Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Tiểu luận SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.26 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Mơn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh
----------

Tiểu luận
SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CƠNG TÁC DÂN VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
ĐỐI VỚI CƠNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY
Học kì: I
Năm học: 2020 – 2021
GVHD: Cô Trương Thị Mỹ Châu
Sinh viên thực hiện
MSSV
1. Võ Anh Kiệt
19145071
2. Nguyễn Tuyên Hoàng
19145059
3. Huỳnh Anh Hào
19145065
4. Trần Anh Khoa
19145011
5. Nguyễn Ngọc Trâm
19145326
6. Phan Huỳnh Quốc Mỹ
19145062
7. Trịnh Văn Sang
19145299
Lớp thứ 6 – Tiết 12; LLCT120314_01CLC


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ

NỘI DUNG

BỐ CỤC

TRÌNH BÀY

TỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Ký tên

Trương Thị Mỹ Châu


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
THỨ
TỰ
1

2

NHIỆM VỤ

THỰC HIỆN

Phụ trách nội Võ Anh Kiệt
dung phần 3
Word,

Nguyễn Tuyên Hoàng

powerpoint
dung chương 1
và 2.2.3
Phụ trách nội Trần Anh Khoa

4


Hoàn thành tốt
100%

Phụ trách nội Huỳnh Anh Hào
3

KẾT QUẢ

dung 2.2.6 và

Hoàn thành tốt
100%
Hoàn thành tốt
100%
Hoàn thành tốt
100%

2.2.7
5

6

7

Phụ trách nội Nguyễn Ngọc Trâm
dung phần 4
Phụ trách nội Phan Huỳnh Quốc Mỹ
dung 2.1 và 2.2
Phụ trách nội Trịnh Văn Sang
dung 2.4 và 2.5


Hoàn thành tốt
100%
Hoàn thành tốt
100%
Hoàn thành tốt
100%

KÝ TÊN


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 3
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 4
PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN VẬN ................................................................... 5
Chương 1: KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC
DÂN VẬN ......................................................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 5
1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận ................ 6
1.3. Vai trị của công tác dân vận .................................................................... 9
Chương 2: NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG
TÁC DÂN VẬN .............................................................................................. 11
2.1. Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân vận ................................ 11
2.2. Người làm dân vận theo quan điểm Hồ Chí Minh ................................ 12
2.3. Tư tưởng cơ bản chỉ đạo công tác dân vận ............................................ 13
2.4. Phương thức cơ bản của công tác dân vận............................................. 17
2.5. Một số điều Bác Hồ nhấn mạnh trong công tác dân vận ....................... 18

2.6. Phẩm chất của người cán bộ làm công tác dân vận ............................... 20
2.7. Bác chỉ rõ phương pháp vận động đối với từng đối tượng .................... 22

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 1


PHẦN 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC
DÂN VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN
HIỆN NAY ...................................................................................................... 26
3.1. Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận ..................... 26
3.2. Vấn đề đặt ra đối với công tác dân vận hiện nay ................................... 28
PHẦN 4: KẾT LUẬN ....................................................................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 36

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
rất coi trọng đến cơng tác dân vận. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận
được hình thành từ tình thương yêu nhân dân, thương yêu con người, tin tưởng ở
sức mạnh đoàn kết của nhân dân, hết lịng phục vụ nhân dân, đó là hệ thống những
quan điểm, phương thức dân vận được thấm nhuần trong cả cuộc đời và trong các

tác phẩm của Người.
Công tác dân vận của chính quyền ln có vai trị quan trọng trong việc giữ
gìn mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, nâng cao niềm tin
của nhân dân với Đảng. Trong những năm qua, công tác dân vận của chính quyền
các cấp có nhiều đổi mới, góp phần nâng cao sự hài lịng của người dân. Tuy
nhiên, trước đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống trong bối cảnh cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư; cơng tác dân vận chính quyền của các cơ quan nhà nước cần
đổi mới, nâng cao hiệu quả.
Đảng ta luôn xác định: Dân vận và công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa
chiến lược đối với tồn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện quan trọng
bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt
giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.
2. Mục đích nghiên cứu
- Về kiến thức: Hiểu rõ và nắm vững về những nội dung cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận, sau đó vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
công tác dân vận và xác định những vấn đề đặt ra đối với công tác dân vận của
nước ta hiện nay.
- Về kỹ năng: Hình thành được tư duy, kỹ năng phân tích, tìm kiếm thơng tin
và đánh giá về mặt lý luận cũng như thực tiễn và phát triển những kỹ năng, lối tư
duy đó để vận dụng vào các đề tài khác.

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 3


- Về thái độ: Hình thành được thái độ làm việc nghiêm túc trong cơng việc
chung của nhóm và thái độ trung thực trong việc phân tích, đánh giá và nghiên
cứu thơng tin liên quan về đề tài để hồn thành bài tiểu luận một cách hoàn chỉnh.

3. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm sử dụng hai phường pháp nghiên cứu
chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Bên cạnh đó, nhóm cịn sử
dụng phương pháp khác như phương pháp phân tích, phân pháp tổng hợp, phương
pháp so sánh, tra cứu tài liệu, báo chí và các văn tự, cơng văn liên quan khác.

