Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KEY STUDY 1 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1 - HVNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.11 KB, 17 trang )

BỘ MƠN KẾ TỐN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

CHỦ ĐỀ: CASE STUDY 1 - TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
NHÓM LỚP 06
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM

Hà Nội 2021

1


MỤC LỤC:
A. Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn quản trị:............................4
I. Q trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị trên thế giới:...4
1. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn trước năm 1945:......................4
2. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1945 – 1975:.........................5
3. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1976 – 1994:.........................5
4. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1995 đến nay:......................7
II.

Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn quản trị ở Việt Nam:..7

1. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn từ 1945 trở về trước:.................8
2. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975:...............................8
3. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1994:...............................8
4. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay:............................9
B. Vai trị của kế tốn quản trị đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai
đoạn cách mạng cơng nghiệp 4.0:........................................................................10
1. Kế tốn quản trị là gì?.................................................................................10


2. Vai trị của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp:..................................10
3. Tầm quan trọng của kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhỏ và vừa:
11
4. Kế toán quản trị DNNVV tận dụng lợi thế từ CMCN 4.0:..................13

2


A. Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn quản trị:
I. Q trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị trên thế giới:
1. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn trước năm 1945:
Kế tốn quản trị bắt nguồn từ kế tốn chi phí, xuất hiện từ khoảng năm 1850
trong ngành dệt và ngành đường sắt ở Mỹ. Lúc bấy giờ, kế toán chi phí có
nhiệm vụ cung cấp các thơng tin về chi phí để phục vụ cho việc kiểm sốt và
lập kế hoạch nội bộ. Sau đó, kế tốn chi phí phát triển mạnh mẽ trong các
ngành: thuốc lá, hóa chất… và trở thành một cơng cụ quản lý hữu hiệu. Kế
tốn chi phí càng trở nên quan trọng hơn cùng với quá trình phát triển kinh tế
và giao thương ngày một mở rộng trên thế giới. Tuy nhiên, nhu cầu quản lý
ngày càng địi hỏi phải có những cơng cụ quản lý hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy
sự đổi mới của kế tốn chi phí. Kế tốn quản trị ra đời từ nền tảng là kế tốn
chi phí truyền thống, cộng với những thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu
quản lý.
Sự phát triển mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt động của các DN trong giai
đoạn này đặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm soát và đáng giá được
hoạt động của chúng. Một trong các DN áp dụng KTQT đầu tiên ở Mỹ là công
ty dệt Lyman Mills. Để xác định được hiệu quả sản xuất của các sản phẩm cụ
thể và đánh giá được kết quả hoạt động của các bộ phận, cơng ty này đã áp
dụng hệ thống kế tốn theo dõi tình hình sử dụng vật tư, chi phí nhân cơng và
các chi phí trực tiếp phát sinh hàng ngày. KTQT cũng được áp dụng tại công
ty Louisville & Nashville hoạt động trong ngành đường sắt vào năm 1840 khi

phạm vị hoạt động của công ty ngày càng mở rộng và công việc xử lý ngày
càng phức tạp. Để kiểm sốt thu, chi trên địa bàn rộng lớn cơng ty này đã chia
kế toán thành hai bộ phận theo dõi chi phí và thu nhập theo từng khu vực để
lập báo cáo cho các nhà quản trị. . Trong ngành luyện kim, KTQT cũng được
áp dụng từ rất sớm. Andrew Carnegie – một doanh nhân lớn của thế kỉ XIX đã
áp dụng KTQT để quản lý DN của mình từ năm 1872. Dựa trên ý tưởng sử
dụng chi phí như nhau thì phải tạo ra được lợi nhuận bằng nhau,ơng ta đã chia
DN của mình ra thành nhiều bộ phận để theo dõi và hoạch toán.Carnegie sử
3


dụng báo cáo hàng tháng về chi phí vật tư và nhân công sử dụng ở rừng bộ
phận để kiểm soát và đánh giá hoạt dộng của chúng. Việc kiểm soát chất
lượng và cơ cấu vật liệu cũng được thực hiện trong quá trình sản xuất. Bằng
cách này Carnegie đã giảm được chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh, phát
huy hết các khả năng sản xuất và đưa ra được giá bán hợp lý.
Không chỉ trong ngành đường sắt, luyện kim, KTQT trong giai đoạn này còn
được áp dụng cả trong các ngành dầu khí, hố chất và cơ khí chế tạo. Tuy
nhiên, trong giai đoạn này các nhà quản trị mới chỉ kiểm soát được các chi phí
sản xuất trực tiếp. Các phương pháp phân bổ chi phí chung cho các sản phẩm
và các thơng tin về sử dụng TSCĐ vẫn bị bỏ qua.
2. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1945 – 1975:
Đánh dấu mốc quan trọng cho sự ra đời của kế toán quản trị là quyển sách của
Robert Anthony được xuất bản năm 1956 như là môt dấu mốc quan trong của
kế toán quản trị. Quyển sách tập trung vào 3 vấn đề chính: Giới thiệu kế tốn
quản trị là gì, làm thế nào để có hệ thống và đưa ra quyết định, giới thiệu các
cơng cụ kiểm sốt chi phí thích hợp.
Có thể nói, đặc điểm của kế tốn quản trị trong giai đoạn này là đinh hình lĩnh
vực kế tốn đã có từ trước, giới thiệu các lý thuyết kinh tế để khẳng định và
bổ sung cho các kĩ thuật kế toán quản trị truyền thống đã tồn tạị và khẳng

