312,8.

C. 364,2.

D. 352,3.

CÂU 3: Xà phòng m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được x gam glixerol và hai muối của axit panmitic và
axit stearic (hiệu suất đạt 100%). Biết rằng đốt cháy hoàn toàn m gam X, sau phản ứng thu được 9,84 mol CO 2 và
9,15 mol H2O. Giá trị của x gần nhất với
A. 36,8 gam.

B. 25,2 gam.


C. 16,6 gam.

D. 19,2 gam.

CÂU 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng chất béo trên bằng dung dịch NaOH thu được m gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X
trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br 2. Giá trị của m là
A. 36,56.

B. 35,52.

C. 18,28.

D. 36,64.

CÂU 5: Hỗn hợp E gồm ba triglixerit X, Y, Z. Thủy phân hoàn toàn m gam E thu được ba axit béo gồm axit stearic,
axit oleic và axit linoleic (C17H31COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được 1,14 mol CO 2 và 1,01
mol H2O. Giá trị của m là
A. 17,62.

B. 18,64.

C. 17,33.

D. 16,92.

CÂU 6: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m
gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol
O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là

A. 17,96.

B. 16,12.

C. 19,56.

D. 17,72.

CÂU 7: Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được glixerol và m gam hỗn
hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O 2 sinh ra H2O và
1,71 mol CO2. 0,1 mol X tác dụng tối đa với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch?
A. 0,4.

B. 0,12.

C. 0,5.

D. 0,15.

CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO 2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18.

9

B. 27,72.

C. 27,42.


9

D. 26,58.


CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H 2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28.

B. 18,48.

C. 16,12.

D. 17,72.

CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng
được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.

B. 0,12.

C. 0,15.

D. 0,18.

CÂU 11: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối
đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,60.

B. 20,15.

C. 22,15.

D. 23,35.

CÂU 12: Hidro hóa hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit cần dùng 0,1 mol H 2 (xúc tác Ni, to) thu được
hỗn hợp Y. Thủy phân hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và a gam muối. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần dùng 3,725 mol O2, thu được H2O và 2,65 mol CO2. Giá trị của a là
A. 40,84.

B. 42,16.

C. 44,20.

D. 43,10.

CÂU 13: Hidro hóa hồn tồn 43,2 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit cần dùng a mol H 2 (xúc tác Ni, to) thu được
hỗn hợp Y. Đun nóng tồn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và hỗn hợp Z gồm các muối. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần dùng 3,78 mol O2, thu được Na2CO3 và 5,09 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,09.

B. 0,10.

C. 0,07.

D. 0,08.


CÂU 14: Cho 51,36 gam một triglixerit X tác dụng tối đa với 0,18 mol Br 2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,31 mol O 2. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH dư đun nóng
thu được dung dịch chứa a gam muối.Giá trị của a là
A. 20,97.

B. 27,96.

C. 34,95.

D. 48,93.

CÂU 15: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m
gam hỗn hợp muối (gồm kali stearat, kali panmitat và C 17HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,56
mol O2, thu dược H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 19,24.

B. 17,2.

C. 17,72.

D. 18,72.

CÂU 16: Xà phịng hóa hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và
hỗn hợp Y gồm ba muối C 17HxCOONa, C17H35COONa, C17HyCOONa. Hidro hóa hồn tồn m gam X thu được 71,2
gam một triglixerit Z. Nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì cần vừa đủ 6,43 mol O 2. Biết m gam X làm mất màu tối
đa a mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,06.

B. 0,09.


C. 0,18.

D. 0,12.

CÂU 17: Xà phịng hóa hồn tồn 68,4 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
X gồm 3 muối C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol.
Đốt cháy hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp E cần vừa đủ a mol O 2. Giá trị của a là
A. 8,84.
10

B. 6,14.

C. 3,23.
10

D. 8,80.


CÂU 18: Thủy phân hỗn hợp chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và các muối C 15H31COONa,
C17HyCOONa, C17HzCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 5 : 6. Hidro hóa hồn tồn m gam X thu được 43,38 gam
hỗn hợp các chất béo no. Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 25,6 gam brom trong CCl 4. Đốt cháy
hoàn tồn m gam X cần vừa đủ V lít O2. Giá trị của V là
A. 86,8.

B. 87,36.

C. 94,07.

D. 86,24.


CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O 2. Nếu thủy phân
hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp ba muối C 17HxCOONa,
C17HyCOONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol tương ứng là 8 : 5 : 2. Mặt khác, m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch
Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,64.

B. 21,76.

C. 65,28.

D. 54,40.

CÂU 20: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol
CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat và natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.

B. 26,40.

C. 27,70.

D. 27,30.

CÂU 21: Hỗn hợp E gồm các axit béo và triglixerit. Đốt cháy hồn tịan m 1 gam E trong O2 dư, thu được 0,39 mol
CO2 và 0,38 mol H2O. Cho m1 gam E tác dụng vừa đủ với 22,5 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch G. Cô
cạn dung dịch G thu được m2 gam hỗn hợp muối C15H31COONa và C17H35COONa. Giá trị của m2 gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,8.

