Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Môi trường địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĩ. 346 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT ____________________ __________ _________. Môi trường địa chất M a i T r ọ n g N h u ậ n (1), V ù C h í H iế u (2), N g u y ề n T h ị T h u H à (l). (l)K h o a. Đ ịa c h ấ t , T r ư ờ n g. Đ ại học. K hoa. học. Tự. n h iê n. ( Đ H Q G H N ) ; (2)K h o a Đ ịa c h ấ t, T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n ( Đ H Q G T p H ồ C h í M in h ).. Giới thiệu Môi trường địa chât (MTĐC) là phẩn trên củng của vỏ Trái Đâ't, trực tiếp ảnh hư ởng đ ến đ iều kiện sổng, sự tổn tại và phát triển của xã hội loài người, là đối tượng khai thác, sử d ụn g và bị biến đối d o hoạt đ ộng của con người. Trên quan điểm Địa chất công trình, Sergeev (1978) cho rằng MTĐC là lớp đất đá hay thổ như ờng tạo nên phẩn trên cùng của thạch quyển, là m ột hệ thống nhiều thành phần chịu tác đ ộn g từ các hoạt động kinh tế, xây dự ng của con người làm thay đổi các quá trình địa chất tự nhiên và làm xuất hiện các quá trình địa chât mới. Trên quan điểm Địa chât y học, Komatina (2004) lại cho rằng MTĐC là phẩn trên củng của thạch quyến, nơi con người tiến hành các hoạt đ ộn g phát triến và được tạo thành bời năm hơp phần chính gồm đá, đất, nước ngầm , khí và các vi sinh vật, các hợp phần này tương tác với nhau đê tạo ra m ột trạng thái cân bằng động. Tuy có những khái niệm khác nhau tủy theo quan điếm nghiên cứu và sử d ụ n g khác nhau nhưng đều thống nhâ't rằng MTĐC là m ột h ợp phần của m ôi trường tự nhiên, phẩn trên cù n g của v ỏ Trái Đất, nơi con ngư ời sử d ụng, khai phá đ ê sinh số n g và tiến hành các hoạt đ ộn g phát triển; bị chi phối, đ iều tiết m ột cách tự nhiên bởi các yếu tố, quá trình địa châ't, tạo nên thuận lợi hoặc trở ngại ch o hoạt đ ộng nhân sinh. N h ư vậy, MTĐC là nền tảng và hợp phần quan trọng nhất của m ôi trường tự nhiên, gồm thạch quyến, thổ quyến, thủy quyến, khí q uyến dư ới. 10000-. m ặt đâ't và sinh quyến. MTĐC là đối tượng nghiên cửu, đ iều tra và đánh giá của khoa học Địa chất môi trường. M ục tiêu của khoa học Địa chất môi trường là nghiên cứu, xây d ự n g các giải pháp nhằm phát huy tốt, sử d ụn g hợp lý các chức năng MTĐC, đổng thời đ ề xuât các giải pháp bảo v ệ MTĐC đê phát triển bền vừ ng. Đ ặc điếm m ôi trường địa châ't. Vị trí không gian. Ranh giới trên của MTĐC là b ề mặt của Trái Đất, nơi xảy ra sự tương tác m ạnh m è của phía trên cùng thạch quyển với khí quyển, thuý quyển và sinh quyển. Ranh giới dư ới của MTĐC được quy ước là ở đ ộ sâu nhâ't của thạch q uyển mà hoạt đ ộn g của con người có th ể vư ơn tới [H.1J. H iện nay ranh giởi này đư ợc quy ước là khoảng lOkm (lỗ khoan sâu nhâ't trên th ế giới đạt I2.345m ngoài khai đ ảo Sakhalin của nước N