Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

DE HSG MON DIA 9DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.03 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1 Câu 1. Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? Câu 2. Hãy cho biết vào lúc 13h ngày 15/4/2010 tại Việt Nam (múi giờ thứ 7) thì ở các dịa phương sau đây là mấy giờ? Ngày nào? Matxcơva (múi giờ thứ 3); Niu Đêli(múi giờ thứ 5); Tôkiô(múi giờ thứ 9); Niu York (múi giờ thứ 19); San Fransisco (múi giờ thứ 16). Câu 3. Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong sự phát triển kinh tế của đất nước? Câu 4. Nêu vai trò của ngành chăn nuôi và mối quan hệ giữa ngành chăn nuôi với ngành trồng trọt? Việc phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta là không dễ dàng đúng hay sai? Tại sao? Câu 5. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 1995 1999 2000 2001 2005 Nhóm hàng Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41.0 Hàng nông lâm thủy sản 46,2 31,9 29,9 29,4 22,9 Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng và nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 2 Câu 1. Trình bày qua sơ đồ hậu quả việc gia tăng dân số ở nước ta? H ậ u q u ả v i ệ c t Câu 2. Khí hậu nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông ă nghiệp? n Câu 3. Nêu những nguyên nhân làm cho diện tích đất rừng của nước ta bị thu g hẹp? Biện pháp khắc phục? Câu 4. Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó d khăn gì? â Câu 5. Liệt kê những khoáng sản nào được phân bố và khai thác ở Bắc Trung n Bộ? Câu 6. Qua bảng số liêu: s Diện tích cây công nghiệp nước ta (Đơn vị : nghìn ha) ố Năm 1990 1995 2000 2004 Cây công nghiệp hàng năm 542 717 778 851 Cây công nghiệp lâu năm 657 902 1451 1536 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện diện tích cây công nghiệp qua các năm. b. Nhận xét sự thay đổi về diện tích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ 3 Câu 1. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào? Dựa vào kiến thức đã học hoặc Atlat Địa lí Việt Nam hãy trình bày và giải thích ngành trồng lúa, cà phê, cao su, chè ở nước ta. Câu 2. Dựa vào mối quan hệ giữa sông ngòi với địa hình, khí hậu các em hãy giải thích: a. Tại sao nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và hầu hết các sông đều nhỏ, ngắn, dốc? b. Tại sao phần lớn sông ngòi nước ta có hai hướng chảy chính là hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung? c. Tại sao sông ngòi nước ta có hai mùa nước là một mùa lũ và một mùa cạn trong năm? Câu 3. Dựa vào khung bản đồ với mạng lưới kinh, vĩ tuyến như sau: 400T. 300T. 200T. 100T. 00. 100Đ. 200Đ. 300Đ. 400Đ. A O B. C. D. 600B 500B. Chí. tuyến. bắc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 400B 300B 200B 100B O0 a. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D,O b. Xác định các hướng đi từ O đến A, O đến B, O đến C, O đến D. c. Nếu khung bản đồ trên có tỉ lệ là 1:2.000.000 thì khoảng cách trên thực tế tính từ O đến A,B,C,D bằng bao nhiêu km? d. Các điểm A,B,C,D,O nằm trong các đới khí hậu nào? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002 (NGHÌN TẤN). Ngành Nuôi trồng Khai thác. Bắc Trung Bộ 38,8 153,7. Duyên hải Nam Trung Bộ 27,6 493,5. a. So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. b. Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng? c. Ngoài hai vùng trên, nước ta còn có những vùng nào có tiềm năng để phát triển ngành nuôi trồng và khai thác hải sản? (Chỉ kể tên vùng) Câu 5. Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2002(%) Khu vực Nông, lâm, ngư Công nghiệp-xây Dịch vụ Vùng nghiệp dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,9 34,5 Cả nước 23,0 38,5 38,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và cả nước. b. Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ có gì khác với cơ cấu cả nước? c. Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước?. ĐỀ 4 Câu 1. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì về mặt tự nhiên và dân cư xã hội đối với việc phát triển kinh tế? Câu 2. Cho bảng số liệu: LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG CÁC THÁNG TRONG NĂM Ở SƠN TÂY (Đơn vị: m3/s) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lưu 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 lượng Phân tich bảng số liệu lưu lượng nước sông Hồng các tháng trong năm ở Sơn Tây. Câu 3. Ngành GTVT có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng ở nước ta? Dựa vào lược đồ GTVT Việt Nam trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định tuyến đường sắt Thống Nhất chạy qua các trung tâm công nghiệp nào từ Bắc vào Nam? Nêu vai trò của tuyến đường sát này. Câu 4. Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Năm 1985 1995 1997 2000 2005 Diện tích lúa (nghìn ha) 1.051,8 1.193,0 1.197,0 1.212,4 1.138,5 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 3.091,9 5.090,4 5.638,1 6.586,6 6.199,0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở ĐBSH. b. Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở ĐBSH. c. Nhận xét tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH trong giai đoạn trên.. ĐỀ 5 UBND HUYỆN LONG MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1(4điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 4- phần Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á). Áp dụng cách xác định phương hướng và ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ, các em hãy: a. Tính khoảng cách thực tế theo đường thẳng từ Thủ đô Hà Nội (Việt Nam) đến thủ đô các nước trong khu vực như sau: Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a), Ma-ni-la (Phi-LipPin), Băng Cốc (Thái Lan), Găng-gun (Mi-an-ma). b. Xác định hướng bay từ Hà Nội đến thủ đô các nước nói trên. Câu 2( 3điểm): Nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á. Câu 3(4 điểm): Thông tin về cơn bão số 1, năm 2010 ở nước ta như sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hồi 16 giờ ngày 15/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 17,70B và 113,90Đ. - Hồi 16 giờ ngày 16/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 20,20B và 111,30Đ. - Hồi 16 giờ ngày 17/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 21,30B và 107,60Đ. - Hồi 16 giờ ngày 18/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 23,20B và 106,00Đ. a. Dựa vào bản đồ hành chính (trang 4, Atlat Việt Nam), hãy xác định hướng di chuyển của bão số 1 và cho biết các địa phương nào ở nước ta có tâm bão đi qua? b. Dựa vào bản đồ khí hậu (trang 9) hãy cho biết: bão nước ta thường xuất hiện vào các tháng nào trong năm? Nêu tác hại và một số biện pháp phòng chống bão ở nước ta. Câu 4(2điểm): Trong xây dựng và phát triển kinh tế, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi, khó khăn gì? Câu 5(4 điểm): Cho bảng số liệu dưới đây: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TÍNH THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ 1990-2002 ( tỉ đồng ). Năm. Trồng trọt. Chăn nuôi. 1990 1995 1998 2000 2002. 16.394 66.794 91.226 101.044 114.934. 3.701 16.168 20.365 24.960 31.936. Dịch vụ nông nghiệp 572 2.546 2.826 3.137 3.412. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta trong thời kì 1990-2002. Câu 6( 3 điểm): Phân tích ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông- lâm kết hợp ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ 6 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: a. Sự phận hóa đa dạng của khí hậu nước ta. b. Ảnh hưởng của khí hậu đối với việc phát triển nông nghiệp nước ta. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Phân tích tài nguyên để phát triển ngành du lịch nước ta. b. Xác định tên và địa điểm của các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới ở Việt Nam. Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ VIỆT NAM THEO VÙNG LÃNH THỔ NĂM 2002 Vùng Diện tích (km2) Dân số (triệu người) Trung du và miền núi Bắc Bộ 100965 11,5 Đồng bằng Sông Hồng 14806 17,5 Bắc Trung Bộ 51513 10,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 44254 8,4 Tây Nguyên 54475 4,4 Đông Nam Bộ 23550 10,9 Đồng bằng sông Cửu Long 39734 16,7 Cả nước 329297 79,7.