Vấn đề 1 : LIÊN KẾT HĨA HỌC
CHỦ ĐỀ 1
Sự hình thành ion và liên kết ion
A – PHƯƠNG PHÁP
1. Sự hình thành ion, cation, anion:
- Sau khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
- Sự hình thành ion dương (cation):
+ TQ :
neMM
n
+→
+
+Tên ion (cation) + tên kim loại.
Ví dụ: Li
+
(cation liti), Mg
2+
(cation magie) …
- Sự hình thành ion âm (anion):
+ TQ:
−
→+
n
XneX
+ Tên gọi ion âm theo gốc axit:
VD: Cl
-
anion clo rua. S
2-
anion sun fua….( trừ anion oxit O
2-
).
2. S ự hình thành liên kết ion :
Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh điện giữa các ion trái dấu.
Xét phản ứng giữa Na và Cl
2
.
Phương trình hoá học :
2.1e
2Na + Cl
2
→
2NaCl
Sơ đồ hình thành liên kết:
Na
CleCl
NaeNa
→−
→−
−
+
1
1
+
+ Cl
-
→
NaCl
Liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh điện giữa ion Na
+
và ion Cl
-
gọi là liên kết ion ,
tạo thành hợp chất ion.
B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN
* BÀI TẬP TỰ LUẬN.
1) Viết phương trình tạo thành các ion từ các
nguyên tử tương ứng: Fe
2+
; Fe
3+
; K
+
; N
3-
;
O
2-
; Cl
-
; S
2-
; Al
3+
; P
3-
.
2) Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển
electron khi cho:
a) Kali tác dụng với khí clor.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clor.
3) Cho 5 nguyên tử :
23
11
Na;
24
12
Mg;
14
7
N;
16
8
O;
35
17
Cl.
a) Cho biết số p; n; e và viết cấu hình
electron của chúng.
b) Xác đònh vò trí của chúng trong hệ thống
tuần hoàn? Nêu tính chất hoá học cơ bản.
c) Viết cấu hình electron của Na
+
, Mg
2+
,
N
3-
, Cl
-
, O
2-
.
d) Cho biết cách tạo thành liên kết ion
trong: Na
2
O ; MgO ; NaCl ; MgCl
2
; Na
3
N.
* B ÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .
Câu 1: trong các hợp chất sau: KF, BaCl
2
, CH
4
, H
2
S các chất nào là hợp chất ion
a/ chỉ có KF b/chỉ có KF và BaCl
2
c/chỉ có CH
4
, H
2
S d/chỉ có H
2
S
Câu 2: Viết công thức của hợp chất ion giữa Cl(Z=17) và Sr(Z=38)
a/ SrCl b/SrCl
3
c/SrCl
2
d/Sr
2
Cl
Câu 3: so sánh nhiệt độ nóng chảy của NaCl, MgO và Al
2
O
3
(sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy
tăng dần)
a/ NaCl<Al
2
O
3
<MgO b/NaCl<MgO<Al
2
O
3
c/Al
2
O
3
<MgO<NaCl d/MgO<NaCl<Al
2
O
3
Câu 4:Viết công thức của hợp chất ion AB biết số e của cation bằng số e của anion và tổng số e của
AB là 20
a/ chỉ có NaF b/ chỉ có MgO c/NaF và MgO d/ chỉ có AlN
Câu 5: viết công thức của hợp chất ion M
2+
X
-
2
biết M, và X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, M
thuộc phân nhóm chính và số e của nguyên tử M bằng 2 lần số electron của anion
a/ MgF
2
b/CaF
2
c/BeH
2
d/CaCl
2
Câu 6:viết công thức của hợp chất ion M
2
X
3
với M và X đều thuộc 4 chu kì đầu, X thuộc phân nhóm
VI
A
của bảng HTTH. Biết tổng số e của M
2
X
3
là 66
a/ F
2
S
3
b/ Sc
2
S
3
c/ Al
2
O
3
d/ B
2
O
3
Câu 7: viết cấu hình e của Cu, Cu
+
, Cu
2+
biết Z của Cu là 29( chỉ viết cấu hình của 3d và 4s)
a/ 3d
9
4s
2
, 3d
9
4s
1
, 3d
9
b/ 3d
10
4s
1
, 3d
10
, 3d
9
c/ 3d
8
4s
2
, 3d
8
4s
1
,3d
8
d/ 3d
10
4s
2
, 3d
9
4s
1
, 3d
8
4s
1
Câu 8: trong các hợp chất sau: BaF
2
, MgO, HCl,H
2
O hợp chất nào là hợp chất ion?