đinh là kế tốn quản trị có thể cung cấp các mơ hình và cơng cụ hiệu quả, để
hỗ trợ nhà quản trị trong việc ra quyết định. trọng tâm của kế toán quản trị là
lợi nhuận.
Kế toán quản trị lúc này phải cung cấp thông tin cho các nhà quản trị thực
hiện chức năng hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức. Về mặt kĩ
thuật, kế tốn quản trị đi sâu vào việc phân tích các quyết định; thiết kế và vận
hành hệ thống kế toán trách nhiệm nhằm thu thập, xử lý và cung cấp những
thông tin cần thiết cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị
các cấp trong những tổ chức có phân cấp trong quản lý. Vị trí của kế tốn
quản trị trong tổ chức lúc này đã được nâng lên một bậc. Từ chức năng nghiệp
vụ chuyển thành hoạt động với chức năng tham mưu, báo cáo cho các nhà
quản trị.
4


3. Kế toán quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1976 – 1994:
Đây là thời kỳ của sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự toàn cầu
hóa kinh tế ngày càng nhanh chóng, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh
nghiệp .. Vì vậy, kế tốn quản trị khơng cịn dừng lại ở vị trí là một phần của
KTTC, tham gia gián tiếp vào quản lý mà trở thành một bộ phận cấu thành
quá trình quản lý để tất cả các nhà quản lý có các tiếp cận với thơng tin.
Trong xu hướng đó, KTQT được địi hỏi phải phục vụ sao cho tốt nhất các
cơng việc dự báo, tổ chức điều hành, kiểm soát và ra quyết định. Chính nhu
cầu thơng tin này đã hình thành nên nền KTQT riêng biệt. Từ đó, ngành KT
đã bắt đầu hình thành hai thái cực cơ bản và phát triển nhanh chóng:
 Một là cung cấp thơng tin về trách nhiệm vật chất- pháp lý của doanh
nghiệp nhằm đảm bảo sự kiểm tra, giám sát của các cá nhân, doanh
nghiệp có quyền lợi kinh tế liên quan.
 Hai là cung cấp thông tin cho công việc quản trị các hoạt động trong doanh
nghiệp của các nhà quản trị như lập kế hoạch, tổ chức điều hành , kiểm tra

và ra quyết định.
Vào những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ 20, những nhà nghiên cứu và
thực hành kế toán quản trị nhận thấy những nội dung của kế tốn quản trị
trước đây khơng cịn thích hợp để giải quyết các vấn đề mà nhà quản trị phải
đối mặt. Vì vậy, các nhà nghiên cứu về kế toán quản trị bắt đầu mở rộng
hướng nghiên cứu kế toán quản trị: mở rộng kế toán quản trị sang lĩnh vực phi
tài chính; tìm hiểu nhiều hơn về những vấn đề đương thời và nhu cầu thông tin
của nhà quản trị để xây dựng mơ hình kế tốn quản trị phù hợp hơn…
Cụ thể:
 Từ năm 1965-1985, trọng tâm của KTQT là lợi nhuận. KTQT lúc này là
phải cung cấp thông tin cho hoạt động lập kế hoạch và kiểm sốt của nhà
quản trị thơng qua việc sử dụng các kĩ thuật như phân tích các quyết định,
thiết kế và vận hành hệ thống kế toán nhằm thu thập, xử lí và cung cấp
5


những thông tin cần thiết cho việc đánh giá trách nhiệm quản lí. Vị trí
KTQT lúc này đã được nâng lên một bậc, từ chức năng nghiệp vụ chuyển
thành hoạt động với chức năng tham mưu, báo cáo cho các nhà quản trị.
 Từ năm 1985-1995, KTQT tập chung cắt giảm hao phí nguồn lực sử dụng
trong các q trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua chiến lược
quản trị chi phí. Kĩ thuật kế tốn được phát triển trong giai đoạn này là
phân tích các q trình và quản lí chi phí.
4. Kế tốn quản trị trên thế giới giai đoạn từ 1995 đến nay:
Đây là giai đoạn phát triển của kế toán quản trị. Mục tiêu trong giai đoạn này
là tạo thêm giá trị bằng cách sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Kỹ thuật sử
dụng chủ yếu là đánh giá các yếu tố tạo nên giá trị khách hàng, giá trị cổ đông
và sự thay đổi của tổ chức. Như vậy, cùng với sự phát triển của xã hội và cơng
nghệ thơng tin, kế tốn quản trị dần dần đã được phát triển. Nó khơng chỉ hỗ
trợ nhà quản lý kiểm sốt chi phí mà đã trở thành công cụ không thể thiếu của

