Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 8 hoa 9 tiet 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Tiết 15. Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012. Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: Biết được một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và Kali nitrat (KNO 3). 2. Kĩ năng: Viết phương trình hóa học minh họa, tính khối lượng của muối trong phản ứng. 3. Thái độ: HS biết tiết kiệm hóa chất trong khi làm thí nghiệm và trong cuộc sống. 4. Trọng tâm: Tính chất và ứng dụng của NaCl và KNO3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học : a. Giáo viên: Bảng phụ / SGK 35 . b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: Đàm thoại, tìm tòi, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1:........................................... 9A2:............................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (8') HS1: Nêu các tính chất hoá học của muối? Viết các phương trình phản ứng minh họa? HS2: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Sữa bài tập 3/33 SGK 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài: (1') Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Họat động 1: Tìm hiểu muối natri clorua(NaCl )(15’) - GV: Trong tự nhiên các em - HS: Muối ăn có trong nước I. Muối natriclorua (NaCl thấy muối ăn có ở đâu? biển, trong lòng đất (muối ) mỏ). 1. Trạng thái tự nhiên: 3 - GV thông báo: Trong 1 m - HS: Nghe giảng NaCl có nhiêù trong tự nước biển có hoà tan khoảng nhiên, dưới dạng hoà tan 27 kg muối NaCl, 5 kg muối trong nước biển và kết tinh MgCl2, 1kg muối CaSO4 và trong mỏ muối các muối khác 2. Cách khai thác (SGK) - GV: Gọi HS đọc phần 1/ - HS: Đọc SGK 3. Ứng dụng: SGK 34 Muối NaCl được dùng làm - GV: Cho HS quan sát - HS: Quan sát gia vị bảo quản thực phẩm. tranh vẽ về các ruộng muối. Dùng để sản xuất NaOH, - GV:Trình bày cách khai - HS: Cho nước mặn bay hơi Na2CO3, NaHCO3 thác muối ăn từ nước biển? từ từ, thu được muối kết tinh. - GV: Muốn khai thác muối - HS: Người ta khai thác ăn từ những mỏ muối trong muối mỏ bằng cách đào hầm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lòng đất người ta làm thế nào?. - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của muối NaCl Bài tập 1: Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau: CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu. hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ sau khi khai thác đươc nghiền nát và tinh chế để có muối sạch. -HS: Muối NaCl được dùng làm gia vị bảo quản thực phẩm. Dùng để sản xuất NaOH, Na2CO3, NaHCO3. Hoạt động 2: Luyện tập.(13') -HS: Làm bài tập: CuSO4 + BaCl2  CuCl2+ BaSO4 CuCl2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KCl t0 Cu(OH)2   CuO + H2O 0. Bài tập 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch muối sau: NaCl, Na2SO4 và MgCl2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch trên.. t CuO + H2   Cu. + H2O. -HS: + Nhỏ dung dịch BaCl2vào 3 ống nghiệm đựng 3 mẫu thử trên: Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl. Không hiện tượng là NaCl và MgCl2. +Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 dung dịch còn lại: Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là dung dịch MgCl2 MgCl2 + NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl. Không hiện tượng là NaCl. 4.Củng cố:(6’) - Xem trước bài “Phân bón hoá học” - GV hướng dẫn HS một số bài tập về nhà: 2,4,5 SGK/36. 5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’) a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh. - Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh. b.Dặn dò: Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 36. Xem trước bài: “Phân bón hóa học”. IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×