a/ chỉ có BaF
2
b/chỉ có MgO c/HCl, H
2
O d/ BaF
2
và MgO
Câu 9: viết công thức của hợp chất ion giữa Sc (Z=21) và O(Z= 8)
a/ Sc
2
O
5
b/ScO c/ Sc
2
O
3
d/Sc
2
O
Câu 10: viết cấu hình e của Fe, Fe
2+
, Fe
3+
( biết Fe có Z=26)
a/ 3d
6
4s
2
, 3d
6
, 3d
5
b/ 3d
6
4s
2
, 3d
5
4s
1
, 3d
5
c/ 3d
7
4s
1
, 3d
5
4s
1
, 3d
5
d/ 3d
6
4s
2
, 3d
6
4s
1
, 3d
6
Câu 11: viết công thức của hợp chất ion M
2
X
3
với M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng HTTH và tổng
số e trong M
2
X
3
là 50
a/ Al
2
O
3
b/ B
2
O
3
c/Al
2
S
3
d/ B
2
S
3
ngày …… tháng ……. Năm …………
Duyệt của tổ chun mơn
CHỦ ĐỀ 2
Liên kết cộng hóa trị
A – PHƯƠNG PHÁP
1. Liên kết cộng hóa trị :
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung.
- Liên kết cộng hóa trò không phân cực là liên kết cộng hóa trò mà trong đó cặp
electron dùng chung không bò lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl
2
, H
2
-
Liên kết cộng hóa trò có cực là liên kết cộng hóa trò mà cặp electron dùng chung bò
lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H
2
O.
2. Biểu diễn cơng thức electron, cơng thức cấu tạo.
- Cơng thức electron:
+ Mỗi chấm là biểu diễn cho một electron.
+ Để đơn giản ta chỉ biểu diễn các electron tham gia liên kết ( electron góp chung)
- Cơng thức cấu tạo:
+ Mỗi cặp electron dùng chung trong CT (e) được thay bằng một gạch nối ( - )
VD :
CTPT CT (e) CTCT
Cl
2
Cl
Cl
Cl - Cl
CH
4
C
H
H
H
H
H- C -H
H
H
C
2
H
4
C
H
H
H
H
C
C = C
H
H
H
H
C
2
H
2
H
C C H
C = CH H
NH
3
H N H
H
H
H - N - H
3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học.
HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN LOẠI LIÊN KẾT
0,0 đến < 0,4
LKCHT
không cực
0,4 đến < 1,7 có cực
≥
1,7 Liên kết ion
B . BÀI TẬP TỰ LUYỆN
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
1) Cho
1
1
H;
12
6
C;
16
8
O;
14
7
N;
32
16
S;
35
17
Cl
a) Viết cấu hình electron của chúng.
b) Viết công thức cấu tạo và công thức
electron của CH
4
; NH
3 ;
N
2
; CO
2 ;
HCl ; H
2
S ;
C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
; C
2
H
6
O. Xác đònh hoá trò các
nguyên tố.
c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi?
liên kết ba? Liên kết cộng hoá trò có cực và
không cực?
2) X thuộc chu kỳ 3, PNC nhóm VI. Y thuộc
chu kỳ 1, PNC nhóm I. Z thuộc PNC
nhóm VI, có tổng số hạt là 24.
a) Hãy xác đònh tên X, Y, Z.
b) Viết công thức cấu tạo của XY
2
,
XZ
2
.
3) Viết công thức electron và công thức cấu
tạo của các phân tử sau và xác đònh hóa trò
các nguyên tố trong các phân tử đó: N
2
O
3
;
Cl
2
O ; SO
2
; SO
3
;
N
2
O
5
; HNO
2
; H
2
CO
3
;
Cl
2
O
3
; HNO
3
; H
3
PO
4
.
4) Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự
C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các
phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có
liên kết phân cực mạnh nhất, vì sao? CH
4
;
NH
3
; H
2
O ; HCl.
5) Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên
kết trong các phân tử và ion:HClO, KHS,
HCO
3
-
.
Cho:Nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5
6) Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết
trong phân tử các chất: N
2
, AgCl, HBr, NH
3
,
H
2
O
2
, NH
4
NO
3
.
(Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3)
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .
Liên kết cộn hóa trị là liên kết :
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một ngun tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 ngun tử khác nhau.
D. được tạo thành giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 2 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 ngun tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ
hơn 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các ngun tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học,
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 ngun tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 3: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?
A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro .
Câu 4: Cho các phân tủ : N
2
; SO
2
; H
2
; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị
khơng phân cực ?
A. N
2
; SO
2
B. H
2
; HBr.
C. SO
2
; HBr. D. H
2
; N
2
.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?
A. Các ngun tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
B. Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.
C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 ngun tử.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tónh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim
B. Liên kết cộng hóa trò là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung
C. Liên kết cộng hóa trò không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim
D. Liên kết cộng hóa trò phân cực trong đó cặp e chung bò lệch về phía 1 nguyên tử.
Câu 7: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?
A. H
2
B. CH
4
C. H
2
D. HCl.
Câu 8: Ngun tử oxi có cấu hình electron là :1s
2
2s
2
2p
4
. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :
A. 1s
2
2s
2
2p
2
B. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Câu 9: Liên kết cộng hóa trị là :
A. Liên kết giữa các phi kim với nhau .
B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một ngun tử.
C. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 ngun tử khác nhau .
D. Liên kết được tạo nên giữa 2 ngun tử bằng những electron chung .
Câu 10: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 ngun tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ các ngun tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện của 2 ngun tử lớn thì phân tử phân cực yếu .
Câu 11: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác
định liên kết trong phân tử các chất sau : H
2
Te , H
2
S, CsCl, BaF
2
. Chất có liên kết cộng hóa trị khơng
phân cực là :
A. BaF
2
. B. CsCl C. H
2
Te D. H
2
S.
Câu 12: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ;
S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH
3
, H
2
S, H
2
O ,
CsCl .
Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?
A. NH
3
B. H
2
O. C. CsCl. D. H
2
S.
Câu 13 Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trò:
A. NaCl, H
2
O, HCl B. KCl, AgNO
3
, NaOH
C. H
2
O, Cl
2
, SO
2
D. CO
2
, H
2
SO
4
, MgCl
2
Câu 14: Cho các hợp chất: NH
3
, Na
2
S,CO
2
, CaCl
2
, MgO, C
2
H
2
. Hợp chất có liên kết cộng hóa trò là:
A. CO
2
, C
2
H
2
, MgO B. NH
3
.CO
2
, Na
2
S
C. NH
3
, CO
2
, C
2
H
2
D. CaCl
2
, Na
2
S, MgO
ngày …… tháng ……. Năm …………
Duyệt của tổ chun mơn
CHỦ ĐỀ 3
Cách xác định hóa trị và số oxi hóa
A – PHƯƠNG PHÁP
1 . Các xác định hóa trị:
a. Điện hóa trị:
Trong hợp chất ion, hoá trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện
hoá trò của nguyên tố đó.
Ví dụ Na Cl là h/c ion : tạo bởi cation Na
+
và anion Cl
-
, natri có điện hoá trò là 1+, clo có
điện hoá trò là 1-.
b. Cộng hóa trị:
Trong hợp chất cộng hoá trò, hoá trò của một nguyên tố được xác đònh bằng số liên kết CHT
của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trò của nguyên tố đó.
VD:
H
H - N - H
H :1, N:3
2. Cách xác định số oxi hóa:
Qui tắc 1:
Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không.
Ví dụ: Soh của các nguyên tố Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O
2
… bằng 0.
Qui tắc 2:
Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không:
Ví dụ: Tính tổng soh các nguyên tố trong NH
3
và HNO
2
tính soh của N.
Qui tắc 3:
Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng
số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích ion.
Ví du 1: soh của K, Ca, Cl, S trong K
+
, Ca
2+
, Cl
-
, S
2-
lần lượt là +1, +2, -1, -2.
Qui tắc 4:
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hidro bằng +1, trừ một số trường hợp như
hiđrua kim loại ( NaH, CaH
2
…)
Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trươbg hợp OF
2
, poxit ( chẳng hạn H
2
O
2
…).
B – BÀI TẬP ÁP DỤNG.
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
1) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong:
Na
2
O ; MgO ; NaCl ; MgCl
2
; Na
3
N. Xác đònh
hóa trò của các nguyên tố trong các hợp chất
trên.
