Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng hữu bằng (huyện thạch thất tỉnh hà tây)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 191 trang )

1

Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch

Trờng Đại học Văn hoá H Nội

Đặng Văn Biểu

Giá trị văn hóa nghệ thuật
đình làng Hữu Bằng
( Huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây)

Chuyên ngnh: Văn hoá học
M số: 60 31 70

Luận văn thạc sĩ Văn hoá häc

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc
TS. Ngun ThÕ Hïng

Hµ Néi – 2007


2

Mục lục
Mục lục
Bảng chữ cái viết tắt
Mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài

1
1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

3

3. Phơng pháp nghiên cứu

3

4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

4

5. Những vấn đề giải quyết trong luận văn

4

6. Đóng góp của luận văn

5

7. Bố cục luận văn

5

Chơng1: Tổng quan về làng Hữu Bằng và đình làng Hữu Bằng


6

1.1 Đôi nét về huyện Thạch Thất

6

1.2 Đôi nét về xÃ/làng Hữu Bằng

11

1.3 Lịch sử xây dựng đình làng Hữu Bằng

25

Tiểu kết chơng 1

32

Chơng2: Giá trị kiến trúc và điêu khắc đình làng Hữu Bằng

33

2.1 Giá trị kiến trúc

33

2.2 Nghệ thuật điêu khắc, trang trí

53


Tiểu kết chơng 2
Chơng3: Những giá trị văn hoá phi vật thể của đình làng Hữu

75
77

Bằng

3.1 Lễ hội chính ở đình làng Hữu Bằng

77

3.2 Các giá trị văn hoá của Lễ hội đình làng Hữu Bằng

96

3.3 Đánh giá một số vấn đề về mức độ bảo lu các giá trị văn hoá 101
truyền thống qua lễ hội đình làng Hữu Bằng
104
Tiểu kết chơng 3


3

Chơng4:Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình làng Hữu

105

Bằng


4.1 Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá đình làng Hữu 105
Bằng
4.2. Một số khuyến nghị để bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình 116
làng Hữu Bằng
Tiểu kết chơng 4
Kếtluận

120
122

Danh mục các công trình đà công bố của tác giả

125

Tài liệu tham khảo

126

Phụ lục luận văn


4

Bảng các chữ viết tắt

Từ viết tắt

Viết đầy đủ


DSVH

Di sản văn hoá

TS

Tiến sĩ

TSKH

Tiến sĩ khoa học

GS

Giáo s

PGS

Phó Giáo s

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Uỷ ban nhân dân

CNH-HĐH


Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

HTX

Hợp tác xÃ

LSVH

Lịch sử văn hoá


5

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti

1.1. Hà Tây là một trong những tỉnh có số lợng di tích đậm đặc nhất
toàn quốc, theo số liệu thống kê của Bảo tàng tổng hợp Hà Tây năm 1995, thì
Hà Tây có 2.388 di tích. Trong đó có 823 đình, 890 chùa, 33 di tích cách
mạng - di tích lu niệm Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, 18 di tÝch danh lam thắng
cảnh, 92 di tích lịch sử và 532 di tích đền, quán, miếu, nhà thờ, văn chỉ
Trong hệ thống di tích ở Hà Tây, ngoài những di tích nổi tiếng nh:
Đình Tây Đằng, đình Thuỵ Phiêu, đình Chu Quyến (Ba Vì), đình Phùng (Đan
Phợng), đình Hoàng Xá (ứng Hoà), Chùa Tây Phơng, Chùa Thầy, Chùa
Míathì ở Hà Tây còn nổi lên công trình kiến trúc cụm di tích đình, chùa,
văn chỉ, quán Hữu Bằng tựa một bông hoa nghệ thuật nằm giữa trung tâm thôn
Hữu Bằng - xà Hữu Bằng - huyện Thạch Thất. Trong đó, ngôi đình, một sản
phẩm văn hóa đặc sắc thuộc loại hình kiến trúc cổ truyền thống có giá trị nghệ
thuật to lớn.
1.2. Trải qua những biến cố, thăng trầm của lịch sử ngôi đình làng đÃ

trở thành chỗ dựa tinh thần vững chắc ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời dân
Việt. Có thể nói, đình làng Việt là công trình kiến trúc cổ tiêu biểu, đặc trng
nổi bật của văn hóa làng xÃ. Ngoài chức năng văn hoá và tôn giáo, đình làng
còn thể hiện chức năng hành chính, nơi giải quyết mọi công việc của làng, từ
những việc phạt vạ, xử kiện, thu thuế đình làng còn là một trung tâm hội tụ
tình cảm và trí tuệ của cả làng. Trong sâu thẳm tâm hồn, mỗi ngời dân Việt
đà gửi gắm những ớc vọng qua từng mảng chạm, trên từng thớ gỗ thì hình
ảnh mái đình - cây đa mÃi là hình ảnh quê hơng.
1.3. Hiện nay, khi cả thế giới đang bớc vào thời kỳ giao lu, hội nhập.
Văn hóa đợc xem nh một nền tảng, động lực then chốt của sự phát triển thì


6

việc bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hoá là việc làm cần thiết đối
với mỗi quốc gia, đó là một nhân tố quan trọng của sự phát triển bền vững,
trong đó việc bảo tồn và phát huy giá trị của di tích (một loại hình di sản văn
hóa) góp phần thiết thực vào việc giữ gìn cốt cách, bản sắc văn hóa dân tộc.
Di tích là những bức thông điệp chứa đựng và kết tinh những giá trị văn
hóa vật thể và phi vật thể mà cha ông chúng ta đà để lại, làm cầu nối vững
chắc giữa quá khứ và hiện tại, đó là hành trang vững chắc cho chúng ta vững
bớc vào tơng lai.
1.4. Đình Hữu Bằng là một ngôi đình mang nhiều giá trị đặc sắc của
đình làng thế kỷ XVII. Trong số 12 di tích đặc biệt quan trọng của tỉnh Hà
Tây đợc Bộ Văn hóa - Thông tin quyết định công nhận, thì đình làng Hữu
Bằng là một trong những di tích tiêu biểu nằm trong danh sách trình Bộ Văn
hóa - Thông tin tiếp tục đề nghị công nhận di tích đặc biệt của Quốc gia và
đợc xếp theo chế độ u tiên trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và
phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2020.
Theo Thần phả, đình Hữu Bằng thờ Thành hoàng làng là Tam vị Nam

