Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 17 Dinh dang doan van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN Tiết 47: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN.. I.. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức (giúp học sinh nắm được ) - Biết được các dạng căn lề của văn bản. - Biết được các dạng khoảng cách giữa các đoạn và các dòng. - Biết được các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản. - Biết được cách định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph. 2. Kĩ năng. - Phân biệt được định dạng đoạn văn bản với định dạng văn bản. - Nhận biết được các dạng định dạng đoạn văn bản. - Sử dụng thành thạo các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản. - Sử dụng thành thạo hộp thoại Paragraph. 3. Thái độ. - Hăng hái xây dựng bài, tích cực phát biểu. - Học sinh hứng thú với bài. - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị - Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, bút viết, đọc bài trước ở nhà, …. - Cô giáo: máy tính, sổ ghi chép, bút viết,các tranh ảnh, giáo trình,… III. Tiến trình dạy học và các hoạt động: 1. Ổn định trật tự ( 2 phút).  Yêu cầu lớp ổn định trật tự.  Kiểm tra sĩ số: lớp trưởng báo cáo sĩ số (vắng bao nhiêu, có ai nghỉ có phép không). 2. Kiểm tra bài cũ: “ Bài 16: Định dạng văn bản”(5 phút).  Định dạng văn bản là gì? Cho VD.  Hãy thao tác để định dạng một phần văn bản với chữ cái gạch chân và chữ có màu đỏ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Mở hộp thoại Font như thế nào?  GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới.  Hoạt động 1: Dẫn dắt và nêu vấn đề thảo luận vào bài mới (5 phút). GV: Chiếu 2 đoạn văn bản cho học sinh xem. Một đoạn thô và một đoạn văn bản đã được định dạng . GV: yêu cầu học sinh nhận xét 2 đoạn văn bản đó rùi GV nhận xét cuối cùng. GV: Nhận xét và dẫn vào bài mới. - Tình huống sư phạm: khi trình bày một bài văn bản vào trong giấy thì chúng ta thường viết nhan đề của bài viết ở chính giữa trang giấy. Dòng đầu tiên trong đoạn văn thường được thụt vào trong một khoảng, hai bên lề thì được chừa ra một khoảng nhất định, và khoảng cách giữa các đoạn giữa các dòng được cách nhau một khoảng… bài văn bản đó đã được định dạng hoàn chỉnh. Và để biết hơn về định dạng đoạn văn bản chúng ta sẽ đến với bài học ngày hôm nay “Bài định dạng đoạn văn bản”.  Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng đoạn văn bản ( 20 phút). Hoạt động của Hoạt động của giáo viên. Nội dung ghi chép. học sinh. 1. Định dạng đoạn văn bản. 1. Định dạng đoạn văn bản. - GV: Đưa ra cho học sinh - Học sinh nhận Định dạng đoạn văn bản là xem 2 đoạn văn bản có xét về sự khác thay đổi tính chất sau đây nội dung giống nhau biệt này của 2 của đoạn văn bản: nhưng 1 đoạn thì được đoạn văn bản. - Kiểu căn lề. định dạng còn đoạn văn - Học sinh phát - Vị trí lề của cả đoạn văn bản kia thì chưa được định biểu. bản so với toàn trang. dạng. Và yêu cầu học sinh - Học sinh nghe - Khoảng cách lề của cả dòng đưa ra nhận xét về 2 đoạn và ghi chép. đầu tiên. văn bản này. - Mời học sinh - Khoảng cách đến đoạn văn - GV: Giới thiệu về định đọc lại. trên hoặc dưới. dạng đoạn văn bản. - Khoảng cách giữa các dòng - GV: yêu cầu học sinh đọc trong đoạn văn. sách trang 88 về các dạng  Chú ý: Định dạng đoạn văn căn lề đoạn văn. bản tác động đến toàn bộ - GV: giải thích về các dạng đoạn văn bản mà con trỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên. căn lề đoạn văn bản như: căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, căn thẳng 2 lề, thụt lề dòng đầu tiên, cả đoạn thụt lề là như thế nào?. Để cho học sinh biết và hiểu rõ hơn về các dạng căn lề của đoạn văn bản. - GV: giải thích các khoảng cách giữa các đoạn văn và giữa các dòng trong 1 đoạn văn cho học sinh hiểu rõ hơn vê khoảng cách. - GV: đưa ra 1 tờ pic trong đó có 1 đoạn văn bản với các khoảng cách khác nhau để cho học sinh lên điền xem đâu thuộc loại khoảng cách gì?. 2. -. -. Hoạt động của học sinh.. Nội dung ghi chép.. soạn thảo đang ở đó. 3. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản. Để định dạng đoạn văn, các em cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng: - Căn lề:  Căn lề trái (Left).  Căn lề giữa (Center).  Căn lề phải (Right).  căn đều cả hai bên (Justify) . - Thay đổi lề cả đoạn văn:  Tăng lề trái (Increase).  Giảm lề trái (Decrease). - Khoảng cách dòng trong đoạn văn:  chọn số (Line Spacing). 4. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph. - Làm xuất hiện hộp thoại ta làm như sau: Format\ Paragraph\ Xuất hiện hộp thoại Paragraph. Sử dụng các nút lệnh để - Học sinh quan - Alignment: Căn lề. định dạng đoạn văn bản. sát và trả lời - Indentation: Khoảng lề của Để trình bày 1 bài văn cho các câu hỏi cả đoạn. đẹp hơn thì các em thường mà GV hỏi. - Spacing: khoảng cách đoạn dùng các nút lệnh để định - Học sinh tập văn trên và dưới. dạng đoạn văn bản . trung nghe - Line Spacing: Khoảng cách GV: Giới thiệu các nút giảng và ghi giữa các dòng. lệnh định dạng đoạn văn chép. bản. - Mời học sinh GV: Cho học sinh quan sát đọc lại. các nút lệnh in trên giấy.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Nội dung ghi chép.. và hỏi các câu hỏi có liên quan đến các nút lệnh đó.. 3. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.. - GV: Giới thiệu hộp thoại Paragraph. - GV : Đưa tờ giấy có in hình hộp thoại ra cho học sinh quan sát và giới thiệu. - GV: Hỏi học sinh hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn văn bản trên hộp thoại Paragraph và các nút lệnh trên thanh định dạng đoạn văn bản.. - Học sinh tập trung nghe giảng và quan sát, rồi ghi vào vở. - Học sinh trả lời..  Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (10 phút). - Làm bài tập trắc nghiệm khách quan củng cố lại bài học. 1. Muốn định dạng đoạn văn bản, em cần chọ cả đoạn văn bản không? A. Có B. Không Đáp án B vì chỉ cần đặt con trỏ vào đầu đoạn văn bản cần định dạng. 2. Nút có tác dụng nào sau đây ? A. Căn lề phải..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Căn giữa. C. Căn lề trái. D. Căn thẳng hai bên. Đáp án C 3. Nút không có tác dụng nào sau đây ? A. Căn lề. B. Căn lề phải. C. Căn lề thẳng hai bên. D. Dùng trong định dạng đoạn văn bản. Đáp án B 4. Các nút lệnh dùng để định dạng đoạn văn bản gồm có các nút nào sau đây ? A. Căn lề. B. Thay đổi lề cả đoạn văn. C. Khoảng cách dòng trong đoạn văn. D. Cả A, B, C đều đúng Đáp án D - Trò chơi ghép ô chữ có liên quan đến bài học. GV hướng dẫn cách chơi cho học sinh :  GV mời 4 em học sinh lên. Để em đó dán bất kì 1 hình ảnh hoặc 1 câu lên bảng, em còn lại tìm câu hoặc hình ảnh tương ứng với hình ảnh hoặc câu của em trên.  Lần lượt 2 em tiếp theo lên.  Cứ như vậy cho đến hết những câu và đáp án thì dừng lại - GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 90. 4. Dặn dò. - Về nhà các em xem lại bài và làm bài tập 1 6 trong SGK trang 91. - Đọc trước và làm thực hành trên máy bài thực hành số 7 để tiết sau lên thực hành..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×