Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an Ngu van 9 hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.62 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11, tiết 51. Văn bản:. Ngữ văn 9. BAØI THÔ VEÀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phaïm Tieán Duaät. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Hãy đọc những câu thơ nói lên cơ sở hình thành tình đồng chí? Vì sao nói đây là bài thơ tiêu biểu viết về người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp? 2/ Vai trò của câu thơ “ Đồng chí” và hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì? B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng người lái xe Truờng Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ . -Thấy được nét riêng của giọng điệu , ngôn ngữ ,của bài thơ. -Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: đọc những điều lưu ý, nghiên cứu tài liệu, soạn bài giảng, sưu tầm tranh ảnh minh họa. - HS: Đọc vb, soạn bài theo câu hỏi sgk. III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Giới thiệu bài mới: Viết về Trường Sơn và những người lính Trướng Sơn là những đề tài trong dòng văn học thời chống Mỹ cứu nước . Cùng đồng hành với nhà thơ TỐ HỮU trong suốt chặng đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ còn có biết bao nhà văn ,nhà thơ … Đặc biệt là PHẠM TIẾN DUẬT .Nhà thơ trẻ nổi tiếng với những bài thơ viết về Trường Sơn ,tiêu biểu là bài “Bài Thơ Về Đội Xe Không Kính” Hoạt động của gv *HĐ 1 :Đọc & tìm hiểu chuù thích . -Đọc đọc tự nhiên sôi nổi tự hào -Nêu những hiểu biết của em veà taùc giaû Phaïm Tieán Duaät ? -Tựa đề bài thơ có gì độc đáo ? - Có thể đặt tựa đề (những Võ Thị Thúy Minh -. Hoạt động của hs. Ghi baûng I . Đọc & tìm hiểu chú thích : 1.Taùc giaû Phạm Tiến Duật (1941). -HS đọc theo hướng daãn GV -HS đọc chú dẫn & - Quê: Phú Thọ -Nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ. boå sung yù -Gioïng thô soâi noåi , tinh nghòch. -HS nhận xét từ ngữ +đề tài -HS nhận xét lần -“Những chiếc xe không kính “ hiện thực chiến tranh. - 110.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của gv chieác xe khoâng kính “maø bỏ đi từ bài thơ được khoâng ? vì sao? * HÑ 2 : Tìm hiểu bài thơ *Giới thiệu đề tài:Phạm Tiến Duật đã chọn một hình ảnh độc đáo:những chiếc xe không kính để chuyeån taûi chuû nghóa anh huøng caùch maïng .Ñaëc bieät là nhà thơ đã mở đầu bài thơ bằng lời phân trần của người lính lái xe về hiện tượng xe không kính. -Nhaän xeùt gì veà caâu thô mở đầu? Nhưng trên tuyến đường Trường Sơn,không phải chỉ có những chiếc xe khoâng kính , maø tình traïng những chiếc xe còn hơn thế nữa .Đó là những chiếc xe được miêu tả như theá naøo ? - Em hiểu được gì qua những chiếc xe trên? * Chuyeån YÙ: - Theo em vì sao taùc giaû coù theå mieâu taû chaân thaâït những chiếc xe không kính? -Tác giả đã từng người lính lái xe ỏ Trường Sơn từng trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh từ hình ảnh những chiếc xe không kính trong bom đạn Võ Thị Thúy Minh -. Hoạt động của hs lượt từng nội dung. Ghi baûng -“Bài thơ “chất thơ của hiện thực II.Tìm hieåu baøi thô:. 1.Những chiếc xe không kính:. - Nguyeân nhaân: “khoâng coù kính…” Bom giật,bom rung kính vỡ đi rồi “khoâng coù kính” -Nhö caâu vaên xuoâi “khoâng coù mui xe…” với điệp từ”không” -> điệp ngữ, giọng tự nhiên,lí sự -HS lần lượt phát hieän chi tieát trong baøi thô. Hs trả lời. sự tàn phá khồc liệt của chiến tranh (tả thực). Hs trả lời. -HS nhận xét dựa theo chuù daãn taùc giaû!. - 111.