B. 6,4.


C. 6,6.

D. 7,0.

CÂU 22: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ
7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH trong dung
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat và natri stearat. Giá trị của a là
A. 89,2.

B. 89,0.

C. 86,3.

D. 86,2.

CÂU 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 8,31 mol O 2, thu được
5,82 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa
94,56 gam hỗn hợp muối natri panmitat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 80,6.

B. 89,0.

C. 83,4.

D. 91,32.

CÂU 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó. Cho 33,63 gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Mặt khác, đơt cháy hồn tồn
33,63 gam X thu được a mol CO2 và (a – 0,05) mol H2O. Giá trị của m là

A. 38,54.

B. 35,32.

C. 37,24.

D. 38,05.

CÂU 25: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 2,29 mol
O2, thu được CO2 và 1,56 mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,04
mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là
A. 29,06.

11

B. 28,75.

C. 27,76.

11

D. 27,22.


CÂU 26: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và các axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng, thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam
X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
A. 67,32.

B. 68,48.


C. 67,14.

D. 66,32

CÂU 27: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixertit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,25 mol
CO2 và 2,15 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri oleat và natri stearat. Giá trị của a là
A. 36,76.

B. 37,25.

C. 36,64.

D. 37,53.

CÂU 28: Hỗn hợp X gồm triglixerit T và axit béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a mol CO 2 và b mol
H2O (a – b = 0,12). Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH, thu được glixerol và 68,28 gam hỗn
hợp muối natri oleat và natri panmitat. Phần trăm khối lượng của triglixerit T trong X có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 82,64.

B. 40,13.

C. 56,65.

D. 42,42.

CÂU 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp H chứa triglixerit X và các axit béo tự do, thu được 2,09 mol CO 2.
Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối C 15H31COONa và

C17H33COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 32,98.

B. 33,28.

C. 32,92.

D. 34,06.

CÂU 30: Hỗn hợp A gồm 2 axit béo X, Y và triglixerit Z. Cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp muối T (C 17HnCOONa và C17HmCOONa) và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T thu được CO 2, H2O và
3,18 gam Na2CO3. Mặt khác, A làm mất màu tối đa 0,03 mol Br 2 trong CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa
đủ 35,392 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 17,36.

B. 17,63.

C. 16,96.

D. 17,90.

CÂU 31: Hỗn hợp E chứa axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O 2, thu
được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam.

B. 25,60 gam.

C. 33,36 gam.


D. 34,48 gam

CÂU 32: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ
1,445 mol O2 thu được H2O và 1,02 mol CO2. Mặt khác, m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 6,4 gam brom trong
CCl4. Nếu cho m gam X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu được glixerol và dung dịch chứa hai
muối. Khối lượng của axit stearic có trong m gam hỗn hợp X ban đầu là
A. 4,260 gam.

B. 2,840 gam.

C. 2,130 gam.

D. 2,272 gam.

CÂU 33: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X (gồm các axit béo và các triglixerit) cần dùng 250 ml dung dịch
NaOH 1M (đun nóng, vừa đủ), sau phản ứng thu được (m + 2,46) gam muối. Hidro hóa hoàn toàn m gam X thu
được (m + 0,5) gam hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 6,75 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của m là
A. 71,82.

B. 73,26.

C. 68,76.

D. 69,24.

CÂU 34: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol
12

12



CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br 2 trong dung dịch. Các phản ứng xảy ra hồn tịan. Giá trị
của m là0
A. 59,07.

B. 31,77.

C. 55,76.

D. 57,74.

CÂU 35: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O 2, thu được
CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol
và x gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của x là
A. 60,80.

B. 122,0.

C. 36,48.

D. 73,08.

CÂU 36: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn
hợp X cần vừa đủ 2,82 mol O2 thu được 2,01 mol CO2 và 1,84 mol H2O. Mặt khác, cho 46,98 gam X trên tác dụng
tối đa với x mol Br2 trong dung dịch . Giá trị của x gần nhất với
A. 0,152.

B. 0,142.


C. 0,182.

D. 0,162.

CÂU 37: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit (trong đó tỉ lệ mol hai axit béo lần lượt là 4 : 1).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O 2 thu được 2,04 mol CO 2. Mặt khác, m gam hỗn hợp X
làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong dung dịch. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH
đun nóng (vừa đủ) thu được glixerol và hỗn hợp chứa 2 muối. Khối lượng của triglixerit trong m gam hỗn hợp X là
A. 18,72.

B. 17,72.

C. 17,68.

D. 17,76.

CÂU 38: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E thu được CO 2 và 1,98 mol H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là
A. 34,53.

B. 34,92.

C. 35,31.

D. 34,14.

CÂU 39: Hỗn hợp X gồm hai axit béo A, B (M A < MB, tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) và một triglixerit. Đốt cháy hoàn
toàn 15,9 gam X thu được 1,02 mol CO 2 và 0,95 mol H2O. Mặt khác, cho 15,9 gam X tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được glixerol và 16,73 gam hỗn hợp hai muối. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với tối đa a mol Br 2. Giá

trị của a là
A. 0,07.

