Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 144 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT Chương 1. ESTE – LIPIT Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức : CnH2nO2 ( với n 2) Tên của este : Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 : metyl acrylat II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC : a.Thủy phân trong môi trường axit : tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ). RCOOR, + H2O o H 2 SO4 d t. RCOOH + R,OH. b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều t RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OH * ESTE đơn chức đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . nCO2 nH2O ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (CnH2nO2) 0. H 2 SO4 đ ,t este + H2O IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol 0. RCOOR’ + H2O . RCOOH + R’OH Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon R2COO-CH R3COO-CH2 Vd:[CH3(CH2)16COO]3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: -Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: H a.Phản ứng thủy phân: [CH3(CH2)16COO]3C3H5+3H2O 3CH3(CH2)16COOH+C3H5(OH)3 H 2 SO4 đ ,t 0. . t. o. c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ni (C17H33COO)3C3H5+3H2 (C17H35COO)3C3H5 0 175195 C. lỏng b. Phản ứng xà phòng hóa:. rắn. t 3[CH3(CH2)16COONa] +C3H5(OH)3 [CH3(CH2)16COO]3C3H5 + 3NaOH tristearin Natristearat → xà phòng 0. Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) 2. Phương pháp sản xuất. "Where there is a will, there is a way". -1-.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t C cao → xà phòng o. C (R-COO)3C3H5 + 3NaOH t 3R-COONa + C3H5(OH)3 - Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic II. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Khái niệm “Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng” hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó” 2. Phương pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+ - Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,.. o. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat Câu 2. Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 Câu 3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 A. HCOOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH3 C.HCOOCH=CH-CH3 D. HCOOCH2CH=CH2 Câu 4.Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 0 Câu 5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t ) . khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Dầu ăn là este của glixerol. B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo. C.Dầu ăn là este. D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. Câu 7.:Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo. Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9. Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat Câu 10. Một este đơn chức A có phân tử lượng 88.Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan.Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTCT A là: A.HCOOCH(CH3)2 B.CH3CH2COOCH3 C.C2H3COOC2H5 D.HCOOCH2CH2CH3 ESTE TRONG CÁC ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC Câu 1: (CĐA-2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50%. B. 75%. C. 55%. D. 62,5%. Câu 2: (CĐA-2007)Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. isopropyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl propionat.. "Where there is a will, there is a way". -2-.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 3: (CĐA-2007)Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3. A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2. Câu 4: (CĐA-2008)Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3 -COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-COO-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 5: (CĐA-2008)Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 400 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 150 ml. Câu 6: (CĐA-2008)Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 8,8 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 4,4 gam. Câu 7: (CĐA-2009)Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. Câu 8: (CĐA-2010)Hỗn hợp gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được ,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6 Câu 9: (CĐA-2010)Cho 4 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,2 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50% B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25% Câu 10: (ĐHA-2007)Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Câu 11: (ĐHA-2007)Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 12: (ĐHA-2007)Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy ,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 13: (ĐHA-2007) Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 14: (ĐHB-2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7. Câu 15: (ĐHB-2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 16: (ĐHB-2008)Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Câu 17: (ĐHB-2008)Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được. "Where there is a will, there is a way". -3-.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. Câu 18: (ĐHA-2008)Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;. D. 29,75.. - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. o D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được anken. Câu 19 : (ĐHA-2009)Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 20: (ĐHA-2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,0 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đ ng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 21: (ĐHA-2009)Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 22: (ĐHB-2010)Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 23: (ĐHB-2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 1 ,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 24: (ĐHA-2010)Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đ phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66. Câu 25: (ĐHA-2010)Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. ------------------------------------------Câu 1: Este nào không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol? A Allyl axetat B Vynyl axetat C Etyl axetat D Metyl arcrylat Câu 2: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A Etyl propionat B Etyl axetat C Metyl axetat D Metyl propionat Câu 3: Ứng dụng của este trong cuộc sống cũng như trong công nghiệp là: A Được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo B Dùng làm hương liệu trong CN thực phẩm C Dùng làm dung môi D Tất cả đều đúng Câu4: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là: A C17H35COONa và glixerol B C17H35COOH và glixerol C C17H31COONa và etanol D C15H31COONa và glixerol Câu 5: Cho sơ đồ: CH4 A B C D E CH4. Hai chất C, D lần lượt là: A CH3COOH và CH3COONa B CH3CHO và CH3COOH C CH3COOH và CH3COO-CH=CH2 D C2H5OH và CH3COOH Câu 6: Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng: A Lỏng hoặc rắn B Lỏng hoặc khí C Lỏng D Rắn. "Where there is a will, there is a way". -4-.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 7: Cho hỗn hợp hai chất hữu cơ mạch th ng X, Y tác dụng với NaOH dư thu được một rượu đơn chức và một muối của một axit hữu cơ đơn chức. Nhận xét nào sau đây không đúng? A X, Y là 2 este đơn chức của cùng một axit B X một axit hữu cơ đơn chức, Y rượu đơn chức C X rượu đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ rượu X D X axit đơn chức, Y là một este đơn chức được tạo ra từ axit X Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lo ng), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Tử X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A Propyl fomat B Etyl axetat C Metyl propionat D Ancol etylic Câu 9: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là: A CH3COOCH3 B HCOOCH3 C CH3COOH D OHCCH2OH Câu 10: Số đồng phân đơn chức và tạp chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A 3 và 4 B 3 và 3 C 2 và 3 D 2 và 5 Câu 11: Có bao nhiêu este có công thức phân tử C4H6O2 và chúng đều có thể tạo ra từ phân tử este hóa? A 5 B 2C 4 D 1 Câu 12: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOHCH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A X, Y, Z, T. B Z, R, T. C X, Y, R, T. D X, Z, T. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng A Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh. B Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng. C Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. D Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. Câu 14: Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống và? A Tan trong nước và được dùng làm dung môi hữu cơ không phân cực B Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực C Tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực D Không tan trong nước và không tan dung môi hữu cơ không phân cực Câu 15: Axit béo là? A Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn phân nhánh B Những axit đơn chức có mạch cacbon dài phân nhánh C Những axit đơn chức có mạch cacbon ngắn, không phân nhánh D Những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh Câu 16: Cho các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào là este: a. CH3CH2COOCH3 ;b. CH3OOCCH3; c. HOOCCH2CH2OH; d. HCOOC2H5 A a, b, c, d B a, c, d C a, b, d D b, c, d Câu 17: Chất béo có tính chất chung nào với este? A Tham gia phản ứng xà phòng hóa B Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ C Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ D Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit Câu 18: Số đồng phân cấu tạo có chức este là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H8O2 là: A 3 B 6C 5 D 4 Câu 19: Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A (C15H31COO)3C3H5 B (C17H31COO)3C3H5 C C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2 D (C17H35COO)3C3H5 Câu 20: Chất béo là? A Đieste của glixerol với các axit B Trieste của glixerol với các axit C Đieste của glixerol với các axit béo D Trieste của glixerol với các axit béo Câu 21: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là: A Etyl axetat B Metyl axetat C Metyl propionat D Propyl axetat Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H8O2. Thủy phân X trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ Y, . Oxi hóa Y thu được . X là: A Metyl axetat B Etyl propionat C Etyl axetat D Metyl propionat Câu 23: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và rượu metylic. Công thức của X là A Etyl propionat B Metyl axetat C Metyl propionat D Etyl axetat. "Where there is a will, there is a way". -5-.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 24: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C2H4O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là A 1 B 3 C 4 D 2 Câu 25: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây: A Không tan trong nước, nặng hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Câu 26: Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2.. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. CH2O2. Câu 27: Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). Câu 28: metyl fomiat có công thức phân tử là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3.. C. (1);(2);(3).. D. (2);(3);(1).. C. CH3COOC2H5.. D. HCOOC2H5.. Câu 29: Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl propionat. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. B. Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là CnH2n O2 (n ≥ 2). C. phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng không có tính thuận nghịch. D. Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với ancol. Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. B. phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. C. khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc bazơ luôn thu được glixerol. Câu 32: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. HCOOC3H7. D. CH3COOCH3. Câu 33: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,7 . Công thức của A là: A. C H COOCH . B. HCOOCH . C. C H COOC H . D. HCOOC H . 2. 5. 3. 3. 2. Câu 34: Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. CH COOCH + Na. B. CH COOH + AgNO /NH . 3. 3. 3. 3. 3. 5. 2. 5. 2. 5. C. CH COOCH + NaOH. D. CH3OH + NaOH 3. 3. Câu 35: Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit axetic. Câu 36: Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng trung hòa. B. Phản ứng xà phòng hóa. C. Phản ứng oxi hóa. D. Phản ứng este hóa. Câu 37: Thuỷ phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng, gọi là phản ứng: A. Xà phòng hoá B. Este hoá C. Hiđrat hoá D. Kiềm hoá Phần 2 Câu 1: Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 2 % thì khối lượng este thu được là: A. 0,75 gam. B. 0,74 gam. C. 0,76 gam. D. Kết qủa khác. Câu 2: Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là , . Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là A. n – propyl fomiat B. iso – propyl fomiat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 3: Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomiat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là: A. Kết qủa khác. B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 1 ,68 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 25,2 gam B. 50,4 gam C. 12,6 gam D. 100,8 gam Câu 5: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng d y đồng đ ng với CH2 = CHCOOCH3.. "Where there is a will, there is a way". -6-.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom.. D. CH CH COOCH=CH tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối. 3. 2. 2. Câu 6: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 7: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 1 0 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 gam B. 10,5 gam. C. 12,3 gam D. 10,2 gam Câu 8: Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. 65,4%. B. 76,4%. C. Kết qủa khác. D. 75,4%. Câu 9: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương: A. HCOOCH3. B. Tất cả đều được. C. HCOOC3H7. D. HCOOH. Câu 10: Số đồng phân este của C4H8O2 là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 11: Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 1,64 gam. B. 4,28 gam. C. 5,20 gam. D. 4,10 gam. Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ . Tên của X là A. axit propionic. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. ancol metylic. Câu 13: Hai sản phẩm của phản ứng thủy phân este X (trong môi trường axit) đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử phù hợp với X có thể là A. C2H6O2. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C3H4O2. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu được 31,36 lit khí CO 2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 12,6 gam B. 50,4 g0am C. 100,8 gam D. 25,2 gam Câu 15: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 1 0 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 6 gam. B. 3 gam. C. 3,4 gam. D. 3,7 gam. Câu 16: Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,5%. B. 50%. C. 75%. D. 55%. Câu 17: Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 gam B. 7,04 gam C. 12,00 gam D. 8,00 gam Câu 18: Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=2 % thì khối lượng ancol etylic phản ứng là: A. 26 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. Kết qủa khác Câu 19: Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 20: Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 0% thì khối lượng este thu được là: A. 0,74 gam. B. 0,55 gam. C. 0,75 gam. D. 0,76 gam. Câu 21: Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 1 0 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là: A. 25,42%. B. Kết qủa khác. C. 42,32%. D. 68,88%. Câu 22: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C3H6O2. Khi cho 7,40 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3CH2COOH. C. CH3COOCH3. D. HOC2H4CHO. Câu 23: Câu nhận xét nào sau đây không đúng: A. este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử. B. Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước. C. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi. D. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit. Câu 24: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,312 . Công thức của A là:. "Where there is a will, there is a way". -7-.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vi Nhân Nan. A. C2H5COOC2H5.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. CH3COOCH3.. C. CH3COOC2H5.. D. C2H5COOCH3.. Câu 25: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định Câu 26: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 1 %, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerin thu được là: A. 13,8 B. 6,975 C. 4,6 D. đáp án khác Câu 27 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) xà phòng thu được là : A. 61,2. B. 183,6. C. 122,4. D. 146,8. Câu 28: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hh 3 axit RCOOH, R'COOH, R''COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác): A. 6 B. 9 C. 12 D. 18 Câu 29: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi: A. giảm nồng độ rượu hay axit B. cho rượu dư hay axit dư C. dùng chất hút nước để tách nước D. cả B, C Câu 30: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi thực hiện? A. Giảm nồng độ rượu hay axit. B. Cho rượu dư hay axit dư. C. Dùng chất hút nước để tách nước. D. Chưng cất ngay để tách este ra. Câu 31: Rượu nào cho phản ứng este axit CH3COOH dễ nhất: A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. Rượu isobutylic D. 2-metyl,propan-2-ol Câu 32: Chất x có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây: A. Axit B. Este C. Anđêhit D. Ancol Câu 33: Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hoá: 1) hoàn toàn 2) Có giới hạn 3) toả nhiệt mạnh 4) Nhanh ) Chậm; phản ứng este hoá nghiệm đúng các yếu tố nào? A. 1,3 B. 2,4 C. 2,5 D. 3,5 Câu 34: Làm bay hơi 7,4 (g) một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 (g) khí oxi ở cùng đk về nhiệt độ, ap suất; công thức phân tử của A là: A. C3H6O2 B. C4H8O3 C. C5H10O4 D. Kết quả khác Câu 35: Xà phòng hoá 22,2 (g) hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8(g). Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A.0,15(mol) và 0,15(mol) B. 0,2 (mol) và 0,1(mol) C. 0,1(mol) và 0,2(mol) D. 0,25(mol) và 0,5(mol) TỰ LUẬN Bài 36: chia hỗn hợp hai este đồng phân, mạch hở (thành phần chứa C, H, O) làm hai phần bằng nhau. Hoá hơi hết phần 1 thu được 4,48 lít hơi (136, oC và 1,5 atm). Đem xà phòng hoá hoàn toàn phần 2 bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản phản ứng thu được chất rắn khan A và 8, gam hỗn hợp hai ancol đồng đ ng kế tiếp. Nung A trong bình kín chứa lượng O2 vừa đủ tới phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm cuối cùng là Na 2CO3, 22 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Tìm công thức cấu tạo hai este. Bài 37 Hai hợp chất hữu cơ A, B mạch hở (thành phần chứa C, H, O), đơn chức, đều tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A và B cần 0,37 mol O2 thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. 1-Cho biết A, B thuộc loại hợp chất gì? Chứng minh rằng A, B không làm mất màu dung dịch Br 2. 2-Tìm công thức phân tử của A và B, biết khối lượng phân tử của B lớn hơn A là 28 đv.C. Bài 38 TVT-00): Hỗn hợp X gồm hai este có tỉ lệ mol 1:3. Đem a gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì sau phản ứng thu được ,64 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức và 3,18 gam hỗn hợp hai ancol mạch th ng. Nếu đốt cháy hết toàn bộ hai ancol trên thì thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp hai ancol này trong H2SO4 đặc thì cả hai ancol đều tạo ra olefin. Xác định công thức cấu tạo của hai este và tính a? Bài 39: Thuỷ phân este A có công thức phân tử C7H6O2 trong môi trường axit thu được hai sản phẩm B và C. Biết B có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, C tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng. Xác định công thức cấu tạo của A,B,C. Ngoài những tính chất hoá học trên h y nêu những tích chất hoá học khác của B và C. Lấy ví dụ minh hoạ. "Where there is a will, there is a way". -8-.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Chương 2 . CACBOHIDRAT Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu : +Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân . vd: glucozơ , fuctozơ +Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit .vd : saccarozơ , mantozơ +Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . vd : tinh bột , xenlulozơ . BÀI 5. GLUCOZƠ I.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% . II.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C6H12O6 Glucozơ có CTCT : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH2OH[CHOH]4CHO . Glucozơ là hợp chất tạp chức Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng -glucozơ và - glucozơ III. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH)2: ở nhiệt độ thường tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa gốc axit axetic 2/ Tính chất của andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO3 trong NH3: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ) + bằng Cu(OH)2 môi trường kiềm: natri gluconat và Cu2O đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H2 sobitol 3/ Phản ứng lên men: ancol etylic + CO2 IV. 1/ Điều chế: trong công nghiệp + Thủy phân tinh bột + Thủy phân xenlulozơ, xt HCl 2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, … V/ Fructozơ: đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ. . OH . glucozơ. + Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. BÀI 6.SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ (đường kính) CTPT: C12H22O11 -Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. -Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. 3. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. a) Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11+Cu(OH)2→(C12H21O11)2Cu+2H2O màu xanh lam H ,t C6H12O6 + C6H12O6 b) Phản ứng thủy phân.C12H22O11+H2O b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích. II.TINH BỘT 1. Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh 2. Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau v cĩ CTPT : (C6H10O5)n . Cc mắt xích -glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng: -Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ). -Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin). Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc , các loại củ ) +. "Where there is a will, there is a way". 0. -9-.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng 3. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơ. . H ,t (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột. b) Phản ứng mu với iot:Tạo thành hợp chất có màu xanh tím III. XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên. -Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac) . -Bông nõn có gần 98% xenlulozơ 2. Cấu trúc phân tử: - Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau -CT : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n có cấu tạo mạch không phân nhánh . 3. Tính chất hóa học: o. . H ,t a) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 o. 0. H2SO4d,t b) Phản ứng với axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói.. Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sao đây đúng: A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nn có thể biến đổi qua lại với nhau . Câu 3.Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc , nóng . Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%). A. 30 kg B. 21 kg C. 42 kg D. 10 kg . Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nhưng có thể biến đổi qua lại với nhau Câu 5. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 7 % , khối lượng glucozơ thu được là : A. 360 g B. 270 g C. 250 g D. 300 g . Câu . Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. CTPT B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thủy phân Câu 6. Cho các chất : dd saccarozơ , glixerol, ancol etylic , axit axetic. số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở đk thường là : A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. chất Câu 7. Saccarozơ và glucozơ đều có : A. phản ứng với dd NaCl B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam C. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3 , đun nóng . D.phản ứng thủy phân trong môi trường axit . Câu 8. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A. H2/Ni, to ; Cu(OH)2 , to B. Cu(OH)2 , to ; CH3COOH/H2SO4 đặc , to o C. Cu(OH)2 , t ; dd AgNO3/NH3 D. H2/Ni, to ; CH3COOH/H2SO4 đặc , to X Y Axit axetic . Câu 9 : cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột X và Y lần lượt là : A/ glucozơ và ancol etylic B/ mantozơ và glucozơ C/ glucozơ và etyl axetat D/ ancol etylic và anđehit axetic . Câu 10: Khi thủy phân saccarozơ , thu được 270 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì khối lượng saccarozơ đ thủy phân là : A/ 513 g B /288 g C/ 256,5 g D/ 270 g . Câu 11 :Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc , nóng . Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 90%) . Giá trị của m là ?. "Where there is a will, there is a way". - 10 -.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A/ 30 B/ 21 C/ 42 D/ 10 . Câu 12: Đun nóng dd chứa 27 g glucozơ với dd AgNO3 /NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là ? A/ 21,6 g B/ 10,8 g C/ 32,4 g D/ 16,2 g . Câu 13.Cho các dd : glucozơ, glixerol, metanal( fomanđehit), etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên ? A/ Cu(OH)2 B/ Dd AgNO3 trong NH3 C/ Na D/ nước Brom BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II –CACBOHIDRAT Câu 1/ Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y Câu 2/ Glucozơ là một hợp chất: A. Gluxit B. Mono saccarit C. Đisaccarit D. A, B đều đúng Câu 3/ Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 4/ Tinh bột v xenlulozơ là A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 5/ Glucozơ và fructozơ A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 6/ Saccrozơ và mantozơ là: A. Đisaccarit B.gluxit C. Đồng phân D. Tất cả đều đúng Câu 7/ Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoà học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0 Câu 8/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 9/ Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH3CO)2O B. H2O C. dd AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 10/ Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 11/ Những pứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa nhóm hiđrôxyl trong phân tử? A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có gốc axit trong phân tử Câu 12/ Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. + o B. Thủy phân (xúc tác H , t ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 13/ Glucozơ tác dụng được với : A. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0) B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0) C. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2 D. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 14/ Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ Câu 15/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ ) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là: A. 4, 5, 6,7 B. 3, 4, 5, 6, 7 C.1, 2, 5, 6, 7 D. 5, 6, 7 Câu 16/ Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.. "Where there is a will, there is a way". - 11 -.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương Câu 17/ Ba ống nghiệm không nh n, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử. A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na Câu 18/ Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: A. HNO3 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. dd brom Câu 19/ Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là A. Ag2O/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. H2 Câu 20/ Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng: A. Cu(OH)2 B. AgNO3 /NH3 C. Dd I2 D. Na Câu 21/ Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol .Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Na2CO3 và Na D. Ag2O/dd NH3 và Qùy tím Câu 22/ Hai ống nghiệm không nh n, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ long. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ lo ng, sau đó trung hòa bằng dd kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương Cu(OH) / OH. 0. t 2 kết tủa đỏ gạch Z dung dịch xanh lam . Câu 23/ Cacbohiđrat tham gia chuyển hoá Vậy không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 24/ Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobit. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol Câu 25/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. Câu 26/ Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 27/ Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ Câu 28/ Phản ứng nào sau đây chuyển hoá glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 C. Phản ứng với H2/Ni, t0 D. Phản ứng với Na Câu 29/ Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomiat (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO Câu 30/ Daõy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozo, glixerol ,andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. Câu 31/ Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ.Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu? A. Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH B. NaOH hay [Ag(NH3)2]OH C. Cu(OH)2 hay Na D. . Cu(OH)2 hay H2/Ni,t0 Câu 32/ Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. Câu 33/ Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng : A. màu vói iốt. B. vói dung dich NaC1. C. tráng gương. D. thủy phân trong mtrường axit. Câu 34/ Cho các hợp chất sau: 1) Glucozơ 2) Tinh bột 3)Saccarozơ 4) Xenlulozơ ) Mantozơ Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 Cu 35/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Glucozơ 3) Fructozơ 4) Saccarozơ ) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ. "Where there is a will, there is a way". - 12 -.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam là: A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4 Câu 36/ Công thức cấu tạo của sobit là A. CH2OH(CHOH)4 CHO B. CH2OH(CHOH)3 COCH2OH C. CH2OH(CHOH)4 CH2OH D. CH2OH CHOH CH2OH Câu 37/ Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là A. CH2OH(CHOH)4CHO B. CH2OH(CHOH)3COCH2OH C. [C6H7O2(OH)3]n D. CH2OH(CHOH)4CH2OH Cu 38/ Chọn phát biểu sai: A. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử (C6H10O5)n B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin C. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi gốc - glucozơ D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi các phân tử amilozơ. Câu 39/ Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần là A. hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng B. hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. nhiều gốc glucozơ D. một gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ Câu 40/ Glicogen còn được gọi là A. tinh bột động vật B. glixin C. glixerin D. tinh bột thực vật Câu 41/ Phản ứng không dùng chứng minh sự tồn tại của nhóm chức anđehit trong glucozơ là A. Khử glucozơ bằng H2 (Ni, t0) B. oxi hóa glucozơ bởi AgNO3/NH3 C. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng D. lên men glucozơ bằng xúc tác enzim Cu 42/ Trong các chất sau: 1) Saccarozơ 2) Glucozơ 3) Mantozơ 4) Tinh bột ) Xenlulozơ 6) Fructozơ Những chất có phản ứng thủy phân là: A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5 Cu 43/ Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là: A. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n B. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n và [C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n C. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OOCCH3)3]n D. [C6H7O2(ONO2)3]n và [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n Câu 44/ Nhóm mà tất cả các chất đều t/d với dd AgNO3/NH3 là A. C2H2, C2H5OH, glucozơ, HCOOH. B. C2H2, glucozơ, C3H5(OH)3, CH3CHO C. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO D. C2H2, glucozơ, CH3CHO , HCOOH Cu 45/ Cho các phương trình phản ứng sau: 1) 6n CO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6n O2 ; 2) (C6H10O5)n + n H2O men n C6H12O6 + o 3) C12H22O11 + n H2O H , t C 2 C6H12O6 ; 4) C2H2 + H2O HgSO4, 800C CH3CHO Phản ứng nào là phản ứng thủy phân A. Phản ứng (1), (2), (3), (4) B. Phản ứng (2), (3), (4) C. Phản ứng (2), (4) D. Phản ứng (2) và (3) Câu 46/ Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. Câu 47/ Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 4 . Công thức phân tử của gluxit này là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n Câu 48/ Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO3/NH3 (dư,t0C) thu được 21,6 gam bac. Công thức phân tử X là A. C2H402. B. C3H6O3. C. C6H1206. D. C5H10O5. Câu 49/ Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A.32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. Câu 50/ Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 250.0000 B. 280.000 C. 300.000 D. 350.000 Câu 51/ Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 7 %. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g Câu 52/ Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam? A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g Câu 53/ Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là bao nhiêu? A. 13,5 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 30,0 g. "Where there is a will, there is a way". - 13 -.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 54/ Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 0 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g. Câu 55/ Khi đốt cháy hoàn toàn 0, 130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ Câu 56/ Cho 0ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 57/ Cho m gam glucozơ lên men thành etanol với hiệu suất 80%.Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dd nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa.Giá trị m là A. 45 B. 22,5 C. 11,25 D.14,4 Câu 58/ Trong một nhà máy rượu ,người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 0% xenlulozơ để sx ancol etylic.Biết hiệu suất của cả quá trình là 70%.Để sx 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg Câu 59/ Muốn sx 9,4 kg xenlulozơ trinitrat với HSPƯ là 90% thì thể tích dd HNO3 99.67 % (D=1, 2 g/ml),cần dùng là A. 27,23 lít B. 27,723 lít C. 28 lít D. 29,5 lít Câu 60/ Thủy phân hoàn toàn 62, g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dd X. Cho AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ ,khối lượng Ag thu được là A. 6,25g B.6,75g C. 13,5g D. 8g Phần 2: CACBOHIĐRAT Câu 1:Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A.Đ có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D.Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 2:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 3:Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ Câu 4:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO3 C.CuO D.Cu(OH)2 Câu 5:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A.Cu(OH)2/NaOH (t0) B.AgNO3/NH3 (t0) C.H2 (Ni/t0) D.Br2 Câu 6:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 7:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ. Câu 8:D y các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 9:Một dung dịch có các tính chất: -Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam. -Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng. -Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 10:Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch KI.Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên. A.Khí O2 B.Khí O3 C.Cu(OH)2 D.NaOH Câu 11:Điều kh ng định nào sau đây không đúng? A.Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. C.Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D.Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/t0).. "Where there is a will, there is a way". - 14 -.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 12:Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau: / NaOH t X Cu kết tủa đỏ gạch. (OH )2 dung dịch xanh lam Vậy X không phải là chất nào dưới đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ. Câu 13:Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A.Đều được lấy từ củ cải đường. B.Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C.Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2 ]OH. D.Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 14: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 là: A.propin, ancol etylic, glucozơ B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic. C.propin, propen, propan. D.glucozơ, propin, anđehit axetic. Câu 15: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A.glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B.glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C.axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D.saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 7 % thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam. TNPT-2007 Câu 17:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 7 %, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam TNPT- 2007 Câu 18: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là: A.2,52 B.2,22 C.2,62 D.2,32 ĐH khối B-2007 Câu 19: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%.Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 0 gam kết tủa và dung dịch X.Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A.550 B.810 C.650 D.750 ĐH khối B-2007 Câu 20:Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.2,25 gam B. 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam ĐH khối A-2008. Câu 21: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành lít rượu (ancol)etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A..6,0 kg. B. 5,4kg. C. 5,0kg. D.4,5kg. ĐH khối B-2008 Câu 22:Cho sơ đồ chuyển hoá sau(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y→ → metyl axetat. Các chấtY, trong sơ đồ trên lần lược là : A.C2H5OH,CH3COOH. B.CH3COOH,CH3OH. CĐ khối A-2008 C.CH3COOH,C2H5OH. D.C2H4,CH3COOH. Câu 23:Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết có đủ chỉ dùng tối đa 3 phản ứng có thể điều chế được chất nào sau đây? A.Polietilen B.Cao su buna C.Etyl axetat D.Canxi axetat Câu 24:Hoà tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A.2,7 g B.3,42 g C.3,24 g D.2,16 g Câu 25: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat, biết hao hụt trong sản xuất là 10%. A.0,6061 tấn B.1,6 tấn C.0,491 tấn D.0,6 tấn Câu 26: Một mẫu tinh bột có M = .105 (u).Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ thu được bao nhiêu mol glucozơ? A.2778 B.4200 C.3086 D.3510 Câu 27: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là: A.0,92 kg B.0,828 kg C.1,242 kg D.0,46 kg Câu 28:Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Glucozơ → ancol etylic → but -1,3- đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 7 %, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A.144 kg B.108 kg C.81 kg D.96 kg Câu 29: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A.250.000 B.270.000 C.300.000 D.350.000 Câu 30: Xenlulozơtrinitrat là chất dể cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơtrinitrat từ xenlulozơ và HNO3 với H=90%, thì thể tích HNO396% ( d= 1, 2 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lit? A.14,390 lit B.15,000 lit C.1,439 lit D.24,390 lit Câu 31: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 7 0 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: 0. "Where there is a will, there is a way". - 15 -.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A.940 g B.949,2 g C.950,5 g D.1000 g Câu 32: Cho 8, g cacbohiđrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 g Ag kết tủa. A có thể là chất nào sau đây? A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Xenlulozơ Câu 33: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat.% khối lượng mỗi chất xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat lần lượt là: A.70%, 30% B.77%, 23% C.77,84%, 22,16% D.60%, 40%. CHUOng 3 . AMIN , AMINO AXIT , PROTEIN Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . Tác nhân Amin bậc 1 R NH2 C6H5 – NH2 H2O axit HCl. tạo dd bazơ tạo muối. Bazo tan(NaOH) Ancol ROH/ HCl + Br2/H2O t0, xt. -. Cu(OH)2. -. -. Tính chất hóa học Amino axit protein H2N-CH-COOH . . .NH-CH-CO-NH-CH-CO. .. R R R -. tạo muối. tạo muối. -. tạo muối. tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung nóng thủy phân khi nung nóng. -. -. - và - aminoaxit tham gia phản ứng trùng ng ưng. --. tạo kết tủa. -t ạo hợp chất màu tím. BÀI 9. AMIN 1/ Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin. Vd: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, CH3-NH-CH3 NH2. xiclohexylamin 2/ Đồng phân:Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin. Vd: C4H11NCó 8 đồng phân : 3/ Phân loại: theo hai cách a. Theo gốc hođrôcacbon: amin béo:CH3NH2, C2H5NH2.. và Amin thơm: C6H5NH2, b. Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH2 , Amin bậc 2: R-NH-R1 , Amin bậc 3: R- N-R1 4/ Danh pháp: R3 a. Tên gốc chức: Tên gốc H-C tương ứng + amin Vd: CH3-NH2 Metyl amin , C6H5NH2 phênyl amin b. Tên thay thế: Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước II. Tính chất vật lý Amin có phân tử khối nhỏ Mêtyl amin, êtyl amin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước Phân tử khối càng tăng thì:-Nhiệt độ sôi tăng dần và Độ tan trong nước giảm dần 2. Tính chất hóa học: a. Tính bazơ: - Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) . - Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím CH3NH3Cl - Tác dụng với axít: CH3NH2 + HCl C6H5NH3Cl C6H5NH2 + HCl So sánh lực bazơ :. "Where there is a will, there is a way". - 16 -.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. NH2. CH3_NH2 > NH3 >. b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin NH2. NH2 Br + 3 Br 2. Br. H2O. + 3 HBr Br (2,4,6-tribromanilin). Phản ứng này dùng để nhận biết anilin *Chú ý : Amin no đơn chức : CnH2n+3N và Amin no đơn chức , bậc 1 : CnH2n+1NH2 BÀI 10 : AMINO AXIT 1. Khái niệm: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). CH. CH3. COOH. NH2. alanin. - Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp , , …hoặc vị trí chứa nhóm NH2. 1. Cấu tạo phân tử: - Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ - Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao 2. Tính chất hóa học: a/ Tính chất lưỡng tính: HOOC. CH2NH2. HCl. HOOC. CH2. NH3Cl. ;. H2N. CH2COOH NaOH. H2N. CH2. COONa. H2O. b/ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit: c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa. d/ Phản ứng trùng ngưng: nH2N [CH2]5 COOH. axit -aminocaproic. to ( NH [CH2]5 CO )n. H2O. policaproamit. Lưu ý: các axit có gốc amino gắn ở vị trí , , không cho phản ứng trùng ngưng III. Ứng dụng:- Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế tơ nilon-6 Bài 11. I/peptit 1/ khái niệm -Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. - Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc -amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit ( trên 10) được gọi là polipeptit Vd: hai đipeptit từ alanin và glyxin là : Ala –Gly và Gly-Ala . 2/ Tính chất hoá học a)Phản ứng thuỷ phân peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xt : axit hoặc bazơ: Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn b)Phản ứng màu biurê Trong môi trường kiềm , peptit pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím II/PROTEIN 1/khái niệm. "Where there is a will, there is a way". - 17 -.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu -protein đơn giản Vd:anbumin,fibroin của tơ tằm , … -protein phức tạp Vd:nucleoprotein,lipoprotein chứa chất béo 2/ Cấu tạo phân tử Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc a min oaxit nối với nhau bằng liên kết peptit (- NH - CH- CO-)n n 50 Ri 3/tính chất : protein có pứ màu biure với Cu(OH)2 màu tím III/Enzim a)khái niệm Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein ,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học ,đặc biệt trong cơ thể sinh vật b)Đặc điểm của xúc tác enzim -Hoạt động xt của ezim có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim chỉ xt cho một sự chuyển hóa nhất định . -Tốc độ pứ nhờ xt ezim rất lớn , thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xt hóa học . 2/ Axit nucleic a) khái niệm Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ . b) Có 2 loại quan trọng: AND,ARN c) vai trò Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền AND chứa các thông tinh di truyền , m hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống . ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải m thông tin di truyền Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2/Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ? A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH-NH2 CH3 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 . Câu 3/ Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ? A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin . Câu 5/ Trong các tên gọi dưới đây . Tên nào phù hợp với chất CH3-CH-NH2 ? CH3 A. Metyletylamin B. Etymetyllamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin Câu 6: Cho 4, g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g Câu 7: Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 8: Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng: A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D. NH3 < C2H5NH2 <(C2H5)2NH < C6H5NH2 Câu 9/ Có 3 hóa chất sau đây : Etylamin , phenylamin , amoniac . Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo d y A. amoniac < etylamin < phenylamin . B. etylamin < amoniac < phenylamin . C. phenylamin< amoniac <etylamin . D. phenylamin < etylamin < amoniac. Câu 10/ Có thể nhận biết lọ đựng dd CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ? A. Nhận biết bằng mùi ; B. Thêm vài giọt dd H2SO4 C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. Đưa đũa thủy tinh đ nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc Câu 11/ Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5-CH2-NH2 C. C6H5-NH2 D. (CH3)2NH . Câu 13: Cho 4, g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g Câu 14: Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 15/Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH Câu 16/tripeptit là hợp chất A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. "Where there is a will, there is a way". - 18 -.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit Câu 17/có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit giống nhau? A. 3 chất B. chất C.6 chất D. 8 chất Câu 18/từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A.1 chất B.2 chất C.3 chất D.4 chất Câu 19 /Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin Câu 20/khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 ,các khí đo ở đkc,và 20,2 g H2O .CTPT của X : A.C4H9N B.C3H7N C.C2H7N D.C3H9N AMIN. AMINOAXIT. PROTIT Câu1. (cao đẳng 2009). Thủy phân 12 0 gam protein X thu được 42 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000đvC thì số mắt xích alanin có trong X là: A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 Câu 2. (ĐH KA 2009. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là: A. dd HCl B. Cu(OH)2/OHC. dd NaCl D. dd NaOH Câu 3. (ĐH KA 2009 Có 3 dd: amoni hidrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và 3 chất lỏng: etanol, benzen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 4. (ĐH KA 2009 Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 1 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 4 Câu 5. (ĐH KA 2009. Cho 1 mol amino axit X phản ứng hoàn toàn với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng mol amino axit X phản ứng với dd NaOH dư, thu được m2 gam muối . Biết m2 – m1 = 7, . CTPT của X là: A. C4H10O2N2 B. C4H8O4N2 C. C5H9O4N D. C5H11O2N Câu 6. (ĐH KA 2009. Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khi Y và một dd . Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 8,2 C. 9,4 D. 9,6 Câu 7. (ĐH KA 2009) D y gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho người là: A. cocain, seduxen, cafein B. heroin, seduxen, erythromixin C. penixilin, paradol, cocain D. ampixilin, erythromixin, cafein Câu 8. (ĐH KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. Công thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H6COOH Câu 9. (ĐH KB 2009.) Cho 2 hợp chất X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất , T lần lượt là: A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H5OH và N2 Câu 10. (ĐH KB 2009.) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 11. (ĐH KA 2008.) Phát biểu không đúng là: A. Trong dd H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO-. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glixin. Câu 12. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất là: A. H2NCH2CH2COOH, H2NCH2COOH B. H3N+CH2CH2COOHCl-, H3N+CH2COOHCl+ + C. H3N CH2(CH3)COOHCl , H3N CH2COOHCl D. H2NCH2(CH3)COOH, H2NCH2COOH Câu 13. (ĐH KB 2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công phân từ C3 H7O2N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1, M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOH3NCH = CH2 B. H2NCH2CH2 COOH C. CH2 = CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3 Câu 14. (ĐH KB 2008) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là : A. CH3 NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOH Câu 15. (ĐH KB 2008) Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử : C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC) của Y là . A. 85 B. 68 C. 45 D. 46 C2H5NH3NO3. "Where there is a will, there is a way". - 19 -.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 16. (ĐH KB 2008) Cho d y các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH – COOH, C6H5NH2 ( anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 ( benzen). Số chất trong d y phản ứng được với nước brom là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 17. (ĐH KA 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 10,12 gam H2O. Công thức phân tử của X là ( cho H = 1, O = 16 ) . A. C4 H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 18. (ĐH KA 2007) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử ( C2H7NO2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp ( ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm ). Tỉ khối hơi của đối với H2 bằng đối với H2 bằng 13,7 cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là ( cho H=1, C=12, N =14, 0 = 16, Na = 23) A. 16,5g B. 14,3g C. 8,9g D. 15,7g Câu 19. (ĐH KA 2007) - aminoaxit X chứa một nhóm – NH2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit ( HCl) ( dư ), thu được 13,9 gam muối khan. Công thức cấu tạothu gọn của X là ( Cho H = 1, C=12, N = 14, O = 16, Cl=35,5) A.H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2 )COOH C.H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2 (NH2)COOH Câu 20. (ĐH KA 2007.) Nilon – 6,6 là một loại A. tơ visco B. polieste C. tơ poliamit D. tơ axetat Câu 21. (ĐH KA 2007 ) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 Lít khí N2 ( các khí đo ở đktc) và 3,1 gam H20. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N- CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là A.H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOCH3 C.H2NCH2CCOOC3H7 D. H2NCH2COOC2H5 Câu 22. (ĐH KB 2007) Cho các hợp chất amino axit (X ) , muối amoni của axit caboxylic (Y), amin ( ), este của amino axit (T). D y gồm các loại chất đều tác dụng với dd NaOH và đều tác dụng với dd HCl là: A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T Câu 23: -DH-2010 Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đ ng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 2 0 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 Câu 23: -DH-10Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ Câu 24: DH-10 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 17 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đ phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Câu 25: DH-10 Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1, . C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 26: DH-2010 Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. Câu 27: DH-2010 Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Câu 28: DH-2010 Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 4,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 29: DH-2010 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0, mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 30: DH-2010 Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa (m+36, ) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 Câu 31: DH-2010 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 32: DH-2010 Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là. "Where there is a will, there is a way". - 20 -.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu33 : DH-2010 Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua Câu 34: DH-2010 Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 35 : DH-2010 Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,92 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 Câu 36 : DH-2010 Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 37: DH-2010 Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 38. (ĐH KB 2007) Cho các chất etyl axetat, anilin, etanol, axit acrylic, phenol, phenolamoni clorua, ancol benzylic, pcrezol. Trong các chất chất này, số chất tác dụng với NaOH là : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 39. (ĐH KB 2007) Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozo là: A. protit luôn là chất hữu cơ no B. Protit luôn chứa nhóm hidroxyl C. protit có khối lượng phân tử lớn hơn D. protit luôn chứa nito Câu 40. (ĐH KB 2007.) D y gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac B. amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C. anilin, amoniac, natri hidroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat Câu 41: Số lượng đồng phân amin chứa vòng bezen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đ ng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là A. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin. C. n-propylamin và n-butylamin. D. iso-propylamin và iso-butylamin. Câu43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đ ng kế tiếp thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C4H9NH2 và C3H7NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 44: X là -aminoaxit mạch th ng. Biết rằng: 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,12 M thu được 1,83 g muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là. A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 45: Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4. Câu 46: -aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 1 ,7303%, của oxi là 3 ,9 1%. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 47: X có chứa nhóm amino và có công thức phân tử là C3H7O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2-COOH. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là A. etyl metylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D. đimetylamin. Câu 49: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,2 M. Mặt khác, 1, gam X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0, M. Tên gọi của X là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.. CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết . BÀI 13. DẠI CƯƠNG VỀ POLIME. I. KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. - Thí dụ: polietilen: (CH2 - CH2 )n , xenlulozơ : (C6H10O5)n *Phân loại : **Theo nguồn gốc : -polime tổng hợp :Vd: polietilen -Polime thiên nhiên : vd : tinh bột -Polime bán tổng hợp : vd : tơ visco. "Where there is a will, there is a way". - 21 -.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. **Theo cách tổng hợp : -Polime trùng hợp :vd : polipropilen -Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6 III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Chất nhiệt dẻo : polime nóng chảy , để nguội thành rắn . -Chất nhiệt rắn : polime không nóng chảy , mà bị phân hủy . IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng 3/ Phản ứng tăng mạch polime ( phản ứng khâu mạch polime ) Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau BÀI 14. VẬT LIỆU POLIME . I. Chất dẻo: 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit * Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo. - Thành phần: polime Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia. *Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan vào nhau. Thành phần: Chất nền (polime) Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 ) 2. Một số polime dùng làm chất dẻo: a/ Polietilen: (P.E) b/ poli (Vinylclorua) (PVC) c/ poli(metyl metacrylat) thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) CH3 ( CH2 – C. ). n. COOCH3 d/ poli (phenol-fomandehit) (P.P.F) II. Tơ: 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định. 2. Phân loại: có 2 loại - Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bông - Tơ hoá học + Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic + Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ axetat. 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: a/ Tơ nilon-6.6 b/ Tơ nitron (olon) RCOOR`. n CH2= CH . CN. (CH2-CH ). n. CN poliacrilonnitrin. III. Cao su: 1. Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. 2. Phân loại: Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su - Cấu tạo: là polime của isopren. ( CH2-C=CH-CH2 ) n. CH3 b/ Cao su tổng hợp: + cao su buna và Cao su buna-S và cao su buna-N IV. Keo dán tổng hợp. 1/ Khái niệm: Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của vật liệu được kết dính.. "Where there is a will, there is a way". - 22 -.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng: C/ Keo dán ure-fomandehit a/ Nhựa vá săm: là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ b/ keo dán epoxi: làm từ polime có chứa nhóm epoxi Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1/ Trong các nhận xét sau nhận xét nào không đúng ? A. Các polime không bay hơi . B. Đa số các dung môi khó hoà tan trong các dung môi thông thường . C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định . D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit Câu 2/ Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột , nilon-6, nilon-6,6 ; polibutađien . D y các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6 C. polietilen, tinh bột , nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, nilon-6,6 , xenlulozơ . Câu 3/ Polime. CH2 – CH n OOCCH3. có tên là. A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). Câu 4/ Kết luận nào sao đây không hoàn toàn đúng?. C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin.. A. Cao su là những polime có tính đàn hồi.. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.. C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp.. D. Tơ tằm thuộc laọi tơ thiên nhiên.. Câu 5/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen. D. Vinyclorua. Câu 6/ Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. Stiren B. Tôluen. C. Propen. D. Isopen. Câu 7/Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch A. CH3COOH trong môi trường axit B. CH3CHO trong môi trường axit C. HCHO trong môi trường axit D. HCOOH trong môi trường axit Câu 8/ Cho các tơ sau ( - NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n (1) ( -NH-[CH2]5-CO-)n (2) [C6H7O2(OOCCH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là A. 1,3 B. 1,2,3 C. 2,3 D. 1,2 Câu 9/ Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren B. toluen C. propen D. isopren Câu10/ D y gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2 , C6H5-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2 , C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2 , lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2 , CH3-CH=CH2. Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME C©u 1. Tơ nilon 6.6 là: A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin; C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol C©u 2. Kh ng định nào sau đây là sai: A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ C©u 3. Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen C©u 4. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng C©u 5. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức. C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều sai. C©u 6. Các polime có khả năng lưu hóa là: A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng. "Where there is a will, there is a way". - 23 -.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C©u 7. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng: A. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng. B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng. C©u 8. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất. A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn. B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron. C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước. D. Các định nghĩa trên đều sai. C©u 9. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; (3): Tơ tằm (NHRCO)n Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2) C©u 10. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng. A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ C©u 11. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5 C©u 12.Cho chuyển hóa sau : CO2 → A→ B→ C2H5OH Các chất A,B là: A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ C©u 13. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A: CH2CH2; B: CH2=CHCH3 C: CH2=CHOCOCH3 D: CH2CHCl C©u 14. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A: CH3CHCH2; B: CH2=CHCl; C: CH3CH2Cl; D: CH2CHCH2Cl C©u 15. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào? A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron C©u 16. Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime: A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi hoặc ba C©u 17. Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau: A. Cộng H2 B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl2/as D. Cộng dung dịch brôm C©u 18. Tính chất nào sau đây là của polime : A. Khó bay hơi B. Không có nhiệt nóng chảy nhất định C. Dung dịch có độ nhớt cao D. Tất cả ba tính chất trên C©u 19. Có thể điều chế polipropylen từ monome sau: A: CH2=CH-CH3; B: CH3-CH2-CH3; C: CH3-CH2-CH2Cl; D: CH3-CHCl=CH2 C©u 20. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh C©u 21. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%) A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác C©u 22. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào. A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2 C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C©u 23. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác C©u 24. Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan ( ); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. (1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6). C©u 25. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000 C©u 26. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 90000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là: A. 3641 B. 3661 C. 2771 D 3773. Câu 27. Cho 0,3 mol phenol trùng ngưng với 0,2 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hspư 100% ) thu được bao nhiêu gam nhựa phenolfomanđehit (PPF) mạch th ng? A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gam D. 26,5 gam Câu 28. Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rượu metylic và và bao nhiêu gam axit metacrrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%. A. axit 68,8 gam; rượu 2 ,6 gam. B. axit 86,0 gam; rượu 32 gam. C. axit 107, gam; rượu 40 gam. D. axit 107, gam; rượu 32 gam. Câu 29. Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: % % C2 H 5OH hs 50 butadien 1,3 hs 80 cao su buna. "Where there is a will, there is a way". - 24 -.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 4 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam. Câu 30. H y cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh. A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin D. xenlulozơ. Câu 31. H y cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. cao su buna B. cao su Isopren C. amilozơ D. nilon-6,6 Câu 32. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. H y xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 62 00 đvC B. 62 000 đvC C. 125000 đvC D. 2 0000đvC. Câu 33. Tại sao các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. A. do chúng có khối lượng qúa lớn B. do chúng có cấu trúc không xác định. C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau D. do chúng có tính chất hóa học khác nhau. Câu 34. H y cho biết polime nào sau đây thủy phân trong môi trường kiềm? A. poli peptit B. poli(metyl metacrrylat) C. xenlulozơ D. tinh bột. C©u 35. Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36. Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để trùng hợp hoặc trùng ngưng để tạo ra các polime trên lần lượt là: A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3CH(NH2)-COOH B. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-COOH D. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH Câu 37. Trong số các loại tơ sau:(1)[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3). Câu 38. Trong cỏc phản ứng giữa cỏc cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime t0 t0 A. poli(vinyl clorua) + Cl2 B. cao su thiờn nhiờn + HCl ,t 0 ,t 0 C. poli(vinyl axetat) + H2O OH D. amilozơ + H2O H Câu 39. Cho các chất sau : etilen glicol, hexa metylen điamin, axit ađipic, glixerin, -amino caproic, -amino enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 40. Cho các polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm. A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit B. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua) D. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl acrylat).. CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết . BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH . I. Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn: _ Nhóm IA ( trừ hidro), nhóm IIA, nhóm IIIA( trừ bo) và một phần của nhóm IVA,VA,VIA. _ Các nguyên tố nhóm B ( từ IB đến VIIIB). _ Họ latan và actini. II. Cấu tạo của kim loại: 1. cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3). 2. Cấu tạo tinh thể: Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể gắn và có cấu tạo tinh thể( trừ thủy ngân ở thể lỏng). Tinh thể kim loại có 3 kiêu mạng tinh thể phổ biến sau: a) Mạng tinh thể lục phương: Ví dụ: Be,Mg,Zn,… b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ví dụ: Li,Na,K,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ví dụ: Cu,Ag,Al,… 3. Liên kết kim loại: Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do BÀI 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI . DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI . I TÍNH CHẤT VẬT LÍ .. "Where there is a will, there is a way". - 25 -.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 1 .Tính chất vật lí chung . Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo dẫn điện ,dẫn nhiệt và ánh kim . Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử M → Mn+ + ne 1 Tác dụng với phi kim a/ Với clo. t 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 . o. t b/ Với Oxi 3Fe + 2O2 Fe3O4 c/ Với lưu huỳnh phản ứng cần đun nóng (trừ Hg ở to thường ) 2 Tác dụng với dung dịch axit . a/Với dd HCl,H2SO4 loãng .Trừ các kim loại đứng sau hidro trong d y điện hóa . b/ với dd HNO3 ,H2SO4 đặc Hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được N+5(HNO3 loang) → N+2 và S+6 (H2SO4 đặc nóng) →S+4 Chú ý ; HNO3 ,H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al,Fe, Cr, . . . . 3 Tác dụng với nước -Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA BTH (trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường . 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ -Các kl còn lại có tính khử yếu hơn nên khử nước t0cao : Fe, n,… 4 Tác Dụng Với Dung Dịch Muối. VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe chất khử : Cu2+ chất oxh III. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI 1 Cặp oxi hóa khử của kim loại . Vd Ag+ /Ag ,Cu2+/Cu,. . . . 2 So sánh tính chất cặp oxi hóa khử Tính oxh các ion ; Ag+> Cu2+> Zn2+ Tính khử . n>Cu>Ag 3 Dãy điện hóa của kim loại o. K+ Na+. Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+. K. Mg. Na. Al. Zn. Fe. Ni. Sn. Pb. H2 Cu. Fe2+. Ag+ Hg2+ Au3+ Ag Hg Au. 4 Ý nghĩa dãy điện hóa Cho phép dự đoán chiều của pư giữa 2 cặp oxh-khử theo qui tắc α vd phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Fe2+/Fe. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu c.k m c. oxh m c. oxh y c.k y BÀI 19. HỢP KIM . I KHÁI NIỆM H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác . II TÍNH CHẤT . Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia thành hợp kim ,nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất . III ỨNG DỤNG Trên thực tế ,hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất . Hợp kim Au với Ag , Cu ( vàng tây) đẹp và cứng , dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước dùng để đúc tiền . BÀI 20. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Khái niệm chung : Ăn mòn kim loại: sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường M –ne = Mn+ II.Các dạng ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hóa học Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Đặc điểm : -Không phát sinh dòng điện -Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh 2. Ăn mòn điện hóa a.Khái niệm:Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ âm sang dương. -Cực âm (anot) : xảy ra quá trình oxi hóa ( qtrình nhường e ) -Cực dương (catot) : xảy ra quá trình khử ( qtrình nhận e ). "Where there is a will, there is a way". - 26 -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. b. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm -Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot) sẽ bị ăn mịn . C.Điều kiện có ăn mòn điện hóa: -Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim -Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dy dẫn -Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dd chất điện li II- CÁCH CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1-Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn , mạ , … 2-Dùng phương pháp điện hoá Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ ( có tính khử yếu hơn) BI 21 . ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI . I-NGUYÊN TẮC :Khử ion kim loại thành nguyên tử : Mn+ + ne → M II- PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp nhiệt luyện Dùng các chất khử như CO, H2, C, NH3, Al… để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. t Fe2O3+3CO 2Fe+ 3CO2 Dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình ( sau Al) 2. Phương pháp thủy luyện Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối. Vd:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu . Dùng để điều chế cáckim loại hoạt động yếu (sau H2) 3. Phương pháp điện phân: a) Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy(oxit, hydroxit, muối halogen) 0. dpnc . dpnc 4Na+O. 2Al2O3 4Al + 3O2 ; 4NaOH Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu →Al) b) Điện phân dung dịch: - Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch muối. dpdd CuCl2 Cu + Cl2 dpdd 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 Dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu. c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m =. 2. +2H2O. A.I .t n.F. Phần 2. câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Một vật được chế tạo từ hợp kim n-Cu.Vật này để trong không khí ẩm. 1) Vật bị ăn mòn theo kiểu A. hoá học. B. điện hoá. C. A và B đúng D. A và B sai. 2) Hiện tượng quan sát được sau một thời gian là A. n bị mòn dần. B. Cu bị mòn dần. C. Vật biến mất. D. n và Cu mòn dần cho đến hết. Câu 2: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn Câu 3: Khi hoà tan n vào dung dịch H2SO4 lo ng thấy có bọt khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào, thấy hiện tượng xảy ra: A. Không còn bọt khí thoát ra B. Bọt khí thoát ra mạnh hơn C. Sau khi n tan hết dung dịch có màu xanh C. A và C đúng. Câu 4: Bản chất của ăn mòn kim loại là: A. Sự oxi hóa kim loại B. Sự khử kim loại B. Sự phá huỷ kim loại dưới tác dụng của dòng điện D. Tất cả đều sai Câu 5: Diện phân dung dịch muối CuSO4 trong thời gian 1930 giây thu được 1,92g Cu ở catot. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là: A. 3,0A. B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A. Câu 6: Canxi kim loại được điều chế bằng cách nào sau đây: A. Dùng H2 khử CaO ở t0 cao B. Dùng K đẩy Ca2+ ra khỏi dd CaCl2 C. Diện phân nóng chảy hợp chất CaCl2 D. Diện phân dung dịch CaCl2 Câu7: Bản chất của quá trình hóa học xảy ra ở điện cực khi điện phân là: A. anion bị oxi hóa ở anot. B. cation bị khử ở catot C. ở catot xảy ra quá trình oxi hóa D. ở anot xảy ra quá trình oxi hóa Câu 8: D y các ion kim loại nào sau đây đều bị n khử thành kim loại? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+ B. Cu2+, Ag+, Na+ C. Sn2+, Pb2+, Cu2+ D. Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 9: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 20g bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn. "Where there is a will, there is a way". - 27 -.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. trong ống sứ còn lại 16,8g. Phần trăm CuO đ bị khử là: A. 50% B. 62,5% C. 80% D. 81,5% Câu 10. Cho khí CO dư đi qua hh CuO, Al2O3, MgO(nung nóng) khi pư xảy ra htoàn thu được chất rắn gồm A. Cu,Al,Mg B. Cu,Al2O3,Mg C. Cu,Al,MgO D. Cu,Al2O3,MgO Câu 11. Đpdd AgNO3 với cđdđ là 1, A, thời gian 30 phút. Khối lượng Ag thu được là A. 6,00g B. 3,02g C. 1,50g D. 0,05g Câu 12.Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại , cần dùng 8,96 lit khí H2 (đkc) . Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr . Câu 13. Cho 9,6 g bột kim loại M vào 00 ml dd HCl 1M , khi phản ứng kết thúc thu được ,376 lit khí (đkc) thoát ra . Muối clorua đó là A. Mg B. Fe C. Ba D. Ca . Câu 14. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đkc) thoát ra . Muối clorua đó là A. NaCl B. KCl C. BaCl2 D. CaCl2 . Câu 15. Cho khí CO dư đi qua hổn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng ) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al , MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 28 g Fe vào dd AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 g B. 162 g C. 216 g D. 154 g .. Phương pháp giải bài tập kim loại I – BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI 1) Có thể tính được khối lượng mol nguyên tử kim loại M theo các cách sau: - Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = - Từ Mhợp chất → Mkim loại - Từ công thức Faraday → M =. (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực). - Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa m n trong khoảng xác định đó - Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M - Với hai kim loại kế tiếp nhau trong một chu kì hoặc phân nhóm → tìm → tên 2 kim loại 2) Một số chú ý khi giải bài tập: - Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol electron,… Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron … - Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác dụng với các chất khác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa khác nhau → đặt kim loại M có các hóa trị khác nhau - Khi hỗn hợp đầu được chia làm hai phần không bằng nhau thì phần này gấp k lần phần kia tương ứng với số mol các chất phần này cũng gấp k lần số mol các chất phần kia 3) Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 lo ng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. NO2 và Al C. N2O và Al D. N2O và Fe Hướng dẫn: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O Theo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → 3,024 → → No duy nhất n = 3 và M = 27 → Al → đáp án C Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3 %. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 cần dùng 5,6 lít Cl2 (ở đktc) tạo ra hai muối clorua. Kim loại M và phần trăm về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là: A. Al và 75 % B. Fe và 25 % C. Al và 30 % D. Fe và 70 % Hướng dẫn: nHCl = 0,4 mol ; nCl2 = 0,25 mol ; nMg = x mol ; nM = y mol 24x + My = 8 (1) - X tác dụng với dung dịch HCl (M thể hiện hóa trị n) → 2x + ny = 0,4 (2). "Where there is a will, there is a way". - 28 -.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - X tác dụng với Cl2 (M thể hiện hóa trị m) → 2x + my = 0, (3) - Từ (2) ; (3) → y(m – n) = 0,1 → m > n → No duy nhất m = 3 và n = 2 → x = y = 0,1 mol - Từ (1) → M = 6 → Fe và % M = 70 % → đáp án D Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp. Cho 7,6 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 8,7 gam muối khan. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Hướng dẫn: - Đặt công thức chung của hai muối là. CO3. Phương trình phản ứng: CO3 + 2HCl →. - Từ phương trình thấy: 1 mol. Cl2 + CO2 + H2O. CO3 phản ứng thì khối lượng muối tăng: 71 – 60 = 11 gam. - Theo đề bài khối lượng muối tăng: 8,7 – 7,6 = 1,1 gam → có 0,1 mol. CO3 tham gia phản ứng. → + 60 = 76, → = 16, → 2 kim loại là Be và Mg → đáp án C Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Nếu chỉ hòa tan 1,0 gam M thì dùng không đến 0,09 mol HCl trong dung dịch. Kim loại M là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Ni Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol - nX = nH2 = 0,1 mol →. X. = 40. - Để hòa tan 1 gam M dùng không đến 0,09 mol HCl → → 22,2 < M < 40 < 6 → M là Mg → đáp án A Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 6,834 gam một oxit của kim loại M cần dùng tối thiểu 201 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Al D. Fe Hướng dẫn: Gọi công thức oxit là MxOy ; nHCl = nH+ = 0,402 mol - Ta có nO2– (trong oxit) =. mol → nMxOy =. mol → (Mx + 16y) =. → Mx = 18y. →M= → No duy nhất và M = 27 → Al → đáp án C II – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ KIỀM 1) Một số chú ý khi giải bài tập: - Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhiệt độ thường - Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, n, Be, Sn, Pb…tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc) - Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó lấy dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì: + Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn + nOH– = 2nH2 - Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào nước thì có thể có hai khả năng: + M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) + M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, n) M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2 (dựa vào số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ → số mol OH– rồi biện luận xem kim loại M có tan hết không hay chỉ tan một phần) 2) Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và ,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y A. 125 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 150 ml Hướng dẫn: nH2 = 0,25 mol Ta có nOH– = 2nH2 mà nOH– = nH+ → nH2SO4 = = nH2 = 0,2 mol → V = 0,12 lít hay 12 ml → đáp án A Ví dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 2,85 gam B. 2,99 gam C. 2,72 gam D. 2,80 gam. "Where there is a will, there is a way". - 29 -.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Hướng dẫn: nH2 ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH2 ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba hết, Al dư còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết - Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp - Thí nghiệm 1: Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH– + H2 x→ 2x x Al + OH– + H2O → AlO2– + H2 2x→ 3x → nH2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol - Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: x + = 0,1 → y = 0,06 mol → m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M (hóa trị n không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và ,6 lít khí hiđro (ở đktc). Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm về khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là: A. 68,4 % B. 36,9 % C. 63,1 % D. 31,6 % Hướng dẫn: nH2 = 0,25 mol ; nHCl = 0,1 mol - Gọi nNa = x mol và nM = y mol → 23x + My = 7,3 (1) - Nếu M tác dụng trực tiếp với nước → nH2 = - Nếu M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (n = 2 hoặc 3):. → nOH– = 0, > nHCl = 0,1 → loại. M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2 y (4 – n)y ny/2 – – - Do OH dư nên kim loại M tan hết và nOH dư = x – (4 – n)y mol → x – (4 – n)y = 0,1 (2) và x + ny = 0, (3) → y = 0,1 mol - Thay lần lượt n = 2 hoặc 3 vào (1) ; (2) ; (3) → chỉ có n = 3 ; x = 0,2 ; M = 27 là thỏa m n → %M = 36,9 % → đáp án B III – BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT 1) Kim loại tác dụng với dung dịch axit: a) Đối với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: M + nH+ Mn+ + n/2H2 (M đứng trước hiđro trong d y thế điện cực chuẩn) b) Đối với H2SO4 đặc, HNO3 (axit có tính oxi hóa mạnh): - Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi hóa cao nhất - Hầu hết các kim loại phản ứng được với H2SO4 đặc nóng (trừ Pt, Au) và H2SO4 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó S+6 trong H2SO4 bị khử thành S+4 (SO2) ; So hoặc S-2 (H2S) - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO3 đặc nguội (trừ Pt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+4 (NO2) - Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNO3 lo ng (trừ Pt, Au), khi đó N+5 trong HNO3 bị khử thành N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No (N2) hoặc N-3 (NH4+) c) Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: có 2 trường hợp - Nếu dung dịch axit dùng dư: chỉ có phản ứng của kim loại với axit - Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim loại với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim loại dư tác dụng với nước của dung dịch 2) Một số chú ý khi giải bài tập: - Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng (H+ đóng vai trò là chất oxi hóa) thì tạo ra muối có số oxi hóa thấp và giải phóng H2: M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (nH+ = nHCl + 2nH2SO4) - Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng, HNO3 → viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn (H+ đóng vai trò môi trường, NO3– đóng vai trò chất oxi hóa) và so sánh các tỉ số giữa số mol ban đầu và hệ số tỉ lượng trong phương trình xem tỉ số nào nhỏ nhất thì chất đó sẽ hết trước (để tính theo) - Các kim loại tác dụng với ion NO3– trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với HNO3 - Các kim loại n, Al tác dụng với ion NO3– trong môi trường kiềm OH– giải phóng NH3 4Zn + NO3– + 7OH– → 4 nO22– + NH3 + 2H2O (4Zn + NO3– + 7OH– + 6H2O → 4[ n(OH)4]2– + NH3) 8Al + 3NO3– + 5OH– + 2H2O → 8AlO2– + 3NH3 (8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3. "Where there is a will, there is a way". - 30 -.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương pháp ion – electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất nào hết, chất nào dư - Khi hỗn hợp kim loại trong đó có Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 cần chú ý xem kim loại có dư không. Nếu kim loại (Mg → Cu) dư thì có phản ứng kim loại khử Fe3+ về Fe2+. Ví dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ - Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch HNO3 mà thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất → muối Fe2+ - Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước - Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng muối trong dung dịch, ta áp dụng công thức sau: mmuối = mcation + manion tạo muối = mkim loại + manion tạo muối (manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khí) - Cần nhớ một số các bán phản ứng sau: 2H+ + 2e → H2 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O 2– + SO4 + 2e + 4H → SO2 + 2H2O NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O SO42– + 6e + 8H+ → S + 4H2O 2NO3- + 8e + 10H+ N2O + 5H2O SO42– + 8e + 10H+ → H2S + 4H2O 2NO3- + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O - Cần nhớ số mol anion tạo muối và số mol axit tham gia phản ứng: nSO42–tạo muối = Σ . nX (a là số electron mà S+6 nhận để tạo sản phẩm khử X) nH2SO4 phản ứng = 2nSO2 + 4nS + 5nH2S nNO3–tạo muối = Σ a.nX (a là số electron mà N+5 nhận để tạo ra sản phẩm khử X) nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 3) Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và n tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam Hướng dẫn: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol → m (dung dịch H2SO4) = 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng) = 3,68 + 98 - 0,2 = 101,48 gam → đáp án C Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được ,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,80 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít Hướng dẫn: Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol - Khi X tác dụng với dung dịch HCl:. Ví dụ 3: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0, M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8, 12 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 % Hướng dẫn: Σ nH+ = 0,8 mol ; nH2 = 0,38 mol → nH+phản ứng = 0,76 mol < 0,8 mol → axit dư, kim loại hết - Gọi nMg = x mol ; nAl = y mol → → % Al = % → đáp án A Ví dụ 4: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam Hướng dẫn: Các phản ứng xảy ra là: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2 0,06 ←0,12 → 0,06 0,06 → 0,06 0,06 Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 0,04 → 0,04 0,04 → 0,04 0,04 0,04. "Where there is a will, there is a way". - 31 -.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Cu(OH)2 CuO + H2O 0,04 0,04 → m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26, gam → đáp án B Ví dụ 5: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lo ng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít Hướng dẫn: nFe = nCu = 0,15 mol - Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,1 + 0,1 ) = 0,6 mol - Theo đlbt mol electron nH+ = nHNO3 = mol → VHNO = 0,8 lít → đáp án C Ví dụ 6: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0, M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít Hướng dẫn: nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH+ = 0,36 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Do → H+ hết ; Cu dư 0,36→ 0,09 → VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít → đáp án C Ví dụ 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3) - Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O Do → kim loại kết và H+ dư 0,12→ 0,16 → nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A Ví dụ 8: Cho 24,3 gam bột Al vào 22 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít Hướng dẫn: nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol 8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1) Bđ: 0,9 0,225 0,675 Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225 Dư: 0,3. 0. → NO3– hết. Do. 0,3. Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2) 0,3 0,3 0,45 Từ (1) ; (2) → V = (0,22 + 0,4 ).22,4 = 1 ,12 lít → đáp án D Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đ phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol Hướng dẫn: nY = 0,6 mol → nNO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,2 mol ; nN2O = 0,1 mol - nNO – tạo muối = nNO gam (1). + 3.nNO + 8.nN. O. = 0,3 + 3.0,2 + 8.0,1 = 1,7 mol → mZ = mKl + mNO. –. tạo muối. = 100 + 1,7.62 = 205,4. - nHNO phản ứng = 2.nNO + 4.nNO + 10.nN O = 2.0,3 + 4.0,2 + 10.0,1 = 2,4 mol (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án C Ví dụ 10: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam. "Where there is a will, there is a way". - 32 -.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Hướng dẫn: nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol - Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+ - Các phản ứng xảy ra là: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,1 ← 0,4 → 0,1 3+ Fe (dư) + 2Fe → 3Fe2+ 0,02 → 0,04 Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+ 0,03 ← 0,06 → mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A Ví dụ 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lo ng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 38,34 gam B. 34,08 gam C. 106,38 gam D. 97,98 gam Hướng dẫn: nAl = 0,46 mol → ne cho = 1,38 mol ; nY = 0,06 mol ; Y = 36 - Dễ dàng tính được nN2O = nN2 = 0,03 mol → Σ ne nhận = 0,03.