Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

GiaoanVatly12NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.44 KB, 181 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAÙO AÙN VAÄT LÍ LỚP 12 CHÖÔNG TRÌNH NAÂNG CAO. NAÊM HOÏC 2010-2011 @@@.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .. CHÖÔNG I -. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN -@-. Tiết 1 :. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH. Ngày soạn : 06/8/2010 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Phân biệt được khác nhau giữa chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến, đồng thời khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định về phương diện động lực học với nội dung là: xác định quy luật chuyển động của vật và tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay. - Viết được các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, gia tốc góc và gia tốc dài cuûa moät ñieåm treân vaät raén.  Kyõ naêng - Từ các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều xây dựng công thức chuyển động tròn biến đổi đều. - AÙp duïng giaûi caùc baøi taäp ñôn giaûn. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Toạ độ góc. - Một số hình vẽ minh hoạ chuyển động quay của vật rắn. - Những điều lưu ý trong SGV.. Dự kiến ghi bảng:. Chöông 1: Cô hoïc vaät raén Bài 1: Chuyển động của vật rắn quanh moät truïc coá ñònh. 1. Toạ độ góc. + Mỗi điểm trên vật rắn chuyển động trên quỹ đạo tròn, trong mặt phẳng vuông góc với truïc quay, taâm treân truïc quay. + Moïi ñieåm vaät raén coù cuøng goùc quay. + Lấy toạ độ góc  của một điểm M của vật rắn làm toạ độ của vật rắn. 2. Toác toác goùc: + Toạ độ góc vật rắn:  = (t) + Tốc độ góc đặc trưng cho độ quay nhanh hay chaäm cuûa vaät raén. + Toác độ goùc trung bình: 2  1  tb   t 2  t1 t +. Toác độ goùc tức  d  Lim   /t t  0 t dt + Ñôn vò : rad/s + Tốc độ góc có giá trị dương hoặc âm. 2. Hoïc sinh:. 3. Gia toác goùc:.  t . + Gia toác goùc trung bình:    lim ' t  0  t + Gia tốc góc tức thời: . 2 + Ñôn vò: rad/s . 4. Các phương trình động lực học của chuyển động quay: +  = const: quay đều,  = 0 + t. +  = const: quay biến đổi đều,  = 0 + t. 1 2 2  = 0 + 0t + 2 t2;   0 2(   0 ) . TB . + Chú ý dẫu các đại lượng. 5. Vaän toác vaø gia toác cuûa caùc ñieåm treân vaät quay: v2 a n   2 R R v = R; ; a t R thời: a  tgg  t  2 2 2 an  ; a a n  a t ; a  a n  a t .  là góc giữa a với bán kính OM..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đủ SGK và vở ghi chép. - Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10. - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động quay của vật rắn. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : Kiểm tra. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Trình bày chuẩn bị của mình, cần làm những gì.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK, chuẩn bị kiến thức của học sinh.. - Trả lời về kiến thức gv yêu cầu.. - Nêu một số kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều. - Nhaàn xeùt, boå sung. - Nhận xét và tóm tắt kiến thức. - Ghi chép lại kiến thức cần nhớ. - Bảng tóm tắt kiến thức. Hoạt động 2 ( 7 phút) : Giới thiệu chương trình lớp 12 và bài 1, phần 1. Toạ độ góc.. * Nắm được cách xác định toạ độ góc của một điểm. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. Nhóm thảo luận. - Nêu đặc điểm chuyển động quay vật rắn. - Nhaän xeùt vaø boå sung - Nêu toạ độ góc. - Nhaän xeùt boå sung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C1.. Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK tìm đặc điểm của của vật rắn và toạ độ goùc phaàn 1 trang 4. - Cá nhân đọc SGK, - 1 nhoùm nhaän xeùt, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Nhận xét tóm tắt kiến thức. - Tương tự với toạ độ. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.. Hoạt động 3 ( 7 phút): Tốc độ góc, chuyển động quay đều.. * Nắm được các khái niệm tốc độ góc và khái niệm chuyển động quay đều. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK, thảo luận nhóm - Nêu khái niệm về vận tốc trung bình và tức thời. - Nhaän xeùt nhoùm baïn vaø boå sung. - Ghi toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, nhóm thảo luận. - Moät nhoùm ñöa ra nhaän xeùt. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C3, C4.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc trung bình, tức thời. Cá nhân đọc SGK. - Nhoùm thaûo luaän vaø ñöa ra nhaän xeùt. - Moät nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Tìm hiểu khái niệm chuyển động quay đều, dựa vào khái niệm chuyển động thẳng đều. - Viết phương trình chuyển động quay đều. Nhận xeùt. - Tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4.. Hoạt động 4 ( 8 phút) : Gia tốc góc, chuyển động quay biển đổi đều..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Nắm được gia tốc góc và phương trình chuyển động quay biến đổi đều. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Neâu khaùi nieäm gia toác goùc.. - Nhaän xeùt vaø boå sung. - Đọc SGK và nêu khái niệm. - Nhaän xeùt boå sung. - Ghi tóm tắt kiến thức. - Trả lời câu hỏi C5, C6.. Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK tìm khái niệm gia tốc góc. - Toùm taét. - Nhaän xeùt. - Đọc SGK tìm hiểu khái niệm chuyển động quay biến đổi đều. - Boå sung baïn. - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6.. Hoạt động 5 ( 8 phút): Vận tốc, gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay.. * Nắm được vận tốc, gia tốc một điểm của vật rắn chuyển động quay. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK và thảo luận nhóm - Neâu 2 khaùi nieäm naøy. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu vân tốc và gia tốc - Nhaän xeùt, toång keát.. Hoạt động 6 ( 8 phút): Củng cố, hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Laøm caâu hoûi vaø BT. - Trả lời câu hỏi 2. - Ghi caâu hoûi vaø BT. - BT 5, 6, 7 SGK - Về đọc và làm BT. - Đọc bài sau và làm BT. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________. Tiết 2:. BAØI 2 :. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC. CUÛA VAÄT RAÉN QUAY QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH Ngày soạn : 08/8/2010. (tiết 1). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Viết được biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa vật lí của đại lượng này. - Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động c vật rắn.  Kyõ naêng - Xác định được momen lực và momen quán tính. - Phân biệt momen lực và momen quán tính. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn. - Baûng momen quaùn tính cuûa moät soá vaät raén ñaëc bieät. - Những điều cần lưu ý trong SGV..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dự kiến ghi bảng : Bài 2: Phương trình động lực học của vật rắn Với các vật đặc biệt: quay quanh moät truïc coá ñònh. - Thanh mảnh trục ở giữa: I = m. l 2/12; 1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: - Thanh mảnh trục ở đầu: I = m. l 2/3; a. Momen lực đối với trục quay: - Ñóa troøn moûng: I = m.R2/2. M = F.d - Hình caàu ñaëc: I = 2m.R2/5 b. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen b. Momen quán tính của vật rắn đối với một lực: truïc: Ft = m.at = m.r. Đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của vật => Ft.r = m.r2. => M = m.r2. rắn với trục quay đó. 2. Momen quaùn tính: a. Momen quán tính của chất điểm đối với truïc quay: Ñaët m.r2 = I goïi laø momen quaùn tính cuûa chất điểm M đối với trục quay. Đơn vị: kg.m 2. 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. - Xem SGK tìm hieåu caùc khaùi nieäm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV thu thaäp caùc hình aûnh veà taùc duïng laøm quay, momen quaùn tính. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : Kiểm tra. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Trình bày chuẩn bị của mình, cần làm những gì. - Trả lời về kiến thức giáo viên yêu cầu. - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập, SGK, chuẩn bị kiến thức của học sinh. - Nêu phương trình chuyển động quay biến đổi đều. - Nhận xét và tóm tắt kiến thức.. Hoạt động 2 (15 phút) : 1. Tìm hiểu mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: * Nêu được mối liên hệ giữa momen lực và gia tốc. goùc.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. Tìm hiểu tác dụng của lực. - Vật đứng yêu khi lực tác dụng có giá qua trục quay hoặc giá song song với trục quay. - Vaät quay khi giaù khoâng qua truïc quay. - Tác dụng quay phụ thuộc khoảng cách giá tới trục quay và cường độ lực. - Đọc SGK phần 2 và 3. Nêu khái niệm momen lực. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK tìm liên hệ momen lực và gia tốc goùc. - Thaûo luaän, trình baøy lieân heä… - Trả lời câu hỏi C2. Sự trợ giúp của giáo viên - HS đọc SGK tìm hiểu tác dụng của lực đối với vaät coù truïc quay coá ñònh. - Gợi ý: Khi nào vật đứng yên; khi nào vật quay. - Tóm tắt tác dụng của lực…. - HS đọc SGK tìm hiểu khái niệm momen lực. - M = F.d - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1. - HS đọc SGK tìm liên hệ gia tốc góc và momen lực. - Trình baøy lieân heä... - Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi C2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3 (15 phút) : Momen quán tính.. * Nắm được momen quán tính của chất điểm và của vật đối với trục quay. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. Ft = m.at = m.r. => Ft.r = m.r2. => M = m.r2. - Ñaët m.r2 = I laø momen quaùn tính,. Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Tìm hiểu khái niệm thế nào là momen quaùn tính. - Trình baøy…. - Nhaän xeùt, toùm taét…. Hoạt động 4 ( 8 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thaûo luaän nhoùm - Trả lời các câu hỏi sau bài. - Nêu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - SBT baøi: - Đọc bài 5. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC. Tiết 3:. CUÛA VAÄT RAÉN QUAY QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH (t2) Ngày soạn : 10/08/2010 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết được phương trình M = I.  Kyõ naêng Vận dụng phương trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vaät raén. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn. - Baûng momen quaùn tính cuûa moät soá vaät raén ñaëc bieät. - Những điều cần lưu ý trong SGV. Dự kiến ghi bảng : Tiết 3 : Phương trình động lực học của vật rắn 2. Bài tập ví dụ: quay quanh moät truïc coá ñònh. - chuyển động của thùng là tịnh tiến. 1. Phương trình động lực học của vật rắn với - chuyển động của hình trụ là quay quanh một moät truïc quay: M = I. truïc. M : mô men lực ( Nm) - Gia toác thuøng vaø gia toác goùc: a = .R..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I : moâ men quaùn tính ( Kg.m2) . : gia toác goùc ( rad/s2). ....... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : Kiểm tra. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Trình baøy chuaån bò cuûa mình - Trả lời về kiến thức giáo viên yêu cầu. - Nhaän xeùt, boå sung.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Caâu hoûi : - Nêu mối liên hệ giữa gia tốc góc và mô men lực . - Ñònh nghóa moâ men quaùn tính . - Nhận xét và tóm tắt kiến thức.. Hoạt động 2 (7 phút) : Thiết lập phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố ñònh. H0ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc SGK. Nhớ các công thức 2.6 , 2.7 Thieát laäp phöông trình M = I γ. Hoạt động 3 ( 20 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động của học sinh - Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu bài... - Thảo luận nhóm, tìm phương hướng giải... - Giaûi baøi taäp... - Nhaän xeùt.... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Gợi ý: Từ 2 công thức 2.6 và 2.7 hãy thiết lập hệ thức liên hệ giữa M , I , γ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và giải bài taäp. Nhaän xeùt.. Hoạt động 4 ( 6 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Thaûo luaän nhoùm - Trả lời các câu hỏi số 3 , 4 . - Nêu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 (2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp 5,6.7.8 trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________. ______________________________________________ Tieát 4. BAØI TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn 14/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Viết được các công thức và phương trình động lực học . - Nắm được phương pháp giải các bài tập. Kyõ naêng - Vận dụng được phương pháp động lực học và các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài tập cơ bản. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Dự kiến các phương án có thể xảy ra. - Vẽ bảng tóm tắt chương 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm được công thức và phương trình mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục. - Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: Gv chuaån bò 1 soá phieáu coù noäi dung của bài học. P1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là  = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s;. B. 23,5m/s;. C. 18,8m/s;. D. 47m/s.. P2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A, B, A, B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. A = B, A = B.. B. A > B, A > B.. C. A < B, A = 2B.. D. A = B, A > B.. P3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A.. . v R.. B.. . v2 R .. C.  v.R .. D.. . R v .. P4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:. A. 140rad.. B. 70rad.. C. 35rad.. D. 36rad.. P5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s2.. B. 0,4rad/s2.. C. 2,4rad/s2.. D. 0,8rad/s2.. P6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. C. có hướng và độ lớn không đổi.. B. Có hướng không đổi. D. Luôn luôn thay đổi.. P7. Chọn câu Sai. Đại lượng vật lí nào có thể tính bằng kg.m 2/s2? A. Momen lực. B. Coâng. C. Momen quaùn tính. D. Động năng. P8. Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mômen quán tính đối với trục là I. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Tăng khối lượng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần B. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 2 lần C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mômen quán tính tăng 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. Tăng đồng thời khối lượng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay leân hai laàn thì moâmen quaùn tính taêng 8 laàn P9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật D. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần P10. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi  = 2,5rad/s2. Mômen quán tính của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là A. 0,128 kgm2; B. 0,214 kgm2; C. 0,315 kgm2; D. 0,412 kgm2 P11. Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi # = 2,5rad/s 2. Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là: A. m = 1,5 kg; B. m = 1,2 kg; C. m = 0,8 kg; D. m = 0,6 kg Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(A); 3(A); 4(A); 5(B); 6(D);7(C);8(B);9(D);120(A);11(C) C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động 2 (25 phút) : Chữa bài tập. Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc kỹ đầu bài, phân tích đầu bài... - Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích và giải 1 số - Thảo luận nhóm, tìm phương hướng giải... bài trong phiếu học tập. - Giaûi baøi taäp... Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt... Hướng dẫn giải. Hoạt động 5 (10 phút): Củng cố và hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp 1,2,3,4 trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________. ______________________________________________. Tiết 5 :. BAØI 3 :. MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG.. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG Ngày soạn 16/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:. (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Kiến thức - Hiểu khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay cuûa moät vaät quanh moät truïc. * Kyõ naêng - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Tranh chuyển động của vật rắn, có liên quan đến momen động lượng (xiếc, nhào lộn, trượt bằng nghệ thuật ...) để khai thác các kiến thức liên quan. - Những điều cần lưu ý trong SGV. Dự kiến ghi bảng : Bài 3: Momen động lượng. b. Momen động lượng: Định luật bảo toàn momen động lượng L = I.. 1. Momen động lượng: L là momen động lượng. Đơn vị: kg.m2/s. a. Động lượng: p = m.v. Đơn vị: kg.m/s. Dạng khác của phương trình động lực học M = dL/dt 2. Hoïc sinh: - Xem lại khái niệm động lượng ở lớp 10 ; định luật bảo toàn động lượng. - Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về nhào lộn, trượt băng nghệ thuật. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về momen lực, phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới; phần I: momen động lượng.. * Nắm được momen động lượng là gì? Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi: F = m.a - a = dv/dt => F = d(m.v)/dt = dp/dt. - p = m.v là động lượng của vật. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thaûo luaän nhoùm. - M = I. = d(I.)/dt = dL/dt. Với L = I.. - Neâu nhö SGK. - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên + Tìm hiểu khái niệm động lượng. - Biểu thức định luật II Niu tơn. - Trong đó gia tốc a? thay vào định luật? - Biểu thức? (xuất hiện p = m.v) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + Momen động lượng. - Phương trình: M = I. với  =? Đọc SGK. - HD HS tượng tự ta có: L = I.. là momen động lượng. - Nêu khái niệm momen động lượng. - Nhaän xeùt?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trả lời câu hỏi C2, 3.. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3.. Hoạt động 3 ( 8 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 17 . - Giải bài tập thí dụ tính momen động lượng của - Ghi nhận kiến thức. trái đất trong chuyển động quay quanh trục. Hoạt động 4 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1 SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ @@@. MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG.. Tiết 6 :. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN MÔ MEN ĐỘNG LƯỢNG (tt) Ngày soạn : 18/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng  Kyõ naêng - Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế, biết các ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống, trong kỹ thuật. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: - Thí nghiệm định luật bảo toàn momen động lượng. - Những điều cần lưu ý trong SGV. Dự kiến ghi bảng : . Định luật bảo toàn momen động lượng: Các trường hợp thường gặp L - Nếu I không đổi thì suy ra ω không M I. I.'  0 t đổi : thì vật không quay hoặc quay đều quanh Neáu M = 0 thì L = const truïc . _ Nếu I thay đổi , ta có I11 = I22. - Neáu heä vaät coù M = 0 => L = 0 hay I11 + I22. = 0 : Neáu 1 boä phaän cuûa heä quay theo 1 chieàu thì boä phaän coøn laïi quay theo chiều ngược lại ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Hoïc sinh: - Nhớ các công thức của tiết trước. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGK C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu : trả lời về momen động lượng , dạng khác của phương trình động lực học . - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Tìm hiểu định luật bảo toàn momen động lượng. * Nêu được nội dung định luật và 3 trường hợp thường gặp . Hoạt động của học sinh - Thaûo luaän nhoùm. - M = 0 => L = const hay I. = cosnt. - Nhaän xeùt (SGK) - Trả lời câu hỏi C4.. Sự trợ giúp của giáo viên - Với động lượng: F = 0 => p? - Tương tự với momen động lượng: M = 0 => L? - Nhận xét? (ĐL bảo toàn momen động lượng) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.. Hoạt động 3 ( 12 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, - Trả lời câu hỏi. 3 trong SGK. - Ghi nhận kiến thức. - Toùm taét baøi.. Hoạt động 4 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Yêu cầu đọc bài sau trong SGK. Đọc “Bạn có - Về làm bài và đọc SGK bài sau. bieát” sau baøi hoïc. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __. Tieát 7. BAØI 4 :. Ngày soạn : 20/8. ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH.. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu khái niệm khối tâm của vật rắn và định luật chuyển động của khối tâm của vật rắn. - Hiểu trong thực tế, chuyển động của một vật rắn được xét như chuyển động khối tâm của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> noù. - Nắm vững khái niệm tổng hình học các véctơ biểu diễn các lực đặt lên một vật rắn và phân biệt được khái niệm này với tổng hợp lực đặt lên một chất điểm. - Hiểu và thuộc công thức động năng của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến.  Kyõ naêng - Xaùc ñònh khoái taâm cuûa vaät raén baát kyø - áp dụng tìm hợp lực các lực tác dụng lên vật; động năng của vật rắn chuyển động. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 6.1 trên giấy để giải thích. - Một số hình vẽ, tranh ánh minh hoạ chuyển động quay của vật rắn )động cơ, bánh đà...) - Những điều lưu ý trong SGV. Dự kiến ghi bảng Bài 5. Động năng của vật rắn aùp duïng cho moïi raén coù hình daïng baát kyø quay quanh moät truïc coá ñònh 2. Baøi taäp aùp duïng: SGK 1. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố W  1 I 2  1 .1,8.152 202,5J d1 1 1 2 2 ñònh: Theo ñònh luaä t bảo toàn momen động lượng: Xeùt chaát cuûa i treân vaät raén quay quanh truïc coá I11 = I22 => 2 = 31. 1 1 Wdi  m i v i2  m i (ri )2 Động năng lúc cuối là: 2 2 định. Có động năng 1 1 I Động năng của vật: Wd 2  I 2 22  . 1 (31 ) 2 3W1 3.202,5 607,5J 2 2 2 3 1 1 1  Wd  mv 2  .m i v i2  m i (ri )2   m i v i 2 2 2 2 1 2 Wd  I 2 Hay 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh thí nghiệm hình động về chuyển động của vật rắn. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về momen động lượng và định luật bảo toàn monmen động lượng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 (20 phút) : Bài mới; phần I: Động năng của một vật tắn quay quanh trục cố định.. * Nắm được cách xác định động năng của vật rắn trong chuyển động quay. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Thaûo luaän nhoùm. - Trình bày cách xây dựng công thức. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK. - Thaûo luaän nhoùm.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm động năng của một chất điểm trên vật rắn? - HD HS xây dựng công thức tính. - trình baøy caùch laøm. - Nhaän xeùt. - Tìm động năng của vật rắn? - HD HS xây đựng công thức tính..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trình bày cách xây dựng công thức. - Nhaän xeùt baïn. - Trả lời câu hỏi C1, C2.. - trình baøy caùch laøm. - Nhaän xeùt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.. Hoạt động 3 ( 10 phút): Bài tập vận dụng.. * Cho học sinh bước đầu vận dụng công thức để tính động năng của vaät. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK, tóm tắt bài. - Thaûo luaän nhoùm. Giaûi baøi taäp. - Trình baøy caùch giaûi. - Nhaän xeùt (SGK). Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt. - Giải bài toán tìm động năng lúc sau? - Trình baøy caùch giaûi? - Nhaän xeùt.... Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời các phiếu học tập. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài tập, giờ sau chữa. - BT trong SBT: - Làm bài tập giờ sau chữa. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __. Tieát : 8. BAØI TAÄP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN. Ngày soạn 22/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Viết được các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay (quanh một truïc).  Kyõ naêng - Vận dụng được phương pháp động lực học và các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để giải các bài tập cơ bản. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Kiến thức và dụng cụ: - Dự kiến các phương án có thể xảy ra. - Vẽ bảng tóm tắt chương 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm được công thức và phương trình mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục. - Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: Gv chuaån bò 1 soá phieáu coù noäi dung cuûa chöông. Dự kiến ghi bảng :   1 Bài 5. Bài tập về động lực học. 2  2  0,5rad / s 2 t I) Phöông phaùp giaûi: 2 + Giai đoạn sau: + Xác định hệ vật có những vật nào? b. Momen quaùn tính: + Từng vật có lực nào tác dụng, monem lực M M  M ms 20  15 I  1  10kgm 2 naøo taùc duïng? 1 1 1,5 . + Viết phương trình động lực học cho từng 1 Wd  I12 1,125J vaät. 2 c. Động năng quay: + Giải các phương trình trên ta tìm được đại 2. Bài 2: (tương tự ghi như bài 1) lượng chưa biết. 3. Baøi 3: (nhö treân) II) Baøi taäp: 1. Baøi taäp 1: a. Gia toác cuûa baùnh xe:. 1 . 1  0 1,5rad / s 2 t1. + Giai đoạn đầu: 2. Hoïc sinh: - Ôn các kiến thức, các công thức và phương trình động lực học của chuyển động quay để có thể giải được các bài tập ví dụ dưới sự gợi ý của giáo viên. - Ôn lại phương pháp động lực học ở lớp 10. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về động năng chuyển động của - Nhaän xeùt baïn. vaät raén. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Bài mới. Bài 5. Bài tập về động lực học vật rắn. Phần 1. Tóm tắt phöông phaùp giaûi.. * Nắm được các bước cơ bản giải bài tập về đọng lực học vật rắn. Hoạt động của học sinh - Nêu phương pháp giải bài tập động lực học chaát ñieåm. - Neâu phöông phaùp giaûi baøi taäp veà vaät raén. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Phương pháp giải bài tập động lực học chất ñieåm? - Vận dụng với vật rắn như thế nào? - Trình baøy phöông phaùp giaûi? - Nhaän xeùt toùm taét phöông phaùp giaûi.. Hoạt động 3 ( 20 phút): Phần II. Bài tập.. * Vận dụng phương pháp động lực học cho vật rắn, giải các bài tập. Hoạt động của học sinh - Học sinh lên trình bày từng bài... - Nhaän xeùt baïn trình baøy.... Sự trợ giúp của giáo viên 1) Baøi taäp trong SGK + Bài tập 1: Gọi học sinh tóm tắt và chữa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Baøi 1: x = - 1,5m; y = - 1,5m. + Baøi 2: R/6. + Baøi 3: 31,25cm + Baøi 4: 2a/9.. - HS nghiên cứu các phiếu, thảo luận nhóm, tìm đáp án đúng và nêu lí do.. -Phaân tích noäi dung trong baøi? - Nhaän xeùt baøi baïn... + Bài tập 2: Gọi học sinh tóm tắt và chữa. - Phaân tích noäi dung trong baøi? - Nhaän xeùt baøi baïn... + Bài tập 3: Gọi học sinh tóm tắt và chữa. - Phaân tích noäi dung trong baøi? - Nhaän xeùt baøi baïn... + Bài tập 4: Gọi học sinh tóm tắt và chữa. - Nhaän xeùt baøi baïn... 2) Trả lời các phiếu học tập. - Nêu từng phiếu, gọi HS trả lời.... Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận kiến thức. - Trong giờ. - Đọc bài học thêm và tóm tắt chương I. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Laøm baøi coøn laïi trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau; Ôn tập giờ sau kiểm tra. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ @@@. Tieát 9 . Ngày soạn 24/8. KIEÅM TRA 1 TIEÁT §Ò kiÓm tra m«n vËt lÝ líp 12. PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (7đ) (Chän c¸c ph¬ng ¸n dóng trong c¸c c©u sau) Câu1: Momen động lợng cuả một vật rắn A – luôn luôn không đổi B – thay đổi khi có momen ngoại lực tác dụng. C – thay đổi khi có ngoại lực tác dụng D – thay đổi hay không dới tác dụng của momen ngoại lùc th× cßn phô thuéc vµo chiÒu t¸c dông cña momen lùc. Câu2: Chọn câu đúng: Một mômen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay. Trong những đậi lợng dới đây, đại lîng nµo kh«ng ph¶i lµ mét h»ng sè? C – m«men qu¸n tÝnh, A – gia tèc gãc. D – Khèi lîng, B – vËn tèc gãc Câu3: Gia tốc hớng tâm của một chất điểm ( một hạt) chuyển động tròn không đều.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A – nhá h¬n gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. B – b»ng gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã.. C – lín h¬n gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. D – cã thÓ lín h¬n, b»ng hoÆc nhá h¬n gia tèc tiÕp tuyÕn cña nã. Câu4: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểm của vật cách trục quay một hkoảng R thì có A - VËn tèc gãc tØ lÖ víi R. C – vËn tèc dµi tØ lÖ víi R. B – vËn tèc gãc tØ lÖ nghÞch víi R. D - vËn tèc dµi tØ lÖ nghÞch víi R. Câu5: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 10s đạt vận tốc góc 20 rad/s . Trong 10s đố bánh xe quay đợc góc. b»ng: A – 2rad/s C – 4rad/s B – 100 rad/s D – 200 rad/s Câu6: Một vật quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay , số vòng quay đợc. tØ lÖ víi. C–t. A – √t D – t3. 2 B–t C©u7: §¹i lîng vËt lÝ nµo cã thÓ tÝnh b»ng kgm2/s2? A- Momen lùc. C – Momen qu¸n tÝnh. B – C«ng. D - §éng n¨ng. Câu8: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có vận tốc góc 200 rad/s là 3000J . Hỏi momen qu¸n tÝnh. cña c¸nh qu¹t b»ng bao nhiªu?. A – 3kg.m2 C – 0,3kg.m2 2 B – 0,075kg.m D – 0,15kg.m2 Câu9: Chọn đáp số đúng: Một lực tiếp tuyến 10N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xecó đờng kính 80cm . Bánh xe quay tõ nghØ vµ sau 1,5 giây thì quay đợc một vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là: A – 0,72 kg.m2 C – 1,8 kg.m2 2 B – 0,96 kg.m D – 4,5 kg.m2 Câu10: Xét vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc . A- vËn tèc gãc cña vËt t¨ng lªn gÊp 4 lÇn khi khèi lîng cña vËt t¨ng lªn 2 lÇn. B- động năng của vật tăng lên 2lần khi vận tốc góc tăng lên 2 lần. C- động năng của vật giảm đi 2 lần khi momen quán tính của nó đối với trục quay giảm đi 2 lần và vận tèc gãc vÉn gi÷ nguyªn. D- động năng của vật giảm đi bốn lần khi vận tốc góc giảm đi 2lần.. PhÇn II: tù luËn (3đ) Bài1: Mâm của một đĩa quay máy hát đang quay với vận tốc góc 3,5rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều . Sau 20s nã dõng l¹i . Hái : a) Gia tèc gãc cña m©m? b) Mâm quay đợc bao nhiêu vòng trong thời gian đó? Bài2: Một bánh xe nhận đợc một gia tốc góc 5rad/s2 trong 8s dới tác dụng của một momen ngoại lực và momen lùc mas¸t. Sau đó , do momen ngoại lực ngừng tác dụng , bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. a) TÝnh gia tèc gãc vµ thêi gian b¸nh xe dõng l¹i? b) Biết momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là 0,85 kg.m2 . Tính momen ngoại lực và momen lùc ma s¸t? ***********.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . CHÖÔNG II. DAO ĐỘNG CƠ Tiết : 10 BAØI 6 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ Ngày soạn : 28/8 (tieát 1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động. - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lo xo. - Biết rằng biểu thức của dao động điều hoà là nghiệm của phương trình động lực học. - Hiểu rõ các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: biên độ, pha, tần số góc, chu kỳ, taàn soá. - Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà (DĐĐH).  Kyõ naêng - Tìm được các đại lượng trong phương trình dao động điều hoà. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Chuẩn bị co lắc dây, co lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí. Cho học sinh quan sát chuyển động của 3 con lắc đó. - Chuẩn bị đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động con lắc dây. Nếu có thiết bị đo chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí bằng đồng hồ hiện số thì có thể thay.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vieäc ño chu kyø con laéc daây baèng vieäc ño chu kyø con laéc loø xo naèm ngang. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 6. dao động điều hoà. 3. Nghiệm của phương trình động lực học: 1. Quan saùt: SGK + Nghieäm coù daïng: x = Acos(t + ) + Dao động cơ học là ... + Dao động có dạng trên gọi là dao động 2. Thiết lập phương trình động lực học của dao điều hoà. động 4. Đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: + Vaät m chòu taùc duïng: F = - kx; F = m.a, a = + A: biên độ.. x’’ k 2  m + mx’’ = - kx hay x’’ + 2x = 0, với + (t + ): pha của dao động. + : pha ban đầu. + : taàn soá goùc. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại các kiến thức về đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí của đạo hàm; trong chuyển động thẳng, vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm toạ độ của chất điểm theo thời gian, còn gia tốc bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian. - Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động của vật. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 3 phút) : ổn định tổ chức.. * Nắm được chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Nghe vaø suy nghó.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Giới thiệu về chương 2.. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Dao động - Phương trình động lực học.. * Nắm được cách lập phương trình dao động điều hoà. Hoạt động của học sinh - Quan saùt thí nghieäm - Thảo luận nhóm tìm lời nhận xét... - Phaùt bieåu nhaän xeùt. - Nhaän xeùt baïn. - Nghiên cứu bài toán. - Thảo luận nhóm, chọn hệ quy chiếu, tìm lực taùc duïng. - aùp duïng ñònh luaät II Newton ... - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên - Cho HS quan sát TN, nhận xét chuyển động của vaät. - Rút ra khái niệm dao động. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Thiết lập phương trình động lực học: - Nêu bài toán như SGK. Tìm phương trình chuyển động của vật. - Choïn heä quy chieáu? - Lực nào tác dụng? - aùp duïng ñònh luaät II Newton F = ma. - ñaët k/m, a = x’’.... Hoạt động 3 ( 15 phút): Nghiệm phương trình, các đại lượng trong phương trình dao động điều hoà.. * Nắm được phương trình dao động điều hoà, ý nghĩa các đại lượng trong phương trình dao động điều hoà. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thay x = Acos(+) vào phương trình động lực học ở trên. - Kết quả đúng. - Nhaän xeùt... - Đọc SGK - Nêu ý nghĩa từng đại lượng.. + Nghiệm của phương trình động lực học: - Cho HS bieát neáu nghieäm laø x = Acos(t+) thì thay vào phương trình sẽ đúng. Hướng dẫn HS thay vaøo phöông trình. - Chứng tỏ đó là nghiệm phương trình. + Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà. - GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các đại lượng.... Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. -- Laøm baøi taäp 1,2,3,4 vaø caâu hoûi 1 . - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___@@@___. Tiết : 11 BAØI 6 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ (t2) Ngày soạn : 30/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu rõ khái niệm chu kỳ và tần số của dao động điều hoà. - Biết biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ điều kiện ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu .  Kyõ naêng - Giải bài tập về động học dao động. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : 4. Đồ thị DĐĐH 7. Gia tốc trong dao động điều hoà: 5. Chu kỳ và tấn số của dao động điều hoà: a = x’’ = - A2cos(t + ) = - 2x. 2 1  8. Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ T f   ; T 2 . Đồ thị (Vẽ) quay: (SGK) 6. vận tốc trong dao động điều hoà:   9. Điều kiện ban đầu: sự kích thích vật dao  A cos t     động: 2  v = x’ = -Asin(t+) = SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Hoïc sinh: - Ôn lại các kiến thức của tiết trước . C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ. * Nắm được chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi và hệ thống lại các kiến thức của tiết trước .. Sự trợ giúp của giáo viên -Nêu câu hỏi : Viết phương trình động lực học và pt động học của dđđh .. Hoạt động 2(15phút) : Chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.. * Nắm được cách xác định chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà. Hoạt động của học sinh - Biến đổi x = Acos(t+) = x = Acos(t++2) x = Acos{(t + 2/)+] - Thời gian t và t+2/ có cùng trạng thái dao động, nên 2/ là chu kỳ dao động. - Từ khái niệm tần số => f = 1/T và tìm được  - Trả lời câu hỏi C1, C2. - v = x’ = - Asin(t+) = Acos(t++/2) - Nhận xét: v sớm pha /2 so với li độ. - a = v’ = - A2cos(t+) = - 2x. - a ngược pha với li độ.. Sự trợ giúp của giáo viên + Chu kyø vaø taàn soá: - Neâu khaùi nieäm chu kyø? - Từ phương trình pha cộng thêm 2, x không đổi. Từ đó tìm được chu kỳ T = 2/ - Nêu khái niệm tần số f. Từ chu kỳ tìm được tần soá f = 1/T = /2 =>  = 2f = 2/T - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. + Vận tốc trong dao động điều hoà. - Từ phương trình tìm v? Nhận xét. + Gia tốc trong dao động điều hoà. - Tìm a? Nhaän xeùt?. Hoạt động 3 (15 phút): Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.. * Nắm được cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK - Thaûo luaän nhoùm. - Neâu caùch bieåu dieãn.... Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm cách biểu diễn? HD đọc SGK - Nêu cách làm (3 bước) - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.. * Nắm được sự phụ thuộc của điều kiện ban đầu với phương trình dao động điều hoà. Hoạt động của học sinh - Tìm A và  từ điều kiện ban đầu. - Thaûo luaän nhoùm. - Neâu caùch laøm. - Nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên - HD: khi t = 0 => x = ?, v = ? - Ta tìm được A và  không? Tìm? - Ngược lại: từ phương trình tìm cách kích thích dao động?. Hoạt động 5 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yeâu caàu h/s giaûi bt 5/35 - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả . - Ghi nhận kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao baøi taäp veà nhaø . - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới . RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ _@@@_. Tieát : 12. CON LAÉC ÑÔN CON LAÉC VAÄT LÍ. (tieát1). Ngày soạn : 1/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn . - Viết được các công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản. Kyõ naêng - Giải một số bài tập về dao động điều hoà. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một con lắc đơn cho học sinh quan sát trên lớp. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng 3. Nghieäm cuûa phöông trình: 1. Con laéc ñôn: SGK. s = Acos(t + ). 2. Phương trình động lực học: hoặc chọn góc lệch(toạ độ góc)  = 0cos(t + Vật ở M xác định bởi cung OM = s, góc + ) giữa day treo và phương thẳng đứng là . + Nhaän xeùt: SGK. + Vật có 2 lực P và T T  P ma . + Chiếu trên trục MX tiếp tuyến với quỹ đạo: ChMX P + chMX T = chMXm a hay Psin = mat..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dv d 2 s  s' ' dt dt 2 Maø . Vaäy –mgsin = ms’’ s g sin    s' ' s 0 l => l  nhoû, ta coù at . Ñaët. . s l => s’’ + 2s = 0. 2. Hoïc sinh: - Các kiến thức về dao động điều hoà đã học. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về cách tìm phương trình dao động của vật. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( 7 phút) : Tìm hiểu cấu tạo con lắc đơn.. * Nắm được cấu tạo con lắc đơn, trong chuyển động của con lắc đơn với biên độ nhỏ. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK tìm hiểu về con lắc đơn và chuyển động của nó. - Trình baøy veà con laéc ñôn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Con laéc ñôn: - Tìm hiểu là gì? chuyển động? - Goïi HS trình baøy.. Hoạt động 3 (15 phút): Thiết lập phương trình động lực học. * Biết cách thiết lập phương trình chuyển động con lắc đơn . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. + Phương trình động lực học. - Thaûo luaän nhoùm. - HD HS đọc SGK xây dựng phương trình. - Trình bày lập phương trình chuyển động - Laäp phöông trình? (SGK) - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Neâu nhaän xeùt... Hoạt động 4 ( 10 phút): Nghiệm của p/t động lực học Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết được các biểu thức 7.6 , 7.9 , 7.10 . Phöông trình vi phaân 7.5a coù nghieäm nhö theá naøo ? Con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T = ? Hoạt động 4 ( 4 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1, 2, bt 1/40 SGK - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả . - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Ra baøi taäp veà nhaø - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@__. CON LAÉC ÑÔN . CON LAÉC VAÄT LÍ (t2). Tieát 13 Ngày soạn : 3/9. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc vật lí. - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản. - Củng cố kiến thức về dao động điều hoà đã học trong bài trước và lặp lại bài này. Kyõ naêng - Thiết lập phương trình dao động bằng phương pháp động lực học. - Giải một số bài tập về dao động điều hoà. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một con lắc vật lí (phẳng) bằng bìa hoặc bằng tấm gỗ. Trên mặt có đánh dấu vị tí khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay tới khối tâm. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng + Với nghiệm:   0 cos(t  ) 4. Con laéc vaät lí: 5. Hệ dao động: SGK + Ñònh nghóa: SGK + Hệ chỉ có nội lực tác dụng thì dao động + Lực tác dụng vào vật: P và R tự do. + Momen của lực đối với trục qua Q + Hệ dao động tự do với tần số góc riêng  : M(P )  Pd sin   mg sin  ; M(R ) 0 0 k + Phương trình động lực học: 0  m,  mgd sin  I' ' - Con laéc loø xo: Với dao động nhỏ sin  , ta có: mgd mgd  ' '  0 I I . Ñaët. Ta được phương trình: ’’ + 2 = 0 2. Hoïc sinh :. g l . - Con laéc ñôn: mgd 0  I - Con laéc vaät lí: 0 . Các kiến thức về dao động điều hoà đã học.. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (8 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV.. - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu : Viết các p/t động lực học , động học và biểu thức chu kì của con lắc đơn . - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Nhận xét bạn trả lời .. Hoạt động 2 (25 phút): Con lắc vật lí. Hệ dao động.. * Nắm được cấu tạo, phương trình chuyển động con lắc vật lí. Hệ dao động. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. + Con laéc vaät lí: - Thaûo luaän. - Đọc SGK phần con lắc vật lí. Cách xây dựng - Nên cách xây dựng phương trình chuyển động. phương trình chuyển động? - Nhaän xeùt baïn... - Nhaän xeùt caùch laøm. - Đọc SGK - Đọc SGK. Tìm hiểu hệ dao động là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày hệ dao động. - Khi nào hệ dao động là tự do? - Nhaän xeùt ... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 3 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yeâu caàu h/s giaûi bt 2, 5 SGK - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả . - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4 (2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Ra baøi taäp 3,4/40 veà nhaø laøm . - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@__ Tieát : 14. BAØI TAÄP. Ngày soạn 4/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Viết được các công thức và phương trình dđđh và con lắc lò xo , con lắc đơn , con lắc vật lí .  Kyõ naêng - Vận dụng các công thức và phương trình động dđđh để giải các bài tập . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Dự kiến các phương án có thể xảy ra. - Vẽ bảng tóm tắt giúp học sinh nắm được công thức và phương trình . - Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: Gv chuaån bò 1 soá phieáu coù noäi dung cuûa chöông. Dự kiến ghi bảng :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II) Baøi taäp: Các công thức cần nhớ : - . Chu kỳ và tấn số của dao động điều hoà: 2 1  T f   ; T 2 . Đồ thị (Vẽ) 6. vận tốc trong dao động điều hoà:   A cos t     2  v = x’ = -Asin(t+) =. k m, Con laéc loø xo: g 0  l . - Con laéc ñôn: mgd 0  I - Con laéc vaät lí: 0 . 2. Hoïc sinh: - Ôn các kiến thức, các công thức và phương trình dđđh để có thể giải được các bài tập . - Làm bài tập ở nhà .. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về động năng chuyển động của - Nhaän xeùt baïn. vaät raén. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài mới. . Baøi taäp. * Nắm được các bước cơ bản giải bài tập dđđh và con lắc đơn , con lắc vaät lí . Hoạt động của học sinh - Nêu phương pháp giải bài tập động lực học chaát ñieåm. - Neâu phöông phaùp giaûi baøi taäp . - Nhaän xeùt boå sung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Phöông phaùp giaûi baøi taäp. - Trình baøy phöông phaùp giaûi? - Nhaän xeùt toùm taét phöông phaùp giaûi.. - HS nghiên cứu các phiếu, thảo luận nhóm, tìm đáp án đúng và nêu lí do.. 2) Trả lời các phiếu học tập. - Nêu từng phiếu, gọi HS trả lời.... Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận kiến thức. Tóm tắt kiến thức và cách giải bt . - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Yeâu caàu h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Giaûi BT trong SBT: - Đọc bài sau; RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tieát : 15. BAØI 8 -. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ. Ngày soạn : 6/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực theá.  Kyõ naêng - Có kỹ năng giải bài tập có liên quan như tính thế năng, động năng của con lắc đơn. - Vẽ đồ thị thế năng, động năng của vật dao động điều hoà. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Đồ thi thế năng, động năng của vật dao động điều hoà. - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 8. Năng lượng trong dao động điều hoà. 4. Biểu thức của cơ năng: 1 1 1. Sự bảo toàn năng lượng trong dao động W  Wt  Wd  kA 2  m 2 A 2 const 2 2 điều hoà: 5. Löu yù: Vật chỉ chịu tác dụng của lực thế nên cơ 1  cos 2 1  cos 2 năng bảo toàn. sin 2   ; cos 2   2 2 2. Biểu thức của thế năng: . 1 2 1 2 2 1 1 Wt  kx  kA cos (t  ) Wt  kA 2  kA 2 cos 2 (2t  2) 2 2 4 4 Neân: 3. Biểu thức của động năng: 1 1 Wd  kA 2  kA 2 cos 2 ( 2t  2) 1 1 2 2 2 2 4 4 Wd  mv  m A sin (t  ) 2 2 2. Hoïc sinh: - Ôn lại khái niệm động năng, thế năng, lực thế, sự bảo toàn của vật dưới tác dụng của lực theá. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh biến đổi giữa thế năng và động năng trong dao động điều hoà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém vieäc chuaån bò vaø hoïc baøi cuûa hoïc sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về con lắc đơn và con lắc vật lí. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 8. Năng lượng trong dao động điều hoà. Phần 1: Cơ năng của vật dao động điều hoà.. * Nắm được cơ năng của vật dao động điều hoà..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi của GV - Ngoại lực, là lực thế, Cơ năng bảo toàn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Vật dao động điều hoà chịu tác dụng lực nào? - Cô naêng nhö theá naøo? Taïi sao?. Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Biểu thức động năng, thế năng và cơ năng. * Nắm được biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK + Biểu thức thế năng: - Thaûo luaän nhoùm. - HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức thế năng. - Trình bày, xây dựng biểu thức. - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn. - Vẽ đồ thị. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK + Biểu thức động năng: - thaûo luaän nhoùm. - HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức động - Trình bày, xây dựng biểu thức. naêng. - Nhaän xeùt baïn. - Trình baøy - Trả lời câu hỏi C2. - Vẽ đồ thị. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Thaûo luaän nhoùm. + Biểu thức cơ năng: - Tìm cô naêng. - HD HS đọc SGK xây dựng biểu thức cơ năng. - Nhaän xeùt ... - Trình baøy, nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 3, 5 SGK - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ____@@@__. Tieát : 16. -. BAØI TAÄP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ. Ngày soạn : 8/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hệ thống được các kiến thức đã học: dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lượng của vật dao động điều hoà.  Kyõ naêng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Caùc baøi taäp trong SGK vaø SBT. b) Dự kiến ghi bảng Bài tập về dao động điều hoà 2. Baøi taäp 2: SGK 1. Baøi taäp 1: SGK .......... + Chọn trục Ox hướng xuống, gốc thời gian 3. Bài tập 3: SGK lức thả vật. Vị trí vật xác định bởi điểm M trên ........... vật, mà vật ở VTCB nó ngang mặt chất lỏng. ( Ghi toùm taét vaø giaûi) + Vật có trọng lực P và lực đẩy acximet F gs z' ' 0 m Hay - gsz = mz’’ => . gs m .. Chứng tỏ vật DĐH với 2. Hoïc sinh: - Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điều hoà, con lắc đơn. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài tập về dao động điều hoà. Bài tập 1 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - Leân trình baøy caùch laøm. - HD HS giaûi. - Neâu nhaän xeùt... - Lưu ý: Khi nào vật dao động điều hoà? Tìm biểu thức hợp lực sao cho có dạng F = - kx, với k là biểu thức gồm 1 hay nhiều đại lượng. Sau đó áp dụng định luật 2 Newton sẽ chứng minh được vaät DÑÑH - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. Hoạt động 3 ( phút): Bài tập 2. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - Leân trình baøy caùch laøm. - HD HS giaûi. - Lưu ý: phương trình lượng giác cosx = , nghieäm x =   + 2k. Chuù yù t khoâng aâm. Vaät chuyển động theo chiều dương thì v dương. - Neâu nhaän xeùt... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( phút): Bài tập 3. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Leân trình baøy caùch laøm. - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giaûi. - Lưu ý: Từ điều kiện ban đầu ta lập được hệ 2 phương trình với x0 và v0. Giải hệ ta được A và ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> vmax = A khi x = 0. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 5 ( phút): Bài tập 4. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Leân trình baøy caùch laøm. - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giaûi. - Lưu ý: Từ công thức chu kỳ T ta tìm được chiều dài l của con lắc. áp dụng công thức gần đúng: 1  n 1 n , với  << 1. n là nguyên hoặc phân, dương hoặc âm. Tìm chu kỳ dao động T’, số lần dao động n = t/T’, thì thời gian đồng hồ chỉ (mỗi lần dao động đồng hồ chỉ thời gian 1 chu kỳ T) là t’ = n.T. Từ đó tìm được thời gian nhanh (chaäm). - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ. Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - BT trong SBT: - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ _@@@__ Tieát : 17. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VAØ DAO ĐỘNG DUY TRÌ. Ngày soạn : 10/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến không dao động. - Biết được nguyên tắc làm cho dao động có ma sát được duy trì.  Kyõ naêng - Giải thích nguyên nhân tắt dần của dao động. - Giải thích cách làm dao động duy trì, phân biệt dao động duy trì và dao động tự do. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Bốn con lắc dao động trong các môi trường khác nhau để HS quan sát trên lớp. - Veõ 10.2 trong SGK leân bìa. - Những điều lưu ý trong SGV..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b) Dự kiến ghi bảng Bài 10. Dao động tắt dần và dao động duy trì. 1. Quan sát dao động tắt dần: SGK 2. Đồ thị dao động tắt dần: Hình vẽ. 3. Lập luận về dao động tắt dần: + Ma sát nhớt SGK chữ nhỏ. + Lực ma sát nhớt làm năng lượng hệ giảm.. + Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt. 4. Dao động duy trì: Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật bù lại năng lượng tiêu hao do ma sát mà chu kỳ riêng không thay đổi thì dao động duy trì. 5. Trả lời phiếu học tập: .... 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức: Dao động tự do, phương trình dao động điều hoà. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:. GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động tắt dần, đồ thị dao động. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm được việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Leân laøm baøi taäp. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về dao động tự do. - Kiểm tra 2 đến 4 em.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 10. Dao động tắt dần. Dao động duy trì. Phần 1: dao động taét daàn.. * Nắm được hiện tượng điện tắt dần, đồ thị dao động, nguyên nhân dao động tắt dần. Hoạt động của học sinh - Quan sát hiện tượng, - Neâu nhaän xeùt... - Vẽ đồ thị - Đọc SGK, tìm nguyên nhân. - Thaûo luaän nhoùm. Neâu nhö SGK. - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên + Dao động tắt dần. - Cho HS quan saùt, ruùt ra nhaän xeùt. + Đồ thị. - Vẽ đồ thị với các thí nghiệm khác nhau. + Nguyeân nhaân. - Ma sát nhớt là gì? - HD HS tìm nguyeân nhaân vaø trình baøy. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( phút): Dao động duy trì, ứng dụng.. * Hiểu được dao động duy trì và ứng dụng dao động tắt dần. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Thaûo luaän, trình baøy... - Nhaän xeùt baïn... - Đọc SGK, Thảo luận nhóm. - Trình baøy... - Nhaän xeùt .... Sự trợ giúp của giáo viên + Dao động duy trì. - HD đọc SGK tìm hiểu dao động duy trì là gì? - Neâu nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + ứng dụng. - Dao động duy trì: con lắc đồng hồ như thế nào? - Dao động tắt dần: Giảm rung (giảm xóc) thế naøo? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.. - Toùm taét baøi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__. Tieát : 18. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG. Ngày soạn : 12/8 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết được dao động cưỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực. Biên độ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ vật dao động. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ. - Biết được rằng hiện tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra một vài ứng dụng đó.  Kyõ naêng - Giải một số bài tập có liên quan đến hiện tượng cộng hưởng. - Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về dao động cưỡng bức, cộng hưởng (SGK). - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 11. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. 4. Phân biệt dao động cưỡng bức CB và dao 1. Dao động cưỡng bức: động duy trì DT: + Là dao động chịu tác dụng lực biến đổi + Đều dưới tác dụng của ngoại lực biến điều hoà. thieân. + Giai đoạn chuyển tiếp: dao động rất + Tần số ngoại lực: CB  0; DT = 0. phức tạp. Dao động CB với tần số = tần số lực CB và + Giai đoạn ổn định: dao động điều hoà khi có cộng hưởng giống dao động DT. tần số bằng tần số ngoạn lực, biên độ dao 5. Ứng dụng hiện tượng cộng hưởng: động tỉ lệ với biên độ của ngoại lực. + Tần số kế, lên dây đàn. 2. Cộng hưởng: (SGK) khi  = 0. + Gãy vật dao động. 3. ảnh hưởng của ma sát: Fms giảm thì Amax tăng hiện tượng rõ nét..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Hoïc sinh: - Dao động duy trì, dao động tắt dần. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động cưỡng bức, cộng hưởng và ứng dụng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về dao động tắt dần, dao động duy trì. - Nhaän xeùt baïn. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 11. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng. Phần 1: Dao động cưỡng bức.. * Nắm được các giai đoạn của dao động cưỡng bức, phụ thuộc của biên độ vào tần số ngoại lực. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK, Thảo luận nhóm. - Trình baøy khaùi nieäm. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK. Tìm hiểu khi có cộng hưởng. - Trình bày KN cộng hưởng. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Neâu nhaän xeùt. - Neâu nhaän xeùt baïn trình baøy.. Sự trợ giúp của giáo viên + Dao động cưỡng bức - Đọc SGK, tìm hiểu dao động cưỡng bức. - Nêu khái niệm? Mô tả dao động? Đồ thị? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Cộng hưởng: - Hiện tượng xảy ra? Đọc SGK tìm hiểu KN.. - Đặc điểm cộng hưởng? + ảnh hưởng lực ma sát: - Laøm thí nghieäm hình 11.3. - HD HS nhaän xeùt. - Toùm taét, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( phút): Phân biệt dao động cưỡng bức, dao động duy trì; ứng dụng cộng hưởng.. * Phân biệt được dao động cưỡng bức, duy trì, tự do, nắm được ứng dụng hiện tượng cộng hưởng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phân biết hai loại dao động. - Trình baøy ... - Hướng dẫn học sinh tìm ứng dụng cộng hưởng - Thaûo luaän nhoùm. - trình baøy .... Sự trợ giúp của giáo viên + Phân biệt dao động cưỡng bức và duy trì. - HD HS xem xét về: Tần số góc, lực tác dụng, + Ứng dụng cộng hưởng - Có hại , cách tránh : đọc SGK. - Có lợi: đo tần số .... Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. - BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __@@@__. Tieát : 19. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG. Ngày soạn : 15/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Bieát raèng coù theå thay theá vieäc coäng hai daïng sin x 1 vaø x2 cuøng taàn soá goùc baèng vieäc coäng hai véc tơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Neáu x  X 1 , x2  X 2 thì x1 + x2  X 1 + X 2 . - Có kỹ năng dùng cách vẽ Fre-nen để tổng hợp hai dao động có cùng tần số góc. - Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.  Kyõ naêng - Biểu diễn vectơ quay thay cho dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động điều hoà cùng taàn soá baêng vectô quay. - Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Phương pháp vectơ quay, Độ lệch pha hai dao động điều hoà cùng tần số. - Hình veõ phöông phaùp veùc tô quay; moâ hình veùctô quay. b) Dự kiến ghi bảng Bài 12. Tổng hợp dao động. + OM cuõng quay cuøng vaän toác goùc . 1. Vấn đề tổng hợp dao động: SGK + Vậy tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng tần 2. Tổng hợp 2 dao động hình sin cùng tần số: số là 1 dao động điều hoà cùng tần số đó. + Hai dao động: x1 = A1cos(t + 1), x = x1 + x2 = Acos(t + ). x2 = A2cos(t + 2). Toång x = x1 + x2. 3. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng + Biểu diễn mỗi dao động bằng một vectơ hợp: quay. a) Biên độ: OM A 2 A 12  A 22  2A 1 A 2 cos( 2  1 ) 1 có độ dài A1 hợp với Ox góc 1 - Veõ A sin 1  A 2 sin  2 (t=0) tg  1 A 1 cos 1  A 2 cos  2 . b) Pha ban đầu: - Vẽ OM 2 có độ dài A2 hợp với Ox góc 2 c) Nhaän xeùt: A phuï thuoäc vaøo A1, A2 vaø (2 – (t=0) 1) + Veõ OM OM 1  OM 2 ta thaáy hình A 1  A 2 A (A 1  A 2 ) chieáu cuûa OM laø x = x1 + x2. Vaäy OM bieåu diễn dao động tổng hợp. 2. Hoïc sinh: - Cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Độ lệch pha hai dao động điều hoà. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tổng hợp dao động điều hoà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tổng hợp dao động. Phần 1: Vấn đề tổng hợp dao động.. * Nắm được tổng hợp dao động điều hoà là việc thực tế diễn ra. Hoạt động của học sinh - Nghe GV neâu TD - Trả lời: dao động của vật là tổng hợp các dao động đó.. Sự trợ giúp của giáo viên - Giaùo vieân laáy thí duï veà moät vaät tham gia nhieàu dao động điều hoà. - Dao động của vật như thế nào? - Chúng ta chỉ nghiên cứu tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.. Hoạt động 3 ( phút): Tổng hợp hai hàm dạng sin cùng phương cùng tần số góc. Cách vẽ Frenen.. * Nắm được phương pháp Fre-nen tổng hợp 2 dao động đie àu hoà cùng taàn soá. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Xây dựng cách biểu diễn từng vectơ và tổng vectô. - Nhaän xeùt theo HD cuûa GV. - Nghiên cứu và trình bày. - Nhaän xeùt baïn. - Nghiên cứu và trình bày. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Toång cuûa hai haøm daïng sin cuøng . PP Frenen - HD HS đọc nghiên cứu phương pháp biểu diễn từng vectơ và vectơ tổng. - 2 vectơ quay cùng  thì góc giữa 2 vectơ không đổi, vectơ tổng cũng quay cùng . - Hình chieáu vectô toång baúng toång hình chieáu 2 vectơ, nên vectơ tổng lừ tổng hợp 2 DĐĐH. - Góc giữa hai vectơ là độ lệch pha 2 DĐĐH. + Biên độ của dao động tổng hợp: - Từ hình vẽ, tìm độ dài OM? - Nhận xét... A phụ thuộc độ lệch pha... + Pha ban đầu của dao động tổng hợp: - Từ hình vẽ, tìm góc giữa OM và Ox? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Laøm baøi taäp 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: giờ sau chữa. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__. Tieát 20 Tieát : 21. BAØI TAÄP THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN HOẶC CON LẮC LÒ XO HOẶC GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG. Ngày soạn 28/9. (Tieát 1). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được hai phương án thí nghiệm để xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn và con laéc loø xo. - Thực hiện được trong hai phương án để xác định chu kỳ dao động của một con lắc.  Kyõ naêng - Kĩ năng sử dụng thước đo độ dài và đồng hồ đo thời gian B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: + Veà duïng cuï: Với phương án 1: - Một giá đỡ cao 1m để treo con lắc, có tấm chỉ thị nằm ngang có các vạch chia đối xứng. - Moät cuoän chæ. - Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ đeo tay có kim giây). - Một thước đo độ dài có chia mm. - Hai quaû naëng 50g, 20g coù moùc treo. - Giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị. + Về kiến thức: Để học sinh hiểu được cả hai phương án thí nghiệm, sau đó thực hiện một, cần yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức sau: - Khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện dao động nhỏ. - Các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. - Chú ý vai trò của gia tốc trọng trường đối với dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng. + Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 13. Thực hành: * Tieán haønh thí nghieäm: Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn + Taïo con laéc ñôn... hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường. + Cho con lắc dao động ... 1. Muïc ñích: SGK. + Thay baèng quaû naëng khaùc ... 2. Cơ sở lý thuyết: SGK. + Keát quaû thí nghieäm... 3. Tieán haønh thí nghieäm: + Nhaän xeùt... a) Phương án 1: Thí nghiệm với con lắc đơn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Duïng cuï: SGK 2. Hoïc sinh: Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức sau: - Khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện dao động nhỏ. - Các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. g k m T 2 l 2 2  T 2   2f T 2f  g. l ; m; k ; T  ; s = S0cos(t); ; - Vai trò của gia tốc trọng trường đối với dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng. . C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (8 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mực đích thực hành,cơ sở lí thuyết của bài thực hành , các bước tiến hành. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài mới: Tiến hành thí nghiệm thực hành. Phương án 1.. * Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, ghi kết quaû. Hoạt động của học sinh - Phaân nhoùm - Tieán haønh laép ñaët theo HD. - Tieán haønh laép ñaët TN. - Tiến hành làm TN theo các bước. - Đọc và ghi kết quả TN. - Làm ít nhất 3 lần trở lên. - Tính toán ra kết quả theo yêu cầu của bài.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS laép ñaët thí nghieäm. - Hướng dẫn các nhóm lắp đặt thí nghiệm. - Kiểm tra cách lắp đặt, HD cách lắp cho đúng. + HD HS làm TN theo các bước. - Hướng dẫn các nhóm đọc và ghi kết quả làm TN. - Kieåm tra keát quaû caùc nhoùm, HD tìm keát quaû cho chính xaùc.. Hoạt động 3 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Noäp baùo caùo TH - Thu nhaän baùo caùo - Ghi nhaän ... - Toùm keát quaû TH - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ @@@ Tieát : 21. THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẶC CON LẮC LÒ XO HOẶC GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG. Ngày soạn 22/9. (Tieát 2). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Tính được gia tốc trọng trường từ kết quả thí nghiệm với con lắc đơn. - Củng cố kiến thức về dao động cơ học, kỹ năng sử dụng thước đo độ dài và đồng hồ đo thời gian. - Bước đầu làm quen với phòng thí nghiệm ảo và đặc biệt là dùng dao động ký ảo để vẽ đồ thị của dao động cơ học (phi điện).  Kyõ naêng - Kỹ năng vận dụng kiến thức đặc biệt là kỹ năng giải thích vào các hiện tượng thực tế quan sát được; đồng thời tiếp tục rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm đã tiến hành ở các lớp dưới. - Kĩ năng xử lí các số liệu thực hành. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: + Veà duïng cuï: Với phương án 2: - Maùy vi tính. - Phaàn meàm thí nghieäm aûo. - Caøi ñaët phaàn meàm vaøo maùy tính. - Giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị. + Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 13. Thực hành: * Duïng cuï: SGK Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn * Tieán haønh thí nghieäm: hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường. + Taïo con laéc loø xo... 1. Muïc ñích: SGK. + Cho con lắc dao động... 2. Cơ sở lý thuyết: SGK. + Vè đồ thị... 3. Tieán haønh thí nghieäm: + Phaân tích keát quaû... Phương án 2: Thí nghiệm ảo với con lắc lò 4. Baùo caùo thí nghieäm: SGK. xo thẳng đứng. 2. Hoïc sinh: Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức sau: - Khái niệm về con lắc đơn, con lắc lò xo, điều kiện dao động nhỏ. - Các công thức về dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. g k m T 2 l 2 2  T 2   2f T 2f  g. l ; m; k ; T  ; s = S0cos(t); ; - Vai trò của gia tốc trọng trường đối với dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo thẳng đứng. . C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mực đích , các bước tiến haønh thí nghieäm . - Caùch tieán haønh TN theo phöông aùn 2 .. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Bài mới: Tiến hành thí nghiệm thực hành. Phương án 2. * Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, ghi kết quả. Hoạt động của học sinh - Laøm TH theo HD - Quan saùt vaø ghi KQ TH - Tính toán kết quả ... Hoạt động 3 ( 10 phút). Sự trợ giúp của giáo viên - Sử dụng thí nghiệm ảo như SGK. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước. - Caùch laøm baùo caùo TH. - Nhaän xeùt HS.. Xử lí kết quả. Hoạt động của học sinh - Laøm baùo caùo TH - Thaûo luaän nhoùm. - Tính toán - Ghi cheùp KQ ... - Neâu nhaän xeùt.... Sự trợ giúp của giáo viên + Kieåm tra baùo caùo TH - Caùch trình baøy - Noäi dung trình baøy - Kết quả đạt được. - Nhaän xeùt , boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 4 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Noäp baùo caùo TH - Thu nhaän baùo caùo - Ghi nhaän ... - Toùm keát quaû TH - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Xem vaø laøm caùc Bt coøn laïi. - OÂn taäp laïi chöông II - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Thu nhaän, tìm caùch giaûi. - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __. CHÖÔNG III. SOÙNG CÔ HOÏC Tieát : 23 BAØI 14 Ngày soạn 24/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức. SOÙNG CÔ. PHÖÔNG TRÌNH SOÙNG (Tieát 1).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. - Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. - Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ như biên độ, chu kỳ, tần số, biên độ, bước sóng, vận tốc truyền sóng, năng lượng sóng.  Kyõ naêng - Giaûi thích quaù trình truyeàn soùng. - Viết phương trình sóng tại một điểm, tìm được độ lệch pha của sóng tại hai điểm khác nhau. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Chậu nước có đường kính 50cm. - Lò xo để làm thí nghiệm sóng dọc, sóng ngang. - Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Chöông III. Soùng cô hoïc 2. Những đại lượng đặc trưng của chuyển Baøi 14. Soùng cô. Phöông trình soùng cô. động 1. Hiện tượng sóng: soùng: a) Quan saùt: SGK a) Chu kyø vaø taàn soá soùng: SGK b) Khaùi nieäm soùng cô: SGK b) Biên độ sóng: SGK + Soùng doïc:… c) Bước sóng: (theo 2 cách) SGk  + Soùng ngang: … v  f T c) Giải thích sự tạo thành sóng cơ: SGK. d) Tốc độ truyền sóng: . + Keát luaän: SGK e) Năng lượng sóng: SGK 2. Hoïc sinh: - Xem lại về phương trình dao động điều hoà, các đại lượng của phương trình dao động điều hoà. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà quaù trình truyeàn soùng... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm được sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Hoạt động 2 ( 15 phút) :. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về độ lệch pha 2 dao động điều hoà cùng tần số. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Phần 1: Hiện tượng sóng.. * Nắm được hiện tượng sóng, khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang. Hoạt động của học sinh - Quan sát hiện tượng sóng qua thí nghiệm - Thảo luận nhóm về hiện tượng sóng. - Trình baøy - Trả lời (SGK) - Nhaän xeùt baïn - Trình baøy veà soùng ngang, doïc.. - Nhận xét: các phần tử chỉ dao động tại chỗ.. Sự trợ giúp của giáo viên + Quan sát hiện tượng sóng trên mặt nước. - Trình bày hiện tượng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Tìm hieåu khaùi nieäm soùng, soùng doïc, soùng ngang. - Trình baøy: soùng laø gì? - Soùng ngang, soùng doïc..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trả lời câu hỏi C1.. - Chuù yù gì? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan saùt hình veõ + Giaûi thích taïo thaønh soùng. - Thaûo luaän nhoùm quaù trình truyeàn soùng. - Treo hình veõ, HS quan saùt, trình baøy.. - Nhaän xeùt quaù trình truyeàn soùng ... - HD HS - Neâu nhö SGK. - Neâu quaù trình truyeàn soùng. - Neâu nhaän xeùt... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2, C3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3. Hoạt động 3 ( 15 phút): Các đại lượng đặc trưng của sóng.. * Nắm được các đại lượng đặc trưng của sóng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK - Thaûo luaän nhoùm - Trình baøy - Nhaän xeùt. - Trả lời câu hỏi C4, 5.. Sự trợ giúp của giáo viên + Chu kyø vaø taàn soá + Biên độ + Bước sóng + Tốc độ truyền sóng + Năng lượng sóng. - Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trình bày sau đó GV nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, 5.. Hoạt động 4 ( 8 phút): Cuûng coá daën doø Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1,2,3 - Thaûo luaän nhoùm. - Laøm bt 1,2.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__. BAØI 14 : Tiết 24 Ngày soạn 26/9. SOÙNG CÔ. PHÖÔNG TRÌNH SOÙNG (Tieát 2). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Lập được phương trình sóng và nêu ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình sóng.  Kyõ naêng - Viết phương trình sóng tại một điểm, tìm được độ lệch pha của sóng tại hai điểm khác nhau. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 14. Soùng cô. Phöông trình soùng cô. b) Moät soá tính chaát cuûa soùng suy ra phöông 3. Phöông trình soùng: trình soùng: a) Laäp phöông trình: + Tính tuần hoàn theo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Tao M cách nguồn sóng O là x, tốc độ v, thời gian truyền sóng: t’ = x/v, bước sóng , nguồn O dao động theo phương trình: uO = Asint. x u M A M sin (t  t ' ) A sin(t   ) v + Thì 2x u M A sin(t  )  . Vaäy. + Tính tuần hoàn theo không gian. c) Ví duï: SGK. 2. Hoïc sinh: - Xem lại về phương trình dao động điều hoà, các đại lượng của phương trình dao động điều hoà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.  Nắm được sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu trả lời : Định nghĩa sóng cơ . Công - Trả lời câu hỏi của GV thức liên hệ giữa chu kì , vận tốc , bước sóng - Nhaän xeùt , cho ñieåm - Nhaän xeùt baïn. Hoạt động 2 ( 22 phút). Phöông trình soùng.. * Viết được phương trình sóng tại 1 điểm. Hoạt động của học sinh - Thaûo luaän nhoùm. - Trình baøy... - Nhaän xeùt.. Sự trợ giúp của giáo viên - Cho phương trình sóng tại nguồn sóng, tốc độ, quãng đường, bước sóng. Tìm phương trình sóng taïi ñieåm baát kyø. - HD HS tìm thời gian sau đó viết PT. - Viết PT ở các điểm khác nhau. + Tính chaát cuûa soùng: - Tuần hoàn theo thời gian - Tuần hoàn theo không gian + Ví dụ: Đọc SGK - Tìm bước sóng, viết phương trình sóng?. - Đọc SGK - Thaûo luaän nhoùm. - Trình baøy. - Đọc SGK, thảo luận nhóm về tìm , phương trình soùng. - Tìm  vaø phöông trình soùng. - Nhaän xeùt baïn.. - Nhaän xeùt, boå sung. Hoạt động 3 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, làm bài. + Yeâu caàu h/s laøm thí duï trong SGK. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Tóm tắt bài. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả . Hoạt động 4 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Ra baøi taäp veà nhaø .: 2,3,4/83 SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> __@@@__. Tieát : 25. SỰ PHẢN XẠ SÓNG – SÓNG DỪNG. Ngày soạn : 30/9 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Bố trí được thí nghiệm để tạo ra sóng dừng trên sợi dây. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi.  Kyõ naêng - Nhận biết được hiện tượng sóng dừng. Giải thích được sự tạo thành sóng dừng. - Áp dụng hiện tượng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một dây lò xo mềm đường kính vòng tròn khoảng 5cm, có thể kéo dãn dài 2m. - Moät maùy rung coù taàn soá oån ñònh. - Một sợi dây chun tiết diện đều, đường kính khoảng 1 mm, dài 1 m, một đầu buộc vật nặng 20 g vaét qua moät roøng roïc. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 15. Sự phản xạ sóng. Sóng dừng. c) Điều kiện có sóng dừng: 1. Sự phản xạ sóng: * Đối với sợi dây có 2 đầu cố định hay một a) Hiện tượng khi đưa đầu dây A lên: SGK đầu cố định một đầu dao động với biên độ nhỏ:  b) Hiện tượng khi đưa đầu dây A xuống: L n 2 , với n = 1, 2 . . . SGK c) Nhaän xeùt: SGK. * Đối với sợi dây có một đầu tự do: 2. Sóng dừng: 1   L  n    a) Quan sát hiện tượng: có những điểm dao 2  2 với n = 1, 2 . . .  động rất mạnh, xen kẽ những điểm không dao d) Ứng dụng: xác định tốc độ truyền sóng trên động. daây. b) Giaûi thích: SGK 2. Hoïc sinh: - Sóng, các đại lượng đặc trưng của sóng. - Phöông trình soùng taïi moät ñieåm trong khoâng gian. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sóng dừng C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm được chuẩn bị và học bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn. Hoạt động 2 ( 8 phút).. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về sóng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Phần I: Sự phản sạ sóng.. * Nắm được sự phản xạ của sóng. Hoạt động của học sinh - Quan saùt TN - Thaûo luaän nhoùm.. Sự trợ giúp của giáo viên - Laøm thí nghieäm cho HS quan saùt vaø nhaän xeùt về sóng tới và sóng phản xạ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Trình baøy soùng phaûn xaï.. - Nhaän xeùt baïn... - Trả lời câu hỏi C1.. - HD veà pha cuûa 2 soùng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.. Hoạt động 3 ( 20 phút): Sóng dừng.. * Nắm được sóng dừng, đặc điểm của sóng dừng. Hoạt động của học sinh - Quan saùt TN - Nhaän xeùt ... - Trả lời câu hỏi C2.. Sự trợ giúp của giáo viên + Hiện tượng: - HD HS quan sát hiện tượng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Giaûi thích nuùt vaø buïng. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + Giải thích sự tạo thành sóng dừng. - Phương trình sóng tới - Phöông trình soùng phaûn xaï - Phương trình sóng tổng hợp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. + Điều kiện có sóng dừng: - Sợi dây có hai đầu cố định: - Sợi dây có một đầu tự do: + ứng dụng: Xác định tốc độ truyền sóng .... - Đọc SGK - Phöông trình soùng taïi B - Phương trình sóng tại M khi tới B - Phöông trình soùng taïi M khi B phaûn xaï laïi. - Trả lời câu hỏi C3, 4. - Đọc SGK - Khi 2 đầu cố định hoặc dao động với A nhỏ... - Khi một đầu tự do. .. - Đọc SGK Hoạt động 4 (7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: Giờ sau chữa. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__ Tieát : 26. GIAO THOA CUÛA SOÙNG. Ngày soạn : 2/10 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Áp dụng phương trình sóng và kết quả của việc tìm sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số để dự đoán sự tạo thành vân giao thoa. - Bố trí được thí nghiệm kiểm tra với sóng nước. - Xaùc ñònh ñieàu kieän coù vaân giao thoa. - Mô tả được hiện tượng xảy ra như thế nào.  Kyõ naêng - Xác định được vị trí của các vân giao thoa.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Áp dụng giải thích hiện tượng giao thoa và giải một số bài tập liên quan. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước đơn giản cho các nhóm học sinh. - Thiết bị tạo vân giao thoa sóng nước với nguồn có tần số thay đổi. - Thiết bị tạo nhiễu xạ sóng nước. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Baøi 16. Giao thoa soùng. Nhieãu xaï soùng. 1. Sự giao thoa của hai sóng: + Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax a) Dự đoán hiện tượng: => (d1 - d2) = k; Amax = 2A. + Xeùt taïi 1 ñieåm coù 2 soùng cuøng taàn soá truyeàn + Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax tới. => (d1 - d2) = k; Amax = 2A. Taïi S1 vaø S2 soùng u1 = u2 = Acost. + Nếu 2 dao động ngược pha: => Amin 1 Tại M: S1M = d1; S2M = d2, sóng do S1 và S2 tới (k  ) 2 ; Amin = 0. laø: u1M = Acos(t - 2d1/); u2M = Acos(t -2d2/) => (d1 - d2) = 2 + Hiện tượng giao thoa là... SGK   (d 2  d 1 )  Độ lệch pha của 2 sóng: . b) Thí nghieäm kieåm ra: SGK. + Soùng taïi M laø uM = u1M + u2M. Biên độ dao động tại M là: 2 AM A 12  A 22  2A 1 A 2 cos  = 2A2(1+cos). 2. Điều kiện có sóng dừng: SGk 3. ứng dụng: SGK 4. Sự nhiễu xạ sóng: SGK. 2. Hoïc sinh: - Ôn các kiến thức về sóng, sóng dừng. - Phương trình sóng, phương trình tỏng hợp tạo ra sóng dừng. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà giao thoa cuûa soùng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về sóng và sóng dừng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 15 phút) Sự giao thoa của hai sóng. * Thiết lậpđược công hức 16.1, 16.2 => Dự đoán hiện tượng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGk. + Dự đoán hiện tượng (Lí thuyết và giao thoa) - Thảo luận nhóm tìm cách tổng hợp hai sóng. - HD SH tìm sóng tổng hợp tại một điểm có hai - Trình baøy phöông phaùp tieán haønh. sóng cùng tần số truyền đến. - Nhaän xeùt baïn - Dùng phương pháp toán học. - Kết quả: có những điểm dao động rất mạnh, có những điểm không dao động. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Quan saùt thí nghieäm. + Thí nghieäm kieåm tra: - Thaûo luaän nhoùm. - Laøm thí nghieäm cho HS quan saùt. - HD HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Neâu nhaän xeùt... - Neâu nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động 3 ( 10 phút): Điều kiện có giao thoa, ứng dụng. * Nêu được điều kiện giao thoa và ứng dụng của giao thoa. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. + Ñieàu kieän coù giao thoa: - Neâu ñieàu kieän coù giao thoa. - Khi naøo hai soùng giao thoa? - Sóng kết hợp là gì? - Trinh baøy soùng ... nguoàn ... - Nguồn kết hợp là gì? - Trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK, thảo luận nhóm. - Giao thoa được ứng dụng thế nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa. - Trình bày ứng dụng giao thoa? - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt , boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( 5 phút): Nhiễu xạ sóng. Nêu được định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ sóng. Hoạt động của học sinh - Thaûo luaän nhoùm veà nhieãu xaï. - Trình bày hiện tượng nhiễu xạ. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Laøm thí nghieäm veà nhieãu xaï soùng. Yeâu caàu HS quan saùt vaø ñöa ra nhaän xeùt. - Hiện tượng nhiễu xạ sóng là gỉ? - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: Giờ sau chữa bài tập . RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@__. BÀI TẬP. Tiết 27 Ngày soạn. : 4/10. A/ MUÏC TIEÂU. a. Kiến thức : Củng cố kiến thức về sóng cơ , phương trình sóng , phản xạ sóng , sóng dừng và giao thoa sóng . b. Kĩ năng : Giải được các bài tập về sóng cơ , phương trình sóng , sóng dừng và giao thoa sóng . B/ CHUAÅN BÒ . a. Giáo viên : + Chọn bài tập . .+ Phieáu hoïc taäp:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> P1. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1m.. B. v = 6m.. C. v = 100cm/s.. D. v = 200cm/s.. P2. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là A. uM = 3,6sin(t)cm.. B. uM = 3,6sin(t - 2)cm.. C. uM = 3,6sin (t - 2)cm.. D. uM = 3,6sin(t + 2)cm.. P3. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là A. xM = 0cm.. B. xM = 3cm.. C. xM = - 3cm.. D. xM = 1,5 cm.. P4. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d1 = 25cm vaø d2 = 20cm.. B. d1 = 25cm vaø d2 = 21cm.. C. d1 = 25cm vaø d2 = 22cm.. D. d1 = 20cm vaø d2 = 25cm.. P5. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O 1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,1m/s.. B. v = 0,2m/s.. C. v = 0,4m/s.. D. v = 0,8m/s.. A. LB = 7B.. B. LB = 7dB.. C. LB = 80dB.. D. LB = 90dB.. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(C); 3(A); 4(B); 5(B) b. Học sinh : Giải các bài tập trong sách giáo khoa . DỰ KIẾN GHI BẢNG * Các công thức cần nhớ :. Bài 1 : Sóng có f = 1000 Hz v = 330 m/s ,  = ? Bài 2 : Sóng ngang truyền trên sợi dây dài có phương trình u = cos (4 t  0, 02 x).  . 2 d .  = vT = v/f ; u0 = Acos t ; 2 x (t  )  nếu sóng truyền ngược chiều cm uM = Acos 2 x Xác định biên độ , bước sóng , tần số , tốc độ. (t  ) Bài 3. Một sợi dây dài 40 cm có sóng dừng => uM = Acos  2 đầu là nút , quan sát thấy có 4 bụng sóng * Điều kiện để có sóng dừng . . Xaùc ñònh vaän toác truyeàn soùng , bieát taàn  soá laø 400 Hz +Sợi dây 2 đầu cố định : l = n 2 với n =1,2,3... Baøi 4. Thí nghieäm giao thoa soùng treân maët  nước . Hai nguồn kết hợp +Sợi dây 1 đầu tự do : l = m 4 với m = 1,3,5… S1S2 = 8cm , f = 15 Hz. * Giao thoa 2 sóng kết hợp . a. Xác định biên độ tại điểm M cách S1 20 2   (d 2  d1 ) cm vaø caùch S2 28 cm.  b. Giữa M và đường trung trực của S1S2   (d 2  d1 ) có bao nhiêu vân cực đại ? 2  = 2A  cos  A  M = 2A  cos c. Tìm số điểm cực đại và cực tiểu trên  Vị trí các cực đại d2 – d1 = k.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> S1S2. 1 Vị trí các cực tiểu d2 – d1 = (k + 2 ) . C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 (7 phút) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Trả lời các câu hỏi Yêu cầu học sinh lên bảng viết tóm tắt các công thức + Nhận xét bạn trả lời veà soùng cô , phöông trình soùng , giao thoa soùng Hoạt động 2 (30 phút) Tìm hiểu đề bài , giải các bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Phân tích đề bài , trình bày + Tóm tắt đề bài đã chọn , yêu cầu học sinh thực hiện . baøi giaûi + Phân tích đề bài số 4, mở rộng vấn đề sóng dừng trên đoạn + Nhaän xeùt baøi cuûa baïn S1S2 . + Gợi ý trả lời phiếu học tập . Hoạt động 3 ( 8 phút) Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Ghi nhớ những vấn đề giáo Lưu ý các công thức vieân löu yù . Vị trí các cực đại d2 – d1 = k  ; Vị trí các cực tiểu d2 – d1 = 1 + Nhaän nhieäm vuï veà nhaø (k + 2 )  Chỉ đúng khi 2 sóng cùng pha Giao nhieäm vuï veà nhaø : Tìm vị trí các cực đại và cực tiểu khi 2 nguồn ngược pha. D/ RUÙT KINH NGHIEÄM : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ __@@@__ Tieát : 28. SOÙNG AÂM . NGUOÀN NHAÏC AÂM. ( Tieát 1). Ngày soạn : 6/10 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được nguồn gốc âm và cảm giác về âm. - Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc điểm của sóng âm. Kyõ naêng - Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động điểm nguồn âm. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Âm thoa, dây đàn. ống sáo. Hộp cộng hưởng. - Dao động ký điện từ. - Moät soá ñieàu löu yù trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Baøi 17. Soùng aâm. Nguoàn nhaïc aâm. + Tạp âm đồ thị là đường cong không tuần 1. Nguoàn goác cuûa aâm vaø caûm giaùc veà aâm. hoàn. a. Nguoàn goác aâm: SGK 4. Những đặc trưng của âm: b. Caûm giaùc veà aâm: SGK a) Độ cao của âm: f lớn: âm cao, f nhỏ âm 2. Phương pháp khảo sát thực nghiệm những thấp (trầm). Tai nghe âm có f từ 20Hz đến.