Hải Đại Vơng, có công phù Lê diệt Mạc, giúp nhà Lê đánh giặc giữ nớc.
Trải những bớc thăng trầm của lịch sử, thiên tai úng lụttuy ngôi đình
đà đợc trùng tu, sửa chữa nhiều lần, song vẫn giữ đợc nét cổ kính của phong
cách kiến trúc đình làng thế kỷ XVII. Với thể loại, đề tài trang trí sinh động,
phong phú nh: Tứ linh (Long, Ly, Quy, Phợng), lỡng long chầu nguyệt,
cảnh săn bắt thú rừng, mả táng hàm rồng Ngoài ra, còn có những hình ảnh
chạm khắc quen thuộc nh hoa dây, cúc mÃn khai thể hiện ớc vọng no đủ,
trờng tồn, hạnh phúc trong cuộc sống.
Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cho
đến nay, đình làng Hữu Bằng vẫn giữ nguyên đợc hiện trạng ban đầu và là
nơi hội họp, sinh hoạt văn hóa cộng đồng của toàn dân làng Hữu Bằng. Di tích


7

đình làng Hữu Bằng đà đợc Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa
tại Quyết định số: 1570 - VH/QĐ ngày 05/9/1989.
1.5. Đình làng Hữu Bằng là một công trình kiến trúc đợc biết khá
sớm. Song, cho đến nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu một cách có
hệ thống và toàn diện ngoài một số bài viết mang tính đơn lẻ; hồ sơ xếp hạng
di tích lịch sử văn hóa và Khoá luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Bảo tồn
- Bảo tàng của tác giả Cấn Thị Vân thì đình Hữu Bằng thực sự vẫn còn nhiều
điểm lý thú cần đợc nghiên cứu.
Vì vậy, đợc sự nhất trí của Hội đồng khoa học Trờng Đại học Văn
hóa Hà Nội và giáo viên hớng dẫn, tôi đà chọn đề tài "Giá trị văn hóa nghệ
thuật đình làng Hữu Bằng (Huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây)" làm đề tài
Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Văn hóa học.
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti

2.1. Hệ thống hoá các nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu về đình

Hữu Bằng và tìm hiểu quá trình hình thành và tu bổ, tôn tạo của ngôi đình.
2.2. Tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Hữu
Bằng qua: Kiến trúc và điêu khắc.
Nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể trong đó bao gồm những sinh
hoạt tôn giáo - tín ngỡng, chủ yếu là lễ hội truyền thống.
2.3. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn,
phát huy giá trị đình làng Hữu Bằng phục vụ cuộc sống đơng đại.
3. Phơng pháp nghiên cứu

3.1. Luận văn vận dụng phơng pháp luận Mác - Lênnin và t tởng Hồ
Chí Minh để xem xét và đánh giá các sự vật, hiƯn t−ỵng.


8

3.2. Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, Mỹ thuật, Văn hóa
học, Bảo tàng học, Dân tộc học
3.3 Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà thực tế với các kỹ năng
quan sát, miêu tả, ghi chép, điều tra hồi cố, đo vẽ, chụp ảnh để khảo tả, so
sánh, tham dự, phân tích...
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tợng chủ yếu là đình làng Hữu Bằng, khai thác các giá trị văn
hóa vật thể và phi vật thể. Trong trờng hợp cần thiết có thể mở rộng ®Õn mét
sè di tÝch liªn quan vỊ kiÕn tróc, niªn đại để so sánh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Không gian làng Hữu Bằng ở Hà Tây và có
thể cả một số di tích tơng đồng, để đối sánh.
5. Những vấn đề giải quyết trong luận văn

- Tổng hợp các công trình nghiên cứu về đình làng Hữu Bằng của các

nhà nghiên cứu đi trớc.
- Giới thiệu tổng quan làng xà Hữu Bằng.
- Xác định niên đại, tìm hiểu lịch sử trùng tu, tôn tạo của di tích.
- Tìm hiểu những giá trị văn hóa vật thể bao gồm: Kiến trúc, điêu khắc
và các di vật. Có sự so sánh và giải mà một số mảng chạm khắc tiêu biểu.
- Nghiên cứu các giá trị văn hóa phi vật thể: Trong đó quan tâm chủ yếu
đến lễ hội làng và các nghi lễ chính trong năm, đồng thời còn chú ý tới các trò
diễn dân gian.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ
thuật đình làng Hữu Bằng.


9

6. Đóng góp của luận văn

Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật của di tích, làm rõ các giá trị vật
thể và phi vật thể. Đề xuất giải pháp bảo tồn và pháy huy các giá trị văn hóa
của đình làng Hữu Bằng trong giai đoạn hiện nay.
Hy vọng luận văn sẽ góp phần trong việc nghiên cứu sâu thêm về di tích
ngôi đình nói riêng, về kiến trúc nghệ thuật truyền thống nói chung, thông qua
đó, góp phần vào việc bảo tồn di tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
7. Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung của Luận văn đợc chia làm bốn chơng nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về làng Hữu Bằng và đình làng Hữu Bằng.
Chơng 2: Giá trị kiến trúc và điêu khắc đình làng Hữu Bằng.
Chơng 3: Những giá trị văn hoá phi vật thể của đình làng Hữu Bằng.
Chơng 4: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình làng H÷u B»ng.



10

Chơng 1
Tổng quan về lng Hữu Bằng v đình lng Hữu Bằng
1.1. Đôi nét về huyện Thạch Thất

- Vị trí địa lý Diên cách
Hiện nay, tỉnh Hà Tây có 12 huyện và 02 thành phố trực thuộc tỉnh.
Huyện Thạch Thất thuộc vùng Trung du đồng bằng Bắc Bộ, nằm ở phía Tây
Bắc tỉnh Hà Tây. Về toạ độ địa lý từ 20058/23// đến 21006/10// vĩ độ Bắc, từ
105037/54// đến 105038/22// kinh độ Đông. Trung tâm huyện lỵ cách thị xà Sơn
Tây về phía Bắc là 13 km, cách thành phố Hà Đông về phía Đông Nam là 28
km, cách Thủ đô Hà Nội về phía Đông là 40 km.
Đờng ranh giới của huyện: Phía Bắc giáp thị xà Sơn Tây và huyện
Phúc Thọ, phía Tây giáp huyện Lơng Sơn (tỉnh Hoà Bình), phía Đông và phía
Nam giáp huyện Quốc Oai. Tổng địa giới huyện Thạch Thất là 74,70 km.
Tổng diện tích đất tự nhiên (năm 1997) là 11.948.836 ha [32, tr.29 - 30].
Huyện có 19 xà và 01 Thị trấn Liên Quan, dân số phân bố trong huyện
(1999) là 31.851 hộ [32, tr.71], chủ yếu là ngời Kinh. Mảnh đất này có nhiều
mối liên hệ với các sự kiện chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xà hội... trong
suốt chiều dài lịch sử.
Là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, nơi đây đà phát hiện: Trống
đồng Đông Sơn loại I (Phú Cát), trống đồng loại II (Đồng Trúc), đàn đồng Phú
Cát, rìu đá (Cần Kiệm), mũi đao, rìu đồng (Phú Kim)điều đó đà khẳng định
sự tồn tại lâu đời của con ngời trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này. Hơn
nữa, Thạch Thất ở một vị trí rất thuận lợi là trung tâm cầu nối giữa đồng bằng
với trung du và vùng đất Ba Vì bán sơn địa. Vì vậy, Thạch Thất đà hội tụ rất
phong phú các thành phần dân c của ngời Việt cổ, làm ruộng, săn bắt, phát