B. 0,035.

C. 0,05.

D. 0,105.

CÂU 40: Hỗn hợp X gồm các axit béo và các chất béo (có tỉ lệ số mol tương ứng là 10 : 3). Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp E thu được 3,41 mol CO 2 và 3,115 mol H2O. Mặt khác, hidro hóa hồn tồn X (xúc tác Ni, t o) thu được
hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 59,78 gam muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 50.

B. 53.

C. 57.

D. 58.

CHUYỀN ĐỀ 4: AMIN - HIDROCABON
CÂU 1: (SƯ PHAM HN – LẦN 2): Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankin Y, số mol X lớn hơn số mol của
Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E cần dùng vừa đủ 0,455 mol O 2, thu được N2, CO2 và 0,35 mol H2O. Khối lượng
của Y trong 22,96 gam hỗn hợp E là:
A. 8,80 gam.

B. 5,20 gam.

C. 6,24 gam.


D. 9,60 gam.

CÂU 2: (HƯNG YÊN – LẦN 2): Hỗn hợp X gồm một amin no đơn chức, mạch hở và hai ankin là đồng đẳng kế
tiếp. Đốt chấy hoàn toàn 0,15 mol X cần vừa đủ 0,36 mol O 2, thu được hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2, Dẫn toàn bộ
13

13


Y vào bình đựng nước vơi trong dư, sau phản ứng thu được 19 gam kết tủa. Công thúc phân tử của ankin có phân tử
khối lớn hơn trong X là
A. C4H6.

B. C2H2

C. C3H4.

D. C5H8.

CÂU 3: (169) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc III) và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E
cần dùng 0,5 mol O2, thu được N2, CO2 và H2O. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư,
thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Khối lượng của amin X trong 10,72 gam hỗn hợp E là
A. 3,54 gam

B. 2,36 gam

C. 4,72 gam

D. 7,08 gam


CÂU 4:(BẮC ĐÔNG QUAN) Hỗn hợp T gồm amin no, mạch hở X và hidrocacbon no, mạch hở Y trong đó X và Y
đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 và số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hồn 0,672 lít hỗn hợp T cần dùng
vừa đủ 3,9648 lít O2, thu được N2, CO2 và 2,7 gam H2O. Cho 1,69 gam hỗn hợp T vào dung dịch HCl dư thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 2,205 gam

B. 3,150 gam.

C. 2,646 gam.

D. 2,175 gam.

CÂU 5: (174) Hỗn hợp E gồm amin X và hai hiđrocacbon Y, Z (có cùng số nguyên tử C, M Y> MZ). Đốt cháy hoàn
toàn 0,6 mol E thu được 1,05 mol CO 2; 1,325 mol H2O và 0,075 mol N2. Tính phần trăm khối lượng của Y trong E
biết số mol của Y nhỏ hơn số mol của X
A. 42,45%.

B. 64,55%.

C. 26,80%.

D. 8,65%.

CÂU 6: (157) Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hidrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy
hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol khơng khí (20% O 2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm
CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thới có
49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử của X là công thức nào sau đây?
A. C3H4

B. C2H4


C. C3H6

D. C2H6

CÂU 7: (NGUYỄN BỈNH KHIÊM) Hỗn hợp E gồm amin T (CnH2n+3N, n > 1) và hai hidrocacbon mạch hở X, Y (Y
có hai liên kết pi, số mol của X gấp hai lần số mol của T). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,26 mol
O2 thu được N2, CO2 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là:
A. 34,62%.

14

B. 68,10%.

C. 51,92%.

14

D. 45,38%.


CÂU 8: Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hidrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp,
MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O 2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N 2
(đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất có
cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong A là
A. 21,76%.

B. 18,13%.

C. 17,62%.


D. 21,24%.

CÂU 9: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở (cùng số nguyên tử cacbon). Hỗn hợp Y gồm đimetylamin và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,17 mol hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,56 mol O 2, thu được
hỗn hợp khí và hơi Z. Dẫn tồn bộ Z vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
khối lượng dung dịch gỉam12,96 gam so với dung dịch ban đầu và có 0,672 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam
X tác dụng tối đa với a mol H2 (xúc tác, Ni, to). Giá trị của a là
A. 0,32.

B. 0,18.

C. 0,16.

D. 0,19.

CÂU 10 (LÀO CAI): Hỗn hợp E chứa 2 amin no, đơn chức và một hidrocacbon X thể khí ở điều kiện thường (các
chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol khơng khí (chứa 20% O 2 và 80% N2 về
thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ F đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, dư thấy
khối lượng bình tăng 21,88 gam; đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử của X là
A. C3H4.

B. C2H4.

C. C3H6.

D. C2H6.

CÂU 11: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hidrocacbon mạch hở có số liên kết pi nhỏ
hơn 3. Trộn X với Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1 : 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần

dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy
khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong Y gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 71%.