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> tính chaát cuûa aâm SGK. 3. Nhaïc aâm vaø taïp aâm: + Nhạc âm đồ thị là đường cong tuần hoàn.. 20.000Hz. b) AÂm saéc: aâm coù saéc thaùi khaùc nhau, phuï thuộc vào tính chất đường biểu diễn.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại sóng, giao thoa sóng, sóng dừng, năng lượng sóng. - Phöông trình soùng. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà aâm saéc, daøn nhaïc... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về giao thoa, sóng dừng. - Nhaän xeùt , cho ñieåm .. Hoạt động 2 ( 22 phút) : Tìm hieåu nguoàn goác aâm vaø caûm giaùc veà aâm. * Hiểu được nguồn gốc âm và cảm giác do âm gây ra. Phương pháp. khảo sát những tính chất của âm. Nhạc âm và tạp âm. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà aâm. - Trình baøy nguoàn goác vaø caûm giaùc aâm. - Nhaän xeùt baïn. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy phöông phaùp khaûo saùt. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm về nhaïc aâm vaø taïp aâm. - Trình baøy nhaïc aâm vaø taïp aâm. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1. Tìm hiểu nguồn gốc âm và caûm giaùc aâm. - Trình baøy nguoàn goác vaø caûm giaùc aâm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. + HD HS đọc phần 2 - Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu. - Trình baøy phöông phaùp. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3 - Tìm hieåu nhaïc aâm vaø taïp aâm. - Trình baøy nhaïc aâm vaø taïp aâm? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( 8 phút): Những đặc trưng của âm. * Nắm được các đặc trưng của sóng âm : độ cao, âm sắc . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4.a - Thảo luận nhóm về độ cao của âm. - Tìm hiểu độ cao của âm. - Trình bày độ cao của âm và phụ thuộc của nó. - Trình bày độ cao của âm, phụ thuộc? - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4.b. - Thaûo luaän nhoùm veà aâm saéc - Tìm hieåu aâm saéc. - Trình baøy veà aâm saéc. - Trình baøy veà aâm saéc? - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả . - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. + Ra baøi taäp veà nhaø - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __ __@@@@__. Tieát : 29. SOÙNG AÂM, NGUOÀN NHAÏC AÂM. ( Tieát 2 ). Ngày soạn : 8/10 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được định nghĩa và đơn vị cường độ âm. - Viết được biểu thức tính mức cường độ âm . Kyõ naêng - Thiết lập được các công thức 17.3 ; 17.4 . - Giải thích được vì sao các nhạc cụ (nguồn nhạc âm) lại phát ra các nguồn âm có tần số cao thaáp khaùc nhau. - Phân biệt âm cơ bản và hoạ âm. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Âm thoa, dây đàn. ống sáo. Hộp cộng hưởng. - Dao động ký điện từ. - Moät soá ñieàu löu yù trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng:. c) Cường độ âm. Mức cường độ âm: + Cường độ âm: SGK. ñôn vò: W/m2.. + Độ to của âm: phụ thuộc vào cường độ và taàn soá cuûa aâm. 5. Nguoàn nhaïc aâm:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>   I L k v I0 . 2; f a) Dây đàn hai đầu cố định: + Mức cường độ âm: v kv Khoảng từ 0 đến 130dB, trung bình 20 đến f   2L ; k = 1: âm cơ bản, k = 2 hoạ âm 100dB. bậc 2, k = 3 hoạ âm bậc 3... d) Độ to của âm:  + Ngưỡng nghe: cường độ âm nhỏ nhất gây L k 4 , k = 1: aâm cô baûn, k = caûm giaùc cho tai. b) oáng saùo: + Ngưỡng đau: cường độ âm lớn nhất mà tai 2... chịu đựng được. 6. Hộp cộng hưởng: SGK L(dB ) 10 lg. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại sóng, giao thoa sóng, sóng dừng, năng lượng sóng. - Phöông trình soùng. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà aâm saéc, daøn nhaïc... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về nguồn gốc , độ cao , âm sắc - Nhaän xeùt , cho ñieåm .. Hoạt động 2 ( 15 phút) : Những đặc trưng của âm. * Nắm được các đặc trưng của sóng âm : cường độ âm, mức cường độ âm, độ to. cuûa aâm.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cường độ âm và mức cường độ âm. - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm độ to của âm phụ thuộc... - Trình bày độ to của âm và phụ thuộc của nó. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 4.c. - Tìm hiểu cường độ âm và mức cường độ âm. - Trình bày về cường độ âm và mức cường độ aâm? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 4.d. - Tìm hiểu độ to của âm. - Trình bày độ to của âm phụ thuộc vào? - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 15 phút): Nguồn nhạc âm. Hộp cộng hưởng.. * Nắm được nguồn nhạc âm và tác dụng của bộ phận trong vật phát âm. Hộp cộng hưởng. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về tác dụng dây đàn - Trình bày tác dụng dây đàn. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc phần 5.a. - Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình bày tác dụng dây đàn phát ra âm cơ bản và hoạ âm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm taùc duïng oáng saùo. - Trình baøy taùc duïng oáng saùo. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận tác dụng hộp cộng hưởng. - Trình bày hộp cộng hưởng. - Nhaän xeùt baïn.. + HD HS đọc phần 5.b. - Tìm hiểu tác dụng của dây đàn 2 đầu cố định. - Trình baøy taùc duïng oáng saùo phaùt ra aâm cô baûn và hoạ âm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu hộp cộng hưởng - Trình bày tác dụng hộp cộng hưởng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 5 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 2 , bt 3,4,5 SGK - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả . - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao bt veà nhaø 6,7 SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___________. Tiết : 30. HIỆU ỨNG ĐÔP-PLE. Ngày soạn : 16/10 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nhận biết được thế nào là hiệu ứng Đốp-le. - Giải thích được nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp-le. - Nêu được một số ứng dụng của hiệu ứng Đốp-le.  Kyõ naêng - Vận dụng được công thức tính tần số ghi âm được khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên và khi nguồn âm đứng yên còn máy thu được. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tạo ra hiệu ứng Đốple bằng cách tạo nguồn âm quay quanh một quỹ đạo tròn trong maët phaúng naèm ngang. - Hai hình vẽ phóng to để lập luận thay đổi trước sóng âm khi nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động. - Những điều cần chú ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 18. Hiệu ứng Đốple. Chú ý ký hiệu và dấu các đại lượng: 1. Thí nghieäm: SGK f: taàn soá nguoàn aâm; f’” taàn soá maùy thu 2. Giải thích hiện tượng: v: tốc độ ân trong môi trường..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> a) Nguồn âm đứng yên, người quan sát (máy vM; tốc độ máy thu; Dấu + khi chuyển động lại v v M gần; dấu – khi chuyển động ra xa. f'  f vS: tốc độ nguồn âm. Dấu – khi chuyển động v thu) chuyển động: b) Nguồn âm chuyển động, người quan sát lại gần; dấu + khi chuyển động ra xa. v f'  f v  v S (máy thu) đứng yên: 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi baøi aâm, caùc ñaëc tröng cuûa aâm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:. GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiệu ứng Đốp ple C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm được học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về sóng âm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 5 phút) : Thí nghieäm. * Nắm được thí nghiệm về hiệu ứng Đốp-ple. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan saùt thí nghieäm. + Laøm thí nghieäm, hoïc sinh quan saùt. - Thảo luận nhóm về hiện tượng xảy ra. - Tìm hiểu hiện tượng xảy ra. - Trình bày hiện tượng. - Trình bày hiện tượng. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 3 ( 25 phút): Phần 2: Giải thích hiện tượng. Hiệu ứng Đốp-ple. * Nắm được hiệu ứng đốp-ple, cách tìm tần số âm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2.a. - Thảo luận nhóm : khi nguồn âm đứng yên.. - Giải thích hiện tượng? - Trình bày hiện tượng. - Trình bày khi nguồn âm đứng yên...? - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2.b. - Thảo luận nhóm về nguồn âm chuyển động. - Tìm hieåu caùch giaûi thích khi nguoàn aâm chuyeån động. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Trình bày hiện tượng? - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: - Đọc bài sau chữa bài tập.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________ __@@@__. Tiết : 31 BAØI TAÄP VEÀ SOÙNG CÔ Ngày soạn : 18/10 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức : Ôn lại và sử dụng tất cả những hiện tượng và những công thức chính đã thieát laäp trong chöông III.  Kỹ năng : Giải bài tập về sóng cơ học, sóng âm, hiệu ứng Đốple. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các kiến thức trong chương: sóng cơ, sóng âm, giao thoa của sóng, hiệu ứng Đốple. - Caùc baøi taäp trong SGK. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 19. Baøi taäp veà soùng cô. + Caûm giaùc veà aâm phuï thuoäc vaøo nguoàn aâm I) Tóm tắt kiến thức: và tai người nghe. Nên âm có đặc trưng sinh lí 1. Sóng cơ: là những dao động cơ lan vaø vaät lí. truyeàn... - Độ cao của âm tăng theo tần số âm. - Soùng doïc soùng ngang... - Độ to của âm phụ thuộc cường độ âm. Mức 2. Phöông trình soùng: u = ... cường độ âm để so sánh cường độ âm nghe với + ý nghĩa các đại lượng... cường độ âm chuẩn. + Sóng tuần hoàn theo thời gian và không - Âm nhỏ nhất có I0 = 10-12W/m2 ứng với 0 gian dB + Tại 1 điểm li độ các điểm sóng là hàm sin - Âm lớn nhất có I = 10W/m2 ứng với 130 dB (cos) - Âm sắc phụ thuộc dạng đồ thị âm. Sau 1 bước sóng , sóng lặp lại như cũ. 7. Nguồn nhạc âm: đàn, sáo... 3. Sóng dừng: Khi phát ra tạo ra sóng dừng. + Là tổng hợp sóng tới và phản xạ trên ... 8. Hộp cộng hưởng: hộp rỗng gắn với nguồn + Khoảng cách 2 bụng hoặc nút là /2... aâm. * Điều kiện có sóng dừng: 9. Hiệu ứng Đốp-le: + Hai đầu là nút (gần nút) L = k/2 - Khi có chuyển động tương đối giữa nguồn + Một đầu nút, 1 đầu bụng L’ = (2k+1)/4 phát âm và máy thu thì tần số tăng hoặc giảm. 4. Giao thoa cuûa soùng: V  uM f '  f + Hai sóng kết hợp giao thoa... V  uS + Điều kiện giao thoa; Sóng kết hợp. V: tốc độ truyền âm của môi trường. + Ñieàu kieän 1 ñieåm coù Amax: ... uM: tốc độ máy thu với môi trường. + Ñieàu kieän coù Amin: ... uS tốc độ nguồn âm với môi trường. 5. Nhieãu xaï soùng: II) Baøi taäp: + Hiện tượng sóng không đi thẳng... Baøi taäp 1: (Ghi toùm taét caùch giaûi nhö trong + Soùng gaëp khe heïp, vaät caûn nhoû ... SGK). 6. Soùng aâm: Baøi taäp 2: + Laø soùng doïc....

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Coù caùc tính chaát nhö soùng cô. (Các bài tập làm tương tự). 2. Hoïc sinh: - Ôn lại các hiện tượng và công thức thiết lập trong chương. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài tập. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 5 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài chữa Hoạt động 2 ( 5 phút) : Tóm tắt kiến thức cơ bản. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi của GV - Sóng và các đại lượng đặc trưng của sóng âm. - Nhaän xeùt baïn ... - Âm sắc, cường độ âm, mức cường độ âm. - Cộng hưởng âm. - Hiệu ứng Đốp-le. Hoạt động 3 (30 phút): Chữa một số bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 1 trang 112 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 2 trang 113 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 3 trang 114 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 4 trang 115 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 5 trang 116 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 6 trang 117 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 7 trang 117 SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. Hoạt động 4 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - BT trong SBT: 3.25; 3.24. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc : “Bài đọc thêm” trang upload.123doc.net. - Đọc bài thực hành SGK. Giờ sau học. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______ ______________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết : 32-33. BAØI 20 : THỰC HAØNH. XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM Ngày soạn : 2/11 (t1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Đo bước sóng  của âm trong không khí dựa vào hiện tượng cộng hưởng giữa dao động của cột không khí trong ống và dao động của nguồn âm. Biết tần số f của âm, tính được vận tốc truyền âm trong không khí theo công thức v = f.  Kyõ naêng - Làm thí nghiệm thực hành, đo các đại lượng. - Viết báo cáo thí nghiệm, tính toán tìm sai số và các đại lượng đo. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Chuẩn bị và kiểm tra chất lượng các dụng cụ của phương án thí nghiệm 1 . - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 20. Thực hành: xác định tốc độ truyền âm a) Duïng cuï: SGK 1. Muïc ñích: SGK b) Tiến hành thí nghiệm: bước 1.... 2. Cơ sở lý thuyết: SGK c) Keát quaû: ... 3. Phöông aùn thí nghieäm 1: 4. Baùo caùo thí nghieäm: SGK 2. Hoïc sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của 2 phương án thí nghiệm và hình dung được tiến trình tiến hành thí nghiệm. - Chuaån bò saün baùo caùo thí nghieäm theo maãu trong SGK. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV. - Yêu cầu: trả lời về cơ sở thí nghiệm; các bức tiến hành... - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. - Nhaän xeùt baïn Hoạt động 2 ( 30 phút) : Bài mới: Tiết 35: Thực hành: xác định vận tốc truyền âm. Phương án 1.. * Lắp đặt được thí nghiệm theo phương án 1, tiến hành thí nghiệm và keát quaû. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi GV nêu. - Tieán haønh laøm thí nghieäm... - Đo các đại lượng.... - Ghi cheùp.... - ... - Đọc SGK làm báo cáo theo hướng daãn. - Thaûo luaän nhoùm.. Sự trợ giúp của giáo viên - HD HS caùc duïng cuï theá naøo? boá trí ra sao? - Tiến hành các bước thế nào? - Làm gì? xác định đại lượng nào? - Ño vaø nghi cheùp ? - Tieán haønh 3 laàn. + HD HS : - Ño vaø ghi cheùp.. - Tính toán tìm các đại lượng?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ghi baùo caùo... - Laøm baùo caùo thí nghieäm: ghi caùc muïc, trình baøy baùo caùo? Hoạt động 3( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận kiến thức. - Nhaän xeùt caùc nhoùm vaø caù nhaân. - Laøm baùo caùo... - Thu baùo caùo. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 4 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Về làm bài và đọc SGK bài sau. Giao nhiệm vụ về nhaø : -Ôn tập lại các kiến thức trong chương (kiểm tra). RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______ Tiết : 32- 33. BAØI 20 : THỰC HAØNH. XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM Ngày soạn : 3/11 (t2) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Đo bước sóng  của âm trong không khí dựa vào hiện tượng cộng hưởng giữa dao động của cột không khí trong ống và dao động của nguồn âm. Biết tần số f của âm, tính được vận tốc truyền âm trong không khí theo công thức v = f. - Rèn luyện kỹ năng phối hợp động tác dùng tay dịch chuyển dần cán pít-tông trong xi lanh ở phương án 2 với việc nghe trực tiếp bằng tai để xác định âm có cường độ lớn nhất.  Kyõ naêng - Làm thí nghiệm thực hành, đo các đại lượng. - Viết báo cáo thí nghiệm, tính toán tìm sai số và các đại lượng đo. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Chuẩn bị và kiểm tra chất lượng các dụng cụ của hai phương án thí nghiệm trong bài thực haønh. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 20. Thực hành: xác định tốc độ truyền âm a) Duïng cuï: SGK 1. Muïc ñích: SGK b) Tiến hành thí nghiệm: bước 1.... 2. Cơ sở lý thuyết: SGK c) Keát quaû: ... 3. Phöông aùn thí nghieäm 2: 4. Baùo caùo thí nghieäm: SGK 2. Hoïc sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của phương án thí nghiệm 2 . - Chuaån bò saün baùo caùo thí nghieäm theo maãu trong SGK. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà quaù trình laøm thí nghieäm vaø baùo caùo thí nghieäm. C. Tổ chức các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về cơ sở thí nghiệm; các bức - Nhaän xeùt baïn tieán haønh... - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( 30 phút) :: Thực hành: xác định vận tốc truyền âm. Phương án 2 . * Lắp đặt được thí nghiệm theo phương án 2 , tiến hành thí nghiệm và kết quả. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi GV nêu. - HD HS caùc duïng cuï theá naøo? boá trí ra sao? - Tieán haønh laøm thí nghieäm... - Tiến hành các bước thế nào? - Đo các đại lượng.... - Làm gì? xác định đại lượng nào? - Ghi cheùp.... - Ño vaø nghi cheùp ? - ... - Tieán haønh 3 laàn. - Đọc SGK làm báo cáo theo hướng dẫn. + HD HS : - Thaûo luaän nhoùm. - Ño vaø ghi cheùp.. - Ghi baùo caùo... - Tính toán tìm các đại lượng? - Laøm baùo caùo thí nghieäm: ghi caùc muïc, trình baøy baùo caùo? Hoạt động 3 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận kiến thức. - Nhaän xeùt caùc nhoùm vaø caù nhaân. - Laøm baùo caùo... - Thu baùo caùo. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 4 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Về làm bài và đọc SGK bài sau. Giao nhieäm vuï cho h/s : -Ôn tập lại các kiến thức trong chương . Giờ sau kiểm tra RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ @@@@@ Tieát 34 .. KIEÅM TRA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Dự kiến). --------------------Câu 1: Khi một vật dao động điều hoà dọc theo trục x theo phương trình x = 5cos 2t (cm) . Hãy xác định vào thời điểm nào thì động năng của vật cực đại A t =  (s) B t = 2  (s) C t =  / 4 (s) D t =  /2 (s) Câu 2: Hãy chọn câu đúng . Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> A 40 dB B 30 dB C 20 dB D 100 dB Câu 3: Hãy chọn câu đúng . Âm do 2 nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A độ cao B độ to C âm sắc D cả độ cao , độ to và âm sắc Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0 nhỏ ( sin  0  0 rad ).Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng . Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc  nào sau đây là sai 1 mgl 2 A Wt = 2. B Wt = mgl(1 - cos  )  D Wt = 2mglsin 2 2. C Wt = mglcos  Câu 5: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox , vận tốc của vật khi qua vị trí 2 cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc của vật ở vị trí biên âm là 2 m/s2 . Lấy  10 . Biên độ và tần số dao động của vật là : A 1 cm ; 10 Hz B 2 cm ; 5 Hz C 20 cm ; 0,5 Hz D 10 cm ; 1 Hz Câu 6: Khi xẩy ra hiệu ứng Đốp-ple đối với một sóng âm thì tần số sóng thay đổi còn bước sóng A cũng thay đổi B chỉ thay đổi khi cả nguồn và máy thu đều chuyển động C không thay đổi D không thay đổi khi nguồn đứng yên còn máy thu chuyển động Câu 7: Hai sóng kết hợp là A hai sóng có cùng bước sóng có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn B hai sóng chuyển động cùng chiều và có cùng tốc độ C hai sóng luôn đi kèm với nhau D hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tai nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 . Chiều dài con lắc là A l = 1,56 m B l = 24,8 cm C l = 15,6 cm D l = 2,48 m Câu 9: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B hệ số lực cản tác dụng lên vật C biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật (t .  ) 2 cm. Câu 10: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm là x = Acos . Hỏi gốc thời gian được chọn vào lúc nào ? A lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm B lúc chất điểm ở vị trí biên x = - A C lúc chất điểm ở vị trí biên x = + A D lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s , bước sóng 3,2 m . Chu kì của sóng đó là : A 50 s B 0,01 s C 100 s D 0,1 s.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu 12: Một vật rắn có khối lượng m = 2 kg có thể quay quanh trục nằm ngang . Dưới tác dụng của trọng lực vật dao động nhỏ với chu kì T = 0,5 s . Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là 10 cm . Tính mô men quán tính của vật với trục 2 quay .( cho g =  ) B C A 0,1250 kg.m2 0,0215 kg.m2 0,0125 kg.m2 D 0,0095 2 kg.m Câu 13: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi A li độ cực đại B li độ cực tiểu C vận tốc bằng không D vận tốc cực đại hoặc cực tiểu Câu 14: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m . Khi quả nặng ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s . Biên độ dao động của quả nặng là A 0,125 cm B 5 cm C 5m D 0,125 m Câu 15: ở khoảng cách SM = 2 m trước một nguồn âm ( nguồn điểm S ) mức cường độ âm là L1 = 50 dB . Mức cường độ âm L2 tại điểm N cách S 8 m là A 44 dB B 38 dB C 62 dB D 56 dB Câu 16: Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng A âm sắc B tần số C độ cao D độ to Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos 4 t (cm) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là A v = 6 cm/s B v=0 C v = 75,4 cm/s D v = - 74,4 cm/s Câu 18: Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ô tô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10 m/s . Vận tốc âm trong khôntg khí là 330 m/s . Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A 970,59 Hz B một giá trị khác C 1030,30 Hz D 1031,25 Hz Câu 19: Hãy chọn câu đúng . Sóng dừng là A sóng được tạo thành giữa 2 điểm cố định trong một môi trường B sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại C sóng trên một sợi dây mà 2 đầu được giữ cố định D sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường Câu 20: Bước sóng là A quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì B khoảng cách giữa 2 phần tử sóng dao động ngược pha C quãng dường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s D khỏang cách giữa 2 vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng Câu 21: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g , dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào A m,l và g B l và g C m và l D m và g Câu 22: Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số . Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc A tần số chung của 2 dao động thành phần B biên độ dao động thành phần thứ hai C biên độ của dao động thành phần thứ nhất D độ lệch pha của 2 dao động thành phần Câu 23: Động năng của vật nặng dao động điều hòa biến đổi theo thời gian.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A tuần hoàn với chu kì T/2 B theo một hàm dạng sin C tuần hoàn với tần số góc  / 2 D tuần hoàn với chu kì T Câu 24: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tầnsố x1 = sin 2t (cm) và x2 = 2,4 cos 2t (cm) . Biên độ dao động tổng hợp là A 2,60 cm B 6,76 cm C 1,84 cm D 3,4 cm Câu 25: Sóng truyền trên một sợi dây 2 đầu cố định có bước sóng  muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l của dây phải có giá trị nào dưới dây  A l= 2.  C l= 4. 2. B l=  ------------------------. 2  D l= 3. Đáp án : 1. C 2. C 3. C 4. C 5. C 6. D 7. D 8. B 9. D 10. D 11. B 12. C 13. D 14. B 15. B 16. D 17. B 18. D 19. A 20. A 21. B 22. A 23. A 24. A 25. A -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------@@@@. DAO ĐỘNG VAØ SÓNG ĐIỆN TỪ Chöông IV -. Tiết : 35. Baøi 21(2t). DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn : 3/11 (t1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết được cấu tạo của mạch dao động LC và hiểu khái niệm dao động điện từ. - Thiết lập được công thức về dao động điện từ riêng trong mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện từ)..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>  Kyõ naêng - Thành lập phương trình dao động : q, u, i, năng lượng dao động. - Giải thích sự tương tự dao động cơ và điện. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ minh hoạ dao động điện từ hình 21.3, 21.4. Dao động điện từ tắt dần. - Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh hoạ rất chi tiết diễn biến dao động điện trong mạch LC với đồ thị dao động tường minh. Những điều cần lưu ý trong SGV. c) Dự kiến ghi bảng: Chương IV Dao động và sóng điện từ Tiết 21: Dao động điện từ. 1. Dao động điện trong mạch LC: a. Thí nghieäm: + Thí nghieäm: SGK. + Mạch dao động (khung dao động): là mạch điện gồm tụ điện mắc với cuộn cảm (Hình veõ) b. Giaûi thích: SGK c. Khảo sát định lượng: - Chọn chiều dương: qua cuộn cảm từ AB dq i  q ' dt - Cường độ dòng điện tức thời di e  L  Li '  Lq ' ' dt - Sññ treân cuoän caûm: - Hđt hai đầu cuộn cảm: u = e-ir =e = -Lq’’. - Hđt hai đầu tụ: u = q/C q  Lq ' ' - Suy ra: C hay q’’ + 2q = 0,. với 2 = 1/LC q q u   0 cos(t  ) C C . 1  LC . Nghieäm phöông trình coù daïng: Với q = q0cos(t + ). - Điện tích biển đổi điều hoà với  1 / LC . - i = q’ = - q0sin((t + ). - q, i, u dao động điều hoà với tần số . - Không có tác dụng điện từ bên ngoài thì dao động trong mạch là dao động tự do. - Dao động của mạch gọi là dao động điện từ.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại dao động cơ học (dao động duy trì, dao động tự do, dao động tắt dần...) - Ôn lại các định luật cho mạch điện, năng lượng tụ điện, điện tích (năng lượng điện trường, năng lượng từ trường). - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điện từ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 5 phút) : ổn định tổ chức.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Mở sách vở, đồ dùng…. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Chuaån bò cuûa hoïc sinh. - Dao động cơ tắt dần, cưỡng bức.... Hoạt động 2 ( 30 phút) : Dao động điện từ. Phần 1 : mạch dao động. Khảo sát định lượng dao động điện trong mạch dao động LC.. * Nắm được cấu tạo, sự biến thiên điện tích, hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong mạch dao động..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về mạch dao động là gì? - Trình baøy ñieän tích trong maïch nhö theá naøo? - Nhaän xeùt baïn - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy: + Cường độ dòng điện? + Suất điện động trên L? + Hieäu ñieän theá treân L vaø treân Tuï C? + Phöông trình coù gì ñaëc bieät? - Nhaän xeùt baïn... - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1a, b. - Tìm hiểu cấu tạo mạch dao động và hoạt động. - Trình baøy nhö SGK. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hieåu quaù trình phoùng ñieän cuûa tuï vaø dao động điện tích trong mạch... - Trình bày cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động.. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Tìm hiểu biểu thức cường độ dòng điện và hiệu ñieän theá trong maïch - Trình bày biểu thức cường độ dòng điện trong maïch. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. - Nhaän xeùt baïn Hoạt động 3 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Toùm taét baøi. - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức.. Hoạt động 4 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@@ Tiết : 36. Baøi 21. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn : 4/11 (t2) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Thiết lập được công thức về năng lượng điện từ . - Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc duy trì dao động. - Hiểu sự tương tự dao động điện và dao động cơ.  Kyõ naêng - Giải thích sự tương tự dao động cơ và điện. - Xác định được các đại lượng trong mạch dao động. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chuẩn bị bảng so sánh dao động điện từ với dao động cơ . - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Chương IV Dao động và sóng điện từ 4. Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động. Tiết 21: Dao động điện từ. SGK 2. Năng lượng trong mạch dao động: SGK 5. Dao động điện từ cưỡng bức- Cộng 2 2 2 hưởng: SGK q CU 0 LI 0 W Wd  Wt  0   const 6. Sự tương tự giữa dao động điện từ và 2C 2 2 ddcô: SGK. 3. Dao động điện từ tắt dần: SGK 2. Hoïc sinh: - Ôn lại dao động cơ học (dao động duy trì, dao động tự do, dao động tắt dần...) - Ôn lại các định luật cho mạch điện, năng lượng tụ điện, điện tích (năng lượng điện trường, năng lượng từ trường). C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Mở sách vở, đồ dùng…. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Chuaån bò cuûa hoïc sinh. - Dao động cơ tắt dần, cưỡng bức... Hoạt động 2 ( 30 phút) : Năng lượng điện từ trong mạch dao động. Dao động điện từ tắt dần.. * Nắm được sự bảo toàn năng lượng trong mạch điện; cách tạo ra dao động điện từ duy trì. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn ... - Trả lời câu hỏi C3, 4. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy .. - Nhaän xeùt baïn .. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy .. - Nhaän xeùt baïn .. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy .. - Nhaän xeùt baïn ... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu năng lượng trong mạch dao động. - Trình bày sự bảo toàn năng lượng trong mạch dao động. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần và nguyên nhân - Trình bày nguyên nhân dao động tắt dần. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu dao động điện từ duy trì. - Trình bày tạo ra dao động điện từ duy trì. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 5. - Tìm hiểu dao động điện từ cưỡng bức. Cộng hưởng. - Trình bày tạo ra dao động điện từ cưỡng bức. Cộng hưởng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu sự tương tự dao động điện từ – cơ. - Trình bày liên hệ dao động cơ và dao động điện từ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. Sự trợ giúp của giáo viên - Toùm taét baøi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. Sự trợ giúp của giáo viên Giao nhieäm vuï cho h/s : -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________. Tiết 37. Baøi 22 :. BAØI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn 5/11 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm chắc các kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ (đặc biệt là dao động điện từ riêng của mạch LC) và biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập cơ bản. - Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung định tính thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị định lượng thiết yếu của dao động điện từ. - Biết cách tính toán bằng số dựa vào các dữ kiện trong bài tập.  Kyõ naêng - Phân tích nội dung bài tập từ đó giải một số bài tập về mạch dao động. - Tìm một số đại lượng đặc trưng của mạch dao động. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức về mạch dao động. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Baøi 22: Baøi taäp. - Bước sóng thu được: 2c 1.Tóm tắt kiến thức:  cT  2c LC 1 2    2f c = 3.108m/s là vận tốc truyền sóng điện từ. T LC - q = q0cos(t + ); 2. Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Từng q q u AB   0 cos(t  ) bài cho học sinh đọc, tóm tắt và giải ra kết C C quaû cuoái cuøng.   i q' I 0 cos t     2  ; I0 = q0.  q 02 CU 02 LI 02 W   Wd max Wt max 2C 2 2 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao dộng điện tư C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém hoïc baøi vaø chuaån bò baøi cuõ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Hoạt động 2 ( 5 phút) :. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mạch dao động. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Bài tập về dao động điện từ. Phần 1 Tóm tắt kiến thức cơ bản.. * Nắm được các kiến thức vận dụng khi giải bài tập. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi của GV - Trình baøy theo yeâu caàu cuûa GV - Nhaän xeùt baïn .... Sự trợ giúp của giáo viên - Mạch dao động, biểu thức các đại lượng trong mạch dao động. - Năng lượng trong mạch dao động.. Hoạt động 3 ( 25 phút): Bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 1: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 2: - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Baøi taäp 3. - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố: trong giờ. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - BT trong SBT: - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài chuẩn bị bài sau.. Rút kinh nghiệm tiết dạy. ______________________________________________________________________________ ______. Tiết : 38. BAØI 23 :. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. Ngày soạn : 6 /11 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được mối quan hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy: Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy: hiểu khái niệm điện trường xoáy. - Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường: điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời giữa điện trường và từ trường.  Kyõ naêng - Giải thích sự liên hệ giữa điện trường và từ trường. - Giải thích được nguyên nhân của dòng điện cảm ứng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Kiến thức về điện từ trường. - Caùc hình veõ 23.3, 23.4 SGK. - Những điều lưu ý trong SGK. b) Dự kiến ghi bảng Bài 23: Điện từ trường. b) Điện trường biến thiên làm suất hiện 1. Điện trường xoáy và từ trường xoáy: điện trường xoáy: SGK a) Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện 2. Điện từ trường: SGK. trường xoáy: SGK. 2. Hoïc sinh: - Ôn kiến thức về điện trường tĩnh và từ trường ở lớp 11. - Các thí nghiệm về cảm ứng điện từ ở lớp 11. - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điện từ trường. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mạch dao động. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( 15 phút) : Bài mới: Bài 23. Điện từ trường. Phần 1: Điện trường xoáy và từ trường xoáy:. * Nắm được liên hệ giữa điện trường xoáy và từ trường xoáy.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Trả lời câu hỏi C1, 2. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn... Hoạt động 3 ( 15 phút): Phần 2: Điện từ trường.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu từ trường biến thiên xuất hiện điện trường xoáy. - Trình baøy.. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, 2. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường.. - Trình baøy.. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. * Nắm được điện trừ trường và các cách thể hiện của chúng..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Trả lời câu hỏi C3.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu khái niệm điện từ trường. - Trình bày về điện từ trường... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Nêu được thí dụ về điện từ trường. - Tìm hieåu thí duï vaø giaûi thích.. - Trình baøy.. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______ @@@. Tiết : 39. SÓNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn : 7/11 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và về sự hình thành của sóng điện từ, quan hệ giữa sóng điện từ và điện từ trường. - Nắm chắc các đặc điểm của sóng điện từ, những điểm tương ứng với sóng cơ. - Biết các tính chất của sóng điện từ. - Biết sơ lược về vai trò của hai nhà khoa học Mác-xoen và Héc-xơ trong việc nghiên cứu điện từ trường và sóng điện từ.  Kyõ naêng - Trình bày các đặc điểm và tính chất sóng điện từ. - Giải thích được sự lan truyền của sóng điện từ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ 24.1, 24,2 trong SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 24: Sóng điện từ. 1. Sóng điện từ là gì? a) Sự lan truyền của tương tác điện từ: SGK b) Sóng điện từ: SGK. 2. Đặc điểm của sóng điện từ: + Tốc độ lan truyền trong chân không... + Laø soùng ngang, veùctô B vaø E... 3. Tính chất của sóng điện từ: (5 tính chất).. + Mang năng lượng + Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể bất cứ vật nào tạo ra điện trường hoặc từ trường... + Tuaân theo caùc quy luaät nhö soùng cô: truyeàn thaúng, giao thoa, phaûn xaï... + Tuaân theo quy luaät: giao thoa, nhieãu xaï. + Lan truyeàn caû trong chaân khoâng.. 2. Hoïc sinh: - Ôn kiến thức về sóng cơ và điện từ trường. - Ôn lại khái niệm về sóng dọc, sóng ngang và sự truyền sóng cơ học. - Sưu tầm các hiện tượng thực tế liên quan đến sóng điện từ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh mô phỏng sự lan truyền của sóng điện từ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm chuẩn bị bài cũ và bài mới. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về điện từ trường. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( 15 phút) : Sóng điện từ. Phần 1: Sự lan truyền... * Nắm được sự lan truyền của điện từ trường – sóng điện từ. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày về sự lan truyền của sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày sóng điện từ là ... - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu sự lan truyền của tương tác điện từ. - Trình bày sự lan truyền của tương tác điện từ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Tìm hiểu sóng điện từ. - Trình bày khái niệm sóng điện từ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( 15 phút): Phần 2: Đặc điểm và tính chất sóng điện từ.. Nắm được các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày đặc điểm của sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày tính chất của sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - Trình bày các tính chất của sóng điện từ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu các tính chất của sóng điện từ. - Trình bày các tính chất của sóng điện từ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Toùm taét baøi. - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________. Tiết : 40. Baøi 25(2t). TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn : 8/11 (t1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được vai trò của anten trong việc thu, phát sóng điện từ.  Kỹ năng : Giải thích nguyên tắc phát và thu sóng điện từ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá hình veõ: 25.3, 25.5, trong SGK - Dụng cụ minh hoạ: mạch dao động LC, anten thu sóng vô tuyến. - Những lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ. 2. Nguyeân taéc thoâng tin baèng soùng voâ tuyeán: 1. Mạch điện hở - Anten: a) Nguyên tắc chung: SGK Sơ đồ khối SGK. a) Mạch dao động hở: SGK b) Heä thoáng phaùt thanh: SGK b) Anten phaùt vaø thu: SGK. c) Heä thoáng thu thanh: SGK. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại bài 21 và 24 về dao động điện điện từ, sóng điện từ. - Sưu tầm một số dụng cụ truyền thông thường gặp, chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh thu và phát sóng vô tuyến. C.Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ. Phần 1: Mạch dao động hở -Anten.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Nắm được tác dụng của anten trong việc phát và thu sóng điện từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 1.a. - Thaûo luaän nhoùm... - Tìm hiểu mạch dao động hở. - Trình baøy veà anten. - Trình bày mạch điện động hở – anten. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 1.b. - Thaûo luaän nhoùm veà taùc duïng cuûa anten thu phaùt. - Tìm hieåu anten thu vaø anten phaùt. - Trình baøy veà taùc duïng cuûa anten thu phaùt. - Trình baøy anten thu vaø anten phaùt. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 3 ( 5 phút): Phần 2: Nguyên tắc thông tin bằng sóng vô điện từ. * Nắm được nguyên tắc thu, phát sóng điện từ . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2. - Thaûo luaän nhoùm... - Tìm hieåu nguyeân taéc chung phaùt vaø thu SÑT - Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn. Hoạt động 4( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Toùm taét baøi. - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 7 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@ Tiết : 41. Baøi 25(2t) :. TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ. Ngày soạn : 9 /11 (t2) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ. (sự biến điệu dao động điện từ cao taàn vaø taùch soùng). - Phân tích được một số mạch cơ bản trong truyền thông và làm được một số bài tập cơ bản lieân quan.  Kyõ naêng - Giải thích nguyên tắc phát và thu sóng điện từ. - Làm một số bài tập liên quan đến phát và thu sóng điện từ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá hình veõ: 25.6, 25.7 trong SGK - Dụng cụ minh hoạ: máy thu thanh đơn giản có thể quan sát được các khối chính; mạch dao động LC, anten thu sóng vô tuyến..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Những lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ. b) Heä thoáng phaùt thanh: SGK c) Heä thoáng thu thanh: SGK. 3. Moät soá maïch cô baûn trong maùy phaùt vaø thu soùng điện từ: a) Maïch taïo soùng cao taàn: SGK b) Mạch biến điệu: Sơ đồ và hoạt động.. c) Maïch choïn soùng: SGK d) Maïch taùch soùng: SGK e) Mạch khuyếch đại SGK.. 4. Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất: a) Quá trình truyền sóng điện từ: SGK b) ảnh hưởng của sóng điện từ:: + Soùng daøi: SGK + Soùng trung; SGK + Soùng ngaén: SGK + Sóng cực ngắn: SGK 5. Truyeàn thoâng caùp: SGK. 2. Học sinh: -- Sưu tầm một số dụng cụ truyền thông thường gặp, chuẩn bị câu hỏi, thắc maéc coù lieân quan. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh thu và phát sóng vô tuyến C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 6 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu trả lời về mạch dđ hở , an ten . - Nhaän xeùt baïn - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Phần 2: Nguyên tắc thông tin bằng sóng vô điện từ.. * Nắm được nguyên tắc thu, phát sóng điện từ, hệ thống phát thanh và thu thanh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2. - Thaûo luaän nhoùm... - Tìm hieåu nguyeân taéc chung phaùt vaø thu SÑT - Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng điện từ. - Trình bày cách phát sóng điện từ. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Thaûo luaän nhoùm... - Tìm hieåu heä thoáng phaùt thanh vaø thu thanh. - Trình baøy phaùt thanh vaø thu thanh. - Trình baøy caùch phaùt thanh vaø thu thanh. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( 10 phút): Phần 3: Một số mạch cơ bản trong máy phát và thu sóng điện từ.. * Biết được một số mạch cơ bản trong phát và thu sóng điện từ. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm.... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu các mạch cơ bản và tác dụng, hoạt động của nó. - Trình baøy caùc maïch cô baûn... - Trình bày từng mạch cơ bản. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 5 ( 10 phút) : Phần 3: Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất. Truyền thông cáp.. * Nắm được sự truyền sóng điện từ trên mặt đất. Truyền thông cáp.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày các loại sóng vô tuyến... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 4 - Tìm hiểu sóng điện từ trên trái đất. - Trình bày tính chất, tác dụng các loại sóng vô tuyeán trong thoâng tin..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Đọc SGK theo HD + HD HS tìm hiểu truyền thông cáp.- Đọc SGK… - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy toùm taét… Trình baøy caùch truyeàn thoâng caùp... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 6 ( 6 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK.- Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 7 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______ @@@. Chöông V DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU Tiết : 42. Baøi 26 .. Ngày soạn : 10/11. THUAÀN. DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm được khái niệm dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị của chuùng. - Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. - Nắm được các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>  Kyõ naêng - Nhận biết được tính độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Tìm công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Dao động ký điện từ 2 chùm tia. - Hình vẽ đồ thị cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Baøi 26: Doøng ñieän xoay chieàu. Cho dòng điện xoay chiều qua điện trở Mạch điện xoay chiều chỉ chưa điện trở thuần. thuần R công suất tức thời: p = Ri 2 = 1. Suất điện động xoay chiều: SGK RI02cos2t. Suất điện động xoay chiều: e = E0cos(t + 0) RI 2 RI 2 p  0  0 cos 2t 2. Hieäu ñieän theá xoay chieàu. Doøng ñieän xoay 2 2 => chieàu: Nhiệt lượng toả ra trong thời gian : u = U0cos(t + 1); i = I0cos(t + 2) laø hieäu RI 02 Q   ñieän theá xoay chieàu vaø doøng ñieän xoay chieàu. 2 Độ lệch pha giữa hiệu điện thế & cường độ Cho dòng điện không đổi cường độ I qua doøng ñieän:  = 1 – 2. thời gian  cũng toả ra nhiệt lượng Q nghĩa là: 3. Mạch điện xoay chiều chỉ có trở thuần: Q RI 2  Xét thời gian rất ngắn coi như dòng điện I u U I 0 i   0 cos t I 0 cos t 2 ; I là cường độ hiệu dụng... So saùnh: R R không đổi => Ñònh nghóa: SGK Vậy i và u cùng pha. (Vẽ giản đồ véctơ) U E 4. Caùc giaù trò hieäu duïng: U 0 E 0 2; 2 Tượng tự: 2. Hoïc sinh: - Ôn lại dao động điện từ...dao động cơ... 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém tình hình hoïc sinh hoïc baøi chöông IV. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Laøm baøi kieåm tra.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: Kiểm tra 15 phút về dao động và sóng điện từ. - Kieåm tra vieát.. Hoạt động 2 (10 phút) : Dòng điện xoay chiều. Phần 1: Suất điện động xoay chiều, hiệu điện theá xoay chieàu, doøng ñieän xoay chieàu.. * Nắm được cách tạo ra và biểu thức của suất điện động, cường độ doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá xoay chieàu. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm.... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu suất điện động xoay chiều..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình bày về cường độ dòng điện và hiệu điện theá xoay chieàu. - Nhaän xeùt baïn - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2.. - Trình bày cách tạo ra suất điện động xoay chieàu. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 2 - Tìm hieåu hieäu ñieän theá xoay chieàu vaø doøng ñieän xoay chieàu. - Trình bày cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chieàu laø gì. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.. Hoạt động 3 ( 10 phút): Phần 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần.. * Nắm được liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn - Trả lời câu hỏi C3.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 3 - Tìm hiểu cường độ dòng điện và công suất toả nhieät. - Trình baøy veà maïch xoay chieàu coù R. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.. Hoạt động 4 ( 10 phút) : Phần 4: Các giá trị hiệu dụng.. * Nắm được cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chie àu và hiệu điện thế, suất điện động. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Trả lời câu hỏi C4.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu công suất toả nhiệt của dòng điện XC - Trình bày công suất toả nhiệt. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc tiếp.. - Tìm hiểu cường độ dòng điện hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động hiệu duïng. - Trình bày về cường độ hiệu dụng của dòng ñieän xoay chieàu. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.. Hoạt động 5 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời các câu hỏi sau bài học. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s :.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . Làm bài tập . - Đọc bài sau trong SGK.. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@. Tiết : 43-44. BAØI 27 :. MAÏCH XOAY CHIEÀU CHÆ COÙ TUÏ ÑIEÄN, CUOÄN CAÛM. Ngày soạn : 11/11 (t1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hieåu caùc taùc duïng cuûa tuï ñieän trong maïch ñieän xoay chieàu. - Nắm được khái niệm dung kháng , biết cách tính dung kháng và vẽ giản đồ vectơ cho maïch ñieän chæ coù tuï ñieän . Kyõ naêng - Tính được dung kháng trong mạch xoay chiều. - Giaûi baøi taäp coù tuï ñieän trong maïch xoay chieàu. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghieäm tuï ñieän trong maïch xoay chieàu. - Hình vẽ giản đồ vectơ. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 27: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có u = U0cost thì i = I0cos(t + /2). I0 = tuï ñieän hay cuoän caûm. CU0. I. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Cường độ dòng điện sớm pha /2 so với u. 1. Taùc duïng tuï ñieän trong maïch xoay chieàu: 3. Giản đồ véc tơ: SGK a) Thí nghieäm SGK 4. Định luật Ôm: Từ biểu thức: I0 = CU0. U b) Nhaän xeùt: Tuï ñieän cho doøng ñieän xoay I CU  ZC chiều qua nhưng cũng cản trở dòng điện xoay Chia 2 vế cho 2 ta được: chieàu. 1 ZC  2. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường C goïi laø dung khaùng. Với độ dòng điện: SGK 2. Hoïc sinh: - Ôn lại về dòng điện xoay chiều, mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đồ thị quan hệ u và i trong mạch xoay chiều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Trả lời câu hỏi của GV. - Yêu cầu: trả lời về dòng điện xoay chiều trong mạch có điện trở thuần. - Nhaän xeùt baïn - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em. Hoạt động 2 ( 30 phút) Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện hay cuộn cảm. Phaàn 1: Maïch ñieän xoay chieàu chæ coù tuï ñieän.. * Nắm tác dụng của tụ, quan hệ giữa u và i trong mạch xoay chiều, biểu thức định luật Ôm.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan saùt thí nghieäm, tìm quan heä u vaø i + GV laøm thí nghieäm, HD HS quan saùt vaø nhaän xeùt. - Thaûo luaän nhoùm veà quan heä u vaø i. - Tìm hieåu quan heä u vaø i. - Trình baøy u vaø i leäch pha /2. - Trình bày về độ lệch pha u và i. - Nhaän xeùt baïn - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Trả lời câu hỏi C1. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2. - Thảo luận nhóm về biểu thức u và i. - Tìm hiểu giá trị tức thời của u và i. - Trình baøy SGK. - Trình bày biểu thức u và i. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 3. - Thaûo luaän nhoùm tìm caùch veõ. - Vẽ giản đồ vectơ? - Trình bày: vẽ giản đồ. - Trình baøy caùch veõ. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Trả lời câu hỏi C2, 3. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4. - Thaûo luaän nhoùm: I = U/ZC. - Tìm biểu thức định luật Ôm. - Trình baøy nhö treân. - Trình baøy vaø nhaän xeùt. - Nhaän xeùt baïn.. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Trả lời câu hỏi C4, C5. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, C5. Hoạt động 3 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 4(3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc và chuẩn bị bài tập, giờ sau chữa bài tập. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __@@@__. Tiết : 43-44 BAØI 27 :. MAÏCH XOAY CHIEÀU CHÆ COÙ TUÏ ÑIEÄN, CUOÄN CAÛM. Ngày soạn : 11/11 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức. (t2).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Hieåu caùc taùc duïng cuûa cuoän caûm trong maïch ñieän xoay chieàu. - Nắm được khái niệm cảm kháng. Biết cách tính cảm kháng và vẽ giản đồ vectơ cho maïch ñieän chæ coù cuoän thuaàn caûm. Kyõ naêng - Tính được cảm kháng trong mạch xoay chiều. - Giaûi baøi taäp coù cuoän caûm trong maïch xoay chieàu. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghieäm cuoän caûm trong maïch xoay chieàu. - Hình vẽ giản đồ vectơ. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng II. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm. u = Uucos(t +), 1. Taùc duïng cuoän caûm trong maïch xoay chieàu: U0 = I0L. a) Thí nghieäm: SGK u sớm pha /2 so với i. b) Nhận xét: Cuộn cảm cản trở dòng điện 3. Giản đồ véctơ: SGK xoay chiều, cuộn cám khác nhau, cản trở khác 4. Định luật Ôm: Chia 2 về U 0 = I0L cho 2 nhau. U I 2. Quan hệ cường độ dòng điện và hiệu điện ZL ; ta được: U = IL. Hay theá: với ZL = L là cảm kháng. Doøng ñieän i = I0cost qua cuoän caûm, hieäu điện thế hai đầu cuộn cảm: 2. Hoïc sinh: - Ôn lại về dòng điện xoay chiều, mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần , tụ điện . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đồ thị quan hệ u và i trong mạch xoay chiều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về dòng điện xoay chiều trong maïch coù tuï ñieän . - Nhaän xeùt baïn - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Phần II: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm.. * Nắm được tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều và quan hệ u & i, ñònh luaät OÂm. Hoạt động của học sinh - Quan saùt thí nghieäm. - Thaûo luaän nhoùm nhaän xeùt keát quaû thí nghieäm. - Trình baøy nhaän xeùt. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C6. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm: Tìm giá trị tức thời của cường độ dòng điện và hiệu điện thế.. Sự trợ giúp của giáo viên + GV laøm thí nghieäm, yeâu caàu HS quan saùt, cho nhaän xeùt. - Tìm hieåu taùc duïng cuoän caûm trong maïch xoay chieàu. - Trình baøy taùc duïng cuoän caûm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6. + HD HS đọc phần 2. - Tìm giá trị tức thời của cường độ dòng điện và hieäu ñieän theá..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Trình baøy noäi dung treân. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C7, 8. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về vẽ giản đồ. - Trình bày vẽ giản đồ. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C9. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm: tìm biểu thức định luật.. - Trình baøy nhö SGK. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, 8. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu cách vẽ giản đồ vectơ. - Trình baøy caùch veõ. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9. + HD HS đọc phần 4. - Tìm biểu thức định luật Ôm với đoạn mạch chỉ coù cuoän caûm. - Trình baøy ñònh luaät OÂm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10.. - Trình baøy ñònh luaät OÂm. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C10. Hoạt động 3 ( 5 phút) : Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi . - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. Hoạt động 4 (3 phút) : Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc bài sau trong SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ _____. Tiết : 45-46 BAØI 28 . Ngày soạn : 13/11. ĐOẠN MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. A. Muïc tieâu baøi hoïc: (t1)  Kiến thức - Xác định được giá trị tức thời của hđt trên các phần tử của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp.  Kyõ naêng - Vẽ được các véc tơ quay biểu diễn các hđt tức thời của hđt trên các phần tử của đoạn maïch RLC noái tieáp . - Vẽ được véc tơ tổng hợp 3 véc tơ trên . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Giản đồ véctơ của mạch RLC. - Những điều lưu ý (SGV) b) Dự kiến ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Bài 28: Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp 2. Giản đồ véctơ. Quan hệ giữa u và i: Cộng hưởng điện. a) Giản đồ véctơ: Vẽ giản đồ véctơ 1. Các giá trị tức thời trên từng phần tử của đoạn (Hveõ 28.2) mạch: Giả sử đoạn mạch RLC có dòng điện xoay chieàu i = I0cost chaïy qua thì: uR = U0Rcost; uL = U0Lcos(t + /2); uC = U0Ccos(t – /2). u = uR + uL + uC. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, có L, có C. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hình ảnh quan hệ i và u qua dao động ký điện từ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém hoïc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời mạch xoay chiều chỉ có R, L, C. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 20 phút) Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp Phần 1: Các giá trị tức thời trên từng phần của đoạn mạch.. * Nắm được hiệu điện thế trên các phần tử của đoạn mạch RLC. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm theo HD. Tìm hiệu điện thế trên từng phần + Nếu đoạn mạch nối tiếp có cường độ dòng điện tử. i thì hiệu điện thế trên từng phần tử như thế nào? - Thaûo luaän nhoùm xaùc ñònh hieäu ñieän theá. - HD HS tìm hiệu điện thế trên từng phần tử. - Trình bày hiệu điện thế từng phần tử. - Trình bày hiệu điện thế từng phần tử. - Nhaän xeùt baïn - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Trả lời câu hỏi C1. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 (10 phút): Phần 2: Giản đồ Fre-nen . (mục a) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2.a. - Thaûo luaän nhoùm - Vẽ giản đồ vectơ. Hình 28.2 và 28.3 - Trình baøy caùch veõ caùc veùc tô bieåu dieãn caùc hñt uR , uC , uL - Tìm veùc tô toång cuûa 3 veùc tô treân. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Toùm taét baøi. - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï cho h/s :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Ôn tập lại các kiến thức trong bài . - Đọc phần sau trong SGK.. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@@. ĐOẠN MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP. Tiết : 45-46. CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. Ngày soạn : 15 /11. A. Muïc tieâu baøi hoïc: (t2)  Kiến thức - Hiểu được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha  của đoạn mạch RLC nối tiếp. - Hiểu được hiện tượng và điều kiện xảy ra cộng hưởng.  Kyõ naêng - Xác định được độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Tính được tổng trở của mạch xoay chiều. - Tìm được các đại lượng trong mạch xoay chiều. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Giản đồ véctơ của mạch RLC . Nghiên cứu các bài tập cho h/s luyện tập . - Những điều lưu ý (SGV) b) Dự kiến ghi bảng U Bài 28: Đoạn mạch xoay chiều có RLC nối tiếp I Z Cộng hưởng điện. Chia 2 veá cho 2 => U = IZ hay 2. Giản đồ véctơ. Quan hệ giữa u và i: c) Độ lệch pha của u so với i: b) Định luật ôm, tổng trở: Từ giản đồ => U  U 0C U L  U C Z L  Z C tg  0 L   2 2 2 2 U 0  U 0 R  ( U 0 L  U 0 C ) I 0 R  ( Z L  Z C ) U 0R Uñ R ..  > 0: u sớm pha hơn i,  < 0 u trễ pha hơn i. 3. Cộng hưởng điện: ZL = ZC thì Z = R là min nên I là max, Imax = U/R gọi là cộng hưởng điện. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, có L, có C.. U0 = I0Z; với. Z  R 2  (Z L  Z C ) 2. là Tổng trở.. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém hoïc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu trả lời về giản đồ Fre-nen - Nhaän xeùt baïn. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2em. Hoạt động 2(30 phút): Phần 2: Giản đồ vectơ ( mục b,c ) . Cộng hưởng điện . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2b . - Thaûo luaän nhoùm tìm U vaø . - Vẽ giản đồ vectơ. Từ giản đồ xác định U và . - Trình baøy tìm U vaø . - Trình baøy caùch xaùc ñònh U vaø . - Trình baøy tìm I . + HD HS đọc phần 2.b..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C2.3.. - Tìm cường độ dòng điện I?. Z  R 2  (Z L  Z C ) 2 - Trình baøy I = U/Z. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.3. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 2.c. - Tìm độ lệch pha giữa u và i? - Trình baøy caùch tìm. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu khi ZL = ZC có hiện tượng gì? - Trình bày hiện tượng cộng hưởng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm neâu caùch tìm. - Trình baøy tìm . - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm khi ZL = ZC ? - Trình bày hiện tượng xảy ra. - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C4. Hoạt động 3 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Yeâu caàu h/s : - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Ghi nhận kiến thức. - Toùm taét baøi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï veà nhaø : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Chuaån bò baøi taäp. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___________ @@@@. Tiết : 47 Ngày soạn : 17/11. COÂNG SUAÁT CUÛA DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU. HEÄ SOÁ COÂNG SUAÁT. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm về công suaát. - Bieát caùch tính coâng suaát cuûa doøng ñieän xoay chieàu.  Kyõ naêng - Xaùc ñònh coâng suaát cuûa doøng ñieän xoay chieàu. - Naém yù nghóa heä soá coâng suaát vaø caùch taêng heä soá coâng suaát. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lưu ý trong SGV. - Caùc caùch xaùc ñònh coâng xuaát cuûa doøng ñieän xoay chieàu. b) Dự kiến ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Baøi 29: Coâng suaát cuûa doøng ñieän xoay chieàu. P = UIcos Heä soá coâng suaát. 3. Heä soá coâng suaát: k = cos = R/Z. 1. Công suất tức thời: p = u.i + cos = 1 =>  = 0 .. p=U0I0cost.cos(t+)= UIcos + + cos = 0 =>  = + /2 ... UIcos(2t+2) + 1 > cos >0 ... 2. Coâng suaát trung bình: SGK 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà hình aûnh veà caùch taêng heä soá coâng suaát. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời công suất của dòng điện không đổi. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( 18 phút) : Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất Phần 1: Công suất tức thời, công suất trung bình.. * Nắm được cách tính công suất của dòng điện xoay chiều. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà coâng suaát trung bình. - Trình baøy coâng suaát trung bình. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu cách tìm công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 2. - Tìm coâng suaát trung bình. - Trình baøy coâng suaát trung bình. - Nhaän xeùt coâng suaát cuûa doøng ñieän xoay chieàu.. Hoạt động 3 ( 12 phút): Phần 2: Hệ số công suất.. * Nắm được ý nghĩa hệ số công suất. Hoạt động của học sinh + Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà heä soá coâng suaát. - Trình baøy veà heä soá coâng suaát. - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C3. - Đọc ... Sự trợ giúp của giáo viên + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 3. - Tìm heä soá coâng suaát cho bieát gì? Caùch taêng heä soá coâng suaát? - Trình baøy yù nghóa heä soá coâng suaát. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc “Em có biết” sau bài học.. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - HD trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Ghi nhận kiến thức.. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao nhieäm vuï veà nhaø : - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Chuaån bò baøi taäp 1,2 3,4 SGK . RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___________ @@@. Tieát 48. BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU + Giúp hs vận dụng các kiến thức về dòng điện xoay chiều để giải các bài tóan đơn giản và naâng cao + Vận dụng hiện tượng cộng hưởng điện để giải các bài tóan liên quan đến mạch cộng hưởng + Rèn luyện kỉ năng giải các bài tóan trắc nghiệm cũng như tự luận II. CHUAÅN BÒ Gv: giaùo aùn, baøi taäp tham khaûo Hs: Oân tập các kiến thức về điện xoay chiều , hiện tượng cộng hưởng điện III. PHÖÔNG PHAÙP: khaùm phaù Hệ thống kiến thức : Bảng phụ Noäi dung B3: Tổng trở của mạch 1 2 Z  R 2  ( L  ) 50 2 C U I 0  0 1, 2 2 A Z Z  ZC  L R tan =-1 =>   / 4 biểu thức dòng điện là i 1, 2 2 cos(100 t   / 4) A. Baøi 4: a.Đọan mạch có tính dung kháng nên dòng điện sớm pha hơn điện áp b. mạch xẩy ra cộng hưởng điện ZC = Z L C 10 4 F Đáp án b Tổng trở: Z = 100 2 U 0 200 2 V tan  1 =>   / 4 u 200 2 cos(100 t   / 4) (V). IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Hoạt động 1 : (7’) Kiểm tra bài cũ: 1. Viết công thức tính tổng trở của mạch RLC, RL,RC? 2. Nêu điều kiện và đặc điểm của mạch cộng hưởng RLC 3. Cho mạch RLC biết R =100  , điện áp hai đầu mạch u 200cos100 t (V). Người ta thay đổi tần số của dòng điện trong mạch thì công suất của mạch đạt cực đại. Tính công suất đó.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> a.200W b.100W Gv nhaän xeùt + Hoạt động 2 (30’) Bài mới. c.400W. Hoạt động của thầy Goïi hs laøm bt3.157 Gv hướng dẫn và nhận xét Gọi hs đọc b4 và tóm tắt ? Làmthế nào để biết dòng điện sớm pha hay trễ pha? ? Nêu điều kiện mạch có công hưởng ? Goïi 3 hs giaûi Gv nhaän xeùt *Cho maïch RLC bieát Z = 2R bieát uR, uL, uC , u: laø điện áp hai đầu R, hai đầu cuộn dây thuần cảm L, hai đầu tụ C, hai đầu mạch. Chọn câu sai Hướng dẫn hs dùng giản đồ giải Gv nhaän xeùt 2 *Mạch RLC nối tiếp gồm: R = 100 Ω, L = H và C π 100 μ F Dòng điện qua mạch có dạng = π i 2cos(100 .t ) A. Viết biểu thức điện áp 2 đầu maïch ? ? Neâu phöông aùn tìm u? Gọi 2 hs viết biểu thức u. d.250W. Hoạt động của trò H/S. Tổng trở của mạch 1 2 Z  R 2  ( L  ) 50 2 C U I 0  0 1, 2 2 A Z Độ lệch pha của u đối với i Z  ZC  L R tan =-1 =>   / 4. biểu thức dòng điện là i 1, 2 2 cos(100 t   / 4) A Hs đọc bài tóan Dòng điện sớm pha hơn (ZC> ZL ) Hs trả lời 4 Hs giaûi : ZC = ZL , C 10 F a. uL nhanh hôn u laø  / 6 b. uR nhanh hôn u laø  / 3 c. i treã pha hôn u laø  / 3 d. uC treã hôn u laø 5 / 6. hs vẽ giản đồ , hs nêu phương án giải Tổng trở: Z = 100 2 U 0 200 2. Gv nhaän xeùt. V. tan  1. =>   / 4 u 200 2 cos(100 t   / 4) (V) C 1:Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8F một điện aùp u =120cos(100t+ dòng điện chạy qua tụ là: A. i =1, 2cos(100t-. π ) 3. π )V thì cường độ 6 B. i =. 2π )A. 3 2π π C. i = 1,2cos(100t)A. D. i = 2cos(100t+ )A. 3 6 Caâu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R= 25 Ω , cuộn 1 π thuần cảm có L= H , Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ π 4 dòng điện thì dung kháng của tụ là: A. 100 Ω B. 150 Ω C. 125 Ω D. 75 Hoạt động 3 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận kiến thức. - Trong giờ. - Đọc bài học thêm và tóm tắt chương V - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. 1,2cos(100t+.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hoạt động 5 ( 3phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Laøm baøi coøn laïi trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau : Máy phát điện xoay chiều RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ __________ @@@ Tiết : 49 BAØI 30. MAÙY PHAÙT ÑIEÄN XOAY CHIEÀU. Ngày soạn : 5/12 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều. - Hiểu được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. - Biết vận dụng các công thức để tính tần số và suất điện động của máy phát điện xoay chieàu. Kyõ naêng - Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện. - Chỉ ra được các bộ phận của máy phát điện. - Tính được tần số và suất điện động của mát phát điện xoay chiều. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moâ hình maùy phaùt ñieän xoay chieàu moät pha vaø ba pha. - Một số hình vẽ về mát phát điện và đồ thị u, i, e. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng n Baøi 30: Maùy phaùt ñieän xoay chieàu. f p 60 . 1. Nguyên tắc hoạt động: Taàn soá doøng ñieän: a) Nguyên tắc chung: dựa vài hiện tượng cảm 3. Máy phát điện xoay chiều 3 pha: ứng điện từ... a) Doøng ñieän xoay chieàu 3 pha:SGK b) 2 cách tạo ra từ trường quay: SGK b) Caáu taïo: SGK 3 cuoän daây gioáng heät 2. Maùy phaùt ñieän xoay chieàu 1 pha: nhau ñaët leäch 1200 treân voøng troøn. a) Các bộ phận chính: Phần cảm và phần ứng. c) Cách mắc dòng điện 3 pha trong thực + Bộ phân đứng yên: stato; quay: rôto. teá: + Thường dùng nhiều cuộn dây, nhiều vòng nối + Hình sao: Ud = 3 UP; Id = IP. tieáp, nam chaâm ñieän. + Hình tam giaùc: Ud = UP; Id = 3 IP. + Caùc cuoän daây cuoán treân loõi theùp kyõ thuaät. b) Hoạt động: SGK 2. Hoïc sinh: Cách tạo ra suất điện động xoay chiều. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:. GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà maùy phaùt ñieän xoay chieàu moät vaø ba pha, nhaø maùy ñieän. C. Tổ chức các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về cách tạo ra dòng điện xoay chiều, suất điện động của dòng điện xoay chiều. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Bài mới: Bài 30: Máy phát điện xoay chiều. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều.. * Nắm được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều và các cách tạo ra. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm tìm hieåu nguyeân taéc. - Trình bày suất điện động. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cách tạo ra suất điện động xoay chieàu. - Trình bày cách tạo ra suất điện động. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu suất điện động của máy phát. - Trình bày suất điện động. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu cách tạo ra suất điện động xoay chiều. - Trình bày 2 cách tạo ra suất điện động xoay chieàu. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 (20 phút): Phần 2: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha.. * Nắm được cấu tạo, hoạt động của máy phát điện xoay chie àu 1 pha vaø 3 pha. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm tìm hieåu caùc boä phaän chính. - Trình baøy caùc boä phaän chính. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm hoạt động của máy.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2.a. - Tìm hieåu caùc boä phaän chính cuûa maùy phaùt. - Trình baøy caùc boä phaän. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 2.b. - Giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chieàu. - Trình bày hoạt động. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3.a. - Tìm hieåu veà doøng ñieän ba pha. - Trình baøy doøng ñieän ba pha. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3.b. - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát ñieän xoay chieàu ba pha. - Trình bày cấu tạo và hoạt động.. - Trình bày hoạt động. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà doøng ñieän ba pha. - Trình baøy veà doøng ñieän ba pha. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm cấu tạo và hoạt động của máy phaùt ñieän xoay chieàu ba pha. - Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy phát ñieän xoay chieàu ba pha. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” Sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ___________ @@@ Tiết : 50 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Ngày soạn : 8/12 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu thế nào là từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện ba pha. - Hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.  Kyõ naêng - Giải thích nguyên tắt hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. - Biết cách đổi chiều quay động cơ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ. - Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha. Một số hình vẽ trong SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng Bài 31: Động cơ không đồng bộ 3 pha. 3. Cấu tạo, hoạt động của động cơ không 1. Nguyên tắc hoạt động: đồng bộ: a) Từ trường quay, sự quay đồng bộ: SGK + Stato: Gioáng heät maùy phaùt ñieän xc 3 pha. b) Sự quay không đồng bộ: SGK + Roâto: Kieåu loàng soùc. P 2. Tạo ra từ trường quay bằng dòng điện 3  1 pha: P ; P1 coâng suaát + Hiệu suất động cơ: a) Cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 động cơ sinh ra; P công suất tiêu thụ. cuộn dây đặt lệch nhau 1200, sẽ tạo ra từ trường quay. b) Giaûi thích: SGK. 2. Hoïc sinh: - Doøng ñieän xoay chieàu 3 pha. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về dòng điện ba pha. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Động cơ không đồng bộ ba pha. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động. Từ trường của dòng điện ba pha.. * Nắm được nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ. Hoạt động của học sinh - Theo doõi thí nghieäm, quan saùt vaø ruùt ra nhaän xeùt. - Thảo luận nhóm về sự quay của kim nam châm vaø khung daây. - Trình bày sự quay của khung dây do đâu và vì sao chaäm hôn. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm xác định từ trường từng thời ñieåm. - Trình bày từ trường của dòng điện ba pha. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + GV laøm thí nghieäm, HD HS quan saùt vaø ruùt ra nhaän xeùt. - Kim nam chaâm quay theá naøo? Khung daây daãn quay theá naøo? - Taïi sao khung quay chaäm hôn nam chaâm? - Nhận xét sự quay không đồng bộ. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 2. - Xác định từ trường lúc đầu khi cuộn 1 có dòng điện cực đại. - Xác định từ trường sau đó những khoảng tg 1/3 chu kyø. - Nhận xét từ trường của dòng điện ba pha.. Hoạt động 3 ( 10 phút): Phần 2: Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. * Hiểu được cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 3. - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động. - Tìm hiểu cấu tạo, so sánh với máy phát điện xoay chieàu ba pha. - Trình baøy caáu taïo. - Trình bày cấu tạo và hoạt động. - Hiệu suất động cơ, cách thay đổi chiều quay. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Trả lời câu hỏi C2. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ______________________________________________________________________________ _ @@@. Tiết :51. MAÙY BIEÁN AÙP – TRUYEÀN TAÛI ÑIEÄN.. Ngày soạn :10/12 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm được nguyên tắc chỉnh lưu và vẽ được mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. - Nắm được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của máy biến thế. - Hieåu nguyeân taéc chung cuûa truyeàn taûi ñieän naêng. - Giải được các bài tập đơn giản về biến thế và truyền tải điện năng.  Kyõ naêng - Giải thích đường đi của dòng điện trong các nửa chu kỳ. - Tìm được các đại lượng của máy biến thể và truyền tải điện năng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Sơ đồ và thí nghiệm chỉnh lưu dòng điện và máy biến thế. - Moät soá hình veõ trong SGK. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 32: Maùy bieán aùp, Truyeàn taûi ñieän. + U1 = E1; U2 = E2. 1. Maùy bieán aùp: Maùy bieán aùp laø thieát bò... + Coi không mất năng lượng: U1I1 = U2I2. I 2 U1 n1 a) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:   + 2 cuoän daây khaùc nhau, cuoán treân loõi theùp I U n2 1 2 => kyõ thuaät... 2. Truyeàn taûi ñieän naêng: + Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều là sơ + R: điện trở đường dây, P: công suất tải đi cấp, cuộn lia là thứ cấp... xa, U: hiệu điện thế trên đường dây thì: b) Sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ P2 2 P I R P doøng ñieän qua maùy bieán theá: (U cos ) 2 Coâ n g suaá t hao phí: e1 n 1 E1 n1  k  k + Giảm P bằng cách giảm R hoặc tăng U. + e2 n2 ; R2 n2 2. Hoïc sinh: - Nguyeân taéc taïo ra doøng ñieän xoay chieàu. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà chænh löu doøng ñieän xoay chieàu, maùy bieán theá. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Naém chuaån bò baøi cuõ cuûa hoïc sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về động cơ không đồng bộ ba pha. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động 2 ( 15 phút) : Bài mới: Bài 32 Phần 2: Máy biến áp, truyền tải điện.. * Nắm được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, biến đổi dòng điện trong maùy bieán theá. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cấu tạo và hoạt động. - Trình bày về cấu tạo và hoạt động. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về biến đổi U và I - Trình bày sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C1, 2.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động cuûa maùy bieán theá. - Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm công thức về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế. - Trình baøy SGK. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3.. Hoạt động 3 ( 15 phút): * Nắm được cách truyền tải và cách giảm hao phí khi truyền tải điện năng . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2. - Thaûo luaän nhoùm veà coâng suaát vaø caùch giaûm hao - Tìm coâng suaát hao phí khi vaän taûi ñieän vaø caùch phí. giaûm hao phí. - Trình baøy veà coâng suaát hao phí vaø caùch giaûm. - Trình baøy nhö SGK. - Nhaän xeùt baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@. Tiết : 52. BAØI TAÄP VEÀ DOØNG ÑIEÄN XOAY CHIEÀU.. Ngày soạn : A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết vận dụng các công thức và dùng giản đồ vectơ để giải các bài tập về mạch điện xoay chieàu noái tieáp.  Kyõ naêng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Giải được các bài tập đơn giản đến phức tạp về máy điện và sự truyền tải điện. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá baøi taäp trong SGK vaø SBT. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 45: Baøi taäp ñieän xoay chieàu.. 1. Tóm tắt kiến thức: + Maïch ñieän xoay chieàu khoâng phaân nhaùnh: i = I0cos(t + 0) thì u = U0cos(t + 0 + ). Với u = uR + uL + uC; U0 = I0.Z, U = I.Z;. 2. Moät soá baøi taäp: Từng bài: GV gọi học sinh đọc kỹ đầy bài. Yêu cầu học sinh tóm tắt, xác định đại lượng đã cho và cấn tìm. Căn cứ vào đầu bài và kiến thức đã biết, 2 2 tìm phöông phaùp giaûi. Z là tổng trở của mạch Z = R  (Z L  Z C ) ; Trước hết giải bằng chữ, sau đó thay số ra U 2R  ( U L  U C ) 2 U= ; UR = IR ; UL = IZL ; keát quaû cuoái cuøng. a) Baøi 1 (trang 200) SGK. UC = IZC là hiệu điện thế hai đầu R , L , C b) Baøi 2 (trang 201) SGK. ZL  ZC U L  U C U L0  U C0   c) Baøi 3 (trang 202) SGK. R UR U R0 tg = d) Baøi 4 (trang 203) SGK. + Coâng suaát: P = UIcos = I2R = U2R/Z = UR I e) Baøi 5 (trang 204) SGK. U R U P cos    ñ  ñ 0  3. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... Z U U0 U.I Với 2. Hoïc sinh: - Maùy ñieän vaø truyeàn taûi ñieän. - Moät soá baøi taäp trong SGK vaø SBT. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:. GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà maùy bieán theá vaø vaän taûi ñieän naêng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về máy biến thế và truyền tải ñieän. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 7 phút) : Bài mới: Bài 33: Bài tập về dòng điện xoay chiều. Phần I: Tóm tắt kiến thức cơ bản.. * Nêu được các kiến thức cần vận dụng: Mạch điện xoay chiều không phaân nhaùnh. Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhaän xeùt baïn ... - ... Hoạt động 3 ( 25 phút): Bài tập.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS nêu các kiến thức về + Maïch ñieän xoay chieàu RLC. + Maùy bieán theá vaø truyeàn taûi ñieän naêng.. - Tóm tắt kiến thức.. * Nắm được phương pháp giải bài tập về mạch xoay chiều về máy.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ñieän vaø truyeàn taûi ñieän. Hoạt động của học sinh - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi. Sự trợ giúp của giáo viên + Baøi 1 trang 200 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý dùng tam thức baäc hai. - HS khaùc nhaän xeùt. + Baøi 2 trang 201 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý và giản đồ vectơ. - HS khaùc nhaän xeùt. + Baøi 3 trang 202 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý bài toán ngược. - HS khaùc nhaän xeùt. + Baøi 4 trang 203 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý biểu thức suất điện động cảm ứng. - HS khaùc nhaän xeùt. + Baøi 5 trang 204 SGK - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. Chuù yù: baøi taäp truyeàn taûi ñieän naêng. - HS khaùc nhaän xeùt.. - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố: Trong giờ.. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học. - Đọc bài thực hành 33 trang 208 SGK. RUÙT KINH NGHIEÄM : _____________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ @@@. Tiết : 53. BAØI 34 –. Ngày soạn : 25/12. THỰC HAØNH KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIEÀU COÙ R, L, C MAÉC NOÁI TIEÁP. (t1). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh bằng thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế của những đại lượng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện tượng cộng hưởng điện. - Dùng được dao động ký điện từ, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ. Biết phối hợp hành động trong việc học với hành với tập thể nhóm.  Kyõ naêng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, lựa chọn phương án thí nghiệm. B. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài. - Một số hình vẽ mô tả các phương án thực hành. b) Dự kiến ghi bảng: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. + Duïng cuï: SGK, 1. Muïc ñích: SGK + Thao taùc: SGK. 2. Cơ sở lí thuyết: SGK Làm theo từng bước... 3. Tieán haønh: + Ghi soá lieäu: .. a) Phöông aùn 1: 2. Hoïc sinh: - Đọc và chuẩn bị bài thực hành bài 34 trong SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các phương án thực hành. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài - Nhaän xeùt baïn thực hành.. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chieàu. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện tử và các dụng cụ đo khác. GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trưởng, phân công từng. vieäc cho caùc thaønh vieân trong nhoùm. Moãi nhoùm laøm moät phöông aùn. Hoạt động của học sinh - Laøm theo HD cuûa GV. - Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành. - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lượng. - Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghieäm.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phương án thí nghiệm, các bước tiến hành như sau: - Tìm hieåu duïng cuï thí nghieäm. - Boá trí caùc duïng cuï. - Hieäu chænh duïng cuï thí nghieäm. - Tiến hành đo các đại lượng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lượng đo 3 lần. - Ghi cheùp keát quaû thí nghieäm.. Hoạt động 3 ( 5 phút): Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4. - Laøm baùo caùo thí nghieäm. - Vieát baùo caùo theo maãu. - Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí - Neâu nhaän xeùt. nghieäm. Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV . - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Ghi nhận kiến thức.. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài. - Thu baùo caùo thí nghieäm. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.. Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuaån bò cho baøi sau theo HD cuûa gv - Đọc tóm tắt chương V. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - OÂn taäp chöông, chuaån bò kieåm tra. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _ ______________________________________________________________________________ _ @@@ Tiết : 54. BAØI 34 –. THỰC HAØNH KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY. Ngày soạn : 25/12. CHIEÀU COÙ R, L, C MAÉC NOÁI TIEÁP. (t2). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Bieát caùch khaûo saùt maïch ñieän xoay chieàu RLC khoâng phaân nhaùnh theo phương án 2. - Dùng được các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thường để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ. Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức về dao động điện từ, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động cơ. - Biết phối hợp hành động trong việc học với hành với tập thể nhóm.  Kyõ naêng - Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng phaân tích, tổng hợp ruùt ra keát luaän . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài. - Báo cáo thực hành mẫu. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Bài 34: Thực hành: b) Phöông aùn 2: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. + Duïng cuï: SGK, 1. Muïc ñích: SGK + Thao taùc: SGK. 2. Cơ sở lí thuyết: SGK Làm theo từng bước... 3. Tieán haønh: + Ghi soá lieäu: ... 4. Baùo caùo thí nghieäm: Maãu trong SGK 2. Hoïc sinh: - Đọc và chuẩn bị bài thực hành bài 34 trong SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các phương án thực hành. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài thực hành.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng các dụng cụ đo .. GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trưởng, phân công từng vieäc cho caùc thaønh vieân trong nhoùm. Hoạt động của học sinh - Laøm theo HD cuûa thaøy. - Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành. - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lượng. - Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghieäm.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phương án thí nghiệm, các bước tiến hành như sau: - Tìm hieåu duïng cuï thí nghieäm. - Boá trí caùc duïng cuï. - Hieäu chænh duïng cuï thí nghieäm. - Tiến hành đo các đại lượng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lượng đo 3 lần. - Ghi cheùp keát quaû thí nghieäm.. Hoạt động 3 ( 10 phút): Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 4. - Laøm baùo caùo thí nghieäm. - Vieát baùo caùo theo maãu. - Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí - Neâu nhaän xeùt. nghieäm. - Nhaän xeùt. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài. - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Thu baùo caùo thí nghieäm. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuaån bò cho baøi sau theo HD cuûa GV. - Đọc tóm tắt chương V. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - OÂn taäp chöông, chuaån bò kieåm tra. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _ ______________________________________________________________________________ _ @@@. Tiết :55 .. OÂN TAÄP..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn : A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức Nắm được kiến thức cơ bản của 5 chương.  Kyõ naêng - Giải được các bài tập đơn giản đến phức tạp . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá baøi taäp trong SGK vaø SBT. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 45: Baøi taäp ñieän xoay chieàu.. 1. Tóm tắt kiến thức: Chöông 1 . Chöông 2 . Chöông 3 . Chöông 4 . Chöông 5 . 2. Hoïc sinh: - Moät soá baøi taäp trong SGK vaø SBT. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:. 2. Moät soá baøi taäp: 3. Trả lời phiếu trắc nghiệm .... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài mới: Phần I: Tóm tắt kiến thức cơ bản.. * Nêu được các kiến thức cần cơ bản của 5 chương . Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi của GV nêu ra. - Nhaän xeùt baïn ... - ... Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS nêu các kiến thức . - Tóm tắt kiến thức.. Hoạt động 3 ( 20 phút): Bài tập.. * Nắm được phương pháp giải bài tập . Hoạt động của học sinh - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài. Sự trợ giúp của giáo viên + Chöông 1 . - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - HS khaùc nhaän xeùt. + Chöông 2 : - HS khaùc nhaän xeùt. + Chöông 3.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Toùm taét vaø giaûi - HS khaùc nhaän xeùt. - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài + Chöông 4 - Toùm taét vaø giaûi - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. - Nhaän xeùt baïn ... - HS khaùc nhaän xeùt. - Đọc kỹ đầu bài + Chöông 5 - Toùm taét vaø giaûi - HS khaùc nhaän xeùt. - Nhaän xeùt baïn ... Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Chuaån bò thi hoïc kì. RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________. Tiết 56 KIỂM TRA HỌC KỲ I Theo đề của Sở GDĐT Ninh thuận. HOÏC KYØ HAI. Chöông VI SOÙNG AÙNH SAÙNG.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG. Tiết : 57 Ngày soạn : 28/12. (t1). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Mô tả và giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng đơn sắc.  Kyõ naêng - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghieäm taùn saéc aùnh saùng, thí nghieäm aùnh saùng ñôn saéc, aùnh saùng traéng. - Hình veõ 35.1, 35.2 trong SGK ra giaáy. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Chöông VI: Soùng aùnh saùng Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. 1. Thí nghieäm veà taùn saéc aùnh saùng: a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK b) Kết quả: ánh sáng bị lệch về đáy laêng kính vaø taùch ra thaønh nhieàu maøu nhö caàu voàng. Goïi laø taùn saéc aùnh saùng; daûi maøu laø quang phoå. 2. aùnh saùng traéng vaø aùnh saùng ñôn saéc:. a) Thí nghieäm Newton veà aùnh saùng ñôn saéc: SGK b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành aùnh saùng traéng: SGK c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp cuûa nhieàu aùnh saùng ñôn saéc, coù maøu bieán thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím.. 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi goùc leäch tia saùng ñôn saéc khi qua laêng kính (Vaät lí 11). 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn…. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua laêng kính. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Chương VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh saùng. Phaàn 1: Thí nghieäm veà taùn saéc aùnh saùng, aùnh saùng traéng vaø ñôn saéc.. * Nắm được sơ lược sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh saùng traéng. Hoạt động của học sinh - Quan saùt TN, ruùt ra nhaän xeùt.. Sự trợ giúp của giáo viên + GV laøm thí nghieäm, yeâu caàu HS quan saùt,.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm về hiện tượng tán sắc ánh saùng. - Trình bày hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lời câu hỏi C1. - Quan saùt TN, ruùt ra nhaän xeùt veà aùnh saùng ñôn saéc. - Thảo luận nhóm từ nhận xét. - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và ruùt ra keát luaän. - Trình baøy hieåu bieát cuûa mình veà aùnh saùng traéng. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn.. nhaän xeùt. - HD HD đọc SGK nêu hiện tượng tán sắc aùnh saùng. - Trình bày hiện tượng. - Nhaän xeùt + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + GV neâu (laøm) thí nghieäm Niu-tôn veà aùnh saùng ñôn saéc. Yeâu caàu HS quan saùt, cho nhaän xeùt keát quaû. - Trình baøy veà aùnh saùng ñôn saéc. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng traéng. - Trình baøy thí nghieäm vaø ruùt ra keát luaän veà aùnh saùng traéng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 10 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài - Ghi nhận kiến thức. hoïc. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao nhieäm vuï veà nhaø cho h/s - Về làm bài và đọc SGK mục 3,4 . RUÙT KINH NGHIEÄM : ______________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ @@@ Tiết: 58 Ngaøy soạn : 30/12. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG ( t2). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.  Kyõ naêng - Giải thích màu sắc của các vật và một số hiện tượng trong tự nhiên . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Chöông VI: Soùng aùnh saùng khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím có Bài 35: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. giá trị lớn nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh 3. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng: saùng. - aùnh saùng traéng laø ... 4. ứng dụng: - Chiết suất của một môi trường trong suốt a) Phaân tích aùnh saùng... có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc b) Giải thích hiện tượng cầu vồng... coù maøu 2. Hoïc sinh: - Ôn lại mục 1,2 của phần trước . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến tán sắc aùnh saùng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn…. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng, ánh saùng traéng vaø ñôn saéc. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới : Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Phần 2: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.. * Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng. - Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. - Nhaän xeùt + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh saùng. - Trình bày ứng dụng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài - Ghi nhận kiến thức. hoïc. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - HD trả lời các câu hỏi và làm bài tập - Về làm bài và đọc SGK bài sau. trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________. Tiết : 59 Ngaøy soạn : 10/01. NHIEÃU XAÏ AÙNH SAÙNG GIAO THOA AÙNH SAÙNG. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định trong chân không. - Trình bày được thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng. - Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.  Kyõ naêng - Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Moät soá hình veõ 36.3, 36.4 trong SGK. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những điều cần lưu ý trong SGV. c) Dự kiến ghi bảng : d) Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. c) Giaûi thích: - Gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng. - Sóng ánh sáng từ Đ tới 2 khe S 1 và 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: S2. a) Thí nghieäm: SGK - S1 và S2 là 2 nguồn kết hợp, phát ra 2 b) Giải thích: Sự truyền ánh sáng là sóng kết hợp. Tại vùng gặp nhau sẽ tạo moät quaù trình truyeàn soùng... ra giao thoa. c) ứng dụng: trong máy quang phổ - hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực cách tử nhiễu xạ. nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất soùng. 2. Thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng: a) Thí nghiệm: Sơ đồ SGK 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên baûn moûng: b) Keát quaû thí nghieäm: ...vaïch maøu vaø SGK tối xen kẽ, cách nhau đều đặn. - Giải thích một số hiện tương . - Cầu vồng - Vân bản mỏng - Màng xà phòng.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> -. ……... 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi giao thoa cuûa soùng cô. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, nhieãu xaï aùnh saùng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về hiện tượng tán sắc ánh saùng. - Kieåm tra mieäng 1 - 2 em. Hoạt động 2 ( 10 phút): Phần 2: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.. * Nắm được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 1 . - Thảo luận nhóm về hiện tượng. - Tìm hieåu thí nghieäm nhieãu xaï aùnh saùng. - Trình bày hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. - Trình bày hiện tượng xảy ra. - Nhaän xeùt baïn - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 2.b. - Thảo luận nhóm về cách giải thích hiện tượng. - Tìm hiểu cách giải thích hiện tượng. - Giải thích hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhaän xeùt baïn - Nhaän xeùt Hoạt động 3(17 phút) : Bài mới : Hiện tượng giao thoa ánh sáng.. * Nắm được thí nghiệm giao thoa ánh sáng và giải thích thí nghiệm. Hoạt động của học sinh - Nghe thaøy trình baøy vaø moâ taû laïi. - Moâ taû thí nghieäm. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK , mô tả kết quả thí nghiệm. - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy keát quaû … - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm hiện tượng xảy ra và cách giải thích. - Trình bày, giải thích hiện tượng.. Sự trợ giúp của giáo viên + GV trình baøy thí nghieäm nhö phaàn 1.a. - Yeâu caàu HS moâ taû laïi thí nghieäm. - Nhaän xeùt + GV nêu kết quả thấy được trong thí nghieäm. - Yeâu caàu HS veõ hình vaø moâ taû laïi keát quaû thí nghieäm. - Trình baøy keát quaû thí nghieäm… - Nhaän xeùt + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm cách giải thích hiện tượng. - Trình bày cách giải thích hiện tượng. - Nhaän xeùt + HD đọc phần 2. tìm hiểu hiện tượng giao thoa aùnh saùng treân baûn moûng. - Trình bày hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - HD trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao baøi taäp veà nhaø - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ ______. Tiết : 60 Ngaøy soạn : 12/01. KHOẢNG VÂN BƯỚC SÓNG VAØ MAØU SẮC ÁNH SÁNG. (t1) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối. - Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.  Kyõ naêng - Xác định được vị trí các vân giao thoa, khoảng vân. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ xác định vị trí vân giao thoa, hình vẽ giao thoa với ánh sáng trắng. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 37: Khoảng vân. k = 0 laø vaân trung taâm.  Bước sóng và màu sắc ánh sáng. d 2  d 1 (2 k  1) 2 => 1. Xác định vị trí các vận giao thoa và khoảng - A’ coù vaân toái khi: vaân: 1  D  d 2  d 1  k   a) Vò trí cuûa caùc vaân giao thoa: 2  a ; k = 0 là vân tối thứ nhất,  - Xeùt A treân maøn caùch O laø OA = x; Goïi k = +1 là vân tối thứ 2... S1S2 = a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2. b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân ax d 2  d1  D i D - Với D >> a thì: a saùng hay toái lieàn keà. - A coù vaân saùng khi: d2 - d1 = k => 2. Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp D x S k giao thoa: ta ño a, D, i roài tìm  = ia/D a k laø baäc cuûa vaân giao thoa, k = 0, +1, +2....

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2. Hoïc sinh: - Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Bài mới : Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.. * Nắm được vị trí các vân sáng, vân tối trong trường giao thoa. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiệu đường đi. - Thaûo luaän nhoùm tìm vò trí vaân saùng vaø vaân toái treân maøn. - Trình baøy caùch tìm. - Nhaän xeùt baïn + Trả lởi câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó. - Trình bày khoảng cách tìm được. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiệu đường đi ha sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M trên màn. - Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = k. - Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1).2. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc toái lieàn keà. - Trình baøy i = .. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( 5 phút): Phần 2: Đo bước sóng, bước sóng và màu sắc ánh sáng.. * Nắm được phương pháp đo bước sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trường. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cách đo bước sóng ánh sáng. - Trình baøy caùch laøm. - Nhaän xeùt baïn - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà moái lieân heä.. - Trình baøy noäi dung treân. - Nhaän xeùt baïn. + Trả lởi câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà moái lieân heä.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng. - Trình baøy caùch ño. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 3. - Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng aùnh saùng. - Neâu ñònh nghóa aùnh saùng ñôn saéc. - Trình baøy noâi dung SGK. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3. + HD HS đọc phần 4. - Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trường.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Trình baøy noäi dung treân. - Nhaän xeùt baïn.. và bước sóng ánh sáng. - Trình baøy noâi dung SGK. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết”sau bài - Ghi nhận kiến thức. hoïc. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. Giao baøi taäp veà nhaø - Về làm bài và đọc SGK bài sau. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ ______. Tiết : 61 Ngaøy soạn : 16/01. KHOẢNG VÂN BƯỚC SÓNG VAØ MAØU SẮC ÁNH SÁNG (t2). A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết được mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng. - Biết được mối quan hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng.  Kyõ naêng - Nhận biết được tương ứng màu sắc ánh với bước sóng ánh sáng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ 37.3 vaø baûng 37.1 . - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những diều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 37: Khoảng vân. 4. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh Bước sóng và màu sắc ánh sáng. saùng : 3. Bước sóng và màu sắc ánh sáng: N phụ thuộc tần số và bước sóng - Đo được bước sóng => tần số f. Taàn soá taêng -> n taêng - Mỗi màu sắc có bước sóng (f) nhất định. - aùnh saùng ñôn saéc laø aùnh saùng coù  (f) xaùc ñònh. 2. Hoïc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Ôn lại phần 1, 2 của tiết trước . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 10 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tượng giao thoa, vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 25 phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Tiết 2 : Bước sóng và màu sắc ánh sáng. Chiết suất và bước sóng ánh sáng .. * Nắm được liên hệ giữa bước sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trường. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà moái lieân heä.. - Trình baøy noäi dung treân. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà moái lieân heä. - Trình baøy noäi dung treân. - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 3. - Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bước sóng ánh saùng. - Neâu ñònh nghóa aùnh saùng ñôn saéc. - Trình baøy noâi dung SGK. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 4. - Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng. - Trình baøy noâi dung SGK. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 7 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Giao baøi taâp vaø nhieäm vuï veà nhaø - Về làm bài và đọc SGK bài sau. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tiết : 62. BAØI TAÄP. Ngaøy soạn : 18/01 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giao thoa aùnh saùng. - Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trường hợp cụ theå.  Kyõ naêng - Nắm được cách tạo ra hai nguồn kết hợp. - Xác định toạ độ các vân , khoảng vân , xác định miền giao thoa và số vân quan sát. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá hình veõ trong baøi hoïc . - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi taäp a) Baøi taäp 4/197 SGK 1 Tóm tắt kiến thức: Cho a, D,i tìm  , cho bieát maøu ? D Giải: - tìm được các đại lượng i từ x10 – x4 . x S k a . - Tìm  từ công thức khoảng vân .b) - Vò trí vaân saùng: Baøi 5/197 SGK 1  D  d 2  d 1  k   Cho x1 , x2 tìm k từ đó kết luận . 2 a .  - Vò trí vaân toái: 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... D i a . - Khoảng vân: 2. Baøi taäp: (Ghi toùm taét quaù trình laøm baøi) 2. Hoïc sinh: - Ôn lại phương pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân. - Ôn lại các kiến thức về gương phẳng, lăng kính, thấu kính. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cách tạo ra nguồn kết hợp. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về vị trí vân giao thoa và khoảng vân. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng. Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> * Nắm được các công thức cần vận dụng. Hoạt động của học sinh - Laøm theo HD cuûa GV - Trả lời các vấn đề GV nêu. - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân. - Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính khi góc tới và góc chiết quang nhỏ. - Tóm tắc các công thức đó. Hoạt động 3 ( 25 phút): Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.. * Học sinh vận dụng được các công thức để giải bài tập về giao thoa aùnh saùng.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc kỹ đầu bài + Baøi 4 trang 197SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý các công thức trên. - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài + Baøi 5 trang 197SGK: - Toùm taét vaø giaûi - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai - Nhaän xeùt baïn ... nguồn và từ hai nguồn tới màn. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố phương pháp giải bt . Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Laøm baøi taäp trong SBT. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________. Tiết : 63. BAØI TAÄP VEÀ GIAO THOA AÙNH SAÙNG. Ngày soạn :22/01 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hướng dẫn học sinh vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giaûi baøi taäp veà giao thoa aùnh saùng. - Hiểu được một số phương pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó quan sát được hình ảnh giao thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trường hợp cuï theå.  Kyõ naêng - Nắm được cách tạo ra hai nguồn kết hợp. - Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa và số vân quan sát. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các cách tạo ra nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn... - Moät soá hình veõ trong baøi. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. b) Dự kiến ghi bảng :.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Baøi 38: Baøi taäp veà giao thoa aùnh saùng. 1 Tóm tắt kiến thức: D x S k a . - Vò trí vaân saùng: 1  D  d 2  d 1  k   2 a .  - Vò trí vaân toái: i. D a .. b) Baøi 2: SGK Cho lưỡng lăng kính có A, n, d, , d’. Tìm trường giao thoa và số vân quan sát được. Giaûi: a = S1S2  2d(n-1); a = 3 mm. D i a => i = 0,24 mm. PP d' N  1 2 P1 P2 S 1S 2 d; i ; Soá vaân quan saùt:. - Khoảng vân: 2. Baøi taäp: (Ghi toùm taét quaù trình laøm baøi) a) Baøi taäp 1: SGK => N = 17vaân. Cho a, D, , Tìm i, xS2, xT4. c) Bài 3: SGK (tương tự...) Giải: áp dụng các công thức trên tìm được 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... các đại lượng i, x. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại phương pháp xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân. - Ôn lại các kiến thức về gương phẳng, lăng kính, thấu kính. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cách tạo ra nguồn kết hợp. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về vị trí vân giao thoa và khoảng vân.. - Nhaän xeùt baïn Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài mới: Bài 38: Bài tập về giao thoa ánh sáng. Phần 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.. * Nắm được các công thức cần vận dụng. Hoạt động của học sinh - Laøm theo HD cuûa GV - Trả lời các vấn đề GV nêu. - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + Yêu cầu HS trình bày các kiến thức về: - Vị trí vân giao thoa, khoảng vân. - Công thức tính góc lệch tia sáng qua lăng kính khi góc tới và góc chiết quang nhỏ. - Tóm tắt các công thức đó.. Hoạt động 3 ( 30 phút): Phần 2: Bài tập về giao thoa ánh sáng.. * Học sinh vận dụng được các công thức để giải bài tập về giao thoa aùnh saùng. Hoạt động của học sinh - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn ... - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi - Nhaän xeùt baïn .... Sự trợ giúp của giáo viên + Baøi 1 trang 232 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý các công thức trên. - HS khaùc nhaän xeùt. + Baøi 2 trang 232 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý khoảng cách hai nguồn và từ hai nguồn tới màn. - HS khaùc nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Đọc kỹ đầu bài - Toùm taét vaø giaûi. + Baøi 3 trang 234 SGK. - Goïi HS toùm taét vaø giaûi. Chuù yù goùc leäch tia saùng qua laêng kính. - HS khaùc nhaän xeùt.. - Nhaän xeùt baïn ... Hoạt động 4 :Vận dụng, củng cố trong giờ. Hoạt động 5 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Laøm baøi taäp trong SBT. D.RUÙT KINH NGHEÄM : _________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________. Tiết : 64 Ngày soạn : 26/01. MAÙY QUANG PHOÅ CÁC LOẠI QUANG PHỔ. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 1 )  Kiến thức - Hiểu được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu tác dụng từng bộ phaän cuûa maùy quang phoå. - Nêu được quang phổ liên tục là gì, các đặc điểm chính ứng dụng chính của quang phổ lieân tuïc - Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của quang phoå vaïch phaùt xaï.  Kyõ naêng - Nhaän bieát taùc duïng caùc boä phaän cuûa maùy quang phoå. - Nêu được nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ maùy quang phoå laêng kính. - ảnh chụp các loại quang phổ. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 53: Maùy quang phoå. Quang phoå lieân tuïc. c) Nguyên tắc hoạt động: SGK 1. Maùy quang phoå laêng kính: 2. Quang phoå lieân tuïc: a) Ñònh nghóa: SGK a) Ñònh nghóa: SGK b) Caáu taïo: 3 boä phaän chính. (Veõ hình) b) Nguoàn phaùt: chaát raén, loûng, khí (hôi) coù - ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song khối lượng riêng lớn (bị nén mạnh) khi nung song, goàm thaáu kính hoäi tuï L1. noùng... - Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân c) Tính chất: Phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt tích chùm sáng song song thành nhiều chùm độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và saùng ñôn saéc song song. tăng dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bước - Buoàng aûnh: taïo ra quang phoå cuûa chuøm soùng ngaén. sáng, để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu d) ứng dụng: xác định nhiệt độ của vật bức xạ. kính hoäi tuï L2..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về lăng kính, thấu kính. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà veà maùy quang phoå, quang phoå lieân tuïc. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ. Phaàn 1: Maùy quang phoå.. * Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cấu tạo và tác dụng từng bộ phaän. - Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhaän xeùt baïn. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về hoạt động của máy. - Trình bày hoạt động. - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 1.a. - Maùy quang phoå laø gì? Caáu taïo theá naøo? taùc duïng taøng boä phaän laøm gì? Taïi sao nhö vaäy. - Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét + HD HS đọc phần 1.b. - Máy quang phổ hoạt động như thế nào? - Trình bày cách sử dụng nó. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 ( 15 phút): Phần 2: Quang phổ liên tục.. * Nắm được định nghĩa, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phoå lieân tuïc. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà quang phoå lieâu tuïc. - Trình baøy khaùi nieäm, nguoàn phaùt, tính chaát vaø ứng dụng của quang phổ liên tục. - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phoå lieân tuïc laø gì? - Nguoàn naøo phaùt ra. - Tính chất và ứng dụng của nó? + Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3.. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tiết : 65. MAÙY QUANG PHOÅ. Ngày soạn : 26/01. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 2 )  Kiến thức - Hiểu được khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, những đặc điểm và công dụng của quang phoå vaïch phaùt xaï. - Hiểu được quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phoå vaïch haáp thuï cuûa moät nguyeân toá. - Hiểu được phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó.  Kyõ naêng - Nêu được nguồn phát, đặc điểm ứng dụng của các loại quang phổ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - ảnh chụp các loại quang phổ. - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 53: c) Tính chaát: Moãi chaát khí bò kích thích phaùt 3. Quang phoå vaïch phaùt xaï: ra những bức xạ có bước sóng xác định và cho a) Ñònh nghóa: SGK moät quang phoå vaïch rieâng, ñaëc tröng cho b) Caùch taïo ra: SGK nguyên tố đó. c) Tính chaát: Moãi chaát khí bò kích thích phaùt 5. Pheùp phaân tích quang phoå: ra những bức xạ có bước sóng xác định và cho a) Ñònh nghóa: SGK moät quang phoå vaïch rieâng, ñaëc tröng cho b) Tiện lợi và ứng dụng: Nó cho biết sự có nguyên tố đó. mặt của 1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho 4. Quang phoå vaïch haáp thuï: keát quaû nhanh, chính xaùc caû ñònh tính vaø ñònh a) Ñònh nghóa: SGK lượng. Rất nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cả cho b) Nguoàn phaùt: SGK biết nhiệt độ phát xạ và xa người quan sát. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về MQP và QPLT . 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các loại quang phổ . C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV .. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu trả lời về MQP và QPLT ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Nhaän xeùt baïn. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ.. * Nắm được định nghĩa, nguồn phát, tính chất của quang phổ vạch phát xaï vaø haáp thuï. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà quang phoå vaïch phaùt xaï. - Trình baøy veà quang phoå vaïch phaùt xaï. - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn - Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV . - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phoå vaïch phaùt xaï laø gì? - Nguoàn naøo phaùt ra. - Tính chaát vaø ứéng duïng cuûa noù? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. + HD HS đọc phần 4. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Caùch thu vaø ñieàu kieän coù quang phoå vaïch haáp thuï. - Quang phoå vaïch haáp thuï laø gì? - Tính chaát vaø coâng duïng cuûa noù? + Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình baøy - Nhaän xeùt.... Hoạt động 3(10 phút) : Phần 4: Phép phân tích quang phổ.. * Nắm được phép phân tích quang phổ, tiên lợi và ứng dụng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm veà pheùp phaân tích quang phoå. - Trình bày tiện lợi và ứng dụng. - Nhaän xeùt baïn. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 5. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Pheùp phaân tích quang phoå laø gì? - Tiện lợi và ứng dụng của nó? - Trình bày các vấn đề trên. - Nhaän xeùt trình baøy.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Y/c trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong - Về làm bài và đọc SGK bài sau. SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tiết : 66 Ngày soạn : 28/01. TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ ra chúng, các tính chaát vaø coâng duïng cuûa chuùng.  Kyõ naêng - Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại, phân biệt giữa chúng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Điều khiển từ xa… - Những điều lưu ý trong SGV. - Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 40: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại a) Ñònh nghiaõ: SGK 1. Các bức xạ không nghìn thấy: SGK b) Nguồn phát: Phát ra từ những vật nung 2. Tia hồng ngoại: nóng có nhiệt độ cao (2000 0C trở lên) hoặc do a) Ñònh nghóa: SGK. đèn hồ quang, phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở b) Nguồn phát: Tia hồng ngoại do các vật áp suất thấp. phát ra (cả nhiệt độ thấp). c) Tính chaát: Coù taùc duïng leân kính aûnh, taùc c) Tính chất: Tia hồng ngoại có tác dụng dụng sinh lí, ion hoá không khí, khích thích nhiệt mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu phát quang một số chất, bị nước và thuỷ tinh ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng d) Công dụng: Nó được ứng dụng để sưởi, 0,18m đến 0,4m truyền qua được thạch anh. sấy khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban Gây phản ứng quang hoá, gây ra hiện tượng đêm (quân sự), điều khiển từ xa trong các quang điện. thieát bò nghe, nhìn. d) Công dụng: Dùng để khử trùng nước, thực 3. Tia tử ngoại: phẩm; để chữ bệnh (còi xương), kích thích phát quang (đèn ống) phát hiện vết nứt trên saûn phaåm. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng và sóng điện từ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về quang phổ vạch. Và phép phaân tích quang phoå. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 (20 phút) : Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại và tử ngoại. Phần 1: Các bức xạ không nghì thấy, tia hồng ngoại.. * Nắm được thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại, tử ngoại; định nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia hồng ngoại. Hoạt động của học sinh - HS ghi nhận kiến thức.. Sự trợ giúp của giáo viên + GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Đọc SGK theo HD của GV. + Thaûo luaän nhoùm tìm: - Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia hồng ngoại? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của GV - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn. hồng ngoại và tia tử ngoại. + HD HS nêu được các vấn đề sau: - Tia hồng ngoại là gì? - Tìm hiểu nguồn phát ra tia hồng ngoại? - Tia hồng ngoại có các tính chất gì? - ứng dụng tia hồng ngoại làm gì? + Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình baøy - Nhận xét, tóm tắt kiến thức.. Hoạt động 3 ( 10 phút): Phần 2: Tia tử ngoại.. * Nắm được định nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia tử ngoại. Hoạt động của học sinh + Đọc SGK theo HD của GV + Thaûo luaän nhoùm tìm: - Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia tử ngoại? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của GV - Trình baøy - Nhaän xeùt baïn + Trả lời câu hỏi C1.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS nêu được các vấn đề sau: - Tia tử ngoại là gì? - Tìm hiểu nguồn phát ra tia tử ngoại? - Tia hồng ngoại có các tính chất gì? - ứng dụng tia tử ngoại làm gì? + Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình baøy - Nhận xét, tóm tắt kiến thức. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tiết : 67 Ngày soạn : 03/2. TIA X – THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó. - Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Hình dụng được một cách khái quát thang sóng điện từ.  Kyõ naêng - Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại. - Phân biệt được các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 41.1 và thang sóng điện từ. - Những điều cần chú ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. d) Coâng duïng: Duøng chuïp, chieáu ñieän chaån 1. Tia X: đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, a) Khaùi nieäm: SGK nghiên cứu cấu trúc tinh thể. b) Cách tạo ra tia X: trong ống riêng: ống 2. Thuyết điện từ ánh sáng: SGK tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại c   có nguyên tử lượng lớn, chịu nhiệt độ cao. n   ;  = F(f). v => c) Tính chaát: (5) 3. Tổng quát sóng điện từ: + Coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh (giaûm theo a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh chiều tăng của nguyên tử lượng), sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia  có bản + Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, chất chung là sóng điện từ. + Phaùt quang moät soá chaát, b) Baûng saép xeáp: SGK + Taùc duïng sinh lí maïnh, dieät vi khuaån, huyû c) So saùnh: coù   -> taïo ra vaø tính chaát  teá baøo… + Gây ra hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà chuïp, chieáu ñieän... C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về tia hồng ngoại và tử ngoại. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. Phần 1: Tia X. * Nắm được khái niệm, cách tạo ra, tích chất và công dụng của tia X. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD. - Thaûo luaän nhoùm tìm caùch taïi ra tia X. - Trình baøy caùch taïo ra tia X. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm... - Trình baøy.. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc “Bạn có biết” trang 252. - Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a. - Trình baøy caùch taïo ra. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần đầu. - Tìm hieåu tia X laø gì? - Trình baøy khaùi nieäm tia X. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 1.b..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Thaûo luaän nhoùm veà tính chaát tia X. - Trình baøy tính chaát tia X. - Nhaän xeùt baïn.. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm coâng duïng cuûa tia X. - Trình baøy coâng duïng tia X. - Nhaän xeùt baïn.. + Trả lời câu hỏi C1 và C2.. - Tìm hieåu tính chaát cuûa tia X? - Trình baøy tính chaát cuûa tia X. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hieåu coâng duïng tia X. - Trình baøy coâng duïng cuûa tia X. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.. Hoạt động 3 (15 phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.. * Nắm được thánh sóng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD - Thảo luận về thuyết điện từ. - Trình bày được như HD bên. - Nhaän xeùt baïn trình baøy. - Đọc SGK theo HD - Thaûo luaän nhoùm tìm ñaëc ñieåm chung vaø rieâng của các loại sóng điện từ. - Trình bày được như HD bên. - Nhaän xeùt baïn trình baøy.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phần 2. + Tìm hiểu về thuyết điện từ. - Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng. - Nhaän xeùt, toùm taét... + HD HS đọc phần 2. + Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các loại sóng điện từ. Trình bày được: - Trình bày sự giống nhau: là sóng điện từ, có tính chất của sóng điện từ. - Sự khác nhau: Bước sóng khác nhau nên cách toạ ra và tính chất cũng khác nhau. - Bước sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất sóng); bước sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên, ion hoá không khí tốt (tính chất hạt). Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Toùm taét baøi. - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ______________________________________________________________________. TI ẾT 68 . Ngày soạn 6/2 A. Muïc tieâu baøi hoïc: . Kiến thức. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Hiểu được nguyên tắc cấu tạo , hoạt động máy quang phổ lăng kính.Khái niệm , tính chất , ứng dụng của các loại quang phổ . - Hiểu được định nghĩa , tính chất , ứng dụng của các tia hồng ngoại , tử ngoại . - Hiểu được định nghĩa , tính chất , ứng dụng của tia X . -. Hiểu được thuyết điện từ ánh sáng. Hình dung được một cách khái quát thang sóng điện từ. Kyõ naêng. . - Vận dụng kiến thức giải các bài tập trắc nghiệm trong tiết học này. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Moät soá caâu hoûi traéc nghieäm theo noäi dung cuûa baøi. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp : P1. Chọn câu Đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính: A. càng lớn.. B. Caøng nhoû.. C. Biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng. D. Biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng. P2. Quang phổ liên tục được phát ra khi nào? A. Khi nung noùng chaát raén, chaát loûng, chaát khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn. C. Khi nung noùng chaát raén vaø chaát loûng. D. Khi nung noùng chaát raén. P3. Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào? A. Sáng dần lên, nhưng vẫn chưa đủ bảy màu như cầu vồng. B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lượt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới có đủ bảy màu chứ không sáng thêm. C. Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu da cam, vàng... cuoái cuøng, khi nhieät đọ cao mới có đủ bày màu. D. Hoàn toàn không thay đổi gì. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức taïp song song thaønh caùc chuøm saùng ñôn saéc song song. D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng aûnh cuûa maùy laø moät daûi saùng coù maøu caàu voàng. P5. Chọn câu đúng. A. Quang phoå lieân tuïc cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo baûn chaát cuûa vaät B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật P6. Quang phoå vaïch phaùt xaï laø quang phoå coù ñaëc ñieåm gì sau ñaây? A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phoå. B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ. C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối. D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu. P7. Quang phổ vạch được phát ra khi nào? A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. P8. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà quang phoå vaïch phaùt xaï? A) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm treân moät neàn toái. B) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tuïc naèm treân moät neàn toái. C) Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thaáp cho moät quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. D) Quang phoå vaïch phaùt xaï cuûa caùc nguyeân toá khaùc nhau laø raát khaùc nhau veà soá lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó. P9. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng traéng.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng traéng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn P10. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch saùng maøu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. P11. Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại được phát ra: A. chæ boûi caùc vaät nung noùng.. B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.. C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K. P12. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây? A. Lò sưởi điện.. B. Hoà quang ñieän. C. Loø vi soùng.. D. Maøn hình voâ. tuyeán. P13. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang ñieän.. B. Chieáu saùng.. C. Kích thích sự phát quang.. D. Sinh lí. P14. Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra những bức xạ sau: A) Tia X;. B) Bức xạ nhìn thấy;. C) Tia hồng ngoại;. D) Tia. tử ngoại. P15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phaùt ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. P16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. P17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. P18. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là: A. taùc duïng leân kính aûnh.. B. khả năng ion hoá chất khí.. C. Taùc duïng laøm phaùt quang nhieàu chaát.. D. Khaû naêng ñaâm xuyeân qua vaûi,. goã, giaáy... P19. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước soùng: A) ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.. B) dài hơn tia tử ngoại.. C) không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa.. D. nhoû quaù khoâng ño. được. P20. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. P21. Choïn caâu sai A. Tia X coù khaû naêng xuyeân qua moät laù nhoâm moûng. B. Tia X coù taùc duïng maïnh leân kính aûnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. P22. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới ñaây? A. Tia X.; C. Tia hồng ngoại.;. B. aùnh saùng nhìn thaáy. D. Tia tử ngoại.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức các bài học liên quan . C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh.. - Trả lời câu hỏi của GV.. - Cách tạo ra , t/c , ứng dụng của tia X ?. - Nhaän xeùt baïn...