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của gv khốc liệt , tác giả đã khắc hoạ hình ảnh người chiến só laùi xe nhö theá naøo? -Tuy lái những chiếc xe biến dạng vì bom đạn giặc Mỹ nhưng tư thế của người lính được miêu tả như thế naøo? Không phải chỉ đương đầu với bom đạn, mà người lính còn phải đối mặt với những chiếc xe không kính bò taøn phaù naëng neà. -Thái độ của họ như thế nào trước những gian khổ aáy. -Tuy nhà thơ không đề cập đến tình đồng đội đồng chí nhưng người đọc vẫn cảm nhận được rất cụ thể tình caûm thieâng lieâng aáy. -Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh &ý chí quyeát taâm giaûi phoùng Miền Nam của người lính ?Hãy đọc &phân tích hai caâu thô cuoái cuøng cuûa baøi thô?. Hoạt động của hs. -HS đọc câu thơ khaùi quaùt tö theá lính. -HS trả lời theo bài thô. HS nhận xét từ ngữ”ừ thì …” trước những gian khổ -HS nêu được chi tieát “chung baùt đũa…”. Ghi baûng. 2.Hình ảnh những chiến sĩ trường sơn: Tư thế: -“ung dung…’ -nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng  ung dung đương đầu vơí gian khổ -“Buïi phun toùc traéng” -“Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời thiên nhiên khắc nhiệt ở Trường Sôn. Thái đô: -“ừ thì … ừ thì …” ngang taøng, baát chaáp gian khoå -…”cười ha ha …” -… “baét tay qua …”  tình đồng chí ruột thịt -“chæ caàn … moät traùi tim “ yù chí quyeát taâm giaûi phoùng Mieàn Nam. -Bài thơ đã thể hiện 1 phong caùch saùng taùc rieâng rất độc đáùo của Phạm Tiến Duật.Em có đồng ý Võ Thị Thúy Minh -. - 112.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của gv. Hoạt động của hs. Ghi baûng. với nhận xét đó không vì sao?. HÑ 3 : Tổng kết - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ? - Các chi tiết đưa vào bài thơ được khai thác từ đâu? - Những yếu tố nghệ thuật đã góp phần như thế nào trong việc khắc họa hình ảnh người lính lái xe ở Trường sơn? Thảo Luận ? Từ hình ảnh người lính lái xe Trường Sôn, haõy neâu caûm nghó của em về thế hệ trẻ thời choáng Myõ. Cho HS đọc và ghi nhớ HĐ 4 : Luyện Tập : Đọc dieãn caûm baøi thô -Laøm baøi taäp 2 trang 140(veà nhaø). -HS lần lượt phát bieåu ,boå sung -Hình aûnh thaät -Gioïng thô ngang tàng , nghịch ngợm -Ñieäu thô gaàn nhö với lời nói  phong caùch thô phong cách người lính treû.. III.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: Khai thác chất liệu hiện thực của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên khỏe khoắn. 2/ Nội dung: TRông qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính tác giả khắc họa hình ảnh người lính lái xe TS. * Caâu hoûi thaûo luaän : -HS nêu suy nghĩ để heä thoáng phaàn ghi nhớ IV.Luyeän Taäp : -Đọc diễn cảm. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Học bài tiết 47 - Chuẩn bị kiểm tra văn học Trung đại. Võ Thị Thúy Minh -. - 113.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 10; Tieát 48:. Ngữ văn 9. ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại đã học: giá trị Nd và NT. - Hs kiểm tra lại kiến thức của mình. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu sgk ra đề kiểm tra Hs: Học bài theo lời dặn của gv chuẩn bị kiểm tra. D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: chép đề lêng bảng, Đề : yêu cầu hs viết đề vào Hs viết đề vào giấy kt giấy kt HĐ 2: Quan sát hs làm Hs làm bài bài, nhắc nhở nếu có HĐ 3: GV thu bài hs Hs nộp bài HĐ 4: RKN và nhắc nhở Hs RKN hs ( nếu có) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (VĂN HỌC TRUNG ĐẠI) NGỮ VĂN 9 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: (6 câu, 3.0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Đặc điểm nổi bật về cuộc đời của tác Câu 4: Trong văn bản “Hoàng Lê nhất giả Nguyễn Du là: thống chí”, điều gì đã chi phối ngòi bút của A. Xuất thân từ gia đình nông dân tác giả khi tạo dựng hình ảnh lẫm liêt của B. Sống trong thời kì phong kiến bị khủng người anh hung Nguyễn Huệ? hoảng trầm trọng. A. Ý thức dân tộc và quan điểm tôn trọng C. Làm quan nhiều năm dưới triều Lê. lịch sử của tác giả. D. Là nhà phê