2) Viết công thức electron và công thức cấu
tạo của các phân tử sau và xác đònh hóa trò các
nguyên tố trong các phân tử đó: N
2
O
3
; Cl
2
O ;
SO
2
; SO
3
;
N
2
O
5
; HNO
2
; H
2
CO
3
; Cl
2
O
3
; HNO
3
; H
3
PO
4
.
3) Hãy xác đònh số oxi hoá của lưu huỳnh,
clor, mangan trong các chất:
a) H
2
S, S, H
2
SO
3
, SO
3,
H
2
SO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, SO
4
2-
,
HSO
4
-
.
b) HCl, HClO, NaClO
2
, KClO
3
, Cl
2
O
7
, ClO
4
−
,
Cl
2
.
c) Mn, MnCl
2
, MnO
2
, KMnO
4
, H
2
MnO
2
,
MnSO
4
, Mn
2
O, MnO
4
−
.
4) Hãy xác đònh số oxy hoá của N trong :
NH
3
N
2
H
4
NH
4
NO
4
HNO
2
NH
4
+
.
N
2
O NO
2
N
2
O
3
N
2
O
5
NO
3
−
.
5) Xác đònh số oxy hoá của C trong;
CH
4
CO
2
CH
3
OH Na
2
CO
3
Al
4
C
3
CH
2
O C
2
H
2
HCOOH C
2
H
6
O C
2
H
4
O
2
.
6) Tính SOH của Cr trong các trường hợp sau
Cr
2
O
3
, K
2
CrO
4
, CrO
3
, K
2
Cr
2
O
7
, Cr
2
(SO
4
)
4
* BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Số oxi hóa của N trong NH
3
, HNO
2
, NO
3
-
lần
lượt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
2. Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của
Fe trong FeCl
3
, của S trong SO
3
, của P trong
PO
4
3-
lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. 0, +3, +5 , +4
D. 0, +5, +3, +5
3. Số oxi hóa âm thấp nhất của S trong các hợp
chất sẽ là:
A. -1
B. -2
C. -4
D. -6
4. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các
hợp chất sẽ là:
A. +1
B. +3
C. +4
D. + 5
5. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi
hóa của N bằng nhau:
A. NH
3
, NaNH
2,
NO
2
, NO
B. NH
3
, CH
3
-NH
2
, NaNO
3
, HNO
2
C. NaNO
3
, HNO
3
, Fe(NO
3
)
3
, N
2
O
5
D. KNO
2
, NO
2
, C
6
H
5
-NO
2
, NH
4
NO
3
6. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số
oxi hóa của S đều là +6
A. SO
2,
SO
3,
H
2
SO
4
, K
2
SO
4
B. H
2
S, H
2
SO
4
, NaHSO
4
, SO
3
C. Na
2
SO
3
, SO
2
, MgSO
4
, H
2
S
D. SO
3
, H
2
SO
4
, K
2
SO
4
, NaHSO
4
7. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion
nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7?
A. NH
4
+
, CrO
4
2-
, MnO
4
2-
B. NO
2
-
, CrO
2
-
, MnO
4
2-
C. NO
3
-
, Cr
2
O
7
2-
, MnO
4
-
D. NO
3
-
, CrO
4
2-
, MnO
4
2-
8. Số oxi hóa của N trong N
x
O
y
là:
A. +2x
B. +2y
C. +2y/x
D. +2x/y
9. Số oxi hóa của các ngun tử C trong
CH
2
=CH-COOH lần lượt là:
A. -2, -1, +3
B. +2, +1, -3
C. -2, +1, +4
D. -2, +2, +3
ngày …… tháng ……. Năm …………
Duyệt của tổ chun mơn
Vấn đề 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
CHỦ ĐỀ
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử
A – PHƯƠNG PHÁP : LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
Gồm 4 bước:
B
1
. Xác đònh số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B
2
. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne
→
số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me
→
số oxi hoá giảm
B
3
. Xác đònh hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B
4
. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải của pt
trước) và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi
VD: Lập ptpứ oxh-k sau: Al + HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.