triển làng nghề, giao lu kinh tế thơng mại từ nhiều thế kỷ trớc Công


11

nguyênMặc dù vậy, tên gọi khởi nguyên "Thạch Thất" phải đến Nhà Hồ
(1400 - 1407) với cải cách hành chính của Hồ Quý Ly, tên nhiều huyện, trấn
thay đổi...trong đó có sự xuất hiện tên huyện Thạch Thất [32, tr.18].
- Về điều kiện tự nhiên
Khí hậu huyện Thạch Thất mang đậm đặc trng của khí hậu đồng bằng
Bắc Bộ là nhiệt đới gió mùa với đặc tính nóng ẩm, ma nhiều. Nhiệt độ trung
bình từ 270C đến 280C. Mùa Hè, khí hậu có nhiều biến động phức tạp nh:
dông, bÃo, đặc biệt gió Lào gây ra nhiều biến đổi lớn về nhiệt độ. Lợng ma
trung bình hàng năm là 1.704mm, độ ẩm không khí bình quân là 82% - 85%.
Khí hậu Thạch Thất chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa Đông lạnh gần trùng với
mùa khô và mùa nắng trùng với mùa ma bÃo.
Bên cạnh đó, Thạch Thất còn có một mạng lới sông ngòi, suối, đầm,
hồ là nguồn cung cấp nớc cho ruộng đồng, đồng thời có khả năng nuôi trồng
thuỷ sản phát triển kinh tế, mở khu du lịch, cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân
dân. Theo thống kê năm 1997, diện tích mặt nớc là 887,6 ha. Trong đó, bao
quanh nh dòng sông Tích, suối Vờn Rau, suối Dứa Gai, suối Vạn Bảy, suối
Linh Khiêu. Đầm hồ vùng đồi gò nh: Đầm Cần Sa (xà Hạ Bằng), đầm Sỏi (xÃ
Đồng Trúc), đầm Cầu Liêu (xà Thạch Xá), đầm Săn (thị trấn Liên Quan), đầm
Sỏi (xà Phú Kim), đầm Búi (xà Dị Nậu), hồ Tân XÃ, hồ Linh Khiêu
Do đặc trng riêng về vùng đất và sông, suối, đầm, hồ nên Thạch Thất
còn là một huyện có nhiều tài nguyên khoáng sản nh đá ong, than bùn, vàng
cám, đất sétNgoài ra, vùng trung du này còn nhiều thảo méc, d−ỵc liƯu q,
hiÕm… [32]
- VỊ kinh tÕ
Sù phong phó về địa hình cộng với điều kiện khác biệt về tự nhiên và vị

trí địa lý khiến cho cả cơ cấu kinh tế nơi đây cũng phong phú đa dạng. Trong


12

đó, đất vùng gò đồi chiếm diện tích 7.648,31 ha (chiếm 64% diện tích tự
nhiên của huyện). Vùng đồng bằng phï sa chiÕm diƯn tÝch lµ 4.300 ha chiÕm
36% diƯn tích tự nhiên của huyện [32, tr.39]. Do điều kiện địa lý tự nhiên
không u đÃi nên ngời Xứ Đoài gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm giàu
trên quê hơng mình bằng canh tác nông nghiệp.
Ngời miền Tây tỉnh chuộng những nghề thủ công gắn với việc khai
thác tài nguyên ở rừng, tổng Nủa ở huyện Thạch Thất là nơi sầm uất các nghề
mộc, đan lát, chế biến tre, bơng thành đồ gia dụng.
Nhìn chung, đất vùng đồi gò rất phong phú nhng thuộc loại đất xấu,
khó cải tạo, hiệu quả kinh tế không cao nhng phù hợp để phát triển cây ăn
quả, cây công nghiệp, chăn nuôi đàn gia súc. Còn vùng đất đồng bằng phù sa
rất thuận lợi cho việc trồng cây lơng thực nh: Lúa, ngô, khoai. Là nơi thâm
canh cây lúa của huyện, mỗi năm đạt từ 60% - 70% tổng sản phẩm lơng thực
huyện. Với điều kiện tự nhiên nh trên, chăn nuôi ở đây đợc đóng vai trò chủ
đạo và đợc phát triển tơng đối sớm. Số lợng trâu, bò năm 2000 là 9.456
con. Thạch Thất còn đầu t chăn nuôi giống lợn nh: Lợn ỉ, lợn móng cái, lợn
lai rất phát triển, cũng nh gia cầm, gà vịt, ngan ngỗng có sự tăng trởng đều
trong năm.
Bên cạnh việc khai thác cây công nghiệp, cây ăn quả, mạng lới sông,
suối, đầm, hồ bao quanh đà tạo ra lợi thế cho ngời dân trong vùng tận dụng
mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản, các loại cá nớc ngọt nh: Trắm, trôi, mè,
chéptrong những năm gần đây trong huyện còn phát triển hơn 200 hộ nuôi
đặc sản nh: Baba, rắn, ếch, cá sấu đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho vùng.
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cũng đợc phát triển tơng đối
sớm nh nghề tạc tợng nổi tiếng ở Chàng Sơn; cơ khí, sản xuất đồ mộc ở