ga vào năm 2011, đ ộ sâu khai thác mỏ khoáng sản rắn đạt 4.000 - 5.000m, khai thác dẩu khí 9.000m). Ranh giới dư ới của MTĐC phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ cũng n hư điểu kiện tài chính, nên ranh giới n ày có sự thay đổi theo thời gian. Thành phần cắu tạo. Thành phần cấu tạo của MTĐC là các thể địa chất câu tạo nên phần ngoài cù n g của thạch quyển (các loại đá, trầm tích, v ỏ p hong hóa và đất) chịu sự tương tác với các hợp phần của m ôi trường tự n hiên. Đỉnh núi cao nhắt /. Vi sinh vật ừong khí quyẻn và các loải chim. Độ cao lởn nhất cho động vật sinh sổng^. 8000 -. Độ cao lớn nhất cho thực vật sinh sổng-y 6000 -. Độ cao lởn nhất cho con người cư trú .. 4000 :. 2000. -. Mực nước biển. Độ cao lởn nhất con người đả . Khóng gian phản bổ canh tác nông nghiệp cùa hầu hết sinh vật và diễn ra hoạt động của con người. +. ± -2000. Vi sinh vật phân bố trong khoảng độ sảu vài nghin méỉ. -. Các quân thể sinh vật. ở sống núi dại dương. Mũi khoan địa chát sảu nhất mà con người đâ thực hiện đạt 12.345 m ngoài khai đảo Sakhalin, Nga vào năm 2011. Độ sâu lởn nhắt ớ dấ dại dương có thể quan sát được hoạt động của sinh vật. Hình 1. Sơ đồ mô tả môi trường địa chất trong cầu trúc Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG. (quyên từ, khí quyên, thuy quyên, sinh quyến) và m ôi trường nhân tạo (quyến trí tuệ hoặc trí quyển noosphere) [H.2].. Thúy quyền. Trí quyển. Thạch quyển «. Môi trựờng địa chất. 347. nhân sinh là các hoạt đ ộn g khai thác, sử dụng và tác đ ộ n g trực tiếp, chủ đ ộn g của con người lên các quá trình địa chất tự nhiên và MTĐC, làm biến đổi MTĐC đê p hục vụ cho nhu cầu phát triến nhưng cũ n g gây ra những tác hại (nhiều khi rất nghiêm trọng) đến MTĐC. Ví dụ, các quá trình địa châ't nhân sinh làm biến đôi địa hình, cảnh quan b ể mặt; làm thay đối c h ế đ ộ thuỷ văn của các con sông, cùa lưu vự c sông; gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, trầm tích, không khí); làm phát sinh hoặc cư ờng hóa các tai biến địa chât, v .v .... Quyển tữ. ,. Chức nảng của môi trường địa chất Không gian sống của con người. MTĐC là bộ phận đặc biệt của m ôi trường tự nhiên, rất nhạy cảm với sự thay đổi không n gừ ng (trao đ ổ i vật chất và năng lượng, biến đổi sinh h ọ c ...) của các quá trình tự nhiên và hoạt đ ộn g nhân sinh. Trong MTĐC có các quá trình tự đ iều chinh và tự cân bằng: các q uyển trong m ôi trường địa chât sẽ tư ơng tác, điểu chinh đ ế luôn luôn tạo được trạng. MTĐC là nơi d uy nhất trên Trái Đất con n gư ời có th ể chiếm d ụ n g đ ể sinh sống, tồn tại và tiến hành các hoạt đ ộ n g phát triển, là nền m óng của toàn bộ cơ sở hạ tầng, nhà cửa, đô thị, khu công nghiệp, v .v ... Đê sử d ụ n g h iệu quả chức năng này của MTĐC cần phải tiến hành đánh giá m ức độ thuận lợi, an toàn của MTĐC. M ức độ thuận lợi