bình văn học nổi tiếng. B. Sự đối đầu với nhà Lê. Câu 2: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du C. Sự cảm tình và tôn thờ Quang Trung gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng: Nguyễn Huệ của tác giả. A. Chữ quốc ngữ, chữ Nôm D. Dụng ý nâng cao tác phẩm lên tầm vóc B. Chữ Hán, chữ quốc ngữ anh hùng ca. C. Chữ Nôm, chữ Hán. Câu 5: Câu thơ “Xót người tựa cửa hôm D. Tất cả đều đúng. mai” nói lên Kiều nhớ: Câu 3:Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng A. Kim Trọng C. Thúy Vân trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? B. Cha mẹ D. Vương Quan. A. Miêu tả cảnh giàu chất thơ. Câu 6: Tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống B. Miêu tả ngoại hình nhân vật. chí “của tác giả nào? C. Bút pháp nghệ thuật ước lệ. A. Ngô Thì Sĩ và Ngô Thì Nhậm D. Tả cảnh ngụ tình. B. Ngô Thì Sĩ và Ngô Thì Chí Võ Thị Thúy Minh - 114 -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ văn 9. C. Ngô Thì Du và Ngô Thì Chí D. Ngô Thì Nhậm và Ngô Thì Du II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”? Câu 2: (2.0 điểm) Hãy chép lại những câu thơ khắc họa vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” qua đó nêu cảm nhận của em về nét đẹp của Thúy Vân? Câu 3: (3.0 điểm) Truyện Kiều của Nguyễn Du có những giá trị nội dung và nghệ thuật nào? HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: Soạn bài : Tổng kết từ vựng (tt). Võ Thị Thúy Minh -. - 115.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngữ văn 9. Tuần 10; Tieát 49:. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Hãy nhắc lại những hình thức phát triển của từ vựng. - Sự phát triển của từ vựng thật phong phú cả về chất lẫn về lượng, cho nên chúng ta cần trau dồi vốn từ như thế nào để rèn luyện kỹ năng diễn đạt? - Kiểm tra hs soạn bài B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững, sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6  9 (sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị nội dung cần ôn tập HS: Xem sgk soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học: Từ sự phát triển của tiếng Việt, các hình thức trau dồi vốn từ, cả thuật ngữ, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội,... Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn lại bằng tiết tổng kết từ vựng này. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Ôn lại các hình thức phát triển của từ vựng bằng cách ñieàn vaøo oâ troáng cuûa sô đồ: - GV goïi HS ñieàn noäi dung thích hợp vào ô troáng trong SGK.. Hoạt động của HS. I. Sự phát triển của từ ngữ tiếng Việt: 1. Phát triển từ vựng bằng hình thức phát triển nghĩa của từ: CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. HS ñieàn noäi dung thích hợp vào ô troáng trong SGK. - HS tìm daãn chứng minh họa cho những hình thức phát triển từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên.. Võ Thị Thúy Minh -. Ghi baûng. PHAÙT TRIEÅN NGHĨA CỦA TỪ. PHAÙT TRIEÅN SOÁ LƯỢNG CÁC TỪ NGỮ. TỪ NGỮ MỚI ĐƯỢC CẤU TẠO. TỪ VAY MƯỢN NƯỚC NGOAØI. - 116.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. + Hình thức phát triển nghĩa của từ: dưa chuột – con chuoät, + Hình thức tăng số lượng từ ngữ: - Cấu tạo thêm từ ngữ mới: tiếp thị, thương hiệu, sách đỏ, thị trường tiền tệ, rừ phòng hộ, tiền khaû thi... - Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Ôsin, Quô ta, SARS, internet. * GV cho HS thaûo luaän vấn đề “Nếu không có sự - HS phát biểu phát triển của từ ngữ thì ñieàu gì seõ xaûy ra? GV choát laïi caùc yù sau: + Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ ngữ thì mỗi từ chỉ có một nghĩa. Do nhu caàu giao tieáp moãi ngaøy moät taêng thì soá lượng các từ ngữ sẽ tăng leân gaáp nhieàu laàn. Ñaây chæ laø giaû ñònh, khoâng xảy ra đối với bất kỳ ngôn ngữ nào. + Nói chung ngôn ngữ nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các hình thức đã nêu ở sơ đồ treân. Võ Thị Thúy Minh -. Ghi baûng. -( döa) chuoät –( con) chuoät.