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 4


PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN VẬN
Chương 1: KHÁI QT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CƠNG TÁC DÂN VẬN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Dân vận là gì?
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi
một người dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để
thực hành những cơng việc nên làm, những cơng việc Chính phủ và Đồn thể đã
giao cho”.
1.1.2. Cơng tác dân vận là gì?
Cơng tác dân vận là những chủ trương, chính sách mà Đảng và nhà nước ta
đồng hành cùng nhân dân trên tất cả mọi mặt, lấy dân làm gốc, tôn trọng ý kiến
của dân, tất cả vì lợi ích của nhân dân.
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng
kết, hệ thống hóa. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những

vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển Chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
1.1.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận là gì?
Bác Hồ đã nêu cao tinh thần dân vận và khẳng định rằng: “Dân vận không
phải là việc của riêng một hai người, một hai ban, ngành, đó phải là cơng việc của
cả hệ thống chính trị”, của “tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và
tất cả hội viên của các tổ chức đều phải phụ trách công tác dân vận”.
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 5


1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận
1.2.1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về công tác Dân vận, Hồ
Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta.
C.Mác, F.Ăngghen và Lênin đều chỉ ra rằng: Các Đảng cộng sản đều phải
làm cơng tác vận động nhân dân. Đó là cơng tác lâu dài và phải kiên trì thực hiện.
Giai cấp công nhân phải vận động để giành lấy sự đồng tình, sự ủng hộ của đa số
nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình, mỗi thời kì cách
mạng khác nhau phải có hình thức, nội dung cơng tác dân vận khác nhau. Hay đây
có thể coi là định nghĩa về công tác dân vận của các ông.
Trong lời đầu của tác phẩm: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ 1848 đến 1950”
C.Mác và Ph. Ăngghen đã viết: “Đã qua rồi, thời kỳ cuộc đột kích thời kỳ những
cuộc cách mạng do những nhóm thiểu số cầm đầu những quần chúng không tự
giác liên hành. Ở nơi nào mà vấn đề đặt ra là phải cải tạo hồn tồn chế độ xã hội
thì bản thân quần chúng phải tự mình tham gia cơng cuộc cải tạo ấy, phải tự mình
hiểu rõ vì sao phải tiến hành đấu tranh vì sao phải đổ máu và hi sinh tính mạng”
Phát triển sáng tạo tư tưởng của C.Mác và Fh. Ăngghen, Lênin đã viết:

“Những lý tưởng cao cả nhất cũng không đáng một xu nhỏ, chừng nào người ta
không biết hợp chặt chẽ những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những
người tham gia cuộc đấu tranh kinh tế”. Lênin nhấn mạnh: “Tổ chức, tổ chức và
tổ chức”, “Hãy cho tôi một tổ chức những người cách mạng và chúng tôi sẽ làm
đảo lộn nước Nga Sa Hoàng lên”. Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vơ địch
tuy nhiên quần chúng nhân đân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của mình thì
họ phải được tổ chức trong một tổ chức. Trong tác phẩm “Vấn đề quân sự ở Phổ
và Đảng công nhân Đức”, Ăngghen có viết: “Giai cấp vơ sản trở thành một sức
mạnh từ khi nó thành lập một đảng cơng nhân đối lập, mà với sức mạnh thì người
ta phải chú ý đến”. Đến Lênin, Người cho rằng những công việc tổ chức như thế

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 6


là của Đảng, Đảng phải biết cách làm tuyên truyền, tổ chức cô động sao cho dễ
tiếp thu nhất, dễ hiểu nhất để tập hợp mọi người trong một tổ chức thống nhất.
Muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải biết đồn kết, phải có tổ chức.
Vì thế, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” C.Mác và Fh. Ăngghen kêu gọi:
“vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn
● Xuất phát từ truyền thống của dân tộc
- Việt Nam là một đất nước đất không rộng, người không đông song từ trong
lịch sử hàng ngàn năm lại phải đương đầu với những kẻ thù xâm lược hùng mạnh
gấp chúng ta nhiều lần như các triều đại phong kiến Trung Quốc, Đế quốc Mông
Nguyên và ngày nay đó là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, vậy đâu là nguồn cội
để dân tộc Việt Nam có thể đương đầu và chiến thắng những kẻ thù xâm lược đó?
Sức mạnh đó đã được hình thành qua quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước

đầy gian khó, quyết liệt ấy và cũng đầy hào hùng đã hun đúc lên. Đó chính là lịng
u nước của nhân dân ta và nó trở thành một truyền thống tốt đẹp. Chính truyền
thống yêu nước ấy là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, cũng chính là sức mạnh
của lịng dân. Sức mạnh đó của Tổ quốc bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân.
- Những bài học lịch sử quý báu của dân tộc ta đó là: Những Triều đại thịnh
trị hay suy vong của phong kiến Việt Nam đều là do các triều đại ấy có hoặc là
mất lòng dân. Các triều đại suy vong đều là do các triều đại ấy đã xa dân, mất lòng
dân. Còn các triều đại thịnh trị đều là các triều đại coi trọng dân, lấy dân làm gốc,
coi ý dân là ý trời. Vua, quan trên dưới một lòng chăm lo cho dân. Họ cùng lo cái
lo của dân, vui cái vui của dân, bàn bạc cùng với nhân dân, lắng nghe ý kiến của
dân cùng nhân dân chiến đấu xây dựng bảo vệ đất nước, chính đó đã tạo nên sức
mạnh vô địch giúp cho dân tộc ta chống lại mọi kẻ thù. Tiếp thu những lời dạy
của các bậc tiền nhân như: Trần Hưng Đạo: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu
gốc, bền rễ đó là thượng sách” hay Nguyễn Trãi: “Phúc chu tín thuỷ, dân do thuỷ”