B. 79%.

C. 57%.

D. 50%.

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp và hai hidrocacbon mạch hở, thể khí ở
điều kiện thường, có cùng số ngun tử H trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O 2 thu
được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các khí đo ở đktc. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn
trong X là
A. 8%.

B. 12%.

C. 16%.

D. 24%.

CÂU 13: (BẮC GIANG) Hỗn hợp E gồm amin T (no, đơn chức, có bậc khác 1) và hai hidrocacbon X, Y (X kém Y
một nguyên tử cacbon, số mol của X gấp 1,5 lần số mol của T). Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E cần dùng vừa đủ
0,76 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc (dư), chỉ thấy thốt ra khí N 2 và khối lượng bình tăng
30,88 gam. Mặt khác, khi đun nóng 3,84 gam E với H 2 (xúc tác Ni, to) thì lượng H2 phản ứng tối đa là a mol. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,04.


15

B. 0,16.

C. 0,05.

15

D. 0,02.


CÂU 14: (HỌC KÌ II – NAM ĐỊNH): Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp
(đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm
khí và hơi nước. Cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 0,5 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so vói H 2 là
21,2. Mặt khác, dẫn 0,2 mol X cào dung dịch Br2 thì số mol Br2 phản ứng tối đa với hidrocacbon trong X là
A. 0,30 mol.

B. 0,10 mol

C. 0,20 mol.

D. 0,40 mol.

CÂU 15: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon ở thể khí, khơng cùng dãy đồng đẳng. Hỗn hpwj Y gồm 2 amin no, đơn
chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hỗn hợp X và Y (n X = nY) cần dùng 1,55 mol O 2, thu được 2,24 lít
khí N2 (đktc); CO2 và H2 có tổng khối lượng là 63,0 gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br 2 dư thì thấy có m
gam Br2 đã tham gia phản ứng, đồng thời thốt ra một chất khí duy nhất. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3
dư trong NH3 không thấy xảy ra phản ứng. Giá trị của m là
A. 8,00.


B. 12,0.

C. 16,0.

D. 24,0.

CÂU 16: Hỗn hợp X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp khí Y chứa 2 hidrocacbon không cùng dãy đồng
đẳng. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy tồn bộ 4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 19,68
gam. Nếu dẫn từ từ 4,88 gam Z qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dùng dư), thu được dung dịch T có khối
lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 14,32.

B. 19,20.

C. 15,60.

D. 10,80.

CÂU 17: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở (cùng số nguyên từ cacbon). Hỗn hợp Y gồm đimetylamin và
trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,17 mol gồm m gam X và m gam Y cần vừa đủ 0,56 mol O 2, thu được hỗn hợp
khí và hơi Z. Dẫn tồn bộ Z vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
dung dịch giảm 12,96 gam so với dung dịch ban đầu và có 0,672 lít khí (đktc) thốt ra. Mặt khác, m gam X tác dụng
tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của a là
A. 0,32.

16

B. 0,18.


C. 0,16.

16

D. 0,19.


CHUYỀN ĐỀ 5: ESTE
CÂU 1: CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 3 – 2020 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y
(MX < MY < 166), thu được 0,54 mol CO 2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z
gồm các muối của axit cacboxylic và 7,36 gam hỗn hợp các ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu
được sản phẩm chì có CO2 và 0,08 mol Na2CO3. Khối lượng của Y trong m gam E là
A. 5,10.

B. 4,68.

C. 7,30.

D. 6,96.

CÂU 2: VĨNH PHÚC – LẦN 2 – 2020: Cho hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X và Y (M X < MY < 120, đều tạo bởi
axit cacboxylic và ancol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được muối Z và hỗn hợp ancol T. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp T cần 0,15 mol O2 thu được nước và 0,11 mol CO2. Nếu cho hỗn hợp T tác dụng với Na dư, thu được
1,232 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 45,87%.

B. 23,38%.

C. 54,13%.


D. 76,62%.

CÂU 3: NGÔ GIA TỰ - BẮC NINH: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,74 gam hỗn
hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H 2O,
Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 81,74%.

B. 40,33%.

C. 35,97%.

D. 30,25%.

CÂU 4: THANH CHƯƠNG 1 – NGHỆ AN: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại
nhóm chức và được tạo từ các axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng
0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được
hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A
và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là
A. 0,6.

B. 1,2.

C. 0,8.

D. 1,4.

CÂU 5: CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG: Cho hỗn hợp X gồm hai este thuần chức, mạch hở, không
phân nhánh A, B (MA < MB) và số mol của A gấp hai lần số mol của B. Khi đốt cháy A hoặc B thì tỉ lệ số mol O 2 đã
phản ứng và số mol CO2 thu được đều bằng 1 : 1. Lấy 26,64 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 360 ml dung

dịch KOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa hai ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ Y
qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 13,68 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,33 mol O 2.
Phần trăm về khối lượng của B trong hỗn hợp gần nhất với:
A. 38%.

