Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phu dao li 10 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/10/2010 Tuần: 10. PHỤ ĐẠO 10 BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng. - Học sinh nắm đ ược kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập định lượng. 3. Giáo dục thái độ: Tung thực, tích cực học tập… II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiếm tra bài cũ của học sinh: 1. Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? 2. Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. *Giáo viên bổ sung, nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động: Vận dụng giải một số bài tập liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 9.5/SBT; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết quả. *Giáo viên định hướng: +Phân tích các lực tác dụng lên vật; +Viết điều kiện cân bằng tại điểm C +Biểu diễn các lực lên hình vẽ, từ đó suy ra các yếu tố liên quan để tìm kết quả; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 9.5/SBT theo yêu cầu của giáo viên; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả: Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAC và lực căng dây TBC nên : Điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là :. .    P  T AC  T BC 0. Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N) Theo hình vẽ tam giác lực ta có tan = => TAC = Ptan45o = 49N. *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài làm; *Giáo viên nhận xét và cho điểm.. Mặt khác ta có : cos = => TBC=. P = 49 cos 45o. P T AC. P T BC. √2. N = 69N. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 9.6/SBT; Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 9.6/SBT theo yêu *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận cầu của giáo viên; và tìm kết quả. *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả: *Giáo viên định hướng: Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực: +Phân tích các lực tác dụng lên vật; + Trọng lực P của đèn +Viết điều kiện cân bằng tại điểm C + Các lực căng dây T1 và T2     +Biểu diễn các lực lên hình vẽ, từ đó suy ra các yếu tố liên quan để tìm kết quả; Điều kiện cân bằng tại điểm O: P  T 1  T 2 0 *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo hình thảo luận; T 1 OB 2 T 1 OB vẽ ta có : => = =. P /2 OH. P. OH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn => T1 = thiện bài làm; *Giáo viên nhận xét và cho điểm.. P √ OH2 +HB 2 2 OH Thay các số liệu từ dữ kiện bài toán, ta tìm được T1= T2 = 242N. Vậy T1 = T2 = 242 (N Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, hệ thống *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống các công thức, hoá các công thức đã gặp trong tiết học; kiến thức đã gặp tại tiết học; *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: Một giá treo có thanh nhẹ AB dài 2m tựa vào tường ở A hợp với tường thẳng đứng góc  . Một dây BC không dãn có chiều dài *Học sinh làm việc cá nhân, chép đề bài tập về nhà. 1,2m nàm ngang, tại B treo vật có khối lượng 2kg. Lấy g = 10m/s2 1.Tính độ lớn phản lực do tường tác dụng lên thanh AB *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của 2. Tính sức căng của dây BC *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục làm các bài giáo viên.1 tập ở sách bài tập.. V. BÀI TẬP BỔ SUNG: Câu 1: Điều kiện cân bằng của một chất điểm chịu tác dụng của hai lực là: A. Cùng giá; B. Cùng độ lớn; C. Ngược chiều nhau. D. Cả A, B, C. Câu 2: Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực thành phần F1= 12N; F2= 16N và F3= 18N. Nếu bỏ qua lực F2 thì hợp lực của hai lực F1 và F3 có độ lớn bằng A. 6N. B. 12N. C. 16N. D. 30N. Câu 3: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là: A. 0. B. 2F. C. 3F. D. 4F. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt 18/10/2010. HOÀNG ĐỨC DƯỠNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×