Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát ppct: 14 Tuaàn daïy: 7. LUYEÄN TAÄP. 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức Học sinh biết: được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. HS hiểu: được rằng số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 1.2.Kó naêng: - HS thực hiện được:việc chuyển đổigiữa số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn với số hữu tỉ - HS thực hiện thành thạo : Các bài toán đơn giản về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn 1.3.Thái độ: - Thói quen : sử dụng các phép biến đổi qua lại giữa các dạng - Tính cách: GD lòng yêu thích bộ môn, đam mê tính toán. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP Viết phân số hoặc một thương dưới dạng số thập phân, viết số thập phân dưới dạng phân số tối giaûn. 3- CHUẨN BỊ 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập. 3.2. Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1:…… 4.2.Kieåm tra mieäng:. 7A2: ……. 7A3:……. 7A4:……. Trả lời: HS nêu nhận xét SGK / 33. 11 ?: Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới VD: 50 viết được dưới dạng số thập phân hữu. 2 dạng số thâp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hạn vì 50 = 2.5 ; chỉ chứa ước nguyên tố 2 và hoàn, ở mỗi trường hợp cho ví dụ minh hoạ. (10đ) 5.. 7 6 viết được dưới dạng số thập phân vô. hạn tuần hoàn vì 6 = 2.3; chứa ước nguyên tố 3 khaùc 2 vaø 5..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1:(10P’) GV: Ñöa leân baûng phuï baøi taäp 65 / 34 vaø baøi taäp 66 / 34 SGK HS: Quan sát đề bài GV: Goïi hai hoïc sinh leân baûng cuøng luùc, moãi hoïc sinh sửa một câu. Noäi dung I. Sửa bài tập Baøi taäp 65/34 SGK:. 3 3 8 23 ( mẫu chứa ước nguyên tô 2 ) 7 5 (mẫu chứa ước nguyên tố 5) 13 13 20 22.5 (mẫu chứa ước nguyên tố 2 và 5) 13 13 3 125 5 (mẫu chứa ước nguyên tố 5) 3 7 13 13 8 = 0.375; 5 = -1.4; 20 = 0.65; 125 = 0,104. Baøi taäp 66/34 SGK. 1 0.166... 6 = 0,1(6) ( mẫu chứa ước nguyên tố. 3 khaùc 2 vaø 5). 5 11 =0.454545…= -0,(45) (mẫu chứa ước. nguyeân toá 11 khaùc 2 vaø 5). 4 4 9 32 = 0,444…= 0,(4) (mẫu chứa ước nguyên. HS: Dưới lớp chú ý theo dõi cho nhận xét goùp yù GV: Nhaän xeùt Hoạt động 2 (25P) GV: Ñöa yeâu caàu baøi taäp 69/34 SGK leân baûng phuï HS: Quan sát và đọc đề bài GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện (sử dụng máy tính bỏ túi) ,HS dưới lớp làm trong tập nộp chấm ñieåm 2 taäp, goïi theâm 2 taäp HS: Nhaän xeùt goùp yù.. toá 3 khaùc 2 vaø 5). 7 7 18 = 2.32 = -0,3888.. = -0,3(8) (mẫu chứa ước. nguyeân toá 3 khaùc 2 vaø 5) II. Luyeän taäp: Dạng 1: Viết phân số hoặc một thương dưới daïng soá thaäp phaân: Baøi taäp 69/34(SGK) a) 8,5: 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Nhận xét đánh giá. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 71/35 SGK.(Đưa đề bài lên bảng phụ), yêu cầu tương tự bài 69. d) 14,2 : 3,33 =4,(264). Baøi taäp 71/35(SGK). 1 99 = 0,010101…. = 0,(01) 1 999 = 0,001001… = 0,(001). GV: Ñöa leân baûng phuï baøi taäp 70 / 35 SGK HS: Quan sát và đọc đề bài GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ,HS dưới lớp laøm trong taäp noäp chaám ñieåm 2 taäp, goïi theâm 2 taäp HS: Nhaän xeùt goùp yù. GV: Nhận xét đánh giá GV: Ghi baøi taäp 88 /15 SBT leân baûng HS: Làm bài theo hướng dẫn của giáo vieân GV: Ghi đề bài lên bảng: Chứng minh 0,(37) + 0,(62) = 1 Gợi ý: Dựa vào cách làm bài tập 88 / 15 SBT HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó đại dieän nhoùm leân baûng trình baøy GV: Goïi HS nhaän xeùt. GV: Ghi bài tập 72 / 35 SGK lên bảng , gợi ý: Viết các số ra số TPVHTH rồi so sánh chữ số tương ứng HS: 1 HS lên bảng thực hiện , HS khác nhaän xeùt goùp yù GV: Nhaän xeùt cho ñieåm.. Dạng 2:Viết số thập phân dưới dạng phân soá toái giaûn Baøi taäp 70/35 SGK. 32 8 a) 0,32 = 100 = 25 124 31 b) -0,124 = 1000 = 250 128 32 c) 1,28 = 100 25 312 78 25 d) -3,12 = 100. Baøi taäp 88/15 SBT. 1 5 a) 0,(5) = 0,(1).5 = 9 .5 = 9 1 34 b) 0,(34) = 0,(01).34 = 99 .34 = 99. Dạng 3: Chứng minh: 0,(37) + 0,(62) = 1 1 37 Ta coù 0,(37) = 0,(01) . 37 = 99 .37 = 99 1 62 0,(62) = 0,(01) .62 = 99 .62 = 99 37 62 99 0,(37) + 0,(62) = 99 + 99 = 99 =1. Dạng 4: Bài tập về thứ tự: Baøi taäp 72 / 35 SGK Ta coù: 0,(31) = 0,313131….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,3(13) = 0,3131313… Vaäy 0,(31) = 0,3(13) 4.4. Tổng kết: ?:Một phân số có thể viết được dưới dạng nào?. III.Baøi hoïc kinh nghieäm. 1) Số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập ?:Điều kiện để một phân số viết được dưới dạng phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn hoàn. tuần hoàn? 2) Neâu nhaän xeùt /33 ?:Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn? 3) Neâu toùm laïi/34 SGK 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học Đối với bài học ở tiết này + Học thuộc kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân + Luyện tập cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn + Laøm baøi taäp 86,91,92 / 15 SBT Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Đọc trước bài “Làm tròn số” + Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>