nhà quản trị doanh nghiệp.
Hoạt động kế toán quản trị được xem là một bộ phận của quá trình quản trị.
Từ những năm 1995 đến nay, sự phát triển tổ chức và các mơ hình kế tốn
quản trị có đặc điểm sau:
 Dưới sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, vai trị của kế tốn quản trị chuyển
dịch dần từ một cơng cụ kiểm soát hoạt động với trọng tâm là kiểm sốt
cho phí sang vai trị tư vấn, hỗ trợ cho việc ra quyết định quản lý. Vì vậy,
vấn đề phân tích thơng tin thích hợp cho các quyết định quản trị trở thành
nội dung ngày càng quan trọng trong nội dung kế tốn quản trị.
 Sự hình thành và phát triển mạnh của kế toán quản trị chiến lược đặt ra
trong bối cảnh nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến quản trị
chiến lược. Hoạch định chiến lược và kiểm soát chiến lược trở thành một
trong những nội dung trọng tâm của kế toán quản trị.
Kế toán quản trị có lịch sử phát triển gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
từng thời kì. Trong tiến trình đó, phạm vi của kế tốn quản trị khơng ngừng
được mở rộng, phát triển.
II.

Quá trình hình thành và phát triển của kế toán quản trị ở Việt Nam:
6


Ở nước ta, trước năm 1995, chưa xuất hiện khái niệm kế toán quản trị trong thực
hành kế toán. Với cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh
của Nhà nước. Việc phân tích hoạt động kinh doanh khơng được xem trọng, bộ
phận kế toán chỉ xử lý số liệu phát sinh để lập các báo cáo theo chế độ hiện hành
mà không cần thiết lập thông tin để cung cấp cho Ban Giám Đốc doanh nghiệp.
1. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn từ 1945 trở về trước:
Trong thời kỳ phong kiến: kế toán ở Việt Nam chỉ đơn giản là việc ghi chép

mang tính liệt kê tài sản, nhằm phục vụ cho người sở hữu tài sản nắm được về
tình hình tài sản của mình.
Khi thực dân Pháp vào xâm chiếm Việt Nam, xây dựng các nhà máy, đồn điền
phục vụ cho chính sách bóc lột, đồng thời có sử dụng kế tốn. Nghề kế tốn
qua đó được du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, kế tốn ở Việt Nam thời kỳ đó
vẫn cịn chưa phát triển.
2. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975:
Sau khi đánh thắng thực dân Pháp và bị thực dân Mỹ nhảy vào xâm chiếm
miền Nam, Việt Nam tam thời bị chia cắt thành 2 miền: Miền Bắc với sự trợ
giúp của Liên Xô phát triển đi lên Xã Hội Chủ Nghĩa, miền Nam tiếp tục đấu
tranh giải phóng dân tộc. Bối cảnh đó có ảnh hưởng đến chế độ kế toán của
Việt Nam. Miền Bắc áp dụng hệ thống kế tốn của Liên Xơ, cịn miền Nam áp
dụng hệ thống kế toán của Mỹ.
Từ năm 1970, Bộ Tài chính đã bắt đầu đổi mới chiếm tới một hệ thống thống
nhất của Liên Xô với hệ thống tài khoản kế toán thống nhất vào năm 1970 và
một loạt các quy định về hệ thống báo cáo kế toán, chế độ ghi âm gốc …
3. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1994:
Tại Việt Nam, trong giai đoạn này nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới cơ
chế kinh tế, thiết lập và tạo dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lí kiểm
sốt của nhà nước theo định hướng XHCN. Và chính sự chuyển biến này đã
làm ảnh hưởng đến hệ thống kế tốn. Lúc này nó khơng chỉ cung cấp thơng tin
7


kinh tế, tài chính để các cơ quan chức năng kiểm tra gy iám sát mà cịn có các
báo cáo về chi phí, các yếu tố làm tăng hoặc giảm giá thành…
4. Kế toán quản trị ở Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay:
Từ năm 2000 trở đi, kế toán quản trị xuất hiện trong việc quản trị các tổ chức
của Nhà nước. Đặc biệt là trong các đơn vị cơng như trường học, bệnh viện..
nhằm mục đích hỗ trợ cho việc quản trị trong các tổ chức của Nhà nước. Đặc

