Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên đề tài


Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý qua các hoạt
động ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS


<b>A. Đặt vấn đề</b>
<b>I. Lời mở đầu</b>


Đất nớc ta hiện nay đã đạt đợc những thành tựu về mọi mặt nh kinh tế,
chính trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế ... .Từ đó cuộc
sống của nhân dân ngày càng đầy đủ và tốt đẹp hơn. Trong thực tế hiện nay với
nền kinh tế mở và hội nhập chúng ta còn phải đối mặt với khơng ít những thách
thức phức tạp mà cuộc sống mang lại. Cùng với sự đổi thay của đất nớc thì hàng
loạt các tệ nạn xã hội đang nổi lên. Trong các tệ nạn xã hội đó thì tệ nạn ma tuý
hiện đang là hiểm hoạ của mỗi quốc gia nó nh những liều thuốc độc đang tàn
phá, huỷ hoại những cái tốt đẹp mà chúng ta đã và đang xây dựng. Nó huỷ diệt
nhân cách, phẩm chất đạo đức của con ngời, làm mất trật tự an toàn xã hội, xâm
hại đạo đức truyền thống, phá vở hạnh phúc gia đình, gây ảnh hởng đến nòi
giống và sự tồn vinh của dân tộc. Thế hệ trẻ ngày nay có những chí ý, nghị lực,
nhận thức để tránh xa những cám dỗ của ma tuý. Là 1 giáo viên trực tiếp giảng
dạy môn giáo dục công dân, chủ nhiệm lớp và kiêm phụ trách hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp. Tơi tự thấy trách nhiệm của mình là cần phải tuyên truyền
cho học sinh hiểu rõ về nguyên nhân và tác hại của ma tuý mang lại. Qua đó có
những biện pháp phịng chống về tệ nạn ma t. Để các em có mơi trờng học tập
trong sáng, một cuộc sống lành mạnh, một gia đình hạnh phúc. Tơi đã thực hiện
đề tài này qua buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<b>II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b>
<b>1. Thực trạng</b>


Tệ nạn ma tuý hiện nay đã và đang vấn đề bức xúc của tồn xã hội và


khơng chỉ của riêng mỗi quốc gia nào, nó có nguy cơ huỷ diệt sự sống của loài
ngời. Xuất phát từ lợi nhuận thu về mà đã có nhiều đờng dây bn bán ma t
xun quốc gia nh Thái Lan - Lào - Việt Nam. Chúng bất chấp tất cả không từ
bỏ bất cứ một thủ đoạn dã man tàn bạo nào, kể cả việc chém giết ngời. Ngồi ra
cịn vận chuyển qua đờng hàng khơng. Nhiều ngời đã vì tiền của mà bị lơi kéo
vào con đờng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hàng đầu của toàn thế giới. Liên hợp quốc đã thành lập uỷ ban quốc tế chống ma
tuý (Intepor).


Việc buôn bán và nghiện hút ma tuý là vấn đề hết sức trăn trở và lo ngại ở
Việt Nam. Nó xuất phát từ nhận thức còn lạch lạc của ngời dân cũng nh những
phong tục cổ hủ của một số địa phơng. Tình hình bn bán, vận chuyển và ngời
tiêm chích hút hít ma tuý ngày gia tăng không chỉ ở miền núi mà cả đồng bằng
và thành thị, nhất là ở trung tâm thị xã và các thành phố lớn. Mặc dù Đảng, nhà
nớc đã kịp thời đa ra những biện pháp nghiêm cấm có tính pháp lệnh: Ngày 30
-08 - 1987 Ban Bí th TW Đảng ra chỉ thị 13/CP TW yêu cầu "Tổ chức vận động
nhân dân không trồng cây thuốc phiện" tiếp đó Hiến pháp nớc CHXHCN Việt
Nam tại điều 61 đã ghi nghiêm cấm sản xuất, vận chuyên, buôn bán, tàng trữ, sử
dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác". Tuy nhiên việc buôn bán
và nghiện hút ma tuý vẫn liên tục diễn ra, nhiều ngời đã bị pháp luật xử tử, tù
trung thân, án 10 năm, 20 năm...Cịn có kẻ vì bn bán, hám lợi, chém giết lẫn
nhau.