(moät boä phaän cuûa maùy tính) 2. Phát triển từ vựng bằng hình thức tăng số lượng từ ngữ. + Tạo thêm từ ngữ mới: Rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trường tiền tệ, tiền khả thiù. + Mượn từ ngữ nước ngoài: in-tô-net(intônet), coâ- ta(quota), (beänh dòch)SARS…. - 117.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của GV. Hoạt động 2 - Ôn lại khái niệm từ mượn -Choïn nhaän ñònh( c ) -Hướng dẫn hs làm bài taäp 3. Hoạt động 3. Hoạt động của HS - OÂn laïi khaùi niệm từ mượn. II- Từ mượn 1/ Ôn lại khái niệm: 2/ Choïn nhaän ñònh (c) 3/ -Từ vay mượn nhưng đã được Việt hoá hoàn toàn: Saêm, loáp, ga, xaêng,phanh -Từ vay mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: a-xít(axit), ra-ñi-oâ(rañioâ), vi-tamin(vitamin). Ôn lại khái niệm. - Cho hs oân laïi khaùi nieäm từ Hán Việt - Hướng dẫn học sinh làm baøi taäp 2 muïc III SGK Choïn caùch hieåu b * Hoạt động4: GV cho Ôn lại khái niệm HS oân laïi khaùi nieäm thuaät ngữ và thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong cuoäc soáng ngaøy nay. - Qua phaùt bieåu cuûa HS, GV choát laïi caùc yù nhö sau: + Khoa hoïc kyõ thuaät vaø coâng ngheä phaùt trieån heát sức mạnh mẽ, trình độ dân trí của người Việt Nam không ngừng được naâng cao, vì vaäy thuaät ngữ giữ vai trò ngày càng quan troïng hôn trong nhu Võ Thị Thúy Minh -. Ghi baûng. III-Từ Hán Việt: 1/ Ôn lại khái niệm từ Hán Việt Vd: Phi cơ, phi trường 2/ Choïn caùch hieåu (b ). IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1/Thuật ngữ: a. Khái niệm: Từ ngữ thể hiện khái nieäm khoa hoïc kyõ thuaät coâng ngheä. b. Vai trò: Có tầm quan trọng trong thời đại KHKT phát triển mạnh mẽ. 2/Biệt ngữ xã hội: a. Khaùi nieäm: - Biệt ngữ XH: chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định.. - 118.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của GV caàu giao tieáp, naâng cao tri thức của mọi người. GV giuùp HS oân laïi khaùi niệm biệt ngữ xã hội. Hướng dẫn hs làm bài tập 3 muïc IV SGK Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ. Hoạt động của HS. Ghi baûng. V.Trau dồi vốn từ: 1. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ về số lượng. 3. Giải thích và đặt câu với các từ : bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, dự thảo, đại sứ quán, hậu duệ, khầu khí, moâi sinh.. GV cho HS oân laïi caùc hình thức trau dồi vốn từ: - Rèn luyện để biết đầy đủ chính xác nghĩa của từ và cách dùng của từ. - Rèn luyện để biết thêm những từ mình chưa biết để làm tăng vốn từ về số lượng. - GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa của các từ ngữ đã cho - HS có thể đặt câu hỏi với các từ ngữ này để hiểu rõ hơn về nghĩa và cách sử dụng các từ ngữ này trong cuộc soáng. Hướng dẫn học sinh làm baøi taäp 3 muïc V GV đúc kết lại nội dung của bài học “Tổng kết từ vựng”. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Làm hết các bài tập (nếu trên lớp không đủ thời gian). - Hoïc laïi caùc khaùi nieäm. - Chuẩn bị : Đọc đoạn trích trong bài “ Nghị luận trong văn bản tự sự”-> Trả lời các câu hỏi sgk. Võ Thị Thúy Minh -. - 119.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ văn 9. Tuần 10; Tieát 50: Tập làm văn:. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra hs làm bài tập, soạn bài. B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản đó. - Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố lập luận. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Đọc vd và soạn bài D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Giới thiệu bài mới: Trong khi kể, chúng ta không chỉ vận dụng phương thức miêu tả mà còn sử dụng cả phương thức lập luận để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến. Đó chính là mục tiêu cần đạt và là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví duï - Trước tiên ta cần nhắc lại khaùi nieäm laäp luaän. Theo em theá naøo laø laäp luaän? - Trình baøy lyù leõ moät caùch coù heä thoáng, coù loâgíc nhaèm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. - Để hiểu vai trò của lập luận trong văn bản tự sự, các em hãy đọc đoạn trích 1 vaø 2 trang 137, 138.. - Căn cứ vào cách hiểu lập luaän treân, caùc em haõy tìm vaø Võ Thị Thúy Minh -. Hoạt động của HS. Ghi baûng. I. Tìm hieåu yeáu toá nghò luaän trong văn bản tự sự : Hs trả lời * Laäp luaän. 1/ Đoạn trích “Lão Hạc”. Học sinh đọc + Nêu vấn đề: không tìm hiểu người đoạn trích 1 và xung quanh thì luôn có cớ tàn nhẫn với 2 trang 137, hoï. 138. + Phát triển vấn đề: Vợ không ác - Daõy A chuaån nhöng taøn nhaãn, ích kyû laø vì quaù khoå. bị trả lời câu hỏi Vì sao? về đoạn 1, dãy + Đau thì chỉ nghĩ đến chân đau; khi B trà lời câu hỏi người ta khổ thì không nghĩ đến ai (quy về đoạn 2. luật tự nhiên). + Những bản tính tốt đẹp bị lo lắng, buoàn ñau, ích kyû che laáp. Hs hảo luận + Kết thúc vấn đề: Biết vậy, chỉ buồn - 120.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. chỉ ra những câu, chữ có tính nhĩm và trình bày chaát laäp luaän, nhaän xeùt veà cách lập luận trong hai đoạn trích noùi treân. - HS tìm, trả lời dựa trên câu hỏi gợi ý (Lời của ai với ai? Thuyết phục điều gì?).. - GV choát laïi vaø chuyeån sang hoạt động 2. * Hoạt động 2: Thảo luận hình thaønh khaùi nieäm - Từ 2 đoạn trích trên, sau khi tìm hieåu, em haõy ruùt ra những dấu hiệu và đặc điểm cuûa laäp luaän trong moät vaên baûn? + Lập luận thực chất là cuộc đối thoại với các nhận Võ Thị Thúy Minh -. Ghi baûng chứ không giận. - Câu ngắn khẳng định, câu hô ứng “sở dó... laø vì”, “khi... thì...” 2/ Đoạn trích : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” Đây là phiên tòa trong đó Hoạn Thư laø bò caùo, Kieàu laø quan toøa buoäc toäi. + Kieàu chaøo hoûi mæa mai, keát toäi xöa nay có mấy ai ghê gớm cay nghiệt như Hoạn Thư và càng cay nghiệt thì càng chuoác laáy oan traùi. + Hoạn Thư trong cơn “hồn xiêu phách laïc” vaãn bieän minh baèng laäp luaän xuaát saéc: + Lập luận: - Đàn bà ghen tuông là thường tình. - Đối xử tốt với Kiều. - Chồng chung, không ai nhường ai là thường tình. - Trót gây tội nên nhờ lượng khoan dung. -> Caâu khaúng ñònh ngaén goïn, laäp luaän chaët cheõ. -> Thúy Kiều: công nhận sự khôn ngoan của Hoạn Thư và lâm vào tình trạng khó xử.. Hs hảo luận nhóm và trình bày - Đại diện 2 tổ trả lời: - HS đọc lại ghi nhớ, chép vào vở.. II. Ghi nhớ: - Trong VBTS để người đọc và (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có - 121.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn 9. Hoạt động của GV xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. + Dùng nhiều từ lập luận nhö: taïi sao, thaät vaäy, tuy nhieân... - Nhö vaäy haõy nhaéc laïi laäp luận trong văn bản tự sự là nhö theá naøo? * Hoạt động 3: Luyện tập. - HS làm bài 1, 2 trong lớp taäp trung vaø baøi soá 2, toå chức cho HS buộc tội và bieän minh nhö moät phieân toøa.. Hoạt động của HS. - HS laøm theo yeâu caàu cuûa GV, thời gian luyeän taäp 15 phuùt.. Ghi baûng khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét,cùng những lí lẽ và dẫn chứng. - Nội dung đó thường diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. III. Luyeän taäp:. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Học ghi nhớ - Taäp vieát BT 2. - Chuẩn bị văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”(đọc vb và trả lời các câu hỏi sgk). Võ Thị Thúy Minh -. - 122.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×