biệt, là trong các tổ chức giao dịch trên thế giới, với các mục tiêu như:
- Nhấn mạnh hơn quyền tự chủ của các trường Đại học và Cao đẳng, cả trong
học tập và quản lý các vấn đề khác.
- Sử dụng các mơ hình kế tốn quản trị để phân bổ kinh phí cơng để thúc đẩy
hoạt động có hiệu quả hơn.
- Đảm bảo chất lượng của quá trình giáo dục.
Kế tốn quản trị hiện đại đã chuyển sang một hình thái mới, hình thái phát
triển tầm nhìn chiến lược đi kèm với sự hỗ trợ mạnh mẽ của cơng nghệ thơng
tin.
Trong giai đoạn này, kế tốn có những bước chuyển mình lớn lao như:
- Trước hết về vai trị và vị trí, sự phát triển của kinh tế thị trường đặt ra những
yêu cầu về việc cung cấp thơng tin kế tốn một cách kịp thời từ đó đưa kế tốn
lên một vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính doanh nghiệp.
- Đồng thời trong giai đoạn này, hoạt động kế toán phát triển thành một nghề
nghiệp độc lập được có cơ hội thừa nhận thơng qua sự ra đời và phát triển của
3 hệ thống: Kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm tốn nội bộ. Hơn
thế hệ thống khn khổ pháp lý về kế tốn, kiểm tốn đó và đang được từng
bước hồn thiện và tiếp cận với thơng lệ quốc tế thể hiện ở sự ban hành Luật
kế toán năm 2003- được đánh giá là luật cởi mở, tiến bộ, chế độ kế tốn doanh
nghiệp, kế tốn hành chính sự nghiệp và hệ thống kế toán Ngân sách nhà
nước..
- Gần đây, với việc ban hành mẫu báo cáo tài chính mới, thơng tin kế tốn đó
được hướng tới mục đích phục vụ các đối tượng quan tâm khác nhau chứ
không chỉ đơn thuần là phục vụ cho việc tính thuế.
- Nhìn chung hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam đang không ngừng cải
8


thiện về chất lượng dịch vụ và được xác định là ngành thương mại dịch vụ
quan trọng trong nền kinh tế. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để

ngành kế toán kiểm toán nước ta hội nhập vào hệ thống khu vực và thế giới.
- Từ sau những năm 1995, sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế địi hỏi
nền tài chính quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện. Điều đó
địi hỏi các hoạt động tài chính cần phải được quản lý bằng pháp luật , bằng
các công cụ và biện pháp quản lý có hiệu lực. Ngày 1/11/1995 Bộ tài chính đã
ban hành chế độ kế tốn kèm theo quyết định 1141/QĐ/BTC/CĐKT áp dụng
thống nhất trong toàn quốc.
B. Vai trị của kế tốn quản trị đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai
đoạn cách mạng công nghiệp 4.0:
1. Kế tốn quản trị là gì?
Kế tốn quản trị là bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổ chức. Các nhà
quản lý dựa vào thông tin mà kế toán quản trị cung cấp để hoạch định và kiểm
soát hoạt động của tổ chức mình. Theo Luật Kế tốn Việt Nam năm 2003, thơng
tư 53/2006/TT-BTC thì kế tốn quản trị được định nghĩa như sau:
“Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế,
tài chính theo u cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị
kế tốn.”
2. Vai trị của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp:
KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản
xuất, kinh doanh một cách cụ thể, phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế
hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế, tài
chính trong nội bộ doanh nghiệp. KTQT khơng những cung cấp thông tin cho các
nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử dụng
các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật để các nhà
quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình.
Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị trong tổ chức có nhiệm vụ cung cấp thơng tin
cho các nhà quản lý để thực hiện các hoạt động quản lý. Chủ yếu gồm 4 mục tiêu
sau:

9



– Trợ giúp các nhà quản lý trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ
chức
– Cung cấp thông tin cho nhà quản lý để lập kế hoạch và ra các quyết định phù
hợp
– Thúc đẩy các nhà quản lý đạt được các mục tiêu của tổ chức
– Đo lường hiệu quả hoạt động của các nhà quản lý và các bộ phận, đơn vị trực
thuộc trong tổ chức
3. Tầm quan trọng của kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung đóng vai trị rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện chiếm
khoảng 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước. Hàng năm, các
doanh nghiệp này đã tạo ra trên một triệu công việc mới, sử dụng tới 51% lao
động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP cho đất nước.
Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Chính phủ đã có nhiều chính
sách hỗ trợ đặc biệt. Ngày 28/12/2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số
132/2018/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ nhằm
giúp các doanh nghiệp này dễ dàng trong việc thực hiện các quy định pháp luật
về kế toán. Tuy nhiên, đối với kế tốn quản trị tại doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, cơ sở pháp lý duy nhất vẫn là Thông tư số
53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 về việc hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị
trong doanh nghiệp. Trên thực tế, cơ quan quản lý ln khuyến khích doanh
nghiệp thực hiện kế toán quản trị để đưa ra các quyết định điều hành đúng đắn,
khơng có ý định quy định thơng qua các văn bản pháp lý vì kế toán quản trị chủ
yếu phục vụ nội bộ doanh nghiệp.
Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp
siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực cơng
nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm

khơng q 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng
nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng. Trong khi đó, doanh nghiệp siêu nhỏ trong
lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình
qn năm khơng q 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ
10


đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng. Trên thực tế, hiện nay, khơng
ít doanh nghiệp siêu nhỏ phát triển lên từ hộ kinh doanh, có nguồn lực tài chính
kém, năng lực tài chính yếu…
KTQT được coi là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu trong nền kinh tế
thị trường, bởi tính linh hoạt và kịp thời của thơng tin kế tốn phục vụ u cầu
quản trị nội bộ doanh nghiệp. Nhưng hiện nay, kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa chưa được thực sự quan tâm và cịn có nhiều bất cập và vướng
mắc khi triển khai và vận dụng.
Trên thực tế tỷ lệ vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa cịn rất
thấp, các cơng cụ kỹ thuật KTQT được vận dụng hầu hết là công cụ kỹ thuật
truyền thống và hiệu quả đóng góp cho cơng tác quản trị chưa cao. Trong bối
cảnh bùng nổ của cuộc CMCN 4.0, KTQT có vai trị rất quan trọng trong các
DNNVV, điều này hoàn toàn trái ngược với quan điểm truyền thống cho rằng chỉ
những doanh nghiệp quy mô lớn mới cần áp dụng KTQT. Với các DNNVV hoạt
động thường không q phức tạp và khơng có nhiều khả năng ảnh hưởng đến xu
hướng thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh khác .
Trong nghiên cứu của Ederer 2005 Các nghiên cứu cho thấy kế tốn quản trị
khơng tồn tại là nguyên nhân của sự đổ vỡ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
(Ulrich 2011 Lospez&Hiebl 2014) giải thích lý do tại sao các DNNVV có xu
hướng vỡ nợ cao. Thông thường, là do sai lầm của nhà quản trị. Những lý do
khác là thiếu năng lực cạnh tranh, nhà đầu tư tính tốn sai trong kế hoạch đặt
hàng. Tuy nhiên, phần lớn các lý do về thanh toán đều thể tránh được nếu thực
hiện chuyên nghiệp kế toán quản trị (Keuper 2009). Đây cũng là lý do khiến các

doanh nghiệp nhỏ và vừa nên sử dụng kế toán quản trị tránh rủi ro mất khả năng
thanh tốn.
Có ba vấn đề trong quá trình ra quyết định của các DNNVV: Trước hết, dữ liệu
hiện có đã lỗi thời. Thứ hai, là dữ liệu hiện tại khơng được chuẩn hóa khơng cho
phép phân tích so sánh. Thứ ba, là dữ liệu hiện tại khơng chứa bất kỳ thơng tin tài
chính liên quan đến yếu tố thành công như khách hàng, nhân viên, sản phẩm. Vì
thế nên các DNNVV cần vận dụng kế toán quản trị để tránh những vấn đề này
trong kinh doanh.
KTQT trong các DNNVV khác với KTQT trong các doanh nghiệp quy mơ lớn.
Để quản lý kế tốn viên, các DNNVV phải là những người hiểu biết họ đang làm
11


gì trong khía cạnh quản trị kinh doanh. Điều này có nghĩa là họ phải biết tất cả
mọi thứ từ kế hoạch kinh doanh đến chiến lược tài chính hàng tháng hàng năm.
Thường chỉ có một người thực hiện KTQT trong các công ty này và thường phải
là chủ sở hữu doanh nghiệp. Vì mục đích đó, bí quyết quản lý và kiến thức sâu
rộng về kế toán là cần thiết.
Ngồi ra, KTQT rất quen thuộc với các quy trình nội bộ. Do đó, họ khơng bị hạn
chế đối với bất kỳ chức năng phân tích nhưng họ trở thành người truyền thông và
hỗ trợ trong việc thực hiện biện pháp. Ngược lại, ở các công ty lớn thường không
dễ thay đổi một và để có được một bức tranh rõ ràng về các quy trình nội bộ.
(Hegglin & Kaufman 2003) Để cạnh tranh với các công ty quy mô lớn, đó là cần
thiết cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để quản lý các nguồn lực hạn chế của họ
bằng cách sử dụng phù hợp hệ thống thông tin và kiểm soát (Mitchell & Reid
2000).
Một số DNNVV sử dụng KTQT chủ yếu cho mục đích thơng tin bên ngồi. Điều
này có nghĩa là họ khơng sử dụng KTQT để ra quyết định mà chỉ để cung cấp
thông tin cho các tổ chức bên ngoài như ngân hàng. Những phát hiện này cho
thấy rằng doanh nghiệp nhỏ sử dụng hệ thống kế tốn quản trị cho các mục đích