của MTĐC đối với cuộc số n g cùa con người th ể hiện ở đặc trưng địa hình (độ dốc, độ cao), khoảng cách tới sông, hổ và biển, mật đ ộ sôn g suối, thành phần và tính chất (vật lí, địa chất côn g trình, hóa học, sinh học, v .v ...) của đâ't, vỏ p h on g hóa, trầm tích và các đá (đến các độ sâu khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng tác đ ộ n g của con người), cấu trúc địa chất, hệ thống đứt gãy và c h ế độ địa đ ộ n g lực, khả năng cung cấp tài nguyên,. thái cân bằng động [H.3]. Các quá trình địa chất. chứa đựng và phân hùy chất thài, v.v... Đổng thời,. Khi quyển. Sinh quyển. Hình 2. Thành phần của môi trườ ng địa chất.. Sự đa dạng của các quá trinh. Hình 3. Các quá trình xảy ra trong môi trường địa chất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 348. BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT. cẩn phải dựa v à o các thôn g tin v ể lịch sử h ình thành, tần su ất xuât hiện , phân b ố và m ức đ ộ n g u y h iểm của các tai b iến tự n h iên và nhân sinh. D o sự b ù n g n ô dân s ố nên k h ôn g gian số n g của con n g ư ờ i n gày càng bị thu hẹp; trong khi d iện tích b ể m ặt lụ c địa chỉ chiếm gần 30% b ể m ặt Trái Đât. C on n g ư ờ i lại đã tiến hành n hiều h oạt đ ộ n g cải tạo b ể m ặt Trái Đ ất (lấn biển, khai thác k h ôn g gian ngẩm , n â n g tầm cao các côn g trình, v .v ...) đ ế m ở rộng k h ôn g g ia n số n g của m ình. Cung cấp tài nguyên. MTĐC cu n g câp các tài n g u y ê n địa chất gố m đ ất, nước, khoáng sản, cảnh quan (các kỳ quan địa châ't g eotop e) và tài n g u y ê n vị t h ế (xem "Tài nguyên địa chất"). MTĐC còn có ch ứ c n ăn g hấp thụ n ă n g lư ợ n g M ặt Trời và đ iều h oà n h iệt đ ộ k hôn g khí, làm ch o k hôn g khí có thêm các tính châ't hừu ích đ ối v ớ i con n gư ời, góp phần h ìn h thành tài n g u y ên khí hậu. Đ a phẩn tài n g u y ên trong M TĐC thu ộc loại k hôn g tái tạo, riêng nước là tài n g u y ê n tái tạo, n h ư n g tống lư ợ n g nước trên Trái Đâ't là hữu hạn, d o đ ó cũ n g có th ế coi nước là tài n g u y ê n k h ôn g tái tạo. D o áp lực của b ùn g n ổ dân s ố và y êu cẩu phát triển m à nhu cẩu tài n gu yên địa châ't tăng liên tục d ẫn đ ến sự khai thác quá m ức, k h ôn g kịp p h ụ c hổi làm ch o tài n gu yên địa chât n gày càng su y thoái và có n g u y cơ cạn kiệt. Chừa đựng chất thài. MTĐC là nơi chứa đ ự n g chất thải lỏn g, khí và rắn từ các hoạt đ ộ n g sin h số n g và phát triển của con ngư ời. Mặc dù M TĐC có khả n ăng tự đ ổ n g hóa, tự xử lý châ't thải n h u n g khi lư ợ n g chất thải v ư ợ t quá khả năng tự đ ổ n g hóa, tự xử lý, dưới tác đ ộ n g tích lủ y cộn g d ồn th eo thời gian làm cho M TĐC bị su y thoái, ô nhiễm . Lưu giữ thông tin. M T Đ C là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người, "ghi chép" và lưu trừ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật ch ất và sin h vật, lịch sử xuất h iện và phát triển văn m inh của loài người; cu n g cấp các chi thị m ang tính chât báo đ ộ n g sớm các n g u y h iểm đ ổi với con n gư ờ i và sin h vật, các thôn g tin và dâu hiệu địa chât p hụ c vụ đ iểu tra tội phạm (xem "Địa chất môi trường"). N ơi xảy ra và chịu đựng các loại tai biến: M TĐC còn là nơi xảy ra và ch ịu đ ự n g n hiều quá trình và hiện tư ợng n gu y h iếm đ e d ọa và g â y hại đ ố i v ớ i cu ộc sốn g và phát triển của con n gư ời, sinh vật có n g u ồ n gốc từ các quá trình tự n h iên và nhân sin h (xem "Tai biến địa chất nội sinh " và "Tai biên địa chất ngoại sinh và nhân sinh").. Sử dụng và bảo vệ môi trường địa chất Những vắn đề môi trường nảy sinh khi sử dụng môi trường địa chất. MTĐC có m ức độ nhạy cảm cao với các tư ơng tác của các địa quyển, d o đ ó d ễ bị tổn thương khi chịu các tác đ ộn g tiêu cực lên các hợp phần của nó. Mặt khác, phải tính đến m ức đ ộ thuận lợi, đ ộ nhạy cảm của MTĐC đối với gia tăng tần suất xuất hiện và m ức độ n gu y hiểm của các tai biến thiên nhiên cùng như hoạt đ ộn g nhân sinh. MTĐC là m ột hệ thống cân bằng động, có khả năng tụ điểu chỉnh v ể các trạng thái cân bằng gần nhât nếu cư ờng đ ộ tác động của tai biến tự nhiên và d o con người lên MTĐC dư ới m ức chịu đự ng của nó. Khi con người sử dụng, khai thác MTĐC quá mức, các chức năng của nó bị rôĩ loạn, làm nảy sinh nhiều vân đ ể v ể m ôi trường, phản ánh sự xung đột giữa con ngư ời với MTĐC, giữa m ôi trường và phát triển. N h ử n g vân đ ể MTĐC cần giải quyết, gồm: 1) Cạn kiệt tài n guyên khoáng sản, su y thoái tài n gu yên nước dưới đất, tài n guyên v ị th ế và kỳ quan địa chất; 2) Suy giảm chất lư ợng và gia tăng m ức đ ộ ô nhiễm MTĐC như ô nhiễm môi trường đât, vỏ p hong hóa, trầm tích, nước ngẩm ở vù n g đ ô thị, khu công nghiệp, đới ven biển, v .v ...; 3) C ư ờng hóa quy m ô, tẩn suất và tác hại của các tai biến địa chât (sụt lún đất, lú lụt, lũ bùn đá, trượt lở đất đá, sập lở, đ ố lở đâ't đá, xói lở bờ sông, bờ biến, bổi tụ san lấp luống lạch, nhiễm m ặn, cát bay, cát chảy, v .v ...); 4) Xung đột m ôi trường liên quan đến sử d ụ n g m ôi trường và tài n gu yên địa chất; 5) Tăng lượng phát thải khí nhà kính. San lấp, cải tạo môi trường địa chẳt. MTĐC tự nhiên ngày càng bị con người chiếm lĩnh và sử d ụ n g m ạnh m ẽ. Mặt khác, MTĐC nhân tạo cũng n gày càng m ở rộng, đặc biệt là d o khai thác sử d ụn g không gian ngẩm [H.4] và san lấp lân biển [H.5]. Lâp bãi biển đ ể lây đất làm m uối từ thời Tây H án (206 trước công n guyên) có lẽ là lẩn lấn biến sớm nhất trên th ế giới. N h ư n g từ giửa thê kỷ 19 thì hoạt đ ộn g lấn biển m ới phát triến m ạnh mẽ. Ví dụ, d ự án Praya Reclamation Scheme lấp 240.000m2 mặt biển vào năm 1890, tiếp theo đó là các dự án lâp biến tạo khu đô thị ven