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 7


- Đó chính là tư tường “Lấy dân làm gốc”, tư tưởng ấy đã được chủ tịch Hồ
Chí Minh nâng lên một tầm cao mới với những nội dung mới. Người chỉ rõ: “Nước
ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiều quyền hạn đều của
dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến
kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do
dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên quyền hành và lực
lượng đều ở nơi dân”. “Dân là chủ, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân, quyền hành và
lực lượng đều ở nơi dân”. Và chính Người đã khẳng định: “Tơi chỉ có một ham
muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hồn

tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
● Thực tiễn Cách mạng Việt Nam
- Nước ta với lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong
hàng ngàn năm lịch sử ấy chúng ta luôn phải đối đầu với những kẻ thù hùng mạng
hơn chúng ta gấp nhiều lần, và đến thời đại ngày hôm nay chúng ta chịu sự thống
trị của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ mạnh gấp chúng ta nhiều lần. Dưới ách đô
hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nhân dân ta bị áp bức đến bước đường cùng.
Tình trạng đó đã làm cho kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nay
muốn kháng chiến và kiến quốc thì phải vận động được dân chúng, phải tổ chức
nhân dân thành một khối đoàn kết thống nhất.
- Mặt khác, đa số nhân dân ta là nông dân, phần lớn là những người không
biết chữ (chiếm 90% dân số cả nước). Vì vậy, việc vận động và tập hợp nhân dân
là một cơng việc hết sức khó khăn phải có phương pháp thích hợp và khéo léo phù
hợp với trình độ của người dân. Từ người dân yêu nước, Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước giải phóng dân tộc. Người đã bốn ba khắp năm châu bốn biển.
Quả trình ấy giúp Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Cách mệnh là việc chung của
dân chúng chứ không phải của một hai người. Khi rời Pháp để đến Nga Người to
rõ quyết tâm. “Đôi với tôi câu trả lời rõ ràng: trở về nước, đi vào quần chúng, thức
tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu giành tự do, độc lập”.
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 8


1.3. Vai trị của cơng tác dân vận
● Cơng tác Dân vận quyết định thành bại của cách mạng
- Theo Hồ Chí Minh : “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân”
song mục tiêu cách mạng cũng là giải phóng con người, giải phóng xã hội. Lực
lượng tiến hành cách mạng vô sàn là quần chúng nhân dân. Sức mạnh của quần

chúng sẽ được tăng lên gấp nhiều lần khi họ được tập hợp trong một tổ chức và
để họ tập hợp trong một tổ chức thì Đảng phải là công tác vận động, thuyết phục
làm sao cho họ hiểu và đi theo cách mạng.
- Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Đảng “nói cho đồng bào ta rõ: vì sao chúng ta
muốn sống thì phải cách mệnh, vì sao cách mệnh là việc chung của cả dân chung
chứ không phải việc một hai người. Đem lịch sử cách mạng các nước làm gương
cho chúng ta soi. Dem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ. Ai là bạn ta ?
Ai là thủ ta ? Cách mệnh thì phải làm như thế nào?”.
- Quyết định cách mạng thành công là lực lượng nhân dân “Người trước,
súng sau” có nhân dân là có tất cả. Lực lượng của nhân dân nhiều vô cùng, sức
mạnh của nhân dân vô tận. “Lực lượng của dân rất to. Việc Dân vận rất quan
trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành
cơng.
● Cơng tác dân vận quyết định sự sống còn của Đảng ta
- Đảng Cộng sản Việt Nam với 80 năm lịch sử đấu tranh và lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo Đảng viên và nhân dân ta làm nên những chiến
công lẫy lừng như Chiến thắng Thực dân Pháp xâm lược, tổ chức xây dựng cơ sở
bước đầu của Chủ nghĩa xã hội. Đâu là nguồn cội để Đảng cộng sản Việt Nam có
được những thành cơng như ngày hơm nay. Đó là Đảng đã làm tốt cơng tác Dân
vận và Đảng sẽ tiếp tục lãnh đạo cách mạng Việt Nam trên những chặng đường
mới đầy khó khăn thử thách Đảng phải thực hiện tốt công tác Dân vận hơn nữa

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 9


- Hồ Chí Minh cho rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam “Chẳng những phải lãnh
đạo quần chúng ...Một giây một phút cũng không thể giảm bớt mối quan hệ giữa

Đảng với Dân”.
- Đảng lãnh đạo cách mạng theo Hồ Chí Minh là: phải quyết dịnh mọi vấn
đề cho đúng, chăm lo cho dân chúng được ấm no hạnh phúc. Mà muốn thế phải
so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những người chịu
đựng các kết quả của sự lãnh đạo của ta.
- Phải tổ chức thi hành cho đúng. Mà muốn vậy khơng có dân giúp sức thì
khơng xong.

Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 10


Chương 2: NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN
2.1. Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân vận
Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo và quan tâm tới cơng tác
Dân vận, theo Người công tác dân vận là công tác vô cùng quan trọng, quyết định
tới vận mệnh sự thành bại của cách mạng, bản chất của chế độ ta . Trong bài Báo
Dân vận ra ngày 15/10/1949 Người viết: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi
ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng
là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cu ra. Đoàn thể từ Trung
ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi
dân”. Đó chính là tiến đề của công tác dân vận, quyết định cách thức, mục đích
làm dân vận của Đảng.
Người rất coi trọng cơng tác dân vận do vậy vào ngày 15/10/1949 Người đã
viết bài báo Dân vận nổi tiếng ở đây Người đã đặt ra vấn đề Dân vận là gì? Theo
Người: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân khơng để

sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành những cơng
việc nên làm, những cơng việc Chính phủ và Đồn thể đã giao cho”.
Theo quan niện trên thì nhiệm vụ của cơng tác dân vận đó là vận động mọi
người mang tồn bộ : “Lực lượng của mỗi người dân”, lực lượng của mỗi người
ở đây có thể là của cải vật chất, hay sức lực thậm chí là cả tính mạng. Lực lượng
của mỗi người cũng có thể hiểu là mọi người tồn tâm, tồn ý một lịng theo cách
mạng, chấp nhận gian khô hi sinh để đi theo cách mạng thực hiện những nhiệm
vụ mà cách mạng giao cho.
Dân vận, khơng phận biệt một ai, mọi người đều bình đăng không phân biệt
nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, người miền xi hay miền ngược và thậm chí theo chủ
tịch Hồ Chí Minh thi khơng phân biệt Đảng phái chinh trị miễn là có lịng u
nước, thương noi mong muốn cho dân tộc được độc lập tự do, nhân dân được ấm
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 11


no hạnh phúc thì đều phải tien hành vận động họ, kêu gọi họ để họ tham gia, đóng
góp cho cách mạng Vận động mọi người dân để góp thành lực lượng của toàn dân
hay cũng chinh là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, khỏi sức mạnh của nhân
dân đê tiên hành cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cúng đã từng nói:
“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng , đại thành cơng”
Do đó chúng ta thấy rằng để có được thành cơng lớn thì phải có được sự đồn
kết mot lịng, muốn có sự đồn kết một lịng trong nhân dân thì phải có cơng tác
dân vận tốt. Từ đó chúng ta có thể thấy nói rằng sự nghiệp cách mạng muốn thành
cơng thì phải làm cơng tác dân vận tốt vì vậy chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng
định: “Lực lượng của dân rất to, việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì
việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gi cũng thành cơng” hay Người cũng

từng nói: “ Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó trăn lần dân liệu cũng xong”.
Để nói lên rằng cơng tác dân vận có tốt thì mới tập hợp được nhân dân, kết tụ
được sức mạn của nhân dân để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng xã hội chủ nghĩa. Ngày nay trong tình hình mới thì vai
trị của cơng tác dân vận lại càng trở nên quan trọng nhằm vận động nhân dân tích
cự tham gia phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới. Do đó cơng tác dân vận
ngày càng được Đảng và nhà nước quan tâm hơn.
2.2. Người làm dân vận theo quan điểm Hồ Chí Minh
Trong bài bảo Dân vận viết ngày 15/10/1949. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “Tất
cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ Đồn thể và tất cả hội viên của các tổ chức
nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v.) đều phải phụ trách dân vận. Thí dụ trong
phong trào thi đua cho đủ ăn, đủ mặc”.
- Cán bộ chính quyền và cán bộ Đồn thể địa phương phải cùng nhau bàn
tính kỹ càng, cùng nhau chia công rõ rệt, rồi cùng nhau đi giải thích cho dân hiểu,
cổ động dân, giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức nhân cơng, sắp xếp việc làm, khuyến
khích, đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ dân giải quyết những điều khó khăn...
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 12


- Cán bộ canh nơng thì hợp tác mật thiết với cán bộ địa phương, đi sát với
dân, thiết thực bày về cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách chọn giống, ủ phân,
làm cỏ, v.v.. “Những hội viên các đồn thể thì phải xung phong thi đua làm, để
làm kiểu mẫu cho dân, giúp dân làm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cơng tác Dân
vận của chính quyền lên hàng đầu và là nhiệm vụ vủa toàn thể hệ thống chính trị,
của tồn thể cán bộ, đảng viện. Và Đảng ta nhiều lần chi rõ, Nhà nước ta là Nhà
nước của dân, do dân, vì dân. Vì vậy mà cán bộ Nhà nước thực sự là “công bộc”
của dân, tận tụy phục vụ nhân dân.

2.3. Tư tưởng cơ bản chỉ đạo cơng tác dân vận
2.3.1. Tất cả vì lợi ích của nhân dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói rằng: “Dân là quý nhất, là quan trọng hơn
hết. Dân là gốc của nước. Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân”. Do vậy
mọi điều đều phải hướng vào dân vì lợi ích của nhân dân. Người dạy Đảng ta
rằng: “Ngồi lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, Đảng ta khơng
có lợi ích nào khác. Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm. Việc gì có hại cho
dân thì ta hết sức tránh”. Do đó Người ln ln giáo dục cán bộ, Đảng viên phải
luôn luôn phấn đấu ra sức học tập phục vụ nhân dân vì lợi ích của nhân dân, vì
theo Người: “Dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết” hay “Trong bầu trời này
khơng gì q bằng nhân dân”, và đối với Đảng và Chính phủ thì nhân dân còn là
“Cha” là “Mẹ” hay là “chủ”, cán bộ, đảng viên là những người “đầy tớ” của nhân
dân như trong Di chúc năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh có căn dặn với tồn thể
cán bộ, đảng viên rằng: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán
bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liên chính, chí
cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung của nhân dân. Người dạy mỗi cán bộ, đảng
viên phải ln ln nêu cao tinh thần vì nhân dân phục vụ, phụng sự nhân dân và
phấn đấu vì lợi ích của nhân dân. Với chủ tịch Hồ Chí Minh thì mục đích của
Người là: “Cả đời tơi chi có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 13


