Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thơ Hoa kết trái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC. Đề tài: Thơ; Hoa kết trái Chủ điểm: Thế giới thực vật Đối tượng: 4 – 5 tuồi Giáo viên: Phạm Thị Hương. Năm học: 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ: “ Hoa kết trái”, tác giả Thu Hà. - Trẻ biết được trong tự nhiên có rất nhiều loại hoa, biết được ích lợi của hoa đối với cuộc sống của con người. - Biết cách chơi trò chơi: “Ai là triệu phú”, “ Dán quả cho hoa” 2. Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ đọc thuộc diễn cảm từ đầu đến cuối bài thơ , thể hiện được nhịp điệu của bài thơ. - Trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi của cô. - Chơi thành thạo trò chơi: “ Ai là triệu phú”, Chọn và dán đúng các loại quả cho câyhoa. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ các loại cây, hoa. - Giúp cô chăm sóc cây trong vườn trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô: - Giáo án điện tử nội dung bài thơ: “ Hoa kết trái” - Hoa thưởng cho trẻ khi chơi trò chơi. - Nhạc bài hát: “ ra vườn hoa em chơi”. - Bảng gắn tranh, que chỉ. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Ghể cho trẻ ngồi. - 3 bức tranh về các cây hoa có trong bài thơ, các loại quả khác nhau cho trẻ dán, hồ dán, khăn lau tay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung chính: 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú 2. Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ.. 3. Đàm thoại về nội dung bài thơ. 4. Trò chơi củng cố..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. TIẾN HÀNH 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô và trẻ cùng quan xát một số cây hoa trong vườn trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. TIẾN HÀNH 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú Cô và trẻ cùng quan xát một số cây hoa trong vườn trường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của các loại hoa trong vườn trường - Giới thiệu vào nội dung bài mới: Hoa ngoài lợi ích để trang trí, hoa còn có ích lợi lớn gì đối với con người?. Muốn biết hoa còn có ích gì các con hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ: “Hoa kết trái” của nhà thơ Thu Hà.. 2. Dạy trẻ đọc thộc bài thơ. Cô đọc 2 lần kết hợp hình ảnh minh họa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dạy trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ dưới nhiều hình thức: - Dạy cả lớp đọc 2-3 lần. - Cho trẻ đọc đứng thành đội hình vòng tròn đọc thơ, đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.. 3. Đàm thoại về nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đố các con biết hoa gì tim tím? Sau một thời gian hoa nở điều gì sẽ sảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quả cà chế biến được Hoa cà sẽ kết thành những quả gì? món gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoa gì có màu vàng?. Ai đọc cho cô câu thơ nói về hoa mướp?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoa gì đỏ như đốm lửa? Câu thơ nào nói lên điều đnào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhà thơ Thu Hà miêu tả vẻ đẹp của hoa đỗ và hoa vừng ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trong bài thơ còn nói về hoa gì nữa? hoa mận màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài thơ nói về mấy loại hoa?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Trò chơi củng cố.. TRỢ GIÚP Kh¸n Kh¸n gi¶ gi¶. 50/50 50/50. TTvÊn vÊn. 40000 VND 30000 VND 25000 VND 20000 VND 12000 VND 10000 VND 5000 VND 3000 VND 1000 VND.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÁCH CHƠI: Cô sẽ chia lớp làm hai đội Khi cô đọc câu hỏi, đưa ra các phương án trả lời đội nào có tín hiệu trả lời trước thì được quyền trả lời . Nếu đội nào trả lời đúng sẽ được một bông hoa. Cuối cùng đội nào nhiều hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng. LUẬT CHƠI: Khi có tín hiệu trả lời phải trả lời ngay . Khi nào cô đọc xong câu hỏi mới được đưa ra tín hiệu trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRỢ GIÚP. Kh¸n Kh¸n gi¶ gi¶. 50/50 50/50. TTvÊn vÊn 50000 VND. Câu hỏi 1 Bài thơ hoa kết trái do ai sáng tác?. 1. Thu Hà. 2. Phạm Hổ. 30000 VND 25000 VND 20000 VND 15000 VND 10000 VND. 3. Trần Đăng Khoa. 5000 VND 3000 VND 1000 VND.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trợ giúp Kh¸n Kh¸n gi¶ gi¶. 50/50 50/50. TTvÊn vÊn 50000 VND. C©u hái 2: Hoa nào sau đây không có trong bài thơ hoa kết trái?. 30000 VND 25000 VND 20000 VND. 1. Hoa cà. 2. Hoa mướp. 15000 VND 10000 VND. 3. Hoa hồng.. 5000 VND 3000 VND 1000 VND.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trợ giúp Kh¸n Kh¸n gi¶ gi¶. 50/50 50/50. TTvÊn vÊn 50000 VND. C©u hái 3. 30000 VND 25000 VND. Hoa có thể kết thành gì?. 20000 VND 15000 VND. 1. Hạt. 2. Lá. 10000 VND 5000 VND. 1. Trái. 3000 VND 1000 VND.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trợ giúp. Kh. Kh. gi¶ gi¶. 50/50 50/50. Câu hỏi 4: Nhà thơ nhắc bé điều gì ?. TTvÊn vÊn 50000 VND 30000 VND 25000 VND 20000 VND 15000 VND. 1. Tưới nước cho cây. 2. Không hái hoa tươi. 10000 VND 5000 VND. 3. Trồng cây.. 3000 VND 1000 VND.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trò chơi: “ Dán quả cho hoa” • Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội, mỗi đội có một bức tranh về cây: Cây cà, cây lựu, Giàn mướp. Các loại quả rời. Yêu cầu trẻ chọn đúng quả dán cho cây. Trong thời gian 2 phút nếu đội nào dán được nhiều quả và chính xác sẽ giành thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×