Tình hình số ngời nhiễm HIV còn sống ở Việt Nam tính đến ngày
31/3/2010 trên cả nớc là 164.197 ngời, trong đó số ngời nhiễm HIV ở Quảng Trị
tính đến ngày 30/9/2010 là 217 ngời, mà số học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ khá
cao. Thì độ tuổi ở trẻ em dới 15 tuổi nhiễm HIV tính đến ngày 30/9/2010 là 5
trẻ. Nhằm đẩy lùi tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý ở học đờng. Bộ giáo dục đào tạo
đã hớng dẫn các địa phơng, trờng học đẩy mạnh hoạt động chính khố và ngoại


khố nhằm tạo sự kết hợp và cộng tác giữa nhà trờng - gia đình và xã hội. Vì một
mái trờng khơng có ma t tiến tới một xã hội trong sạch, lành mạnh, văn minh.


<b>2. Kết quả, hiệu quả của trực trạng trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhng trong q trình giảng dạy bản thân tơi nhận thấy việc tổ chức hoạt
động ngoại khoá về chủ đề ma tuý là thiết thực và gần gũi với học sinh. Nó có
tác dụng rất lớn trong việc thu hút sự tham gia của tất cả các em học sinh. Với
tấm quan trọng đó tơi đã chọn đề tài này để nghiên cứu thực hiện với mong
muốn giúp các em học sinh THCS có nhận thức đúng đắn hơn, sâu sắc hơn về tệ
nạn ma tuý. Thông qua tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà nội dung về
giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý nhằm giúp học sinh cần nắm đợc:


- Ma tuý là gì? Ma tuý có nguồn gốc từ đâu? có những loại ma tuý nào?
- Tính chất nguy hiểm của ma tuý đối với bản thân ngời nghiện, với gia
đình và cộng đồng xã hội. Vì sao ma tuý là tệ nạn xã hội nguy hiểm?


- Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn ma tuý?


- Những chủ trơng, biện pháp, những quy định của Nhà nớc về phịng
chống và kiểm sốt ma tuý.


- Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc thực hiện phịng chống
ma t, trên cơ sở đó mỗi học sinh thấy rõ trách nhiệm của mình khi đang còn
ngồi trên ghế nhà trờng là phải chăm lo học tập, tích cực trau dồi, rèn luyện
phẩm chất đạo đức. Tránh xa và kiên quyết bài trừ các tệ nạn xã hội nói chung và
đặc biệt là tệ nạn ma tuý, xây dựng trờng học thân thiện, trong sạch, lành mạnh
và vì một mái trờng khơng có ma t.


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>


<b>I. Các giải pháp thực hiện.</b>


<b>1. Khảo sát đối tợng học sinh trớc khi áp dụng đề tài:</b>


Trớc khi tiến hành xây dựng đề tài này, nhìn chung đa số học sinh ở các
khối lớp cha hiểu rõ hơn về vấn đề này đặc biệt là khối 6, 7 đây là các lớp đầu
cấp còn bở ngỡ cha thấy đợc tác hại của ma tuý mang lại. Còn ở khối 8, 9 đã có
trong những tiết học chính khố nhng thời lợng cịn ít nên kiến thức cịn mơ hồ
học sinh cịn nhìn nhận lệch lạc sai vấn đề.


<b>2. Nguyên nhân đa đến thực tiễn trên:</b>


Trờng THCS Triệu Tài đang bớc sang năm thứ 4. Ngời dân sống chủ yếu
bằng nghề nơng thuần t, ít có các tệ nạn xã hội xảy ra nhất là tệ nạn ma tuý.
Họ chỉ biết về ma tuý qua truyền hình, báo chí và các phơng tiện thơng tin đại
chúng. Học sinh ở đây chủ yếu là con em ở địa phơng ngoài giờ học các em cần
phải phụ giúp bố mẹ, một số gia đình cịn khó khăn nên điều kiện để đọc sách
báo và tiếp cận các thông tin đại chúng còn hạn chế.


<b>II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

này, tôi tiến hành thực hiện các giải pháp về giáo dục phòng chống ma tuý bằng
việc tổ chức các hoạt động cụ thể.