Phùng Xá; dịch vụ, dệt và chế biến gỗ, hàng gia dụng ở Hữu Bằng; s¶n xuÊt,


13

chế biến gỗ, mộc, mây tre đan ở Bình Xá; chế biến lâm sản, mộc, mây tre đan
ở Thái Hoà; chế biến kẹo, chè lam ở Thạch Xá.
Ngoài 09 làng nghề tiêu biểu, trong huyện còn có 35/54 làng nghề
tơng đối phát triển, trong đó có cả chế biến lơng thực, thực phẩm và sản
xuất gạch, ngóiThạch Thất là một huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế, do vị trí gần Hà Nội là thị trờng tiêu thụ các sản phẩm tiểu
thủ công nghiệp cũng nh nhiều tỉnh lân cận khác và ngay trong nội huyện hệ
thống chợ cũng hình thành và phát triển trở thành trung tâm các điểm giao
dịch, trao đổi, buôn bán.
Hiện nay, huyện Thạch Thất có 25 Hợp tác xà với 26.092 chủ hộ sản
xuất nông nghiệp. Toàn huyện có 68 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp, 03 tổ sản xuất, 14 Hợp tác xà với 12.100 hộ cá thể sản
xuất tiểu thủ công nghiệp. Đến năm 2003, huyện đà quy hoạch đợc một cụm
công nghiệp và 08 điểm công nghiệp.
- Về Văn hoá - X hội
Thạch Thất là huyện có lịch sử văn hóa lâu đời của vùng Xứ Đoài, gần
với trung tâm văn hóa lớn Thăng Long - Hà Nội, nên đời sống văn hóa tinh
thần của nhân dân vô cùng phong phú, đa dạng; nhiều truyền thống văn hóa
tốt đẹp của dân tộc đợc lu truyền và bảo tồn đến nay.
Với truyền thống hiếu học, những ngời có tên tuổi đợc sử sách ghi
chép lại từ thời nhà Lý (1010 - 1226): Đó là các ông Liêu Hiến Chơng và
Liêu Hiến Quang ở xà Hơng Ngải cùng đỗ thái học sinh năm ất Dậu, niên
hiệu Chính Long thứ 3 (1165) đời vua Lý Anh Tông.
Sang đến thời Trần: Ông Nguyễn Đăng Đạt ngời ở Phùng Xá đỗ Thám
hoa (đứng hàng thứ ba thi Đình) ra làm quan và giữ chức Đô đài ngự sử ở Ngù



14

sử đài, phẩm hàm bậc tòng Tam phẩm. Ông Nguyễn Cảnh Câu cùng xà đỗ
Tiến sĩ khoa thi Giáp Dần năm 1374 đời vua Trần Duệ Tông.
Thời Lê: Ông Đỗ Đạt ngời xà Chàng Sơn đỗ Nhị giáp Tiến sĩ khoa
Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487) đời vua Lê Thánh Tông. Ông
Nguyễn Ngung, ngời xà Hữu Bằng đỗ Tam giáp Tiến sĩ, làm quan tới chức
Thợng th Bộ Lại và đó là vị Thợng th đầu tiên của huyện Thạch Thất
cùng với 21 ngời khác đỗ đại khoa và nhiều ngời ra làm quan, lơng y trong
các triều đại phong kiến Việt Nam [32, tr.231- 232].
Đến nay, truyền thống hiếu học của cha ông đà đợc các thế hệ con
cháu huyện Thạch Thất không ngừng học tập, phát huy và đạt đợc nhiều
thành tích to lớn, chất lợng dạy và học không ngừng đợc nâng cao, tạo
thành phong trào mũi nhọn hoà chung với sự phát triển của nền giáo dục trong
cả nớc.
Bên cạnh đó, Thạch Thất còn là quê hơng giàu truyền thống đấu tranh
cách mạng với những di tích lịch sử đà ghi đậm quá trình dựng nớc và giữ
nớc của quê hơng nh: Núi Nứa, nơi đây ngày 11/3/1954 thực dân Pháp đÃ
tập trung hai binh đoàn cơ động có máy bay, xe tăng, pháo binh yểm trợ mở
đầu trận càn quét lớn vào các xÃ: Tân XÃ, Hạ Bằng, Đồng Trúc và Cần Kiệm.
Trận chiến đấu chống địch càn quét ngày 11/3/1954 diễn ra vô cùng ác liệt tại
xóm Cầu Sông (Tân XÃ) trong một ngày quân và dân ta đà đánh bật 11 lần tấn
công của địch giành thắng lợi giòn già cùng nhiều di tích lịch sử khác nh:
Chùa Tây Phơng, đình Trúc Động, nhà lu niệm Bác Hồ ở xóm Lai Cài (Cần
Kiệm) là cơ sở hoạt động cách mạng. Cùng với bề dày lịch sử, truyền thống
văn hóa, huyện Thạch Thất đà bảo tồn và phát huy đợc số lợng di tích lịch
sử văn hóa khá lớn trong tỉnh. Với tổng số 115 di tích gồm: Đình, chùa, đền,
quán trong đó có 37 di tích đà đợc Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng và 40

di tích đợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng (tính đến tháng 6 năm 2007).


15

Đặc biệt, để hoà chung với đời sống lao động, sáng tạo, gắn với thiên nhiên,
con ngời và cũng là niềm cổ vũ to lớn, thể hiện ớc mơ, khát khao vơn tới
những điều tốt đẹp thì ngời dân nơi đây đà sáng tạo và lu giữ những nét đẹp
trong ®êi sèng x· héi, trë thµnh trun thèng, ®ã lµ những phong tục tập quán
quí báu của cộng đồng, là các làn điệu ca dao, ca trù, hát ví cùng nhiều
phờng chèo, phờng rối nớc nổi tiếng; là những di sản văn hoá của vùng
quê Thạch Thất cần đợc giữ gìn và phát huy.
1.2. Đôi nét về x/lng Hữu Bằng

1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
XÃ Hữu Bằng - huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây là một trong 20 xÃ, thị
trấn thuộc huyện Thạch Thất. Phía bắc giáp xà Dị Nậu, phía Đông Nam giáp
xà Phùng Xá, phía Tây và Tây Nam giáp xà Bình Phú và Thạch Xá.
Trớc năm 1945, Hữu Bằng thuộc tổng Thạch Xá - huyện Thạch Thất phủ Quốc Oai - trấn Sơn Tây và đà qua nhiều lần thay đổi địa danh hành chính
nh: Năm 1965, Hữu Bằng thuộc tỉnh Hà Tây; Năm 1975, thuộc tỉnh Hà Sơn
Bình; đến năm 1979 thuộc về địa phận Hà Nội; từ năm 1991 đến nay thuộc về
Hà Tây.
Theo lời kể của các cụ bô lÃo trong làng thì làng Hữu Bằng đợc hình
thành cách ngày nay khoảng 900 năm và mảnh đất này đợc gọi là Trại Ba
Nhà, phải chăng xuất phát từ khởi thuỷ việc định hình tụ c, lập làng lúc đầu
chỉ có ba nhà (ba gia đình). Hơn nữa, Hữu Bằng xa là vùng đất trũng và
hoang sơ, vì vậy tên làng đợc gắn với các hộ gia đình. Sau đó, đổi thành ấp
Nỗ Lực - xóm Trại Bông và Hữu Bằng trang. Đến thế kỷ XV khi đó xà Hữu
Bằng mới xuất hiện [32, tr.38].
Làng còn có tên khác là Nủa phiên âm của chữ Nỗ. Theo các cụ trong