(8 + 10) = 0, 4 mol < ne cho → dung dịch X còn chứa muối NH4NO3 → nNH4+ = NO3– = - Vậy mX = mAl(NO. ). + mNH. mol NO. = 0,46.213 + 0,10 .80 = 106,38 gam → đáp án C. (Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO – tạo muối + mNH = 12,42 + (0,03.8 + 0,03.10 + 0,105.8 + 0,105).62 + 0,105.18 = 106,38 gam) III – BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 1) Kim loại tác dụng với dung dịch muối: - Điều kiện để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó: xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r) + M đứng trước X trong d y thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan - Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ: + Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3-, MnO4-,…thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ) - Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au 2) Một số chú ý khi giải bài tập: - Phản ứng của kim loại với dung dịch muối là phản ứng oxi hóa – khử nên thường sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron để giải các bài tập phức tạp, khó biện luận như hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp nhiều muối. Các bài tập đơn giản hơn như một kim loại tác dụng với dung dịch một muối, hai kim loại tác dụng với dung dịch một muối,…có thể tính toán theo thứ tự các phương trình phản ứng xảy ra - Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng,… - Từ số mol ban đầu của các chất tham gia phản ứng → biện luận các trường hợp xảy ra - Nếu chưa biết số mol các chất phản ứng thì dựa vào thành phần dung dịch sau phản ứng và chất rắn thu được → biện luận các trường hợp xảy ra - Kim loại khử anion của muối trong môi trường axit (bazơ) thì nên viết phương trình dạng ion thu gọn - Kim loại (Mg → Cu) đẩy được Fe3+ về Fe2+. Ví dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ - Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag. Nếu Fe hết, Ag+ còn dư thì: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 3) Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 2 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại. "Where there is a will, there is a way". - 33 -.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. M. Kim loại M là: A. Pb B. Ni C. Cd Hướng dẫn: Gọi nFe2+pư = 2x mol → nAg+pư = x mol M + Fe2+ → M2+ + Fe 2x ← 2x → 2x → ∆m↓ = 2x.(M – 6) → %mKl giảm = M + 2Ag+ → M2+ + 2Ag 0, x ← x → x. D. Zn. (1). → ∆m↑ = 0, x.(216 – M) → %mKl tăng =. (2). - Từ (1) ; (2) → → M = 6 → n → đáp án D Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 4 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0, ) gam. Giá trị của m là: A. 15,5 gam B. 16 gam C. 12,5 gam D. 18,5 gam Hướng dẫn: Gọi nNi = x mol ; nCu = y mol có trong m gam hỗn hợp Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (1) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (2) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (3) - Từ (3) → (64 – 9).x = 0, → x = 0,1 mol (*) - Từ (1) → nAg(1) = 0,2 mol → mAg(1) = 21,6 gam → mAg(2) = 54 – 21,6 = 32,4 gam → nAg(2) = 0,3 mol → y = 0,1 mol (**) - Từ (*) ; (**) → m = 0,1. 9 + 0,1 .64 = 1 , gam → đáp án A Ví dụ 3: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 3 0 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam Hướng dẫn: nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,1 → 0,3 0,15 0,3 Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 0,1 → 0,2 0,2 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3) 0,1 → 0,1 0,15 Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,1 ).108 = 70,2 gam → Đáp án A Ví dụ 4: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0, M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 2,80 gam B. 4,08 gam C. 2,16 gam D. 0,64 gam Hướng dẫn: nFe = 0,04 mol ; nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,1 mol Thứ tự các phản ứng xảy ra là: (Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+ < Fe2+ < Ag+ < Ag) Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,01← 0,02 → 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) 0,03→ 0,03 Từ (1) ; (2) → mY = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam → đáp án B Ví dụ 5: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol n vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả m n trường hợp trên: A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0 Hướng dẫn: - Dung dịch chứa 3 ion kim loại → Mg2+, Zn2+, Cu2+ - Σ ne cho = (2,4 + 2x) mol và Σ ne nhận = 1 + 2.2 = mol - Yêu cầu bài toán thỏa m n khi Σ ne cho < Σ ne nhận hay (2,4 + 2x) < → x < 1,3 → x =1,2 → đáp án C Ví dụ 6: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24. "Where there is a will, there is a way". - 34 -.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Hướng dẫn: nCu = 0,16 mol ; nNO3– = 0,32 mol ; nH = 0,4 mol - Các phản ứng xảy ra là: Fe + 4H+ + NO3– → Fe3+ + NO + 2H2O (1) 0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 0,1 → VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít (*) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (2) 0,0 ← 0,1 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (3) 0,16 ← 0,16 - Từ (1) ; (2) ; (3) → nFepư = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol - Hỗn hợp bột kim loại gồm Fe dư và Cu → (m – 0,31. 6) + 0,16.64 = 0,6m → m = 17,8 gam (**) - Từ (*) ; (**) → đáp án B IV – BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI (PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM) 1) Một số chú ý khi giải bài tập: 2+. +. - Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại (Hỗn hợp X) - Thường gặp: + 2Al + Fe2O3. oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp Y). Al2O3 + 2Fe. + 2yAl + 3FexOy y. Al2O3 + 3xFe. + (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3 - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al dư + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư) - Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư - Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO (X) = nO (Y) 2) Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 lo ng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là: A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D. 29,43 gam Hướng dẫn: nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol - Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư - Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y - Từ đề ta có hệ phương trình: - Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol - Theo đlbt khối lượng: m = (0,0 .102 + 0,1. 6 + 0,02 .27).2 = 22,7 gam → đáp án A Ví dụ 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D. 36,7 gam Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol - Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol) - Các phản ứng xảy ra là: 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3 - nH2 = 0,1 mol → y = 0,1 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0, → x = 0,2 mol. "Where there is a will, there is a way". - 35 -.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(Fe O ) = nO(Al O ) → nFe3O4 = mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol - Theo đlbt khối lượng: m = 0,4 . 6 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam → đáp án C Ví dụ 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,3 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan . Hòa tan 1/2 lượng bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là: A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3 C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4 Hướng dẫn: nH2 = 0,375 mol ; nSO2(cả ) = 2.0,6 = 1,2 mol - Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al2O3, Al dư và phần không tan Z là Fe - nH2 = 0,37 mol → nAl dư = 0,2 mol - nSO2 = 1,2 mol → nFe = mol - mAl2O3 = 92,35 – 0,8.56 – 0,2 .27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(Fe. O. ). = 0,4.3 = 1,2 mol. - Ta có: → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án C Ví dụ 4: Trộn ,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được ,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đ phản ứng là: A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol Hướng dẫn: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol - Phản ứng xảy ra không hoàn toàn: 8Al + 3Fe3O4 x→. 4Al2O3 + 9Fe 0,5x. (mol). - Hỗn hợp chất rắn gồm: - Ta có phương trình: .2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng = + - nH phản ứng = 2.nFe + 3.nAl + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol. % (1). → nH2SO4phản ứng = mol (2) - Từ (1) ; (2) → đáp án D V – MỘT BÀI TOÁN KINH ĐIỂN 1) Nội dung tổng quát: M hỗn hợp rắn (M, MxOy) M+n + sản phẩm khử m gam m1 gam (n là số oxi hóa cao nhất của M) (M là kim loại Fe hoặc Cu và dung dịch HNO3 (H2SO4 đặc nóng) lấy vừa đủ hoặc dư) - Gọi: nM = x mol ; ne (2) nhận = y mol → ∑ ne nhường = x.n mol - Theo đlbt khối lượng từ (1) → nO = - ∑ ne nhận = ne (oxi) + ne (2) =. "Where there is a will, there is a way". mol .2 + y =. + y mol. - 36 -.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - Theo đlbt mol electron: ∑ ne nhường = ∑ ne nhận → x.n = - Nhân cả hai vế với M ta được: (M.x).n =. +y. + M.y → m.n =. → m.. =. →m= (*) - Thay M = 6 (Fe) ; n = 3 vào (*) ta được: m = 0,7.m1 + 5,6.y (1) - Thay M = 64 (Cu) ; n = 2 vào (*) ta được: m = 0,8.m1 + 6,4.y (2) (Khi biết 2 trong 3 đại lượng m, m1, y ta sẽ tính được đại lượng còn lại) 2) Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lo ng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 38,72 gam B. 35,50 gam C. 49,09 gam D. 34,36 gam Hướng dẫn: nNO = 0,06 mol → y = 0,06.3 = 0,18 mol Theo công thức (1) ta có: nFe = mol → nFe(NO3)3 = 0,16 mol → mmuối khan = 0,16.242 = 38,72 gam → đáp án A Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,0 mol H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là: A. 112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml Hướng dẫn: Thực chất phản ứng khử các oxit là: H2 + O(oxit) → H2O. Vì vậy nO(oxit) = nH2 = 0,0 mol → mFe = 3,04 – 0,05.16 = 2,24 gam Theo công thức (1) ta có: ne nhận (S+6 → S+4) = y = mol → nSO2 = 0,01 mol → V = 0,01.22,4 = 0,224 lít hay 224 ml → đáp án B Ví dụ 3: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 32 gam C. 19,2 gam D. 22,4 gam Hướng dẫn: nSO2 = 0,1 mol → y = 0,1 .2 = 0,3 mol Theo công thức (2) ta có: m = 0,8.37,6 + 6,4.0,3 = 32 gam → đáp án B. CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KỀM, KIỀM THỔ, NHÔM PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết . BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM. A.KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí - cấu hình e ngtử :Kloại kiềm thuộc nhóm IA,gồm Na,K,Rb,Cs,Fr. Cấu hình e ngoài cùng ns1 II. Tính chất vật lí: Các kloại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, tonc, tos thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp vì chúng có mạng tinh thể lập phương tâm khối. III. Tính chất hóa học: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi.MM++1e. Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa+1. 1. Tác dụng với pk a/ Với O2 2Na + O2(khô)Na2O2 4Na+O2(kk)2Na2O b/ Với Cl2 2K + Cl22KCl 2. Tác dụng với axit 2Na+2HCl2NaCl+H2 ; 2Na+H2SO4Na2SO4+H2 3. Tác dụng với H2O 2K+2H2O2KOH+H2 Na nóng chảy và chạy trên mặt nước, K bùn cháy, Rb&Cs pư mãnh liệt. KLK tác dụng dễ dàng với H2O nên người ta bảo quản nó trong dầu hỏa. IV: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế 1.Ứng dụng : Chế tạo hợp kim có t0nc thấp. Hợp kim Li-Al dùng trong kỉ thuật hàng không. Cs làm tế bào quang điện 2. Trạng thái tự nhiên : tồn tại dạng hợp chất( trong nước biển, silicat, alumiunat) 3. Điều chế : Khử ion của KLK thành KL tự do M++eM bằng cách Đpnc muối halogenua của KLK 2Na+Cl2 2NaCl đpnc. "Where there is a will, there is a way". - 37 -.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B.HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM. I. Natri hidroxit -NaOH(xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh tỏa nhiều nhiệt -NaOH là chất điện li mạnh: NaOHNa+ + OH-NaOH td được với axit, oxitaxxit, muối *CO2+2NaOHNa2CO3 + H2O CO2+2OH-CO32-+H2O hoặc CO2+NaOHNaHCO3 *HCl+NaOHNaCl+H2O: H+ + OH- H2O *CuSO4+2NaOH Na2SO4+Cu(OH)2: Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 -NaOH Làm xà phòng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo,luyện nhôm, tinh chế dầu mỏ. II. Natri hiđrocacbonat - Na2CO3 là chất rắn, màu trắng tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao kết tinh tạo Na2CO3. Na2CO3 là muối của axit yếu và có những tính chất chung của muối. - Na2CO3 dùng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm. III. Kali nitrat: KNO3 là những tinh thể không màu, bền trong kk, tan nhiều trong nước. Bị nhiệt phân t 2KNO3 2KNO2+O2; ở nhiệt độ cao KNO3 là chất oxi hóa mạnh . o. t 2. Ứng dụng : Dùng làm phân bón, tạo thuốc nổ 2KNO3+3C+S N2 +3CO2+K2S PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1. Cation M+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ? A. Ag+ B. Cu+ C. Na+ D. K+ 2. Natri không bị khử trong trường hợp nào sau đây ? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân nc NaOH. C. Điện phân dd NaCl. D. Điện phân nc NaBr. 3. Điện phân muối clorua KLK nóng chảy người ta thu được 0,896lit khí (đkc) ở anot và 1,84g kloại ở catot. Công thức hóa học của muối là A. KCl B. LiCl C. CaCl2 D. NaCl 4. Cho 22,4 lit CO2 tác dụng với 200ml dd NaOH 1M. a/DD thu được sau pư là A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOH dư b/ Khối lượng muối tạo thành là A. 10,6g B. 5,3g C. 8,4g D. 4,2g . Cho 17g hh hai KLK đứng kế tiếp nhau trong IA td với H2O thu được 6,72lit H2(đkc) và dd Y. HH X gồm A. Li và Na B. Na và K. C. K và Rb D. Rb và Cs 6/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1 . B. ns1 . C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy 8/ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? A. LiCl. B. NaNO3 . C. KHCO3 . D. KBr . 9/ Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về A. số etylic ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình etylic nguyên tử. C. số oxi hóa cùa nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất. 10/ Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. X chỉ phản ứng với nước khi đun nóng. B. X có tính khử mạnh nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì. C. Trong hợp chất, X chỉ có số oxi hóa +1. D. X tạo hợp chất X2O2 khi cháy trong khí oxi khô. 11/ Cho 2,24 lit CO2 (đkc) tác dụng với 1 0ml dd NaOH 1M. thu được sau pư là A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 và NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOH dư 12/ Chất nào sau đây thường được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit? A. NaHCO3 B. CaCO3 C. Kal(SO4)2.12H2O. D. (NH4)2CO3. 13/ Cho 4,6 g Na vào 400ml dung dịch CuSO4 4M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 6,4 gam. B. 89 gam. C. 9,8 gam. D. 14,6 gam. 14/ Pthh nào sau đây không đúng? A. 2Na+O2 Na2O2. B. 2Na+Cu2+ Cu +2Na+ dpmn 2NaOH+H2+Cl2. C. 2NaCl+2H2O D. NaOH+CO2 NaHCO3 o. SBT 1/ Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng riêng. C. nhiệt độ sôi. D. số oxi hóa. 2/ Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M td với nước. Dể trung hòa dd thu được cần 800 ml dd HCl 0,2 M. Kim loại M là A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb. / Cho 3,9 g K tác dụng với nước thu được 100ml dd. Nồng độ mol của dd KOH thu được là A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M. 7/ Điện phân muối Natri clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.. "Where there is a will, there is a way". - 38 -.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 8/ Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. 9/ Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm ? A. tnc, ts thấp do lực lk kim loại trong mạng tinh thể kém bền.. B. D nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. C. Mềm do lực lk kim loại trong mạng tinh thể yếu. D. Có cấu tạo rỗng doco1 cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Phần 3. Bài tập cho hs khá- giỏi 1/ Dung dịch NaOH 20% ( D=1,22 g/cm3) có nồng độ của các ion thế nào? H y chọn nồng độ ở cột II ghép với cột I cho phù hợp với dung dịch trên. Cột I Cột II a) Nồng độ cation Na+ là : 1) 0,61M. b) Nồng độ anion OH- là: 2) 6,10 M. c) Nồng độ cation H+ là : 3) 1,22 M. 4) 12,20 M 5) 0,164.10-14M. 2/ Cho 17 g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lit H2(đktc) và dd Y. a) Hỗn hợp X gồm A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. b)Thể tích dd HCl 2M cần để trung hòa hết dd Y là A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 350 ml. 3/ Hòa tan 4,7 g K2O vào 19 ,3 g nước. Nồng độ % của dd thu được là A. 2,6%. B.6,2%.C. 2,8%. D. 8,2%. 4/ Nồng độ % của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau đây? A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%.D. 14,04%. / Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 4,57 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D. 57,35 lít. 6/ Dẫn 4,48 lít CO2(đktc) vào dd NaOH 1M, sau khi phản ứng xong thu được A. 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. B. 0,3 mol NaHCO3. C. 0,1 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3 D. 0,2 mol NaHCO3. 7/ Nhỏ từ từ dd NaOH vào các dd AlCl3, BeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2. Số kết tủa thu được là A.2. B. 3. C. 4. D. 4. BÀI 26:KIM LOẠI KIỀM THỔ. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Phần 1- lí thuyết A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Vị trí và cấu tạo :Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm Be,Mg,Ca,Sr,Ba,Ra. electron lớp nggoài cùng nS2, II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp.Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn thấp. Khối lượng riêng tương đối nhỏ,là những kim loại nhẹ hơn nhôm.(trừ Ba) II.Tính chất hoá học: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ, vì vậy Kim lo ại ki ềm thổ có tính khử manh.Tính khử tăng dần từ Be đến Ba: M→M2+ +2e. Trong các hợp chất , klk thổ có số oxh là +2. 2MgO 1/Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O2 a) Kim loại kiềm thổ khử được H+ trong các dung dịch axit HCl, H2SO4 thành khí H2 M + 2H+ M2+ + H2 b) Kim loại kiềm thổ khử được N+5 trong HNO3 lo ng xuống N-3; S+6 trong H2SO4 đặc xuống S-2. 4Mg+10HNO3loãng 4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O 4Mg+50H2SO4đ 4MgSO4+H2S+ 4H2O 3/ Td với H2O : -Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường thành dd bazơ Vd : Ca +2 H2O = Ca(OH)2 + H2 - Be không tác dụng với nước. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thưòng tạo ra Mg(OH)2,Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO: 2Mg +O2=2MgO B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1/ Canxi hiđroxit:Ca(OH)2 rắn ,màu trắng , ít tan trong nước -dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)2 →Ca2+ +2OH- tác dụng với oxit axit, axit ,muối. Ca(OH)2+CO2→ CaCO3 + H2O Nhận biết CO2 -ứng dụng:chế tạo tạo vữa xây nhà,khử chua, tẩy trùng ,khử trùng, sx amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng. 2/ canxi cacbonat:CaCO3 Chất rắn màu trắng ,không tan trong nước -đây là muối của một axit yếu và không bền,tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ giải phóng khí CO2:. "Where there is a will, there is a way". - 39 -.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. CaCO3+ 2HCl→ CaCl2 +H2O +CO2 CaCO3 + 2CH3COOH→ Ca(CH3COO)2+H2O+CO2 đặc biệt:CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2 : CaCO3+ H2O +CO2↔ Ca(HCO3)2 ph ản ứng x ảy ra theo 2 chi ều :chiều (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa,chiều (2) giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động. 3/Canxi sunphat:CaSO4chất rắn màu trắng , ít tan trong nước.Có 3 loại: + CaSO4 . 2H2O :thạch cao sống,bền ở nhiẹt độ thường. CaSO4 . H2O :thạch cao nung, điều chế bắng cách nung thạch cao sống. + CaSO4:thạch cao khan, điều chế bằng cách nung th ạch cao sống ở nhi ệt đ ộ cao h ơn. +th ạch cao nung th ư ờng d ùng đ úc t ư ợng,ph ấn vi ết b ảng,b ó b ột khi g y x ư ơng… II.N ƯỚC CỨNG: 1/khái niệm: -Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Canxi,Magiê. -Nước chứa it hoặc không có chứa ion Canxi ,magiê gọi là nước mềm. 2./phân loại nước cứng: -Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2 -Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl2,MgCl2,CaSO4,MgSO4. -Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu. 3/ tác hại của nước cứng:nước cứng làm xà phòng ít bọt, nấu thực phẩm bị lâu chin và giảm mùi vị, gây tác hại trong các ngành sản xuất. 4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng:Nguyên tắc:giảm nồng độ cation :Ca2+,Mg2+ trong nước cứng. *Phương pháp kết tủa: -Với nước cứng tạm thời: Đun sôi hoặc dung Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 dể kết tủa ion canxi,magie ,loại bỏ kết tủa ta được nước mềm: M(HCO3)2 → MCO3+CO2 +H2O -Với nước cứng vĩnh cữu: Dung Na2CO3,Na3PO4,Ca(OH)2 dể làm mềm : Ca2+ + CO32-→ CaCO3 3Ca2+ +2PO43- → Ca3(PO4)2 Mg2+ + CO32-→ MgCO3 3Mg2+ +2PO43- →Mg3(PO4)2 *Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion(hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion. Nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion canxi ,magiê được trao đổi bằng những ion khác như H+,Na+….ta được nước mềm. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần. C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. 2/ Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ A. có kết tủa trắng. B. có thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. 4/ Cho 2g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo ra , g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. / trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca2+ 0,01 mol Mg2+0,05 mol HCO3-, 0,02mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu. C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm. 6/ So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có A. bán kính lớn hơn, độ âm điện lớn hơn. B. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện nhỏ hơn. C. bán kính lớn hơn, độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện lớn hơn. 7/ Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình cnao2 xảy ra ở catot( cực âm)? A. Mg Mg2+ +2e. B. Mg2+ +2e Mg. C. 2 Cl- Cl2 + 2e. D. Cl2 + 2e 2 Cl- 2 Cl-. 8/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ? A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa. B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa. C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng củathế điện cực chuẩn. D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện. 9/ Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2. Nhận xét nào sau đây không đúng về Y? A. Y là một trong các kim loại kiềm thổ. B. Các nguyên tố cùng nhóm với Y đều td với nước ở điều kiện thường. C. Công thức oxit bậc cao nhất của Y là YO. D. X dẫn điện, dẫn nhiệt được. 10/ Nước tự nhiên có tính cứng là do trong nước có các ion A. Ca2+ và Mg2+. B. Zn2+ và Ba2+. C. Fe2+ và Ba2+. D. Fe2+ và Zn2+. 11/ Nhóm kl nào td với nước ở nhiệt độ thường tạo dd kiềm là. A. Na, K, Be. B. Na, Ca, Ba. C. K,Mg,Li. D. Na, K, Mg. 12/ Hòa tan hoàn toan 2,7 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca.. "Where there is a will, there is a way". - 40 -.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. SBT 1/ Ở rạng thái cơ bản, Nguyên tử kiềm thổ có e hóa trị là A. 1e. B. 2e. C. 3e. D. 4e. 2/ Chỉ dùng thên thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nh n chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4? A.. Qùy tím B. Bột kẽm. C. Na2CO3. D. Qùy tím hoặc Bột kẽm hoặc Na2CO3. 3/ Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ, h y chọn d y biến đối nào sau đây có thể thực hiện được. A. Ca CaCO3 Ca(OH)2 CaO. B. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3. C. CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2. D. CaCO3 Ca(OH)2 Ca CaO . 4/ Có thể dùng chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. NaCl. B. H2SO4. C. Na2CO3. D. KNO3. / Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A. NO3 B. SO4 2- C. ClO3- D. PO43-. 7/ Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để lọai đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch K2SO4. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch NaNO3. 8/ Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào dưới đây? A. Nước sôi ở nhiệt độ cao( 1000C, ap suất khí quyển). B. Khi đun sôi đ làm tăng độ tan của các chất kết tủa. C. Khi đun sôi các chất khí đ hòa tan trong nước thoát ra. D. Các muối hidrocacbonat của caxi và magie bị phân hũy bởi nhiệt tạo kết tủa. 9/Kim loại nào không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Sr. B. Ca. C. Al. D. Fe. 10/ Các nguyên tử nhóm IIA có cấu hình etylic lớp ngoài cùng là A. np2. B. ns2. C. ns1np1 D. ns1np2 11/ Cho 4 g Ca an trong nước (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H2. Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn làA. 2,24lít. B. 1,12lít. C. 3,36 lít. B. 4,48 lít. 12/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng vĩnh cữu? A. NaCl và Ca(HCO3)2. B. CaSO4 và MgCl2. C. NaHCO3 và Ca(NO3)2. D. Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. 13/ Chất nào dùng để bó bột khi xương bị g y? A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao. 14/ Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối? A. CO2+ dung dịch NaOH dư. B. SO2+ dung dịch Ba(OH)2 dư. C. Fe3O4 + dung dịch HCl dư. D. dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư. 1 / Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là A. K2O, BaO, Al2O3. B. Na2O, BaO, Fe2O3. C. Na2O, K2O, BaO. D. Na2O, K2O, MgO. 16/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng toàn phần? A. CaCl2và Ca(HCO3)2. B. CaSO4 và MgCl2. C. NaHCO3 và Ca(NO3)2. D.MgSO4 và CaCl2. 17/ Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có trong tính cứng tạm thời? (I) Đun nóng; (II) Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ; (III) Dùng dung dịch NaOH vừa đủ ; (IV) Dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ. A.(I), (II), (IV). B.(II), (III). C. (I), (III). D. (I), (II), (III). 18/ Để làm giảm tính cứng vĩnh cữu, ta dùng A. Ca((OH)2, nhựa trao đổi ion. B. Na2CO3 hay HCl. C. Na2CO3 hay Na3PO4 D. Na2CO3 hay Ca(OH)2 19/ Nhận định nào sau đây không đúng với nước cứng? A. Làm giảm chất lượng thực phẩm khi chế biến. B. Làm mất khả năng giặt rửa của chất giặt rửa tổng hợp. C. Đóng cặn các thiết bị có sử dụng nước nóng. D. Làm quần áo mau hỏng. 20/ Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA? A. Cấu hình etylic nguyên tử là [khí hiếm]ns2. B. Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng. C. Có tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng một chu kì. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +2 PHẦN 3. Bài tập cho hs khá-giỏi 1/ Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc). % khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là A. 3 ,2%&64,8%. B. 70,4%&29,6%. C. 85,49%&14,51%. D. 17,6%&82,4%. 2/ Ch a gam hỗn hợp BaCO3&CaCO3 td hết với V lit dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lit CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(HO)2 dư. a) Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g. B. 20 g. C. 15 g. D. 25 g. b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là A. 1,0 lit. B. 1,5 lit. C. 1,6 lít. D. 1,7 lít. c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào? A. 10g < a < 20g. B. 20g < a < 35,4g. C. 20g < a < 39,4g D. 20g < a < 40g. 3/ Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lit dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1mol và H2SO4 0,05 mol. A. 1lit. B. 2 lit. C. 3 lit. D. 4 lit.. "Where there is a will, there is a way". - 41 -.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 4/ Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa tri 2 trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối ban đầu là A. 3,0 g. B. 3,1 g. C. 3,2 g. D. 3,3 g. / Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị 2 thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đ dùng. Kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Ba. 6/ Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO2( đktc) và 4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là A. Mg & Ca. B. Be & Mg. C. Ca & Sr. D. Sr & Ba. 7/ Trong một dung dịch có amol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d. B. 2a +2b=c+d. C. 3a+3b= c+d. D. 2a+c=b+d. 8/ Dẫn khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M thấy xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO2(đktc) tham gia phản ứng A. chỉ có thể là 2,24 lít. B. 2,24 lit hay 3,36 lít. C. 2,24 lit hay 6,72 lít. D. chỉ có thể là 6,72 lít. 9/ Dung dịch muối X không đổi màu quỳ tím, Dung dịch muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3. C. KNO3 và Na2CO3. D. Ba(NO3)2 và K2SO4 10/ Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm thu được sau phản ứng là A. Ba(HCO3)2. B. BaCO3 và Ba(HCO3)2. C. BaCO3 và Ba(OH)2 dư D. BaCO3 Bài 27: NHÔM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . A. NHÔM I. Vị trí và cấu tạo: Nhôm có số hiệu nguyên tử 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, chu kì 3 BTH 2. Cấu tạo của nhôm: Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 . Số oxi hoá: +3. II. Tính chất vật lí: Al màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng, nhẹ (2,7g/cm3), t0nc = 6600C, dẫn điện và nhiệt tốt. III. Tính chất hóa học: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh sau kim loại kiềm và kiềm thổ. Al → Al3+ + 3e 1. Tác dụng với phi kim: Tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S,… 2. Tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng → H2↑: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑ 5. 