cửa sông Sha Tin-Shing Mun [H.6], H ong Kong Disneyland Resort, sân bay quốc tế H ổng Kông, các khu đ ô thị Tuen Mun, Tai Po, Sha Tin, Ma On Shan, YVest Kovvloon, K w un Tong và T seung Kvvan o . Đ iển hình cho các dự án lấp biển ở Châu  u phải k ể đ ến vư ơng quốc M onaco. D o có diện tích rất nhò (l,9 8 k m 2), đ ể đáp ứ ng nhu cẩu phát triển M onaco đã đ ô hàng nghìn tấn đất đá xu ống Địa Trung Hải đ ế m ở rộng đất đai, bắt đẩu từ bãi biến Larvotto từ nhữ ng năm 1960, và tại quận F ontvieille từ những năm 1970 [H.7]. Từ 2010, dự án lấp biển 12,5ha trị giá 11 tỷ Euro của M onaco đã được triển khai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐjA CHẦT M Ô I TRƯỜNG. Hình 4. ở thành. Thiết kế sử dụng không gian ngầm của M TĐ C để xây dựng nhà phố Florence - Italia (theo http://w w w .e-architect.co.uk).. ga tàu. điện. 349. ngầm. tán và tập trung, p hân h ủ y /c h u y ển hóa, tái ch ế/tái sử d ụ n g . P h ư ơ n g pháp phân tán chất thải v ào các hợp p h ẩn của M TĐ C (lò n g đâ't, khí q u yển , đại d ư ơ n g) có th ế tạo ra ô n hiêm ch o các hợp phần này nên không p hải là giải p háp tối ưu. P hư ơng p háp tập trung là n én lại hoặc phân chia chất thải thành các phần nhỏ trước khi đ ư a đ ến ch ôn cất ở nơi b iệt lập có th ế an toàn hơn ch o m ôi trư ờng nói ch u n g và M TĐC nói riêng. T h eo đó, các loại chất thải p h ó n g xạ và các chất thải n g u y h iếm k hôn g thê x ử lý b ằn g các p h ư ơ n g p h áp phân h ủ y hóa học, vật lý, sin h h ọc cẩn đ ư ợ c ch ôn lấp trong các th ể của MTĐC.. Hình 5. Vịnh Bải Tử Long ngày càng bị thu hẹp do các dự án lấn biển ở thị xã c ẩ m Phả (theo ).. H ìn h 7. T oàn bộ quận Fontvieille, M onaco đư ợ c xây trên đất lấn biển (theo http ://e n .w ikip e d ia .org ).. Hình 6. Hình ảnh khu đất ở giai đoạn đầu lấn biền vùng cửa sông ShaTin-Shing Mun, Hồng Kong (). Chôn lấp rác thải trong môi trường địa chất.. Sản xuât và sinh hoạt của con người tạo nên khối lượng châ't thải lớn trong MTĐC, đặc biệt là ờ khu vự c đô thị, khu côn g nghiệp, khu khai thác mỏ, làng nghề, v .v ... T uy đã có các giải pháp giảm thiếu và tái c h ế chất thải n hư n g khối lư ợng chất thải phát tán vào MTĐC n gày càng lớn. Các giải pháp xử lý chât thải dựa vào hai n gu yên lý cơ bản: làm loãng/phân. Đ ê xác đ ịn h đ ư ợ c vị trí M TĐC thích hợp ch o việc ch ô n v ù i chất thải cần n gh iên cứu chi tiết v ề đặc đ iểm địa đ ộ n g lực, địa chất cô n g trình, địa kỹ thuật, đ ịa hóa, địa vật lý, th u ý đ ộ n g lực, v .v ... Khi ch ôn lâp rác thải cẩn lựa ch ọn các th ế địa chất k h ôn g thấm n ư ớ c (như sét m ịn), k h ô n g có đ ứ t g ãy và h oạt đ ộ n g đ ịa chân, đ ổ n g thời phải có h ệ th ố n g thu g o m và xử lý các khí và nư ớc rác m ột cách an toàn [H.8]. K hu v ự c lựa ch ọn ch ôn lâp châ't thải p h ó n g xạ p hải râ't ổn đ ịn h với