làng kể lại chữ Nỗ có nghĩa là: Nỏ cứng, do xa kia dân làng sống bằng nghề


16

săn bắn là chính và đà xuất hiện nhiều tay thợ săn giỏi. Những ngời thợ săn
giỏi đó đợc mệnh danh là Nỏ cứng, cùng cách gọi dân dà cho nhiều lĩnh vực
khác nh ngời thợ giỏi làm mộc (đồ gỗ), nề (xây dựng) ngời ta thờng gọi
là "thợ cứng". Hoặc ngời viết văn, viết thơ sắc sảo ngời ta thờng gọi là
"cây bút cứng" đó là một cách gọi nhằm tôn vinh những thành viên có trình
độ, tay nghề là niềm tin của nhiều ngời vì vậy, đợc gắn liền với tên làng.
Điều đó thể hiện sự nhắc nhở cho mọi ngời luôn vơn tới những ớc vọng,
thành quả tốt đẹp, no đủ trong cuộc sống.
Tuy nhiên, đó cũng chỉ là những lời kể lại còn nằm trong trí nhớ của
các cụ cao niên trong làng. Căn cứ vào tấm bia "Hậu thần bi ký" - lập bia ngày
22 tháng 4 niên hiệu Cảnh Trị năm thứ 5 (1667) thì sự hình thành và phát triển
làng Hữu Bằng phải có từ trớc đó. "Hậu thần bi ký" niên đại Vĩnh Thịnh 5
(1709) có đoạn viết: "Xà Hữu Bằng với cái tên Hữu Bằng đà từ ngàn xa. Tên
Hữu Bằng là tên lấy một hàm nghĩa trong dân "Hữu Bằng, Hữu Dực, Hữu
Hiến, Hữu Đức".
Hữu Bằng nằm cách bờ sông Tích khoảng 02 km theo hớng Tây Nam
nằm cách trung tâm thành phố Hà Đông khoảng 20km (về hớng Đông). Từ
trung tâm thành phố Hà Đông đi theo đờng quốc lộ 430 rẽ trái vào đờng cao
tốc Láng - Hoà Lạc đi thẳng, sau đó rẽ phải vào đờng liên huyện Thạch Thất
khoảng 2km, đến Cống Đặng rẽ phải vào làng Hữu Bằng và đi khoảng 1 km là
tới di tích.
1.2.2. Thành phần dân c
Hữu Bằng vốn là một xà cổ, trải qua các bớc thăng trầm trong diễn
trình lịch sử, ngời dân Hữu Bằng lại có vốn sống, tinh thần trách nhiệm cộng
đồng cao. Hơn nữa, lại đợc sớm tiếp xúc với bên ngoài do đặc trng của các

ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp sớm phát triển nên đời sống
nhân dân sớm đợc ổn định và phát triÓn.


17

Từ xa cho tới nay, c dân Hữu Bằng chia thành 6 Giáp, đó là các Giáp:
Đông Thịnh, Đoài, Trung, Giếng, Đình, Chùa. Mỗi một giáp bao gồm nhiều
dòng họ và tuỳ theo mức độ các suất đinh trong dòng họ nhiều hay ít, để các
thành viên (tính theo suất đinh) không quá chênh lệch, ví nh:
Giáp Đông Thịnh gồm các dòng họ: Phan Lạc, Phan Văn, Phan ích
Giáp Giếng gồm các dòng họ: Phan Văn, Nguyễn Văn, Nguyễn Kiêm...
Hiện nay, làng Hữu Bằng đà có 35 dòng họ sinh sống từ lâu đời, một số
dòng họ vẫn giữ đợc gia phả, nhà thờ họ, đó là các dòng họ: Nguyễn Văn,
Nguyễn Hữu, Nguyễn Kiêm, Nguyễn Đình, Nguyễn Công, Phan Văn, Phan
Lạc, Phan ích, Vũ Đình, Lê, Đỗ, LÃ Văn Trong số dòng họ kể trên, có 18
nhà thờ họ thờng xuyên duy trì việc thờ phụng, giỗ tổ, cúng lễ hàng năm.
Mảnh đất Hữu Bằng tuy có nhiều dòng họ cùng sinh sống nhng họ luôn sống
đoàn kết, gắn bó, yêu thơng, giúp đỡ nhau cùng xây dựng quê hơng giàu
đẹp xứng với truyền thống có từ lâu đời của địa phơng.
Hiện nay, xà Hữu Bằng đà xây dựng cơ cấu chính quyền theo cơ chế
mới, nhng trên phơng diện nào đó nơi đây vẫn bảo lu và phát huy đợc
một số điểm tốt của chế độ làng xà xa. Chẳng hạn, khi trong làng/xà triển
khai công tác có liên quan đến đời sống của nhân dân thì phải mời đại biểu
trong thôn ra đình bàn bạc, cũng nh việc triển khai tu bổ, tôn tạo di tích hay
họp bàn chuẩn bị cho việc tổ chức tế lễ Đặc biệt, các quy định khác nh:
Quy định tuổi 45, đối với các thành viên tính theo xuất đinh ai đủ tuổi 45 thì
đều đợc gọi là Cụ trẻ và phải ra đình để gánh vác trách nhiệm tham gia bảo
vệ đình, tế lễ thờ phụng Thành hoàng làng và phục vụ nhân dân; cụ thể nh
việc chuẩn bị tế lễ ở đình làng, các Cụ trẻ ra đình dọn vệ sinh toàn bộ khu vực

trong, ngoài đình, lau các đồ thờ tự và sắp đặt, bài trí cờ, tàn, lọng, kiệu đúng
vị trí theo sự chỉ đạo của các Cụ bô lÃo, cũng nh việc bảo vệ an ninh, trật tự
và các việc liên quan khác theo yêu cầu của hai giới các cụ trong làng.