B. 34%.

C. 40%.

D. 36%.

CÂU 6: ĐHQG HÀ NỘI – 2020 Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số
liên kết pi lớn hơn 2, MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 0,70 mol O 2, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Cho 15,6
gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn
hợp hai ancol, no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T, thu
được Na2CO3, CO2 và 0,36 gam H2O. Tổng số nguyên tử có trong một phân tử Y là
A. 23.
17

B. 16.

C. 19.
17

D. 22.


CÂU 7: THÁI NGUYÊN – LẦN 2 – 2020: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp E gồm hai este no, mạch hở và Y
(đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; M X < MY < 174) cần dùng 9,072 lít O 2 thu được 8,288 lít CO 2. Mặt khác, cho
8,9 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi chưng cất dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là

đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na 2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 79%.

B. 81%.

C. 80%.

D. 82%.

CÂU 8: ĐÔ LƯƠNG 1 – NGHỆ AN – 2020: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y
(đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; M X < MY < 150), thu được 0,08 mol khí CO 2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được một muối và 1,26 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được
0,02 mol khí H2. Phần trăm khối lượng Y trong E là
A. 62,28%.

B. 29,63%.

C. 49,58%.

D. 30,30%.

CÂU 9: THÁI NGUYÊN – 2020: Cho 33,1 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic mạch cacbon không nhánh và ancol, M X < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được
một ancol Z và 37,1 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc).
Đốt cháy hồn tồn T thu được Na2CO3 và 0,55 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là:
A. 36,81%.

B. 42,90%.


C. 53,47%.

D. 35,65%.

CÂU 10: CHUYÊN VĨNH PHÚC – LẦN 3 – 2020 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X,
Y (MX < MY < 166), thu được 0,54 mol CO 2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
Z gồm các muối của axit cacboxylic và 7,36 gam hỗn hợp các ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn Z, thu
được sản phẩm chì có CO2 và 0,08 mol Na2CO3. Khối lượng của Y trong m gam E là
A. 5,10.

B. 4,68.

C. 7,30.

D. 6,96.

CÂU 11: SỞ THÁI BÌNH – 2020: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09
gam H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu
được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp
T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O 2 (đktc). Tổng khối
lượng của 2 muối trong hỗn hợp có giá trị là
A. 5,72.

B. 7,97.

C. 4,68.

D. 7,24.

CÂU 12: QUẢNG XƯƠNG 1 – 2020: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở).

Đốt cháy hoàn toàn 31,8 gam E thu được x mol CO 2 và y mol H2O với x = y + 0,78. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
31,8 gam E cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no.
Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12,72 gam. Tổng số nguyên tử trong một phân tử chất
Y là
A. 24.

18

B. 21.

C. 18.

18

D. 22.


CÂU 13: LƯƠNG THẾ VINH – 2020: Hỗn hợp E gồm hai este no, mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic
với ancol; MX < MY < 246). Đốt cháy hoàn toàn 9,38 gam E thu được 0,32 mol CO 2 và 0,21 mol H2O. Thủy phân
hoàn toàn 9,38 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Z và hỗn hợp T gồm các muối của axit
cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T thu được H2O, Na2CO3 và 0,08 mol CO2. Số nguyên tử hidro có trong một phân tử Y

A. 6

B. 10.

C. 8.

D. 12.


CÂU 14: HẬU LỘC 4 – THANH HÓA: Hỗn hợp E gồm hai este đều mạch hở, có mạch cacbon khơng phân nhánh.
Thủy phân hoàn toàn 56,3 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp
A gồm hai ancol X và Y (M X < MY) và hỗn hợp rắn B. Đốt cháy hồn tồn A cần vừa đủ 24,08 lít O 2 (đktc), thu được
2,15 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung B với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 14,56
lít khí CH4 (đktc). Phần trăm của Y trong A là
A. 76,35%.

B. 20%.

C. 33,33%.

D. 61,75%.

CÂU 15: HẬU LỘC 4 – THANH HÓA: X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không no chứa
không quá 5 liên kết pi (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 23,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Y lớn hơn số
mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp A gồm ba ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn
hợp B chứa hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,6 mol CO 2 và 0,8 mol H2O.
Đốt cháy hoàn toàn B cần 5,824 lít O 2 (đktc) thu được Na2CO3; 14,16 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Z có trong hỗn hợp là E là
A. 33,78%.

B. 25,33%.

C. 36,79%.

D. 19,06%.

CÂU 16: YÊN BÁI – 2020: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa
chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO 2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác,
m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và

hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O 2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2
mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là
A. 62,10%.

B. 50,40%.

C. 42,65%.

D. 45,20%.

CÂU 17: SỞ BẮC NINH – 2020: Hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X, Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; 74 <
MX < MY < 180). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp 2 muối và 20,2 gam hỗn
hợp Z chứa 2 ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 7,28 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp E thu được H2O và 57,2 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 46,07%.

B. 92,31%.

C. 69,11%.

D. 53,93%.

CÂU 18: ĐÔNG SƠN 1 – THANH HÓA – 2020 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và
Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, M X < MY < 150) thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 1 muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 40,40%.

