Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giaoanlop4tuan15ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.64 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 15. Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010. TẬP ĐỌC Tieát 29: CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ. I/ Muïc tieâu: - §äc tr«i ch¶y vµ rµnh m¹ch .Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK). - GDHS : Có ý thức vơn tới những ớc mơ và khát vọng tốt đẹp về tơng lai. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chú Đất Nung (tt) - Gọi hs lên đọc bài và TLCH - 3 hs lần lượt lên bảng đọc và trả lời 1) Đất Nung đã làm gì khi thấy hai 1) Liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi người bột gặp nạn? naéng 2) Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung coù yù nghóa gì? 2) Có ý khuyên con người ta muốn trở thành người có ích cần phải rèn luyện 3) Neâu noäi dung baøi. mới cứng cáp, chịu được thử thách, khó khaên. Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, B/ Dạy-học bài mới: cứu sống được người khác. 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs quan saùt tranh minh hoïa trong SGK - Quan saùt - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Veõ caûnh caùc baïn nhoû ñang thaû dieàu - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho trong đêm trăng. các em thấy niềm vui sướng và những - Lắng nghe khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang laïi cho treû em. 2) HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...vì sao sớm baøi + Đoạn 2: Phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cá nhân đọc các từ khó trên - HD hs luyện phát âm các từ khó: meàm maïi, traàm boång, huyeàn aûo, vui sướng. - Gọi hs đọc nối tiếp lượt 2 HS luyện đọc câu khó : Sáo đơn ,rồi sáo kÐp ,s¸o bÌ ...// nh gäi thÊp xuèng nh÷ng v× sao sím.// Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuèng tõ trêi /vµ bao giê còng hi väng khi tha thiÕt cÇu xin " Bay ®i diÒu ¬i ! Bay ®i " - Giúp hs nắm nghĩa từ mới có trong baøi Đoạn 1: mục đồng Đoạn 2: huyền ảo, khát vọng, tuổi ngoïc ngaø, khaùt khao - Y/c hs đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả dieàu b) Tìm hieåu baøi: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hoûi: 1) Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? -Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hoûi 2) Troø chôi thaû dieàu ñem laïi chi treû em những niềm vui lớn như thế nào? - Troø chôi thaû dieàu ñem laïi cho treû em những mơ ước đẹp như thế nào? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát. - 2 hs đọc lượt 2. - HS đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe. - ẹoùc thaàm ủoaùn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diÒu : 1) cánh diều mầm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo - sáo ñôn, saùo keùp, saùo beø...Tieáng saùo dieàu vi vu, traàm boång. - Baèng tai, maét. Maét nhìn - caùnh dieàu mềm mại như cánh bướm; tai nghe tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - sáo ñôn, saùo keùp, saùo beø... - Đọc thầm đoạn 2:Trß ch¬i th¶ diỊu đem lại niềm vui và những ớc mơ đẹp . 2) Caùc baïn hoø heùt nhau theû dieàu thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nhö moät taám thaûm nhung khoång loà, baïn nhoû thaáy loøng chaùy leân, chaùy maõi khaùt vọng. Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi voïng, tha thieát caàu xinh "Bay ñi dieàu ôi! Bay ñi!" - HS laéng nghe - HS trả lời 1 trong 3 ý đã nêu - 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - Lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều thích hợp. đặt ươc mơ của mình vào đó. Những - Lắng nghe ước mơ đó sẽ chắp cánh cho các bạn - 2 hs đọc trong cuoäc soáng. - Đọc trong nhóm đôi 3) Qua các câu mở bài và kết bài, tác - 3 nhóm hs thi đọc trước lớp giaû muoán noùi ñieàu gì veà caùnh dieàu tuoåi - Nhaän xeùt thô? *ND: Niềm vui sướng và nỗi khát - Kết luận ý 2 là ý đúng nhất - Cánh vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều ®em diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho lại cho đám trẻ mục đồng. tuoåi thô. c) HD đọc diễm cảm - Gọi hs đọc lại 2 đoạn của bài - Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm ra - Lắng nghe, thực hiện + Y/c hs đọc trong nhóm đôi giọng đọc của bài - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm - HD đọc diễn cảm 1 đoạn thaéng cuoäc + GV đọc mẫu + Gọi hs đọc C/ Cuûng coá, daën doø: - Baøi vaên Caùnh dieàu tuoåi thô noùi leân ñieàu gì? - GDHS : v¬n tíi nh÷ng íc m¬ vµ kh¸t vọng tốt đẹp về tơng lai. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng và đọc diễn cảm - Bài sau: Tuổi ngựa Nhaän xeùt tieát hoïc TOÁN Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CÁC CHỮ SỐ 0 I/ Muïc tieâu: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS lần lượt nêu kết quả A/ KTBC: Ghi bảng lần lượt các 320 : 10 = 32; 3200 : 100 = 32 pheùp tính, goïi hs neâu ngay keát quaû 32000 : 1000 = 32 * 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 - Ghi baûng: 60 : (10 x 2), goïi hs leân baûng tính - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2) Giới thiệu trường hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng - Ghi baûng : 320 : 40 = ? - AÙp duïng tính chaát moät soá chia cho một tích, các em hãy thực hiện phép - Tự làm bài, 1 hs lên bảng tính chia treân 320 : 40 = 320 : (10 x 4) - Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 vào vở nháp. - Hai pheùp chia cuøng coù keát quaû laø 8 - Ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở - Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû 320 : taän cuøng cuûa soá chia vaø SBC, roài chia 40 vaø 32 : 4? như thường 320 40 - Khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta 0 8 laøm sao? . Ñaët tính . Cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng - Y/c hs ñaët tính vaø tính cuûa SC vaø SBC . Thực hiện phép chia: 32 : 4 - Gọi hs nêu cách thực hiện 3) Giới thiệu trường hợpsố chữ số 0 ở . Đặt tính ngang, ta ghi: 320 : 40 = 8 - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm taän cuøng cuûa SBC nhoû hôn soá chia vào vở nháp - Ghi baûng: 32000 : 400 = ? 32000 : 400 = 32000 : (100 : 4) - Goïi hs leân baûng aùp duïng tính chaát = 32000 : 100 : 4 =320 : chia một số cho một tích thực hiện 4 = 80 pheùp tính treân - Neâu nhaän xeùt: 32000 : 100 = 320 : 4 - Thực hiện tương tự như trên - Có thể xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường . Đặt tính, cùng xóa hai chữ số 0 ở taän cuøng cuûa soá chia vaø SBC - Y/c hs thực hành tính và nêu cách . Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 tính . Ghi tính ngang 32000 : 100 = 80 - Ta coù theå cuøng xoùa moät, hai, ba,... chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường. - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm sao? Kết luận: Xóa bao nhiêu chữ số 0 tận cuøng cuûa SC thì phaøi xoùa baáy nhieâu chữ số 0 ở tận cùng của SBC, sau đó thực hiện phép chia như thường - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/80 3) Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài, y/c hs thực hieän vaøo baûng con Baøi 2(a):(b)Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Baøi 3(a):(b)Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài , gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Sửa bài, chấm một số bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhaän xeùt. - 2 hs đọc ghi nhớ 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9 85000 : 500 = 130 92000 : 400 = 230 a) X x 40 = 25600 x = 25600 : 40 = 640 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - Đổi vở nhau kiểm tra a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn haøng thì caàn soá toa xe laø: 180 : 20 = 9 (toa) Đáp số: a) 9 toa xe - 2 hs lên bảng thực hiện 90 : 20 = 4 (dö 1) 90 : 20 = 4 (dö 10). C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi 2 hs leân baûng thi ñieàn Ñ, S - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Chia cho số có 2 chữ số ĐẠO ĐỨC BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO ( Tieát 2 ). I/ Muïc tieâu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy m×nh . - GDHS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Lấy chứng cứ 2,3 nhận xét 4 từ 1 đến 28.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - II/ Tµi liÖu - ph¬ng tiÖn : - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khoù nhoïc, taän tình daïy doã chuùng ta neân giaùo coâ giaùo? - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô người. - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng giaùo caùc em phaûi laøm gì? học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng Nhaän xeùt thaày, coâ. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tự tay mình làm những tấm bưu thiếp thật đẹp để chúc mừng các - Lắng nghe thaày coâ giaùo. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu taàm - Các em hãy thảo luận nhóm 4, viết - Chia nhóm, thực hiện lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu - Đại diện nhóm đọc các câu ca dao, tầm vào một tờ giấy, tên các chuyện tục ngữ kể vào tờ giấy khác và tên kỉ niệm . Không thầy đố mày làm nên khó quên của mỗi thành viên vào tờ . Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy giaáy coøn laïi - Y/c các nhóm dán lên bảng kết quả . Nhất tự vi sư, bán tự vi sư . Doát kia thì phaûi caäy thaày laøm vieäc cuûa nhoùm mình Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên - Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta - Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quyù thaày coâ vì thaày coâ daïy chuùng ta ñieàu gì? điều hay, lẽ phải, giúp ta nên người. - Caùc nhoùm leân trình baøy - Goïi caùc nhoùm leân bieåu dieãn tieåu - Nhaän xeùt phaåm maø mình chuaån bò - Cuøng hs nhaän xeùt noäi dung, caùch theå hieän cuûa caùc baïn - Tuyên dương nhóm thể hiện được hành động, việc làm nhớ ơn thầy cô giaùo. * Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - *GDHS: Kĩ năng thể hiện sự kính - HS thực hành làm bưu thiếp trọng, biết ơn với thầy cô. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Dán bảng một số bưu thiếp - Bây giờ các em hãy tự tay mình làm và trang trí tấm bưu thiếp để tặng thầy, coâ giaùo cuõ - Laéng nghe - Goïi hs trình baøy moät soá böu thieáp - Cùng hs nhận xét, chọn những bưu thiếp đẹp. - Các em nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm - Nh¾c nhë c¸c b¹n thùc hiÖn kÝnh Keỏt luaọn: ẹoỏi vụựi thaày coõ giaựo cuừ hay trọng biết ơn thầy cô giáo đã và đang d¹y m×nh . thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: Chuùng ta luoân phaûi bieát yeâu quí, kính troïng, bieát ôn thaày coâ. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - GDHS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Thực hành các việc làm để tỏ lòng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. Thứ ba, ngày 07tháng 12 năm 2010 CHÍNH TAÛ Tieát 15: ( Nhớ – vieát ) CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ Ph©n biÖt : Ch/ tr. I/ Muïc tieâu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ chơi phục vụ cho BT2,3. (chong chóng, tàu thuỷ, búp bê) - Một bảng nhóm kẻ bảng để hs các nhóm thi làm BT2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Buùp beâ cuûa ai? - Đọc lần lượt các từ: sáng láng, sát - HS viết vào B sao, xum xuê, sảng khoái. Y/c hs viết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> vaøo B - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe-viết đoạn đầu trong baøo vaên Caùnh dieàu tuoåi thô vaø laøm baøi taäp chính taû phaân bieät tr/ch 2) HD hs nghe-vieát: - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Các em hãy đọc thầm đoạn văn , phát hiện những từ ngữ mà mình dễ vieát sai. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và lần lượt viết vào B - Các em hãy đọc thầm lại bài, chú ý tên bài, những đoạn xuống dòng. - Đọc lần lượt từng câu - Đọc lại bài * Chấm bài, yêu cầu hs đổi vở nhau để kieåm tra - Nhaän xeùt 3) HD hs laøm baøi taäp chính taû Bài 2a: Gọi hs đọc y/c của bài - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4, tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức. Trong vòng 1 phút, nhóm nào tìm được tên nhiều trò chơi, đồ chơi nhóm đó thắng cuộc - Cùng hs nhận xét (tìm đúng, nhiều từ, phát âm đúng) - Tuyên dương nhóm thaéng cuoäc. ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. Troø chôi: choïi deá, choïi gaø, thaû chim, chôi chuyeàn,... C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà quan sát các đồ chơi của mình vaø taû cho baïn nghe. Sao loãi, vieát. - Laéng nghe. - Laéng nghe - Đọc thầm, phát hiện: mềm mại, phát dại, trầm bổng, mục đồng. - HS phaân tích, vieát B - Đọc thầm, ghi nhớ - Viết vào vở - HS soát lại bài - Đổi vở nhau để kiểm tra. - 1 hs đọc y/c - Chia nhóm, tìm tên các đồ chơi, trò chôi. - 3 nhóm hs lên thi tiếp sức. - Nhaän xeùt tr: Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt,....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lại bài (những em viết sai nhiều) - Baøi sau: Keùo co Nhaän xeùt tieát hoïc TOÁN Tiết 72:CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Muïc tieâu: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia heát, chia coù dö ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Keû saün baûng phuï BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia hai soá coù taän cuøng bằng chữ số 0 - 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện Gọi HS lên bảng thực hiện 1200 : 80 = 15 45000 : 90 = 500 7480000 : 400 = 18700 70 x 60 : 30 = 4200 : 30 = 140 - Hỏi hs cách thực hiện phép chia hai - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba... chữ số có tận cùng là các chữ số 0 số 0 ở tận cùng của SBC và SC, rồi Nhaän xeùt, cho ñieåm chia như thường B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, caùc em seõ hoïc caùch chia cho soá coù hai - Laéng nghe chữ số 2) Bài mới: a) Trường hợp chia hết - Ghi baûng: 672 : 21 = ? - 1 hs lên bảng thực hiện, vừa nói vừa - Goïi hs leân baûng ñaët tính vaø tính, caû vieát lớp làm vào vở nháp 672 21 63 32 42 42 * lần 2: Hạ 2 được 42; 42 chia 21 được 0 2, vieát 2 * Lần 1: 67 chia 21 được 3, viết 3; 2 nhaân 1 baèng 3, vieát 2 3 nhaân 1 baèng 3, vieát 3 2 nhaân 2 baèng 4, vieát 4; 3 nhaân 2 baèng 6, vieát 6; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 67 trừ 63 bằng 4, viết 4 - Cách khác: HD các em tập ước lượng thương bàng cách: 67 : 21 được 3, có thể lấy 6 : 2 được 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2 b) Trường hợp chia có dư - Ghi baûng: 779 : 18 - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, vừa nói vừa viết như trên - Em có nhận xét gì về số dư với SC? - KL: Trong pheùp chia coù dö, soá dö luoân nhoû hôn soá chia - HD hs ước lượng thương bằng cách khaùc: * 77 : 18 = ? Ta laøm troøn nhö sau: 80 : 20 = 4 * 72 : 23 = ? Ta laøm troøn 70 : 20 = 3 dö 10 - Nguyeân taéc laøm troøn laø ta laøm troøn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75,76,87,89 có hàng đơn vị lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các soá 41, 42, 53, 64 coù haøng ñôn vò nhoû hôn 5 ta laøm troøn xuoáng thaønh 40, 50, 60... - Muốn chia cho số có hai chữ số ta laøm sao?. 779 18 72 43 59 54 5 - Soá dö nhoû hôn soá chia. - Theo doõi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Ta đặt tính, sau đó thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải - Ta đều thực hiện 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Cả lớp thực hiện bảng con, 1 hs lên - Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy bảng thực hiện 1a) 288 : 24 = 12 740 : 45 = 16 dö bước? 20 b) 469 : 67 = 7 397 : 56 = 7 dö 3) Thực hành: Bài 1: Viết lần lượt từng bài lên bảng, 5 cả lớp thực hiện B, 1 hs lên bảng thực - 1 hs đọc đề bài - Thaûo luaän nhoùm ñoâi hiện vừa nói, vừa viết - HS1 tóm tắt, HS 2 giải bài toán Bài 2: Gọi hs đọc đề bài Soá boä baøn gheá moãi phoøng coù laø: - Gọi hs thảo luận nhóm đôi thực hiện 240 : 15 = 16 (boä) tóm tắt và giải bài toán Đáp số: 16 bộ - Gọi 2 em lên bảng thực hiện - 6 hs lên thực hiện 15 phoøng : 240 boä a) X x 34 = 714 846 : x = 18 1 phoøng: ..... boä?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> x = 714 : 34. x = 846. Baøi 3*: )Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn : 18 x = 21 x = 47 thêi gian) Tổ chức thi tiếp sức - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn lên thực hiện - Hỏi cách tìm thừa số, số chia. - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm - Soá dö luoân luoân nhoû hôn soá chia làm đúng và trả lời đúng C/ Cuûng coá, daën doø: - Trong pheùp chia coù dö ta chuù yù ñieàu gì? - Veà nhaø xem laïi baøi. - Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt) Nhaän xeùt tieát hoïc ____________________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ Muïc tieâu: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt được những đồø chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (lời giải BT2) - Ba tờ phiếu viết y/c của BT 3,4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Duøng caâu hoûi vaøo muïc ñích - hs lên bảng thực hiện y/c khaùc . Thái độ khen, chê Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện . Sự khẳng định, phủ định - Ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện . Yeâu caàu, mong muoán ñieàu gì? - 2 hs leân baûng cho ví duï - Cho ví dụ có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen,chê/khẳng định, phủ định/ theå hieän yeâu caàu, mong muoán. - Laéng nghe Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Gắn với chủ điểm Tieáng saùo dieàu, tieát hoïc hoâm nay seõ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> giúp các em MRVT về đồ chơi, trò chơi. Qua giờ học, các em sẽ biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, biết đồ chơi nào có lợi, đồ chơi nào có hại; biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chôi 2) HD hs laøm baøi taäp Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Caùc em haõy quan saùt tranh trong SGK nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - Goïi 1 hs laøm maãu - Gọi hs lên bảng thực hiện + Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. Trò chơi: múa sư tử - rước đèn + Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp Troø chôi: nhaûy daây, cho buùp beâ aên bột, xếp hình nhà cửa, thổ cơm Baøi taäp 2: Goïi hs neâu y/c - Các em hãy tìm thêm các trò chơi, đồ chôi khaùc trong nhoùm 6 (phaùt baûng nhoùm cho 2 nhoùm) - Gọi các nhóm nêu tên đồ chơi, trò chơi nhóm mình tìm được - Goïi 2 nhoùm leân daùn phieáu - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm tìm được nhiều tên đồ chơi, trò chơi Đồ chơi: bóng, kiếm, hòn bi, máy bay, taøu hoûa, traùi caây baèng muõ, thuù nhoài bông, đồ dùng nhà bếp, ... Baøi taäp 3: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thaûo luaän nhoùm ñoâi, noùi cho nhau nghe theo y/c cuûa baøi - Goïi hs phaùt bieåu. - 1 hs neâu y/c - Quan saùt tranh. - Tranh 1: đồ chơi : diều; trò chơi: thả dieàu - Hs lần lượt lên bảng nêu tên đồ chơi, troø chôi + Tranh 4: đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình + Tranh 5: đồ chơi: dây thừng; trò chôi: keùo co + Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chôi: bòt maét baét deâ. - 1 hs neâu y/c - Hoạt động trong nhóm 6. - Lần lượt nêu - Daùn baûng nhoùm trình baøy - Nhaän xeùt Trò chơi: đá bóng, đá cầu, chơi lò cò, chôi bi, chôi baùn traùi caây, chôi naáu beáp,... - 1 hs đọc y/c - Thaûo luaän nhoùm ñoâi a) trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái ô tô,.. + Troø chôi baïn gaùi thích: buùp beâ, naáu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> beáp, nhaûy daây, chôi chuyeàn, nhaûy loø coø,... + Trò chơi cả bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, xếp hình, caém traïi,... c) Nhữngđồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng: súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm bị thöông),. b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và ích lợi của chúng khi chơi: Thả diều (thú vị, khỏe), rước đèn (vui), nhảy dây (nhanh, khoûe), caém traïi (kheùo tay, nhanh nheïn) - Chơi các đồ chơi ấy, trò chơi ấy nếu ham chôi quaù, queân aên, queân nguû, quên học thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập, chơi điện tử nhiều sẽ haïi maét. - 1 hs neâu y/c Baøi taäp 4: Goïi hs neâu y/c - Các em hãy suy nghĩ tìm các từ ngữ - Suy nghĩ, tìm từ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, - Gọi hs lần lượt phát biểu ham thích, ñam meâ, say söa,... - Hãy đặt câu thể hiện thái độ của con . Em rất say mê bóng đá . Em raát ham thích thaû dieàu. người khi tham gia trò chơi? . Em Lan nhaø em raát thích ñu quay. C/ Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học, viết vào vở 2 câu vừa đặt. - Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hoûi KHOA HOÏC Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Muïc tieâu: Thực hiện tiết kiệm nước. GDHS - Cã ý thøc bản thân BVMT trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. II/ Đồ dùng dạy-học: - Giaáy khoå to, buùt maøu cho caùc nhoùm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bảo vệ nguồn nước -3 hs lần lượt lên bảng trả lời Gọi hs lên bảng trả lời - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn - Chúng ta cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, nước? hồ nước, đường ống dẫn nước. Không.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. - Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước, - Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, chuùng ta caàn phaûi laøm gì? tiết kiệm nước, giữ vệ sinh nguồn - Nhaän xeùt, cho ñieåm nước. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ - Lắng nghe giúp các biết một số việc làm để tiết kiệm nước. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước GDHS - Cã ý thøc bản thân BVMT trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - Quan saùt hình veõ, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Caùc em haõy quan saùt caùc hình trong SGK/60,61, thaûo luaän nhoùm ñoâi chæ ra những việc nên làm và những việc - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm không nên làm để tiết kiệm nước neâu 1 vieäc) - Goïi moät soá hs trình baøy keát quaû. * Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: . Hình 2: Nước chảy tràn lan không khoùa maùy . Hình 4: Bé đánh răng và để nước chaûy traøn lan, khoâng khoùa maùy . Hình 6: Tưới cây để nước chảy tràn lan * Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước . Hình 1: Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn lan . Hình 3 :Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ Kết luận: Nước sạch không phải tự . Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào nhieân maø coù, chuùng ta neân laøm theo coác xong, khoùa maùy ngay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những việc làm tiết kiệm nước, phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước GDHS - Cã ý thøc bản thân BVMT trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.- Y/c hs quan saùt hình 7, 8 SGK/61 - Em nhìn thấy những gì trong hình 7,8?. - Laéng nghe. - Quan saùt + Hình 7: vẽ cảnh người tắm dưới vòi hoa sen, vặn vòi nước rất to (thể hiện dùng nước phung phí) và cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chaûy + Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. - Theo em, bạn nam ở hình 7a nên làm - Bạn nam nên vặn vòi nước vừa phải gì? Vì sao? để tiết kiệm nước vì: để người khác có nước dùng, để tiết kiệm cho mình vì nước không phải tự nhiên mà có, phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm người mới có. nước? - Chúng ta cần tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều tiền của, công sức mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng Kết luận: Nước sạch không phải tự - Lắng nghe nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch . Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thề dùng được là có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa có nước cho nhiều người khác, vừa goùp phaàn baûo veä nguoàn taøi nguyeân.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nước. * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước GDHS - Cã ý thøc bản thân BVMT - Thaûo luaän nhoùm 6 trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 6 xaây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho noäi dung tranh tuyeân truyeàn coå động mọi người cùng tiết kiệm nước, - Trình bày phân công từng thành viên vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh - Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm - Goïi caùc nhoùm daùn vaø trình baøy saûn phaåm cuûa mình, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Tuyeân döông caùc saùng kieán tuyeân truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Vận động mọi người cùng tiết kiệm nước - Bài sau: Làm thế nào để biết có khoâng khí? Nhaän xeùt tieát hoïc _________________________________________________ ChiÒu Lịch sử Tieát 15: NHAØ TRAÀN VAØ VIEÄC ÑAÉP ÑEÂ I/ Muïc tieâu : Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần với sản xuất nông nghieäp: Nhà Trần quan đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. -GDHS : ý thức BVMT bảo vệ đê điều ( đoạn đê đi qua địa phơng em ) II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhaø Traàn thaønh laäp Gọi hs lên bảng trả lời - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh 1) Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng naøo? nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập 2) Nhà Trần đã có những việc làm gì 2) Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng để củng cố, xây dựng đất nước? quân đội và phát triển nông nghiệp, đặt thêm chức quan Hà đê sứ để khuyeán khích noâng daân saûn xuaát, ñaët thêm chức quan khuyến nông sứ để Nhaän xeùt, cho ñieåm khuyeán khích noâng daân saûn xuaát. Ñaët thêm chức quan đồn điền sứ để tuyển B/ Dạy-học bài mới: mộ người khân hoang. 1. Giới thiệu bài: - Y/c hs quan saùt tranh SGK/39 vaø hoûi: - Vẽ cảnh mọi người đang đắp đê. Tranh veõ caûnh gì? - Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất - Lắng nghe hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân? Các em sẽ cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông ngòi - Y/c hs đọc SGK/39 - Nghề chính của nhân dân ta dưới thời - 1 hs đọc SGK - Là nghề trồng lúa nước Traàn laø gì? - Sông ngòi ở nước ta như thế nào? - Hệ thống sông ngòi ở nước ta chằng chòt, coù nhieàu soâng nhö soâng Hoàng, - Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và sông Đà, sông Đuống, sông Cầu,... khoù khaên gì cho saûn xuaát noâng nghieäp - Soâng ngoøi chaèng chòt laø nguoàn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng và đời sống nhân dân? cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm - Em có được chứng kiến hoặc biết câu ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và chuyeän naøo veà caûnh luït loäi khoâng? cuoäc soáng cuûa nhaân daân - Một vài hs kể trước lớp Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho noâng nghieäp phaùt trieån, song cuõng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> saûn xuaát * Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức việc ñaép ñeâ - Gọi hs đọc SGK từ "Nhà Trần ...phát trieån " - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Traàn?. Kết luận: Dưới thời Trần, công việc đắp đê chống lũ lụt rất được coi trọng * Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp ñeâ cuûa nhaø Traàn - Nhà Trần đã thu được kết quả như theá naøo trong coâng cuoäc ñaép ñeâ? - Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø nói cho nhau nghe ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?. - 1 hs đọc to trước lớp . Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi vieäc ñaép ñeâ . Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia ñaép ñeâ . Hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phaûi daønh moät soá ngaøy tham gia vieäc ñaép ñeâ . Có lúc vua Trần cũng tự mình trông nom vieäc ñaép ñeâ. - Laéng nghe. - Hệ thồng đê điều được hình thành dọc theo những con sông chính - Goùp phaàn laøm cho noâng nghieäp phaùt triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thieân tai, luït loäi giaûm raát nhieàu - Thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø caùc nhoùm laàn lượt trả lời . Trồng rừng , chống phá rừng . Xây dựng các trạm bơm nước . Cuûng coá ñeâ ñieàu - Laéng nghe. Kết luận: Để chống lũ lụt, nhân dân ta đã tích cực trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều và cùng nhau - Nhiều hs đọc bảo vệ các môi trường tự nhiên. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/ 40 C/ Cuûng coá, daën doø: -GDHS : ý thức BVMT bảo vệ đê điều ( đoạn đê đi qua địa phơng em ) - Veà nhaø xem laïi baøi, hoïc thuoäc ghi nhớ - Baøi sau: Cuoäc khaùng chieán choáng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> quân xâm lược Mông-Nguyên Nhaän xeùt tieát hoïc ________________ ThÓ dôc : Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . Trß ch¬i: Thá nh¶y I. Môc tiªu: Gióp häc sinh - Thực hiên cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.Biết cách chơivà tham gia chơi đợc TC: thỏ nhảy -Nghiªm tóc khi luyÖn tËp -Lấy chứng cứ 1,2,3 nhận xét 2 từ 1 đến 28 II §Þa ®iÓm - ph¬ng tiÖn - VÖ sinh s©n b·i. III. Các hoạt động dạy - học Néi dung H×nh thøc tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - Líp trëng tËp hîp líp b¸o c¸o sÜ sè. - TËp hîp líp phæ biÕn ND YC. - Líp trëng ®iÒu khiÓn. - Khởi động các khớp. - Ch¬i theo sù HD cña GV . - Trß ch¬i “ Thi ®ua xÕp hµng ”. - HS thùc hiÖn. - §øng t¹i chç vç tay , h¸t. 2. PhÇn c¬ b¶n: a) ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: - §éi h×nh bèn hµng ngang.. - YC HS tËp. - GV theo dõi HS tập, sửa những động t¸c HS lµm sai. - YC HS tËp theo tæ. - Các tổ thi đồng diễn bài thể dục. - GV vµ HS nhËn xÐt b×nh chän tæ tËp tèt nhÊt. b) Trß ch¬i “Thá nh¶y” : - GV phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thøc..     GV - Líp trëng h« cho líp tËp. - 3 tæ trëng ®iÒu khiÓn. - Lần lợt từng tổ lên đồng diễn. Các tổ kh¸c nhËn xÐt.. - Líp ch¬i theo sù híng dÉn cña GV. - Tập theo đội hình vòng tròn do GV 3. PhÇn kÕt thóc: ®iÒu khiÓn. - Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả - HS thùc hiÖn. láng toµn th©n. - Vç tay vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng l¹i ND bµi - Theo dõi sự đánh giá của GV . häc . -VÒ nhµ «n bµi: «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. __________________________ Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 30: TUỔI NGỰA I/ Muïc tieâu: - §äc rµnh m¹ch vµ lu lo¸t .Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa biết bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Caùnh dieàu tuoåi thô - Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu - 3 hs lên bảng đọc 2 đoạn của bài và hỏi: Tác giả đã chọn những chi tiết trả lời - Cánh diều mềm mại như ánh bướm. nào để tả cánh diều? Trên cánh diều có nhiều loại sáo - sáo ñôn, saùo keùp, saùo beø... Tieáng saùo dieàuvi vu traàm boång. Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Người tuổi Ngựa là người sinh năm naøo? - Chæ vaøo tranh minh hoïa vaø noùi: caäu bé này sinh năm ngựa. đặc tính của ngựa là rất thích đi đây đi đó. Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những nơi naøo. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ cuûa baøi - HD hs luyện đọc những từ khó: triền nuùi, loùa, xoân xao, hoa hueä - Gọi hs đọc 4 khổ lượt 2 HDHS luyện đọc câu khó : - MÑ ¬i ,con sÏ phi Qua bao nhiªu ngä giã Giã xanh miÒn trung du Gió hồng vùng đất đỏ Gió đen hút đại ngàn Mấp mô triền núi đá ... Con mang vÒ cho mÑ Ngän giã cña tr¨m miÒn . - Giải nghĩa từ mới trong bài: tuổi. - Là người sinh năm Ngựa. - HS laéng nghe. - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ của bài - Caù nhaân luyeän phaùt aâm - 4 hs đọc lượt 2 - Đọc phần chú giải - Đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ngựa, đại ngàn - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4 - Gọi 1 hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu toàn bài với giọng dịu dàng, háo hứng, khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng của cậu bé. Khổ 4 tình cảm tha thiết, lắng lại ở 2 doøng keát baøi. b. Tìm hieåu baøi - Y/c hs đọc thầm khổ 1 và TLCH: + Baïn nhoû tuoåi gì? + Meï baûo tuoåi aáy tính neát theá naøo? - Y/c hs đọc thầm khổ 2 + "Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu?. - Y/c hs đọc thầm khổ 3 và trả lời + Điều gì hấp dẫn "ngựa con" trên những cánh đồng hoa?. - Đọc thầm khổ 1: *Giíi thiÖu b¹n nhá tuæi Ngùa + Tuổi ngựa + Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích ñi - Đọc thầm khổ 2: *KÓ l¹i chuyÖn " Ngùa con " rong ch¬i kh¾p n¬i cïng ngän giã. + Rong chôi qua mieàn trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá."Ngựa con" mang về cho mẹ gió cuûa traêm mieàn - Đọc thầm khổ 3: *Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà " ngựa con " vui ch¬i . + Maøu saéc traéng loùa cuûa hoa mô, höông thôm ngaït ngaøo cuûa hoa hueä, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng traøn ngaäp hoa cuùc daïi. - Đọc thầm khổ 4 và trả lời: Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng , cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. - 4 hs nối tiếp nhau đọc. - Y/c hs đọc thầm khổ thơ 4 và TLCH: Trong khổ thơ cuối, "Ngựa con" nhắn nhuû meï ñieàu gì? Bµi nµy cã néi dung nh thÕ nµo? *ND : CËu bÐ tuæi Ngùa thÝch bay nh¶y ,thÝch du ngo¹n nhiÒu n¬i nhng rất yêu mẹ ,đi đâu cũng nhớ tìm đờng vÒ víi mÑ. -Hs nh¾c l¹i nd bµi c) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn cuûa baøi - Lắng nghe, tìm giọng đọc sau mỗi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Y/c hs lắng nghe, tìm ra giọng đọc thích hợp - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) - Hd đọc diễn cảm 1 khổ thơ - HD hd đọc thuộc lòng và tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Haõy neâu noäi dung baøi thô. - Neâu nhaän xeùt cuûa em veà tính caùch cuûa caäu beù trong baøi thô? - Veà nhaø HTL baøi thô - Baøi sau: Keùo co Nhaän xeùt tieát hoïc. bạn đọc - 4 hs đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn thơ - HS nhaåm baøi thô - Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm - Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm (đọc nối tiếp) - 2 hs thi đọc cả bài - Cậu bé tuổi Ngựa biết bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với meï. . Cậu bé giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng . Caäu beù khoâng chòu yeân moät choã, raát ham ñi . Caäu beù yeâu meï, ñi ñaâu cuõng tìm đường về với mẹ.. Toán Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo ) I/ Muïc tieâu: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết, chia coù dö ) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số - Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp - 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực thực hiện vào B (mỗi dãy ứng với 1 hiện B 175 : 12 = 14 dö 7 798 : 34 = 23 dö baøi) 16 - Nhaän xeùt, cho ñieåm 278 : 63 = 4 dö 30 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chuùng ta tieáp tuïc hoïc caùch chia cho soá - Laéng nghe có hai chữ số trường hợp SBC có 4 chữ soá 2) Vaøo baøi: a) Trường hợp chia hết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ghi baûng: 8192 : 64 = ? - Y/c hs thực hiện vào vở nháp - Gọi hs lên bảng thực hiện, vừa thực hiện vừa nói. * Lần 1: 81 chia 64 được 1, viết 1; 1 nhaân 4 baèng 4, vieát 4; 1 nhaân 6 baèng 6, vieát 6; 81 trừ 64 bằng 17, viết 17 * Lần 2: hạ 9, được 179; 179 chia 74 được 2, viết 2; 2 nhaân 4 baèng 8, vieát 8; 2 nhaân 6 baèng 12, vieát 12 179 trừ 128 bằng 51, viết 51. b) Trường hợp chia có dư - Ghi baûng: 1154 : 62 = ? - Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Cả lớp thực hiện vở nháp 3 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói ở 3 laàn chia 8192 64 64 128 179 128 512 * Lần 3: Hạ 2, được 512 ; 512 chia 64 được 8, viết 8; 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 8 nhaân 6 baèng 48, theâm 3 baèng 51, vieát 51 512 trừ 512 bằng 0, viết 0 - 1 hs lên thực hiện nói và viết như trên, cả lớp làm vào vở nháp 1154 62 62 18 534 496 38 - Trong pheùp chia coù dö thì soá dö nhö - Luoân nhoû hôn soá chia thế nào so với số chia? - Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy - Thực hiện 3 bước: chia, nhân, trừ nhaåm bước? 3) Luỵên tập, thực hành: 1a) 4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 Bài 1: Y/c hs thực hiện Bảng con. dö 3 9146 : 72 = Baøi 2*:):Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn b) 5781 : 47 = 123 127 dö 2 thêi gian) Gọi hs đọc đề bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm - 1 hs đọc to trước lớp vào vở nháp (1hs làm tóm tắt, 1 hs giải - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp bài toán) Thực hiện phép chia ta có: 12 buùt : 1 taù 3500 : 12 = 291 (dö 8) 3500 bút: ... tá thừa ... cái? Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì Đáp số: 291 tá bút chì, còn thừa 8 - Cuøng hs nhaän xeùt Baøi 3:(a) :(b)Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu buùt chì.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cßn thêi gian) Gọi 1 hs lên bảng thực - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm hieän vào vở - Hỏi hs qui tắc tìm một thừa số chưa - Vài hs trả lời bieát; tìm soá chia chöa bieát. a) 75 x X = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 C/ Cuûng coá, daën doø: - Đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ - Chia cho số có 2 chữ số ta làm sao? traùi sang phaûi - Veà nhaø laøm laïi BT1 - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc ____________________________________________ KEÅ CHUYEÄN Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Muïc tieâu: - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Buùp beâ cuûa ai? - Goïi hs leân baûng keå laïi truyeän Buùp beâ - 3 hs leân baûng noái tieáp nhau keå laïi của ai? bằng lời của búp bê. truyeän - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa hs - Tuổi thơ, ai cũng có những người bạn đáng yêu: đồ chơi, con vật quen thuộc. - Lắng nghe Có rất nhiều câu chuyện viết về những người bạn ấy. Hôm nay, lớp chúng sẽ thi xem baïn naøo coù caâu chuyeän veà những đồ chơi, những con vật quen thuoäc hay nhaát vaø keå chuyeän haáp daãn nhaát. 2) HD keå chuyeän: a. Tìm hiểu đề bài - 1 hs đọc đề bài - Gọi hs đọc y/c.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Dùng phấn màu gạch chân: đồ chơi - Theo dõi cuûa treû em, con vaät gaàn guõi. - Các em hãy quan sát tranh minh họa - Quan sát tranh và nêu: Võ sĩ bọ ngựa vaø neâu teân truyeän. - Tô Hoài; Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên; Chú lính chì dũng cảm - An-đéc- Truyện nào có nhân vật là những đồ xen chôi cuûa treû em? - Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất - Truyeän naøo coù nhaân vaät laø con vaät Nung. gần gũi với trẻ em? - Em còn biết những truyện nào có - Võ sĩ Bọ Ngựa. nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em? - Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, - Nếu các em kể những câu chuyện Chim Sơn ca và bông cúc trắng, Vua trong SGK thì các em sẽ không được lợn, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông điểm cao bằng các bạn tự tìm truyện minh. ... đọc. - Laéng nghe - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho cả lớp nghe. . Toâi muoán keå cho caùc baïn nghe caâu chuyeän veà con thoû thoâng minh luoân luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị bọn gian aùc. . Toâi xin keå caâu chuyeän "Chuù meøo ñi hia". Nhaân vaät chính laø moät chuù meøo b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi đi hia rất thông minh và trung thành veà yù nghóa caâu chuyeän với chủ - Nhắc hs: Các em kể phải có đầu, có . Tôi xin kể chuyện 'Dế Mèn phiêu lưu cuối để các bạn hiểu được. Kể tự kí" của nhà văn Tô Hoài. nhieân, hoàn nhieân. Caàn keát truyeän theo lối mở rộng - nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để - Lắng nghe các bạn cùng trao đổi. Với những truyeän khaù daøi, caùc em coù theå keå 1,2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác đều kể chuyện. - Caùc em haõy keå trong nhoùm ñoâi vaø trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Y/c cả lớp lắng nghe, theo dõi và - Thực hành kể trong nhóm đôi cùng trao đổi với bạn về nội dung câu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chuyeän.. - Lần lượt từng hs thi kể trước lớp - Lắng nghe, trao đổi . Baïn thích nhaát chi tieát naøo trong truyeän? . Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? . Baïn haõy neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn ham cho cả lớp cùng nghe. đọc sách, có câu chuyện hay nhất, bạn . Qua câu chuyện mình kể bạn có suy keå haáp daãn nhaát. nghó gì veà tính caùch nhaân vaät chính trong truyeän? C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø tieáp tuïc luyeän keå laïi caâu - Nhaän xeùt chuyện cho người thân nghe. - Chuaån bò baøi sau: Keå moät caâu chuyeän liên quan đến đồ chơi của trẻ em hoặc - Lắng nghe, thực hiện cuûa caùc baïn xung quanh. Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010 ThÓ dôc : Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . Trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc I. Môc tiªu: Gióp häc sinh - Thực hiên cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.Biết cách chơivà tham gia chơi đợc TC: Lò cò tiếp sức -Nghiªm tóc khi luyÖn tËp -Lấy chứng cứ 1,2,3 nhận xét 2 từ 1 đến 28 II §Þa ®iÓm - ph¬ng tiÖn - VÖ sinh s©n b·i. III. Các hoạt động dạy - học Néi dung H×nh thøc tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - Líp trëng tËp hîp líp b¸o c¸o sÜ sè. - TËp hîp líp phæ biÕn ND YC. - Líp trëng ®iÒu khiÓn. - Khởi động các khớp. - Ch¬i theo sù HD cña GV . - Trß ch¬i “ Thi ®ua xÕp hµng ”. - HS thùc hiÖn. - §øng t¹i chç vç tay , h¸t. 2. PhÇn c¬ b¶n: a) ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: - §éi h×nh bèn hµng ngang.     GV. - YC HS tËp. - GV theo dõi HS tập, sửa những động - Líp trëng h« cho líp tËp. t¸c HS lµm sai. - YC HS tËp theo tæ. - Các tổ thi đồng diễn bài thể dục. - GV vµ HS nhËn xÐt b×nh chän tæ tËp - 3 tæ trëng ®iÒu khiÓn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tèt nhÊt. - Lần lợt từng tổ lên đồng diễn. Các tổ kh¸c nhËn xÐt. b) Trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc” : - GV phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính - Lớp chơi theo sự hớng dẫn của GV. thøc. - Tập theo đội hình vòng tròn do GV 3. PhÇn kÕt thóc: ®iÒu khiÓn. - Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả - HS thùc hiÖn. láng toµn th©n. - Vç tay vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng l¹i ND bµi - Theo dõi sự đánh giá của GV . häc . -VÒ nhµ «n bµi: «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. __________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ Muïc tieâu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trnh1 những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2, mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Moät baûng phuï vieát yeâu caàu BTI.2 - 3 bảng nhóm kẻ bảng trả lời để hs làm BTIII.2 - Một bảng nhóm viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi - Gọi hs lên bảng thực hiện BT2, BT3c - 2 hs lên bảng thực hiện y/c . HS 1 nêu những đồ chơi, trò chơi mà em bieát . HS 2 nêu những đồ chơi, trò chơi có Nhaän xeùt, cho ñieåm haïi. Chuùng coù haïi nhö theá naøo. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi hỏi chuyện người khác, chúng ta phải giữ phép - Lắng nghe lịch sự. Tại sao chúng ta phải giữ phép lịch sự khi nói, khi hỏi? Các em sẽ cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Tìm hieåu baøi: Baøi taäp 1: - Gọi hs đọc y/c.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Caùc em haõy suy nghó tìm caâu hoûi trong đoạn văn , những từ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con. - Goïi hs phaùt bieåu. - 1 hs đọc y/c - Laéng nghe, suy nghó. - Caâu hoûi: Meï ôi, con tuoåi gì? - Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời goïi: Meï ôi - Khi muốn hỏi chuyện người khác, - Lắng nghe chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thöa, daï Baøi taäp 2: - 1 hs đọc y/c Gọi hs đọc y/c - Y/c hs suy nghĩ tự làm vào vở bài tập - Tự làm bài a) Với cô giáo, thầy giáo - Goïi hs neâu caâu mình ñaët - Sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho hs . Thưa cô, cô có thích mặc áo dài khoâng aï? . Thöa coâ, coâ thích maëc aùo maøu gì nhaát aï? . Thưa thầy, những lúc thầy rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe nhaïc aï? . Thöa coâ, coâ coù thích xem ca nhaïc khoâng? b) Với bạn em . Bạn có thích mặc áo đồng phục Baøi taäp 3 - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh không? những câu hỏi có nội dung như thế . Bạn có thích trò chơi điện tử không? . Baïn coù thích thaû dieàu khoâng? naøo? . Baïn thích xem phim hôn hay nghe ca - Hãy nêu những ví dụ những câu mà nhạc hơn. chuùng ta khoâng neân hoûi?. - Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây - Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cho người khác sự buồn chán . cần tránh những câu hỏi làm phiền . Bạn không có áo mới hay sao mà lòng người khác, hay câu hỏi chạm mặc áo cũ quá vậy? . Thöa coâ, sao luùc naøo coâ cuõng maëc vào nỗi đau của người khác. chieác aùo xanh naøy aï? - Vậy để giữ phép lịch sự khi hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ chuyện người khác cần chú ý gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/152 3) Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện bài tập này (phát bảng nhóm cho 2 nhoùm hs) - Gọi những hs làm trên bảng nhóm trình baøy keát quaû baøi laøm * Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật laø quan heä thaày troø. + Thaày Rô-neâ hoûi Lu-i raát aân caàn, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. + Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, bieát kính troïng thaày giaùo. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyeän Caùc em nhoû vaø cuï giaø (HS1 đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau, HS2 đọc câu hỏi các baïn hoûi cuï giaø). - Khi hỏi chuyện người khác cần: . Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. . Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác - 3 hs đọc ghi nhớ. - Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hoûi cuï giaø. Caùc em thaûo luaän nhoùm ñoâi so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? - Goïi hs phaùt bieåu. - 1 hs đọc y/c - 2 hs thực hiện y/c . Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? . Chaéc laø cuï bò oám? . Hay là cụ đánh mất cái gì? . Thöa cuï, chuùng chaùu coù theå giuùp gì cuï khoâng aï? - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Thực hiện trong nhóm đôi - Trình baøy keát quaû, caùc nhoùmkhaùc nhaän xeùt * Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật laø quan heä thuø ñòch: teân só quan phaùt xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giaëc baét. + Teân só quan phaùt hoûi raát haùch dòch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhoùc, maøy. + Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.. - Caùc em haõy chuyeån caâu hoûi cuûa caùc bạn hỏi nhau để hỏi cụ già. - Nếu chúng ta hỏi như vậy có được - Caâu hoûi caùc baïn hoûi cuï giaø laø caâu hoûi khoâng? phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Keát luaän: Khi hoûi, khoâng phaûi thöa, gửi là lịch sự, mà các em cần phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò, làm phiền lòng người khác. C/ Cuûng coá, daën doø: - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? - Về nhà học thuộc ghi nhớ, các em cần có ý thức khi đặt câu hỏi để thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa - Bài sau : MRVT: Đồ chơi-trò chơi Nhaän xeùt baøi hoïc. cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các baïn . Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế? . Thöa cuï, chaéc laø cuï bò oám? . Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì khoâng aï? - Không, vì những câu hỏi ấy hơi tò moø, chöa teá nhò. - Laéng nghe. - 1 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện. TAÄP LAØM VAÊN Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I/ Muïc tieâu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của việc quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu 1 ý của BT 2b để khoảng trống cho các nhóm làm bài và 1 tờ giấy biết lời giải BT2 - Một số tờ giấy cho hs lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời 1) Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc 1) Theá naøo laø mieâu taû? điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy. 2) Cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật 2) Có 3 phần: MB, TB, KB. Có thể MB có mấy phần? Có mấy kiểu mở bài, theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không maáy kieåu keát baøi? mở rộng. 3) Trong phaàn thaân baøi, ta taû gì? 3) Trước hết ta ta tả bao quát toàn bộ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4) Đọc MB và KB cho thân bài tả cái troáng Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để naém chaéc caáu taïo cuûa moät baøi vaên taû đồ vật; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. 2) HD hs laøm baøi taäp Baøi taäp 1 - Gọi hs đọc y/c của bài a) Tìm phaàn MB, TB, KB trong baøi văn Chiếc xe đạp của chú Tư.. - Phần MB, TB, KB trong đoạn văn treân coù taùc duïng gì? MB, KB theo caùch naøo?. c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?. đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc ñieåm noåi baät. 4) 1 hs đọc MB và KB. - Laéng nghe. - 2 hs tiếp nối nhau đọc y/c + MB: Trong laøng toâi, haàu nhö ai cuõng biết...đến chiếc xe đạp của chú Tư +TB: Ở xóm vườn...Nó đá đó. +KB: Đám con nít cười rộ...chiếc xe cuûa mình . MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của chuù Tö . TB: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe . KB: Nói lên niềm vui của đám con nít vaø chuù Tö beân chieác xe MB theo cách trực tiếp, kết bài tự nhieân c) . Maét nhìn: xe maøu vaøng , hai caùi vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với 2 cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một caønh hoa. . Tai nghe: khi ngừng đạp, xe ro ro thật eâm tai. - Chia nhoùm thaûo luaän. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. (phát phiếu cho 2 nhoùm) - Nhoùm naøo laøm baøi xong daùn phieáu - Y/c đại diện nhóm trình bày , các - Daùn phieáu vaø trình baøy nhoùm khaùc nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Taû bao quaùt chieác xe * Tả những bộ phận có đặc điểm nổi b) Chiếc xe đạp được miêu tả theo baät trình tự: * Xe đẹp nhất, không có chiếc nào saùnh baèng * Xe maøu vaøng, hai caùi vaønh laùng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm * Nói về tình cảm của chú Tư với tai chieác xe - Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa. * Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. - Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa mieâu taû trong baøi vaên. sắt, dăïn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. * Chú gắn hai con bướm bằng thiệc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chu cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi saïch seõ. Chuù aâu yeám goïi chieác xe laø con ngựa sắt, chú dăïn bọn trẻ: "Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây". Chú hãnh diện với Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c chieác xe cuûa mình. - Viết bảng đề bài Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên - Gợi ý:Các em lập dàn ý tả chiếc áo mà các em mặc hôm nay chú không tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: phải cái áo mà em thích. Các em dựa chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì vaøo caùc baøi vaên : Chieác coái taân, Chieác noù. - 1 hs đọc y/c xe đạp của chú Tư,.. để lập dàn ý. - Các em tự làm bài (phát phiếu cho 2 - Lắng nghe, thực hiện hs) - Goïi hs trình baøy , daùn phieáu leân bảng, cùng hs nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo a) Mở bài: - Tự làm bài - Lần lượt trình bày b) Thaân baøi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn 1 năm . * Taû bao quaùt chieác aùo (daùng, kieåu, roäng, heïp, vaûi, maøu...): . AÙo maøu xanh lô . Chaát vaûi coâ toâng, khoâng coù ni loâng neân muøa ñoâng aám, muøa heø maùt. . Daùng aùo roäng, tay aùo khoâng quaù daøi, mặc rất thoải mái * Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, c) Keát baøi: neïp, khuy aùo...) . Cổ mềm, vừa vặn . Áo có hai cái túi trước ngực rất tiện, coù theå caøi buùt vaøo trong . Hàng khuy xanh bóng, được khâu rất chaéc chaén. - Gọi hs đọc lại dàn ý * Tình cảm của em với chiếc áo - Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta . Áo đã cũ nhưng em rất thích cần quan sát bằng những giác quan . Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng naøo? chọn mua nó từ năm ngoái C/ Cuûng coá, daën doø: . Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc - Theá naøo laø mieâu taû? aùo. - 1 hs đọc lại dàn ý - Chuùng ta caàn quan saùt baèng nhieàu - Muoán co moät baøi vaên mieâu taû chi giaùc quan: maét, tai, caûm nhaän tieát, hay caàn chuù yù ñieàu gì? - Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc - Về nhà viết thành bài văn miêu tả và điểm nổi bật của đồ vật, giúp người tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đọc hình dung được đồ vật ấy. đến lớp - Cần quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều Nhaän xeùt tieát hoïc giaùc quan, khi taû caàn xen laãn tình caûm của người tả hay của nhân vật trong truyện với đồ vật ấy. TOÁN Tieát 74: LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia heát, chia coù dö )..