các quá trình tự n hiên n ói ch u ng và quá trình địa chât n ói riêng. Đ ó là n h ừ n g khu vự c có c h ế đ ộ địa đ ộ n g lực ổ n định, ít ch ịu tác đ ộ n g của tai b iến tự n h iên , có các th ế địa châ't rắn chắc và chịu tải cao (n h ư các đá granit và ryolit d ạ n g khối, v .v ...). C ó hai p h ư ơ n g p háp ch ôn cất chất thải loại p h ó n g xạ [H .9]. P h ư ơ n g p háp thứ nhât là tập trung chất p h ón g xạ v à o khu chôn lâp gần b ể m ặt và có thê giám sát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 350. BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT. đ ư ợc m ức độ an toàn của hệ thống tường bao bọc chất thải. Phương pháp thứ hai an toàn và lâu dài hơn là chôn châ't thải phóng xạ vào các khối đá kết tinh trong các cấu trúc địa chất dưới sâu, ôn định v ề m ặt địa đ ộng lực. ơ A nh và Hoa Kỳ thường lựa chọn các loại đá tuf granit hạt nhỏ, đá basalt đ ế lập p hư ơn g án chôn lâp chât thải phón g xạ. Xứ ly an loàn khi vá chát lóng. Các d o n g khi th o á i ra. Quá trinh ngám xây ra tại các táng chán. Táng chán tự nhién hoác nhan tạo. 9Íừa bái chòn ,b é m ặt. VUI. vã cãc táng dưcri. Hình 8. Các phương án chôn lấp chất thải: A - chôn lấp an toàn, B - chôn lấp không an toán, làm ô nhiễm môi trường (Bennett và Doyle, 1997).. Cẩn áp d ụn g các giải pháp công trình và phi công trình tại các bãi chôn lấp này đ ế ứng p hó và giảm thiểu tác đ ộn g tiêu cực của tai biến thiên nhiên nói chung, tai biến địa chất nói riêng (xem "Tai biến địa chất") nhằm bảo vệ MTĐC.. chất. Tuy nhiên, khôn g phải tất cả các bổn trầm tích đ ều có th ể sừ d ụ n g đ ể chôn vù i và lưu g iừ khí CO 2 . Các bổn trầm tích thích hợp cho chôn vù i khí CO 2 th ư ờ n g có b ể dày trẩm tích lớn, đá thâm bão hòa n ư ớ c mặn, các th ế địa châ't chắn trên b ể m ặt có độ rỗng thấp và cấu trúc đ ơn giản. Các khu vự c có thê sử d ụ n g đ ế chôn vù i khí CO 2 gồm các m ỏ d ầu, khí đã cạn kiệt, các v ù n g m ò than k h ôn g th ể khai thác và các tầng nư ớc m ặn cả ở trên lụ c địa và d ư ớ i đại d ư ơ n g [H.10]. Các khu v ự c có khả năng ch ôn vùi C O 2 cần thỏa m ãn các tiêu chí gổm : 1) đu khả năng thu nạp và chứa khí CO 2; 2) có lớp phủ địa chất (tầng chắn) có khả năng g iữ khí; và 3) có MTĐC ổn định. Tổng tiềm năng chôn v ù i khí CO 2 của MTĐC trên th ế giới là rất lớn, khoảng (675 - 900) x109 tấn tại các m ỏ dầu khí cạn kiệt, l.OOCMO9 tấn tại các b ể chứa nư ớc m ặn sâu, và từ (3 - 2 00)*109 tấn tại các m ỏ than.. w. Hướng di chuyến nước. Hưởng di chuyến nước ngám. Biến. Thu nạp, chôn vùi khí CƠ 2 trong môi trường địa chất. Khí CO 2 từ các n gu ồn phát thải được thu nạp và vận chuyển trong các đ ư ờ n g ốn g dẫn và chôn vù i trong các tầng đá và thê địa chất, cách ly với khí quyển. Ớ các độ sâu từ 800 - l.OOOm, khí CO 2 có th ế ch u yên sang trạng thái "siêu tới hạn" có