<b> 1. Thi tìm hiểu về tệ nạn ma tuý và cách phòng chống.</b>
<b>Tên hoạt động: hãy tránh xa ma túy</b>


<i><b>* Mục tiêu: Giúp học sinh có đợc những hiểu biết nhất định về tệ nạn ma</b></i>
tuý, một tệ nạn nguy hiểm đang có nguy cơ xâm nhập vào tuổi trẻ học đờng
chúng ta. Từ đó biết đợc các biện pháp phòng, chống ma tuý.



<i><b>* Néi dung:</b></i>


- Những hiểu biết về ma tuý, nguyên nhân và những tác hại của ma tuý đối
với sức khoẻ của con ngời, với gia đình, với xã họi


- Một số qui định cơ bản của pháp luật nớc ta về phịng chống ma t.
- Trách nhiệm của cơng dân nói chung và của học sinh nói riêng trong việc
phịng, chống ma tuý và những biện pháp phòng tránh mà nhà trờng và xã hội
thực hiện.


Hình thức hoạt động
- Thi tìm hiểu về ma tuý


- Thi vẽ tranh với chủ đề: Hãy nói khơng với ma t.


<b> 2. Hoạt động vui chơi về giáo dục phịng, chống ma t.</b>


<b>PhÇn 1: Thanh niên học sinh với việc phòng, chống tệ nạn ma t</b>
<b>* Mơc tiªu:</b>


- Nâng cao hiểu biết về ma t, một loại tệ nạn xã hội đang đe doạ tính
mạng của con ngời, là con đờng ngắn nhất dẫn đến nhiễm HIV/AIDS. Xác định
trách nhiệm đó ngời học sinh trong việc thực hiện các quy định của Nhà nớc về
phòng, chống tệ nạn ma t.


- Có thái độ tích cực đấu tranh chống lại những hành vi tiêu cực chống lại
sự cám dỗ của ma tuý do bạn bè hoặc ngời quen mang lại. Có thái độ thơng cảm,
giúp đỡ những ngời nghiện hút hoặc tiêm trích ma tuý để lôi kéo họ trở về với
cuộc sống hiện tại, làm ăn lơng thiện.



- Kiên quyết khơng có hành vi hút hít tiêm chích ma t, khơng tham gia
vận chuyển, tàng trữ, sản xuất hoặc bn bán ma t tích cực tham gia vào các
phong trào phòng chống tệ nạn ma tuý của nhà trờng, của địa phơng tổ chức.
Tuyên truyền ,vận động mọi ngời cùng tham gia phòng chống tệ nạn ma tuý.


<b>* Néi dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những biện pháp phòng chống tệ nạn ma tuý hiện nay đang đợc áp dụng
phổ biến.


- Xác định trách nhiệm của thanh niên, HS trong việc thực hiện phòng
chống tệ nạn ma t ở nhà trờng, ngồi xã hội.


<b>PhÇn 2: Xư lÝ tÝnh huèng:</b>


Cho học sinh xem các đoạn phim, tình huống và tranh ảnh về ma tuý để
qua đó học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp, phân tích, tổng hợp vấn đề để rút ra
nhận xét bằng cách trao đổi, tho lun.


<b> 3. Thử tài văn nghệ:</b>
<b>Phần 1: màn chào hái</b>
<i><b>* Mơc tiªu:</b></i>


- Giúp học sinh hiểu hoạt động văn hố nghệ thụât có tác dụng tích cực
trong việc tun truyền, giáo dục cho mọi ngời hiểu biết về ma t, về cách
phịng chống tệ nạn ma t. Kích thích sự sáng tạo của học sinh trong sáng tác
thơ ca, tranh vẽ, trong biểu diễn nghệ thuật có liên quan đến nội dung phòng
chống tệ nạn ma tuý.



- Hào hứng, say sa. Với loại hình hoạt động này. Có hứng thú với nội dung
về tệ nạn ma tuý thể hiện ở tính tích cực sáng tạo, sáng tác thơ ca, tranh vẽ, câu
chuyện, tham gia tiểu phẩm.


- Rèn luyện kỹ năng hoạt động văn hoá nghệ thuật, một loại hình hoạt
động giúp phát triển mặt thẩm mỹ ở học sinh. Phát triển các hành vi tích cực
trong việc phịng chống tệ nạn ma tuý.


<i><b>* Néi dung:</b></i>


- Sáng tác những bài thơ, những bức tranh, câu chuyện về chủ đề phũng
chng t nn ma tuý.