6. Với HNO3 lo ng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng thì nhôm khử N và S xuống số oxi hoá thấp hơn. Al + 4HNO3 loãng→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Với HNO3 và H2SO4 đặc nguội: không tác dụng . 4. Tác dụng với nước. Nhôm có thể khử được nước →H2↑: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ Những vật bằng nhôm được phủ màng Al2O3 rất mỏng, mịn, bền nên không cho nước và khí thấm qua. 5. Tác dụng với dung dịch kiềm. Nhôm tan trong dung dịch kiềm : 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 (dd) + 3H2↑ Hiện tượng trên được giải thích như sau: - Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2+ 2H2O - Nhôm khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑ -Màng Al(OH)3 bị phá hủy: Al(OH)3 + NaOH → 2NaAlO2 (dd) + 3H2↑ IV. Ứng dụng và sản xuất. 1. Ứng dụng:Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, trang trí nội thất, bột nhôm trộn bột sắt( tecmit) dùng hàn đường ray. 2. Sản xuất: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Có 2 công đoạn:Tinh chế quặng boxit(Al2O3.2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3…Điện phân Al2O3 nóng chảy( hỗn hợp Al2O3 với criolit Na3AlF6): 4Al + 3O2 ↑ 2Al2O3 đpnc B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I. NHÔM OXIT – Al2O3 : 1.Lý tính : Trạng thái rắn, màu trắng, không tác dụng với nước va không tan trong nước, t0nc ở 20 00C. 2/ Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở 2 dạng -dạng ngậm nước: boxit (Al2O3.nH2O) sản xuất nhôm -dạng khan: emery có độ cứng cao dùng làm đá mài 3/ Tính chất hoá học : a. Tính bền vững: Lực hút giữa Al3+ và O2- rất mạnh tạo ra liên kết bền vững có t0nc rất cao, khó bị khử thành kim loại nhôm. b. Tính lưỡng tính : Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3 H2O - Tính bazơ : Al2O3 + 6HCl 2 AlCl3 + 3 H2O Al2O3 + 2OH- 2 AlO2-+2H2O - Tính axit : Al2O3 + 2 NaOH 2NaAlO2+ 3 H2O 3.Ứng dụng : Làm đồ trang sức, CN kỷ thuật cao, vật liệu mài ( đá mài ), nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại. "Where there is a will, there is a way". - 42 -.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. II. NHÔM HiĐROXIT Al(OH)3 : 1.. Tính chất vật lý : Chất rắn, kết tủa keo, màu trắng 2.. Tính chất hoá học a.. Hợp chất kém bền : Dể bị phân huỷ bởi nhiệt độ t 2 Al (OH ) 3 Al2 O3 3H 2 O 0. b.. Là hợp chất lưỡng tính : * Tính bazơ : Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O * Tính axit : Al(OH)3 + NaOH NaAlO2+ 2H2O Al(OH)3 + OH- AlO2-+2H2O Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính III.NHÔM SUNFAT : Phèn chua K2SO4. Al2(SO4)3 .24H2O. viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O Nếu thay K+ bằng Na+, Li+ hay NH4+ muối kép khác (phèn nhôm) Phèn chua được sử dụng trong thuộc da, Cn giấy, chất cầm màu, làm trong nước. IV: CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư, nếu có kết tủa keo rồi kết tủa tan dung dịch cĩ Al3+. Al3+ + 3OH- Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- dư AlO2-+2H2O PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM Câu 1: Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo ra muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4. Câu 3: Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đ tham gia phản ứng là: A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu 4: Chỉ dùng 1 hóa chất sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al2O3.? A. dung dịch HCl B. dung dịch KOH C. dung dịch NaCl D. dung dịch CuCl2 Câu 1: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2? A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Câu 2: D y nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được với dd kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 . B.(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D.Al(OH)3 và Al2O3 1/ Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính. 2/ Trong những chất sau chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. ZnSO4. D. NaHSO4. 3/ Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4/ Điện phân nóng chảy với dòng điện cường độ 9,6 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60%. B. 90%.C. 80%. D. 70%. SBT 1/ Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịchAlCl3. D. Cho Al2O3 td với nước. 2/ Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt ba chất rắn là Mg, Al, Al2O3. A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch CuCl2. 3/ Cac dung dịch nSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH B. HNO3. C. HCl. D. NH3. 4/ Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch AlCl3? A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu. B. Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa. C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt. D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3. 5/ Trong một lít dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M có tổng số mol các ion do muối phân li ra ( bỏ qua sự thủy phân của muối) là A. 0,15 mol. B. 0,3 mol. C. 0,45 mol. D. 0,75 mol. 6/ Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lo ng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 13,5 g. B. 1,35g. C. 0,81 g. D. 8,1g. 7/ Cho ,4 g Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2(đktc) thu được là A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,224 lít. 8/ Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột nhôm với 16 g bột sắt(III)oxit ( không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng nhôm oxit thu được là A. 8,16 g. B. 10,20 g. C. 20,40 g. D. 16,32 g.. "Where there is a will, there is a way". - 43 -.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 11/ Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 g kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 0,2 g hỗn hợp 2 kim loại. giá trị của m là A. 57,4 . B. 54,4. C. 53,4. D. 56,4. 12/ Cho 16 g kim loại X( có hóa trị n duy nhất) td với 3,36 lit O2(đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A td hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 g khí H2 thoát ra. Kim loại X là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca. 1/ nhôm bền trong môi trường là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C. có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước. 2/ Nhôm không tan trong dd nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. NaHSO4. D. NH3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Bi Nhơm (Al ) 1)Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng : A. Al tdụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao .. . B. Al với dd H2SO4 C.Al với dd NaOH D.Al vừa tác dụng với dd axit , vừa tác dụng với dd bazơ . 2)Phản ứng chứng tỏ nhôm thể hiện tính khử là : A. Tất cả đều đúng .. B. Al tdụng với dd axit C.Al tdụng với ôxit kloại ở nhiệt độ cao D. Al tdụng với Pkim 3)Tìm phát biểu sai A.Al bền trong không khí.. B.Al bền trong nước C.Al thể hiện tính khử yếu D.Al khử được ion kloại yếu hơn trong dd muối . 4)Al tác dụng được với dd :A. Tất cả đều đúng B.NaOH C.CuSO4 D .HCl. )Có 3 chất rắn sau : Mg , Al , Al2 O3 . Chọn 1 thuốc thử thích hợp để nhận biết mỗi chất: A.dd NaOH .. B.dd HCl C.dd H2SO4 D.dd NH3 . 6)Al(OH)3 và Al2 O3 là những hợp chất lưỡng tính vì : A.vừa tan trong dd HCl , vừa tan trong dd NaOH.. B. tan trong dd HCl C.tan trong dd H2SO4 D.Tan trong dd NaOH 7)Muối điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm người ta : A.Cho dd muối Al 3+ tác dụng với dd NH3 dư .. B.Cho dd muối Al3+ tác dụng với NaOH đến dư C.Cho Al tác dụng với nước D.Tất cả đều đúng . 8)Al(OH)3 là 1 hidrôxit lưỡng tính vì Al(OH)3 tdụng : A. vừa tác dụng với axit và bazơ.. B. dd NaOH C. dd HCl D.bị phân hủy bởi nhiệt . 9)Phản ứng nào không xảy ra ? A. Fe2O3 + NaOH.. B. Al2O3 + NaOH C. SiO2 + NaOH D.Al(OH)3 + NaOH 10)Điều chế kim loại Al bằng cách : A.* Đpnc Al2O3 B.Cho Na vào dung dịch AlCl3 C.phản ứng nhiệt nhôm D.tất cả đều đúng . 11)Nguyên tắc sản xuất Al là : *A.Khử ion Al3+ trong oxit ở to cao thành Al tự do B. Khử ion Al3+ trong dd muối ở to cao thành Al tự do 3+ o C.Khử ion Al trong hidroxit ở t cao thành Al tự do D.Tất cả đúng 12)Thành phần của quặng boxit là : A.Al2O3 . nH2O B.K2O.Al2O3 . 6SiO2 C.Al2O3 . 2SiO2 .2H2O D. 3NaF.AlF3 13)Khử 16 g Fe2O3 nguyên chất bằng bột nhôm . Số gam bột nhôm cần dùng để các chất tác dụng với nhau vừa đủ là: A. ,4 g B.10,2 g C.2,7 g D. 1 kết quả khác . 14)Số gam bột nhôm cần để điều chế được 78 g Crôm từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm là : A.40, g B.81 g C.20,2 g D. 1 kết quả khác . 1 )Có 3 chất rắn : Mg , Al2O3 , Al . Có thể dùng duy nhất chất nào sau đây để nhận biết chúng : A.dd NaOH B.dd HCl C.dd H2SO4 D.1 chất khác . 16)Cho 31,2 g hổn hợp gồm bột Al và bột Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư , thu được 13,44 lit H2 (đkc) . Số mol của bột Al tác dụng là : A.0,4 B.0,6 C.0,2 D.1 kết quả khác . 17)Cho 31,2 g hổn hợp gồm bột Al và bột Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư , thu được 13,44 lit H2 (đkc) . Số gam bột Al2O3 tác dụng là : A.20,4 B.10,8 C.10,2 D. 1 kết quả khác . 18)Đốt cháy hổn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí . Chất rắn thu được sau phản ứng , nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ có sủi bọt khí H2 . Vậy chất rắn thu được gồm : A.Fe , Al2O3 , Al dư B. Fe , Al2O3 C. Fe , Al dư D. Al2O3 , Al dư 19) : phản ứng chứng tỏ Al2O3 là oxít lưỡng tính A) Al2O3 vừa tác dụng dd axit , dd bazơ B) Al2O3 tác dụng dd axit C) Al2O3 tác dụng dd bazơ D)Al2O3 bền với nhiệt 20) : Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3 ta thấy A) Xuất hiện kết tủa , sau đó tan ra B) Xuất hiện kết tủa không tan C) Không có hiện tượng gì D) Tất cả đều sai 21) : Tìm phát biểu sai. "Where there is a will, there is a way". - 44 -.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A) Al bền với dd kiềm C) Al bền trong không khí 22): Al tác dụng được với A) Tất cả đều đúng. B) Al bền trong nước D) Al khử được ion kim loại yếu hơn trong dd muối B) dd NaOH. C) Dd CuSO4. D) Dd HCl. 23) : Phản ứng Al(OH)3 X + H2O , X là : A) Al2O3 B) Al2O C) Al D) Al 3 24) : HH rắn gồm Cu Al, Al2O3,Mg tác dụng dd H2SO4 lo ng dư, số phản ứng xảy ra là : A) 3 B) 2 C) 1 D) 4 2 ): HH rắn gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 , AlCl3 tác dụng dd NaOH , số phản ứng xảy là : A) 4 B) 2 C) 3 D) 1 NaOH 26): ddAlCl3 ( trong) ( X) đục NaOH (Y)trong HCl ( ) đục HCl (N) trong (X),(Y),( ),(N) lần lượt là : A) Al(OH)3 , NaAlO2 , Al(OH)3, AlCl3 B) Al2O3, AlCl3 , Al(OH)3 , AlCl3 C) NaAlO2 , Al(OH)3 ,AlCl3, Al2O3 D) Al(OH)3, NaAlO2 , AlCl3 ,Al(OH)3 27): Không nên dùng những dụng cụ bằng Al để chứa A) nước vôi B) H2SO4 đặc nguội C) HNO3 đặc nguội D) H2O 28): Cho hh Al , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 220ml dd NaOH 1M thu được 0,336l khí ở đkc . Khối lượng của Al2O3 là : A) 5,1g B) 10,2g C) 1,02g D) kết quả khác 29): ,64g gồm Al, Mg tác dụng dd HCl thu được 6,944 lít khí ở đkc .Khối lượng của Al là A) 2,7 g B) 5,4 g C) 3,6g D) 4.8g 30): Cho 10 g hh gồm Al , Cu tác dụng dd H2SO4 lo ng thì thu được 3,36lít khí ở đkc % Khối lượng của Cu là A)2,7 % B) 73% C) 7,3% D) Kết quả khác 31): Đốt 0,27 g Al thì thể tích khí Clo ở đkc cần dùng là : A) 2,24 lít B) 0,224 lít C) 0,336 lít D) 3,36 lít 32): Điện phân nóng chảy hoàn toàn 10,2g Al2O3 , khối lượng Al thu được là : A) 2,7 g B) 5,4 g C) 0,27 g D) 0,54 g 33): Cho 100ml dd Al2(SO4)3 0,1M với 900ml dd NaOH 0,1M , tổng khối lượng muối thu được là : A) 1,42g B) 2,24g C) 4,26 g D) kết quả khác SBT 1/Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối nhôm nitrat. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. 2/ Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch Na2SO4. D. Dung dịch HCl. 3/ H òa tan hoàn toàn m gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lit hỗn hợp khí X gồm NO và N2O(đktc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7. PHẦN 3. Bài tập cho hs khá-giỏi Câu 1: Cho 24,3 g kim loại X ( có hóa trị n duy nhất ) tác dụng với ,04 lít O2 khí (đkc) thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,8 g khí H2 thoát ra. Kim loại X là : A. Mg B. Zn C. Al D. Ca 2/ Trộm 24 g Fe2O3 với 10,8 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được ,376 lit khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5%. B. 60,0%. C. 80,0%. D. 90,0%. 3/ Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 td với dd NaOH dư thu được 13,44 lit H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2 gam & 15 gam. B. 6,42 gam & 24,8 gam. C. 10,8 gam & 20.4 gam. D. 11,2gam & 20 gam. 4/ Đốt cháy bột nhôm trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trng bình tăng 4,26 g. Khối lượng nhôm đ phản ứng là A. 2,16 g. B. 1,16 g. C. 1,08 g. D. 3,24 g. 5/ Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,56 g. B. 2,34 g. C. 2,60 g. D. 1,65 g. t0. CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết . Bai 31 SẮT 1. Vị trí: Fe thuộc Ô 26, Nhóm VIIIB, Chu kì 4 2. Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2 KL: Fe là nguyên tố d, có 2 e ở ngoài cùng có thể nhường 2e hoặc 3e ở phân lớp 4s và 3d để trở thành ion Fe2+và Fe3+. Fe → Fe2+ [Ar]3d6 + 2e Fe → Fe3+ [Ar]3d5 +3e. "Where there is a will, there is a way". - 45 -.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. II. Tính chất vật lí: Sắt là kim loại màu trắng, hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, KLR lớn (D = 7,9 g/cm3), nóng chảy ở 1 40oC. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ. III. Tính chất hóa học: Fe có tính khử trung bình - Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2: Fe → Fe+2 + 2e - Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3: Fe → Fe+3 + 3e 1. Tác dụng với phi kim :Ở nhiêt độ cao, sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 hoặc +3 o. o. 2 2. o. o. 8 / 3. 2. t t Fe + S Fe S ( sắt II sunfua) 3 Fe + 2 O 2 Fe 3 O 4 ( oxit sắt từ) (FeO. Fe2O3). o. 0. o. 3. 0. 1. t 2 Fe +3 Cl 2 2 Fe Cl 3 (sắt III clorua) 2. Tác dụng với axít a. Fe khử ion H+ của dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2. 0. 2. 1. o. o. Fe + H 2 SO4 → Fe SO4 + H 2 5. 6. b. Fe khử N hoặc S trong dung dịch HNO3 lo ng hoặc H2SO4, HNO3 đặc, nóng đến số oxi hóa thấp hơn, còn Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 5. o. 3. 2. 6. o. 3. 5. o. 3. 4. t Fe +6H N O3(đ) Fe (NO3)3 + 3 N O 2 + 3H2O. Fe +4H N O3(l) → Fe (NO3)3+ N O+ H2O. 0. 4. t 2 Fe + 6 H 2 S O4 (đ) Fe 2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Chú ý: Sắt bị thụ động với axít HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối Fe có thể khử ion của kim loại đứng sau nó trong d y điện hóa 0. 2. 2. VD: Fe + Cu SO4 → Fe SO4 + Cu↓ 4. Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ thường, Fe không khử được nước - Ở nhiệt độ cao, Fe khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4 hoặc FeO 570 C 570 C 3Fe + 4H2O t Fe + H2O t Fe3O4 + 4 H2↑ FeO + H2↑ IV- Trạng thái tự nhiên: Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2). Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. Sắt tự do có trong những thiên thạch. Bài 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT I. HỢP CHẤT Fe(II): Sắt(II) oxit, Săt(II) hiđroxit, Muối sắt(II). - Tính chất hóa học đặc trưng của Fe(II) là tính khử (nhường 1e): Fe2+ Fe3+ + 1e 1/. Sắt (II) oxít: FeO - FeO tan trong dd HNO3 loãng NO : 3FeO+10HNO3(l) 3Fe(NO3)3+NO+5H2O Phương trình ion thu gọn: 3FeO+NO3- +10H+ 3Fe3++NO+5H2O o. o. o. o. CO 5000 c 2FeO+CO2 H 2. - FeO chất rắn, đen, không có trong tự nhiên. Điều chế: Fe2O3+ . 2/. Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2 - Fe(OH)2 rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Fe(OH)2 kém bền trong không khí => dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ : 4Fe(OH)2+O2+2H2O 4Fe(OH)3 - Điều chế Fe(OH)2 tinh khiết: điều chế trong điều kiện không có không khí: Fe2+ +2OH- Fe(OH)3 3/. Muối Fe(II) 2. 3. - Muối sắt(II) + chất oxi hóa Muối sắt(III) VD: 2 F eCl 2 Cl 2 2 F eCl 3 - Muối sắt(II) đa số tan trong nước, kết tinh dạng ngậm nước: FeSO4.7H2O , FeCl2.4H2O. Fe - Điều chế: FeO +HCl Muối sắt(II) Fe (OH ) 2 . VD:Fe +2HCl FeCl2+ H2 hoặc FeO+H2SO4 FeSO4+H2O. II. HỢP CHẤT Fe(III) Fe2O3. Fe(OH)3. Các muối sắt(III). Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa (nhận e) Fe3+ +1e Fe2+ hoặc Fe3++3e Fe 1/. Sắt (III) oxit : Fe2O3 Rắn, đỏ nâu, không tan trong nước -Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử mạnh 0 cao 0 cao Al2O3+Fe 2Fe+3CO2 Fe2O3+Al t Fe2O3+ 3CO t - Trong tự nhiên: dưới dạng quặng hêmatit dùng luyện gang - Fe2O3 là 1 oxit bazơ => tan trong axit mạnh muối Fe(III). "Where there is a will, there is a way". - 46 -.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O t0 * Điều chế: 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O 2/. Fe(OH)3 rắn, đỏ nâu, không tan trong nước. Fe(OH)3 tan trong axit mạnh muối Fe(III) 2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 6H2O *Điều chế:Fe3++3OH- Fe(OH)3 3/Muối Fe(III): Các muối Fe(III) đa số tan trong nước. Kết tinh thường dạng ngậm nước. FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O 3. 2. 0. *Muối sắt (III)+ KL Muối Fe(II) VD: 2 F eCl 3 F e 3 F eCl 2 3. 0. 2. 2. Oxi hóa khử 2 F eCl 3 C u 2 F eCl 2 C uCl 2 * FeCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ BÀI 33: HỢP KIM CỦA SẮT I. GANG. 1. Khái niệm gang: Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon trong đó có từ 2- % khối lượng Cacbon ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S. . . 2. Phân loại gang: có 2 loại: - Gang xám( chứa cacbon) Dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa. . . - Gang trắng Chứa ít cacbon hơn và Cacbon chủ yếu ở dạng xementit( Fe3C), dùng luyện thép. 3. Sản xuất gang: a. Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxyt bằng than cốc trong lò cao. b. Nguyên liệu:Quặng sắt oxyt( Hematit đỏ: Fe2O3). Than cốc, chất chảy( CaCO3 hoặc SiO2). c. Các phản ứng xãy ra: * Phản ứng tạo chất khử CO: C + O2 CO2 CO2 + C 2CO * Phản ứng khử sắt oxyt: (1) 3Fe2O3 + CO = CO2 + 3Fe3O4 (2) Fe3O4 + CO = 3CO2 + FeO (3) FeO + CO = CO2 + Fe * Phản ứng tạo xỉ: CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3( Canxi Silicat) II. THÉP. 1. Khái niệm thép: Thép là hợp kim của của sắt chứa từ 0.012% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni. . .) 2. Phân loại thép: *Thép thường( Thép cacbon). Thép mềm: (chứa < 0.1% C).Thép cứng: ( chứa >0.9% C). *Thép đặc biệt: - Thép chứa 13% Mn Rất cứng Dùng làm máy nghiền đá. - Thép chứa 20% Cr và 10% Ni Rất cứng Dùng làm dụng cụ gia đình. - Thép chứa 18% W và % Cr Rất cứng Dùng làm máy nghiền đá. . . 3. Sản xuất thép: * Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C. Si, S, Mn. . . .có trong Gang bằng cách oxy hóa các chất dó thành oxyt rồi biến thánh xỉ và tách ra khỏi thép. * Các phương pháp luyện thép: a. Phương pháp Bet-xơ-me. b. Phương pháp Mac-tanh c. Phương pháp lò điện. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Các kim loại thuộc d y nào sau đây đều phản ứng với dd CuCl2? A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg. C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag. 2/ Cấu hình nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. 3/ Cho 2, 2 gam kim loại td hết với dd H2SO4 lo ng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A.Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al. 4/ Ngâm một lá kim loại có khối lượng 0 gam trong dd HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2(đktc) thì khối lượng lá kim loại giam 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al. 4/ Khử hoàn toàn 16 Fe2O3 gam bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam. 1/ Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí CO(đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15 gam. B. 16 gam. C. 17 gam. D. 18 gam. 2/ Nung một mẫy thép thường nặng 10 gam trong oxi dư thu được 0,1 68 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%. B. 0,84%. C. 0,85%. D. 0,86%. 1/ Nhận định nào dưới đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3 C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2 D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. 2/ Hơp chất nào dưới đây của sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. 3/ Khử hoàn toán 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng nhôm thu được 0,4 mol theo sơ đồ sau. "Where there is a will, there is a way". - 47 -.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. t FexOy + Al Al2O3 + Fe. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. không xác định được. SBT 1/ Sắt có thể tan trong dung dịch chất nào dưới đây? A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2. 2/ Cho 1,4 g kim loại X td với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trng đó kim loại có số oxi hóa +2 và 0, 6 lit H2(đktc). Kim loại X là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ni. 3/ Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lo ng, dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất(đktc). Giá trị m là A. 11,2. B. 1,12. C. 0.56. D. 5,60. 4/ Cho 8 g hỗn hợp bộ kim loại Mg&Fe vào td hết với dung dịch HCl thấy thoát ra ,6 lít H2(đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,25 g. B22,75 g.. C. 24,45 g. D. 25,75 g. 1/ Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Gang là hợp chất của Fe-C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gan xám. 2/ Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc, nóng. 3/ Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây? A. SiO2 & C. B. MnO2 & CaO. C. CaSiO3. D. MnSiO3. 2/ Nguên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. sắt. B. brom. C.phot pho. D. Crom. 1/ Để bảo quản dung dịch trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đ làm sạch. Chọm cách giải thích đúng cho việc làm trên? A. Để Fe td với H2SO4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng : Fe+ H2SO4 loãng FeSO4 + H2 B. Để Fe td với các tạp chất trong dung dịch, ch ng hạn với tạp chất là CuSO4:Fe + CuSO4 l FeSO4 + Cu C. Để Fe td hết hòa tan: 2Fe + O2 2FeO. D. Để Fe khử muối sắt (III) thành muối sắt (II): Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4. 2/ Cho 2 pthh sau: Cu + FeCl3 FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể rút ra kết luận nào dưới đây ? A. Tính oxi hóa: Fe3+> Cu2+>Fe2+ . B. Tính oxi hóa: Fe2+> Cu2+>Fe3+ . 2+ C. Tính khử: Fe> Cu > Cu. D. Tính khử: Fe2+> Fe > Cu. 3/ Nhúng thanh sắt( đ đánh sạch) vào các dung dịch ở ba thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: nhúng vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 2: nhúng vào dung dịch NaOH. Thí nghiệm 3: nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Giả sử rằng các kim loại sinh ra( nếu có) đều bám vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng? A.Ở thí nghiệm 1 khối lượng thanh sắt giảm. B. Ở thí nghiệm 2 khối lượng thanh sắt không đổi. C. Ở thí nghiệm 3 khối lượng thanh sắt không đổi. D. A, B, C đều đúng. PHẦN 3. Bài tập cho hs khá-giỏi 1/ Cho khí CO khử hoàn toán 10 g quặng hematit. Lượng sắt thu được cho td hết với dung dịch H2SO4 lo ng thu được 2,24 lít H2( đktc). % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là A. 70%. B. 7 %. C. 80%. D. 85%. 2/ Y là một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y là A. 0. 04 tấn. B. 0,40 tấn. C. 0.304 tấn. D. 0,404 tấn. 3/ Cho 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, FeO, CuO td với 100 ml dd H2SO4 0,2M. khối lượng muối thu được là A. 3,6 gam. B. 3,7 gam. C. 3,8 gam. D. 3,9gam. 4/ Cho m gam hỗn hợp Al & Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lo ng thu được 2.24 lit NO duy nhất( đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lít H2( đktc). Giá trị m là A. 8,30g. B. 4,15 g. C. 4,50 g. D. 6,95 g. / Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 & CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3:2. % theo khối lượng của Fe2O3 & CuO trong hỗn hợp lần lượt là A. 50% & 50%. B. 75% & 25%. C. 75,5% & 24,5%. D. 25% & 75%. 6/ Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 lo ng thu được v lít khí hidro(đktc), dd thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng ,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là A. 8.19 lit. B. 7,33 lit. C. 4,48 lit. D. 6,23 lit. 7/ Ngâm một đinh sắt sạch nặng 4 gam trong dd CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,28 7 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam. 8/ Hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Trong hỗn hợp Ancol, mỗi oxit đều có 0, mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam. 0. Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .. "Where there is a will, there is a way". - 48 -.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. CROM 1. Vị trí của - Cấu tạo:Crom thuộc ô 24, nhóm VIB, chu kì 4. Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s22s22p63s23p63d54s1 Hay [Ar]3d54s1 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Crom có màu trắng bạc, rất cứng, khó nóng chảy (tnc = 1890oC).Crom là kim loại nặng, D = 7,2g/cm3. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kém hơn kẽm, số oxi hóa từ +1 đến +6( thường gặp là +2, +3, +6). 1. Tác dụng với phi kim 3. - Ở nhiệt độ thường Crom chỉ tác dụng với Flo, bền trong kk vì có lớp Cr2 O3 bảo vệ. - Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh,… 0. 3. 0. t 4Cr + 3O2 2Cr2 O 3 o. 3. t 2Cr + 3Cl2 2Cr Cl 3 o. 0. 3. t 4Cr + 3S 2Cr2 S 3 o. 2. Tác dụng với nước: Cr không tác dụng với H2O 3. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng nóng muối Cr(II) nếu không có kk và khí H2: 2. 0. Cr + 2HCl Cr Cl 2 + H2 Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. V. SẢN XUẤT tách. Quặng cromit FeO.Cr2O3. nhiệt nhôm. Cr (độ tinh khiết 97 – 99%):. oxit crom Cr2O3. Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3 B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM II.Hợp chất crom(III). 1.Crom(III) oxit: Cr2O3 là chất rắn ,màu lục lục thẩm, không tan trong nước. Cr2O3: là oxít lưỡng tính tan trong axít và kiềm đặc. 2.Crom(III) hiđroxit Cr(OH)3 là chất răn , màu lục xám ,không tan trong nước . .Điều chế: CrCl3+3NaOH→Cr(OH)3+3NaCl. Cr(OH)3 : hiđroxit lưỡng tính . Cr(OH)3+ NaOH→NaCrO2+2H2O Cr(OH)3 + 3HCl→CrCl3+3H2O Tính axit Natricromit Tính bazơ 3.Muối crom(III): có tính oxi hóa và tính khử. Trong môi trường axít muối Cr(III) dể bị khử→muối Cr(II) 2Cr+3 + Zn0→2Cr+2 + Zn+2 (c.oxh) (c.k) Trong môi trường kiềm muối Cr(III) bị oxi hóa thành muối Cr(VI).2Cr+3+3Br20+16OH-→2CrO4-2+16Br-+8H2O III.Hợp chất Crom(VI). 1.Crom(VI) oxít CrO3 là chất rắn , màu đỏ thẫm . -Là oxít axít tác dụng với nước →2axit: CrO3 + H2O → H2CrO4 (axít cromic) 2CrO3+H2O →H2Cr2O7(axit đicromic) CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh ,một số chất vô cơ và hữu cơ (S,C,P,NH3, C2H5OH…) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Cr2O3 Vd:2CrO3 + 2 NH3 → Cr2O3 +N2 + 3H2O 2.Muối Cromat và đicromat. Muối Cromat CrO42-(màu vàng) và muối đicromat Cr2O72-(màu da cam) đều có tính oxi hóa mạnh. Trong môi trường axít muối crom(VI) bị khử → muối Crom(III). Vd: + K2Cr2O7 + 6 FeSO4 +7H2SO4 → Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3 +K2SO4 +7H2O + K2Cr2O7 +6KI +7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4 K2SO4 +7H2O +3I2 .Trong môi trường thích hợp :2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O (màu vàng) (màu da cam) PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d1. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. 2/ Các số oxi hóa đặc trưng của Crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. SBT 1/ Muốn điều chế được 6,72 lit khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho td với dung dịch HCl đặc, dư là A. 26,4 g. B. 27,4 g. C. 28,4 g. D. 29,4 g. 2/ Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để td đủ với 0,6 mol FeSO4trong dung dịch ( có H2SO4 làm môi trường ) là A. 26,4 g. B. 27,4 g. C. 28,4 g. D. 29,4 g. to. Bài 35 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . A. ĐỒNG. "Where there is a will, there is a way". - 49 -.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. I. Vị trí và cấu tạo: Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, Chu kỳ 4, Số hiệu NT là 29, Kí hiệu Cu . Ar 3d. Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hoặc: 2. 2. 6. 2. 6. 10. 1.. 64 29. Cu .. 4s .Trong các hợp chất đồng có soh phổ biến là: +1; +2.. 10. 1. Cấu hình e của: Ion Cu : Ar 3d Ion Cu : Ar 3d9 b. Cấu tạo của đơn chất: - Đồng có BKNT nhỏ hơn kim loại nhóm IA - Ion đồng có điện tích lớn hơn kim loại nhóm IA - Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là tinh thể đặc chắc liên kết trong đơn chất đồng bền vững hơn. 3. Một số tính chất khác của đồng: - BKNT: 0,128 (nm). - BK các ion Cu2+: 0,076(nm); Cu+: 0,095 (nm) - Độ âm điện: 1,9 - Năng lượn ion hóa I1, I2: 744; 1956 (KJ/mol) - Thế điện cực chuẩn: E0Cu2+/Cu: +0,34(V). II. Tính chất vật lí: Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng. Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm3; t0nc = 10830C III. Hóa tính: Cu là KL kém hoạt động; có tính khử yếu. 1. Pứ với phi kim: - Khi đốt nóng 2Cu + O2 2CuO (đồng II oxit) - Cu td Với Cl2, Br2, S… ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng. PT: Cu + Cl2 CuCl2 (đồng clorua) Cu + S CuS (đồng sunfua). 2. Tác dụng với axit: a. Với HCl, H2SO4(l): Không phản ứng nhưng nếu có mặt O2 của không khí thì Cu bị oh Cu2+ (H 7.11) PT: 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O. b. Với HNO3, H2SO4 đặc nóng: +. 0. 5. 10. 2+. 2. 2. 0. 6. 2. 5. 0. 3 Cu 8H NO3 (l ) 3 Cu ( N 0 3 ) 2 2 NO 4H 2 0. 2. 4. Cu 4H NO3 (đ ) Cu ( N 0 3 ) 2 2 N 0 2 2 H 2 0. 