tỷ trọng giốn g như chất lỏng (xấp xỉ 2,7g/m 3) nên có th ể đ ư ợc lưu g iữ trong các lỗ h ổ n g trầm tích của các th ể địa. Mức đ ộ chóng chịu của dã diéu chinh còng trin h ngám. Hình 9. Các phương án chọn nơi chôn cất chất thải phóng xạ. A - theo đặc điém địa chất hiện tại, B- Có tính đến nước biển dâng do tan băng (mũi tên) (Bennett và Doyle, 1998).. Hình 10. Một số phương pháp thu nạp và chôn vùi khí C 0 2 trong các thể địa chất dưới sâu (Metz và nnk, 2005). 1. Chôn vùi CO 2 trong các bể dầu, khí cạn kiệt; 2. Sử dụng khí C 0 2 để tàng hiệu suất khai thác dầu; 3. Chôn vùi khi CO 2 trong các tầng nước mặn; 4. Chôn vùi trong các tầng than không thề khai thác; 5. Sử dụng khí CO 2 tăng hiệu suắt thu khí methan tại các vỉa than; 6, Các lựa chọn khác (thé basalt, đá phiến sét, v.v...)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG. Tại Việt N am , công n ghệ và kỹ thuặt thu nạp và chôn vùi khí CƠ 2 trong MTĐC vẫn chưa được triển khai. Một SỐ nghiên cứu đánh giá tiềm năng của MTĐC thích hợp cho chôn vùi CO 2 đà được tiến hành tại các bê chứa than Q u ảng N inh, châu thô Sông H ổng hay nghiên cứu thu nạp và sử d ụn g CO 2 đ ế nâng hiệu suất khai thác và thu hổi dâu ngoài khai Việt N am . Mặc dù các bổn lưu giừ và chôn vù i khí CO 2 là an toàn khi được lựa chọn, n h ư n g trong thực tế, m ột sô tác đ ộn g m ôi trường của các khu vự c này đối với các hệ sinh thái có th ế gây thoát khí tại các đường Ống dẫn, thoát khí tại các vết nứt và đứt gãy kiến tạo và các lớp phủ b ể mặt. Khí CO 2 thoát ra có thê gây ô nhiễm nước ngẩm , phá hủy các nguồn tài n guyên dầu khí và khoáng sản, thậm chí có thê gây chết đối với thực vật và các loài đ ộn g vật số n g trong đâ't.. 351. N e w Y o rk - T o r o n to . B a te s R. L. a n d J a c k s o n J. A ., 1982. G lo s s a r y o f g e o lo g y . A m e r ic a n G e o lo g ic a l I n s t it u t e . 7 49 p g s . V irg in ia .. B e n n e tt M . R. a n d D o y le p .# 1997. E n v i r o n m e n ta l G e o lo g y : G e o lo g y a n d th e H u m a n E n v i r o n m e n t. Ịo h n W ile ỵ . 512 p g s . C h ic h e s te r . B e n n e tt M . R. a n d D o y le p ., 1998. Is s u e s in E n v i r o n m e n ta l G e o lo g y : A B ritis h P e r s p e c tiv e . G e o lo g ic a l S o c ie ty o f L o n d o n . 4 38 p g s . U K . H ra sn a. M .,. 2 002. G e o e n v ir o n m e n t. and. g e o ía c to r s. o f th e. e n v ir o n m e n t: th e b a s ic c o n c e p ts o f e n v ir o n m e n ta l g e o lo g y . A c t a G e o ỉo g ic a U n iv e r s it a t is C o m e m ia n a e ( B r a tis la v a ) . 57: 35-38.. M e tz B., D a v i d s o n o . , d e c . H ., L o o s M . a n d M e y e r L., 2005. C a r b o n d io x ite c a p t u r e a n d s to r a g e : S p e c ia l r e p o r t o f th e. intergovem m ental. panel. on. clim ate. change.. C am bridge. U n iu e r s it y P re s s . 