hạnh phúc của quốc dân”. Hay Người cũng từng nói: “Tự do cho đồng bào tôi,
độc lập cho To quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Và chủ tịch Hồ Chí
Minh là một tấm gương sáng tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân, tất cả vì lợi ích
của nhân dân, phấn đấu hi sinh cả cuộc đời vì nhân dân, phục vụ nhân dân đến hoi

thơ và sức lực cuối cùng, không một chút tư lợi cho riêng mình.
2.3.2. Tư tưởng cốt lõi trong cơng tác dân vận
Dân chủ là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức sinh hoạt của Đảng, nhưng
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác dân vận thì dân chủ là tư tưởng cốt lõi
và xuyên suốt trong quá trình thực hiện cơng tác dân vận. Vì theo chủ tịch Hồ Chí
Minh: “Dân là gốc và mọi cơng việc đều là phục vụ nhân dân do đó mọi cơng việc
đều là của dân cho nên dân phải được biết, được bản thì từ đo dân mới tham gia
làm. Nếu dân được biết, rồi dân được bàn bạc sau đó chúng ta vận động dân là thi
chắc chắn việc đó sẽ rất dễ dàng : “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó trăm
lần dân liệu cũng xong”.
Ví dụ: Như một thơn, làng muốn làm đường nhưng ơng có đủ tiền và đưa ra
dân bản bạc và chỉ cho họ những lợi ích khi có con đường mới rồi để dân quyết
định thì sẽ làm được con đường.
Hoặc là khi đi vệ động hay làm công tác dân vận mà mà không để cho người
dân được biết, được bản bạc rồi mới làm mà cứ bắt họ làm thì chẳng khác gì là đi
bắt ép họ phai làm theo những điều mà minh muốn hay chi là các mệnh lệnh ép
buộc thi sẽ dẫn tới là một người dân không làm theo hoặc là hiệu quả không cao.
Do vậy trong công tác dân vận thi dân chủ cảng phải thực hiện và thực hiện
một cách đầy đủ và nghiệm tục không mang tinh hình thức chiều lệ.
2.3.3. Dân là gốc
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng của các bậc tiến nhân, tư tưởng “Lấy
dân làm gốc”. Bác thường nói: “Dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết. Dân là
gốc của nước. Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân .Trong thế giới không
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 14


có gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”, với Bác dân là gốc của đất

nước, khơng có gì quan trọng bằng dân, dân là trên hết do đó phải ln phát huy
tư tưởng dân là gốc, là chủ của đất nước. Nhưng dân lại có sức mạnh vơ địch
khơng có gì có thể sánh được sức mạng của nhân dân nên trong q trình làm
cơng tác dân vận chúng ta phải làm sao để phát huy quyền là chủ của nhân dân và
sức mạnh của nhân dân. Muốn phát huy quyền làm chủ của nhân dân trước hết
chúng ta phải coi dân là gốc, luôn yêu dân, kinh dân như Bác từng nói: “Chúng ta
phải yêu dân, kính dân thì dân mới u ta”. Khi mỗi cán bộ đang viên, đặc biệt là
những cán bộ làm công tác dân vận thấm nhuần tư tưởng dân là gốc thì sẽ ln
kính dân, u dân làm việc với dân sẽ tận tuy và tránh được những hiện tượng xa
dân, sách nhiều phiền hà dân, của quyền quan cách mạng đối với dân.
2.3.4. Đoàn kết, tập hợp lực lượng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của công
tác dân vận
Đảng và Bác luôn khẳng định trong mọi hành động của mình rằng Dân là
gốc, sức mạng của dân là vơ địch. Bác Hồ khẳng định: “Dân là quý nhất, là quan
trọng hơn hết. Dân là gốc của nước. Trong bầu trời khơng gì q bằng nhân dân.
Trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”. Song
làm thế nào để thể hiện tư tưởng Dân là gốc, và phát huy được sức mạnh của dân
đó là phải đoàn kết, tập hợp nhân dân trong một khối thống nhất. Để tập hợp sức
mạng của mỗi cá nhân trong một sức mạng tổng thê đó là sức mạng của cả dân
tộc để có được thành cơng lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu nên chân lý của
đồn kết đó là:
“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt tới vấn đề đoàn kết, làm thế nào để
đoàn kết, làm thế nào để phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết khi đã đoàn
kết. Trong tư tưởng của Bác về đoàn kết toàn dân Người chi ra những vấn đề cơ
bản sau:
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY


Trang 15


● Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng
- Trong khối đại đồn kết dân tộc cần phải ln giữ vững vai trò lãnh đạo
của Đảng, Đảng là hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn kết dân tộc. Bác Hồ ln đề
cao vai trị lãnh đạo của Đảng trong khối đại đại đoàn kết dân tộc như một nhân
tố đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng. Trong cuốn Đường kách mệnh (1927)
Người có nói: “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một
hai người”. Do vậy cần phải tập hợp, đoàn kết mọi người cùng tham gia cách
mạng. Song Người cũng khăng định: “Cách mạng muốn thành cơng, trước hết
phải có Đảng cách mệnh”. “Nhân dân cần có Đảng dẫn đường”. Do vậy nhất thiết
phải đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng với khối đại đồn kết dân tộc. Khi có đảng
lãnh đạo thi đang là nhân tố thu hút mọi tầng lớp nhân dân tập trung xung quanh
đàng, cùng đáng chiến đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có
đảng lãnh đạo thi sức mạnh vơ địch của nhân dân sẽ được phát huy và củng cố.
Nếu đảng khơng giữ được vai trị lành đạo của mình thì khối đại đồn kết tồn
dân ấy sẽ nhanh chóng tan rã, sức mạng vô địch của nhân dân sẽ không được phát
huy.
- Ví dụ: Như tinh hình Thái Lan hiện nay nhân dân chia ra làm các phe phái
đấu tranh lẫn nhau ành hưởng rất lớn tới đời sống nhân dân, kinh tế an ninh... là
đo đang lãnh đạo của Thái Lan khơng phải là nhân tố tập trung, đồn kết nhân
dân, khơng lãnh đạo khối đại đồn kết tồn đận, để dẫn đến tình trạng bất ổn về
chính trị, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, uy
tín trên trường quốc tế.
- Bởi vậy khởi đại đồn kết phải có Đang lãnh đạo Đảng phai được xây dựng
xứng đáng với vai trò vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của của khối đại
đoàn kết dân tộc. Dang của giai cấp nhưng Đảng cũng là của dân tộc. Nhân dân
công nhận Đang Cộng sản Việt Nam là Đáng của minh. Đây thật là một vinh dự,
cũng là một trach nhiệm lớn lao mà nhân dân giao phó cho Đảng.


Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 16


● Cách Đảng lãnh đạo khối đại đoàn kết toàn dân
- Đảng lãnh đạo thông qua vận động, thuyết phục và nêu gương của cán bộ,
đảng viên với quần chúng nhân dân. Đảng nằm trong khối đại đoàn kết toàn dân
và là một thành viên bình đẳng so với các thành viên khác trong khối. Song Đảng
là thành viên hạt nhân, trung tâm và có vai trị nhiệm vụ là phải lãnh đạo khối đại
đoàn kết toàn dân ấy. Đảng phải tiêu biểu cho mọi sự đồn kết nhất trí, bảo đảm
dân chủ nội bộ, thống nhất tư tưởng, tự phê bình và phê bình. Nhận thức được vai
trị của đảng trong khối đại đồn kết tồn dân thì Đảng và Bác Hồ kình u đã
ln có những hinh thức tổ chức khối đoàn kết toàn dân phù hợp với từng giai
đoạn của lịch sử như: Mặt trận thống nhất phản đề Đông Dương, Mặt trận Việt
Minh hay Mặt trận Liên Việt và sau này là Mặt trận to quốc Việt Nam nhằm quy
tụ, tập hợp sức mạnh của toàn dân đi theo cách mạng.2.4. Phương thức cơ bản của
công tác dân vận
2.4. Phương thức cơ bản của công tác dân vận
2.4.1. Tìm mọi cách làm cho dân hiểu, dân biết
Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hãng hái làm cho được.
Muốn cho quần chúng ý thức được việc đó là lợi ích của mình và nhiệm vụ của
chính mình thì phải làm tốt công tác tuyên truyền bằng mọi phương tiện thông tin
đại chúng như tuyên truyền miệng, tuyên truyền bằng báo chí, thơng qua sinh hoạt
đồn thể quần chúng...Để chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến được
với từng người dân, góp phần giác ngộ họ kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành
công. Công đoạn này ngày nay gọi là “dân biết”.
2.4.2. Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân

Hồ Chí Minh đã từng nói: “Dễ trăm lấn khơng dân cũng chịu, khó trăm lần
dân liệu cũng song” do đó để có thể làm được mọi việc thành cơng thì mọi cơng
việc cần phải đưa ra trước cho dân bàn bạc, “dân liệu”. Thì bất kì cơng việc gì dù
khó khăn đến đâu cũng có thể giải quyết được. Sau khi bàn với dân rồi thì phải có
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 17