18

1.2.3. Về kinh tế
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, ngời dân Hữu Bằng thờng phải sống
chung với úng lụt; cuộc sống của ngời dân Hữu Bằng còn gặp nhiều khó
khăn, song nhờ có sự ra đời của nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, hỗ trợ
cho nền nông nghiệp, giúp cho đời sống ngời dân vững vàng và ổn định hơn.
Làng Hữu Bằng cùng với các làng xà khác ở huyện Thạch Thất lại mang tính
chất mở do điều kiện địa lý của làng và nghề nghiệp của c dân quyết định
đến mối giao lu, quan hệ với bên ngoài.
Ngay từ xa xa, ngời dân nơi đây đà toả đi buôn bán khắp nơi. Những
ngày nông nhàn, ngời dân lại tập trung vào nghề dệt. Với những bàn tay khéo
léo và bản chất thông minh, sản phẩm của nghề dệt Hữu Bằng sớm có chỗ
đứng trong cuộc sống ngời dân Kẻ Nủa. Câu ca địa phơng còn truyền mÃi:
"Hỡi cô thắt lng bao xanh
Có về Kẻ Nủa với anh thì về
Làng anh có lịch có lề
Có ao tắm mát, có nghề cửi canh"

Điều đó đà nói lên phần nào thuần phong mỹ tục, nét đẹp truyền thống
của một làng quê, một làng nghề nổi tiếng; thậm chí nó còn đợc nghệ thuật
hoá và trở thành một phần không thể thiếu trong phần hội của lễ hội đình Hữu
Bằng. Đó là một điều kiện thuận lợi cho thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ
hơn, kinh tế phát triển đà tác động sâu sắc tới lĩnh vực văn hóa và thúc đẩy
tinh thần đoàn kết, gắn bó, tính cộng đồng của làng quê Hữu Bằng.

Mối quan hệ cộng đồng không bị ràng buộc quá chặt chẽ bởi những
phép tắc, luật lệ của làng. Chính những điều đó, đà làm nên những nét văn hóa
riêng của cả làng và của vùng này. Từ cuộc sống chiêm trũng sình lầy một
năm hai vụ lúa, khiến họ hàng ngày phải đối mặt, vật lộn với thiên nhiên khắc


19

nghiệt. Cho nên, ngời dân nơi đây đà sớm hình thành nên tính cách mang
đậm nét thơng mại, thể hiện rõ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, qua việc
họ luôn gắn với cuộc sống tấp nập, thức khuya, dậy sớm; ngời đi giao dịch
buôn bán, ngời thì sản xuất gia công tại nhà, bán hàng, giới thiệu sản phẩm
với nhiều mặt hàng và mẫu mà đa dạng, phong phú của nền kinh tế tiểu thủ
công nghiệp, đồ gia dụng... họ là những con ngời thông minh và sắc sảo, hoạt
bát, cần cù, kiên nhẫn và bền bỉ.
Tuy vậy, trung tâm kinh tế, buôn bán xa với mặt hàng chủ yếu là vải,
lụa đến nay đà bị mai một. Những lời hay ý đẹp, những t tởng tình cảm,
những lời trao duyên, hò hẹn gửi vào trong từng sản phẩm dệt nay chỉ còn lại
trong trí nhớ, hồi ức của nhiều thế hệ già làng nơi đây.
1.2.4. Văn hóa - XÃ hội
Trong những thập kỷ gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng
và Nhà nớc, kinh tế Hữu Bằng đà có bớc tiến vợt bậc. Vì vậy, nhu cầu
hởng thụ văn hóa, giáo dục ngày càng đợc nâng cao, xứng đáng là vùng đất
truyền thống văn hóa lâu đời, vùng đất khoa bảng.
Luật di sản văn hóa ra đời, là cơ sở pháp lý vững chắc cho các tổ chức,
cá nhân, tập thể tiến hành bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể và phi
vật. Mỗi làng quê đều có những truyền thống, phong tục, tập quán làm nên nét
đẹp riêng của mình. Khác với cấu trúc của nhiều làng quê truyền thống ngời
Việt, thờng mang tÝnh chÊt “®ãng”, víi nỊn kinh tÕ tù cung, tự cấp, khép kín,
ngời dân có khi cả đời không ra khỏi luỹ tre làng, tần tảo sớm hôm vật lộn

với cuộc sống. Trong làng thờng có vài dòng họ sinh sống, nếu nh sự cố kết
gia đình, thành viên trong dòng họ là rất lớn, thì sự liên kết giữa các dòng họ
với nhau lại rất yếu, thậm chí còn có sự đố kỵ, xích mích giữa dân chính c và
dân ngụ c, họ đông đinh và ít đinh, họ có quyền thế và họ bạch đinh, họ có
học vµ hä häc hµnh Ýt... lµm cho mèi quan hƯ x· héi trong lµng x· ViƯt Nam


20

trở nên bó hẹp, phức tạp thì ngợc lại ở Hữu Bằng lại mang tính chất "mở";
nơi đây là sự hội tụ của nhiều c dân, dòng họ khác nhau, nhng chính hoàn
cảnh và điều kiện sống đó họ đà có những điều lý giải cho riêng mình để cuộc
sống đời thờng luôn có sự gắn bó, đoàn kết cộng đồng và trách nhiệm.
- Tổ chức xà hội xa: Cũng nh mọi làng quê Việt Nam, trớc cách
mạng tháng Tám năm 1945, cơ cấu bộ máy tổ chức của làng xà đợc quy định
rất chặt chẽ trong Khoán ớc. Nh ở Hữu Bằng, một làng do nhiều dòng họ
hợp thành; bởi thế, phải có ngời thay mặt các dòng họ gọi là tộc biểu, để thu
xếp việc làng, trong hội đồng bầu ra một viên hội trởng và một viên hội phó
(lý trởng, phó lý). Bên cạnh đó, Hội đồng kỳ mục và các hơng chức khác là
ngời đợc học hành, có ngôi thứ trong trờng và bằng cấp. Hội đồng này đều
có trách nhiệm họp bàn hế hoạch và thực hiện các công việc chung của làng
và đợc hởng bổng lộc theo quy định.
- Tổ chức xà hội ngày nay: Cách mạng tháng Tám thành công, hệ thống
hành chính cũ bị xoá bỏ, nhân dân các xà đều thành lập chính quyền cách
mạng lâm thời. Đầu năm 1946 tiến hành bầu cử HĐND các cấp. Vào thời kỳ
này, các xà trong huyện có sự thay đổi: Tổng Lạc Trị (tức tổng Lạc Triền)
đợc cắt về huyện Phúc Thọ, Thạch Thất lúc này có 16 xÃ, trong đó Hữu Bằng
thuộc xà Quang Trung (gồm có Hữu Bằng và Bình Phú).
Tháng 4/1955, một số xà trong huyện đợc tách ra thành 2 xÃ, trong đó
xà Quang Trung thành 2 xà là Quang Trung và Hữu Bằng. Toàn huyện thời

gian này có 20 xÃ. Đến năm 2000, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây có diện tích
tự nhiên là 119,48 km2, bao gồm 19 xà và 1 thị trấn. Tháng 10/2004 xà Hữu
Bằng có 4 xóm: Xóm Đình, xóm Giếng, xóm Bò, xóm Đông và có diện tích tự
nhiên là 178,4 ha; dân sè (1997) 12.040 nh©n khÈu.
- Trun thèng hiÕu häc: Song song với phát triển kinh tế xà hội, ngời
dân Hữu Bằng coi trọng truyền thống hiếu học. Vào triều Lê niªn hiƯu Hång


