Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Vi thuoc tu cay oi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thêm một vị thuốc hay cho gia đình từ cây ổi</b>



Cây ổi là vị
thuốc tiêu
biểu dùng để
chữa các
chứng bệnh
như viêm dạ
dày ruột, tiêu
chảy, hạ đường huyết, tiểu đường, băng huyết...


Ổi còn giúp kiểm soát huyết áp, giảm cholesterol và một số bệnh ung thư...


Theo đông y, cả rễ, lá, quả ổi đều có tác dụng hữu ích phịng và trị một số bệnh. Quả ổi cịn xanh có vị ngọt,
chát, tính bình, có tác dụng kiện vị, cố tràng, thu liễm, trị tiêu chảy, kiết lỵ, xuất huyết, viêm nhiễm đường tiêu
hóa. Quả ổi chín có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, kiện tỳ, trợ tiêu hóa, nhuận trường, trị táo bón, ăn
uống khơng tiêu, xuất huyết, đái tháo đường.


Lá ổi thường được dùng làm thuốc chữa tiêu chảy do có chứa nhiều tanin, quercetin và flavanoid giúp làm săn
niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động ruột và có tác dụng kháng khuẩn. Liều nước chiết từ lá ổi 8
micro gram/ml có hoạt tính chống lại simian rotavirus gây tiêu chảy (82,2%). Lá ổi cịn có tác dụng chống ơ xy
hóa có lợi cho tim, bảo vệ tim, và cải thiện các chức năng của tim. Người ta đã bắt đầu sử dụng chất chiết xuất
từ vỏ cây ổi để chữa chứng rối loạn nhịp tim ở Nam Mỹ. Chiết xuất từ vỏ cây ổi cũng có tác dụng bảo vệ tim và
cải thiện chức năng tim.


Theo nghiên cứu, trong 100g ổi có chứa 80,6g nước, 17,3g glucid , 1,0g protein, 0,4g lipid , 0,7g tro, các chất
khoáng vi lượng: Ca 15mg, P 24mg, Fe 0,7mg, vitamin A 75 microgam, vitamin B1 0,05mg, vitamin C 132mg.
(theo FAO,1976 ).


Mặc dù ít năng lượng nhưng ổi là loại quả chứa nhiều vitamin C hơn cả, nhiều hơn cả quả cam và rất phong phú
vitamin A, chất sắt, pectin - một loại enzyme giúp cải thiện hệ tiêu hóa rất tốt cho người muốn giảm cân.



<i>Một số công dụng cụ thể:</i>
<b>Trị chứng tiêu chảy</b>


Tiêu chảy do lạnh, dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12-20g, gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10-12g, vỏ quýt khô
10-12g. Nấu với 500 ml nước,sắc còn 200 ml,chia 2 lần uống trước bữa ăn.


Tiêu chảy do nhiệt, dùng búp ổi 12-20g, củ sắn dây khô 20g, lá chè tươi 12g, lá mã đề hoặc rau diếp cá 12g. Sắc
uống.


<b>Giúp hạ đường huyết</b>


Quả ổi tươi, chứa lượng cao các chất xơ hòa tan (pectin) và khơng hịa tan) có thể giúp hạ đường huyết một
cách an toàn... Uống nước ép ổi hàng ngày rất tốt giúp hạ đường huyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dùng bột từ lá ổi non đã sấy khô pha với nước uống mỗi lần 6g, ngày 2 lần.
<b>Tiểu đường</b>


Ép nước ổi uống ngày 2 lần kết hợp uống nước sắc từ lá ổi khô 15-30g.
<b>Chữa giời leo (zona)</b>


Lấy búp ổi non 100g, rửa sạch, phèn chua 10g, muối 1g đem giã nhỏ, thêm chút nước tinh khiết trộn đều. Dùng
bôi lên chỗ đau.


<b>Trị mụn nhọt</b>


Mụn nhọt mới phát có thể trị được bằng cách dùng lá ổi non và lá đào lượng vừa đủ, giã nát rồi đắp lên vùng
mụn. Hoặc với các vết loét, vết thương có thể dùng lá ổi tươi rửa với nước muối đem giã nhuyễn đắp lên vết
thương.



<b>Đau răng</b>


Dùng vỏ rễ cây ổi sắc với dấm chua, ngậm và xúc miệng 4-5 lần/ngày.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×