khác nhau hơn các doanh nghiệp lớn. (Marriott & Marriott 2000). Tuy nhiên, điều
này chỉ áp dụng cho số ít các DNNVV, vì hầu hết các doanh nghiệp nhỏ sử dụng
nó như là nội bộ cung cấp thông tin cho ban quản lý và các quyết định hợp lý
(Keuper et al. 2009, trang 59-61, Leitner 2012, tr. 1, Schmid-Gundram 2014,
trang 5-6). Sử dụng KTQT để có thể cung cấp thơng tin cho các bên liên quan
bên ngoài như ngân hàng hoặc các nhà cung cấp đã trở nên phù hợp với các
ĐNNVV trong vịng 10 đến 20 năm qua.
Kế tốn quản trị (KTQT) trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống cung
cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng. Q trình hình thành
và phát triển của KTQT ở các nước đều gắn liền với quá trình hình thành và phát
triển của nền kinh tế thị trường, đều đặt trọng tâm vào giải quyết các vấn đề quản
trị doanh nghiệp, là một trong những nguồn thông tin quan trọng cung cấp thông
tin cho nhà quản trị doanh nghiệp điều hành, hoạch định và ra các quyết định
kinh doanh.

12


Tại nhiều nước trên thế giới, KTQT trong doanh nghiệp không mới, nhưng tại
Việt Nam, vấn đề này mới được nghiên cứu có hệ thống từ năm 1999, gần đây
được rất nhiều doanh nghiệp và các nhà khoa học quan tâm. Việc ứng dụng các
thành tựu của CMCN 4.0 vào lĩnh vực kế toán quản trị đã và đang trở thành xu
hướng tất yếu. Trước bối cảnh đó, việc đánh giá những lợi ích của của CMCN 4.0
đối với kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa là vấn đề cần quan
tâm.
4. Kế toán quản trị DNNVV tận dụng lợi thế từ CMCN 4.0:
CMCN 4.0 đã tạo ra một bước đột phá trong quá trình thực hiện kế tốn quản trị
trong các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là DNVVV. Các DNNVV được
hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc cách mạng này bởi những lợi ích thực tế từ một số

cơng nghệ điển hình của CMCN 4.0 khiến hoạt động KTQT tại các doanh nghiệp
này trở nên hiệu quả, mình bạch và chuyện nghiệp hơn.
Có thể nhìn nhận những tác động tích cực của CMCN 4.0 đối với KTQT
DNNVV trên các phương diện sau:
- Tác động đến thơng tin KTQT: Thơng tin kế tốn quản trị có vai trò quan trọng
trong quản lý và điều hành doanh nghiệp, được coi là một công cụ hữu hiệu của
quản trị doanh nghiệp trong thực hiện các mục tiêu quản lý. Các thông tin được
xây dựng và thiết kế thành một hệ thống, bao gồm phần cứng, phần mềm, con
người, truyền thông và hệ thống mạng, dữ liệu. Tất cả những yếu tố này ngoại trừ
con người đều liên quan đến công nghệ. Với khối lượng thông tin lớn và những
đòi hỏi ngày một cao của nhà quản trị, cùng với đó là tính bảo mật và sai sót
thơng tin đang trở nên phổ biến hơn thì những sản phẩm công nghệ ra đời là điều
cần thiết.
CMCN 4.0 đã tạo ra những sản phẩm như trí tuệ nhân tạo, hiệu ứng đám mây,
ứng dụng của blockchain. Điều này có tác động rất lớn đến thông tin KTQT trong
bộ máy hoạt động của các DNNVV. Thực tế, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào
cơng tác kế tốn quản trị đang trở nên ngày càng phổ biến giúp cho việc thu thập
dữ liệu đầu vào được tự động hóa và dữ liệu được thu thập đa dạng hơn không
chỉ là những dữ liệu tài chính mà cịn cả phi tài chính như văn bản, ngữ cảnh,
biểu tượng. Điều này giúp tăng tính chính xác của thơng tin và tạo điều kiện cho
việc phân tích thơng tin kế tốn theo sự kiện và hoàn cảnh cụ thể cũng như hỗ trợ
ra quyết định cho nhà quản lý.
13