431 p g s . U K .. M ic h a e l A ., 2000. B a sic s o f E n v i r o n m e n ta l S c ie n c e (2 e d ito n ) . R o u tle d g e . 3 4 4 p . L o n d o n a n d N evv Y o rk .. Đặc điểm môi trường địa chắt một số khu vực. K o m a tin a M ., 2004. M e d ic a l G e o lo g y : E ffe c ts o f G e o lo g ic a l. Xem "Địa chất môi trường" và m ục tử "Địa chất đô thị".. E lz b ie ta P ie tr z y k - S o k u ls k a , 2012. G e o lo g ic a l e n v i r o n m e n t a s. E n v i r o n m e n ts o n H u m a n H e a lt h (1 e d itio n ) . E ỉs e v ie r. 5 02 p g s .. a n i m p o r t a n t e le m e n t o f th e r e c la m a ti o n a n d r e v ita liz a tio n o f. Tài liệu tham khào A llis o n I. s ., 1 980. G e o lo g y : T h e S c ie n c e o f C h a n g i n g E a r th. th e q u a r ie s . A G H Ị o u r n a l o f M i n i n g a n d G e o e n g in e e ritĩg . 3 6 /1 : 2 69-274.. (S e v e n th E d itio n ) . M c G r a w - H i l ỉ B o o k Com pany : 5 6 8 p g s .. Tài nguyên địa chất Mai Trọng Nhuận(1), Vũ Chí Hiếu(2), Nguyễn Thị Thu Hà(1), Nguyền Tài Tuệ(1). (l)Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHỌGHN); (2)Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Tp.HCM).. Giới thiệu Tài n g u y ê n địa chất (TN Đ C ) là m ột bộ phận quan trọng của tài n g u y ê n thiên nhiên, gồm các vật liệu tự n h iên d ạn g rắn, khí h oặc lỏn g tổn tại trong hoặc trên lớp v ỏ Trái Đ ất cho p h ép khai thác có hiệu quả kinh t ế trong h iện tại hoặc trong tư ơng lai phục vụ ch o cu ộc số n g và sự phát triến của loài n gư ời. V ới n gh ĩa rộng hơn, T N Đ C là các d ạn g vật chất h ìn h thành d o các quá trình địa chất, tổn tại trong hoặc trên lớp v ỏ Trái Đ ất m à con n gư ời có th ể sử d ụ n g. D ựa vào đặc đ iểm và khả năng sử dụn g, TN Đ C đ ư ợ c phân loại thành tài n g u y ên đất, tài n g u y ên n ư ớc, tài n g u y ê n k h oán g sản, cảnh quan địa d u lịch, vị thế. Các n gu ồn T N Đ C đ ó n g vai trò quan trọng h àn g đẩu đ ối với quá trình phát triển và. tiến hóa của nhân loại. Chất lư ợn g cuộc số n g (L) p hụ thu ộc v à o n g u ồ n tài n g u y ên thiên nhiên (R), năng lư ợn g (E), năng lực sáng tạo (I) và dân s ố (P): L = (R.E.I)/P (M ckelvey, 1973). C ùng với sự phát triển kinh t ế - xã hội và quá trình bùng n ổ dân số, nhu cầu khai thác và sử d ụn g các loại tài n gu yên ngày càng m ạnh mẽ, dẫn đến tình trạng khai thác quá mức, gây su y thoái và cạn k iệ t gây tác đ ộ n g xấu lên m ôi trường tự nhiên và m ôi trường địa chât. Quá trình khai thác và c h ế biến TN Đ C có th ể tạo ra nhiều chât thải gây ô nhiễm m ôi trường, tàn phá cảnh quan, cư ờng hóa m ột s ố loại tai biến (sụt lún đất, trượt lở đât, nô khí m ethan, v .v ...). Địa chất m ôi trường có vai trò quan trọng trong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×