Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T1020102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI</b>


<b>Ngày soạn: 25.10.2010 Ngày dạy: 04.11.2010</b>
<b>A/ Mục tiêu bài học: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- H/s hiểu được cơ chế của sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời. (Quỹ đạo) thời gian
chuyển động và tính chất của hệ chuyển động.


- Nhớ ví dụ: Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đơng chí, trên quỹ đạo trái đất.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết sử dụng địa cầu để lặp lại hiện tượngchuyển động trịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo và
chứng minh hiện tượng các mùa.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục KN: Tư duy, giao tiếp và làm chủ bản thân
<b>B/ Phương pháp: </b>


- Đàm thoại gợi mở
- Giải thích, minh hoạ.


- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề.
<b>C/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- Tranh vẽ sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời ( H23)
- Quả địa cầu


- Mơ hình trái đất, mặt trăng, mặt trời.


<b>D/ Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I/ ổn định tổ chức: 1p</b>
<b>II/ Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


a, Vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả gì? Nếu trái đất khơng có vận động tự quay
thì hiện tượng ngày, đêm trên trái đất sẽ ra sao?


b, Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vựcgiờ 10, khu vực giừo 20 là mấy giờ?
<b>III/ Bài mới: 35p</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I: Cả lớp</b>

. 15P


- Giáo viên giới thiệu H2,3 phóng to nhắc lại
chuyển động tự quay quanh trục, hớng độ
nghiêng của trục trái đất.


? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên
trục của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia
mấy chuyển động? Hớng của các vận động
trên?


- Sự chuyển động đó gọi là gì?


Gv dùng quả địa cầu lặp lại hiện tợng chuyển
động trính tiến của Trái đất ở các vị trí Xân
phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chítheo quỹ đạo
có hình elíp ( u cầu Hs làm lại.



- Nhắc lại cho Hs biết thuật ngữ:
+ Quỹ đạo, hình elíp


+ Chuyển động trịnh tiến.


? Thời gian vận động quanh trục của trái đất
một vòng là bao nhiêu?


? ở hình 23 thời gian chuyển động quanh


Mặt trời một vòng của trái đất là bao nhiêu?



<b>1. Sự chuyển động của Trái đất quanh</b>
<b>Mặt trời : </b>


- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo
hớng từ T → Đ trên quỹ đạo có hình elíp
gần trịn.


- Thời gian trái đất chuyển động trọn một
một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.


<b>Hoạt động 2: nhóm. 20P</b>



?H23 cho biết khi chuyển động quỷ đạo trục
nghiêng và hớng tự quay của trái đất có thay
đổi khơng?


? Hiện tợng gì sẻ xẩy ra ở vị trí hai bán cầu thay
đổi nh thế nào với Mặt trời ? sinh ra hin tng



<b>2, Hiện tợng các mùa:</b>


- Khi chuyn ng trờn quỷ đạo trục của trái
đất bao giờ cũng có độ nghiờng khụng i
hng v mt phớa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì?


? Ngày 22/6 ( Hạ chí) nữa cầu nào ngà nhiều
về phía Mặt trời? Nữa cầu chếch xa?


? Ngày 22/2 ( Đông chí) nữa cầu nào ngà nhiều
về phía Mặt trời? Nữa cÇu chÕch xa?


? Nh vậy, khi NCB là ngày Hạ chí 22/6 là mùa
gì, thì NCN thời gian đó là ngày gì, mùa gì?
? 22/2 thì BCN là ngày gì? Mùa gì? BCB thời
gian đó là ngày gì, mùa gỡ?


? Em có nhận xét gì về :


+ Sự phân bố nhiẹt, ánh sáng ở hai nữa cầu?
+ Cách tính mùa ở hai nữa cầu?


? Cả hai nữa cầu hớng về phía mặt trời nh nhau
vào các ngày nào?


Đó là mùa nào trong năm ở 2 bán cầu?
Gv dùng quả địa cầu minh hoạ câu hỏi:



Nếu trục trái đất không nghiêng trên mặt phẳng
quỹ đạo một gốc 66,50<sub> mà đứng thẳng một gốc</sub>
900<sub> hoặc trùng với mặt phẳng XĐ thành 1 gốc</sub>
00 <sub>, thì khi trái đất vẫn tự quay quanh trục và</sub>
xung quanh Mặt trời nh hiện nay, hiện tợng các
mùa sẽ ra sao?


<i><b>Gv lu ý Hs: </b></i>


1, Xu©n ph©n, Thu phân, Hạ chí, Đông chí là
những chi tiết chỉ thời gian giữa các mùa Xuân,
Hạ, Thu, Đông.


2, Lp Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông là
những chi tiết chỉ thời gian bắt đầu một mùa
mới, cũng là thời gian kết thúc một mùa cũ. Có
vị trí cố định trên quỷ đạo của trái đất quanh
Mt tri.


- Sự phân bố ánh sáng và lợng nhiệt, cách
tính mùa ở hai nữa cầu Bắc và Nam hoàn
toàn trái ngựơc nhau.


- Ngày 22/6 H¹ chÝ ë BCB lµ mïa nãng,
BCN là mùa lạnh, NCN lµ mïa nóng là
ngày Hạ chí.


- Ngày 22/12 Đông chí, BCB là mùa lạnh,
NCN là mùa nóng là ngày Hạ chí.



- Ngày 21/3 Xuân phân ở NCB NCN là ngày
Thu phân.


- Ngày 23/9 Thu phân là mùa chuyển tiếp
giữa mùa nóng và mùa lạnh.


- Các mùa tính theo dơng lịch âm dơng lịch
có khác nhau về thời gian.


<b>IV/ Cng c: 3p</b>


a, Tại sao trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra hai thời kỳ nóng và lạnh ln phiên nhau ở
hai nữa cầu trong 1 năm.


b, Hướng dẫn cách tính bài 3 ( Tr 30 SGK)
<b>V/ Dặn dò - hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: 1p</b>
a, Ôn tập: Sự vận động tự quay của trái đất và hệ quả.
b, Nắm chắc hai vận động chính của trái đất.


Đọc " Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa".
Cơng thức tính gốc nhập xạ - Gốc tới;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×