- Su tầm và chọn lọc những bài hát, bài thơ, tiểu phẩn, câu chuyền về tệ
nạn ma tuý.


<i><b>Phần 2: Trò chơi: Những bức tranh về giáo dục phòng chống tệ nạn</b></i>
<i><b>ma tuý và trò chơi ô chữ:</b></i>


Qua cỏc kin thc tỡm hiu v ma tuý và các vấn đề có liên quan để biết
đ-ợc khả năng nắm bắt của học sinh cùng chơi trị chơi ơ chữ để củng cố lại các
nội dung đã học.


<b>4. Thực tiễn khảo sát sau khi áp dụng đề tài này:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh có ý thức tốt hơn trong học tập cũng nh trong nhìn nhận các
vấn đề xung quanh, khơng chỉ ở vấn đề ma t mà cịn có nhiều vấn đề khác xy
ra trong cuc sng.


<b>C. Kết luận</b>


<b>1. Kết quả nghiên cứu</b>


Sau khi thực hiện đề tài này tôi nhận thấy đã thu đợc những kết quả đáng
khích lệ.


Đối với học sinh phần lớn các em đã có những nhận thức đúng đắn và đầy
đủ về tệ nạn ma tuý. Từ đó có ý thức trong việc phịng, chống biết cách đối phó
trớc những cám dỗ của xã hội. Ngồi ra cịn giúp các em có kỹ năng tổ chức các
hoạt động, các trị chơi tạo cho khơng khí học tập thoải mái th giãn sau các giờ
học chính khố.


Đối với giáo viên: Thấy đợc vai trò của các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp là giúp các em mở rộng những hiểu biết và những kĩ năng sống về các
vấn đề trong xã hội trong đó có tệ nạn ma tuý. Rèn luyện kỹ năng tổ chức các
hoạt động ngoài giờ lên lớp và sự cần thiết phải phối kết hợp giữa giáo viên chủ
nhiệm, học sinh và các lực lợng giáo dục khác.


- Việc tổ chức cho học sinh THCS những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp là hết sức thiết thực và cần thiết để thực hiện thờng xuyên theo từng chủ
điểm, chủ đề của tháng. Từ đó giúp các em có những hiểu biết đầy đủ nhận thức
đúng đắn về việc gì nên làm và những việc gì cần phải tránh để góp phần giáo
dục phát triển toàn diện.


- Để thực hiện tốt những hoạt động này yêu cầu giáo viên phải thực sự
nhiệt tình và có một trình độ chun mơn vững vàng, có đầu óc sáng tạo và nắm
bắt đợc tình hình trong thực tế.


- Quan trọng hơn là có sự quan tâm tham gia của tất cả các đối tợng học
sinh và có sự phối kết hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng.



<b>2. ý kiến đề xuất:</b>


- Đối với cấp trên kính mong phịng Giáo dục - Đào tạo có những hớng
dẫn cụ thể hơn về việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bởi vì hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp hiện nay dới cấp trờng cha thực sự đi vào hoạt
động. Do đó kính mong phịng giáo dục tổ chức tập huấn cho giáo viên để nâng
cao kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hơn ai hết tơi thấy bản thân phải có trách nhiệm vì tệ nạn ma tuý là vấn đề
bức xúc của toàn xã hội, cần đợc mọi ngời, mọi tổ chức xã hội lồi ngời ngăn
chặn , đẩy lùi và tiến tới xố bỏ tệ nạn này trên phạm vi toàn cầu mà nhất là
trong các trờng học...


ý thức đợc vấn đề ma tuý ở trờng học, bản thân tôi là một giáo viên THCS
ngồi việc giảng dạy theo chun mơn, cịn phải có trách nhiệm giáo dục các em
trở thành những cơng dân tốt ngời chủ tơng lai của đất nớc có nhân cách đạo
đức, và lối sống lành mạnh.


Xuất phát từ ý tởng đó tơi mạnh dạn viết đề tài này để cùng có sự cộng tác
giáo dục các em để tránh xa tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma t nói riêng.


Tuy trong q trình nghiên cứu và trình bày đề tài này khơng tránh khỏi
những sai sót, tơi rất mong đợc sự giúp đỡ góp ý của các đồng chí đồng nghiệp
để đề tài đợc hồn thiện hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×