21

Đức thứ 18 có ông Nguyễn Ngung sinh năm 1449, đỗ Tam giáp Tiến sĩ khoa
thi Đinh Mùi và ra làm quan giữ chức Thợng th Bộ lại; ông Phan Bảng đỗ
Tiến sĩ vào năm 1614; ông Nguyễn Văn Ban đỗ Tiến sĩ vào năm 1901 và đợc
phong chức Thái tử Thiếu bảo đại học sỹ. Cho đến sau năm 1945, có Anh
hùng lao động lơng y Nguyễn Văn Đàn, Nghệ sỹ nhân dân Tào Mạt; Võ s
Nguyễn Đình Lộc (1912 - 1960) tốt nghiệp Đại học y dợc năm 1950, bảo vệ
Luận án Tiến sĩ năm 1963 tại Trờng Đại học tổng hợp Các Mác (Cộng hoà
Dân chủ Đức) và là ngời sáng lập ra môn Việt võ đạo (Vivonam). Trong làng
có 07 cử nhân và 27 tú tài cùng rất nhiều ngời có học nhng đi thi không đỗ
về làm thầy đồ, dạy học, bốc thuốc và hàng năm mở lớp tại nhà dạy con, em
trong làng cùng nhiều học trò trong vùng theo học. Cho đến nay, các cụ cao
niên trong làng vẫn duy trì đợc nếp cũ, giỏi về thiên văn địa lý làm ông
thống, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng.
- Truyền thống đấu tranh cách mạng: Với bản lĩnh kiên trung, ngời
dân nơi đây sớm hoà chung cùng phong trào cả nớc đứng lên trong hai cuộc
đấu tranh để bảo vệ độc lập dân téc. Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, x· cã 86
ng−êi tham gia bộ đội và tham gia cán bộ du kích.
Kháng chiÕn chèng Mü cøu n−íc (1954 - 1975), H÷u B»ng có 260
ngời tham gia bộ đội và thanh niên xung phong, trong đó có 26 ngời là liệt
sỹ, 01 mẹ đợc phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng.

- Phong tục tập quán [32]: Phong tục tập quán là những tập tục, thói
quen tốt đẹp đợc lu truyền trong nhân dân, đợc hình thành trong quá trình
sản xuất và sinh hoạt ở các cộng đồng dân c. Phong tục tập quán đợc biểu
hiện qua sinh hoạt vật chất và tinh thần cụ thể nh: Nhà ở, việc ăn uống, mặc,
lễ tết, việc cới, việc tang...
+ Nhà ở: Là công trình để ở và sinh hoạt chung nhiều đời của một gia
đình. Việc làm nhà đợc nhân dân quan niệm là việc hệ trọng của đời ngời


22

tậu trâu, làm nhà là những việc lớn, vì vậy nó có liên quan đến những quan
niệm khắt khe về vị trí, không gian, cấu trúc, ngày giờ khởi công và khánh
thành. Vị trí của ngôi nhà thờng kiêng góc ao, đao đình... Về chọn hớng,
nhân dân có quan niệm Vợ hiền hoà, nhà hớng nam. Về cấu trúc nhà cần bảo
đảm cho ăn, ở, sinh hoạt và phục vụ sản xuất nông nghiệp... của gia đình nên
ngôi nhà thờng gồm 3 phần: Nhà chính, nhà phụ và các công trình khác. Nhà
chính đợc xây dựng cao hơn, bề thế hơn nhà phụ; nhà chính có thể cấu trúc 3
gian, 5 gian (3 gian, 2 bng) hc bèn gian (3 gian chính và 1 buồng). Ba
gian ngoài là trung tâm của một gia đình nơi trang trọng thờ gia tiên ở gian
giữa và là nơi sinh hoạt chung. Nhà phụ bao gồm nhà bếp, nhà chứa đồ đạc,
dụng cụ sản xuất, nhà chăn nuôi. Các công trình khác đợc xây dựng đơn
giản, thấp và nhỏ hơn, so với nhà chính.
Xa kia đời sống kinh tế khó khăn, kiến trúc và vật liệu xât dựng ngôi
nhà đơn giản. Tờng nhà xây bằng đất, khung nhà là tre nứa đợc lợp bằng
gianh, rạ, rơm. Khi kinh tế phát triển, hầu hết các ngôi nhà trong vùng đều
đợc xây bằng đá ong, vữa (hồ) bằng đất trộn cát, đất sét trộn trấu hoặc vôi
cát, khung nhà làm bằng gỗ mít, gỗ xoan, mái lợp bằng ngói ta ... Vật liệu đá
ong không chỉ đợc dùng để xây nhà ở mà còn xuất hiện trong các công trình
kiến trúc tín ngỡng tôn giáo ở Hữu Bằng nh tờng hồi nhà tả, hữu mạc, rải

rác tại các chân tảng cột, bậc lên xuống đình... Vậy nhà đá ong cũng là một
bản sắc địa văn hoá của vùng này (dẫn lời cố GS Trần Quốc Vợng khi ông
nói về vùng Xứ Đoài).
+ Về ăn: Nhìn chung, nhân dân trong vùng ăn uống thờng ngày có 3
bữa: Sáng, tra, chiều. Xa, đời sống nhân dân khổ cực phải ăn màu, ý chỉ
phải ăn cơm độn sắn, ngô, khoai là chủ yếu, nên có câu ca rằng:
Tiếng ai nh tiếng Xứ Đoài
ăn cơm thì ít, ăn khoai thì nhiÒu”


23

Thức ăn trong bữa cơm là những cây rau đợc trồng theo mùa vụ hoặc
thịt, tôm, cá... Tuy nhiên, sự ăn uống luôn gắn liền với lao động sản xuất vì
vậy việc chế biến thức ăn cũng thờng đơn giản.
+ Về uống: Đồ uống xa kia nhân dân a chuộng nớc chè xanh, nớc
vối, nhân dân vùng đồi gò có quan niệm rằng:
Sống thì cơm tẻ, nớc chè
Chết không có tiếng tò te thì đừng
Cây chè xanh đợc trồng nhiều ở các xà vùng đồi gò, ở những nơi đất
cằn cỗi, nhiều ánh nắng, lá chè nhỏ và dày nấu nớc vàng sánh uống ngon.
Chè ngon trong vùng phải kể tới chè Đồng Láo (Hạ Bằng); văn học dân gian
có câu: Chè Đồng Láo, cầy cáo Vực Giang.
Ngày nay, sự giao lu kinh tế phát triển, các món ăn đồ uống phong phú,
đa dạng hơn, chất lợng bữa ăn hàng ngày của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
+ Việc mặc: Mặc là nhu cầu không thể thiếu của con ngời. Xa kia
ngời phụ nữ thờng mặc váy, yếm, áo tứ thân, năm thân truyền thống, thắt
lng bao, đầu đội khăn mỏ quạ, khăn vuông, đi làm đồng đội nón (xa kia là
nón chảo) và áo tơi lá che ma, nắng. Đàn ông mặc áo dài, quần ống sớ (ống
quần thẳng) hoặc áo cánh, quần lá toạ (quần không dải rút mà buộc bằng dây).