B. 62,28%.


C. 30,30%.

D. 29,63%.

CÂU 19: (CÂU 10 – phần 14) : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở (phân tử khối nhỏ
hơn 148), thu được 26,88 lít CO 2 (đktc). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 40,6 gam
19

19


hỗn hợp muối và 19,0 gam hỗn hợp acol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Phần trăm
khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là
A. 62,36%.

B. 33,71%.

C. 41,57%.

D. 50,56%.

CÂU 20: (Câu 24 - Phần 14) Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở , có số nguyên tử cacbon tương ứng là 6,8,10
(trong đó phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,46 gam X bằng lượng oxi vừa đủ,
thu được CO2 và 15,3 gam H2O. Đun nóng 25,46 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai
ancol đều no, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,26 gam hỗn hợp X gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình
đựung Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,05 mol O 2, thu được CO2
và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 22,94%.

B.30,12%.


C. 26,87%.

D. 34,41%.

CÂU 21: (Câu 27 – Phần 14): Hỗn hợp X gồm hai este hai chức và một ancol đa chức (trong phân tử mỗi hợp chất
chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hồn tồn 31,12 gam X cần dùng 1,485 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Đun
nóng 31,12 gam X cần dùng tối đa 10,4 gam NaOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no, hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z gồm ba muối. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 15,77 gam. Đốt cháy hồn tồn Z cần dùng 0,855 mol O 2, thu được Na2CO3; 31,24 gam CO2 và 6,48 gam
H2O. Phần trăm khối lượng muỗi của axit cacboxylic có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là
A. 55.68%.

B. 47,56%.

C. 46,73%.

D. 54,52%.

CÂU 22: (Câu 5 - Phần 12) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở có cùng số mol, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một
loại nhóm chức. Đun nóng 19,44 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 22,41
gam muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,7425 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2 và
H2O được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 54,0 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng
phân tử lớn nhất trong X là
A. 40,28%.

B. 39,35%.

C. 33,80%.


D. 38,46%.

CÂU 23: (Câu 15 – Phần 12): Hỗn hợp X gồm một este và một ancol đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại
nhóm chức. Đốt cháy hồn tồn 9,76 gam X cần dùng 0,44 mol O 2. Mặt khác cho 9,76 gam X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được muối natri axetat duy nhất và hỗn hợp Y gồm hai ancol. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựung
Na dư thấy thốt ra 2,128 lít H 2, đồng thời khối lượng bình tăng 5,79 gam. Phần trăm khối lượng của ancol trong X

A. 27,15%.

20

B. 23,57%.

C. 32,16%.

20

D. 31,76%.


CÂU 24: (Câu 1 – Phần 15): Cho m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (M X < MY < MZ) tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, sau phản ứng thu được 19,52 gam hỗn hợp Q gồm ba muối và 5,64 gam hai ancol no T có số mol khác
nhau. Đốt cháy hết Q thu được 13,78 gam Na2CO3 và 14,52 gam CO2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết T thu được 7,92
gam CO2. Biết rằng m gam E khi cháy cần 0,61 mol O 2 thu được 35 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với
A. 34,20%.

B. 30,50%.

C. 29,30%.


D. 27,20%.

CÂU 25: KIẾN AN – HẢI PHỊNG – 2020: Đốt cháy hồn toàn 7,2 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức,
mạch hở bằng oxi vừa đủ thu được 7,168 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hồn tồn 7,2 gam X trên cần dùng
0,08 mol H2, thu được hỗn hợp Y. Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được ancol Z no duy nhất và m gam chất rắn khan. Nếu đốt cháy hết lượng Z trên cần vừa đủ 0,135 mol O 2. Giá trị
của m là
A. 8,12.

B. 7,24.

C. 6,94.

D. 7,92.

CÂU 26: BẮC YÊN THÀNH – NGHỆ AN – 2020: Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và
ancol: X (no, đơn chức), Y (khơng no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn
hợp T gồm ba muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,365 mol O 2 thu được Na2CO3, H2O và
0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6

B. 7

C. 5

D. 8.

CÂU 27: (Câu 8 - Phần 12) Hỗn hợp X chứa 3 este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không

no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hồn toàn m gam X
cần vừa đủ 0,775 mol O 2, thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH dư
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO 2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất
trong X là
A. 17,5%.

B. 34,15%.

C. 17,43%.

D. 26,88%.

CÂU 29: (Câu 11 - Phần 12) Hidro hóa hồn tịan 0,18 mol X gồm các este mạch hở thu được hỗn hợp hai este Y có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho Y phản ứng với dung dịch chứa 0,21 mol NaOH (vừa đủ), thu được
hỗn hợp hai muối khan Z (tạo từ hai axit cacboxylic mạch không phân nhánh) và 8,82 gam hỗn hợp hai ancol đơn
chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 13,104 lít O 2 (đktc). Phần trăm khối lượng
este có phân tử khối lớn hơn trong Y là
A. 27,85%.