Trong các DNNVV, đối tượng sử dụng thông tin KTQT thường là giám đốc (hay
tổng giám đốc), phó giám đốc phụ trách sản xuất, kinh doanh, cửa hàng trưởng…
Khi lựa chọn thông tin trên các báo cáo, các nhà quản trị thường hướng sự chú ý
đầu tiên vào việc nhận diện các yếu tố thành công chủ yếu của DN, kế đến là
phản ảnh tình hình thực hiện kế hoạch và kiểm tra các kết quả cuối kỳ về tình

hình hoạt động và quản lý DN. Hiện nay, một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang
sử dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc thu thập thông tin phục vụ cơng tác kế
tốn quản trị trong doanh nghiệp như SAP, ERP… hay một số sản phẩm tích hợp
được sản xuất từ các tập đồn cơng nghệ lớn trong nước như FPT, CIC,…Là một
nước có nền kinh tế đang phát triển, ứng dụng cơng nghệ chưa được sử dụng
rộng rãi thì cách mạng 4.0 là chìa khóa tạo nên thành cơng cho các doanh nghiệp
này. Những thơng tin kế tốn giờ đây khơng cịn phải mất quả nhiều thời gian để
tổng hợp, phân loại và phân tích như trước.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hiện đại, ứng dụng kỹ thuật số, các
sản phẩm, các kết quả xử lý thông tin kế tốn, kiểm tốn có thể tích hợp được với
nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ các nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư,
nhà quản lý và nhu cầu của xã hội. Quá trình này thậm chí cịn được tự động hóa
và triển khai một cách khoa học, hầu như không bị tác động bởi các yếu tố bên
ngồi, từ đó có thể cung cấp các thông tin một cách nhanh nhất cho nhà quản trị
để đưa ra quyết định điều hành nhanh nhất, tối ưu nhất. Từ đó, cách thức cung
cấp thơng tin kế tốn quản trị sẽ có những thay đổi, đặc biệt là những thông tin
mà hiện nay thường bị các nhà quản lý coi là q khơ cứng, khó hình dung và
khó hiểu, nên thường khiến các nhà quản trị bỏ qua. Hơn nữa, với hệ thống
Internet kết nối vạn vật, đã mang lại cho người làm KTQT những lợi ích đáng kể
như: có khả năng thu thập thơng tin kế tốn mà không bị giới hạn bởi các khoảng
cách địa lý.
- Tác động đến tổ chức KTQT DNNVV:
Phần lớn các DNNVV áp dụng mơ hình kế tốn quản trị kết hợp. Để tiết kiệm chi
phí và hạn chế về nguồn nhân lực nên kế tốn tài chính kiêm nhiệm ln vị trí
của một kế tốn quản trị. Vì vậy hoạt động quản trị trong các danh nghiệp này
thường không hiệu quả. Với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ số, cơng việc kế
tốn được xử lý nhanh và chính xác hơn do đó người lao động có khả năng thực
hiện công tác quản trị được tốt. Các mẫu báo cáo quản trị được thiết kế sẵn bên
cạnh các phần mềm kế tốn quen thuộc như Misa, do đó doanh nghiệp đảm bảo
14



được chất lượng của các báo cáo quản trị. Với những doanh nghiệp nhỏ, hiện nay
một kế tốn có thể thực hiện được công tác quản trị một cách thành thạo và hiệu
quả. Để thực hiện tốt tổ chức kế tốn quản trị trong doanh nghiệp, việc tìm ra các
yếu tố ảnh hưởng là điều vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Các kết quả nghiên cứu từ các tác giả cho thấy, sự tác động tích cực khi ứng dụng
điện tốn đám mây vào công tác KTQT tại các DNNVV, sẽ giúp tổ chức cơng tác
kế tốn hiệu quả hơn, dữ liệu kế tốn được xử lý tự động và có thể chia sẻ trực
tiếp đối các đối tượng liên quan theo thời gian thực, giúp tăng tính kịp thời, chính
xác và tính minh bạch, dữ liệu được bảo vệ bởi những công ty công nghệ cao và
khả năng khôi phục dữ liệu cũng tốt hơn.
- Thứ nhất, quy trình tự động và trí thơng minh nhân tạo được tạo ra từ CMCN
4.0 cho phép người làm KTQT được đơn giản hóa quy trình tính tốn. Người làm
kế tốn KTQT chỉ cần tiến hành “nhập liệu”, quy trình tự động sẽ “xử lý, chế
biến” dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo để cho các thông tin đầu ra dưới dạng các
báo cáo có thể so sánh được. Việc đưa trí thơng minh nhân tạo vào hỗ trợ công
việc của con người đã khơng cịn là điều q mới mẻ hiện nay.
- Thứ hai, hỗ trợ hiệu quả cho công việc của người làm công tác KTQT. Những
thành tựu của CMCN 4.0 sẽ giúp cho cơng việc KTQT trở nên dễ dàng, nhanh
chóng, kịp thời và giúp KTQT trở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý và
điều hành của DNNVV. Một khảo sát mới đây cho thấy, sự đột phá kỹ thuật số
trong kế toán sẽ tạo ra những xu hướng mới. Khoảng 66% doanh nghiệp nhỏ và
vừa (DNNVV) sẽ thay thế những dịch vụ mà kế toán viên hiện đang thực hiện
bằng các dịch vụ đám mây, 50% DNNVV sẽ thay nhân viên kế tốn nếu họ
khơng thích ứng với công nghệ đám mây. Những công việc dễ được tự động hóa
và thay thế bằng phần mềm như: Nhập bút toán bằng tay, ghi sổ kế toán, lập báo
cáo tài chính cuối năm, lập báo cáo hoạt động kinh doanh, tiền lương, phân tích
tài chính…

