Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 7 GDCD 12 Thi GVG T 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> Làm thế nào để nhân dân có thể thực hiện quyền làm chủ đất nước?  Nhân loại đã có hai hình thức dân chủ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ:  Dân chủ trực tiếp.  Dân chủ gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. •. Dân chủ gián tiếp: mà biểu hiện là dân chủ đại diện, là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, thay mặt mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước.. Ở nước ta quyền dân chủ được ghi nhận trong Hiến Pháp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình thức dân chủ gián tiếp tại Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN: a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.  Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, là cơ sở để thực thi chế độ dân chủ đại diện.. Trước CMT8. 6/1/1946. 20/5/2007. Quan sát kênh hình minh họa trên và đưa ra nhận xét?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân  Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân  Căn cứ: Hiến pháp. Luật bầu cử.  Nội dung: Câu hỏi:  Ai có quyền bầu cử và ai có quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lệ đại biểu Quốc Tỉ lệ đại biểu Quốc Hiến pháp quiTỉ công dân Việt hộiđịnh, là người mọi dân hội là nữ tộc thiểu số Nam đủ 18 tuổi trở nên đều có quyền bầu SVQuốc đi bầu cử hội khóa II 15.4% 13.5% Người cao tuổi đi bầu cử cử, và đủ 21 tuổi trở nên đều có quyền ứng Quốc hội khóa VIII 14.1% 18% Quốc Quốc hội khóa Xhội, 17.33% 26.22% dân theo cử vào Hội đồng nhân Quốc hội khóa XI 17.27% 27.31% qui định của pháp luật.. Người Mường đi bầu cử. Người dân đi bầu cử.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Theo em, những người là đại biểu của nhân dân phải người như thế nào ? + Đạo đức, + Tài trí, năng lực ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử ?  Người không được thực hiện quyền BC: Người bị phạt tù, bị tạm giam, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị tước quyền bầu cử theo bản án.  Người không được thực hiện quyền ƯC: o Người không được thực hiện quyền bầu cử o Người đang bị khởi tos HS, chấp hành bản án, chưa được xóa án tích, (SGK).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Công dân thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử như thế nào?  Các nguyên tắc bầu cử:. 1. Nhà nước ta thực hiện nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 2. Về nguyên tắc bầu cử phổ thông bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín là mỗi cử tri có một lá phiều có giá trị ngang nhau để bầu đại biểu của mình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Bầu cử bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín:. Kiểm tra thùng phiếu. Tự bỏ phiếu vào thùng. Mỗi người một lá phiếu. Chọn đại biểu cho mình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Quyền ứng cử của công dân: 1/ Tự ứng cử. 2/ Được giới thiệu ứng cử..  Điều kiện: Công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực, tín nhiệm với cử tri, được các đơn vị vũ trang, CQ nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu.  Mặt trận Tổ quốc Việt nam giới thiệu về nơi công tác, cư trú để tiếp xúc cử tri ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Công dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu lên như thế nào ?  Thực hiện quyền bầu cử, ứng cử mới là bước đầu tiên để nhân dân thực hành chế độ dân chủ đại diện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Khi thực hiện nhiệm vụ, đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân giữ quan hệ như thế nào với nhân dân – người chủ của quyền lực mà họ đang đại diện?  Hiến Tiếp xúc pháp vớiquy cử tri, địnhthumối thậpquan ý kiến hệ và hainguyện chiều vọng giữa nhâncửdân của tri để vàphản những ánhngười trung thực đại diện với Quốc tronghội, cácHội cơ quan quyền đồng nhân dân. lực nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khiếu nại của công dân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thực hiện quyền chất vấn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thường xuyên báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Các đại biểu Có trách nhiệm trả lời các yêu cầu và kiến nghị của cử tri.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cử tri có thể thực hiện quyền bãi nhiệm đối với các đại biểu khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Ý nghĩa  Luyện tập, củng cố  Dặn dò … đề nghị các thầy cô gúp cho.  Gv trần Quốc Đạt, nội trú Tquang.  BG làm lại trong TG ngắn (1h) mong các thầy cô góp ý. Xin trân trọng cảm ơn Ymail :

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×