21

B. 20,56%.

C. 56,22%.

21

D. 36,43%.



CÂU 30: (Câu 4 - Phần 14) Cho 0,6 mol hỗn hợp E chứa 3 este thuần chức, mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ, X
chiếm 75,723% về khối lượng; mỗi este chỉ tạo nên bởi 1 axit cacboxylic) tác dụng vừa đủ với 340 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được hỗn hợp T chứa 3 ancol no có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau và 49,18 gam hỗn hợp N
chứa 3 muối; tỉ khối hơi của T so với He bằng 9. Đốt cháy hết 49,18 gam N cần vừa đủ 0,655 mol O 2. Phần trăm
khối lượng của Y trong E là
A. 7,99%.

B. 6,70%.

C. 9,27%.

D. 15,01%.

CÂU 31: (Câu 19 - Phần 14) Cho hỗn hợp gồm este 3 chức X và este đơn chức Y. Thủy phân hoàn toàn m gam E
bằng dung dịch NaOH 12,8% (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan T gồm 3
muối (T1, T2, T3) và 92,68 gam hơi Z. Biết T 1 chiếm 25% số mol của hỗn hợp T và MT 1 < MT2 < MT3 < 120. Đốt
cháy hồn tồn T cần vừa đủ 24,416 lít khí oxi thu được 16,96 gam Na 2CO3; 41,36 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với:
A. 64%.

B. 35%.

C. 46%.

D. 53%.

CÂU 32: (Câu 21 - Phần 14) Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (trong đó có hai este có chứa
vịng benzen). Đốt cháy hoàn toàn 22,96 gam X cần dùng 1,23 mol O 2, thu được CO2 và 12,6 gam H2O. Nếu đun
nóng 22,96 gam X cần dùng tối đa 13,6 gam NaOH trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp

thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp X gồm ba muối. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình
tăng 5,94 gam. Tồng khối lượng muối của axit cacboxylic có trong Z là
A. 18,40.

B. 16,76.

C. 15,50.

D. 16,86.

CÂU 33: (Câu 26 - Phần 14) Hỗn hợp E gồm một este X đơn chức và một este Y hai chức, đều mạch hở, trong phân
tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 1,325 mol O 2, thu được CO2 và
H2O. Đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và 26,86 gam hỗn
hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Dẫn tồn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình
tăng 10,35 gam. Nếu đốt cháy hồn tồn Z cần dùng 0,555 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Cho các nhận định sau:
a)
b)
c)
d)

X cho được phản ứng tráng gương.
Để làm no hoàn toàn 1 mol Y cần dùng tối đa 2 mol H 2 (xúc tác Ni, to).
X chiếm 41,621% về khối lượng của hỗn hợp.
Hai ancol trong X hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.

Số nhận định đúng là
A. 1

22


B. 3

C. 4

22

D. 2


CHUYỀN ĐỀ 6: QUY ĐỔI
CÂU 1: (165 - Diễn Châu 3): Hỗn hợp X gồm: glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và
đimeylamin. Đốt cháy hỗn hợp gồm amol X và b mol Y cần vừa đủ 2,625 mol O 2, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05
mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 16.

B. 24.

C. 28.

D. 20.

CÂU 2: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen, metylamin và đimetylamin.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol X và y mol Y cần dùng vừa đủ 0,9 mol O 2, sản phẩm cháy gồm H2O; 0,1
mol N2 và 0,74 mol CO2. Mặt khác, x mol X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 180.

B. 200.


C. 240.

D. 220.

CÂU 3: KIỂM TRA ĐHQG HÀ NỘI: Hỗn hợp X gồm axit glutamic, glyxin. Hỗn hợp Y gồm axit maleic (HOOCCH=CH-COOH), axit acrylic, buten. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M chứa a mol X và b mol Y cần 7,56 lít O 2
(đktc), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 18,67 gam. Mặt khác, m gam M trên tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,11 mol NaOH. Khi cho a mol X tác đụng được tối đa với bao nhiêu mol HCl?
A. 0,002.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,05.

CÂU 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít O 2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch H 2SO4 đặc, dư thu được 20,72 lít
hỗn hợp khí CO2 và N2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối
nhỏ hơn trong X là
A. 28,64%.

B. 19,63%.

C. 30,62%.

D. 14,02%.

CÂU 5: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic mạch hở. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn
0,33 mol hỗn hợp T gồm m gam X và m gam Y cần dùng 0,71 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được

dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 81,0 gam kết tủa, dung dịch thu được có khối lượng giảm 32,04 gam so
với dung dịch ban đầu; đồng thời thoát ra một chất khí duy nhất có thể tích là 1,568 lít (đktc). Nếu cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 25,30.

B.18,28.

C. 19,82.

D. 20,26.

CÂU 6: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol
hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11 mol O 2, sản phẩm cháy
gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung dịch nước Br 2 dư thấy có 0,08 mol Br 2 tham
gia phản ứng. Khối lượng tương ứng với 0,14 mol Z là
A. 47,32.

23

B. 47,23.

C. 46,55.

23

D. 46,06.


CÂU 7: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Hỗn hợp Y gồm glyxin, valin,
axit glutamic và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1 : 3), thu

được N2, 35,84 lít CO2 (đktc) và 38,88 gam H2O. Mặt khác, cho 10,36 gam Z tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 16,2 gam muối. Phần trăm khối lượng của glyxin có trong Z có giá trị gần nhất
với:
A. 5.