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động 1 (35 phút) : Bài mới : Làm các bài tập trắc nghiệm Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu trả lời về các câu hỏitrong phiếu. - Nhaän xeùt baïn... trả lời - Hướng dẫn giải , lưu ý các nội dung cơ bản .. Hoạt động 1 (5 phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh - Tiếp thu kiến thức cơ bản và những n/v GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu ôn và nắm vững các kiến thức đã. yeâu caàu. hoïc .. - Hoïc baøi cuõ vaø xem baøi tieáp theo .. - Đọc bài thực hành xác định bước sóng của ánh sáng . Giờ sau thực hành .. RUÙT KINH NGHIEÄM : ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ....... ...........@@@.............. Tiết : 69. BAØI 42. Ngày soạn : 10/2 A. Muïc tieâu baøi hoïc:. THỰC HAØNH :. XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG ( Tieát 1). Kiến thức - Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tượng giao thoa của ánh saùng quan khe keùp Y-aâng. - Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng.  Kyõ naêng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa. (Theo phöông aùn 1) B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Duïng cuï thí nghieäm : nhö trong SGK. - Tiến hành trước thí nghiệm nêu trong bài. - Moät soá löu yù khi laøm thí nghieäm trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 42: Thực hành: 5. Baùo caùo thí nghieäm: Xác định bước sóng ánh sáng. + Muïc ñích: 1. Muïc ñích: SGK + Keát quaû: 2. Cơ sở lí thuyết: SGK - Phöông aùn 1: ... 3. Đồ dùng cần thiết: 6. Nhaän xeùt: ... 3. Tieán haønh thí nghieäm: .

<span class='text_page_counter'>(124)</span> a) Phöông aùn 1: SGK 2. Hoïc sinh: - Trả lời các câu hỏi trong bài. - Baùo caùo thí nghieäm. - Các bước tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hướng dẫn. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà tieán haønh thí nghieäm vaø keát quaû. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết cuûa thí nghieäm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Thực hành: Xác định bước sóng của ánh sáng. Phương án 1.. * Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án 1 và keát quaû thí nghieäm. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD. - Thaûo luaän nhoùm, tieán haønh laøm thí nghieäm. - Do các đại lượng tìm được. - Vieát keát quaû thí nghieäm. - Tím toán kết quả cuối cùng. - Ghi keát quaû.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phương án 1. - Các bước tiến hành thế nào? Làm theo các bước đó. - HD HS làm theo các bước, do các giá trị… - HD HS làm từng bước, do các đại lượng. - HD vieát keát quaû thí nghieäm. - Ghi vaøo baùo caùo thí nghieäm.. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoàn thiện báo cáo. - Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết quả. - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Y/c đọc phần viết về phương án 2 - Về làm bài và đọc SGK bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> THỰC HAØNH :. Tiết :70 Ngày soạn : 10/2. XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tieát 2 )  Kiến thức - Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tượng giao thoa của ánh saùng quan khe keùp Y-aâng. - Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng.  Kyõ naêng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa. ( Theo phöông aùn 2 ) B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Duïng cuï thí nghieäm : nhö trong SGK. - Tiến hành trước thí nghiệm nêu trong bài. - Moät soá löu yù khi laøm thí nghieäm trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 42: Thực hành: Phöông aùn 2: SGK Xác định bước sóng ánh sáng. 5. Baùo caùo thí nghieäm: 1. Muïc ñích: SGK + Muïc ñích: 2. Cơ sở lí thuyết: SGK + Keát quaû: 3. Đồ dùng cần thiết: - Phöông aùn 2: ... 3. Tieán haønh thí nghieäm: 6. Nhaän xeùt: ... 2. Hoïc sinh: - Trả lời các câu hỏi trong bài. - Baùo caùo thí nghieäm. - Các bước tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hướng dẫn. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV coù theå chuaån bò moät soá hình aûnh veà tieán haønh thí nghieäm vaø keát quaû. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV . - Nhaän xeùt baïn... Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết cuûa thí nghieäm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.. Hoạt động 2 (30 phút) Thực hành: Xác định bước sóng của ánh sáng. Phương án 2.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> * Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm theo phương án 2 và keát quaû thí nghieäm. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK theo HD. - Thaûo luaän nhoùm, tieán haønh laøm thí nghieäm. - Đo các đại lượng tìm được. - Vieát keát quaû thí nghieäm. - Tím toán kết quả cuối cùng. - Ghi keát quaû.. Sự trợ giúp của giáo viên + HD HS đọc phương án 2 . - Các bước tiến hành thế nào? Làm theo các bước đó. - HD HS làm theo các bước, đo các giá trị… - HD HS làm từng bước, đo các đại lượng. - HD vieát keát quaû thí nghieäm. - Ghi vaøo baùo caùo thí nghieäm.. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoàn thiện báo cáo. - Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết quả. - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Noäp baùo caùo thí nghieäm. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø. - Y/c h/s xem lại những kiến thức đã học và - Về làm bài và đọc SGK bài sau. đọc tóm tắt chương VI. d/ RUÙT KINH NGHIEÄM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................... .............................. ..@@@................................................................ ________________________________________________________. Chöông VII. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Tiết :71,72 Ngày soạn : 12/02. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CAÙC ÑÒNH LUAÄT QUANG ÑIEÄN. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 1 )  Kiến thức - Hiểu và nhớ được các khái niệm: hiện tượng quang điện, êléctron quang điện, dòng quang điện, dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm. - Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện.  Kyõ naêng - Trình bày hiện tượng quang điện. - Trình baøy keát quaû thí nghieäm. B. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ caùc hình 43.3; 43.4 SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV.. b) Dự kiến ghi bảng : Chương VII- Lượng tử ánh sáng. Bài 43: hiện tượng quang điện - Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng. 1. Hiện tượng quang điện. a) Thí nghieäm cuûa Hecxô: SGK b) Hiện tượng quang điện: SGK 2. Thí nghiệm khảo sát với tế bào quang điện:. a) Thí nghieäm: SGK (veõ hình) b) Keát quaû: - Bước sóng ngắn, UAK > 0: có dòng quang ñieän. -   có 0 là giới hạn quang điện.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại các kiến thức về công thức của lực điện trường, định lí về động năng, khái niệm cường độ dòng điện bão hoà (Sách VL 11) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clip về thí nghiệm hiện tượng quang điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (2 phút) : ổn định tổ chức.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi.. Hoạt động 2 (15 phút) : Chương VII: Lượng tử ánh sáng. Bài 43: hiện tượng quang điện. Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Phần 1: Hiện tượng quang điện:. * Nắm được hiện tượng quanh điện. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1. a. Tìm hiểu Hecù-xơ làm TN? - Trình baøy thí nghieäm. - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên + Thí nghieäm Heùc-xô: - Yeâu caàu HS tìm hieåu Heùc-xô laøm thí nghieäm theá naøo? - Trình baøy thí nghieäm Hecù-xô? - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 1. b. Tìm hiểu hiện tượng + Hiện tượng quang điện là gì? Đọc phần 1. b. quang ñieän. - Thảo luận nhóm, trình bày hiện tượng quang - Trình bày khái niệm hiện tượng quang điện. ñieän. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå sung. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. + Trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 (20 phút) : Thí nghiệm khảo sát định lượng hiện tượng quang điện.. * Nắm được các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan saùt thí nghieäm, neâu keát quaû quan saùt + Thí nghieäm: GV laép ñaët thí nghieäm, neâu yeâu được. cầu thí nghiệm, hướng dẫn HS quan sát kết quaû. - Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm. - Chiếu chùm sáng bước sóng ngắn có Iqd. - Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có 0. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. -  < 0, thay đổi U, nghiên cứu I thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -  không đổi thay đổi cường độ á => I thế naøo? - Moãi phaàn yeâu caàu HS neâu keát quaû thí nghieäm. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nêu nhận xét kết quả quan sát được. + Nhaän xeùt keát quaû thí nghieäm? - Khi naøo coù doøng quang ñieän? - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy nhaän xeùt cuûa - Doøng quang ñieän laø gì? mình. - Động năng ban đầu các êléctron gióng nhau khoâng? Taïi sao? - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3, 4. - Trả lời câu hỏi C2, 3, 4. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tiết :71,72 Ngày soạn : 14/02. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN CAÙC ÑÒNH LUAÄT QUANG ÑIEÄN. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 2 )  Kiến thức - Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện. - Hiểu và phát biểu được các định luật quang điện.  Kyõ naêng - Trình baøy keát quaû thí nghieäm. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ caùc hình 43.3; 43.4 SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV.. b) Dự kiến ghi bảng : Chương VII- Lượng tử ánh sáng. c) Nhaän xeùt SGK..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Bài 43: hiện tượng quang điện - Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng. b) Thí nghiệm : (tiếp tiết trước ) -  < 0: I = 0 khi UAK < 0. UAK = -Uh . Uh: hieäu ñieän theá haõm. - Ibh phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.. 3. Caùc ñònh luaät quang ñieän. a) Định luật 1: (giới hạn quang điện) SGK b) Định luật 2: (dòng quang điện bão hoà) SGK c) Định luật 3: (động năng ban đầu cực đại caùc eâleùctron quang ñieän) SGK.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại các kiến thức về công thức của lực điện trường, định lí về động năng, khái niệm cường độ dòng điện bão hoà (Sách VL 11) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về thí nghiệm hiện tượng quang điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trả lời các câu hỏi . - Kiểm tra 1-2 em về các nội dung của tiết trước Hoạt động 2 (10 phút) : Bài 43: hiện tượng quang điện. Các định luật quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng . Thí nghiệm khảo sát định lượng hiện tượng quang điện.( TN 3,4 ) * Nắm được các kết quả thí nghiệm với tế bào quang điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả quan sát -  không đổi thay đổi cường độ a/sù => I thế được. naøo? - Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm. - Moãi phaàn yeâu caàu HS neâu keát quaû thí - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. nghieäm. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nêu nhận xét kết quả quan sát được. + Nhaän xeùt keát quaû thí nghieäm? - Thảo luận nhóm, trình bày nhận xét của - Động năng ban đầu các êléctron gióng nhau mình. khoâng? Taïi sao? - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C , 4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 4. Hoạt động 3 (20 phút) : Các định luật quang điện.. * Nắm được nội dung các định luật quang điện. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy noäi dung caùc ñònh luaät quang ñieän. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Trả lời câu hỏi C5.. Sự trợ giúp của giáo viên + Trình baøy noäi dung caùc ñònh luaät quang ñieän? - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn quang ñieän. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Về làm bài tập và đọc bài sau.. - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ @@@@. Tiết : 73,74 Ngày soạn: 16/02. SAÙNG. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH. A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 1)  Kiến thức - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử de Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh. - Viết được công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài.  Kyõ naêng - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thính được các định luật quang điện. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức bổ trợ trong SGV. d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 44: Thuyết lượng tử ánh sáng. 2. Giaûi thích caùc ñònh luaät quang ñieän: Lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng. a) Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang 1. Thuyết lượng tử ánh sáng: điện. Mỗi êléctron hấp thụ hoàn toàn năng a) Thuyết lượng tử năng lượng của Plăng: lượng một phôton. SGK mv 02 mv 02 hf  A   = hf = hc/; h = 6,625.10-34J.s. 2 ; A: công thoát; 2 động năng b) Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôton. SGK ban đầu cực đại của các êléctron quang điện. Mỗi hạt là một phôton hay lượng tử ánh saùng. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại bài trước. - OÂn khaùi nieäm soùng vaø haït. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clip về hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Kieåm tra mieäng 1-2 em Hoạt động 2 (20 phút) : Bài 44: Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng- hạt của ánh sáng. Phần 1. Thuyết lượng tử ánh sáng.. * Nắm được nội dung thuyết lượng tử ánh sáng.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu các nội dung + Giả thuyết lượng tử ánh sáng của Plăng..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> của thuyết lượng tử năng lượng của Plăng.. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,a. Tìm hiểu những nội dung chính của thuyết lượng tử của - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy noäi dung cuûa Plaêng. thuyeát. - Trình bày nội dung thuyết lượng tử ánh sáng. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Tìm hiểu các nội dung của thuyết lượng tử ánh + Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôton. saùng Phoâtoân. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,b. Tìm hiểu những nội dung chính của thuyết lượng tử của - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy noäi dung cuûa Anhxtanh. thuyeát. - Trình baøy noäi dung thuyeát phoâton. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 3 (10 phút) : Giải thích các định luật quang điện.. * Yeâu caàu vaän duïng giaûi thích caùc ñònh luaät quang ñieän. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2.a. - Thảo luận nhóm về quá trình trao đổi năng lượng của phôtôn và êléctron. Từ đó công thức Anh-xtanh. - Trình baøy... - Nhaän xeùt baïn... - Trả lời câu hỏi C3.. Sự trợ giúp của giáo viên + Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang ñieän. - Tìm hiểu sự trao đổi năng lượng của phôtôn với êléctron. - Năng lượng êléctron nhận làm gì? - Công thức Anh-xtanh? - Trình baøy? - Toùm taét, nhaän xeùt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.. Hoạt động 4(5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi trong bài học . - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................. Tiết : 73,74 Ngày soạn: 16/02. SAÙNG. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( Tiết 2)  Kiến thức - Viết được công thức Anhxtanh về hiệu ứng quang điện ngoài. - Nêu được ánh sáng có tính chất sóng-hạt.  Kyõ naêng - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thính được các định luật quang điện. - Vận dụng công thức của Anhxtanh và các công thức về quang điện để giải bài tập về quang ñieän. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức bổ trợ trong SGV. d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 44: Thuyết lượng tử ánh sáng. + Ibh tỉ lệ thuận với số êléctron quang điện. Lưỡng tính sóng-hạt của ánh sáng. + Số êléctron quang điện tỉ lệ với số 2. Giaûi thích caùc ñònh luaät quang ñieän: phoâton. b) Giaûi thích: + Số phôton tỉ lệ với cường độ ánh sáng. c + Suy ra Ibh tỉ lệ với cường độ ánh sáng. h A - Ñònh luaät 3: SGK - Ñònh luaät 1: hc > A =>  =>  < 0 - Ñònh luaät 2:. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại bài trước. - OÂn khaùi nieäm soùng vaø haït. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clipvề hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Kieåm tra mieäng 1-2 em Hoạt động 2 (15 phút) : Giải thích các định luật quang điện.. * Yeâu caàu vaän duïng giaûi thích caùc ñònh luaät quang ñieän.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 2.b. + Giaûi thích caùc ñònh luaät quang ñieän? - Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn luaät quang ñieän. quang ñieän. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. Hoạt động 3 ( 15 phút) : Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. * Nắm được lưỡng tính sóng- hạt của ánh sáng.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3. - Yêu cầu HS đọc phần 3. Tìm hiểu lưỡng tính - Thảo luận nhóm về lưỡng tính sóng-hạt của sóng-hạt của ánh sáng. aùnh saùng. - Tính chaát soùng-haït theå hieän theá naøo? - Trình baøy... - Trình baøy? - Nhaän xeùt baïn... - Toùm taét, nhaän xeùt. - Trả lời câu hỏi C5. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Ghi cheùp toùm taét. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời các câu hỏi trong bài học . - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................. Tiết : 75. BAØI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. Ngày soạn : 19/02 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nắm chắc và biết vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện tượng quang điện để giải thích các bài tập về hiện tượng quang điện.  Kyõ naêng - Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa …). B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Các công thức về quang điện. Các bài tập trong SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 45. Baøi taäp b) Phương pháp giải: Đọc kỹ bài, xác định 1. Tóm tắt kiến thức: đại lượng c đã cho và cần tìm. Vận dụng a) Các công thức quang điện: công thức phù hợp. 2 2. Baøi taäp: Laøm caùc baøi taäp trong SGK vaø hc mv 0 max  hf   A  phiếu học tập. Mỗi bài cho học sinh đọc kỹ  ; 2 ; đầu bài, tóm tắt, xác định đại lượng cần tìm, hc hc 1 2  0  A  U e  m.v 0 max công thức cần áp dụng. A o ; h 2 . P = NP.; NP: soá photon aùnh saùng trong 1 giaây. Ibh= Ne.e;Ne soá eâlectron quang ñieän trong 1s. N H e N P ' ; N P ' số photon ánh sáng đến K trong 1s. NP’ = H’.NP; H’ là số % ánh sáng đến catốt. 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép. - Ôn lại các công thức về quang điện. - Baøi taäp trong SGK vaø SBT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video về quang điện..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Hiện tượng quang điện; các định luật quang ñieän. - Các công thức về quang điện. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( 5 phút) : Bài 45: Bài tập. Phần 1: Tóm tắt kiến thức.. * Tóm tắt kiến thức: Nêu được các công thức về quang điện. Hoạt động của học sinh - Trình bày công thức về quang điện. - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên + Các công thức về quang điện. - Yêu cầu HS nêu được các công thức về quang ñieän. - Trình bày các công thức. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 3 (30 phút) : Bài tập:. * Nắm được cách giải bài tập về quang điện. Hoạt động của học sinh - Đọc bài, tóm tắt. - Xaùc ñònh baøi cho: , A, Ibh, P. - Tìm 0, v0, Uh, H. - áp dụng các công thức trên tìm các đại lượng. - Thay soá tìm keát quaû cuoái cuøng. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn. - Đọc bài, tóm tắt. - Xaùc ñònh baøi cho: . Wd, 1, 2. - Tìm hiện tượng quang điện xảy ra? Wd. - áp dụng các công thức trên tìm các đại lượng. - Thay soá tìm keát quaû cuoái cuøng. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn. - Đọc bài, tóm tắt. - Xaùc ñònh baøi cho: A. , Uh. - Tìm hiện tượng quang điện xảy ra? Wd. - áp dụng các công thức trên tìm các đại lượng. - Thay soá tìm keát quaû cuoái cuøng. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Bài 1: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt. - Bài cho những đại lượng nào? - Tìm đại lượng nào? - áp dụng công thức nào? - Thay soá tìm keát quaû coái cuøng. - Nhận xét, đánh giá. + Bài 2: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt. - Bài cho những đại lượng nào? - Tìm đại lượng nào? - áp dụng công thức nào? - Thay soá tìm keát quaû coái cuøng. - Nhận xét, đánh giá. + Bài 3: Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài, tóm tắt. - Bài cho những đại lượng nào? - Tìm đại lượng nào? - áp dụng công thức nào? - Thay soá tìm keát quaû coái cuøng. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố (Trong giờ). Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. SBT: - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết : 76 Ngày soạn : 22/02. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG QUANG ĐIỆN TRỞ - PIN QUANG ĐIỆN. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích hiện tượng quang dẫn bằng thuyết lượng tử ánh sáng. - Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng naøy. - Nêu được quang điện tử là gì? - Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc cấu tạo và giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai bản cực của pin quang điện.  Kyõ naêng - Phân biệt hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài. - Giải thích hoạt động quang trở và pin quang điện. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 46.1 và 46.2 trong SGK. Máy tính dùng năng lượng mặt trời. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 46: Hiện tượng quang điện trong. b) Hoạt động: SGK Quang điện trở. Pin quang điện. c) ứng dụng: trong các mạch tự động điều 1. Hiện tượng quang điện trong. khieån. a) Hiện tượng quang dẫn: SGK 3. Pin quang ñieän: b) Hiện tượng quang điện trong: SGK a) Caáu taïo: SGK (Hình veõ) 2. Quang điện trở: b) Hoạt động: SGK a) Caáu taïo: SGK (Hình veõ) c) ứng dụng: Làm nguồn điện... 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn (SGK vật lí 11). 3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về nhà máy điện mặt trời, hệ thống tự động điều khiển dùng quang trở và pin quang điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Tính chaát vaø töông taùc cô baûn cuûa haït sô caáp. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài 46: Hiện tượng quang điện trong.Quang điện trở. Pin quang điện..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Phần 1: Hiện tượng quang điện trong.. * Nắm được khái niệm hiện tượng quang dẫn, quang điện trong. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu hiện tượng quang + Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu hiện tượng daãn, quang ñieän trong. quang ñieän trong laø gì? - Thảo luận nhóm, trình bày hiện tượng... - Trình bày hiện tượng quang dẫn, quang điện trong. - Nhaän xeùt, boå sung yù kieán. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( 15 phút) : Phần 2: Quang điện trở, pin quang điện.. * Nắm được cấu tạo, hoạt động của quang điện trở. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của quang điện trở. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy nhaän bieát cuûa mình... - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng duïng cuûa pin quang ñieän. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy nhaän bieát cuûa mình... - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của quang điện trở. - Trình bày cấu tạo và hoạt động... - Nhaän xeùt, toùm taét. + Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của pin quang điện.. - Trình bày cấu tạo và hoạt động... - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. SBT: - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................@@@@@............................................................ Tiết : 77 Ngày soạn : 24/02. MẪU NGUYÊN TỬ VAØ QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Phát biểu được các tiên đề của Bo. - Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.  Kyõ naêng.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Giải được các bài tập về tính bước sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hyđrô. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Veõ hình 47.4 SGK - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 47: Thuyeát Bo vaø 2. Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô: quang phổ vạch của nguyên tử Hyđrô a) Đặc điểm quang phổ của nguyên tử 1. Mẫu nguyên tử Bo: hyñroâ: a) Hai tiên đề Bo: SGK + Gồm những vạch màu riêng rẽ. b) Heä quaû: + Những vạch màu tập hợp thành các dãy... + Mỗi trạng thái dừng êléctron chỉ chuyển b) Giaûi thích: động trên quỹ đạo nhất định gọi là quỹ đạo + Sự tạo thành các vạch màu: SGK dừng. + Sự tạo thành các dãy: SGK + Với nguyên tử Hyđrô bán kính các quỹ 3. Trả lời phiếu học tập: ... đạo dừng tỉ lệ với bình phương các số nguyên lieân tieáp. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên tử trong môn hoá học. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về chuyển đổi năng lượng của các nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Nhaän xeùt boå xung.... Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Hiện tượng quang dẫn, quang điện trong, quang điện trở, pin quang điện. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 (15 phút) : Bài 47: Thuyết Bo và quang phổ của Hyđrô. Phần 1: Mẫu nguyên tử Bo.. * Nắm được hai tiên đề của Bo và hệ quả.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu 2 tiên đề Bo. - Thảo luận nhóm, trình bày 2 tiêu đề... - Nhaän xeùt, boå sung... - Tìm hiểu hệ quả của 2 tiên đề. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy heä quaû... - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK, tìm hiểu 2 tiên đề của Bo. - Trình bày hai tiên đề Bo. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Từ 2 tiên đề Bo cho ta biết? (quỹ đạo và năng lượng của êléctron và nguyên tử...) - Trình baøy heà quaû... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét.. Hoạt động 3 (15 phút) : Phần 2: Quang phổ vạch của nguyên tử Hyđô.. * Nắm được đặc điểm quang phổ vạch của hyđrô và giải thích. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK tìm hiểu hiểu sự sắp xếp các vạch quang phoå... - Thảo luận nhóm, trình bày sự sắp xếp... - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Ñaëc ñieåm quang phoå vaïch cuûa hyñroâ. - Caùc vaïch quang phoå saép xeáp theá naøo? - Trình baøy caùc vaïch rieâng reõ, xeáp thaønh caùc daõy... - Nhaän xeùt, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Đọc SGK tìm hiểu sự tạo thành các vạch maøu. - Thảo luận nhóm, trình bày sự tạo thành các vaïch maøu... - Nhaän xeùt, boå sung. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo thành các dãy. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy taïo thaønh caùc daõy.... + Giải thích: sự tạo thành các vạch màu: Tại sao quang phoå cuûa hyñroâ goàm caùc vaïch maøu rieâng reõ? - Trình baøy taïo thaønh caùc vaïch maøu... - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Giải thích sự tạo thành các dãy: Các dãy sắp xeáp theá naøo? Taïo thaønh do ñaâu? - Trình bày sự tạo thành các dãy... - Nhaän xeùt, toùm taét.. - Nhaän xeùt, boå sung. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. SBT: - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................. BAØI TAÄP.. TIEÁT 78 : Ngày soạn 25/2 Muïc tieâu baøi hoïc : Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức của hai bài học : + Hiện tượng quang điện trong,quang trở và pin quang điện. + Mẫu nguyên tử BO và quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức trên đẩ giải các bái tập trong tiết học này B. Chuaån bò : a. HS : ôn lại kiến thức hai bài học trên đây. b. GV : phieáu hoïc taäp. Phaàn 1 : Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai ? A. Khi electrôn liên kết trong một khối bán dẫn được giải phóng càng nhiều thì càng tạo ra nhiều lỗ trống làm cho độ dẫn điện của khối bán dẫn càng giảm. B. Điện trở của chất quang dẫn giảm mạnh khi bị dhiếu sáng thích hợp. C. Quang dẫn là hiện tượng tạo thành các electrôn dẫn và lỗ trống trong bán dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp. D. Độ dẫn điện của một số chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp. Phần 2 : Chọn câu trả lời sai trong hiện tượng quang dẫn và quang điện : A. Đều có các bước sóng giới hạn. B. Đều bứt được các electrôn ra khỏi khối chất. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Năng lượng cần thiết để giải phóng electrôn trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electrôn khỏi kim loại. Phần 3 : Giới hạn quang điện của chất quang dẫn sêlen là 0,95 . Tính ra eV là bao nhiêu ?.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> A. 0,13 eV ; B. 1,3 eV ; C. 2,6 eV ; D. 0,65 eV Phần 4 : Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV . Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được , phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây : A. 2,7 ; B. 0,27 ; C. 1,35 ; D. 5.4 Daùp aùn phieáu hoïc taäp : 1 (A) ; 2 (B) ; 3 (B) ; 4 (A). Bài tập tự luận : a) Baøi taäp 4 trang 241 (SGK). b) Baøi 7.33 saùch BTVL. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : (5 phút)- kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Tieáp nhaän noäi dung caâu hoûi. * Neâu caâu hoûi  Trả lời câu hỏi + Định nghĩa hiện tượng quang điện trong.  Nhận xét câu trả lời của + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa baïn. hiện tượng quang điện trong và quang điện ngoài. + Phát biểu 2 tiêu đề Bo. * Nhaän xeùt , cho ñieåm. Hoạt động 2 : (10 phút)- làm bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Nhaän phieáu. * Giao phieáu traéc nghieäm .  Thảo luận , trả lời . * Yêu cầu các nhóm học sinh trả lời .  Nhaän xeùt baïn . * Hướng dẫn giải,lưu ý các “bẫy” kiến thức. Hoạt động 3 : (10 phút)- làm bái tập tự luận. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Phân tích đề bài. + ghi tóm tắt đề bài tập 4/241 và bài 7.33sgk . BTVL  Giaûi baøi. leân baûng.  2 học sinh lên bản trình bày + hướng giẫn giải . baøi giaûng. + Yeâu caàu 2 hoïc sinh leân baûng trình baøy baøi giaûi.  Nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn. + giáo viên sửa , nhận xét , cho điểm . D. Ruùt kinh nghieäm : .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... -----------------. Tieát 79. HẤP THỤ , PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MAØU SAÉC CAÙC VAÄT. Ngày soạn 26/2 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ ánh saùng. - Hiểu sự hấp thụ lọc lựa là gì?  Kyõ naêng - Giải thích được vì sao các vật có màu sắc khác nhau. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> a) Kiến thức và dụng cụ: - Caùc taám kính maøu khaùc nhau. - Những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. 2. Phản xạ (tán xạ) lọc lựa: SGK. Phaûn xaï choïn loïc maøu saéc caùc vaät. 3. Maøu saéc caùc vaät: SGK. 1. Haáp thuï aùnh saùng: 4. Trả lời phiếu học tập: ... a) Ñònh nghóa: SGK b) Ñònh luaät veà haáp thuï aùnh saùng: SGK c) Hấp thụ lọc lựa: SGK 2. Hoïc sinh: - Kính maøu hay giaáy maøu. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clip về hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - 2 tiên đề Bo và giải thích sự tạo thành quang phoå vaïch cuûa hyñroâ. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 (15 phút) :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật. Sự phát quang. Phần 1: hiện tượng hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu.. * Nắm được khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa… Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh + Hiện tượng hấp thị ánh sáng. saùng... - Yeâu caàu HS tìm hieåu haáp thuï aùnh saùng. - Thảo luận nhóm, trình bày sự hấp thụ ánh - Trình bày hiểu biết về hấp thụ ánh sáng của sáng, hấp thụ lọc lựa. vaät. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b. + Sự hấp thụ lọc lựa: Đọc phần 1.b, tìm hiểu - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy ... sự hấp thụ lọc lựa, kính màu. - Trình bày sự hấp thụ ánh sáng, kính màu. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 3 (15 phút) : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.. * Nắm được sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa. + Sự phản xạ lọc lựa. Đọc phần 2. Tìm hiểu - Thảo luận nhóm, trình bày sự phản xạ lọc phản xạ lọc lựa thế nào? lựa. - Trình bày sự phản xạ lọc lựa của các vật. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK tìm hiểu màu sắc các vật. + Màu sắc các vật. Đọc phần 3. Tìm hiểu màu - Trình baøy maøu saéc caùc vaät. saéc caùc vaät do ñaâu? - Trình baøy maøu saéc caùc vaät. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Đọc “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau. D. Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tieát 80. SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE. Ngày soạn 28/2 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu hiện tượng quang - phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Phất biểu được định luật Stốc về phát quang. - Hiểu được Laze là gì và một số ứng dụng của laze.  Kyõ naêng - Phân biệt được phân biệt sự khác nhau giữa huỳnh quang và lân quang. - Giải thích hoạt động của laze. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Buùt troû leze. - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: c ) Dự kiến ghi bảng : Bài 49: Sự phát quang. Sơ lược về laze. 2. Sơ lược về laze: là nguồn sáng mới. 1. Hiện tượng phát quang. a) Ñaëc ñieåm: a) Sự phát quang: - Coù tính ñôn saéc cao. + Ñònh nghóa: SGK - là chùm sáng kết hợp. + Ñaëc ñieåm: - laø chuøm saùng song song. - Moãi chaát phaùt quang coù moät quang phoå - Tia laze có cùng cường độ lớn. rieâng. b) Các loại laze: SGK - Sau khi ngừng kích thích, phát quang còn c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, kéo dài thời gian nào đó. khoan, caét... b) Caùc daïng phaùt quang: 3. Trả lời phiếu học tập: ... + Sự huỳnh quang: thời gian phát quang.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> ngaén. + Sự lân quang: thời gian phát quang dài. c) Ñònh luaät Stoác: SGK d) ứng dụng SGK. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng. Bài 45. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về laze. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( 15 phút) : Phần 1. Hiện tượng phát quang.. * Nắm được sự phát quang, phân biệt huỳnh quang và lân quang. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu sự phát quang. - Thảo luận nhóm, trình bày về sự phát quang vaø ñaëc ñieåm cuûa noù. - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên + Sự phát quang. Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu phaùt quang laø gì? ñaëc ñieåm cuûa phaùt quang? - Trình bày sự phát quang và đặc điểm của phaùt quang. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu 2 dạng phát + Các dạng phát quang. Đọc phần 1.b. tìm quang vaø ñaëc ñieåm cuûa phaùt quang. hieåu 2 daïng phaùt quang vaø ñaëc ñieåm cuûa phaùt - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy 2 daïng phaùt quang. quang vaø ñaëc ñieåm cuûa noù. - Trình baøy 2 daïng phaùt quang vaø ñaëc ñieåm - Trình bày ứng dụng... cuûa phaùt quang. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nêu ứng dụng của phát quang? - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc.. + Các dạng phát quang. Đọc phần 1.c. tìm hiểu - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy ñònh luaät Stoác. ñònh luaät Stoác. - Trình baøy ñònh luaät ... - Trình baøy ñònh luaät... - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng... + Nêu ứng dụng của phát quang? - Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng... - Yêu cầu trình bày ứng dụng... - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 3 ( 15 phút) : Phần 2: Sơ lược về Laze.. * Nắm được laze là gì và cách tạo ra, ứng dụng.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK tìm hiểu laze là gì? - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy laze. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm laze. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy ñaëc ñieåm laze. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK tìm hiểu các loại laze và ứng dụng.. Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze là gì? - Trình baøy khaùi nieäm laze. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Tìm hieåu caùch taïo ra vaø ñaëc ñieåm cuûa laze. - Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa laze. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. + Tìm hiểu các loại laze và ứng dụng của laze..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze. - Trình bày ứng dụng của laze. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. - Đọc “Bạn có biết” sau bài học. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. OÂn taäp chöông. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. BAØI TAÄP. TIEÁT 81 : . Ngày soạn 2/3 A. Muïc tieâu baøi hoïc : Về kiến thức : Cũng cố và khắc sâu kiến thức của 3 bài học . + Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô. + Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng . Màu sắc cácvật . + Sự phát quang . Sơ lược về laze . Về kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải được các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu hơc tập và một số bài tập tự luận . A. Chuaån bò : a. Học sinh : Ôn lại kiến thức 3 bài học trên đây. b. Giaùo vieân : Phieáu hoïc taäp. Phần 1 : Quỹ đạo của electrôn trong nguyên tử hyđrô ứng với lượng tử n có bán kính: A. Tæ leä thuaän voùi n . B. Tỉ lệ nghịch với n . C. Tỉ lệ thuận với n . D. Tỉ lệ nghịch với n . Phần 2 : Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hyđrô thuộc về dãy : A. Laiman ; B. Banme ; C. Pasen ; D. Laimen vaø Banme. Phần 3 : Nguyên tử hyđrô ở mức năng lượng kích thích O , khi chuyển xuống mức năng lượng thaáp seõ coù khaû naêng phaùt ra soá vaïch phoå toái ña thuoäc daõy ban meâ laø : A. 3 vaïch ; B. 5.5 vaïch ; C. 6 vaïch ; D. 7 vaïch . Phần 4 : Chọn ý đúng . Tấm kính đỏ . A. Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ . B. Hấp thụ ít ánh sáng đỏ . C. Khoâng haáp thuï aùnh saùng xanh . D. Haáp thuï ít aùnh saùng xanh . Phần 5 : Aùnh sáng mặt trời chiếu vào chiếu vào mặt hồ nước làm hồ nước nóng lên . Đó là do . A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng . B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. Hiện tượng hấp thụ ánhsáng. D. Một hiện tượng nào đó ngoài 3 hiện tượng trên Phần 6 : Sự phát sáng của vật( hay con vật) nào dưới đâylà hiện tượng quang phát sáng? A. Một miếng nhựa phát sáng B. Bóng bút thử điện C. Con đom đóm D. Maøn hình voâ tuyeán. Phần 7 : Sự phát sáng của nguồn sáng nào sau đây là sự phát quang? A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng C. Đèn LED. D. Sao baêng ..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Phần 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra hiện tượng hấp thụ ánh sáng ? A. Chiếu ánh sáng trắng qua một bình nước màu đỏ . B. Chiếu ánh sáng đỏ qua một bình nước màu đỏ . C. Chiếu ánh sáng xanh qua một bình nước màu đỏ . D. Không có trường hợp nào . Phần 9 : Chiếu vào tấm kính vàng (kính lọc sắc vàng ánh sáng màu đỏ) ta thấy tấm kính này sẽ coù maøu naøo sau ñaây : A. Đỏ ; B. Vaøng ; C. Ñen ; D. Cam ; Phần 10 : Các thiết bị nào sau đây là ứng dụng của tia laze ? A. Cái điều khiển TV từ xa (remote) B. OÁng nhoøm ban ñeâm C. Đầu đọc đĩa CD D. Tất cả đều đúng Phần 11: Aùnh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây? A Phần 12: Laze được hiểu đó là: A. Một loại nguồn sáng như các loại nguồn sáng thông thường khác B. Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích C. Một loại nguồn sáng có cường độ mạnh dựa vào sự phát xạ tự phát D. Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ tự phát Bài tập tự luận: Bài 1: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrô được xác định bởi công thức : Tính năng lượng và tần số của bức xạ trong daõy Banme. Bài 2 : Khi chiếu vào fluorenxen ánh sáng có bước sóng , chaát naøy phaùt ra aùnh saùng có bước sóng . Bieát hieäu suaát phaùt quang H = 70% (hieäu suaát phaùt quang laø tæ soá giữa quang năng phát quang và quang năng hấp thụ trong một đơn vị thời gian). Hỏi có bao nhiêu phần trăm Prôtôn đã bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang nói trên ? Bài 3 : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc với cường độ I qua một tấm thủy tinh có bề dày d = 1cm . Biết cường độ ánh sáng khi ra khỏi tấm thủy tinh là I= . Tính heä soá haáp thuï của tấm thủy tinh với ánh sáng đơn sắc trên . D. Ruùt kinh nghieäm : ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... (82 Kiểm tra theo đề chung).