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy xử lí các số liệu cần thiết và chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của nước ta trong thời kì 1990-2005 (nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2005 3432,8 1995,4 1437,4 a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sản lượng thủy sản của nước ta trong thời kì 1990-2005. b. Qua bảng số liệu trên hãy nhận xét và giải thích tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta trong thời kì 1990-2005.. ĐỀ 7 Câu 1. Dựa vào bảng số liệu sau: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT LÚA Năm 1980 1990 Tiêu chí Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) 20,8 31,8 Sản lượng lúa cả năm (triệu tấn) 11,6 19,2 Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg) 217 291. 2002 7504 45,9 34,4 432. a. Trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002. b. Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là hai vùng nào? Tại sao? Câu 2. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Nêu tên và sự phân bố các ngành công nghiệp trong điểm ở nước ta. Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc. b. Nhận xét và giải thích dựa vào biểu đồ và bảng số liệu.. ĐỀ 8 Câu 1. Em hãy chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường sinh thái. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên thiên nhiên để phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm ở ĐBSCL. Nêu hướng khắc phục? Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Địa chất, khoáng sản) và kiến thức đã học, em hãy: - Trình bày tình hình phân bố khoáng sản năng lượng. - Tại sao chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG PHÂN THEO VÙNG NĂM 2002 Năm 2002 Vùng (nghìn tỉ đồng) Trung du và miền núi Bắc Bộ 53,2 Đồng bằng Sông Hồng 20,1 Bắc Trung Bộ 17,8 Duyên hải Nam Trung Bộ 26,5 Tây Nguyên 9,2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long. 89,4 53,8. a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng ở nước ta năm 2002. b. Nhận xét tình hình phát triển nội thương từ khi đổi mới. Cho biết sự khác nhau về hoạt động nôi thương giữa các vùng và giải thích.. ĐỀ 9 Câu 1. Trình bày vai trò và đặc điểm của nền công nghiệp nước ta. Câu 2. Giải thích tại sao nước ta có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên nhưng sản lượng thủy, hải sản chưa cao? Chúng ta cần làm gì để nâng cao đánh bắt sản lượng đánh bắt hải sản? Câu 3. Phân tích ý nghĩa nguồn lực của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LÚA THỜI KÌ 1980-1998 Năm 1980 1985 1990 1995 1998 Số dân (triệu người) 54,0 59,8 66,1 73,9 78,0 Sản lượng lúa (triệu tấn) 11,6 15,9 17,0 24,9 28,4 a. Vẽ biểu đồ kết hợp (biểu đồ dạng đường và biểu đồ hình cột) để thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa thời kì 1980-1998. b. Tính bình quân sản lượng lúa theo đầu người qua các năm và rút ra nhận xét. Câu 5. Hãy sắp xếp các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) dưới đây vào các vùng tương ứng: TDMNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSCL. 1. An Giang 2. Bà Rịa Vũng Tàu 3. Bình Thuận. 17. Điện Biên 18. Đồng Nai 19. TP. Đà Nẵng. 33. Kon Tum 34. Kiên Giang 35. Long An. 49. Quảng Ngãi 50. Quảng Ninh 51. Sơn La.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Bến Tre 5. Bạc Liêu 6. Bình Dương 7. Bắc Cạn 8. Bắc Giang 9. Bắc Ninh 10. Bình Phước 11. Bình Định 12. Cà Mau 13. Cao Bằng 14. TP. Cần Thơ 15. Đắc Lắc 16. Đắc Nông. 20. Đồng Tháp 21. Gia Lai 22. TP. HCM 23. Hà Tĩnh 24. Hòa Bình 25. Thủ đô Hà Nội 26. TP. Hải Phòng 27. Hải Dương 28. Hưng Yên 29. Hà Nam 30. Hà Giang 31. Hậu Giang 32. Khánh Hòa. 36. Lâm Đồng 37. Lai Châu 38. Lạng Sơn 39. Lào Cai 40. Nam Định 41. Ninh Bình 42. Nghệ An 43. Ninh Thuận 44. Phú Yên 45. Phú Thọ 46. Quảng Bình 47. Quảng Nam 48. Quảng Trị. 52. Sóc Trăng 53. Thái Bình 54. Tuyên Quang 55. Thái Nguyên 56. Thừa Thiên- Huế 57. Trà Vinh 58. Tiền Giang 59. Tây Ninh 60. Thanh Hóa 61. Vĩnh Long 62. Vĩnh Phúc 63. Yên Bái. ĐỀ 10 Câu 1. Trình bày những đặc điểm của nền kinh tế nước ta. Câu 2. Hãy chứng minh rằng về cơ bản nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới nhưng có thêm sản phẩm cận nhiệt và ôn đới (lấy ví dụ từ các loại nông sản)? Câu 3. Nêu tên các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) ở đồng bằng sông Cửu Long? Cho biết các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) nằm ven biển? Câu 4. Dựa vào số liệu giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp phân theo các vùng ở nước ta năm 1995 dưới đây: (đơn vị: tỉ đồng) Các vùng Giá trị sản lượng công nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ 1824,9 Đồng bằng Sông Hồng 4077,8 Bắc Trung Bộ 1021,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 1478,8 Tây Nguyên 354,3 Đông Nam Bộ 12862,7 Đồng bằng sông Cửu Long 3207,7 a. Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp phân theo các vùng ở nước ta năm 1995..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét về sự phân hóa giá trị sản lượng công nghiệp theo lãnh thổ và giái thích vì sao lại có sự phân hóa đó.. ĐỀ 11 Câu 1. Cách phòng chống lũ ở ĐBSCL và ĐBSH có gì khác nhau? Câu 2. Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? Giải thích tại sao ngành dịch vụ lại phát triển nhất ở đây? Câu 3. Sông Mêcông chảy qua những quốc gia nào? Cửa sông thuộc địa phận quốc gia nào, đổ vào biển nào, qua mấy cửa? Kể tên các cửa mà sông đổ ra. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: CƠ CẤU GDP CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1995-2002 (%) Năm 1995 1997 1999 2001 2002 Ngành Nông lâm ngư nghiệp 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp-xây dựng 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1995-2002. b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỀ 12 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang nông nghiệp, hãy cho biết những tỉnh có sản lượng lúa cao nhất, thấp nhất nước ta. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó. Câu 2. Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta? Câu 3. Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng thủy sản của nước ta trong thời kì 1990-2005 (nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2005 3432,8 1995,4 1437,4 Qua bảng số liệu trên hãy nhận xét và giải thích tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản của nước ta trong thời kì 1990-2005. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: Số dân thành thị của nước ta trong thời kì 1990-2005 Năm 1990 1995 2000 2005 Số dân thành thị (nghìn người) 12880,3 14938,1 18771,9 22029,8 Tỉ lệ dân thành thị (%) 19,51 20,75 24,18 26,51.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện tình hình quy mô số dân và tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong thời kì 1990-2005. b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.. ĐỀ 13 Câu 1. Các đới khí hậu là gì? Nêu đặc điểm nổi bật của các đới khí hậu. Nước ta nằm ở đới khí hậu nào và các điểm cực có tọa độ là bao nhiêu, thuộc địa danh nào? Câu 2. Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta. Việc sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế quốc dân ở nước ta có những chuyển biến như thế nào? Câu 3. Hãy đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế biển của vùng DHNTB? Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy phân tích những điều kiện để hình thành và phân bố các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta. Cho biết cơ cấu cây công nghiệp từng vùng. Câu 5. Cho bảng số liệu: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Năm 1985 1995 1997 2000 2005 Diện tích lúa (nghìn ha) 1185,0 1193,0 1197,0 1212,4 1138,5 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 3787,0 5090,4 5638,1 6594,8 6199,0 a. Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở ĐBSH. b. Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở ĐBSH. c. Nhận xét tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH trong giai đoạn trên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỀ 14 Câu 1. Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Bắc đến địa hình, khí hậu, sông ngòi của vùng Bắc Trung Bộ? Trình bày những khó khăn do các thành phần trên gây ra cho Bắc Trung Bộ. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam phần công nghiệp: - Hãy kể tên các nhà máy nhiệt điện (chạy bằng than, khí) và thủy điện? - Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? - Nêu ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình. Câu 3. Tại sao nói việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta? Để giải quyết việc làm cần có những biện pháp gì? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha). Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác. 1990. 2002. 9040,0 12831,4 6474,6 8320,3 1199,3 2337,3 1366,1 2173,8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây. b. Nhân xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.. ĐỀ 15 Câu 1. Dựa vào vị trí, địa hình, hướng gió và kiến thức đã học, trình bày về miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau: - vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các miền khác? - Vì sao miền này mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác? - Vì sao mùa đông miền này thường có mưa phùn? - Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống như thế nào? Câu 2. Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng công nghiệp năng lượng nước ta. Năm Sản phẩm Than (triệu tấn) Dầu thô (nghìn tấn) Điện (triệu Kwh). 1975. 1980. 1986. 1990. 1995. 2000. 5,2 2428. 5,2 3680. 6,4 40 5683. 4,6 8,4 11,6 15,9 27,3 2700 7620 16291 16600 20051 5790 14665 26682 35562 46202. Hãy nhận xét và giải thích ngành công nghiệp năng lượng của nước ta?. 2002. 2004.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 3. Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế của nước ta (tỉ đồng). Năm 1990 1996 2000 2002. Nông, lâm, thủy sản 16252 75514 108356 123383. Công nghiệp và xây dựng 9513 80876 162220 206197. Dịch vụ 16190 115646 171070 206182. a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo số liệu trên. b. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta.. ĐỀ 16 Câu 1. a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang du lịch và kiến thức đã học, hãy chứng minh tài nguyên du lịch nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Kể tên một số lễ hội dân gian và một số địa điểm du lịch ở Hậu Giang. b. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên một số dảo và quần đảo ở nước ta. Câu 2. Dựa vào hình vẽ dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi sau: 23027’B 00 23027’N I. II. III. IV. V. VI. VII VIII IX. X. XI. XII. a. Nêu tên hình vẽ. b. Xác định khu vực nào trên Trái đất có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? khu vực nào chỉ 1 lần? Khu vực ngoại chí tuyến có hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích: vị trí địa lí của nước ta có tác động thuận lợi và khó khăn gì đối với tự nhiên và phát triển kinh tếxã hội? Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng và phân bố công nghiệp ở DHNTB. Câu 5. Dựa vào bảng số liệu: Giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam phân theo nhóm hàng năm 2000 và 2005 (đơn vị: triệu USD). Hàng xuất khẩu Công nghiệp nặng và khoáng sản Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp Nông sản, lâm sản Thủy sản Tổng số. 2000 2005 5382,1 14000,0 4903,1 16202,0 2719,0 6266,1 1478,5 3358,1 14482,7 39826,2. Qua bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi về quy mô và tỉ lệ cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta trong thời gian trên.. ĐỀ 17 Câu 1. Quan sát bản đồ SGK Địa 8 trang 87 , dựa vào tỉ lệ bản đồ, hãy tính khoảng cách theo yêu cầu trong bảng sau: Khoảng cách trên bản đồ Khoảng cách thực tế Địa điểm (cm) (km) TP. HCM – Hà Nội TP. HCM – Xingapo TP. HCM – Băng Cốc TP. HCM – Phnôm Pênh Hà Nội – Viêng Chăn Hà Nội – Manila Câu 2. Trình bày đặc điểm quá trình đô thị hóa của nước ta. Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa của nước đối với việc phát triển kinh tế-xã hội? Câu 3. Phân tích các nhân tố thuận lợi ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Sự bấp bênh, không ổn định của nông nghiệp nước ta do nhân tố nào chi phối (dẫn chứng)? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 4. Tại sao hệ thống sông Hồng thường gây lũ lụt, chế độ nước thất thường còn hệ thống sông Cửu Long điều hòa hơn? Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở địa phương em? Câu 5. Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta (đơn vị: %) Năm 1985 1990 1995 1997 2000 Đường sắt 7,6 4,4 5,2 4,2 4,6 Đường ôtô 58,3 58,9 64,2 64,1 63,8 Đường sông 29,2 30,2 23 23,1 22,2 Đường biển 4,9 6,5 7,6 8,6 9,4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi về cơ cấu hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta. b. Nhận xét về vai trò, sự thay đổi cơ cấu hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải và giải thích?. ĐỀ 18 Câu 1. Giải thích thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời? Chuyển động này tạo ra hệ quả gì cho Trái đất? Câu 2. Dựa vào bảng số liệu: Diện tích và giá trị sản lượng cây công nghiệp nước ta (1985-1992). Diện tích (nghìn ha) Loại cây Cây công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp hàng năm. 1985 470 601. 1990 657 542. 1992 698 584. Giá trị sản lượng (tỉ đồng) 1985 1990 1992 622 714 843 781 898 1060. a. Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và giá trị sản lượng cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm 1985, 1990, 1992. b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi diện tích và giá trị sản lượng hai loại cây công nghiệp nói trên. Câu 3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về sinh vật giữa ba miền tự nhiên của nước ta..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về đặc điểm tự nhiên của vùng kinh tế Bắc Bộ đối với việc phát triển kinh tế của vùng? Hãy kể tên các tỉnh, thành phố ở vùng kinh tế Bắc Bộ. Câu 5. Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á?. ĐỀ 19 Câu 1. Trình bày sự vận động của Trái đất. Hệ quả của sự vận động đó. Câu 2. Nêu những thế mạnh về kinh tế của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, lâm sản, thủy sản) và cho biết những thế mạnh đó dựa trên những điều kiện tự nhiên nào? Câu 3. Dựa vào bảng số liệu: Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta (1989-1999) (đơn vị: triệu đô la) Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1989 1946 2565 1999 11540 11622 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất nhập khẩu của nước ta năm 1989-1999. b. Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu qua biểu đồ đã vẽ. Câu 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam vùng TDMNBB và kiến thức dã học, hãy hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Loại khoáng sản Khoáng sản Năng lượng Kim loại đen Kim loại màu Phi kim loại. Phân bố. Cơ sở để phát triển công nghiệp. ĐỀ 20 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp. b. Trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. Câu 2. Hãy ghi trên sơ đồ độ cao của các vị trí A, B, C, D trên sườn một ngọn núi. Cho biết khí áp tại các vị trí đo được tại các vị trí trên lần lượt là: PA=740mm; PB=725mm; PC=710mm; PD=680mm. Biết rằng khí áp trung bình ngang mực nước mực nước biển là 760mm và cứ lên cao 10m thì khí áp giảm 1mm. Độ cao (m).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> D ………………. C B. ……………. A …………… ……………. 0m 760mm Sự thay đổi khí áp theo độ cao Câu 3. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ĐBSH và ĐBSCL? Câu 4. Dựa vào bảng số liệu: Tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH Năm 1985 1995 1997 2000 Diện tích lúa (nghìn ha) 1185,0 1193,0 1197,0 1212,4 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 3787,0 5090,4 5638,1 6594,8 a. Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở ĐBSH. b. Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở ĐBSH. c. Nhận xét tình hình sản xuất lúa ở ĐBSH trong giai đoạn trên.. ĐỀ 21 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20 và kiến thức đã học, hãy cho biết TDMNBB có nhưng danh lam thắng cảnh nào đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? Có những điểm du lịch sinh thái, du lịch lịch sử nào? Câu 2. Cho biết cách phòng chống lũ ở hai ĐBSH và ĐBSCL có gì khác nhau? Câu 3. a. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và khoảng cách bản đồ đã cho trước, hãy tính khoảng cách trên thực địa. STT. Tỉ lệ bản đồ. Khoảng cách trên bản đồ. Khoảng cách trên thực địa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (km) 1 2 3 4. 1: 10.000 1: 100.000 1: 250.000 1: 1.250.000. 50cm 15cm 10cm 5cm. b. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 15cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu? Câu 4. Ông bà ta có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” a. Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên? b. Ở Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi có hiện tượng ngày và đêm trên không? Tại sao? Câu 5. Dựa vào bảng số liệu sau: Tốc độ phát triển đàn trâu, bò, lợn, gia cầm năm 1995, 2000 và 2002 so với năm 1990 (100%) Tốc độ tăng trưởng Gia súc Trâu Bò Lợn Gia cầm. 1990 1995. 2000. 100 100 100 100. 101,5 98,6 132,4 130,6 164,7 189,0 182,6 217,2. 103,8 116,7 133,0 132,3. 2002. a. Vẽ 4 đường biểu diễn thể hiện tốc độ phát triển đàn trâu, bò, lợn, gia cầm năm 1995, 2000 và 2002. b. Giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất? Đàn trâu không tăng?. ĐỀ 1 Câu 1(3 điểm). Trình bày sự vận động của Trái đất. Hệ quả của sự vận động đó. Câu 2(4 điểm). Hãy cho biết vào lúc 13h ngày 15/4/2010 tại Việt Nam (múi giờ thứ 7) thì ở các dịa phương sau đây là mấy giờ? Ngày nào? Matxcơva (múi giờ thứ 3); Niu Đêli (múi giờ thứ 5); Tôkiô(múi giờ thứ 9); Niu York (múi giờ thứ 19); San Fransisco (múi giờ thứ 16). Câu 3(4 điểm). Ông bà ta có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày tháng mười chưa cười đã tối” a. Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên? b. Ở Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi có hiện tượng ngày và đêm trên không? Tại sao? Câu 4 (4 điểm). a. Dựa vào tỉ lệ bản đồ và khoảng cách bản đồ đã cho trước, hãy tính khoảng cách trên thực địa. Khoảng cách trên thực địa STT Tỉ lệ bản đồ Khoảng cách trên bản đồ (km) 1 1: 10.000 50cm 2 1: 100.000 15cm 3 1: 250.000 10cm 4 1: 1.250.000 5cm b. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo được 15cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu? Câu 5 (5 điểm): Thông tin về cơn bão số 1, năm 2010 ở nước ta như sau: - Hồi 16 giờ ngày 15/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 17,70B và 113,90Đ. - Hồi 16 giờ ngày 16/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 20,20B và 111,30Đ. - Hồi 16 giờ ngày 17/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 21,30B và 107,60Đ. - Hồi 16 giờ ngày 18/7/2010, vị trí tâm bão ở khoảng 23,20B và 106,00Đ. a. Dựa vào bản đồ hành chính (trang 4, Atlat Việt Nam), hãy xác định hướng di chuyển của bão số 1 và cho biết các địa phương nào ở nước ta có tâm bão đi qua? b. Dựa vào bản đồ khí hậu (trang 9) hãy cho biết: bão nước ta thường xuất hiện vào các tháng nào trong năm? Nêu tác hại và một số biện pháp phòng chống bão ở nước ta.. ĐỀ 2 Câu 1(4 điểm). Các đới khí hậu là gì? Nêu đặc điểm nổi bật của các đới khí hậu. Nước ta nằm ở đới khí hậu nào và các điểm cực có tọa độ là bao nhiêu, thuộc địa danh nào? Câu 2(4điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang 4- phần Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á). Áp dụng cách xác định phương hướng và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, các em hãy:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Tính khoảng cách thực tế theo đường thẳng từ Thủ đô Hà Nội (Việt Nam) đến thủ đô các nước trong khu vực như sau: Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a), Ma-nila (Phi-Lip-Pin), Băng Cốc (Thái Lan), Găng-gun (Mi-an-ma). b. Xác định hướng bay từ Hà Nội đến thủ đô các nước nói trên. Câu 3(3 điểm). Giải thích thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời? Chuyển động này tạo ra hệ quả gì cho Trái đất? Câu 4(4 điểm): Một bức điện được đánh từ Matxcơva đến Hà Nội lúc 12 giờ, sau 2 phút thì Hà Nội nhận điện. 30 phút sau, Hà Nội đánh điện trả lời Matcơva cũng mất thời gian bằng 2 phút. (Biết rằng Hà Nội ở múi giờ thứ 7, Matxơva ở múi giờ thứ 3) ? Hà Nội nhận điện lúc mấy giờ? Matxcơva nhận điện lúc mấy giờ? Câu 5. Hãy ghi trên sơ đồ độ cao của các vị trí A, B, C, D trên sườn một ngọn núi. Cho biết khí áp tại các vị trí đo được tại các vị trí trên lần lượt là: PA=740mm; PB=725mm; PC=710mm; PD=680mm. Biết rằng khí áp trung bình ngang mực nước mực nước biển là 760mm và cứ lên cao 10m thì khí áp giảm 1mm. Độ cao (m). D ………………. C B. ……………. A …………… ……………. 0m =. 760mm Sự thay đổi khí áp theo độ cao.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×