B. 7.

C. 9.

D. 11.

CÂU 8: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm đivinyl oxalat và triolein. Hidro hóa hồn tồn 0,2
mol hỗn hợp Z gồm m1 gam X và m2 gam Y cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn
toàn T cần dùng 1,61 mol O 2, thu được N2, CO2 và 1,26 mol H2O. Nếu lấy m1 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ, thu
được (m1 + 5,28) gam muối. Giá trị của a là
A. 0,11.

B. 0,09.

C. 0,12.

D. 0,10.

CÂU 9: (Vinh lần 2): Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y gồm Gly, Ala, Val. Trộn a mol X
với b mol Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy Z cần dùng 1,05 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn
qua bình chứa dung dịch H 2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 18 gam, đồng thời thu được 17,92 lít hỗn hợp khí
(đktc). Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1.

B. 3 : 1.


C. 2 : 1.

D. 3 : 2.

CÂU 10: (Đoàn Thượng): Hỗn hợp X chứa butan, đimetylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15
mol X cần dùng 0,9925 mol O2 thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 22,615% về khối lượng. Cho toàn
bộ lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,05.

B. 0,12.

C. 0,09.

D. 0,10.

CÂU 11: (Liên trường Nghệ An, Lần 2): Hỗn hợp E gồm axit ađipic, etylamin và hidrocacbon X (thể khí ở điều kiện
thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol E cần vừa đủ 61,6 lít khí O 2 (đktc), sau phản ứng thu được N 2, 83,6 gam CO2
và 37,8 g H2O. Mặt khác, 18,1 gam E tác dụng tối đa với 0,25 mol HCl. Phần trăm khối lượng của X trong E gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34

B. 35.

C. 25.

D. 40.

CÂU 12: (SỞ THÁI NGUYÊN): Đốt cháy hoàn toàn 0,19 mol hỗn hợp X gồm (axit acrylic, etyl axetat và hai
hidrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,69 mol O 2 tạo ra CO2 và 8,64 gam H2O. Nếu cho 0,19 mol X vào dung dịch Br 2

dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol.

B. 0,18 mol.

C. 0,21 mol.

D. 0,19 mol.

CÂU 13: (QUỲNH THỌ - THÁI BÌNH): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, một ancol no đơn chức mạch hở và hai
hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,055 mol X cần vừa đủ 6,496 lít O 2 (đktc), thu được 3,78 gam H2O.
Cũng 0,055 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít khí H 2 (đktc). 0,11 mol X làm mất màu tối đa dung dịch
chứa bao nhiêu mol Br2?
A. 0,04 mol.

B. 0,08 mol.

C. 0,015 mol.

D. 0,03 mol.

CÂU 14: (Thuận Thành 1 – Lần 2): Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và hai hidrocacbon mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O 2, thu dược 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X
tác dụng vừa đủ với 190 ml dung dịch Br2 0,7M. x có giá trị gần nhất với:
24

24


A. 0,4.


B. 0,5.

C. 0,7.

D. 0,6.

CÂU 15: (Vinh lần 2): Hỗn hợp khí và hơi X gồm vinylacrylat, metyl axetat, etyl propionat, isopren và butien có tỉ
khối hơi so với hidro là 40,125. Đốt cháy hoàn toàn 64,2 gam X cần 4,55 mol O 2 thu được 3,1 mol H2O. Nếu đem
trộn 64,2 gam X vơi lượng H2 vừa đủ rồi cho qua Ni, t o đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
A. 41,50.

B. 42,00.

C. 40,85.

D. 41,00.

CÂU 16: (SPHN lần 2): Hỗn hợp T gồm axetilen, vinylaxetilen và hai este (trong đó có một este đơn chức và một
este nhị chức, đều mạch hở). Biết 2,395 gam T tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu đốt cháy
hoàn tồn 0,075 mol T cần vừa đủ 5,992 lít O 2 (đktc) thu được H2O và 10,560 gam CO2. Mặt khác, 3,832 gam T tác
dụng được tối đa với p mol Br2 trong CCl4. Giá trị của p gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,09.

B. 0,07.

C. 0,08.

D. 0,10.


CÂU 17: (Khảo sát HKII Nam Định): Đốt cháy m gam hỗn hợp G gồm hex-1-en, etanol và axit cacboxylic X no,
đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,45 mol O 2 thu được H2O và 0,5 mol CO2. Mặt khác, cho m gam G tác dụng với 400
ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 19,4.

B. 24,4.

C. 21,6.

D. 25,8.

CÂU 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm (HCOO) 3C3H5, H2NCH(CH3)COOH, C2H6, (CH3)2NH,
CH3COOCH3 cần vừa đủ 0,4025 mol O2 thu được CO2 và 0,345 mol H2O. Phần trăm số mol (HCOO)3C3H5trong X

A. 30%.

25

B. 20%.

C. 10%.

25

D. 15%.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×