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Chöông VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Tieát 83 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Ngày soạn 4/03 A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp. - Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của không gian và thời gian.  Kyõ naêng - Dựa vào thuyết tương đối giải thích sự liên hệ giữa không gian và thời gian, sự thay đổi khối lượng của vật chuyển động, năng lượng của vật. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ học cổ điển. - Một vài mẩu truyện viễn tưởng về thuyết tương đối (nội dung một số phim truyện viễn tưởng) - Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: c) Dự kiến ghi bảng: 3. Hệ quả của thuyết tương đối hẹp: Chương 8. Thuyết tương đối hẹp. Hạt nhân nguyên tử v2 l l 0 1  2 c Bài 50: Thuyết tương đối hẹp. + Sự co lại độ dài chuyển động: 1. Haïn cheá cuûa cô hoïc coå ñieån: + Sự dãn của khoảng thời gian chuyển động: Vận tốc ánh sáng trong chân không với hai hệ v2  t   t 1  0 quy chieáu quan tính khaùc nhau. (thí nghieäm c 2 ; t0 là khoảng thời gian gắn nhö nhau) với quan sát viên đứng yên. 2. Các tiên đề Anhxtanh: 4. Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập... + Hai tiên đề (SGK) C = 299 792 458 m/s  3.108 m/s. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lượng...) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clipvề các phim viễn tưởng về thời gian trong du hành vũ truï. C. Tổ chức các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Hoạt động 1 ( 7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của GV - Nhaän xeùt baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh. - Chuẩn bị bài mới. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. Hoạt động 2 (12 phút) : Chương 8: Thuyết tương đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử. Bài 50: Thuyết tương đối hẹp. Phần 1. Hạn chế của cơ học cổ điển.. * Nắm được sự hạn chế của cơ học cổ điển. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1.Tìm những hạn chế của cơ 1. Hạn chế của cơ học cổ điển. hoïc... - Yeâu caàu HS tìm hieåu haïn cheá cuûa cô hoïc coå ñieån. - Trình baøy haïn cheá cuûa cô hoïc coå ñieån. - Trình bày những hạn chế. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 3 ( 18 phút) : Các tiên đề của Anhxtanh.. * Nắm được 2 tiên đề của Anhxtanh và hệ quả. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 2, a. Nghiên cứu nội dung 2 2. Các tiên đề của Anhxtanh. tiên đề Anhxtanh. + Tìm hiểu nội dung 2 tiên đề Anhxtanh. - Trình baøy nhaän bieát cuûa mình. - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 3, a. Tìm hiểu các hệ quả. 3. Hệ quả của thuyết tương đối hẹp: - Từ 2 tiên đề trên, suy ra hệ quả gì? - Trình baøy caùc heä quaû.. - Trình baøy heä quaû 1. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, bo åsung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 3, b. Tìm hiểu các hệ quả 2. - Trình baøy caùc heä quaû 2. - Trình baøy heä quaû 2.. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Đọc phần “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài 51.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(147)</span> HỆ THỨC ANH-XTANH. Tieát 84. GIỮA KHỐI LƯỢNG VAØ NĂNG LƯỢNG Ngày soạn 5/03. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của khối lượng và về mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng . - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng và giải được các bài tập vận dụng hệ thức này.  Kyõ naêng - Giải được các bài tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV.. c) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột). Bài 51: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng. 1. Khối lượng tương đôid tính: m0 p m v  v v2 1 2 c m. m0 1. v2 c2. Trong đó đại lượng: Gọi là khối lượng tương đối tính. m0 là khối lượng khi vật đứng yên hay khối lượng nghỉ. 2. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng:. w mc 2 . 1  2. m 0c 2  v2  2  m 1 2  c 0 v2  c  1 2 c .. 1 W m 0 c 2  m 0 v 2 2 * Neáu v << c thì: . 3. aùp duïng cho phoâtoân:.  hf . hc  . Kí hiệu mp là khối lượng tương. đối tính của phôtôn, ta có:  = mP.c2. Nhö vaäy: m. mP .  hf hc h  2  2  2 c c c  c .. m0. Maø: + Với v = c thì: mP0 = 0..  h p m P .v   c  + Động lượng. Là hệ thức Anhxtanh. Năng lượng = khối lượng  c2 * Neáu v = 0 thì W = W0 = m0c2 C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - Báo cáo tình hình lớp.. 2. v v2 m P 0 m P . 1  2 1 2 c . Suy ra c .. Sự trợ giúp của giáo viên - Tình hình hoïc sinh..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Trả lời câu hỏi của GV .. - Yêu cầu: trả lời về hai tiên đề của Anh-xtanh vaø heä quaû. - Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.. - Nhaän xeùt baïn.. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Bài 51. Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng. Phần 1: khối lượng tương đối tính.. * Nắm được tính tương đối của khối lượng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1. Hệ thức khối lượng thế 1. Khối lượng tương đối tính: naøo? + Khối lượng có tính chất tương đối như thế - Trình bày công thức khối lượng... naøo? - Trình bày công thức khối lượng với vận tốc? - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. -Trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 4 (20 phút) : Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng.. * Nắm được hệ thức liên hệ giữa năng lượng và khối lượng. áp dụng cho phoâtoân. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2. Hệ thức khối lượng và năng lượng? - Trình bày hệ thức thức khối lượng... - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Đọc SGK phần 3. áp dụng cho phôtôn. - Thảo luận nhóm về năng lượng và khối lượng của phôtôn. - Trình bày khối lượng của phôtôn... - Nhaän xeùt boå sung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Hệ thức khối lượng và năng lượng? - Trình bày hệ thức khối lượng và năng lượng? - Trình bày hệ thức... - Nhaän xeùt, toùm taét. + aùp duïng cho phoâtoân. - Năng lượng của phôtôn xác định thế nào? - Từ đó khối lượng xác định thế nào? - Trình bày khối lượng của phôtôn. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc phần tóm tắt chương 8.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. TIEÁT 85 Ngày soạn 6/03. BAØI TAÄP..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc : Về kiến thức : Cũng cố và khắc sâu kiến thức của 2 bài học . + Thuyết tương đối hẹp . + Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng . + Sự phát quang . Sơ lược về laze . Về kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải được các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học taäp vaø moät soá baøi taäp trang 256 và 259 SGK . B. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: Các kiến thức liên quan b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu Đúng. Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không có giá trị. A. nhoû hôn c. B. lớn hơn c. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phương truyền và vận tốc của nguồn sáng. D. luoân baèng c, khoâng phuï thuoäc vaøo phöông truyeàn vaø vaän toác cuûa nguoàn saùng. P2. Chọn câu Đúng. Khi một cái thước chuyển động theo phương chiều dài của nó, độ dài của thước A. daõn ra theo tæ leä. 1. v2 c2 .. B. co lại tỉ lệ với vận tốc của thước. C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thước. 1. v2 c2 .. D. co laïi theo tæ leä P3. Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thước thì co lại là: A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm. P4. Người quan sát đồng hồ đúng yên được 50 phút, cũng thời gian đó người quan sát chuyển động với vận tốc v = 0,8c sẽ thấy thời gian đồng hồ là: A. 20 phuùt. B. 25 phuùt. C. 30 phuùt. D. 40 phuùt. P5. Sau 25 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là: A. 10 phuùt. B. 15 phuùt, C. 20 phuùt. D. 25 phuùt. P6. Điều nào dưới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh? A) Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. B) Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quaùn tính. C) Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ qui chiếu quán tính có cùng giá trị c, khoâng phuï thuoäc vaøo vaän toác cuûa nguoàn saùng hay maùy thu. D) A, B và C đều đúng. P7. Chọn câu Đúng. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với vận tốc v là: 2. 1.  v  m m 0  1  2   c  . A.. . 1.  v2  2 m m 0  1  2   c  . B..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 1.  v2  2  v2  m m 0  1  2  m m 0  1  2  c    c . C. . D. P8. Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là: W. m c2 .. W. m c .. A. B. W = mc. C. D. W = mc2. P9. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: A. 2.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 8 2,8.10 m/s. P10. Vaän toác cuûa 1 eâlectron taêng toác qua hieäu ñieän theá 105V laø: A. 0.4.108m/s; B. 0.8.108m/s; C. 1,2.108m/s; D. 8 1,6.10 m/s P11. Động năng của một êléctron có động lượng là p sẽ là: 2 2 A. Wd c p  (mc) ;. 2 2 2 B. Wd c p  (mc)  mc ;. 2 2 2 2 2 C. Wd c p  (mc)  mc ; D. Wd  p  (mc) P12. Vận tốc của một êléctron có động lượng là p sẽ là: c c v v 2 2 (mc)  p ; (mc) 2  p 2 A. B. pc pc v v 2 2 (mc)  p ; (mc) 2  p 2 C. D. P13. Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton). Vận tốc của hạt đó là: 2c c c 3 c 2 v v v v 3 2 ; 2 ; 2; A. B. C. D. P14. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là: A. 2,6.108m/s; B. 1,3.108m/s; C. 2,5.108m/s; D. 8 1,5.10 m/s. P15. Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng K là: 2. 2. K p     2mK c A. ;. K p     2mK c B. ;. 2. 2. K K p     mK p     mK c c C. ; D. c) Đáp án phiếu học tập: c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D); 3(D); 4(C); 5(A); 6(B). 7(D); 8(D); 9(C); 10(C); 11(C); 12(D);13(B); 14(A);15B). ) Dự kiến ghi bảng Bài 50: Thuyết tương đối hẹp. 1. Hệ quả của thuyết tương đối hẹp: l l 0 1 . v2 c2. + Sự co lại độ dài chuyển động: + Sự dãn của khoảng thời gian chuyển động: t t 0. v2 1 2 c ; t0 là khoảng thời gian gắn. với quan sát viên đứng yên.. 2 Khối lượng tương đối tính: m0 p m v  v v2 1 2 c m. Trong đó đại lượng:. m0 1. v2 c2.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> 3. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng: 1  2. m c2  v2  w mc  0 2 m 0  1  2  c 2 v  c  1 2 c . 2. Là hệ thức Anhxtanh. Năng lượng = khối lượng  c2 * Neáu v = 0 thì W = W0 = m0c2. 1 W m 0 c  m 0 v 2 2 * Neáu v << c thì: . 2. 4. áp duïng cho phoâtoân:.  hf . hc  . Kí hiệu mp là khối lượng tương. đối tính của phôtôn, ta có:  = mP.c2. Nhö vaäy: m. mP .  hf hc h  2  2  2 c c c  c .. m0 2. 1. v v2 m P 0 m P . 1  2 2 c . Suy ra c .. Maø: + Với v = c thì: mP0 = 0..  h p m P .v   c  + Động lượng C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : (5 phút)- kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Trả lời câu hỏi * Neâu caâu hoûi  Nhận xét câu trả lời của bạn. * Nhaän xeùt , cho ñieåm. Hoạt động 2 : (20 phút)- làm bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Nhaän phieáu. * Giao phieáu traéc nghieäm .  Thảo luận , trả lời . * Yêu cầu các nhóm học sinh trả lời .  Nhaän xeùt baïn . * Hướng dẫn giải,lưu ý các “bẫy” kiến thức. Hoạt động 3 : (17 phút)- làm bài tập tự luận. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên  Phân tích đề bài. + ghi tóm tắt đề bài tập  Giaûi baøi. + hướng giẫn giải .  2 hoïc sinh leân baûn trình baøy + Yeâu caàu 2 hoïc sinh leân baûng trình baøy baøi giaûi. baøi giaûng. + giáo viên sửa , nhận xét , cho điểm .  Nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn. Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố thực hiện trong giờ . Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà: ơn lại kiến thức đã học , đọc bài sau .. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Chöông IX HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tieát 86. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - ĐỘ HỤT KHỐI. Ngày soạn 8/03 ( Tiết 1 ) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử, biết kí hiệu hạt nhân và đơn vị khối lượng nguyên tử. - nêu được lực hạt nhân là gì và đặc điểm của lực hạt nhân.  Kyõ naêng - Viết đúng kí hiệu hạt nhân nguyên tử. - Hiểu được đồng vị và đơn vị khối lượng nguyên tử . B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lượng liên kết hạt nhân. - Vẽ mô hình cấu tạo các đồng vị của Hyđrô, hêli. - Kiến thức về hạt nhân, lực hạt nhân trong SGV. - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 2. Đồng vị: là những nguyên tố có cùng Z (A) Độ hụt khối. Có đồng vị bề và đồng vị phóng xạ. 1. Caáu taïo haït nhaân. Nucloân. a) Caáu taïo haït nhaân. 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử: + Gồm các hạt: nuclôn, có 2 loại: prôton a) kí hiệu u. U có trị số bằng 1/12 khối lượng (p) & nôtron (n). nguyên tử C12. 1 1 12 1 + Soá proâton (p) trong haït nhaân baèng Z u  m C12  .  g 12 12 N A N A ; (baèng soá TT trong baûng HTTH) Z goïi laø u  nguyên tử số. =27 1,66.10 kg + Soá nôtron (n) trong haït nhaân baèng N Khối lượng 1 nuclôn  u, + Soá nucloân: Z + N = A; A goïi laø soá khoái. khối lượng nguyên tử m  A.u A A X b. Kí hieäu haït nhaân: Z hoặc X hoặc b) Từ hệ thức: E = mc2 => m = E/c2 ta được: XA. A: số khối; Z : nguyên tử số. c) Kích thước hạt nhân: Coi như hình cầu coù baùn kính R 1,2.10.  15. u = 931,5MeV/c2.. 1 3. A m.. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clip về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của GV - Nhận xét bạn trả lời.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình bày về 2 tiên đề Anhxtanh, hệ thức giữa năng lượng và khối lượng. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( 20 phút) : Phần 1 , 2 .. * Nắm được cấu tạo hạt nhân, Đồng vị. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1. a. Tìm cấu tạo hạt nhân.. Sự trợ giúp của giáo viên 1. Caáu taïo haït nhaân. Nucloân. + a. Caáu taïo haït nhaân. - Yeâu caàu HS tìm caáu taïo haït nhaân. - Trình baøy caáu taïo haït nhaân. - Trình baøy caáu taïo haït nhaân. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 1. b. Tìm Kí hiệu hạt nhân. + b. Kí hieäu haït nhaân. - Yeâu caàu HS tìm Kí hieäu haït nhaân. - Trình baøy Kí hieäu haït nhaân. - Trình baøy Kí hieäu haït nhaân. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 1. c. Tìm Kích thước hạt + b. Kích thước hạt nhân. nhaân. - Yêu cầu HS tìm Kích thước hạt nhân. - Trình bày Kích thước hạt nhân. - Trình bày Kích thước hạt nhân. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK phần 2. Tìm hiểu đồng vị là gì.... 2. Đồng vị là gì? - Yêu cầu HS tìm hiểu đồng vị hạt nhân. - Trình bày khái niệm đồng vị. - Trình bày về đồng vị. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 3 (10 phút) : Đơn vị khối lượng nguyên tử:. * Nắm được đơn vị khối lượng nguyên tử và các cách đổi đơn vị. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lượng nguyên 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử: tử. + Tìm hiểu đơn vị khối lượng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy nhaän bieát cuûa - Nhaän xeùt, toùm taét. mình. - Nhaän xeùt, boå sung tình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu các đơn vị + Đo bằng đại lượng khác: khaùc. - Từ hệ thức Anhxtanh ngoài u còn tính bằng gì? 2 - Thaûo luaän, trình baøy lieân heä u vaø MeV/c . - Giaù trò 1u baèng bao nhieâu MeV/c2? - Nhaän xeùt, boå sung. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động 4( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Hoạt động của học sinh - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Về làm bài tập và đọc bài sau.. Sự trợ giúp của giáo viên - Giao caùc baøi taäp trong SGK và đọc baøi 53.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. Tieát 87 Ngày soạn 8/03. ĐỘ HỤT KHỐI. ( Tiết 2 ) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được độ hụt khối của hạt nhân là gì, viết được công thức tính độ hụt khối. - Nêu được năng lượng liên kết HN là gì, viết được công thức tính năng lượng liên kết hạt nhaân.  Kyõ naêng - Viết đúng kí hiệu hạt nhân nguyên tử. - Tìm năng lượng liên kết hạt nhân, năng lượng liên kết riêng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, năng lượng liên kết hạt nhân. - Vẽ mô hình cấu tạo các đồng vị của Hyđrô, hêli. - Kiến thức về hạt nhân, lực hạt nhân trong SGV. - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử + Muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn Độ hụt khối. riêng rẽ phải cung cấp năng lượng bằng E để 4. Năng lượng liên kết: thắng lực hạt nhân. Nên E gọi là năng lượng a) Lực hạt nhân: là lực hút giữa các nuclon. liên kết hạt nhân. Có bán kính tác dụng khoảng 10-15m. + Năng lượng liên kết cho 1 nuclon là E b) Độ hụt khối. Năng lượng liên kết.  A A gọi là năng lượng liên kết riêng + Khối lượng m của hạt nhân Z X bao giờ cũng nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo (NLLKR) + Hạt nhân có NLLKR lớn hơn sẽ bền vững thaønh. hôn. m = [Zmp + (A – Zmn)] – m: độ hụt khối. + Có năng lượng E = mc2 = E0 – E toả ra khi heä nucloân taïo thaønh haït nhaân. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clip về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Lên trả lời theo yêu cầu của GV - Trình baøy các nội dung 1,2,3 của tiết trước . - Nhận xét bạn trả lời. - Nhận xét đánh giá kiểm tra. Hoạt động 2 (30 phút) : Năng lượng liên kết. * Nắm được lực hạt nhân, độ hụt khối và năng lươ ïng liên kết, năng lượng liên kết. rieâng.. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 4, a. Tìm hiểu lực hạt nhân. - Thảo luận nhóm, trình bày về lực hạt nhân.. Sự trợ giúp của giáo viên 4. Năng lượng liên kết. + Lực hạt nhân là gì? - Trình bày lực hạt nhân. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK phần 4, b. Tìm hiểu độ hụt khối. + Độ hụt khối là gì? HD HS đọc SGK. - Thảo luận nhóm, trình bày về độ hụt khối. - Trình bày độ hụt khối hạt nhân. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Tìm hiểu về năng lượng liên kết hạt nhân + Năng lượng liên kết hạt nhân là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày về NLLK hạt - Trình bày năng lượng liên kết hạt nhân. nhaân. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. + Tìm hiểu năng lượng liên kết riêng + Năng lượng liên kết riêng là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày về năng lượng - Trình bày năng lượng liên kết riêng. lieân keát rieâng - Năng lượng liên kết riêng cho biết điều gì? - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Trả lời câu hỏi C5. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài 53.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tieát 88. PHOÙNG XAÏ. Ngày soạn 10/03 ( Tiết 1 ) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì? - Nêu được thành phần và bản chất các tia phóng xạ.  Kyõ naêng - Giải thích hiện tượng phóng xạ, phân biệt các loại tia phóng xạ. B. Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Veõ hình 53.1 vaø 53.2 SGK. - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Baøi 53: Phoùng xaï. b) Baûn chaát caùc tia: 4 1. Hiện tượng phóng xạ: + Tia : là 2 He , v  2.107m/s, ion hoá + Ñònh nghóa (SGK) maïnh. + Là quá trình biến đổi hạt nhân , không + Tai : v  AS, ion hoá yếu hơn . Có 2 phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. loại: 0 0 2. Caùc tia phoùng xaï:  1 e , + poâziton 1 e . +  laø eâ l ectron a) Các loại tia phóng xạ: ;  ;  ; . + Tia : là sóng điện từ có  < 10-11m. Có năng lượng lớn, đâm xuyên mạnh. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-ren-xơ và lực điện trường, từ trường. 3. Gợi ý CNTT : Một số hình ảnh liên quan đến phĩng xạ . C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (5 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của GV . - Nhận xét bạn trả lời. Hoạt động 2 (30 phút) :. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình bày về cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lượng liên kết hạt nhân. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Phoùng xaï. Phần 1, 2 .. * Nắm được hiện tượng phóng xạ, các tia phóng xạ. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1. tìm hiểu phóng xạ là gì. - Trình baøy veà phoùng xaï. - Nhaän xeùt, boå sung cho baïn... - Đọc SGK phần 2, a. Có các loại tia phóng xạ naøo. - Thaûo luaän, trình baøy nhaän bieát veà caùc tia phoùng xaï. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu bản chất các tia phoùng xaï. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy baûn chaát tia anpha. - Nhaän xeùt, boå sung. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy baûn chaát tia beta. - Nhaän xeùt, boå sung.. Sự trợ giúp của giáo viên - Hiện tượng phóng xạ là gì? - Trình bày những hạn chế. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Tìm hiểu có các loại tia phóng xạ nào? - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhaän xeùt, toùm taét.. + Bản chất các loại tia phóng xạ. - Tia  laø gì? - Trình baøy baûn chaát tia an pha. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Tia  laø gì? - Trình baøy baûn chaát tia beâta. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Tia  laø gì? - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy baûn chaát tia - Trình baøy baûn chaát tia gama. gama. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå sung. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C1..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Hoạt động 5 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài 72, 73.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. PHOÙNG XAÏ. Tieát 89 Ngày soạn 12/03 ( Tiết 2 ) A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Phát biểu định luật phóng xạ và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được độ phóng xạ là gì và viết được công thức tính độ phóng xạ. - Nêu được ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.  Kyõ naêng - Vận dụng định luật phóng xạ và độ phóng xạ để giải một số bài tập liên quan. - Giải thích ứng dụng của phóng xạ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Veõ hình ø 53.3 và bảng 53.1 SGK. - Đọc những điều lưu ý trong SGV. b) Dự kiến ghi bảng : Baøi 53: Phoùng xaï. Đơn vị: phân rã/s hay Bq hoặc Ci; 1Ci = 3. Ñònh luaät phoùng xaï: 3,7.1010Bq ln 2 0,693 4. Đồng vị phóng xạ và ứng dụng:   T T a) Đồng vị phóng xạ: tự nhiên và nhân a) Ñònh luaät phoùng xaï: haèng số phóng xạ, T là chu kỳ bán rã, N nguyên tử sau tạo. b) Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ: thời gian t. + Nguyên tử đánh dấu. Noäi dung: (SGK). + Phöông phaùp caùcbon 14. (coù T  5600 b) Độ phóng xạ: đặc trưng cho mạnh hay yếu naêm) của một lượng chất phóng xạ. + Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.... N H  N 0 e  t N; H 0 N 0 ; H H 0 e  t t N ( t ) N 0 e. . t T.  N 0 e  t .. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức của tiết trước . C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Sự chuẩn bị của hoïc sinh; naém kieán thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của GV .. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Hiện tượng phóng xạ là gì?Bản chất các loại tia phoùng xaï. - Nhận xét bạn trả lời. - Nhận xét đánh giá kiểm tra. Hoạt động 2 (20 phút) : Định luật phóng xạ, độ phóng xạ.. * Nắm được định luật phóng xạ và độ phóng xạ.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3, a. định luật phóng xạ. + Phoùng xaï tuaân theo ñònh luaät naøo? - Thaûo luaân nhoùm, trình baøy ñònh luaät phoùng - Trình baøy ñònh luaät phoùng xaï. xaï. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Đọc SGK phần 3, b. độ phóng xạ. + Độ phóng xạ là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày độ phóng xạ. - Trình bày hiểu biết về độ phóng xạ. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 3 (10 phút): Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng.. * Nắm được đồng vị phóng xạ là gì và các ứng dụng của nó.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 4, a. đồng vị phóng xạ. + Đồng vị phóng xạ là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày đồng vị phóng xạ. - Trình bày hiểu biết về đồng vị phóng xạ. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 4, b. đồng vị phóng xạ. + Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ? - Thảo luận nhóm, trình bày các ứng dụng của - Trình bày hiểu biết về các ứng dụng của đồng vị phóng xạ. đồng vị phóng xạ. - Nhaän xeùt boå sung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Ra caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Giờ sau sửa bài tập .. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... Tieát 90 bt.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Tieát 91,92. BAØI 54 – PHAÛN. ỨNG HẠT NHÂN. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì? - Phát biểu được định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích và bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. - Viết được phương trình phản ứng hạt nhân và tính được năng lượng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân.  Kyõ naêng - Viết được các phương trình phản ứng hạt nhân và phóng xạ. - Tính được năng lượng trong phản ứng hạt nhân. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lưu ý SGV. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia A. được bảo toàn. B. Taêng. C. Giaûm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng. 235 92. X  20782Y có bao nhiêu hạt  và  được phát ra?. P2. Trong daøy phaân raõ phoùng xaï A. 3 vaø 7. B. 4 vaø 7. C. 4 vaø 8. D. 7 vaø 4 P3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A) Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. B) Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. C) Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thaønh caùc haït nhaân khaùc. D) A, B và C đều đúng. P4. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích? A) A1 + A2 = A3 + A4. B) Z1 + Z2 = Z3 + Z4. C) A1 + A2 + A3 + A4 = 0 D) A hoặc B hoặc C đúng. P5. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng? A) PA + PB = PC + PD. B) mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD. C) PA + PB = PC + PD = 0. D) mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2. P6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân. B) Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ caáp). C) Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. D) A, B và C đều đúng. P7. Cho phản ứng hạt nhân A. ; B. -;. 19 9F.  p  168 O  X , haït nhaân X laø haït naøo sau ñaây?. P8. Cho phản ứng hạt nhân. 25 12 Mg. C. +;.  X. D. n. 22 11 Na.   , haït nhaân X laø haït nhaân naøo sau ñaây?.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> A. ;. 3 B. 1T ;. P9. Cho phản ứng hạt nhân 1 A. 1 H ;. 2 C. 1 D ; 37 17 Cl.  X. 37 18 Ar. 2 B. 1 D ;. D. p.  n , haït nhaân X laø haït nhaân naøo sau ñaây?. 3 C. 1T ;. 4 D. 2 He. 3 P10. Cho phản ứng hạt nhân 1T  X    n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? 1 A. 1 H ;. 2 B. 1 D ;. 3 C. 1T ; 3. 4 D. 2 He. 2. P11. Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H    n  17,6 MeV , biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 . Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. E = 423,808.103J. B. E = 503,272.103J. C. E = 423,808.109J. D. E = 503,272.109J. 12. P12. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C thành 3 hạt  là bao nhiêu? (bieát mC = 11, 9967u, m# = 4,0015u). A. E = 7,2618J. B. E = 7,2618MeV. -19 C. E = 1,16189.10 J. D. E = 1,16189.10-13MeV. c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(B); 3(C); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A); 8(D); 9(A); 10(B); 11(C); 12(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 54: Phản ứng hạt nhân. c) Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: 1. Phản ứng hạt nhân: SGK a) Ñònh nghóa: (SGK) A + B  C + D. d) Định luật bảo toàn động lượng: SGK Ñaëc bieät: A  C + D (phoùng xaï) 3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân: b) Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD. xaï: + M < M0 phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt + M > M0 phản ứng hạt nhân thu năng lượng nhaân: W a) Định luật bảo toàn số nuclôn: (SGK) W = (M – M0)c2 + Ed. b) Định luật bảo toàn điện tích: SGK. 4. Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập..... 2. Hoïc sinh: - Ôn lại khái niệm phản ứng hoá học và các định luật bảo toàn trong cơ học. - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình bày về các loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ và độ phóng xạ. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 54: Phản ứng hạt nhân.. * Nắm được phản ứng hạt nhân là gì, tạo ra sản phẩm gì? Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1, a. Thế nào là phản ứng hạt nhaân. - Thảo luận, trình bày phản ứng hạt nhân. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn... - Đọc SGK phần 1. b, sản phẩm tạo ra... - Trình bày sản phẩm tạo ra đồng vị phóng xạ.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân hạt nhaân. - Trình bày phản ứng hạt nhân hạt nhân là gì? - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân tạo ra?.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.. - Trình bày sản phẩm phản ứng hạt nhân. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.. Hoạt động 3 ( phút) : Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.. * Nắm được 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2. tìm hiểu điện định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Thaûo luaän nhoùm, trình baøy caùc ñònh luaät baûo toàn. - Nhaän xeùt, boå xung trình baøy cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C3, C4.. Sự trợ giúp của giáo viên - Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhaân? - Trình baøy noäi dung caùc ñònh luaät. - Giaûi thích nguyeân nhaân coù caùc ñònh luaät baûo toàn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4.. Hoạt động 4 ( phút) : Năng lượng trong phản ứng hạt nhân... * Nắm được năng lượng thu hay toả của phản ứng hạt nhân. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3, năng lượng trong phản ứng + Độ hụt khối của phản ứng hạt nhân? haït nhaân. - Thảo luận, trình bày độ hụt khối của phản - Trình bày độ hụt khối của phản ứng hạt ứng hạt nhân. nhaân. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 3, a. Phản ứng hạt nhân toả + Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lượng? năng lượng. - Trình bày phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Thảo luận, trình bày năng lượng toả ra. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn. - Đọc SGK phần 3, b. Phản ứng hạt nhân toả + Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lượng? năng lượng. - Thảo luận, trình bày năng lượng thu vào. - Trình bày phản ứng hạt nhân thu năng lượng. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài 55.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Tieát 93. BAØI 55 – BAØI TẬP PHÓNG XẠ VAØ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Vận dụng được định luật phóng xạ để giải các bài tập về phóng xạ. - Vận dụng các kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải một số bài toán về phản ứng hạt nhân.  Kyõ naêng - Tìm khối lượng trong phóng xạ, chu kỳ bán rã… - Viết phương trình phản ứng hạt nhân và tìm năng lượng trong phản ứng hạt nhân. - Các công thức viết dưới dạng luỹ thừa cơ số 2. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc những điều chú ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: 210. Po. P1. Poâloâni 84 là nguyên tố phóng xạ  nó phóng ra một tia  và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kyø baùn raõ cuûa Poâloâni laø T = 138 ngaøy. a) Viết phương trình phản ứng. Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân X. b) Một mẩu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu trên sau 3 chu kỳ phân rã. Choi biết số avôgađrô NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol. c) Tính tỉ số giữa khối lượng pôlôni và khối lượng hạt nhân X trong mẫu trên sau 4 chu kỳ phaân raõ. 14. C. P2. Haït nhaân 6 laø moät chaát phoùng xaï, noù phoùng ra tia - coù chu kyø baùn raõ laø 5600 naêm. a) Viết phương trình của phản ứng phân rã. b) sau bao lâu lượng chất phóng xạ của mật mẫu Pôlôni chỉ còn 1/8 lượng chất ban đầu của mẫu đó. 14. C. c) Trong cây cối có chất phóng xạ 6 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chất có cùng khối lượng lần lượt là 0,25 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chaát caùch ñaây bao nhieâu laâu? Cho bieát : ln(1,186) = 0,1706. 14. N. P3. Bắn hạt  có động năng 4MeV vào hạt nhân 7 đứng yên thì thu được một hạt prôtôn vaø moät haït nhaân X. a) Tìm hạt nhân X và tính xem phản ứng đó thu vào hay toả ra năng lượng bao nhiêu MeV? b) Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng và vận tốc của prôtôn? Cho m() = 4,0015u; m(X) = 16,9947u; m(N) = 13,9992u; m(p) = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s. 37. 37. P4. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl  p  18 Ar  n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2. Naêng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vaøo 1,60132MeV. -19 C. Toả ra 2,562112.10 J. D. Thu vaøo 2,562112.10-19J. 27. 30. P5. Cho phản ứng hạt nhân   13 Al 15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là m # = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vaøo 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vaøo 2,67197.10-13J..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> P6. Hạt  có động năng K = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng 30  27 13 Al  15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là m  = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP =. 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng cuûa haït n laø A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV. 14 206 c) Đáp án phiếu học tập: P1(hạt X là 82 Pb ;2,084.1011Bq; 0,068). 2(hạt X là 7 N ; 16 17 800năm; 1 380năm). 3(hạt X là 8 O ; thu năng lượng 1,2103MeV; Ed = 0,156MeV, 5,5.106m/s); 4(B); 5(B); 6(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) A 0 A Baøi 74: Baøi taäp... c) Phaân raõ +: Z X  1 e Z  1Y ; 1. Tóm tắt kiến thức: p  n 0 e  . t T. 1. d) Phaân raõ : Keøm theo moät trong 3 tia N ( t ) N 0 e N 0 e + Phoùng xaï: . treân, ln 2 0,693   +Năng lượng trong phản ứng hạt nhân: T T M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + N H  N 0 e  t N; H 0 N 0 ; H H 0 e  t m D. t E = mc2. E > 0 toả NL; E < 0 thu + Phản ứng hạt nhân: A + B  C + D. NL; + 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt 2. Baøi taäp: nhaân: a) Baøi 1: Toùm taét... + Qui taéc dòch chuyeån trong phoùng xaï: Giaûi: ... A 4 A 4 X  He  Y Z 2 Z  2 a) Phaân raõ : b) Baøi 2: Toùm taét... A 0 A 0 - Z X   1 e  Z 1Y n  p   1 e   Giaûi: ... b) Phaân raõ  : ; c) Baøi 3: Toùm taét... Giaûi: ... 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cọng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lượng...) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng hạt nhân. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. .  t. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình baøy veà ñònh luaät phoùng xaï, caùc ñònh luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, quy tắc dòch chuyeån. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 74: Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân.. * Tóm tắt kiến thức.. Hoạt động của học sinh - Viết các công thức theo yêu cầu của Thày.. Hoạt động 3 ( phút) : Chữa một số bài tập.. Sự trợ giúp của giáo viên + Caùc cuûa phoùng xaï? + Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhaân? + Quy taéc chuyeån dòch..