OHONNOAlONHAl
2
1
233
3
3
50
)(
++→+
+++
15
30
24.22
3
3
8
++
+
→+
+→
×
×
NeN
eAlAl
OHONNOAlONHAl
2
1
233
3
3
50
153)(8308 ++→+
+++
B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau:
1. Dạng cơ bản:
a) P + KClO
3
→ P
2
O
5
+ KCl.
b) P + H
2
SO
4
→ H
3
PO
4
+ SO
2
+H
2
O.
c) S+ HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO.
d) C
3
H
8
+ HNO
3
→ CO
2
+ NO + H
2
O.
e) H
2
S + HClO
3
→ HCl +H
2
SO
4
.
f) H
2
SO
4
+ C
2
H
2
→ CO
2
+SO
2
+ H
2
O.
2. Dạng có môi trường:
a) Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O.
b) Fe + H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O.
c) Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
S + H
2
O.
d) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O.
e) FeCO
3
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ S + CO
2
+ H
2
O.
f) Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.
g) Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.
h) FeSO
4
+ H
2
SO
4
+ KMnO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
i) KMnO
4
+ HCl→ KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.
j) K
2
Cr
2
O
7
+ HCl→ KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O.
3. Dạng tự oxi hoá khử:
a) S + NaOH → Na
2
S + Na
2
SO
4
+ H
2
O.
b) Cl
2
+KOH → KCl + KClO
3
+ H
2
O.
c) NO
2
+ NaOH→ NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O.
d) P+ NaOH + H
2
O → PH
3
+ NaH
2
PO
2
.
4. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1
chất):
a) KClO
3
→ KCl + O
2
.
b) KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
c) NaNO
3
→ NaNO
2
+ O
2
.
d) NH
4
NO
3
→ N
2
O + H
2
O.
* B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. Trong phản ứng
Fe + CuSO
4
→ Cu + FeSO
4
,
Fe là:
A. Chất oxi hóa.
B. Chất bị khử.
C. Chất khử.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
2. Trong phản ứng
Cl
2
+ 2H
2
O → 2HCl + 2HClO,
Cl
2
là:
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Chất bị oxi hóa.
3. Trong phản ứng
AgNO
3
+ HCl → AgCl + HNO
3
,
AgNO
3
là:
A. Chất khử
B. Chất oxi hóa
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Khơng phải chất khử, khơng phải chất
oxi hóa
4. Chất khử là:
A. Chất nhường electron.
B. Chất nhận electron.
C. Chất nhường proton.
D. Chất nhận proton.
5. Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển
proton.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay
đổi số oxi hóa.
C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự
biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển
electron từ đơn chất sang hợp chất.
6. Sự oxi hóa một chất là:
A. Q trình nhận electron của chất đó
B. Q trình làm giảm số oxi hóa của chất
đó
C. Q trình nhường electron của chất đó
D. Q trình làm thay đổi số oxi hóa của
chất đó
7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa - khử:
A. CaCO
3
→ CaO + CO
2
B. 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
C. 2NaHSO
3
→ Na
2
SO
3
+ H
2
O + SO
2
D. 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa - khử:
A. SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
B. 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
C. CaO + CO
2
→ CaCO
3
D. Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào
khơng phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
B. Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu
C. CH
4
+ Cl
2
→ CH
3
Cl + HCl
D. BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
10. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa - khử:
A. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
B. 2Fe(OH)
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O
C. CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
D. 2CH
3
COOH + Mg → (CH
3
COO)
2
Mg + H
2
ngày …… tháng ……. Năm …………
Duyệt của tổ chuyên môn
Vấn đề 3: Nhóm halogen
CHỦ ĐỀ 1
Khái qt về nhóm halogen – Clo.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN.
Gồm có các nguyên tố
9
F
17
Cl
35
Br
53
I
85
At. Phân tử dạng X
2
như F
2
khí màu lục
nhạt, Cl
2
khí màu vàng lục, Br
2
lỏng màu nâu đỏ, I
2
tinh thể tím.
Có 7 electron ở lớp ngoài cùng (ns
2
np
5
). Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình
bền vững của khí hiếm
X + 1e X
-
(X : F , Cl , Br , I )
F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá
–1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7
Tính tan của muối bạc AgF AgCl↓ AgBr↓ AgI↓
tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm
2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vò
35
17
Cl (75%) và
37
17
Cl (25%)
⇒
M
Cl
=35,5
Cl
2
là một chất oxihóa mạnh.