Xu hướng kết hợp cơng nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện tốn đám
mây và kết nối Internet vạn vật tạo điều kiện thúc đẩy phát triển vượt bậc của
máy móc tự động hóa, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học đã tác động lớn đến cầu
lao động và phương thức tổ chức lao động kế tốn. Đa phần cơng việc của kế
tốn là những ghi chép đã chuẩn hóa, do vậy trong tương lai không xa, công nghệ
15


tự động hóa hồn tồn có thể thay thế nhân viên kế tốn xử lý cơng việc. Theo
thống kê, hiện nay có khoảng 66% thời gian của bộ phận kế tốn dành cho việc
xử lý chứng từ, trong khi đó theo một số nhà nghiên cứu (Deloitte, 2015) nếu ứng
dụng quy trình tự động hóa trong kế tốn thì mơ hình lý tưởng cho phép tỷ lệ này
chỉ cịn khoảng 11%. CMCN 4.0 sẽ hỗ trợ rất nhiều con người hướng đến mơ
hình lý tưởng.
- Thứ ba, hỗ trợ cho công tác lập báo cáo KTQT: Lập báo cáo KTQT phục vụ
cho công tác điều hành của nhà quản trị là một trong những nhiệm vụ quan trọng
nhất của người làm KTQT. Những thành tựu của CMCN 4.0 như Trí tuệ nhân tạo
(AI), Dữ liệu lớn... cho phép bộ phận kế toán xử lý nhanh và đơn giản các nghiệp
vụ thuộc các phần hành kế toán cũng như cho phép truy cập nhanh vào các dữ
liệu trong một thời gian ngắn với tính bảo mật cao nhất. Nhà nghiên cứu Adam
Courtenay cơng bố trên Tạp chí Intheblack của CPA Australia với tựa đề “Kế tốn
và những rào cản từ cơng nghệ blockchain” cho rằng, blockchain và kế tốn có
thể là “những người bạn thân thiết”, "kề vai sát cánh", tạo nên hệ thống ghi chép,
lưu trữ và quản trị tài sản hồn hảo.
- Thứ tư, tác động đến cơng tác lưu trữ kế tốn: Với việc ứng dụng cơng nghệ
điện tốn đám mây, các thơng tin dữ liệu của nhiều công ty sẽ không lưu trong
các máy chủ cồng kềnh mà chuyển sang lưu trong các máy chủ ảo khổng lồ trên
mạng Internet (Klaus Schwab, 2016). Điều này cho phép KTQT có thể lưu trữ
khối lượng lớn thơng tin một cách hệ thống và khoa học. Cơng nghệ này có khả
năng xử lý số lượng lớn dữ liệu (Big Data) và cũng để thực hiện cùng lúc nhiều

nhiệm vụ để đạt được kết quả mong muốn.
Ngồi ra, cơng nghệ điện tốn đám mây cịn có thể tích hợp những ứng dụng dựa
trên trí tuệ nhân tạo, Blockchain nhằm đáp ứng được các yêu cầu về phân tích dữ
liệu, bảo mật và kiểm soát rủi ro trong kế toán. Tuy nhiên, mặc dù ứng dụng kế
tốn quản trị trong mơi trường điện tốn đám mây đang được các cơng ty phần
mềm kế toán triển khai và giới thiệu rộng rãi nhưng các DN vẫn chưa thực sự
quan tâm đến công nghệ này vì một số khó khăn như: Phụ thuộc băng thơng
đường truyền internet, tính bảo mật thơng tin của DN và lo ngại của DN khi thay
đổi sang một nền tảng mới sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.
Tóm lại, kế toán quản trị DNNVV là một trong những nội dung quan trọng trong
kế toán quản trị doanh nghiệp. Thành công của DN nhỏ và vừa không thể thiếu
16


vai trị của kế tốn quản trị, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Việc tận dụng lợi thế của các cơng nghệ
điển hình của CMCN 4.0 trong kế tốn quản trị doanh nghiệp này là vấn đề quan
trọng, giúp DN có thể mở rộng quy mơ và đóng góp đáng kể vào việc tăng hiệu
quả hoạt động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

17



×