Phụ nữ và đàn ông đều đi guốc mộc hoặc dép cỏ. Đời sống kinh tế khó khăn
nên việc mặc của nhân dân chủ yếu là vải diềm bâu đợc dệt dày, thô, nhuộm
với nớc củ nâu hoặc bùn để may quần áo mặc bền, ấm, phù hợp với công việc
nhà nông.
Cùng với mặc, xa mọi ngời đều có tục ăn trầu, phụ nữ nhuộm răng
đen, tóc quấn khăn, nam giới khi bé để tóc ba chỏm, về già búi tóc. Ngày nay,
việc ăn việc mặc cũng đợc cải thiện hơn, phù hợp cuộc sống ngời dân một
làng nghề đang có nhiều bớc phát triển theo hớng công nghiệp, hiện đại.


24

+ Việc cới: Dựng vợ, gả chồng là việc hệ träng trong mét ®êi ng−êi,
x−a c−íi theo nhiỊu hđ tơc, tốn kém. Ngày nay việc cới đà thay đổi nhiều
nhng vẫn mang đậm nét văn hoá truyền thống.
Với quan niệm Nam nữ thụ thụ bất thân, nam nữ không đợc trực
tiếp tìm hiểu và yêu đơng. Việc xây dựng gia đình nhất thiết phải thông qua
bà mối và do cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Bà mối là khâu trung gian của nhà
trai trong quá trình từ lúc đặt vấn đề đến khi đôi vợ chồng sinh con, đẻ cái.
Nhìn chung, việc cới xin có những bớc chính sau: Lễ chạm ngõ, lễ ăn
hỏi, sau đó đến lễ cới. Lễ chạm ngõ đơn giản, chỉ là cơi trầu chạm ngõ,
nhng là một thủ tục quan trọng quyết định Miếng trầu là dâu nhà ngời.
Lễ ăn hỏi đợc tổ chức khi đợc sự đồng ý của hai gia đình và đôi nam nữ;
đây là lễ để nhà gái báo với họ hàng, làng xóm về con gái đà có nơi, chốn. Sau
lễ hỏi ngời con trai đợc coi là chú rể và là một thành viên trong gia đình nhà
gái. Ngày nay, lễ chạm ngõ, lễ hỏi vẫn đợc duy trì nhng đơn giản.
Lễ cới đợc tổ chức sau lễ hỏi một thời gian ngắn bởi hỏi vợ thì cới
liền tay, chớ để lâu ngày lắm kẻ gièm pha. Tục thách cới của nhà gái xa kia
cũng là gánh nặng kinh tế đối với nhà trai nếu là gia đình nghèo khó. Nhân
dân trong vùng với quan niệmgiá thú bất luận tài (việc vợ chồng không bàn

đến tiền của), nên nhà gái tự quyền đợc thách cới (thậm chí thách cới càng
cao thì con gái càng có giá). Ngoài việc chuẩn bị lễ vật thách cới, nhà trai
còn phải nộp cheo cho làng, dân gian xa có câu rằng:
Nuôi lợn thì phải vớt bèo
Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng
Tổ chức hôn lễ là lễ quan trọng nhất của việc cới, đợc tổ chức chính
trong một ngày tại nhà trai bao gồm lễ đón và rớc dâu. Hôn lễ phải đợc
chọn cử vào ngày tốt, giờ tốt, có mặt đầy đủ đại diện quan viên hai họ.


25

+ Việc tang: Việc tang đợc nhân dân coi trọng, vì nghĩa tử là nghĩa
tận, việc tang là việc hiếu, nghĩa đối với ngời đà khuất. Xa kia, những quan
niệm tốt đẹp trên đợc đẩy lên thái quá, tổ chức đám tang đồng nghĩa với báo
hiếu, nên tạo ra sự bất bình đẳng trong nhân dân. Nhà giàu có tổ chức đám
tang linh đình, ăn uống nhiều ngày tốn kém ... Ngày nay, việc tang lễ đợc tổ
chức trang trọng, đơn giản và phù hợp vệ sinh môi trờng, những hủ tục lạc
hậu đợc xóa bỏ.
- Đời sống tâm linh: Đời sống văn hóa tâm linh của ngời dân nơi đây
rất phong phú đa dạng, tồn tại với đầy đủ các loại hình kiến trúc dân gian
truyền thống của ngời Việt nh: Đình, chùa, quán, miếu, nhà thờ họ gắn
liền với tôn giáo và các tín ngỡng nh:
+ Tục thờ cúng tổ tiên: Trong tâm thức của ngời dân Hữu Bằng nói
riêng và Việt Nam nói chung thì quan niệm ngời chết chỉ mất về thể xác, còn
linh hồn thì vẫn quanh quẩn với con cháu. Vậy nên ban thờ đợc lập và đặt ở
trên cao, ngay gian chính giữa và họ tin rằng tổ tiên nhà mình luôn ngự trị ở
đó để che chở, phù hộ cho con cháu. Tất cả những đồ ăn ngon, tinh khiết bao
giờ cũng đợc đặt lên ban thờ để thắp hơng trớc, sau đó con cháu mới đợc
ăn. Vào các ngày rằm, mồng một, lễ tết, hiếu, hỷ hay trong gia đình có việc

lớn, con cháu đi xa, về gần đều có thắp hơng thỉnh cầu tổ tiên, ông bà, cha
mẹ về chứng kiÕn.
+ TÝn ng−ìng thê Thµnh hoµng lµng: Trong tÝn ng−ìng dân dà của
ngời Việt, việc thờ cúng Thành hoàng làng là một tín ngỡng cơ bản và phổ
biến, giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng. Thành
hoàng làng đợc quan niệm là vị thần bảo trợ, phù hộ cho cả làng, là ngời có
công với dân, với nớc và đợc thờ cúng ngay tại đình mỗi làng. Ngôi đình
làng đối với ngời dân Hữu Bằng luôn là hình ảnh gần gũi, quen thuộc, gắn bó
và là sức mạnh tinh thần với đời sống của họ. Nơi thờ Thành hoàng làng đồng


×