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t
0
để khơi màu phản ứng) tạo
muối clorua
2Na + Cl
2
→
0
t
2NaCl
2Fe + 3Cl
2
→
0
t
2FeCl
3
Cu + Cl
2
→
0
t
CuCl
2
TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)
H
2
+ Cl
2
→
as
2HCl
Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước
mới tạo thành dung dòch axit.
TÁC DỤNG MỘT SỐ HP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
FeCl
2
+ ½ Cl
2
→
FeCl
3
H
2
S + Cl
2
→
0
t
2HCl + S
Cl
2
còn tham gia các phản ứng trên với vai trò là chất ôxihóa.
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận
nghòch)
Cl
0
2
+ H
2
O HCl+ HClO ( Axit hipo clorơ)
TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen
Cl
2
+ 2NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
Cl
2
còn tham gia phản ứng trên với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử.
B . CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP.
* LÝ THUYẾT:
Dạng 1: Chứng minh tính chất(khử, oxi hóa) bằng phương trình phản ứng
1) Từ cấu tạo của nguyên tử clo, hãy nêu tính
chất hóa học đặc trưng và viết các phản
ứng minh họa.
2) Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo
có tính oxi hóa, 2 phương trình phản ứng
chứng tỏ clo có tính khử.
Dạng 2: Viết phương trình phản ứng
3) Clo có thể tác dụng với chất nào sau đây? Viết phương trình phản ứng xảy ra: Al (t
o
) ; Fe (t
o
) ; H
2
O
; KOH ; KBr; CO
2
; O
2
; NaI ; dung dòch SO
2
Dạng 3: Điều chế chất
4) a) Từ MnO
2
, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl
2
, FeCl
2
và FeCl
3
b) Từ muối ăn, nước và các thiết bò cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng điều chế Cl
2
.
* BÀI TẬP:
Dạng 4: Toán.
- Phương pháp:
+ Bước 1: Viết và cân bằng các phương trình phản ứng xảy ra.
+ Bước 2: Từ dữ kiện đầu bài và từ ptpư tìm số mol và làm tiếp u cầu đề bài.
- Bài tập:
5) Đốt nhôm trong bình đựng khí clo thì thu
được 26,7 (g) muối. Tìm khối lượng clo và
nhôm đã tham gia phản ứng?
ĐS: 21,3 (g) ; 5,4 (g)
6) Tính thể tích clo thu được (đkc) khi cho
15,8 (g) kali pemanganat (KMnO
4
) tác
dụng axit clohiđric đậm đặc.
ĐS: 5,6 (l)
7) Cho 3,9 (g) kali tác dụng hoàn toàn với clo.
Sản phẩm thu được hòa tan vào nước thành
250 (g) dung dòch.
a) Tính thể tích clo đã phản ứng (đkc).
b) Tính nồng độ phần trăm dung dòch
thu được.
ĐS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98%
8) Cho 10,44 (g) MnO
2
tác dụng axit HCl đặc.
Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với
dung dòch NaOH 2 (M).
a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc).
b) Tính thể tích dung dòch NaOH đã
phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất trong
dung dòch thu được.
ĐS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; 1 (M) ; 1
(M)
* CU HI TRC NGHIM.
1. Kt lun no sau õy l khụng ỳng i vi cỏc halogen ?Theo chiu in tớch ht nhõn
tng dn, t F n
A. tớnh phi kim gim dn.
B. õm in gim dn.
C. nng lng ion húa tng dn.
D. tớnh oxi húa ca cỏc n cht gim dn.
2. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện
A. tính oxi hoá. B. tính khử.
C. thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử D. tính axit.
3. Thành phần hóa học chính của nớc clo là
A. HClO ; HCl ; Cl
2
; H
2
O B. NaCl ; NaClO ; NaOH ; H
2
O
C. CaOCl
2
; CaCl
2
; Ca(OH)
2
; H
2
O D. HCl ; KCl ; KClO
3
; H
2
O
4. Hãy ghép trạng thái tồn tại ở 20
o
C của chất ở cột (II) cho phù hợp với tên halogen ở cột (I)
sao cho phù hợp.
Cột (I) Cột (II)
1. Clo
2. Flo
3. Brom
4. Iot
A. Lỏng, màu nâu đỏ
B. Khí, màu vàng lục
C. Lỏng, màu lục nhạt
D. Rắn, màu đen tím
E. Khí, màu lục nhạt
ngy thỏng . Nm
Duyt ca t chuyờn mụn