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> * Với mỗi bài tập Thày yêu cầu HS thực hiện các bước sau: + Đọc kỹ đầu bài, nắm chắc dữ kiện cho trong đề bài và hiểu nội dung câu hỏi. + Nêu lên các công thức, định luật cần vận dụng để giải bài toán. + Lập phương trình, hệ thức để giải.. + Giải phương trình, hệ thức để tìm đại lượng chưa biết.. Hoạt động của học sinh - Đọc đầu bài, tóm tắt. - Bài này viết phương trình phóng xạ, tìm độ phóng xạ, tìm khối lượng còn lại và khối lượng taïo thaønh. - Giaûi baøi taäp. - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn. - Đọc đầu bài, tóm tắt. - Bài này viết phương trình phóng xạ, tìm thời gian khi còn lại 1/8 khối lượng chất, tuổi mẫu vaät. - Giaûi baøi taäp. - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn. - Đọc đầu bài, tóm tắt. - Bài này viết phương trình phản ứng hạt nhân, tìm năng lượng của phản ứng, tìm động năng cuûa haït taïo thaønh. - Giaûi baøi taäp. - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Baøi taäp 1: - Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt. - Tìm đại lượng nào? Dựa vào công thức nào? - Vieát phöông trình lieân heä. - Giải phương trình, tìm đại lượng chưa biết. - Nhận xét, đánh giá. + Baøi taäp 2: - Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt. - Tìm đại lượng nào? Dựa vào công thức nào? - Vieát phöông trình lieân heä. - Giải phương trình, tìm đại lượng chưa biết. - Nhận xét, đánh giá. + Baøi taäp 3: - Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt. - Tìm đại lượng nào? Dựa vào công thức nào? - Vieát phöông trình lieân heä. - Giải phương trình, tìm đại lượng chưa biết. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm baøi taäp trong SBT veà phoùng xaï vaø phaûn - Về làm bài tập và đọc bài sau. ứng hạt nhân. - Đọc bài 56.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tieát 94,95. BAØI 56 – PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được phản ứng phân hạch là gì và viết được một phương trình ví dụ về phản ứng naøy. - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra. - Nêu được các bộ phận chính nhà máy điện hạt nhân.  Kyõ naêng.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - Viết phương trình phản ứng phân hạch, nêu điều kiện có phản ứng hạt nhân dây chuyền. - Biết nguyên lí hoạt động nhà máy điện nguyên tử. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Vẽ hình 56.2, 56.3, 56.3 SGK. Hình 56.4 (lược bỏ chi tiết không cần thiết). - Những điều lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. Thaønh hai haït nhaân nheï hôn khi haáp thuï moät nôtron. C. thaønh hai haït nhaân nheï hôn vaø vaøi nôtron, sau khi haáp thuï moät ntrron chaäm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát. P2. Chọn phương án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là: 238 234 235 239 A. 92 U . B. 92 U . C. 92 U . D. 92 U .. P3. Chọn phương án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng daây chuyeàn xaûy ra laø: A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1. P4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xaï. B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lượng lớn. C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lượng. D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lượng. P5. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch? A. Urani phaân haïch coù theå taïo ra 3 nôtron. B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh. C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn. D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160. P6. Chọn câu Đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. B. Thaønh hai haït nhaân nheï hôn do haáp thuï moät nôtron. C. Thaønh hai haït nhaân nheï hôn vaø vaøi nôtron, sau khi haáp thuï moät nôtron chaäm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát. P7. Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền A. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra. B. luôn kiểm soát được. C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1. D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mối phân hạch bằng 1. P8. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. 5,25.1013J; D. 6,23.1021J. P9. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là: A. 961kg; B. 1121kg; C. 1352,5kg; D. 1421kg. P10. Choïn caâu sai. A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) dã được làn giầu đặt xen kẽ trong chaát laøm chaän nôtron. C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển đẻ đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1. D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(C); 3(D); 4(A); 5(B); 6(C); 7(B); 8(A); 9(A); 10(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 56: Sự phân hạch 3. Phản ứng hạt nhân dây chuyền: 1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng: a) Laø chuoãi lieân tieáp caùc phaân haïch. a) Phản ứng tổng hợp hạt nhân. b) Ñieàu kieän: b) Phản ứng phân hạch. + k < 1: khoâng xaûy ra; 2. Sự phân hạch: + k = 1: xảy ra, điều khiển được. a) Sự phân hách của urani: + k > 1: phản ứng xảy ra không kiểm soát Dùng nơtron chậm (động năng cớ 0,01MeV) được. baén vaøo U235: k > 1: Khối lượng đạt tới hạn m0. 1 235 A1 A2 1 4. Lò phản ứng hạt nhân: (SGK) k = 1. 0 n  92 U  Z1 X  Z 2Y  k 0 0 n  200MeV 5. Nhaø maùy ñieän haït nhaân: SGK b) Đặc điểm chung: k0 > 2, năng lượng lớn. 6. Trả lời các phiếu học tập.... 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phản ứng hạt nhân dây chuyền, bom nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình bày về phản ứng hạt nhân. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 56: Sự phân hạch. Phần 1. Hai loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng.. * Nắm được 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1. phản ứng nào toả năng lượng. - Thảo luận, trình bày 2 loại phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn.... Sự trợ giúp của giáo viên + Tìm hiểu khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Trình bày 2 phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 3 ( phút) Sự phân hạch.. * Nắm được sự phân hạch của Urani và đặc điểm chung của phản ứng phaân haïch. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2, a. Sự phân hạch của urani. - Thảo luận nhóm, trình bày sự phân hạch của urani. - Nhaän xeùt, boå xung trình baøy cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu đặc điểm chung.... Sự trợ giúp của giáo viên + Tìm hiểu sự phân hạch của urani. - Trình baøy quaù trình phaân haïch theá naøo? - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cấu HS trả lời câu hỏi C1. + Tìm đặc điểm chung của các phản ứng phân haïch..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Trình baøy caùc ñaëc ñieåm chung cuûa phaân - Trình baøy ñaëc ñieåm chung ... haïch. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung. Hoạt động 4 ( phút) : Phản ứng dây chuyền.. * Nắm được phản ứng dây chuyền là gì, điều kiện có phản ứng dây chuyeàn. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 3, a. Về phản ứng dây chuyeàn. - Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn. - Đọc SGK phần 3, b tìm điều kiện phản ứng. - Thaûo luaän, trình baøy ñieàu kieän coù phaûn ứng ... - Nhaän xeùt boå xung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Phản ứng dây chuyền là gỉ? - Trình bày phản ứng dây chuyển. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Điều kiện phản ứng dây chuyền? - Trình bày điều kiện có phản ứng dây chuyền. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 ( phút) : Lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân.. * Nắm được nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng hạt nhân và nhà maùy ñieän haït nhaân. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 4. Tìm cấu tạo hoạt động lò PÖ? - Thảo luận, trình bày về lò phản ứng hạt nhaân. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn. - Đọc SGK phần 5, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động nhà máy điện hạt nhân. - Thaûo luaän, trình baøy veà nhaø maùy ñieän haït nhaân. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Lò phản ứng hạt nhân cấu tạo, hoạt động NTN? - Trình bày hoạt động lò phản ứng hạt nhân. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Cấu tạo chính và hoạt động nhà máy điện? - Trình bày cấu tạo và hoạt động nhà máy ñieän haït nhaân. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài 57.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tieát 96. BAØI 57 – PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì? - Nêu được điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra. - Nêu được ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra.  Kyõ naêng - Viết phương trình phản ứng hạt nhân nhiệt hạch, điều kiện xảy ra phản ứng. - Giải thích nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch. - Phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được. - Đọc những điều cần lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. toả ra một nhiệt lượng lớn. B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn. D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclon. P2. Chọn phương án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh. P3. Chọn câu Đúng. A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt haïch. C. Xét năng lượng toả ra trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch. D. Tất cả A, B, C đều đúng. P4. Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch: A. toả một nhiệt lượng lớn. B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn. D. trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon. P5. Choïn caâu Sai. A. Nguồn gốc năng lượng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt haïch xaûy ra. B. Trên trái đất con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H. C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ kiếm, vì đó là đơteri và triti coù saün treân nuùi cao..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> D. phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm rất lớn là toả ra năng lượng lớn và bảo vệ môi trường tốt vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trường. 7 1 4 4 P6. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV;. B. 17,3MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV. 2 3 1 4 P7. Phản ứng hạt nhân sau: 1 H  2 He 1 H  2 He . Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 18,3MeV; B. 15,25MeV; C. 12,25MeV; D. 10,5MeV. 6 2 4 4 P8. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li  1 H 2 He 2 He . Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV; 22,4MeV.. B. 12,25MeV;. C. 15,25MeV;. D.. 6 1 3 4 P9. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là: A. 9,02MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV. 7 1 4 4 P10. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li 1 H 2 He 2 He . Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng. lượng toả ra có thể đung sôi một khối lượng nước ở 00C là: A. 4,25MeV; B. 5,7.105kg; C. 7,25MeV; D. 9,1MeV. c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(D); 4(B); 5(C); 6(B); 7(A); 8(D); 9(A); 10(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 57: phản ứng nhiệt hạch. 3. Phản ứng nhiệt hạch thực hiện trên Trái 1. Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng tổng hợp hạt Đất: nhaân + Dưới dạng không kiểm soát được (bom H) 2 2 3 1 2 3 4 1 + Toả năng lượng lớn, không gây ô nhiễm 1 H  1 H  2 He  0 n ; 1 H  1 H  2 He 0 n môi trường. kèm theo năng lượng lớn: phản ứng nhiệt 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... haïch. b) Điều kiện thực hiện: nhiệt độ 107  108 K. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ: SGK 2. Hoïc sinh: - Ôn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân toả năng lượng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng nhiệt hạch – Bom H. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Trình bày về phản ứng phân hạch, dây chuyeàn. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch.. * Nắm được phương trình phản ứng nhiệt hạch, điều kiện có phản ứng nhieät haïch. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1.a. phương trình phản ứng. - Trình bày phương trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn... - Đọc SGK phần 1.b Tìm điều kiện phản ứng? - Thảo luận, trình bày điều kiện phản ứng. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn.... Sự trợ giúp của giáo viên + Phản ứng nhiệt hạch là gì? - Trình bày phương trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Điều kiện phản ứng nhiệt hạch là gì? - Trình bày điều kiện có phản ứng nhiệt hạch. - Nhaän xeùt, toùm taét..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Trả lời câu hỏi C1.. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.. Hoạt động 3 ( phút) : Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ, trên Trái Đất.. * Nắm được phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ và trên Trái Đất. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2. trong vũ trụ xảy ra thế naøo. - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhaän xeùt, boå xung trình baøy cuûa baïn. - Đọc SGK phần 2. trên Trái Đất xảy ra? - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhaän xeùt, boå xung trình baøy cuûa baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên + Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ? - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhaän xeùt, toùm taét. + Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất? - Trình bày phản ứng xảy ra trên Trái Đất. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc tóm tắt chương 9. - OÂn taäp chöông, chuaån bò kieåm tra.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ==============================================================.. Tieát 97 bt Tieát 98 kt. Tieát 99,100. Chương IX - TỪ VÔ CÙNG BÉ ĐẾN VÔ CÙNG LỚN BAØI 58 – CAÙC HAÏT SÔ CAÁP. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu được khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trưng của hạt sơ cấp. - Trình bày được phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên một số hạt sơ cấp. - Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.  Kyõ naêng - Phân biệt được các hạt sơ cấp cà các tương tác của nó. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ:.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Baûng veõ caùc ñaëc tröng cô baûn cuûa caùc haït sô caáp. - Bảng bốn loại tương tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Baûng moät soá töông taùc cuûa haït quac.. - Những điều cần lưu ý trong SGV.. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu Đúng. Các loại hạt sơ cấp là: A. phoâton, leptoân, meâzon vaø hadroân. B. phoâton, leptoân, meâzon vaø badroân. C. phoâton, leptoân, barioân hadroân. D. phoâton, leptoân, nucloân vaø hipeâroân. P2. Điện tích của mỗi hạt quac có một trong những giá trị nào sau đây? 2e 2e e e     A.  e; B. 3 . C. 3 . D. 3 vaø 3 P3. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp? A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định. B. Haït sô caáp coù theå coù ñieän tích, ñieän tích tính theo ñôn vò e, e laø ñieän tích nguyeân toá. C. Hạt sơ cấp đều có mômen động lượng và mômen từ riêng. D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn. P4. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau: A. Töông taùc haáp daãn; B. tương tác điện từ; C. Töông taùc maïnh hay yeáu; D. Taát caû caùc töông taùc treân. P5. Choïn caâu sai: A. Tất cả các hađrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac. B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do. C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, t. e 2e   D. Ñieän tích cuûa caùc haït quac baèng 3 , 3 ;. P6. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êléctron và một pozitôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm. A. 1,49MeV; B. 0,745MeV; C. 2,98MeV; D. 2,235MeV. c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(D); 3(D); 4(D); 5(B). 6(A). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chương 9: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn Baøi 58: Caùc haït sô caáp. e+ + e-   + ; vaø  +   e+ + e-. 1. Hạt sơ cấp: (hạt cơ bản) kích thước & khối 4. Phân loại hạt sơ cấp: 4 loại SGK lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử. 5. Tương tác của hạt sơ cấp: 4 loại. 2. Caùc ñaëc tröng cuûa haït sô caáp: a) Töông taùc haáp daãn: a) Khối lượng nghỉ: phôton, nơtrinô v e, b) Tương tác điện điện từ: gravitôn có khối lượng = 0, còn lại có khối c) Töông taùc yeáu: lượng & năng lượng nghỉ E0 = m0c2. d) Töông taùc maïnh: b) Điện tích: Q = + 1 hoặc - 1 hoặc 0. 6. Haït quac: c) Spin: momen động lượng riêng & momen a) Tất cả các hađron đều cấu tạo từ hạt từ riêng: số lượng tử spin. quac. d) Thời gian sống trung bình: 4 hạt bền: p, e, b) Coù 6 haït quac; u, d, s, c, b, t. ñieän tích ... phoâton, nôtrinoâ. Coøn laïi khoâng beàn: n(932s). Chưa quan sát được hạt quac tự do. 3. Phaûn haït: caëp 2 haït coù cuøng m 0, spin; ñieän c) Các bariôn: là tổ hợp của 3 hạt quac. tích traùi daáu: eâletron vaø poâziton. 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10. - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các hạt sơ cấp và tương tác của chúng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi.. Hoạt động 2 ( phút) : Chương IX: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn Baøi 58: caùc haït sô caáp. Phaàn 1: Haït sô caáp vaø caùc ñaëc tröng cuûa noù.. * Nắm được khái niệm hạt sơ cấp và đặc trưng của nó. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1. - Toùm taét veà haït sô caáp. - Trình baøy hieåu bieát veà haït sô caáp.. Sự trợ giúp của giáo viên 1. Haït sô caáp: - Yeâu caàu HS tìm hieåu haït sô caáp laø gì? - Trình baøy hieåu bieát veà haït sô caáp. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 2. 2. Caùc ñaët tröng cuûa haït sô caáp: - Toùm taét veà caùc ñaëc tröng cuûa haït sô caáp. - Đọc phần 2, tìm hiểu các đặc trưng của hạt - Trình baøy hieåu bieát caùc ñaëc tröng veà haït sô sô caáp. caáp. - Trình baøy 4 ñaëc tröng cô baûn cuûa haït sô caáp. - Nhaän xeùt, boå xung. - Nhaän xeùt, toùm taét caùc ñaëc tröng cuûa haït sô caáp. Hoạt động 3 ( phút) : Phản hạt, phân loại, tương tác của các hạt sơ cấp.. * Nắm được khái niệm hạt và phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp và sự 3. Hạt và phản hạt: tương tác giữa chúng. - Tìm hieåu caùc caëp haït sô caáp. - Tìm hiểu sợ tương tác giữa các cặp hạt sơ - Trình baøy nhaän bieát cuûa mình. caáp. - Trình baøy caùc caëp haït sô caáp vaø töông taùc - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn. giữa chúng. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp. 4. Phân loại hạt sơ cấp: - Người ta dự vào đâu và phân loại hạt sơ cấp - Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp. theá naøo? - Trình bày phân loại hạt sơ cấp. - Nhaän xeùt, boå xung. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Đọc SGK tìm hiểu các cách tương tác giữa 5. Tương tác của hạt sơ cấp: caùc haït sô caáp. - Tìm hiểu các hạt sơ cấp tương tác với nhau theá naøo? - Trình bày tương tác giữa các hạt sơ cấp. - Trình baøy töông taùc caùc haït sô caáp. - Nhaän xeùt, boå xung. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Prôton tương tác với nhau theo 3 cách . . . - Các nơtron tương tác với nhau theo cách nào? Hoạt động 4 ( phút) : Hạt quac.. * Nắm được khái niệm hạt quac và phân loại hạt quac..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 6. - Toùm taét trình baøy veà haït quac. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên 6. Haït quac: - Tìm hiểu hạt quac là gì? Có mấy loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo thế nào? - Trình baøy hieåu bieát veà haït quac. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Đọc “Em có biết” trong SGV trang 358. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. SBT: - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ..... Tieát 101. BAØI 59 – MẶT TRỜI . HỆ MẶT TRỜI. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Hiểu các đặc điểm chính của mặt Trời, Trái Đất và Mặt trăng.  Kyõ naêng - Trình bày cấu tạo và các điểm của hệ Mặt Trời đặc biệt là Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Traêng. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình veõ 79.1 SGK. - Hình aûnh chuïp veà sao choåi, nhaät hoa.... - Những điều lưu ý t SGV.. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Chọn câu sai. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động. C. Caùc haønh tinh tí hon: tieåu haønh tinh, caùc sao choåi. D. A, B, C đều đúng. P2. Mặt Trời có cấu trúc:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lượng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K. B. Khí quyeån: chuû yeáu hñroâ vaø heâli. C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. D. Caû A, B vaø C. P3. Đường kính của Trái Đất là: A. 1600km; B. 3200km; C. 6400km; D. 12756km. P4. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc: A. 20027’; B. 21027’; C. 22027’; D. 23027’. P5. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính cỡ khoảng: A. 15.106km; B. 15.107km; C. 18.108km; D. 15.109km. P6. Khối lượng Trái Đất vào cỡ: A. 6.1023kg; B. 6.1024kg; C. 6.1025kg; D. 5.1026kg. P8. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ: A. 2.1028kg; B. 2.1029kg; C. 2.1030kg; D. 2.1031kg. P9. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ: A. 40 ñôn vò thieân vaên; B. 60 ñôn vò thieân vaên; C. 80 ñôn vò thieân vaên; D. 100 ñôn vò thieân vaên. P10. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.10 26W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli toạ thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo thành và lượng hiđrô tiêu thụ hàng năm là: A. 9,73.1017kg vaø 9,867.1017kg; B. 9,73.1017kg vaø 9,867.1018kg; C. 9,73.1018kg vaø 9,867.1017kg; D. 9,73.1018kg vaø 9,867.1018kg. P11. Hệ mặt trời quay như thế nào? A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D); 3(D); 4(D); 5(B); 6(B); 7(C); 8(D).; 9(D); 10(D); 11(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 59: Mặt Trời. hệ Mặt Trời. b) Từ trường Trái Đất, vành đai phóng xạ: 1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt trời: + Từ trường: như nam châm nghiêng góc a) Hệ Mặt Trời bao gồm: mặt trời và 8 hành 1105 so với trục địa lí. tinh lớn cùng tiểu hành tinh và sao chổi... + Vaønh ñai phoùng xaï: 2400  5600 km & 1đvtv = 150 triệu km (Trái đất đến Mặt trời) 12000  20000 km. b) Chiều quay: theo chiều thuận (trừ kim + Mặt Trăng: Cách Trái Đất 384000 km, R = tinh) 1738km; khối lượng 7,25.1022kg, g’= 1,63m/s2; c) m Mặt Trời = 333 000 m Trái đất. T = 27,32ngaøy... 2. Mặt Trời: 4. Caùc haønh tinh khaùc, sao choåi, Thieân thaïch: a) Cấu trúc Mặt Trời: SGK (quang cầu, khí + Các đặc trưng chính của 8 hành tinh: SGK. quyeån) + Sao choåi: SGK 26 b) Năng lượng của Mặt Trời: P = 3,9.10 W. + Thieân thaïch: SGK c) Hoạt động của Mặt Trời: SGK. 5. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... Có ảnh hưởng lớn đến Trái đất. 3. Trái Đất: a) Caáu taïo: SGK R(xích đạo) = 6378km;  = 5520kg/m3. 2. Hoïc sinh:.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Ôn lại kiến thức đã biết về Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Trái Đất đã học trong Địa Lí và vật lí 10.. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hệ Mặt Trời, Sao chổi, nhật hoa, tai lửa... C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Tính chaát vaø töông taùc cô baûn cuûa haït sô caáp. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Phần 1: Hệ Mặt Trời.. * Nắm được các đặc điểm chính của hệ mặt trời.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu cấu tạo hệ Mặt 1. Hệ Mặt Trời: trời. - Yêu cầu HS tìm hiểu hệ Mặt Trời bao gồm những vật thể nào? - Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt boå xung. - Đọc SGK phần b, c. Tìm hiểu chiều quay các - Chiều quay của các hành tinh thế nào? Khối hành tinh và khối lượng Trái Đất. lượng Trái Đất như thế nào? - Trình baøy chieàu quay caùc haønh tinh vaø khoái - Nhaän xeùt chieàu quay cuûa caùc haønh tinh. lượng Trái Đất. - Nhaän xeùt, boå xung. - Khối lượng Trái Đất là? Hoạt động 3 ( phút) : Mặt Trời:. * Nắm được cấu trúc Mặt Trời, năng lượng và hoạt động của Mặt Trời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 2, tìm hiểu cấu trúc Mặt Trời. 2. Mặt Trời: - Trình baøy nhaän bieát cuûa mình. - Tìm hiểu cấu trúc mặt trời. - Trình bày cấu trúc của mặt trời. - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK tìm hiểu năng lượng Mặt Trời do + Năng lượng Mặt Trời như thế nào? ñaâu. - Trình bày về năng lượng của Mặt Trời? - Trình bày năng lượng ... - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung. - Đọc SGK tìm hiểu hoạt động của Mặt Trời. + Mặt trời hoạt động như thế nào? - Trình bày hoạt động của Mặt Trời. - Trình bày hoạt động của Mặt Trời. - Nhaän xeùt, boå xung. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 4 ( phút) : Trái Đất.. * Nắm được cấu tạo, từ trường của Trái Đất và Mặt Trăng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3a, tìm hiểu cấu tạo của Trái 3. Trái Đất: Đất. + Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất? - Trình bày cấu tạo của Trái Đất. - Trình bày cấu tạo Trái Đất. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung .....

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Đọc SGK phần 3b, tìm hiểu từ trường Trái Đất. - Trình bày từ trường Trái Đất. - Nhaän xeùt, boå xung .... - Đọc SGK phần 6. - Toùm taét trình baøy veà Maët Traêng. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn.. + Tìm hiểu từ trường của Trái Đất. - Trình bày từ trường của Trái Đất thế nào? - Nhaän xeùt, toùm taét. + Tìm hiểu Mặt Trăng (vệ tinh của Trái Đất) - Tìm hiểu cấu tạo, chuyển động của Mặt Traêng. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 ( phút) : Các hành tinh, sao chổi.. * Nắm được cấu tạo, từ trường của Trái Đất và Mặt Trăng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 4a, tìm hiểu các đặc trưng cuûa haønh tinh. - Trình baø caùc ñaëc tröng cuûa Maët Traêng. - Nhaän xeùt, boå xung .... - Đọc SGK phần 4b, tìm hiểu về sao chổi. - Trình baøy veà sao choåi. - Nhaän xeùt, boå xung ..... Sự trợ giúp của giáo viên 4. Caùc haønh tinh, sao choåi: + Tìm hieåu caùc ñaëc tröng cuûa Maët Traêng. - Trình bày cấu tạo của Trái Đất. - Nhaän xeùt, toùm taét. + Tìm hieåu sao choåi - Trình baøy hieåu bieát veà sao choåi. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc và chuẩn bị bài sau.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tieát 102. BAØI 60 – SAO - THIEÂN HAØ. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Phân biệt được sao, hành tinh, đại thiên hà. - Biết sơ bộ phân biệt các loại thiên hà. - Bieát moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa Thieân haø. - Nêu được một số nét khái quát về sự tiến hoá của các sao.  Kyõ naêng - Phân biệt được các loại Thiên hà qua mô tả. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân:.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> a) Kiến thức và dụng cụ: - Söu taàm moät soá hình aûnh veà Thieân haø. - Sự tiến hoá của các sao, tuổi các sao, sự tận cùng của các ngôi sao có khối lượng lớn... - Những điều lưu ý trong SGV. b) Phieáu hoïc taäp: P1. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây: A. Sao chaát traéng; B. Sao khổng lồ (hay kềnh đỏ). C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ; D. Sao nôtron. P2. Đường kính của một thiên hà vào cỡ: A. 10 000 naêm aùnh saùng; B. 100 000 naêm aùnh saùng; C. 1 000 000 naêm aùnh saùng; D. 10 000 000 naêm aùnh saùng. P3. Choïn caâu sai: A. Mặt trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ ngoài của nó vào cỡ 6 000K. B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nông có màu đỏ, nhiệt đọ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K. C. Sao Thiên lang trong chòm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 10 000K. D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chòm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K. P4. Choïn caâu Sai: A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trường maïnh vaø quay quanh moät truïc. B. Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành. C. Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài. D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân. P5. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của: A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton); B. Sự bảo toàn động lượng. C. Sự bảo toàn momen đọng lượng; D. Sự bảo toàn năng lượng. P6. Vaïch quang phoå cuûa caùc sao trong Ngaân haø: A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. P7. Caùc vaïch quang phoå vaïch cuûa caùc thieân haø: A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Baøi 60: Caùc sao. Thieân haø. 2. Thieân haø: 1. caùc sao: a) Các loại thiên hà: Thiên hà xoắn ốc, a) Ñònh nghóa: SGK thieân haø elíp, thieân haø khoâng ñònh haønh. b) Độ sáng các sao: SGK b) Thieân haø cuûa chuùng ta: xoaén oác. ... c) Caùc sao ñaëc bieät: sao bieán quang, sao c) Nhoùm thieân haø, Sieâu thieân haø: SGK mới, sao Punxa, sao nơtron. 3. Trả lời phiếu học tập: ... 2. Hoïc sinh: - Đủ SGK và vở ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10. - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các sao và thiên hà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhaän xeùt boå xung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Hệ Mặt Trời, Trái Đất. - Nhận xét, đánh giá kết quả.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 60. Các sao, Thiên hà.. * Nắm được khái niệm khái niệm, phân loại các sao. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu định nghĩa sao.. Sự trợ giúp của giáo viên 1. Caùc sao. + Sao laø gì? - Trình baøy ñònh nghóa sao. - Yeâu caàu HS tìm hieåu ñònh nghóa sao. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn. - Trình baøy hieåu ñònh nghóa sao. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Đọc SGK phần 1.b. Tìm hiểu độ sáng của + Độ sáng các sao. caùc sao. - Đọc phần 1.b tìm hiểu độ sáng các sao. - Trình bày về độ sáng các sao. - Trình bày độ sáng các sao. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung. - Đọc SGK phần 1.c. Tìm hiểu các sao đặc + Các loại sao đặc biệt. bieät. - Đọc phần 1. c tìm hiểu các sao đặc biệt. - Trình bày cc loại sao đặc biệt. - Trình baøy veà caùc sao ñaëc bieät. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi 1. Hoạt động 3 ( phút) : Thiên hà.. * Nắm được cc loại thiên hà, thiên hà của chúng ta. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK phần 2.a, tìm hiểu thiên hà là gì và các loại thiên hà. - Trình baøy veà thieân haø. - Nhaän xeùt, boå xung tình baøy cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 2.b, tìm hiểu thiên hà của chuùng ta - Thaûo luaän, trình baøy thieân haø cuûa chuùng ta.. Sự trợ giúp của giáo viên 2. Thieân haø. - Tìm hiểu thiên hà là gì, phân loại thế nào? - Trình bày các loại thiên hà. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + Thieân haø cuûa chuùng ta. - Thieân haø cuûa chuùng ta nhö theá naøo? - Trình baøy veà thieân haø cuûa chuùng ta. - Nhaän xeùt, boå xung, toùm taét.. - Nhaän xeùt, boå xung. - Đọc SGK phần 2.c, tìm hiểu nhóm thiên hà, + Nhóm thiên hà, siêu thiên hà. sieâu thieân haø. - Thaûo luaän, trình baøy nhoùm thieân haø, sieâu - Trình baøy nhoùm thieân haø, sieâu thieân haø. thieân haø. - Nhaän xeùt, toùm taét. - Nhaän xeùt, boå xung..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Đọc “Em có biết” sau bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Về làm bài tập và đọc bài sau. - Đọc bài vụ nổ lớn.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tieát 103. BAØI 61 – THUYẾT VỤ NỔ LỚN. A. Muïc tieâu baøi hoïc:  Kiến thức - Hiểu các sự kiện sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big Bang. - Bieát khaùi quaùt veà thuyeát Big Bang.  Kyõ naêng - Bước đầu giải thích sự hình thành vũ trụ. B. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: a) Kiến thức và dụng cụ: - Vũ trụ ban đầu như một máy gia tốc khổng lồ. - Nguồn gốc của bức xạ vũ trụ. - Một vũ trụ nguyên thuỷ không đồng nhất (SGV) b) Phieáu hoïc taäp: P1. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây? A. t = 3000 naêm. B. t = 30 000 naêm. C. t = 300 000 naêm. D. t = 3 000 000 naêm. P2. Chọn câu Đúng. Các vạch quang phổ của thiên hà: A. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. B. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. hoàn toàn không bị lệch về phái nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài. H P3. Sao  trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm  (0,4340m) bị dịch lúc về 0. phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là 0,5 A . Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các thaønh phaàn sao ñoâi naøy laø: A. 17,25km/s; B. 16,6km/s; C. 33,2km/s; D. 34,5km/s. P4. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ  của một quaza là 0,16. Vận tốc rời xa của quaza naøy laø: A. 48 000km/s. ; B. 36km/s; C. 24km/s; D. 12km/s.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> P5. Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s. A. 16,62.1021km; B. 4,2.1021km; C. 8,31.1021km; D. 21 8,31.10 km. P6. Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng. A. 0,148m/s. B. 0,296m/s; C. 0,444m/s; D. 0,592m/s. P7. Choïn caâu sai: A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chuùng ta. B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ. C. Vào thời điểm t =10-43s sau vụ nổ lớn kích thước vũ trụ là 10 -35m, nhiệt độ 1032K, mật độ 1091kg/cm3. Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần. D. Vào thời điểm t = 14.10 9 năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7K. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(A); 5(D); 6(A); 7(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 61: Thuyết vụ nổ lớn (Big Bang). b) Bức xạ “nền” vũ trụ: SGK 1. Caùc thuyeát vuõ truï: SGK c) Keát luaän: SGK 2. Các sự kiện thiên văn quan trọng: 3. Thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang): SGK. a) Vũ trụ dãn nở: tốc độ lùi sa các thiên hà (xét các thời điểm khác nhau sau vụ nổ). tỉ lệ với khoảng cách d giữa chúng ta và thiên 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ... haø v = Hd. 2. Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về hạt sơ cấp và hiệu ứng Đốp-le. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về vũ trụ. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ. Hoạt động của học sinh - oån ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá hoïc sinh. - Trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhaän xeùt, boå xung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Yeâu caàu baùo caùo só soá, chuaån bò baøi. - Caùc sao, thieân haø. - Nhận xét đánh giá kết quả.. Hoạt động 2 ( phút) : Bài 61: Thuyết vụ nổ lớn. Phần 1. Các thuyết về vũ trụ.. * Nắm được một số thuyết về vũ trụ.. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu các thuyết vũ trụ. 1. Các thuyết vũ trụ. - Thaûo luaän, trình baøy caùc thuyeát vuõ truï. - Yeâu caàu HS tìm hieåu caùc thuyeát vuõ truï. - Trình baøy hieåu bieát caùc thuyeát vuõ truï. - Nhaän xeùt, boå xung. - Nhaän xeùt, toùm taét. Hoạt động 3 ( phút) : Các sự kiện thiên văn quan trọng.. * Nắm được các sự kiện thiên văn quan trọng. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK tìm hiểu các sự kiện thiên văn. - Thaûo luaän, trình baøy nhaän bieát cuûa mình. - Nhaän xeùt, boå sung trình baøy cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C1.. Sự trợ giúp của giáo viên 2. Các sự kiện thiên văn quan trọng. - Hai sự kiện thiên văn quan trọng và kết luận. - Trình bày các sự kiện thiên văn và kết luận. - Nhaän xeùt, boå sung, toùm taét. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Hoạt động 4 ( phút) : Thuyết vụ nổ lớn.. * Nắm được sự kiện diễn ra gắn với thời gian sau vụ nổ lớn. Hoạt động của học sinh - Đọc SGK nghiên cứu thông số sau vụ nổ lớn. - Thaûo luaän, toùm taét trình baøy... - Nhaän xeùt boå sung cho baïn.. Sự trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu các thông số gắn với thời gian sau vụ nổ lớn. - Trình bày sau vụ nổ lớn. - Nhaän xeùt, toùm taét.. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi cheùp toùm taét. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu hoïc taäp - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi caâu hoûi vaø baøi taäp veà nhaø - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. SBT: - Về làm bài tập và đọc bài sau. - OÂn taäp chuaån bò caùc kyø thi.. D. Ruùt kinh nghieäm :. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ =============================================================. 104 oân taäp 105 kt.

<span class='text_page_counter'>(182)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×