kế hoạch thực thi hết sức cụ thể để dân hành động, phải có biện pháp đơn đốc,
khuyến khích dân, chứ không phải làm qua loa, đại khái, được chăng hay chớ. Có
thể nói với Hồ Chí Minh lý luận gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, lý thuyết gắn liền
với thực hành, miệng nói tay làm. Cơng việc giải thích cho quần chúng ln đi
liền với cơng việc tổ chức thiết kế phong Trào hành động cách mạng. Dân biết,
dân bàn rồi dân làm, các công đoạn này phải đi liền với nhau.
2.4.3. Dân kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng
Sau khi để dân biết, dân bàn đây là công đoạn cuối cùng của công tác Dân
vận. Đây là công đoạn mà Dân sẽ đánh giá tổng kết cơng tác rồi từ đó rút kinh
nghiệm phê bình và khen thường. Đây là cơng đọan hết sức quan khi Người dân
kiểm tra, đánh giá, tự phê bình, rút kinh nghiệm...chính là thể hiện quyền làm chủ
của nhân dân, quyền được tham gia mọi công việc của nhân dân, đồng thời cũng
chính nhân dân sẽ là người phát hiện, bồi dưỡng cán bộ tốt giới thiệu cho Đảng.
Để cho các phong trào ấy “được người, được việc, được tổ chức”.
2.5. Một số điều Bác Hồ nhấn mạnh trong công tác dân vận
2.5.1. Làm gương cho quần chúng:
Đối với cán bộ, đảng viên thì phải làm gương cho quần chúng nhân dân, để
quần chúng nhân dân noi theo, đặc biệt là những người cán bộ, đảng viên có uy
tín, chức vụ thì càng cần phải nêu gương vì họ là những người được nhiều người
biết đến, khi họ làm tấm gương thì sẽ có tác dụng khích lệ lớn. Bác Hồ trong tác

phẩm “Đời sống mới” Người viết: “ Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người ta
siêng làm, mà tự ngủ trễ, bảo người ta tiết kiệm, mà tự mình thì xa xỉ, lung tung,
thì tuyên truyền 100 năm cũng vơ ích” (Đời sống mới 3/1947) hay Bác cũng từng
nói: “ Một người làm gương cịn hơn cả 100 bài diễn thuyết. Đặc biệt là đối với
người Phương Đơng, trong đó có người Việt Nam thì việc nêu gương có tác dụng
vơ cùng to lớn. Đặc biệt là đối với cán bộ, đảng viên thì: “Đảng viên đi trước, làng
nước theo sau”. Khi cán bộ, đảng viên nêu những tấm gương cho nhân dân noi
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 18


theo thì khơng cần nói khi nhân dân thấy những tâm gương của cán bộ đảng viên
thì cũng làm theo.
2.5.2. Phải gần dân, thân dân, trọng dân.
Khi cán bộ, đảng viên lấy dân làm gốc và luôn coi phụng sự nhân dân là
nghĩa vụ thiêng liêng của mình thì cần phải gần gũi với nhân dân, kiên trì bán lấy
dân, giải thích cho nhân dân hiểu đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước,
vận động họ thực hiện đường lối chính sách đó. Người dạy: “Muốn thực sự gần
gũi quần chúng thì phải cùng ăn, cùng ở, cùng làm mới biết sinh hoạt của quần
chúng thế nào...mới biết nguyện vọng của quần chúng thế nào”. Khi cán bộ, đảng
viên gần gũi nhân dân thì sẽ nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của nhân dân từ
đó kiến nghị cấp trên đề ra những biện pháp, chính sách nhằm đáp ứng những
nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từ đó dân sẽ ngày càng tin yêu cán bộ,
đảng viên, chính sách của đảng và nhà nước ngày càng đi vào cuộc sống. Khi
nhân dân tin yêu cán bộ, đảng viên thì nhân dân cũng sẽ tin và yêu quý đảng, và
cũng chính dân sẽ xây dựng và bảo vệ Dảng, để đảng ta ngày càng xứng tầm là
một đảng cầm quyền.
2.5.3. Luôn châm lo, nghĩ cho nhân dân

Cán bộ đảng viên phải luôn nghĩ cho dân. Như chủ tịch Hồ Chí Minh khi
người làm một việc gì cũng phải nghĩ cho dân trước như viết một bài báo, phát
biểu Người cũng lo nếu viết dài thì quần chúng nhân dân khơng có thời gian để
đọc, mất thời gian của nhân dân, hay là thay đơi dép cho Bác...Hồ Chí Minh đã
có lần nói rằng : “Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào tơi ai cũng có
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” hay “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là
phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc cho quốc dân..Bất kì bao giờ, bất
kỳ ở đầu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”. Bác là
một tấm gương luôn nghĩ cho dân, lo cho dân, cho quần chúng lao động.
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 19


2.5.4. Tổ chức việc làm sao thuận lợi phù hợp với nhân dân.
Tổ chức cách thức làm việc làm sao phải thuận lợi cho dân, phù hợp với nhân
dân đó là trách nhiệm của Đảng và Nhà Nước. Đặc biệt là trong công tác dân vận.
Lực lượng làm công tác dân vận là lực lượng của cả hệ thống chính trị - trước hết
là của chính quyền. Trong bài báo Dân vận, Bác viết: “Tất cả cá bộ, chính quyền,
tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt
Minh...) đều phải phụ trách dân vận”.
Điều ấy có nghĩa là, tất cả cán bộ chính quyền đều phải làm dân vận và phải
có trách nhiệm tổ chức cơng tác dân vận sao cho phù hợp và tổ chức các hoạt động
của cơ quan mình sao cho chánh phiền hà cho nhân dân. Đây là đặc điểm nổi bật
của công tác dân vận khi Đảng ta có chính quyền. Chính quyền của ta là cơng cụ
chủ yếu của nhân dân. Chính quyền khơng những chỉ phải làm dân vận mà cịn có
nhiều điều kiện làm công tác dân vận thuận lợi hơn” hay ngày nay là cơng tác cải
cách hành chính của các cơ quan nhà nước.

