Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tinh thai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.18 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC DẦU TIẾNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ</b>


<b>I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ</b>


<b>1) Xét ví dụ</b>


a. - Mẹ đi làm rồi à ?


b) - Con nín <b>đi !</b>


c) Thương <b>thay cũng một kiếp người</b>
Khéo <b>thay mang lấy sắc tài làm chi !</b>


Mẹ đi làm rồi


Từ à có tác dụng tạo
câu nghi vấn


Con nín


Từ đi có tác dụng tạo
câu cầu khiến


Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !


Từ thay dùng
để tạo kiểu
câu cảm thán


d) Em chào cô ạ!


Em chào cô


Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu trần thuật


Câu cảm thán
Câu trần thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các từ à, đi, thay có tác dụng tạo các kiểu câu theo mục đích nói
Từ ạ thể hiện thái độ tơn trọng lễ phép của người nói


* Chức năng của tình thái từ


Tạo ra các kiểu câu theo mục
đích nói như câu cầu khiến, câu
nghi vấn, câu cảm thán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Các loại tình thái từ thường gặp


Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...


Ví dụ <sub>- U bán con thật đấy ư?</sub>


- Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng


Đèn ra trước gió cịn chăng hỡi đèn?


- Anh đi cùng tơi chứ?


- Ai đã làm việc này hả?
* Các loại tình thái từ thường gặp


Ví dụ <sub>- U bán con thật đấy </sub><sub>ư</sub><sub>?</sub>


- Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng


Đèn ra trước gió cịn chăng hỡi đèn?
- Anh đi cùng tôi chứ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Các loại tình thái từ thường gặp


Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...


Ví dụ


- Này u ăn đi! U ăn khoai đi để lấy sữa cho em nó


bú.


-Em khơng! Nào! Em khơng cho bán chị Tí! Nào!
-Mẹ cho con đi với


Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...


Ví dụ


- Này u ăn đi! U ăn khoai đi để lấy sữa cho em nó



bú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Các loại tình thái từ thường gặp


Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...


Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...


Ví dụ


-Sướng vui thay, miền Bác của ta (Tố Hữu)
- Ồ tất cả của ta đây sướng thật ( Tố Hữu)


Tình thái từ cảm thán: thay, thật


Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Các loại tình thái từ thường gặp


Tình thái từ cầu khiến: đi, với, nào...


Tình thái từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ...


Tình thái từ cảm thán: thay, thật


Ví dụ: - Em đừng khóc nữa mà.
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ.


- Con muốn làm thêm bài tập cơ!


- Thầy đã dặn các em rồi cơ mà
- Chờ em với nhé


Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: cơ, cơ mà, ma, nhé, ạ


Ví dụ: - Em đừng khóc nữa mà.
- Kiếp ai cũng thế thôi cụ ạ.


- Con muốn làm thêm bài tập cơ!
- Thầy đã dặn các em rồi cơ mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Phân biệt một số từ tình thái và khơng phải tình thái từ
Ai <b>mà </b>biết được việc ấy


Tôi đã bảo anh rồi <b>mà</b>!


Cậu phải lo làm <b>mà</b> ăn chứ đừng để đi xin
Trợ từ


Tình thái từ


Quan hệ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1)Ví dụ


Bạn chưa về à? Hỏi thân mật. bằng vai nhau


Thầy mệt ạ Hỏi kính trọng, người vai dưới đối với
người bề trên



Bạn giúp tôi một
tay nhé


Cầu khiến thân mật, bằng vai


Bác giúp cháu một
tay ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ:


- Cháu chào ông.
- Con làm bài rồi.


- Mẹ ơi, con đi chơi một lát.
Ví dụ:


- Cháu chào ơng ạ.
- Con làm bài rồi ạ.


- Mẹ ơi, con đi chơi một lát nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×