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện, 3 dãy thực hiện ứng với 3 bài Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, caùc em seõ reøn kó naêng chia soá coù nhieàu chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan 2) HD luyeän taäp Bài 1: Y/c hs thực hiện Bảng con. Hoạt động học - 3 hs lên bảng thực hiện a) 1748 : 76 = 23 b) 1682 : 58 = 29 c) 3285 : 73 = 45 - laéng nghe. 1a) 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dö 3 9276 : 36 = 16 Baøi 2:(b): (a)Dµnh cho hs kh¸ b) 9009 : 33 = 273 giái(nÕu cßn thêi gian) Ghi lần lượt dư 3 từng bài lên bảng, gọi hs nối tiếp nhau lên bảng thực hiện, mỗi em làm 1 bước b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 - Goïi hs nhaéc laïi qui taéc tính giaù trò cuûa * 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 biểu thức (không có dấu ngoặc) - Vài hs trả lời Baøi 3*Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) Gọi hs đọc bài toán - 1 hs đọc đề toán - Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh? - Để lắp được một chiếc xe đạp thì cần - Mỗi chiếc xe đạp có 2 bánh - Caàn 36 x 2 = 72 chieác nan hoa bao nhieâu nan hoa? - Muoán bieát 5260 chieác nan hoa laép được nhiều nhất bao nhiêu xe đạp và - Thực hiện tính chia lấy 5260 : 72 thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - Gọi 1 hs lên bảng giải bài toán, cả - 1 hs lên bảng giải Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe: lớp làm vào vở nháp. 36 x 2 = 72 (nan hoa) - sửa bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm Thực hiện phép chia ta có: tra 5260 : 72 = 73 (dö 4) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy - 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm - Soá dö luoân nhoû hôn soá chia bước? - Ô pheùp chia coù dö ta caàn chuù yù ñieàu gì? - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt) Nhaän xeùt tieát hoïc ÑÒA LYÙ Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BAÉC BOÄ ( TT ) I/ Muïc tieâu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. - HS kh¸ giái: BiÕt khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghÒ . BiÕt quy tr×nh s¶n xuÊt đồ gốm . II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời 1) Kể tên một số cây trồng, vật nuôi 1) lúa, ngô, khoai , lợn, gà, vịt chính của đồng bằng Bắc Bộ? 2) Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở 2) Vì nơi đây đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh ÑBBB? nghieäm troàng luùa. 3) Hãy nêu thứ tự các công việc trong - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, quá trình sản xuất lúa gạo của người chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thoùc. daân ÑBBB? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta - Lắng nghe tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB 2) Bài mới: * Hoạt động 1: ĐBBB-nơi có hàng traêm ngheà thuû coâng - Treo hình 9, bằng sự hiểu biết của - Làm đồ gốm làm nón, dệt lụa, dệt mình, caùc em haõy cho bieát moät soá chieáu, chaïm baïc,....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nghề thủ công của người dân ĐBBB? - Theá naøo laø ngheà thuû coâng?. - Laø ngheà laøm chuû yeáu baèng tay, duïng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ - Các em hãy thảo luận nhóm 4, trả lời tinh xảo caùc caâu hoûi sau: - Chia nhoùm thaûo luaän + Em bieát gì veà ngheà thuû coâng truyeàn thống của người dân ĐBBB? + Người dân ở ĐBBB có tới hàng traêm ngheà thuû coâng khaùc nhau, nhieàu nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên các saûn phaåm noåi tieáng nhö: luïa Vaïn Phuùc, + Khi nào một làng trở thành làng gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, ngheà? chạm bạc Đồng Sâm. + Những nơi nghề thủ công phát triển maïnh taïo neân laøng ngheà, moãi laøng + Theá naøo laø ngheä nhaân? nghề chuyên làm một loại hàng thủ - Gọi các nhóm trả lời coâng. - Cuøng hs nhaän xeùt + Những người làm nghề rất giỏi người Kết luận: người dân ở ĐBBB làm rất ta gọi là nghệ nhân. nhiều nghề thủ công nổi tiếng. Ngoài caùc ngheà caùc em bieát coøn raát nhieàu - Laéng nghe nghề khác: làng Đồng Sâm chuyên laøm ngheà chaïm baïc, laøng chuyeân Myõ chuyên làm nghề khảm trai, ...Để tạo neân moät saûn phaåm thuû coâng coù giaù trò, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. Chúng ta tìm hieåu kó hôn veà moät trong soá caùc ngheà thủ công đó là nghề gốm sứ. * Hoạt động 2: Các công đoạn tao ra sản phẩm gốm sứ - Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? - Từ đất sét - Đồ gốm được làm từ đất sét, đất sét - Lắng nghe này là một loại đặc biệt không phải ở đâu cũng có, gọi là đất sét lao lanh. - Ñöa leân caùc hình veà saûn xuaát goám - Quan saùt như SGK nhưng đảo lộn thứ tự và không ghi tên dưới các hình. - Các em hãy sắp xếp lại thứ tự các - 1 hs lên bảng xếp và nêu tên các.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bức tranh cho đúng với trình tự các công đoạn công đoạn tạo ra sản phẩm gốm 1 Nhào đất và tạo dáng cho gốm 2 Phôi goám 3 veõ hoa vaên cho goám 4 Traùng men 5 nung goám - Goïi hs nhaéc laïi 6 cho ra caùc saûn phaåm goám. - Giải thích thêm sự vất vả, khéo léo - vài hs nhắc lại của người thợ qua các công đoạn tạo - HS lắng nghe daùng, veõ hoa vaên cho goám, traùng men + Em có nhận xét gì về nghề làm đồ goám? + Raát vaát vaû, tieán haønh qua nhieàu coâng đoạn và theo 1 trình tự nhất định + Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ + Sự khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nhân những gì? nung, khi traùng men + Chúng ta phải có thái độ như thế nào + Phải giữ gìn, trân trọng các sản với các sản phẩm gốm cũng như ngững phẩm gốm đồng thời yêu quí, kính người làm nghề gốm? trọng những người làm ra sản phẩm goám. * Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB - Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập ở đâu? - Diễn ra tấp nập ở các chợ phiên - Y/c hs quan saùt hình 15: ñaây laø caûnh chợ phiên ở làng quê ĐBBB, người - Quan sát, lắng nghe dân đến họp chợ, mua bán theo những ngày và giờ nhất định. VD chợ Bưởi Hà Nội hoạt động các ngày 6-9-11-1321-23 âm lịch hàng tháng. Ta gọi đó là những chợ phiên. - các em hãy thảo luận nhóm đôi trả - Thảo luận nhóm , đại diện trả lời lời các câu hỏi sau: + veà caùch baøy baùn haøng + Về hàng hóa ở chợ-nguồn gốc hàng + Hàng hóa là sản phẩm sản xuất tại hoùa địa phương (rau, khoai, cá, trứng...) và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ sản xuất và đời sống người daân. + Về người đi chợ để mua và bán + Người đi chợ là người dân địa haøng. phương hoặc các vùng gần đó. - Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm - lắng nghe 1 caâu).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kết luận: Chợ phiên là dịp để người daân ÑBBB mua saém, mang caùc saûn phẩm do mình làm ra được ra bán. Nhìn các hàng hóa ở chợ, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người đến mua baùn. - Y/c hs quan saùt hình 15, thaûo luaän nhóm 4 để mô tả chợ phiên ở ĐBBB. - Gọi đại diện nhóm trả lời - HS kh¸ giái: BiÕt khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghÒ . - Biết quy trình sản xuất đồ gốm .. - quan saùt, thaûo luaän nhoùm 4 - Đại diện nhóm trả lời: đây là cảnh một chợ phiên, người dân đi chợ rất đông, chợ không có nhà hàng to để baùn haøng, chæ goàm haøng hoùa laø saûn phẩm do người dân sản xuất được. Người dân bán hàng ngay trên mặt đất. ai đi chợ cũng rất vui vẻ. - Nhiều học sinh đọc to trước lớp - lắng nghe, thực hiện. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/108 - Veà nhaø xem laïi baøi, söu taàm tranh, aûnh veà thuû ñoâ Haø Noäi - Nhaän xeùt tieát hoïc. KĨ THUẬT Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1) I/ Muïc tieâu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã hoïc. - Với hs khéo tay : Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt ,khâu ,thêu để làm đợc đồ dùng đơn giản phù hợp với hs. - Lấy chứng cứ 1,2 nhận xét 5 từ 1 đến 28 II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh qui trình cuûa caùc baøi trong chöông - Mẫu khâu, thêu đã học III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - Các em hãy nhắc lại các loại mũi - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột khâu, thêu đã học? mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hãy nêu lại qui trình khâu thường?. - Neâu qui trình khaâu gheùp hai meùp vaûi bằng mũi khâu thường?. - Thế nào là Khâu đột mau ?. - Nêu qui trình khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột?. - Thế nào là thêu lướt vặn?. - Thêu móc xích được thực hiện như theá naøo?. . Vạch dấu đường khâu . Khâu các mũi khâu thường theo đường vaïch daáu - Được thực hiện theo 3 bước: . Vạch dấu đường khâu . Khâu lược ghép hai mép vải . Khâu thường theo đường dấu - Khâu đột mau là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu bằng nhau và nối tiếp nhau ở mặt phải đường khâu. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước liền kề. - Thực hiện theo 3 bước . Gấp mép vải theo đường dấu . Khâu lược đường gấp mép vải . Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Thêu lượt vặn là cách thêu tạo thành caùc muõi chæ goái lieân tieáp nhau troâng giống đường vặn thừng. - Được thực hiện theo chiều từ phải sang traùi. Khi theâu, phaûi taïo voøng chæ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của muõi theâu sau naèm phía trong muõi theâu trước liền kề. - Quan sát qui trình và nêu cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. - Treo lần lượt từng qui trình các mũi khâu, thêu đã học, gọi hs nhắc lại cách thực hiện. 2/Cuûng coá, daën doø: Hãy chọn một sản phẩm tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn. Thứ sáu , ngày 10 tháng 12 năm 2010 TAÄP LAØM VAÊN Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I/ Muïc tieâu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (muïc III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa một số đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, máy bay, bộ xếp hình, chong chóng,... bày trên bàn để hs chọn quan sát - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập miêu tả đồ vật - Gọi hs đọc lại dàn ý bài văn tả chiếc - HS 1: đọc dàn ý - HS 2 đọc bài văn tả chiếc áo áo và đọc bài văn tả chiếc áo. Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm - Lắng nghe nay, caùc em seõ hoïc caùch quan saùt moät đồ chơi mà em thích. - Kiểm tra việc mang đồ chơi đến lớp cuûa caùc em 2) Tìm hieåu baøi - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý BT1 Bài 1: Gọi hs đọc các gợi ý a, b, c, d - Gọi hs giới thiệu với các bạn đồ chơi - HS lần lượt giới thiệu . Em có chú gấu bông rất đáng yêu mình mang đến lớp . Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy baèng pin . Đồ chơi của em là cô bé búp bê biết - Các em hãy đọc thầm lại các gợi ý múa trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã . Đồ chơi của em là búp bê biết bò chọn, viết kết quả quan sát vào vë theo - Lắng nghe, tự làm bài cách gạch đầu dòng - Goïi hs trình baøy keát quaû quan saùt cuûa mình - HS lần lượt trình bày - Cuøng hs nhaän xeùt theo caùc tieâu chí: - Nhaän xeùt + Trình tự quan sát hợp lí + Giác quan sử dụng khi quan sát + Khả năng phát hiện những đặc điểm rieâng - Bình choïn baïn quan saùt tinh teá, chính xác, phát hiện những đặc điểm độc đáo của trò chơi Bài 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý - Cần chú ý: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí những gì? từ bao quát đến bộ phận + Quan saùt baèng nhieàu giaùc quan :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> maét, tai, tay... + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Khi quan sát đồ vật, các em cần chú - Lắng nghe, ghi nhớ ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Chaúng haïn khi quan saùt con gaáu boâng hay búp bê thì đập vào mắt đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, chân, tay... Khi quan sát phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan - 3 hs đọc ghi nhớ man. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/154 - Laéng nghe - Tự làm bài 3) Phaàn luyeän taäp - Gv neâu y/c cuûa baøi - Lần lượt trình bày - Y/c hs tự làm bài vào vë - Nhaän xeùt - Goïi hs trình baøy - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn laäp được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể) - 1 hs đọc lại ghi nhớ C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi - Chuẩn bị bài sau: LT giới thiệi địa phöông. KHOA HOÏC Tiết 30: LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I/ Muïc tieâu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - GDHS : ý thøc BVMT kh«ng khÝ quanh em II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuaån bò theo nhoùm: caùc tuùi ni loâng to, daây thun, kim khaâu, bình thuyû tinh, chai khoâng, moät vieân gaïch III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A/ KTBC: Tiết kiệm nước Gọi hs lên bảng trả lời 1) Vì sao chuùng ta caàn phaûi tieát kieäm nước?. 2) Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Theo em không khí quan troïng nhö theá naøo?. - 2 hs lên bảng trả lời 1) Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng 2) Chúng ta cần: Vặn nước vừa phải, đủ dùng, nhớ khóa vòi nước sau khi duøng. - Khoâng khí raát quan troïng, vì chuùng ta coù theå nhòn aên, nhòn uoáng vaøi ba ngaøy chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phuùt. - Trong khoâng khí coù khí oâ-xy raát caàn - Laéng nghe cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng - 2 hs thực hiện minh không khí có ở quanh mọi vật - Goïi 2 hs caàm tuùi ni loâng chaïy theo chieàu doïc, chieàu ngang haøng lang cuûa lớp, khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buột chặt miệng - Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buoäc laïi, noù phoàng leân tuùi laïi. - Caùi gì laøm cho tuùi ni loâng caêng - Xung quanh ta coù khoâng khí phoàng? - Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? * Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng cuûa moïi vaät - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Gọi hs đọc mục thực hành SGK/62 - Y/c hs laøm thí nghieäm theo nhoùm 6 - Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thaûo luaän vaø ñöa ra giaû thieát laø “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2. - 1 hs đọc to trước lớp - Caùc nhoùm laéng nghe, laøm thí nghieäm. - Đại diện các nhóm nêu kết luận + TN1: Khi duøng kim ñaâm thuûng tuùi ni loâng ta thaáy tuùi ni loâng daàn xeïp xuoáng. để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như coù gioù nheï..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thí nghieäm nhö SGK vaø ruùt ra keát luaän Keát luaän: Khoâng khí coù trong tuùi ni qua caùc thí nghieäm treân lông đã buộc chặt khi chạy + TN2: Khi mở nút chai ta thấy có - Ghi nhanh caùc keát luaän leân baûng bong bóng nổi lên mặt nước. KL: Không khí có ở trong chai rỗng. + TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong cục đất. KL: Không khí có trong khe hở của cục đất. - Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, cục đất. - Laéng nghe - Caû 3 thí nghieäm treân cho em bieát ñieàu gì? Keát luaän: Xung quanh moïi vaät vaø moïi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. * Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? - Caùc em tieáp tuïc thaûo luaän nhoùm 6 tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những choã roãng cuûa moïi vaät. - Goïi caùc nhoùm neâu ví duï. - Laø khí quyeån - Chia nhoùm tìm ví duï. - Lần lượt các nhón nêu (mỗi nhóm 1 ví duï) + Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miêng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai roãng + Khi ta thoåi hôi vaøo bong boùng. Quaû bong bóng căng phông lên. điều đó chứng tỏ không khí có trong quả bóng + Khi ta duøng quaït quaït ta thaáy hôi maùt ở mặt. điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta - Tuyên dương nhóm tìm ra những điều - Nhiều hs đọc to trước lớp - lắng nghe, thực hiện laï C/ Cuûng coá, daën doø: - GDHS : ý thøc BVMT kh«ng khÝ quanh em - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63 - Về nhà chuẩn bị 3 quả bong bóng với.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> những hình dạng khác nhau để học bài sau: Không khí có những tính chất gì? Nhaän xeùt tieát hoïc TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(tiÕp theo) I/ Muïc tieâu: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia coù dö ). II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyeän taäp - hs lên bảng thực hiện - Gọi hs lên bảng thực hiện 7895 : 83 = 95 dö 10 9785 : 79 = - Nhaän xeùt, cho ñieåm 125 dö 10 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe caùc em seõ tieáp tuïc hoïc caùch chia cho số có hai chữ số trường hợp số bị chia có 5 chữ số 2) Bài mới:: a) Trường hợp chia hết - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực - Ghi baûng: 10105 : 43 hiện vào vở nháp - Y/c hs thực hiện vào vở nháp, gọi 1 10105 43 hs lên bảng thực hiện 150 235 * Lần 1: 101 chia 43 được 2, viết 2; 215 2 nhân 3 bằng 6; 11 trừ 6 bằng 5, viết 00 5 nhớ 1 2 nhaân 4 baèng 8, theâm 1 baèng 9 * Lần 3: Hạ 5, được 215; 215 chia 43 10 trừ 9 bằng 1, viết 1 * Lần 2: Hạ 0, được 150; 150 chia 43 được 5, viết 5 5 nhân 3 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9, 10 trừ 9 bằng 1, viết 1 viết 0 nhớ 1 5 nhaân 4 baèng 20, theâm 1 baèng 21 nhớ 1 21 trừ 21 bằng 0, viết 0 3 nhaân 4 baèng 12, theâm 1 baèng 13 15 trừ 13 bằng 2, viết 2 - HS có thể tính theo cách ước lượng thương ở 3 lần chia như sau: 101 : 43 = ; có thể ước lượng 10 : 4 = 2 dö 2 150 : 43 = ; có thể ước lượng 15 : 4 = - 1 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3 dö 3 nhö treân 215 : 43 = ; có thể ước lượng 20 : 4 = 26345 35 5 184 752 b) Trường hợp chia có dư 095 - Ghi baûng: 26345 : 35 25 263 : 35 = 752 (dö 25) - Gọi hs lên bảng thực hiện - Trong pheùp chia coù dö, soá dö luoân nhoû hôn soá chia. 3) Thực hành: Bài 1: Y/c HS thực hiện bảng con Bµi 2 Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø laøm laïi BT1 - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc. a) 23576 : 56 = 421 31628 : 48 = 658 (dö 44) b) 18510 : 15 = 1234 42546 : 37 = 1149 (dö 33). KiÓm tra ,nhËn xÐt cña BGH NhuÕ D¬ng ,ngµy th¸ng 12 n¨m 2010.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×