2.6. Phẩm chất của người cán bộ làm công tác dân vận
Sinh thời Bác Hồ đã chỉ rõ: Dân vận phải thế nào? là: “phải có óc nghĩ, mắt
trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”
Uy tín cao - Đây là phẩm chất hàng đầu của người làm công tác dân vận.
Bởi, để được quần chúng hiểu, tin tưởng và làm theo thì nhất định người cán bộ
làm cơng tác dân vận phải có uy tín, đó là những phẩm chất, năng lực có tác dụng
thuyết phục, cảm hóa, thu hút người khác. Muốn có được phẩm chất này địi hỏi
phải rèn luyện, nói đi đơi với làm, đặt lợi ích nhân dân cao hơn lợi ích cá nhân.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ dân
vận tốt, mà trực tiếp là cán bộ, đảng viên làm nịng cốt, nếu họ khơng có đủ uy
tín, mất uy tín sẽ khơng thể vận động nhân dân
Cấp ủy đảng các cấp từ Trung ương đến cơ sở phải nhạy bén, kiên quyết,
sáng tạo, bám sát thực tiễn của đất nước, kịp thời đề ra các giải pháp phù hợp với
tình hình mới, tạo sự đồng thuận, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 20


Kiên quyết khơng bố trí những người khơng đủ năng lực, trình độ và khơng
có uy tín làm cơng tác dân vận
Uy tín của người cán bộ dân vận, nhất là cán bộ ở cơ sở lại càng quan trọng,
họ phải thực sự “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”
thì mới tiến hành thuyết phục, giáo dục, vận động… có hiệu quả.
Giỏi thuyết phục là phẩm chất cần có thứ hai của cán bộ làm dân vận
Trong quá trình tiến hành tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân nhất
thiết mỗi cán bộ phải giỏi thuyết phục tác động trực tiếp vào ý thức và hành vi của
quần chúng
Khi tiến hành công tác vận động quần chúng nhất thiết phải xâm nhập vào

đời sống của quần chúng nhân dân, phải hiểu được ngôn ngữ, phong tục, tập quán
của từng địa phương mới có thể thuyết phục hiệu quả
Những người làm công tác dân vận phải hiểu rõ đặc điểm, tình hình ở từng
địa phương, địa bàn khu dân cư, đặc biệt là tình hình dân tộc và tơn giáo trên địa
bàn nói chung và âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề
dân tộc, tôn giáo, tranh chấp khiếu kiện đât đai để kích động nhân dân biểu tình,
gây bạo loạn
Phải bằng những luận cứ, luận chứng khoa học, bằng những dữ liệu, sự kiện,
tài liệu, thực tế để minh chứng cho vấn đề muốn truyền đạt là đúng đắn, có cơ sở
Bên cạnh đó phải bằng những lập luận khoa học để bác bỏ những nhận thức,
quan điểm, hành vi sai trái hình thành và củng cố những nhận thức, quan điểm,
niềm tin đúng ở nhân dân
Ở kỹ năng này, cần thuyết phục bằng cả lời nói và việc làm, phải thống nhất
trong nhận thức và hành động, mỗi cán bộ làm công tác dân vận phải không ngừng
nâng cao kỹ năng tuyên truyền, mà cụ thể là phải nói được và làm được
Muốn tiến hành công tác dân vận hiệu quả nhất thiết phải khéo tuyên truyền.
Đây là một trong những kỹ năng quan trọng của người cán bộ làm công tác dân
vận, là vấn đề cơ bản nhất, chi phối trực tiếp đến nhận thức, thái độ, hành vi của
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 21


các tổ chức, các lực lượng đối với công tác dân vận, nhất là đối với đồng bào các
dân tộc ít người, các tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
Để đạt hiệu quả tuyên truyền, cán bộ dân vận cần nắm vững đối tượng và
phân loại đối tượng, phải nâng cao khả năng dùng ngôn ngữ phù hợp với địa
phương, vùng miền, dân tộc; phải hiểu được ít nhiều ngơn ngữ địa phương mới
có thể vận đồng quần chúng có hiệu quả

Những nội dung cần tập trung tuyên truyền sâu rộng là những nội dung cơ
bản về đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà
nước, làm cho nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp cách mạng của Đảng
và Nhà nước ta.
Công tác dân vận phải vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Do vậy, mỗi người
làm công tác dân vận phải thực sự có những phẩm chất cần thiết nhất là uy tín để
thu hút quần chúng, đồng thời phải khơng ngừng hồn thiện các kỹ năng, phải
giỏi thuyết phục, khéo léo khi tuyên truyền, biết vận dụng trong từng hoàn cảnh,
đối tượng con người cụ thể.
2.7. Bác chỉ rõ phương pháp vận động đối với từng đối tượng
● Vận động nông dân
Nông dân là quân chủ lực của cách mạng, là bạn đồng minh chủ yếu và tin
cậy nhất của giai cấp công nhân, là lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân
“xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Cùng với tư tưởng của Người, Đảng đề ra khẩu hiệu
“Độc lập dân tộc, người cày có ruộng” và đã trở thành ngọn cờ hiệu triệu nông
dân Việt Nam đứng lên trong công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
- Một là, Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển. Do đó các cấp ủy đảng,
chính quyền, các cấp, các ngành cần có các chương trình hỗ trợ, giúp đỡ và thường
xuyên vận động, tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho nơng dân,
nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn
Tiểu luận: SỰ VẬN DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC DÂN
VẬN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN HIỆN NAY

Trang 22


×