Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Vinh biet Cuu trung dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <sub>Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960).</sub>
 <sub>Là nhà văn có thiên hướng khai thác </sub>


đề tài lịch sử vàc ó đóng góp nổi bật
ở thể loại tiểu thuyết và kịch.


 <sub>Có khao khát viết những tác phẩm </sub>
có quy mơ lớn, dựng lên được


những bức tranh, những hình tượng
hoành tráng về lịch sử bi hùng của
dân tộc. Khao khát nói lên được


những vấn đề có tầm triết lí sâu sắc
về con người, cuộc sống, nghệ thuật.
 <sub>Tác phẩm chính: </sub><i><b><sub>Vũ Như Tơ (1941), </sub></b></i>


<i><b>Bắc Sơn (1946), Những người ở lại </b></i>
<i><b>(1948)…</b></i>


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>1. Tác giả</b></i>


<b>Nguyễn Huy Tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <sub>Thể loại: bi kịch lịch sử</sub>


 <i><sub>Thời điểm sáng tác</sub></i><sub>: viết năm 1941.</sub>



 <i><sub>Nội dung tác phẩm:</sub></i><sub> ghi lại những sự kiện xảy ra ở </sub>
Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lê Tương
Dực.


 <i><sub>Kết cấu:</sub></i><sub> ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên </sub>
tạp chí Tri Tân năm 1943-1944)  sau đó tác giả sửa
lại thành vở kịch 5 hồi.


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”</b></i>


 <sub>Vị trí: hồi V, hồi cuối cùng của vở kịch.</sub>
 <sub>Tóm tắt: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <sub>Xung đột thứ nhất: giữa nhân dân khốn khổ lầm than </sub>
với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng
sống xa hoa, trụy lạc


→ Giải quyết: hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản
giết chết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng và đám cung
nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ



 <sub>Xung đột thứ hai: mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ </sub>
thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích trực
tiếp, thiết thực của nhân dân


→ Chưa được tác giả giải quyết dứt khoát.


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b>2. Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm</b></i>


 <sub>Là một kiến trúc sư thiên tài, hiện thân cho niềm khát </sub>
khao, say mê sáng tạo “cái đẹp”.


 <sub>Là một nghệ sĩ có nhân cách và hồi bão lớn, có lí </sub>
tưởng nghệ thuật chân chính, cao siêu nhưng lại xa
rời đời sống hiện thực của nhân dân.


 <sub>Khát vọng xây Cửu Trùng Đài của ơng là chính đáng </sub>
nhưng đã đặt nhầm chỗ, nhầm thời, xa rời thực tế nên
phải trả giá đắt.


 <sub>VNT là nhân vật bi kịch: vừa mang say mê, khát vọng </sub>
lớn lao, vừa mang những lầm lạc trong suy nghĩ và
hành động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Là người đam mê “cái tài” – tài sáng tạo ra cái đẹp
→ là tri âm, tri kỉ của Vũ Như Tơ.


• Là người tỉnh táo, sáng suốt trong mọi hoàn cảnh,
thực tế hơn, dễ thích ứng hơn so với Vũ Như Tô.


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<i><b>2. Tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 <sub>Đoạn trích đã thể hiện một ngơn ngữ kịch điêu luyện, </sub>
có tính tổng hợp cao.


 <sub>Cách dẫn đắt các xung đột kịch thể hiện tính cách, </sub>
tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động
rất thành công.


 <sub>Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời thoại gấp gáp, </sub>
các tiếng reo, tiếng thét…tạo một khơng gian bạo lực


kinh hồng đến chóng mặt.


 <sub>Việc đặt nhân vật trong khơng gian cung cấm với các </sub>
tên đất , tên người cụ thể ít nhiều có yếu tố sử sách
làm cho vở kịch hồnh tráng, có khơng khí lịch sử.


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <sub>Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra </sub>
những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa mn thuở về mối
quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng
nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi
ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân, …


 <sub>Đoạn trích thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật kịch </sub>
của Nguyễn Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có
tính tổng hợp cao; dùng ngôn ngữ, hành động của
nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng,
dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.


<b>Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×