Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tu nhieu nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>M«n: luyÖn tõ vµ c©u GV: Nguyễn Thị Hoa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Đặt 2 câu: Mỗi câu có một từ “mực, nước” đồng âm. Thế nào là từ đồng âm ? Lấy ví dụ cặp từ đồng âm?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Nối nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:. A. B. Răng. a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.. Mũi. b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.. Tai. c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tìm nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ này có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ? Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì gửi cái gì ? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?... QUANG HUY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chỉ răng của chiếc cào không dùng để nhai, cắn xé thức ăn được. Chỉ là một dụng cụ trong lao động.. Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?. răng cào. Chiếc cào gỗ. Chiếc cào sắt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phần nhô ra của con thuyền. Mũi của cái thuyền không thể ngửi được .. Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ?. Mũi thuyền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?.... Tai của cái ấm ở hai bên móc quai dùng để cầm, xách. Tai ấm không nghe được như tai người hay tai động vật. Tai ấm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?. Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi là răng vì chúng có cùng nghĩa gốc với từ răng (đều chỉ vật nhọn sắc sắp xếp đều nhau thành hàng).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?. Mũi của thuyền không dùng để ngửi như mũi người và mũi động vật nhưng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía trước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?. Tai ấm không dùng để nghe như tai người và tai động vật nhưng cũng gọi là tai vì nó có nghĩa gốc chung là chỉ bộ phận mọc ở 2 bên chìa ra như tai người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hiểu thế nào là nghĩa gốc của từ ?. Nghĩa gốc là nghĩa thực ( nghĩa chính) của từ ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em hiểu thế nào là nghĩa chuyển ?. Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thế nào là từ nhiều nghĩa ? •. Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em có nhận xét gìII. về Ghi các nghĩa nhớcủa từ nhiều nghĩa ?. Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm? Từ nào là từ nhiều nghĩa? a) Em Mai cổ cao ba ngấn thật đẹp.. Cổ. b) Cổ tay bé Hương vừa trắng lại vừa tròn. c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Luyện tập 1. Đọc các câu dưới đây. Gạch (-)dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc;gạch (=)dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển: a) Mắt Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. b) Chân. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Bé đau chân.. c) Đầu. Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Luyện tập 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: Miệng: miệng li, miệng chén, miệng hũ, miệng núi lửa,… Lưỡi : lưỡi kiếm, lưỡi dao, lưỡi rìu, lưỡi cuốc,… Cổ : cổ hũ, cổ chai, cổ áo, cổ lọ, cổ bình, cổ tay,… Tay: tay áo, tay ghế, tay vợt (cừ khôi), tay chèo,… Lưng: lưng núi, lưng ghế, lưng đê, lưng đồi,….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đố vui. Có miệng mà chẳng nói chi Bụng phình như chửa, bỏ gì cũng ăn. ( Là cái gì ?). Cái chum.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đố vui. Có mặt mà chẳng có mồm Râu ria ba sợi chạy vòng chạy vo. ( Là cái gì ?). Mặt đồng hồ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nối dòng ở cột A với dòng ở cột B. A. B. Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn bao giờ cũng có nhau. mối liên hệ với nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng khác hẳncó nhau. mối liên hệ với nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×