4. Cu 2 H 2 SO 4 (đ , n) Cu ( SO3 ) 2 2 S O2 4 H 2 0 3. Tác dụng với dung dịch muối: - Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong d y điện hóa ở trong dung dịch muối KL tự do TD: Cu + 2AgN03 Cu(N03)2 + 2Ag Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag B. Một số hợp chất của đồng: 1. Đồng (II) Oxit: CuO là chất rắn, màu đen 2. t0. 0. Tính oxi hóa: TD: Cu O C 0 Cu C 0 2 . 2. 3. t0. 0. 0. Cu O 2 N H 3 3 Cu N 2 3H 2 0. Tính bazơ : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 2. Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2 Chất rắn, màu xanh Tính bazơ: Phản ứng với axit M + H2O TD: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H20 t Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2 CuO + H20 3. Đồng II sunfat: CuS04 (khan) màu trắng, chất rắn. CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh dùng CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. 2/ Cho 19,2 gam kim loaị M td với dd HNO3 lo ng, dư thu được 4,48 lít khi duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. 3/ Cho 7,68 gam Cu td hết với dd HNO3 lo ng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd là A. 21,56 g. B. 21,65 g. C. 22,56 g. D. 22,65 g. SBT 1/ Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu td với dung dịch nào sau đây? . A. H2SO4 đâm đặc. B. H2SO4 loãng.C. loãng. D. FeSO4loãng. 2/ Có các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Cu. B. Dung dịch Al2(SO4)3. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Ca(OH)2. 3/ Ba hỗn hợp kim loại 1)Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg; Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl & AgNO3. B. HCl & Al(NO3)3. C. HCl & Mg(NO3)2. D. HCl & NaOH. 0. Bài 3 SƠ LƯỢC VỀ NIKEN – KẼM – CHÌ – THIẾT Phần 1: lí thuyết . I/NIKEN(Ni) Ni ở ô 28,nhóm VIIIB,chu kì 4. "Where there is a will, there is a way". - 50 -.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. a.Lí tính:Ni là kl màu trắng bạc,rất cứng. b.Hóa tính Ni có tính khử yếu hơn Fe,tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất nhưng không tác dụng với H 2. VD: Cl2 t0 NiCl2 2Ni + O2 5000C 2NiO c.Ứng dụng: Ni có nhiều ứng dụng rất quang trọng:chống gỉ cho sắt,làm chất xúc tác... II/KẼM(Zn) n ở ô 30,nhóm IIB,chu kì 4 a.Lí tính:Zn là KL có màu lam nhạc. -Ở t0 thường n khá giòn 100-1500C dẻo và dai 2000C giòn. - n và hợp chất rắn của n không độc,riêng nO(h) rất độc. b.Hóa tính n là KL họat động,có tính khử mạnh hơn Fe - n tác dụng với O2,S...khi đung nóng 2 n + O2 t 0 2ZnO Zn + Cl2 ZnCl2 - n tác dụnh với axit,kiềm,muối : n + HCl ZnCl2 + H2 ; Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe c.Ứng dụng n dùng Chống gỉ cho sắt,tạo hợp kim với đồng , Sx pin khô, nO làm thuốc giảm đau,chữa bệnh ngứa.... III/CHÌ(Pb) Pb ở ô 82,nhómIVA,ck 6 a.Lí tính: -Pb là Kl màu trắng hơi xanh,mền dễ dát mỏng. Pb và hợp chất của chì rất độc. Ni +. t t b.Hóa tính Tác dụng với O2 : 2Pb + O2 PbO; Tác dụng với S :Pb + S PbS c.Ứng dụng Pb dùng Chế tạo bản cực acquy,vỏ dây cáp. Chế tạo thiết bị bảo vệ khổi các tia tử ngoại. IV/THIẾC(Sn) Sn ở ô 0,nhóm IVA,ck a.Lí tính: Ở diều kiện thường:Sn là KL trắng bạc,mềm dễ dát mỏng. Sn tồn tại 2 dạng thù hình:Sn trắng và Sn xám SnTrắng Giảm t0 SnXám b.Hóa tính Sn tan chậm trong HCl lõang Sn + 2HCl SnCl2 + H2 Đun nóng,Sn tác dụng với O2 :Sn + O2 t0 SnO2 c.Ứng dụng Sn dùng chống gỉ(sắt tây), lá thiết dùng trong các tụ điện, Sn dùng sx hợp kim, SnO2 làm men(gốm,sứ) PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ D y nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Sn, Pb. 2/ Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. n. B. Ni. C. Sn. D. Cr. 4/ Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2. / Cho dd NaOH vào dd muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dd NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A.MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4. SBT 1/ Để làn sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất n, Sn & Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong A. dung dịch n(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2. 2/ Hai mẫu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẫu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8 g muối. Cho mẫu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là A. 16,1 g. B. 8.05 g. C. 13,6 g. D. 7,42 g. 4/ Ngâm một bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 1 ,1 g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là A. 0.5 M. B. 1.0 M. C. 0,75 M. D. 1,5 M. / Kim loại nào sau đây không phải là kim loại chuyển tiếp( nhóm B). A. Zn. B. Pb. C. Ni. D. Cu. Phần 3. Bài tập của Crom, Đồng, Niken, Kẽm, Chì, Thiết cho hs khá- giỏi 3/ Cho 20,4 g hỗn hợp Mg, n, Ag vào cốc đựng 600ml dung dịch HCl 1m (vừa đủ). Sau khi phản ứng kêt thúc, thêm dần NaOH vào để đạt kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 23,2. B. 25,2. C. 27,4. D. 28.1. 3/ Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO td với 300 ml dd H2SO4 2M. khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. 6/ Hòa tan hoàn toàn 19,2 g Cu vào dung dịch HNO3 lo ng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đ tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. 4/ Cho V lít khí H2(đktc) đi qua bột CuO dư, đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO dư, đun nóng, thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử H các phản ứng là 100% A. 24 gam. B. 26 gam. C. 28 gam. D. 30 gam. / Cho hỗn hợp gốm 0,1 mol Ag2O & 0,2 mol Cu td hết với dung dịch HNO3 lo ng dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8 g. B. 13,4 g. C. 37,6 g. D. 34,4 g. 3/ Hòa tan 8,4 g hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dd NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước, rồi lại thêm dư dd BaCl2 thu được 0,6 g kết tủa. % về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là A. 45,7 % AlCl3 & 54,3% CrCl3 B. 46,7 % AlCl3 & 53,3% CrCl3 C. 47,7 % AlCl3 & 52,3% CrCl3 D. 48,7 % AlCl3 & 51,3% CrCl3 0. "Where there is a will, there is a way". 0. - 51 -.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Bài 42 NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Phần 1- lí thuyết . I- Nhận biết cation: Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Giải thích OH-+ NH4+ NH3+H2O NH4+ Kiềm NH3 Ba2+ Dung dịch H2SO4 l Ba2++SO42- BaSO4 BaSO4 trắng 3OH-+ Al3+ Al(OH)3 Kiềm dư Al(OH)3 keo tan 3+ Al(OH)3+OH- AlO2- + 2 H2O Al NH3 dư Al(OH)3 keo không tan 3NH3+3H2O+Al3+ Al(OH)3+NH4+ Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 Fe(OH)2 hơi xanh sau đó chuyển 2+ Fe Kiềm hoặc NH3 dư 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 thành nâu đỏ Fe3+ Cu. Kiềm hoặc NH3 dư NH3 dư. 2+. Fe(OH)3 nâu đỏ xanh tan thành dd xanh đậm. Kiềm xanh Mg2+ Kiềm hoặc NH3 dư Mg(OH)2 trắng II- Nhận biết anion: Anion Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Bọt khí không màu, không CO32dd HCl hoặc H2SO4 loãng mùi. SO42- BaCl2 trong mtr axit lo ng dư BaSO4 trắng AgNO3 trong mtr HNO3 loãng ClAgCl trắng Dung dịch xanh, khí không Cu(bột) +H2SO4 loãng màu hóa nâu trong không NO3khí III- Nhận biết chất khí Khí Mùi Dung dịch thuốc thử Hắc, gây ngạt Dung dịch brom dư SO2 Ca(OH)2 dư hoặc Ba(OH)2 dư. CO2 NH3. Khai. H 2S. Trứng thối. Quỳ tím Cu2+ hoặc Pb2+. Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 3NH3+3H2O+Fe3+ Fe(OH)3 +3NH4+ 2NH3+2H2O+Cu2+ Cu(OH)2+2NH4+ Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 Giải thích CO32- + 2H+ CO2 + H2O Ba2++SO42- BaSO4 Ag + Cl AgCl +. -. 3Cu+2NO3-+8H+ 3Cu2++2NO+4H2O 2NO+O22NO2(nâu) Hiện tượng - Giải thích SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O Chuyển màu xanh H2S + Cu2+ CuS màu đen + 2H+ H2S + Pb2+ PbS màu đen + 2H+. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Có dd riêng lẻ, mỗi dd chứa 1 cation: NH4+,Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd, có thể nhận biết được tối đa A. dd chứa ion NH4+. B. hai dd chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dd chứa ion NH4+, Fe3+và Al3+. D. năm dd chứa ion NH4+,Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+. 2/ Có dd hóa chất không nh n, mỗi dd nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau; KCl, Ba(OH)2, K2CO3, K2S, K2SO4.Chỉ dùng dd H2SO4 lo ng, nhỏ trực tiếp vào từng dd, thì có thể nhận biết được tối đa những dd nào? A. K2CO3. B. Ba dd: Ba(OH)2, K2CO3, K2S. C. Hai dd: Ba(OH)2, K2S. D. Hai dd: Ba(OH)2, K2SO4. 1/ Có các lọ hóa chất không nh n, Mỗi lọ đựng một trong các dd hóa chất không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 lo ng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch A. Na2S, Na2CO3, Na2SO3. B. Na2S, Na2CO3. C. Na2S, Na2CO3, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. 1/Có ống nghiệm không nh n, mỗi ống đựng một trong các dd sau (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2 . Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào từng dd, có thể nhận biết được tối đa các dd nào sau đây? A. Hai dd: NH4Cl, CuCl2 . B. Ba dd: NH4Cl, MgCl2,CuCl2 . C. Bốn dd: NH4Cl, MgCl2, AlCl3,CuCl2 . D. Cả dd.. "Where there is a will, there is a way". - 52 -.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 2/ Có 4 ống nghiêm không nh n, mỗi ống đượng một trong các dd sau( nồng độ khoảng 0,01M) : NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dd, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được d y các dd nào sau đây? A. Hai dung dịch KHSO4 & CH3NH2. B.Hai dung dịch NaCl& KHSO4. C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4&Na2CO3. SBT 1/ Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nh n: uSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. 2/ Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nh n: MgCl2, AlCl3, ZnCl2, KCl, FeCl2 bằng pphh, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím. 3/ Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. 1/ Có thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. 2/ Để phân biệt các khí CO, CO2, O2, SO2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và dung dịch K2CO3 C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. 3/ Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách an toàn? A. Dung dịch NaOH lo ng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. 1/ Để phân biệt các dung dịch : nCl2, MgCl2, CaCl2, AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dung dịch NaOH & dung dịch NH3. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH & dung dịch Na2CO3. D. natri kim loại. 2/ Để phân biệt các dung dịch : Na2CO3, NaHCO3, Na2SO3, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. Axit HCl & nước brom. B. nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và Axit HCl. 3/ Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl, KNO3, KHCO3 A. Kim loại natri. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3. 4/ Để phân biệt các dung dịch lo ng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 & bột đồng kim loại . B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt.. CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Phần 1. Tóm tắt lí thuyết . I - Hóa học góp phần giải quyết vấn đề vật liệu cho tương lai: Hóa học kết hợp với các ngành KH ngiên cứu và khai thác các vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt: vật liệu compozic; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hữu cơ; vật liệu hỗn hợp nano. II - Hóa học và vấn đê lương thực thực phẩm - Hóa học đ góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người. III- Hóa học và vấn đề may mặc Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đ dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật IV- Hóa học và vấn đề sức khỏe con người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành hóa học đ gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo… 2.Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy Hóa học đ góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên co sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện.. "Where there is a will, there is a way". - 53 -.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. V - Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường và phòng chống ô nhiễm môi trường: 1. Ô nhiễm không khí như: Gây hiệu ứng nhà kính. Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ con người. Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động - thực vật.Tạo mưa axit … 2. Ô nhiễm môi trường nước: Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion của kim loại nặng, các anion NO 3 , PO 34 , SO 24 , thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học. 3. Ô nhiễm đất: Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất. * Nhận biết môi trường bị ô nhiễm: Quan sát. Xác định bằng các thuốc thử, xác định độ PH. Xác định bằng các dụng cụ đo. Một số phương pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường + Phương pháp hấp thụ. + Phương pháp hấp thụ trong than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính. + Phương pháp oxi hoá - khử. PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễn môi trường hơn cả là A. củi, gổ, than cốc. B. than đá, xăng, dầu. C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên. 2/ Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1, triệu tấn dầu và thải vào môi trường 113700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng CO2 thải vào môi trường là A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2. C. 0,00 triệu tấn dầu, 41 tấn CO2. D. 0,012 triệu tấn dầu, 32 tấn CO2. 3/ Trong danh mục vệ sinh đối với lương thực thực phẩm. Bộ y tế qui định có chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có qui định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesunfam k, liều lượng có thể chấp nhận được là từ 0-1 mg/kg trọng lượng cơ thể một ngày. Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng này tối đa là A. 12mg. B. 1500 mg. C. 10 mg. D. 900 mg. 1/ Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb. B. các anion: NO3-, PO43-, SO42-. C. thuốc bảo vệ thưc vật, phân bón hóa học. D. cả A, B, C. 2/ Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đ xác định hàm lượng chì trong bùn, trong đất như sau: Thứ tự Mẫu nghiên cứu Hàm lượng Pb2+(ppm) 1 Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy. 2166,0 2 Mẫu đất nơi nấu chì. 387,6 3 Mẫu đất giữa cánh đồng. 125,4 4 Mẫu đất gần nơi nấu chì. 2911,4 Hàm lượng chì lớn hơn 100ppm là đất bị ô nhiễm. Trong số các mẫu đất nghiên cứu trên, mẫu đ bị ô nhiễm chì là A. mẫu 1, 4. B. mẫu 1, 2. C. mẫu 2, 3. D. cả 4 mẫu. 3/ Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là A. 1420 tấn. B. 12 0 tấn. C. 1 30 tấn. D. 1460 tấn. SBT 1/Trong số nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiêt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượnghạt nhân. 2/ Việt Nam có mỏ quặng rất lớn ở Thái Nguyên nên đ xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. không thể bảo quản quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất thép ở Thái Nguyên. D. có thể bảo quảng quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu nơi khác không đảm bảo. 3/ Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ? A. Gốm, sứ. B. Xi năng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn. 1/ Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là A. becberin. B. nicotin. C. axit nicotinic. D. mocphin. 2/ Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. 1/Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.. "Where there is a will, there is a way". - 54 -.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 2/ Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. SO2, NO2. C. H2S, Cl2. B.CO2, SO2. D. NH3, HCl. 3/ Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-. B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. 2+ 3+ C. NO3 , NO2 , Pb , As , D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-. 4/ Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép Vấn đề : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BTH - LKHH- CBHH. Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt ( p, n, e ) là 8. H y chọn giá trị số khối (A) đúng của nguyên tử nguyên tố đó: A. 38 B. 39 C. 40 D. 41 Câu 2: Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của d y Na, K, Al, Mg là: A. Na, K, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K. C.Al, Mg, K,Na D. Mg, K, Al, Na. Câu 3: C có 2 đồng vị 12C, 13C; Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic: A. 6. B. 9. C. 12. D. 5. 65. 63 Câu 4: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị gồm: 29 Cu và 29 Cu , nguyên tử khối trung bình của Cu là 63, 4 . % các đồng vị tương ứng là: A. 73% và 27% B. 65% và 35% C. 27% và 73% D. 45% và 55% . Câu 5: Hai nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố: 24 25 31 32 22 22 A. 12 B. 15 C. 10 D. 157 X và 168 X X và 12 X X và 16 X X và 11 X Câu 6: Cho O(Z=8); Na(Z=11); Al(Z= 13); S(Z=16); Cl(Z=17); Ca(Z=20); Fe(Z=26). Tổng số electron trong phân tử nào sau lớn nhất: A. Al2O3 B. CaCl2 C. Na2SO3 D. Fe2O3 Câu 7: Nguyên tử Fe( =26). Số lớp electron trong nguyên tử Fe là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Lớp thứ 3 của nguyên tử nguyên tố X có 3 electron. H y cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là: A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 9: H y cho biết cấu hình electron nào sau đây sai: A. 29Cu :1s22s2 2p63s23p63d104s1 B. 24Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d54s1 2 2 6 2 6 6 2 C. 26Fe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 21Sc: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1. 5 2 Câu 10: Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sau: ....3d 4s . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 24 B. 25 C. 26 D. 27. 65. 63 Câu 11: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị gồm: 29 Cu (27%) và 29 Cu , 1 thanh đồng chứa 2 mol đồng có khối lượng là: A. 128 gam. B. 128 u. C. 127 g. D. 127 u. Câu 12: Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 4, %. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 78 B. 80 C. 81 D. 82 Câu 13: Một nguyên tố X có hai đồng vị mà tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị thứ nhất so với đồng vị thứ hai là 27: 23. Hạt nhân thứ nhất có 3 proton và 44 notron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. Lựa chọn giá trị đúng với nguyên tử khối trung bình của X. A. 79,90 B. 79,91 C. 79,92 D. 79,93 Câu 14: Cho cấu hình electron sau: 1s2 2s22p6 3s23p63d5 là cấu hình electron của nguyên tử hay ion nào sau: A. 23V B. 26 Fe2+ C. 25 Mn2+ D. 24 Cr 2+ Câu 15: Nguyên tử Fe có = 26. Cấu hình đúng của ion Fe2+ là: A. 1s2 2s22p6 3s23p63d5 B. 1s2 2s22p6 3s23p63d4 4s2 C. 1s2 2s22p6 3s23p63d8 4s2 D. 1s2 2s22p6 2 6 6 3s 3p 3d . Câu 16: Kim loại mạnh nhất trong BTH là: A. Li. B. Cs. C. Na. D. K Câu 17: Cho ion X 2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Cấu hình electron đúng của X là: A. 1s2 2s22p6 3s23p6 B. 1s2 2s22p6 3s23p4 C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 D. 1s2 2s22p6 3s23p63d2 2+ 6 Câu 18: Cho ion R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Cấu hình electron đúng của R là: A. 1s2 2s22p6 3s23p6 B. 1s2 2s22p6 3s23p4 C. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2 D. 1s2 2s22p6 3s23p63d2 0 3 Câu 19: Ở 20 C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm , trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 7 % thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Tính bán kính gần đúng của nuyên tử Au (cho Au=196,97 ): A. 1,44.10-8cm. B. 1,595. 10-8cm. C. 1,345.10-8cm . D. 1,009.10-8cm Câu 20: Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là: A. O. B. F. C. I. D. Cl Câu 21: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA , chu kỳ 3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố đó là:. "Where there is a will, there is a way". - 55 -.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 13+ B. 14+ C. 15+ D. 16+ Câu 22: Cho cấu hình electron của n là: [Ar] 3d10 4s2 . H y cho biết vị trí của n trong bảng tuần hoàn: A. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIIA B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB . D. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIIB. Câu 23: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A; ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số số hiệu nguyên tử là 26. H y chọn vị trí nhóm đúng của X, Y. A. nhóm IVA B. nhóm VA C. nhóm VIA D. nhóm VIIA . Câu 24: Sắp xếp các nguyên tố sau , Na; Mg; Al; B , theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: A. B < Al< Mg< Na B. B < Mg < Al < Na C. Na< Mg< B<Al D. Mg< Al< B< Na. Câu 25: Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại của các kim loại nhóm IIA như sau: A. Be < Ca< Ba < Sr < Mg B. Mg< Be < Ca < Sr < Ba C. Be < Mg < Ca < Sr < Ba D. Ba< Sr < Ca< Mg< Be Câu 26: Axit nào sau đây có tính axit lớn nhất? A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4 Câu 27: Phân tử C2H2 có cấu trúc th ng, BF3 có cấu trúc tam giác đều, CH4 hình tứ diện là do các nguyên tử C, B, C trong các phân tử đó lần lượt ở trạng thái lai hoá: A. sp, sp2, sp3. B. sp, sp3, sp2. C. sp3, sp2, sp. D. sp3, sp, sp2. 2 2 4 Câu 28: X có cấu hình e: 1s 2s 2p . CTTQ hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của nguyên tố đó lần lượt là: A. XO2, XH4. B. XH2, XO3. C. XH4, XO3. D.XH4, XO2. Câu 29: Tổng số nguyên tử trong 0,1 mol (NH4)2SO4 là: A. 6,02. 1023. B. 6,02. 1022. C. 9,03. 1023 D. 9,03. 1024 35 37 Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của Cl là 3 , . Trong tự nhiên có 2 loại đồng vị Cl và Cl. Số nguyên tử 37Cl trong 35,5 gam clo là: A. 1,505.1023. B. 1,505.1022 C. 4,505.1023 D. 4,505.1024. Câu 31: Cho các phân tử sau: CH4 ; NH3 ; CO2 ; NaCl; HCl; K2O; SO3 ; N2; CaO. Những phân tử tạo bởi liên kết cộng hoá trị là: A. CH4 ; NH3 ; CO2 ; NaCl; HCl; K2O B. NaCl; HCl; K2O; SO3 ; N2; CaO C. CH4 ; NH3 ; CO2 ; HCl; SO3 ; CaO D. CH4 ; NH3 ; CO2 ; HCl. Câu 32: Hoá trị của các nguyên tử H, O, Na, Cl trong phân tử H2O, NaCl lần lượt là: A. 1;2;1;1. B. 1, 2; +1;-1. C. 1;2; 1+; 1-. D. +1; -2; +1; -1. Câu 33: Cho giá trị độ âm điện: Na: 0,93; Li: 0,98; Mg: 1,31; Al: 1,61; P: 2,19; S:2, 8; Br: 2,96 và N: 3,04. Các nguyên tử trong phân tử nào sau đây liên kết với nhau bằng liên kết ion. A. Na3P B. MgS C. AlCl3 D. LiBr Câu 34: Trong hợp chất AB3, tổng số hạt cơ bản là 196, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện 60. Số khối của B hơn A là 8; hạt cơ bản của A ít hơn B là 13. CTPT của AB3 là: A. AlCl3. B. SO3. C. NH3. D. FeCl3. Câu 35: Trong công nghiệp người ta tổng hợp NH3 theo phản ứng sau:N2 + 3H2 2NH3 - H. Để hiệu suất phản ứng đạt mức độ tối ưu nhất người ta cần tác động đến các yếu tố nào sau đây: A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất. B. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, thêm xúc tác, tăng nồng độ N2 đồng thời hoá lỏng để lấy NH3 ra ngay. C. tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ H2 hoặc N2 D. tất cả các phương án trên đều thoả m n. Câu 36: Xét phản ứng CaCO3 CaO + CO2 + H . Phản ứng được thực hiện dễ dàng: A. ở nhiệt độ thấp B. ở nhiệt độ cao C. ở nhiệt độ thường D. A,B,C đều đúng. Câu 37: Cho cân bằng sau : 2SO2 + O2 2SO3 - H. Để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận, thì tác động đến các yếu tố như thế nào? A. t0 tăng, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng B. t0 giảm, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng. 0 C. t giảm, p chung tăng, tăng nồng độ SO3 xúc tác. D. t0 tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác. Câu 38: Cân bằng của một phản ứng hoá học đạt được khi nào? A. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau B. phản ứng dừng lại. C. Nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Vận tốc của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau Câu 39 : Phản ứng nào sau đây (chất phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không chuyên dịch cân bằng khi áp suất tăng: A. N2 + 3H3 2NH3 B. N2 + O2 2NO C. 2CO + O2 2CO2 D. N2O4 2NO2 Câu 40:Khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. a) Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 2 0C lên 750C: A. 1 lần. B. 243 lần. C. 81 lần. D. 729 lần. 0 b) Nếu tốc độ phản ứng tăng 729 lần thì người ta đ tăng nhiệt độ từ 0 C lên bao nhiêu: A. 1000C. B. 1100C. C. 3000C. D. 2930C. Câu 41: Trong bình kín chứa NO2, ở nhiệt độ thường trong bình tồn tại cân bằng sau: 2NO2(nâu đỏ) N2O4(không màu) Nếu đem bình khí đó ngâm vào chậu nước đá, khí trong bình mất màu. H y cho biết kết luận nào sau đây đúng :. "Where there is a will, there is a way". - 56 -.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. phản ứng toả nhiệt B. phản ứng thu nhiệt C. không xác định D. cả A, B C đều sai Câu 42: Cho các yếu tố: Nồng độ (a), nhiệt độ ( b), áp suất (c), diện tích tiếp xúc (d), xúc tác (e). Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. (a), (b), (c), (d). B. a, b, d, e. C. a, b, e. D. a, b, c, d, e. 2+ Câu 43. Cho cân bằng sau: CO2 + H2O + CaCO3 Ca + 2HCO 3- H.H y cho biết độ tan của CaCO3 trong nước chứa CO2 thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ ? A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định. Vấn đề : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng : A. Phản ứng oxi hoá khử là pư có sự cho và nhận proton. B. Quá trình khử là quá trình cho electron. C. Dấu hiệu để nhận biết pư oxi hoá khử là có ít nhất 1 nguyên tố thay đổi số oxi hoá. D. B và C đều đúng. Câu 2: Cho sơ đồ: Fe2+ + MnO4-+ H+ Fe3++ X +Y. X,Y là: A. MnO2, H2O. B. KMnO4, H2. C. Mn2+, H2O. D. MnSO4, H2O. Câu 3: Cho phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 A. chỉ bị oxi hoá B. Chỉ bị khử C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. Câu 4: Trong các phản ứng nào dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử. A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B. NH3 + HCl NH4Cl C. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cl2 + 2KI I2 + 2KCl Câu 5: Khi bị nhiệt phân, d y muối nào sau đây đều cho sản phẩm là kin loại, NO2, O2: A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, Li NO3, K NO3. C. Cu(NO3)2, Li NO3, K NO3. D. Hg(NO3)2, Ag NO3. Câu 6. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá khử? A: phản ứng hoá hợp B:Phản ứng phân huỷ C: Phản ứng thế D: phản ứng trao đổi Câu 7. Đốt cháy hh gồm 6,72 l O2 và 7 lít NH3 ( đo ở cùng điều kiện t0, p). Sau phản ứng hoàn toàn thu được các chất là: A. N2, H2O. B. NH3, N2, H2O. C. O2, N2, H2O. D. NO, H2O. Câu 8: Phương trình nào sau đây không chứng minh tính khử của NH3 . A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl NH4Cl C. 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O . Câu 9: X+ Br2 + H2O H2SO4 + HBr. X là: A. SO3. B. SO2 C. H2S hoặc SO2. D. H2SO3hoặc H2S hoặc SO2 Câu 10: Cho 32, g n tan vừa đủ trong 200 ml dd HNO3 6M thu được khí X duy nhất. X là: A. NO. B. NO2. C, N2O. D. N2. Câu 11: Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 ta phải dùng: A. dd Br2. B. dd Ca(OH)2. C. Quỳ tím tẩm ướt. D. Cả A, B và C đều được Câu 12: Cho một miếng Al vào 1 cốc đựng axít HNO3 thấy không có khí bay ra. Hiện tượng đó là do: A. không có phản ứng xảy ra. B. sản phẩm tạo muối amoni. C. cả A và B đều đúng. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. Câu 13. Cho phản ứng sau : KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. H y cho biết tổng hệ số của các chất phản ứng được qui về số nguyên tối giản nhất là: A. 16 B. 35 C. 18 D. 17 Câu 14: Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 đặc nóng Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số của 2 chất phản ứng lần lượt là: A. 2 và 18 B. 2 và 14 C. 1 và 14 D. 2 và 7 Câu 15: Để m gam bột sắt ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit . Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 4M thu được dung dịch B và 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Xác định thể tích dung dịch HNO3 đ dùng . A. 100 ml B. 120 ml C. 140 ml D. 160 ml Câu 16: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 lo ng dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,7 . Khối lượng m có giá trị là: A. 5,4 gam B. 15,3 gam C. 11,3 gam D. 16 gam. Câu 17: Cho phản ứng : Cu + HCl + KNO3 CuCl2 + KCl + X + H2O. X là khí nào sau đây: A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O Câu 18: Cho phản ứng. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + ... x, y là giá trị nào? để phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử? A. x = 1; y = 3 B. x= 2 ; y = 3 C. x = 3 ; y = 4 D. x = 3 ; y = 5 Câu 19 : Cho 11,2 g Fe vào dd HNO3 lo ng, sau phản ứng thu được 22,4 l NO ( duy nhất ở đktc). Số gam muối khan thu được là: A. 24,2g. B. 27,0g. C. 48,4g. D. 18,0 g. Câu 20: Cho SO2 + KMnO4 + H2O sản phẩm thu được là:. "Where there is a will, there is a way". - 57 -.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. MnSO4 và K2SO4 B. MnSO4; K2SO4 và H2SO4 C. MnSO4 ; K2SO4 và SO3 D. MnSO4 và H2SO4 Câu 21: Để làm sạch dd FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng : A. Fe B. Ni C. Ag. D. Cu Câu 22: Cho các phản ứng: Cho sơ đồ: FeSO4 + X Fe2(SO4)3 + Y. X, Y lần lượt là: A. Cl2, FeCl2. B. Cl2, FeCl3. C. Fe, FeCl3. D. Cu, CuSO4. Câu 23: Cho các chất: FeO (1) ; Fe2O3 (2) ; NH3 (3) ; Ag+ (4) ; S (5) ; SO2 (6) . Những chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là: A. (1); (2); (3) B. (2); (3) ; (4) C. (3); (4); (5) D. (1); (5); (6). Câu 24: Nhiệt phân NH4NO3 thu được: A. NH3, HNO3. B. N2O, H2O. C. N2, H2O D. NO, H2O. Câu 25: Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4NO3 ) và 2,016 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. Kim loại R là: A. Mg B. Al C. Cu D. Zn Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, n, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O . Tính số mol HNO3 đ phản ứng . Biết rằng N+5 trong HNO3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá. A. 0,8 mol B. 1,0 mol C. 1,2 mol D. 1,4 mol Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, n, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 lo ng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O . H y cho biết nếu hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu mol khí SO2. A. 0,2 mol B. 0,55 mol C. 1 mol D. 1,2 mol. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn một oxít kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc đun nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc) và 120 gam muối. Công thức oxít kim loại đó là: A. FeO B. Fe3O4 C. CuO D. MgO Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 1,80 gam một hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl dư thu đựơc 1,064 lít H2 (đktc). Mặt khác khi hoà tan cùng lượng X trong dung dịch HNO3 lo ng dư thì thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc). Xác định tên kim loại R. A. Cu B. Al C. Mg D. Zn. Câu 30: Hoà tan 2,16 g FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 lo ng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. V bằng ? A. 0,224 lít B. 0,336 lit C. 0,448 lít D. 2,24 lít Câu 31: Hoà tan hoàn toàn a(g) một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi cũng khử hoàn toàn a(g) oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí SO2 gấp 9 lần lượng khí SO2 thu được trong thí nghiệm trên. Xác định công thức của oxit đó. A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FexOy . Câu 32 : Sục hỗn hợp khí gồm O2 và NH3 đến dư vào dung dịch FeSO4 . H y cho biết sau phản ứng thu được kết tủa gì ? A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. FeO D. Fe2O3 . Câu 33 : A là 1 oxít kim loại. Hoà tan 21,6 gam A bằng dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít NO (đktc). Công thức của A là: A. FeO B. Fe3O4 C. Cu2O D. FeO hoặc Cu2O Câu 34: Cho m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch X. 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. H y cho biết 1/2 dung dịch X còn lại hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 6,4 gam Câu 35: Cho 6, gam n vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,4M và HCl 2M thu được dung dịch X và 1,792 lít H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn. A. 6,08 gam B. 6,4 gam C. 14,5 gam D. 12,48 gam. Câu 36: Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 4M cần dùng để hoà tan vừa hết 16,8 gam bột Fe. Biết phản ứng giải phóng khí NO. A. 300 ml B. 200 ml C. 400 ml D. 250 ml. Câu 37: Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 00ml dung dịch HCl 2M . Tính thể tích NO bay ra ở đktc. ( NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 ). A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít. Câu 38: Cho 4,8 gam S tan hoàn toàn trong 100 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu được khí NO2 (duy nhất) và dung dịch X. H y cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí NO. A. 9,6 gam B. 14,4 gam C. 24 gam D. 32. Câu 39: Khi cho chất rắn nào sau đây tác dụng với HNO3 đặc nóng thì có khí NO2 bay lên. A. Fe3O4 B. MgCO3 C. CuO D. Fe2O3. Câu 40: Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,0 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là:. "Where there is a will, there is a way". - 58 -.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 73,5% và 26,5% B. 90% và 10% C. 15,5% và 84,5% D. 65% và 35%. Câu 41. Điện phân 1 lit dd chứa 14,9 g KCl và 13,5 g CuCl2 cho đến khi cực dương thoát ra 3,36 l khí ( đktc). Tính pH của dd sau điện phân: A. 11,5. B. 12 C. 13. D. 14. Câu 42: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. PHI KIM: HALOGEN,OXI, LƯU HUỲNH Câu 1: Phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các khí CO2, SO2, O3, H2S phải dùng thuốc thử là: A. dd Br2, dd Ca(OH)2. B. Quỳ tím, dd KI và hồ tinh bột. C. dd Br2, dd Ca(OH)2, Quỳ tím D.dd Pb(NO3)2, dd Br2. Câu 2: Tính ôxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl2 >F2 > Br2 > I2 B. I2 >Br2 > Cl2 > F2 C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D.F2 > Br2 > I2 > Cl2 Câu 3: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogen đó là: A. Flo C. Clo B. BromD. Iot Câu 4: H y chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. Cl2 + H2O 1. FeCl3 b. Cl2 + H2S 2. HCl + HclO c. Cl2 + SO2 + H2O 3. HCl + S d. Cl2 + Fe 4. H2SO4 +HCl e. Cl2 + NH3 5. N2 + HCl f. Cl2 + NaBr 6. FeCl2 + SO2 + O2 7. NaCl + Br2 A. a-3; b-2; c-4; d-6; e-1; f-5. B. a-2; b-3; c-4; d-1;e-5; f-7. C. a-3; b-2; d-4; c-6; e-5; f-1 D. a-5; b-2; c-4; d-6; e-1; f-3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi 4 g một mẫu than có lẫn lưu huỳnh. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư, được dd X. Sục Clo dư vào dd X, thêm dd BaCl2 dư được kết tủa Y. Cho Y vào dd HCl dư thì còn 2,42 g chất rắn không tan. Thành phần % khối lương S trong mẫu than là: A. 16%. B. 7,1%. C. 18%. D. 7,2%. Câu 6: Cho hỗn hợp các khí HCl, N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là: A. N2, CO2, Cl2, H2 B. N2, Cl2, H2 C. Cl2, H2, SO2 D. N2, H2 Câu 7: dd HCl phản ứng được với nhóm chất nào sau: A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS. B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2 C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO. Câu 8: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào A. SO2, O2, N2. B. SO2, H2S. C. HBr, HI. D. H2S, NH3. Câu 9: Phân biệt O2 và O3 dùng thuốc thử: A. Ag. B. Dd KI, hồ tinh bột. C. Tàn đóm đỏ. D. Tất cả đều được. Câu 10: Phản ứng được dùng để điều chế Clo trong công nghiệp là: A. 2KMnO4 + 16 HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O B. MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 dpnc C. 2NaCl D. 2NaCl + 2H2O dpddmn 2NaOH + H2 + Cl2 2Na + Cl2 Câu 11: Từ các chất KClO3, H2SO4 đặc, NaCl (r) có thể điều chế được các khí nào bằng các phản ứng hóa học? ( Không sử dụng điện phân ). A. HCl, Cl2, O2, H2, H2O (hơi) B. Cl2, H2, HCl, O2 C. HCl, O2, Cl2 D. Cl2, O2 Câu 12: Đốt cháy NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng: A. Khói trắng B. Không có phản ứng. C. Có tinh thể màu trắng. D. HF Câu 13: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm? A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B. H2 + S (t0) H2S C. 4Zn + 5H2SO4 đặc 4ZnSO4 + H2S + 4H2O D. FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S. Câu 14: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với 1 hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. Nước Brom B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Nước clo Câu 15: Hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S tác dụng với dd HNO3 đặc thu được khí NO ( duy nhất) và hh sau phản ứng chỉ gồm các muối sunfat. Tính a? A. 0,6 B. 0,08 C. 0,06 D. 0,12 Câu 16: Cho hỗn hợp FeS2 vào HCl thấy có kết tủa X màu vàng và khí Y mùi trứng thối. X, Y lần lượt là: A. FeS và H2S. B. FeCl3 và H2S. C. S và H2S. D. S và SO2.. "Where there is a will, there is a way". - 59 -.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 17: Chất dùng điều chế Clo bằng cách cho tác dụng với HCl đặc: A. MnO2, KClO3, KMnO4, CaOCl2, HNO3. B. MnO2, KClO3, KMnO4, CaOCl2, NaCl. B. MnO2, KClO3, KMnO4, CaOCl2, K2Cr2O7. D. MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7, FeCl3. Câu 18: Cho 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/lít của muối trung hoà là: A. 0,3M B. 0,45M C. 0,75M D. 1,2M Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. 2H2S + O2thiếu 2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 dư 2SO2 + 2H2O C. H2S + 2NaCl Na2S + 2HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu 20: Cho phương trình hoá học sau: H2S + X Y + 2HCl X , Y lần lượt là : A. NaCl và Na2S B. CuCl2 và CuS C. FeCl2 và FeS D. FeCl3 và S. Câu 21: Để phân biệt các chất rắn Na2S, NaCl, Na2CO3, Na2SO3 có thể dùng thêm duy nhất hoá chất nào sau đây. A. dung dịch HCl. B. dung dịch Ba(OH)2 C. H2O. D. dung dịch NaOH Câu 22: Cho H2S dư vào 200 ml dung dịch X( FeSO4 1M và CuSO4 1M) phản ứng xong khối lượng kết tủa thu được là:A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 36,8 gam D. 17,6 gam Câu 23: Tính thể tích SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu vừa hết 1 8 gam dd KMnO4 10%: A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau: MnO2 + HCl -> khí X FeS + HCl -> khí T Na2SO3 + HCl -> khí Y NaCl tinh thể + H2SO4 đặc khí E 0 t Zn + H2SO4 loãng Khí F KClO khí Z 3. các khí đó là: khí X Y Z T E F A Cl2 HCl H2S SO2 O2 H2 B Cl2 SO2 O2 H2S HCl H2 C Cl2 SO3 O2 H2S HCl H2 D H2 SO2 O2 H2S HCl Cl2 Câu 25: Cho m g dd HCl C% tác dụng hết với một lượng hh kim loại K và Mg ( dư), thấy khối lượng khí thoát ra là 0,05m g. Giá trị của C% là: A.16,73% B. 19,73%. C. 22,73%. D. 25,73%. Câu 26: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau:S SO2 SO3 H2SO4 . Tính khối lượng S cần dùng để điều chế được 1 tấn H2SO4 98% giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%. A. 1,2 tấn B. 0,4 tấn C. 0,32 tấn D. 1 tấn. Câu 27: Phương pháp điều chế N2 trong phòng thí nghiệm: A. N2 +H2. B. nhiệt phân NH4NO2. C. nhiệt phân NH4NO3. D. chưng phân đoạn kk lỏng. Câu 28: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 2 % thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là: A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít. Câu 29: Dùng 4,48 lít NH3 (đktc) sẽ khử được: A. 48 g CuO B. 12 g CuO C. 6 g CuO D. 24 g CuO. Câu 30: Đun nóng hỗn hợp X gồm H2 và Cl2 sau 1 thời gian thu được hh Y. Tính dX/Y= A. 1. B. 2. C. 3. D. không xác định. Câu 31: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 4 . Nung A với xúc tác thích hợp thu đựơc hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 43,76% B. 20,83% C. 10,41% D. 41,67%. Câu 32: Hỗn hợp O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 1 , . Thành phần % của N2 và O2 về thể tích là: A. 91,18% và 8,82% B. 25% và 75% C. 22,5% và 77,5% D. 15% và 85% Câu 33: Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ 1:4 và áp suất 200 atm ở 00C với 1 ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 70% B. 25% C. 50% D.75% Câu 34: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Thực hiện tổng hợp NH3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có dA/B = 0,6. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 80% B. 60% C. 85% D. 70% Câu 35: Đem oxi hoá hoàn toàn 11,2 l SO2 (đktc) rồi hoà tan hoàn toàn vào 210 g đ H2SO4 10%. Nồng độ C% của dd thu được: A. 21% B. 22,7% C. 28% D. 31%. Câu 36: Mọt bình cầu chứa 2 0 g nước Clo để ngoài ánh sáng mặt trời cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có 0,112 l khí giải phóng(đktc). C% của nước Clo là: A. 0,284% B. 0,824% C. 0,428% D. 0,482%. Câu 37: Sản phẩm giữa FeCO3 với HNO3 lo ng tạo ra sản phẩm có: A. khí CO2 B. hỗn hợp khí CO2 và NO C. khí NO D. hỗn hợp CO2 và NO2. "Where there is a will, there is a way". - 60 -.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 38: Từ 10 mol NH3 thực hiện phản ứng điều chế axít HNO3 với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80% thì thu được m gam HNO3 . Tính m = ? A. 630 gam B. 504gam C. 787,5 gam D. 405 gam Câu 39: Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế dung dịch HNO3 40%, biết rằng hiệu suất cả quá trình là 92% . Tính khối lượng dung dịch HNO3? A. 36,225 kg B. 362,25 kg C.3622,5 kg D. 263,22 gam Câu 40: Nung hoàn toàn Fe(NO3)2 ngoài kk thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO2 ,O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2,O2 D. Fe2O3 và NO2 Câu 41: Cho các dung dịch. HNO3 loãng (1); FeCl3 (2); FeCl2 (3) ; KNO3/HCl (4). Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3). Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là: A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%. Vấn đề 4: DUNG DỊCH Câu 1. Dung dịch X có chứa Ba2+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol và Na+ 0,1 mol và một anion trong số các ion sau: A. OH- 0,45 mol B. Cl- 0,5 mol C. NO-3 0,45 mol D. SO2-4 0,225 mol 3+ 2+ 2Câu 2. Cô cạn dung dịch X chứa Al 0,1 mol ; Cu 0,1 mol ; SO 4 0,2 mol và ion Cl thu được số gam muối khan là: A. 28,3 gam B. 31,85 gam C. 34,5 gam D. 35,81g. Câu 3. Cho dd chứa 2 mol Ca(OH)2 vào dd chứa 1,5 mol H3PO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hh gồm: A. Ca(H2PO4)2, CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2. C. CaHPO4, Ca3(PO4)2. D. Ca3(PO4)2, Ca(OH)2. Câu 4. Dung dịch nào sau đây không tồn tại được: A. Dung dịch: Mg2+, SO2-4, Cl - , Al3+ . B. Dung dịch: Fe2+, SO2-4, Cl - , Cu2+ . 2+ + C. Dung dịch: Ba , Na , OH , NO 3. D. Dung dịch: Na+, Al3+, NO-3, OH Câu 5: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: CO32- + 2H+ CO2 + H2O A. CaCO3 + 2HCl ... B. Na2CO3 + H2SO4 ... C. Na2CO3 + CH3-COOH ... D. NaHCO3 + HCl ... Câu 6: Phương trình ion thu gọn: Ba2+ + OH- + HCO-3 BaCO3 + H2O ứng với phương trình phản ứng dạng phân tử nào sau đây ? A. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 2BaCO3 + 2H2O B. Ba(HCO3)2 + 2NaOH dư BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O C. Ba(OH)2 dư + NaHCO3 BaCO3 + NaOH + H2O D. cả A, C đều dúng. Câu 7: . Cho sơ đồ sau : Fe2(SO4)3 + X1 K2SO4 + ….. H y cho biết X1 có thể là chất nào trong các chất sau ? A. KOH B. K2CO3 C. K D. cả 3 đều thoả m n. Câu 8: Cho sơ đồ sau : BaCO3 + X1 Ba(NO3)2 + …………. H y cho biết X1 có thể là chất nào trong các chất sau ? A. Mg(NO3)2 B. HNO3 C. Ca(NO3)2 D. cả 3 đều thoả m n. Câu 9. Cho 0,4 mol CO2 vào dung dịch chứa 0, mol NaOH dung dịch thu được chứa các ion nào sau: A. Na+ , CO32- , OHB. Na+ , CO32C. Na+ , CO32- HCO3D. Đáp số khác Câu 10. Cho 3,36 lít CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch có chứa 14,8 gam muối. H y lựa chọn giá trị đúng với nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. A. 0,5M B. 1M C. 1,25M D. 1,50M 2+ 2+ Câu 11. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch chứa Fe 0,5M, SO4 a M và Na 0,4M. H y cho biết sau phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 4,5 gam B. 16,31 gam C. 5,35 gam D. 20,81 gam Câu 12. Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa Na2CO3 0,1 mol vào 100 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi dung dịch HCl hết cho dung dịch nước vôi trong dư vào thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 5 B. 7,5 gam C. 10 gam D. đáp án khác. Câu 13. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 17,73 gam D. 19,7gam. Câu 14. Trộn 100 ml dung dịch chứa CaCl2 0,4M và BaCl2 0,2M với 200 ml dung dịch chứa K2CO3 0,3M và Na2CO3 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 4 gam B. 7,94 gam C. 15,76 gam D. đáp án khác. Câu 15. Khi cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây, dung dịch nào có màu hồng: A. dung dịch AlCl3 . B. dung dịch Na2SO4. C. dung dịch Na2SO3 D. dung dịch NH4NO3 . Cõu 16. Nhỏ từ từ dd HCl 2M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 1M và KHCO3 2M đến khi thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc) thì dừng lại.. Thể tích dd HCl đã dùng là :. "Where there is a will, there is a way". - 61 -.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 100ml. B. 50ml. C. 10ml. D. 500ml Câu 17. Hoà tan 5,76 g Mg trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO3 đ tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 0,06 mol. Câu 18. Một dung dịch X gồm NaHCO3, Na2CO3. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch X cho đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại thu được dung dịch Y. trong dung dịch Y chứa các chất sau: A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 và NaCl C. Na2CO3; NaHCO3 và NaCl. D. HCl và NaCl. Câu 19. Dung dịch nào sau đây có pH > 7. A. K2CO3 B. BaCl2 C. Al(NO3)3 D. H2SO4 . Câu 20. Cô cạn 00ml dd chứa Ca2+ 0,4 M, Mg2+ 0,2 M, Cl – 0,5 M và HCO3- y M thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 22,325g. B. 40,625g. C. 29,775g. D. 81,25g Câu 21. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al (NO3)3 + dd Na2S B. dd AlCl3 + dd Na2CO3 C. Al + dd NaOH D. dd AlCl3 + dd NaOH. Câu 22. Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây, dung dịch chuyển sang màu hồng? A. AlCl3 B. MgCl2 C. Na2S D. NH4NO3 Câu 23. Dung dịch (I) chứa NaOH ; dung dịch (II) chứa Ba(OH)2 và dung dịch (III) chứa NH3 có cùng nồng độ mol/l, thứ tự sắp xếp pH giảm dần là ? A. (I); (II); (III) B. (II); (I); (III) C. (III) ; (II); (I) D.(II) ; (III); (I) Câu 24. Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 đến dư, hiện tượng nào sau đây đúng: A. khí bay lên ngay lập tức. B. ban đầu không có khí sau một thời gian có khí bay lên C. không có khí bay lên D. A và B đều đúng. Câu 25. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,8 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Dung dịch thu được có pH là: A. 2 B. 7 C. 12 D. 8. Câu 26. Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu? A. pH = 1 B. pH = 7 C. pH = 12 D. pH = 13. Câu 27. Trộn dung dịch Na2CO3 0,2M với dung dịch HCl 0,2M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung dịch X. H y cho biết khoảng pH của dung dịch X ? A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. không xác định Câu 28. Dung dịch A chứa HCl và HNO3 pH=1 ; dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,04M và NaOH 0,02M. Trộn 2 dung dịch trên với nhau theo tỷ lệ nào thì thu được dung dịch có pH = 7. A. VA /VB = 1 B. VA /VB = 2 C. VA /VB = 1/2 D. VA /VB = 3 Câu 29. Tr«n m1 gam SO3 vµo m2 gam dd H2SO4 10% thu ®-îc 112,5 g dd H2SO4 20%. Gi¸ trÞ m1, m2 lÇn l-ît lµ: A. 10 g; 102,5g. B. 102,5g; 10g. C. 12,5 g; 100g. D. 100g; 12,5g. Câu 30. Dùng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch mất nh n sau: NaOH, NaCl, HCl, MgCl2 A. phenolphtalein B. Na2CO3 C. quỳ tím D. cả 3 thuốc thử đều được. Câu 31: Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dung dịch X(HCl 1, M và Al2(SO4)3 1M) sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. m = ? A. 7,8 gam B. 11,7 gam C. 15,6 gam D. 5,85 gam Câu 32: Cho dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch AlCl3 0, M thu được 3,9 gam kết tủa. Thể tích dung dịch NaOH đ cho vào là : A. 150 ml B. 300 ml C. 350 ml D. cả A và C Câu 33. Cho 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M vào dung dịch A thu được ,46 gam kết tủa. a = ?. A. 0,9M B. 0,3M C. 0,6M D. cả A và B. Câu 34: Cho 4,6 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,8M thì thu đựoc 0,78 gam kết tủa. Tính a = ? A. 1,1M B. 1,7M C. 2,4M D. 2M. Câu 35. Dung dịch X tạo từ 2 muối chứa đồng thời các ion: Al3+, Fe2+ , Cl-, SO2-4 . Cho dd BaCl2 dư vào 200 ml dd X thu được 13,98 gam kết tủa. Mặt khác, cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 200 ml dd X thu được 21,18 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Cl- = ? A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M. D. 0,8M Câu 36: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1, M với 1 0 ml dung dịch H2SO4 aM thu được dung dịch X có thể hoà tan vừa hết 2,34 gam Al(OH)3 . Tính a = ? A. 1,5M B. 0,9M C. 1,8M D. Cả A và B đều đúng. Câu 37: Dung dịch A có chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2 . Cho 1 mol HCl vào dung dịch A thu được 1 ,6 gam kết tủa . Khối lượng NaOH trong A là: A. 16 gam B. 32 gam C. 40 gam D. A và B đều đúng. Câu 38: Cho khí CO2 dư vào 100 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và KAlO2 (KAl[OH]4) 1, M, lượng kết tủa thu được là: A. 7,8 gam B. 11,7 gam C. 15,6 gam D. A và B đều đúng. Câu 39: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 17,73 gam D. 13,77g. Câu 40: Trộn 100 g dung dịch HCl 3,6 % với 100 gam dung dịch NaHCO3 thu được 197,36 gam dung dịch. H y lựa chọn nồng độ % tương ứng của dung dịch NaHCO3.. "Where there is a will, there is a way". - 62 -.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 3,36% B. 5,04% C. 6,72% D. 8,40% Câu 41: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch KOH 1, M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A. 27,6 gam B. 30,4 gam C. 15,5 gam D. 20 gam Câu 42: Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0, M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 19,7 gam D. 1,97gam. Câu 43. Một dung dịch có chứa Ca2+, Mg2+, HCO-3 và Cl-. H y cho biết loại nước trên là loại nước cứng gì ? A. Tạm thời B. Vĩnh cửu C. Toàn phần D. không xác định. Câu 44: Chất nào trong các chất sau có thể làm mền nước cứng tạm thời ? A. HCl B. Ca(OH)2 dư C. Na2CO3 D. cả Ca(OH)2 dư và Na2CO3. Câu 45: Chỉ sử dụng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch mất nh n sau bằng phương pháp hoá học: dd NaCl ; dd AlCl3 ; dd CuCl2 ; dd FeCl3 ; dd FeCl2 ; NH4NO3 ; (NH4)2CO3 A. quỳ tím B. dd Ba(OH)2 C. dd NaOH D. cả B và C. Câu 46: Để phân biệt các dung dịch sau : Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH Chỉ dùng thêm một hoá chất là: A. quỳ tím B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. cả A và B. Vấn đề 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI. Câu 1: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Cu C. Fe D.Al Câu 2: Cho 9,6 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc) . Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D.Al. Câu 3: Cho 4 kim loại Ag, Fe, Mg, Zn và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg. Câu 4: D y kim loại nào sau đây có chiều tính khử giảm dần. A. Fe, Cu, Ag, Ca B. Na, Al, Pb, Hg. C. Ag, Cu, Zn, Ca. D. Zn, Al, Mg,Ni. Câu 5: Cho một hỗn hợp gồm 0,1 mol Na, 0,1 mol Al, 0,1 mol Mg, 0,1 mol Cu, 0,1 mol Ag. Để khử thành phần Na và Al người ta cho hỗn hợp này tác dụng với chất nào sau đây A. H2O B. Ddịch H2SO4 l C. Dd HNO3 loãng D.H2O hoặc dd KOH. Câu 6:Xét phản ứng: n + CuCl2 ZnCl2 + Cu. Những điều nào sau đây là đúng. A. Kẽm có tính khử yếu hơn đồng B. Ion Cu2+ có tính khử mạnh hơn ion n2+ C. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion n2+ D. Đồng có tính oxi hoá mạnh hơn kẽm Câu 7: Tính V dung dịch HNO3 2M cần để tác dụng ,4g Al thu được 47,1 gam muối và 1,12l NO(đktc): A. 2,3125 lÝt B. 0,2135 lÝt C. 0,1 lÝt D. 0,8 lÝt Câu 8: Cho 19,2g Mg tác dụng với HNO3 thu được một khí duy nhất X có V = 3 ,84l (đktc). Xác định công thức phân tử của X A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O Câu 9: Hoà tan 0, 4g một kim loại M có hoá trị n không đổi trong 100ml dung dịch H2SO4 0,4M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định hoá trị n và kim loại M. A. n = 2, Zn B. n = 2, Mg C. n = 1, K D. n = 3, Al Câu 10: Trộn ,67g Al với 16g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với NaOH dư có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ? A. 90% B. 85% C. 80% D. 75% Câu 11: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa n(NO3)2 0,2M, Cu(NO3)2 0,18M, AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 1,34 gam B. 4,688 gam C. 4,464 gam D. 2,16 g Câu 12: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 00 ml CuSO4 2,7M sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại có khối lượng là 8,8 gam. Tính nồng độ CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng: A. 2,5M B. 1,7M C. 2,2M D.1,8M Câu 13: Cho 30,8 gam Fe lắc kĩ trong 00 gam dung dịch AgNO3 1% đến khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B có khối lượng là: A. 118,8g B. 432g C. 162g D. 168g Câu 14: Cho 18, gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lo ng đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhât ở (đktc), dung dịch X và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 27g B.57,4g C. 48,6g D.32,6g Câu 15: Trong số các dung dịch sau: MgSO4 ; CuSO4; AlCl3 ; AgNO3 , những dung dịch có phản ứng với Fe là: A. MgSO4 ; AlCl3 B. CuSO4 ; AgNO3 C. CuSO4; AlCl3 D. AlCl3 ; AgNO3 Câu 16: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, khi CuSO4 phản ứng hết một nửa thì khối lượng thanh kim loại tăng thêm 0,4 gam. Kim loại M là. A. Fe B. Mg C. Zn D. Pb. Câu 17: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại gồm: A. Fe; Mg; Ag B. Cu; Fe; Ag C. Mg; Fe; Cu D. Mg; Cu; Ag. Câu 18: Hoà tan m gam Al trong dd HNO3 vừa đủ thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Tính m = ? A. 1,35 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam Câu 19: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hoá trị II) và Fe trong dd HCl dư thu được 8,96 lít khí H 2(đktc).Mặt khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO3 lo ng thu được 6,72 lít khí NO(đktc). Xác định kim loại MA. Mg B. Cu C. Zn D. Ca. "Where there is a will, there is a way". - 63 -.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 20: Trong các d y kim loại sau d y nào gồm các kim loại đều tan trong dung dịch NaOH dư: A. Al, Fe,Cu, Ni B. Na, Cu,Al,Mg C. Mg,K,Li,Fe D. Al,Zn,K,Ca Câu 21: Cho 1mol Al kim loại lần lượt vào các dung dịch axit sau axit nào tạo ra thể tích khí lớn nhất trong cùng điều kiện? A. H2SO4đặc nóng B. HNO3đặc nóng C. HCl D. H2SO4 loãng Câu 22 : Hoà tan 0, 4 gam kim loại M trong dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được 0,896 lít hỗn hợp hai khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Xác định kim loại M? A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 23: Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H 2 bay ra (đktc). Xác định hai kim loại: A. Fe và n B. Mg và Ca C. Ca và Zn D. Ca và Ba Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 l khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na Câu 25: Khi cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2. Vai trò của axít HCl trong phản ứng đó là: A. chất oxi hoá B. axít C. chất khử D. tất cả đều đúng Câu 26. Trong d y các kim loại sau kim loại d y kim loại nào có chứa các kim loại đều có khả năng tan trong dd HCl A. Cu,Fe, Al, Ni B. Fe, Al, Ag, Ba C. Na,Fe,Ba,Zn D. Al,Fe, Ag, Na. Câu 27 : Trong d y điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Mg2+/Mg ; Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. H y cho biết: kim loại nμo đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe C. Al; Mg D. Ag;Fe 2+ Câu 28. Khi cho Mg vào một dung dịch chứa ba muối FeCl 3, CuCl2, FeCl2 xảy ra các pư: Mg + Cu Mg2+ + Cu (1); Mg + Fe3+ Mg2+ + Fe2+(2); Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe (3). Thứ tự xảy ra các phản ứng là: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D. 2,1,3 Câu 29: Cho 10,4 gam n vào 200ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0, M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m? A. 17,2 gam B. 19,36 gam C. 25,44 gam D. 28,0 gam Câu 30: Nhúng một lá Al trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Al ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng Al đ phản ứng là: A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 0,59 g Câu 31: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại A,B tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lo ng dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 đktc. Khối lượng hỗn hợp muối là: A. 3,92 gam B. 1.96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam Câu 32: Trong các kim loại sau kim loại nào không có khả năng phản ứng với dung dịch CuCl2 tạo ra kim loại A. Na B. Fe C. Mg D. Zn Câu 33: Trong các phản ứng sau: Fe dư + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag (1); Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (2); Ba + CuSO4 BaSO4 + Cu (3) ; 2Na + 2H2O + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl (4), phản ứng viết sai là: A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3,4 D. 3,4 Câu 34. Cho hỗn hợp gồm ,6 gam Fe và 4,8 gam Mg vào 00 ml dung dịch CuSO4 0,48M thu được m gam chất rắn.Tính m = ? A. 15,36 gam B. 17,04 gam C. 18,96 gam D. 18,72 gam Câu 35: Cho 0,2 mol n vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 , 0,1mol Cu(NO3)2 , 0,1mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi phản ứng xong ? A. 10,8 gam B, 16,4 gam C. 14 gam D. 13 gam. Câu 36: Hoà tan 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong 300 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M vừa đủ. Tính klg của Fe trong hỗn hợp: A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 14 gam Câu 37: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra. H y cho biết khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? ( Giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe). A. tăng 1,28 gam B. tăng 1,6 gam C. tăng 0,16 gam D. giảm 1,12 gam Câu 38: Đặt một vật bằng Fe tráng Ni có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm, một thời gian sau thấy có hiện tượng: A. Ni bị ăn mòn dần B. Fe bị ăn mòn. C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn Câu 39: Đặt một vật bằng Fe tráng Sn( sắt tây) có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm , sau một thời gian thấy có hiện tượng : A. Sn bị ăn mòn dần B. Fe bị gỉ C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn. Câu 40: Fe bị ăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. Kim loại đó là: A. Mg B. Zn C. Al D. Cu. Câu 41: Cho lá sắt kim loại vào: cốc 1 đựng dung dịch H2SO4 lo ng, cốc 2 đựng dung dịch H2SO4 lo ng có một lượng nhỏ CuSO4 So sánh tốc độ thoát khí H2 trong hai trường hợp trên. A. bằng nhau B. cốc 1 lớn hơn cốc 2 C. cốc 1 nhỏ hơn cốc 2 D. không xác định được Câu 42: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 ; FeO, CuO; MgO được nung nóng ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. Cu; Al; Fe và Mg B. Fe và Cu C. Al2O3 ; MgO ; Fe và Cu D. MgO; Al; Fe và Cu. Câu 43: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Ag,Fe,Cu làm thế nào để thu được Ag nguyên chất? A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl dư B. Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO4 dư C. Dẫn hỗn hợp qua dd FeCl3 dư D. A,B,C đều đúng Câu 44: Từ Cu(OH)2 làm thế nào để thu được Cu kim loại? A. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi điện phân dung dịch B. Nung ở nhiệt độ cao rồi cho khí CO đi qua C. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi cho pư với Fe D. A,B,C đều đúng. "Where there is a will, there is a way". - 64 -.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 45: Trong các kim loại sau kim loại nào chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca Câu 46: Khi điện phân các dung dịch sau dung dịch nào không làm khối lượng catot tăng? A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd FeCl2 D. dd AgNO3 Câu 47: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. bột Fe dư và lọc kết tủa. B. bột n dư lọc kết tủa. C. bột Cu dư lọc kết tủa. D. A, B đều đúng Câu 48: Điện phân dung dịch CuCl2 trong thời gian 10 phút với cường độ dòng điện 96, A .Tính khối lượng Cu bám trên catôt và thể tích khí thoát ra trên anot (đktc). A. 19,2gam và 6,72 lít B. 6,4 gam và 22,4 lít C. 12,8 gam và 4,48 lít D.6,4g và 2,24 lít Câu 49: Cho khí H2 dư đi qua ống sứ nung nóng chứa ba oxit CuO, Fe2O3, Fe3O4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20 gam hỗn hợp hai kim loại và 4, gam nước. Tính khối lượng của ba oxit ? A. 22 gam B. 24 gam C. 28 gam D. 30 gam Câu 50: Điện phân một dung dịch muối RCla với điện cực trơ. Khi ở K thu được 16 gam kim loại R thì ở A thu được ,6 lít khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Sn Vấn đề 6: KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, Al, Fe và Cr. Câu 1: Chọn phát biểu sai về các kim loại nhóm IA, IIA, Fe, Al: A. Các kim loại nhóm IA, IIA đều phản ứng với nước. B. Điều chế kim loại IA,IIA, Al có thể dùng đpnc. C. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại. D. Tất cả đều tác dụng với dd H2SO4 đặc. Câu 2: Chất nào tác dụng được với Cl2, dd HCl, dd NaOH: A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Ca(OH)2 D. CuS. Câu 3: Cho 8, g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với H 2O dư thu được 3,36l khí H2 (đktc). Tên 2 kim loại là: A. Na, K B. Ca, Sr C. K,Rb D. Cả A và B đều đúng Câu 4: A, B, C là 3 hợp chất của cùng kim loại, đốt cháy thấy ngọn lửa đều có màu vàng. A + B C, A+ HClCO2, C+CO2A. A, B, C lần lượt là: A. NaOH, NaHCO3, Na2CO3 B. NaOH , Na2CO3 , NaHCO3. C. KOH, K2CO3, KHCO3 D. KOH, KHCO3, K2CO3. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hh KHCO3 và Na2CO3 vào dd HCl . Khí thoát ra cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được m g kết tủa. Giá trị của m là: A. 0,0g B. 0,1 g. C. 10g D. 15g. Câu 6: Cho từ từ dd HCl 1M vào dd X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 đến khi hết 100ml thì dừng lại. Tính thể tích khí CO2 thoát ra( đktc): A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 0,0 lit. D.0,224 lit. Câu 7: Một dung dịch chứa: 0,01 mol Ca2+, 0,02 mol Mg2+, 0,04 mol K+, 0,065 mol HCO3-, 0,015 mol Cl- và 0,02 mol NO3-. Số mol Na2CO3 ít nhất để làm mất hoàn toàn tính cứng là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04. Câu 8: Kim loại kiềm có khả năng phản ứng với những chất nào trong số các chất sau đây: S; O2, X2, HX, H2O (X: halogen) A. O2, X2 B. HX, H2O C. O2, X2, HX, H2O D. S; O2, X2, HX, H2O Câu 9: Đun nóng 1 loại nước cứng thấy có vẩn đục, nước cứng đó thuộc loại: A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. A và C đều đúng. Câu 10: Trộn ,13 g bột Al với bột CuO và Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hh sau phản ứng vào dd HNO3 dư thì được V l (đktc) hh khí gồm NO và N2O với tỉ lề 1:2. V có giá trị: A. 0,672l. B. 0,896 l. C. 1,12 l. D. 2,016 l. Câu 11: Để phân biệt chất rắn màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 ta có thể dùng A. dd HCl, quỳ tím. B. dd AgNO3, H2SO4. C. H2O và CO2. D. cả B và C. Câu 12: Cho 3,08 gam Fe vào 00 gam dung dịch AgNO3 ,1%, lắc kĩ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,88 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam D. 16,8 gam. .Câu 13: Sục V l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M. sau phản ứng thu được 30 g kết tủa. V=? A. 6,72l B. 11,2 l C. 8,96 l D.Cả A và B đều đúng Câu 14: Thuốc thử dùng nhận biết các dd NaCl, CuSO4, FeCl3, AlCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4 , CrCl3: A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. Quỳ tím. D. Ba(OH)2. Câu 15:Quá trình tạo thạch nhũ trong các hang động và tạo cặn trong ấm đun nước là do phản ứng: A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. B. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. D. Cả A và B. Câu 16:Cho hh gồm 2,4g Mg và 2,7 g Al phản ứng vừa đủ với V l dd chứa CuSO4 1M và AgNO3 2M. V =? A. 1,2 l. B. 1,25 l. C. 1,52 l. D. 0,125 l.. "Where there is a will, there is a way". - 65 -.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 17: Hoà tan a gam hh Na2CO3 và KHCO3 nước được 400 ml dd A. Cho từ từ 100 ml dd HCl 1, M vào dd A được dd B và 1,008 lít khí ( đktc). Cho dd Ba( OH)2 dư vào dd B được 29, g kết tủa. Tính giá tri của a: A. 20,13 g. B. 2,013 g C. 21,03 g. D. 20,31g. Câu 18: Cho các dung dịch muối : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2, Ba(NO3)2. Dung dịch muối nào làm quỳ tớm hoá xanh A. NaHCO3 B. CaCl2, Ba(NO3)2 C.Na2CO3, NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 19: 200 ml dung dịch crom (II) bromua 0,1 M phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong dung dịch NaOH?( Cho Br=80) A. 3,2 g. B. 6,4 g. C. 4,8 g. D.6 4 g. Câu 20:Cho x mol bột Al vào dung dịch chứa y mol Fe3+. Khi các phản ứng xảy ra hoà toàn thì dung dịch sau phản ứng có mặt các ion nào nếu x < y < 3x? A. Al3+. B. Al3+, Fe3+. C. Al3+, Fe2+. D. Fe2+. Câu 21 : Phản ứng nào sau đây không thu được kết tủa ? A. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 đến dư. B.Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư. C. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 đến dư. D. Nhỏ dd NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. Câu 22: : Dẫn V lít CO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa, đun nóng dung dịch lọc lại có kết tủa nữa. Tính V = ? A. 3,136 lít B. 1,344 lít C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít D. 3,36 lít. Câu 23: Trộn 6,84g Al với 26g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với NaOH dư có 0,8 12 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm ? A. 90% B. 85% C. 80% D. 75%. Câu 24: Nung nóng hoàn toàn 20 gam quặng đolomit thoát ra ,6 lít khí ở 00C và 0,8 atm. Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là: A. 80% B. 75% C. 75% D. 92% Câu 25:Nhóm các chất có tính chất lưỡng tính: A. Al, NaHCO3, (NH4)2S, NaHSO4, Cr2O3. B. Al, NaHCO3, (NH4)2S, Cr, Cr2O3. C. Al, Zn, NaHCO3, (NH4)2S, NaAlO2. D. Cả A và C đều đúng. Câu 26: Cho từ từ 00 ml dd NaOH aM vào 100 ml dd Al2(SO4)3 2 M thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi được 10,2 g chất rắn. Giá trị của a là: A. 1,2 M. B.3,2 M. C. 0,785 M. D. Cả A và B. Câu 27: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2. Khi kết tủa thu được 0,08 mol thì số mol HCl đ dùng là bao nhiêu? A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,26 mol D. 0,18 hoặc 0,26 mol Câu 28 : Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2 2 M và AgNO3 1, M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng 2 ,8 gam. Giá trị của a là A. 4,05. B. 5,04. C. 4,50. D. 5,40. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không tạo 2 muối? A. CO2 + NaOH dư B. Fe3O4 + HCl C. Ca(HCO3)2 + KOH D. Cl2 + NaOH Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thì thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Xác định Y .A. FeCl3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. HNO3. Câu 31: Cho ba kim loại M, A, B (đều có hoá trị 2) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M đều có khối lượng là p gam vào hai dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, 2 tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M. Biểu thức tính m theo a, b, x, y, biết rằng số mol M(NO3)2 trong cả hai dung dịch đều bằng n. là :. A. m . (ax by) xy. B. m . (x b) ax by. C. m . (ay bx) xy. D. m . (x y) ay bx. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 3 0 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O và m gam chất rắn . Giá trị của m là : A. 25,2 gam B. 25,3 gam C. 25,6 gam D. 25,8 gam Câu 33: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ chứa 6,64 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 đun nóng . Khí sinh ra cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa . khối lượng Fe thu được là : A. 5,01 gam B. 5,02 gam C. 5,03 gam D. 5,04 gam Câu 34: Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa AlCl3, ZnCl2 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B, cho luồng khí H2 qua B nung nóng đựơc chất rắn là: A. Al2O3, ZnO, Cu. B. Al2O3, ZnO. C. Al2O3. D. Al2O3, Zn, Cu Câu 35:Nhiệt phân hoàn toàn hh BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí D. Hoà tan A trong nước dư thu được dd B và kết tủa C. Sục khí D dư vào dd B thấy xuất hiện kết tủa. Hoà tan kết tủa C trong NaOH thấy tan một phần. Kết tủa C gồm: A. Al(OH)3, MgO.. "Where there is a will, there is a way". B. Al(OH)3, Mg(OH2.. C. Al2O3, MgO. - 66 -. D. BaCO3 , MgO.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 36: Để tách Al và Fe khỏi hỗn hợp giữa chúng ta tiến hành theo trình tự: A. Cho hh vào dd NaOH dư, lọc, sục CO2 vào nước lọc lấy kết tủa đem điện phân. B. Cho hh vào dd NaOH dư, lọc, sục CO2 vào nước lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân, lấy chất rắn đem đpnc. C. Cho hh vào dd HCl dư, điện phân dd thu được. D. Cả B và C đều được. Câu 37: Cho phản ứng: FeCu2S2 + O2 dư ba oxit. Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của 2 chất phản ứng là: A. 4:15. B. 1:7 C. 2: 12. D. 4: 30. Câu 38 : Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16 Câu 39 : Hoà tan m gam hh FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 l khí NO2 (đktc) và 14 ,2 g muối. Giá trị m là: A.33,6.g B.46,4 g. C. 42,8 g D. 13,6 g. Câu 40: Nung hỗn hợp X gồm bột Al và bột FexOy đến phản ứng hoàn toàn thu đươc hỗn hợp chất rắn Y, hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 4,2 lít H2 (đktc) còn lại 22,4 gam Fe và đ dùng hết 0, 2 mol NaOH. Xác định công thức của oxit sắt? A. FeO B. Fe3O4 C. FexOy D. Fe2O3 . Câu 41: Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì hiện tượng là: A. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. C. Dung dịch từ màu xanh tím chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu tím xanh. Vấn đề : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC VÔ CƠ. I. Phương pháp bảo toàn nguyên tố * Nguyên tắc: Trong hỗn hợp phản ứng có thể qua nhiều giai đoạn phản ứng, số mol các nguyên tố không đổi. A+ B C + D Giả sử A, B, C, D đều chứa một loại nguyên tố X thì: nX(A) + nX(B) = nX(C) + nX(D). Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư rồi hoà tan chất rắn thu đựơc trong dd HCl d rồi cho dd thu đưựơc phản ứng với dd NH3 d thấy tạo ra 1 ,6 gam kết tủa. Tính m: A: 2,7 gam B: 5,4 gam C: 8,1 gam D: 10,8 gam Câu 2: hoà tan hoàn toàn 16,8 gam Fe trong dd chứa hai axit là H2SO4,HCl d thấy có V lít khí H2 bay ra (đktc) và dd X cho X phản ứng với dd KOH d rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lựơng không đổi thu đưựơc a gam chất rắn. a)Tính V: A: 2,24 B: 4,48 C: 6,72 D: 10,08 b) Tính a?A: 16 B: 21,6 C: 48 D: 24 Câu 3: Hoà tan m gam Fe3O4 trong V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu đựơc khí NO và ddX. Cô cạn X rồi đem nung muối thu đựơc ở nhiệt độ cao đến khôí lựơng không đổi thu đựơc 24 gam chất rắn. a) Tính m? A: 11,6 B: 23,2 C: 34,8 D: 46,4 b. tính V? A: 1 lít B: 1,4 lít C: 2,4 lít D: 2,8 lít Câu 4: hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào dd HNO3 d thu đựơc 8,96 lít khí NO2(đktc) và dd X cho X phản ứng với dd NaOH d rồi lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lựơng không đổi thu đựơc 12 gam chất rắn.Tính m? A: 8,8 gam B: 4,4 gam C: 12 gam D: kết quả khác Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hựơp Al và Fe trong dd HCl d thu đựơc 8,96 lít khí (đktc), cho dd thu đựơc phản ứng với dd NaOH d thu đưựơc 9 gam kết tủa. Tính khối lựơng của Fe trong hỗn hợp? A: 2,8 gam B: 11,2 gam C: 5,6 gam D: kết quả khác Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 3, gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và K2CO3 trong m gam dd HCl 3,6 % thu đựơc 0,224 lít khí CO2(đktc) và dd A cho A phản ứng với dd Ca(OH)2 d thu đựơc 2 gam kết tủa. a) tính khối lựơng của Na2CO3 trong hỗn hơp? A: 1,06 gam B: 2,12 gam C: 1,59 gam D: 1,38 gam b)Tính khối lựơng dd HCl đ dùng: A: 5 gam B: 10 gam C: 15 gam D: 20 gam Câu 7: Hoà tan hoàn toàn ,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg , n vào dd HCl d thu đựơc V lít khí H2(đktc) và dd A. Cho A phản ứng với dd NaOH d rồi lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lựơng không đổi thu đựơc 4 gam chất rắn. Tính V? A: 1,12 lít B: 2,24 lít C: 3,36 lít D: 4,48 lít II. Bảo toàn khối lượng: * Trong tất cả các phản ứng : Tổng khối lượng các chất phản ứng = Tổng khối lượng các chất sản phẩm. "Where there is a will, there is a way". - 67 -.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A+ B C + D mA + m B = mC + mD Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là : A. 2,66 gam B. 22,6 gam C. 26,6 gam D. 6,26 gam Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1, 4 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị là : A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được gam muối khan. Khối lượng muối khan thu được là : A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam Bài 4. Trộn ,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là : A. 2,24 gam B. 9,40 gam C. 10,20 gam D. 11,40 gam Bài 5. Cho 0, 2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lo ng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, nO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam Bài 7. Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 , FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2, gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 1 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là : A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam Bài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lo ng thu được V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. 1. Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít 2. Giá trị của m là A. 1,58 gam B. 15,8 gam C. 2,54 gam D. 25,4 gam Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là : A: 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam Bài 10. Sục hết một lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đ phản ứng là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol Bài 11. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14, 6 lít H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam Bài 12. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 2 0 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn . a. Khối lượng mỗi chất trong X là A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2 C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2 b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít. "Where there is a will, there is a way". - 68 -.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đ dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M Bài 13. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam Fe xOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 11,2 gam Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Fe xOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan . Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được ,1 gam chất rắn. a. Khối lượng của FexOy và Al trong X lần lượt là : A. 6,96 và 2,7 gam B. 5,04 và 4,62 gam C. 2,52 và 7,14 gam D. 4,26 và 5,4g g b. Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là : A. 12 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam Bài 16. Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là : A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 4 gam D. 4,2 gam III. Bảo toàn điện tích: * Trong tất cả các dung dịch: Tổng điện tích các ion dương = Tổng điện tích các ion âm. Dung dịch X chứa các ion Xn+, Ym-, Aa+, Bb-: n[Xn+] + a[Aa+ ] = m[Ym-] + b[Bb- ] Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam 2+ 2+ 2+ Bài 2. Dung dịch A có chứa ion : Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO-3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml 222+ Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO3 , SO3 , SO4 và 0,1 mol HCO3 , 0,3 mol Na . Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít Bài 4. Cho tan hoàn toàn 1 ,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 00 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,25 lít D. 0,52 lít Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được ,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đ dùng là A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lit H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam Bài 7. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. a. Khối lượng kết tủa A là. "Where there is a will, there is a way". - 69 -.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 3,12 gam B. 6,24 gam C. 1,06 gam D. 2,08 gam b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M 2+ + 3+ Bài 8. Một dung dịch có các ion sau : Ba 0,1M ; Na 0,15M ; Al 0,1M ; NO 3 0,25M và Cl- a M. H y xác định giá trị của a? A. 0,4M B. 0, 35M C. 0,3M D. 0,45M Bài 9. Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cu2+; 0,6 mol SO42-; 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A.Cr B. Fe C. Al D. Một kim loại khác Bài 10. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là ,43 gam. Gía trị của x và y lần lượt là : A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Bài 11. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Bài 12. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. IV. Bảo toàn electron: * Trong các phản ứng ôxi hoá - khử: Tổng số e cho = Tổng số e nhận Số mol chất khử x số e cho = Số mol chất oxi hoá x số e nhận Bài 1. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4 , Fe2O3 , Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 lo ng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 5,02 gam B. 10,04 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lo ng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dùng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đó tham gia vào quá trình trên là: A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 6. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO3 đó phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít. "Where there is a will, there is a way". - 70 -.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Bài 7. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loóng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. Không thể xác định Bài 8. Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,07 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là: a) 9,0 gam b) 8,0 gam c) 6,0 gam d) 12 gam Bài 9. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam IV. Sử dụng giá trị trung bình và phương pháp đường chéo: * Nguyên tắc: - Trong trường hợp hỗn hợp các chất phản ứng với tỉ lệ tương tự nhau ta thường sử dụng phương pháp trung bình. - Khi sử dung trung bình hoặc pha trộn dung dịch ta thường dùng phương pháp đường chéo 1.Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong một lưựơng vừa đủ dd HNO3 1M thu đựơc hỗn hơp X gồm hai khí không màu có một khí hoá nâu ngoài không khí, tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2 là 18. a.Trong X gồm: A NO,N2O B:NO,NO2 C: N2,NO D: N2,N2O b.Thể tích của hỗn hựơp khí X là: A: 3,36 lít B: 2,8 lít C: 3,92 lít D: không xác định đựơc c.Thể tích của dd HNO3 đ dùng là:A: 1lít B: 1,1 lít C: 1,2 lít D: kết quả khác 2.Một hỗn hơp gồm hai khí CO2 và CO có tỉ khối hơi so với H2 là 18. a. Tính % theo số mol mỗi khí trong hỗn hựơp A: 50%và 50% B: 60%và 40% C: 75% và 25% D: Kết quả khác b. Dẫn ,6 lít hỗn hựơp khí trên (đktc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0, M. Tính khối lựơng kết tủa thu đựơc? A: 24,625 gam B: 19,7 gam C: 9,85 gam D: 14,775 gam 3. Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 d thu đựơc 4,48 lít hỗn hựơp gồm hai khí không màu ( có một khí là N2) (đktc) có tỉ khối so với H2 là 18. a. Khí còn lại là A: NO B: N2O C: N2O5 D: N2O5 b. Tính m? A: 16,8 gam B: 33,6 gam C: 67,2 gam D: 134,4 gam 4. Hoà tan 1,0 gam hỗn hơp hai kim loại kiềm A,B vào H2O thu đựơc 0.336 lít khí H2(đktc) và dd X. a. Xác định hai kim loại A,B biết chúng thuộc hai chu kì kế tiếp A: Li, Na B: Na,K C: K,Rb D: Rb,Cs b. tính % theo số mol mỗi kim loại trong hỗn hơp? A: 33,33% và 66,67% B: 50% và 50% C: 75% và 25% D: Kết quả khác 5. Hoà tan 6 gam hỗn hơp hai kim loại gồm K và kim loại kiềm A vào dd HCl 14,6% vừa đủ thu đựơc 4,48 lít khí(đktc) a. Xác dịnh kim loại A: A: Li B: Na C: K D: Rb b. tính khối lựơng của K trong hỗn hợp: A: 1,95 gam B: 3,9 gam C: 4,0 gam D: Kết quả khác c.Tính khối lựơng dd HCl đ dùng: A: 40 gam B: 60gam C: 80 gam D: 100 gam 6. Trộn 100 gam dd H2SO4 9,8% với m gam dd H2SO4 49% thu đựơc dung dịch có nồng độ 24, %. Tính m? A: 19,375 gam B: 60gam C: 166,6 gam D: 60 gam 7.Cần hoà tan bao nhiêu gam Na2O vào 3 0 gam dd NaOH 20% để thu đựơc dung dịch có nồng độ 30% A: 19,375 gam B: 35,35 gam C: 77,5 gam D: 58,125% Vấn đề : NITƠ VÀ HỢP CHẤT Câu 1. Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của NH3. A. Do trong phân tử NH3, Nitơ có số oxi hóa là -3. B. Do NH3 có thể phân hủy tạo thành N2 và H2 . C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH3 còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết. D. Do tất cả các yếu tố trên. Câu 2. Nguyên nhân nào gây nên tính khử của NH3. A. Do trong phân tử NH3, Nitơ có số oxi hóa là -3. B. Do NH3 có thể phân hủy tạo thành N2 và H2 . C. Do trên nguyên tử nitơ trong NH3 còn một cặp electron hóa trị tự do chưa liên kết.. "Where there is a will, there is a way". - 71 -.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. D. Do tất cả các yếu tố trên. Câu 3. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 có những hiện tượng nào sau đây: A. Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Kết tủa trắng tan khi dư NH3 . C. Không có hiện tượng gì. D. Ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan. Câu 4. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa nào? A. +1; +2; +3; +4; +5. B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5. C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5. Câu 5: Đốt NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng: A. Khói trắng. B. Khói vàng. C. Khói không màu. D. Khói màu nâu đỏ. Câu 6. NH3 thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây: A. NH3 + HCl NH4Cl. B. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O C. Na + NH3 NaNH2 + H2. D. NH3 không có tính oxi hoá. Câu 7. Hiệu suất của phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 - H, sẽ tăng nếu: A. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 8. Cho một số tính chất sau: 1/ tác dụng với quỳ tím khô; 2/ tan tốt trong nước; 3/ tác dụng với kiềm; 4/ tác dụng với axit; / tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao; 6/ tác dụng với khí clo; 7/ khử oxit kim loại ; 8/ phân hủy ở nhiệt độ cao. Tính chất nào trong các tính chất trên không đặc trưng với khí NH3; A. 1,2,3,4,5,6,7,8; B. 1,3,5, C. 1,3 D. 1,5,7,8. Câu 9. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 có hiện tượng: A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và khí mùi khi bay lên. C. chỉ có khí mùi khai bay lên. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. Câu 10. Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa N2 với O2. A. N2O B. NO C. NO2 D. Cả NO và NO2 . Câu 11. Dẫn V lít khí NO2 ( đo ở đktc) vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 1. Lựa chọn giá trị đúng của V. A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 12. Cho 4 dung dịch Ba(OH)2; NaOH; NH3 có cùng nồng độ mol/l và có giá trị pH lần lượt là pH1 ; pH2; pH3. Hãy cho biết sự sắp xếp nào đúng. A. pH1 > pH2 > pH3. B. pH1 < pH2 < pH3. C. pH1 pH2 pH3. D. pH2 > pH3 > pH1 Câu 13. Cho phản ứng sau : 2NO + O2 2NO2 H y cho biết kết luận nào sau đây đúng: A. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường. B. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ cao. C. phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường và cao. D. phản ứng xảy ra ở mọi điều kiện . Câu 14. Cho a gam N2O5 vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A . Dung dịch A hoà tan vừa hết 0,1 mol Al2O3 . H y lựa chọn giá trị đúng của a. A. 118,8 gam B. 237,6 gam C. 97,2 gam D. 59,4gam. Câu 15. Một dung dịch có chứa các ion sau : NH+4, Al3+, NO-3, Ba2+. Có thể sử dụng hoá chất nào sau đây để nhận biết được ion NH+4 có trong dung dịch đó : A. Na2SO4 B. NaOH thiếu C. NaOH dư. D. NaOH dư, đun nóng. Câu 16. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa muối X và đun nóng thu được khí mùi khai bay ravà kết tủa trắng. Kết tủa trắng tan trong axit HCl và cho khí mùi sốc. Lựa chọn công thức đúng của X. A. (NH4)2SO3 B. NH4HSO3 C. cả A, B đúng D. cả A, B đều sai. Câu 17. Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11, % vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể tích khí màu khai bay ra ( quy về đktc) và khối lượng lượng kết tủa thu được. A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa. B. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa. C. 1,344 lít khí 18,64 gam kết tủa. D. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa. Câu 18. Cho các dung dịch không màu, mất nh n sau: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2SO4 , CaCl2 . Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). H y cho biết thuốc thử cần dùng. A. Quỳ tím. B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch H2SO4 . D. cả A, B, C đều được. Câu 19. Để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nhiệt phân: A. NH4NO3. B. hh NaNO2 và NH4Cl. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4 Câu 20. Cho Al vào dd HNO3 không thấy khí thoát ra. Kết luận nào sau đây đúng: A. không có phản ứng xảy ra. B. phản ứng tạo NH4NO3. C. A và B đều đúng. D. A và B sai. Câu 21. D y chất nào sau đây khi nhiệt phân thu được NH3: A. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. B. NH4Cl, (NH4 )2CO3, NH4HCO3.. "Where there is a will, there is a way". - 72 -.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. NH4Cl, (NH4 )2SO4 , NH4HCO3. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 22: Nhiệt phân các chất nào sau đây có thể thu được NO2 và O2: A. NaNO3, Mg(NO3)2, AgNO3. B. KNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, AgNO3. C. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. D. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. NH4NO2. Câu 23. Axit nitric đặc trên thị trường có nồng độ 69, % ( d = 1,42 gam/ml ). Tính nồng độ mol của dung dịch axit đó. A. 15,665M B. 1,5665M C. 11,032M D. 16,566M. Câu 24. Dung dịch X chứa 0,3 mol Na+ ; 0,4mol NH4+ ; 0,2mol SO42- ; 0,3mol NO3- . Dung dịch X được pha chế từ 2 muối, H y cho biết dung dịch X được pha chế từ 2 muối nào ? A. Na2SO4 , NH4NO3 B. NaNO3 , (NH4)2SO4 C. Cả 2 A và B D. không thể từ 2 muối. Câu 25. Cho 9,6 gam Cu tan hoàn toàn trong 93,4 gam dung dịch HNO3 (lấy dư) thu được khí Y duy nhất và dung dịch . Trong dung dịch , nồng độ % của muối Cu(NO3)2 là 28,2%. Xác định khí thoát ra. A. NO2 B. NO C. N2O D. đáp án khác. Câu 26. Cho các dung dịch không màu, mất nh n sau: NH4HSO4, NH4Cl, BaCl2, HCl, MgCl2 và H2SO4. Chỉ sử dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun nóng). H y cho biết thuốc thử cần dùng. A. quỳ tím B. phenolphtalein C. dung dịch NaOH D. đáp án khác. Câu 27. Cho các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3 , FeCl2, FeCl3, NaNO3 . Lựa chọn một thuốc thử nào để có thể nhận biết các dung dịch đó. A. dung dịch NaOH B. quỳ tím C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch AgNO3. Câu 28. Cho khí NO2 tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch thì thu được dung dịch có môi trường gì ? A. môi trường axit B. môi trường bazơ C. môi trường trung tính D. không xác định. Câu 29. Để hoà tan vừa hết 8,4 gam Fe cần dùng tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 4M; biết NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. A. 150 ml B. 120 ml C. 100 ml D. 100 l. Câu 30. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại X, Y, tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O . Tính số mol HNO3 đ phản ứng . Biết rằng N+5 trong HNO3 chỉ có 2 sự thay đổi số oxi hoá. A. 0,8 mol B. 1,0 mol C. 1,2 mol D. 1,4 mol Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, n, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thu được hỗn hợp Y gồm 0,1 mol NO và 0,1 mol N2 . H y cho biết nếu hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu mol khí SO2. A. 0,2 mol B. 0,65 mol C. 1 mol D. 0,56 mol. Câu 32. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thu được 0,896 lít khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoát ra 1,12 lít khí mùi khai ( quy về đktc). Xác định công thức của khí X. A. N2O B. N2 C. NO D. NH3 Câu 33. Cần trộn dung dịch HNO3 16,0M với dung dịch HNO3 1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch HNO3 nồng độ 4M. A. Tỷ lệ 1: 2 B. Tỷ lệ 1: 4 C. Tỷ lệ 1: 6 D. 1: 5 Câu 34. Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (không có NH4NO3 ) và 2,688 lit (đktc) hỗn hợp khí Ygồm NO2 và NO. Tỷ khối của Y so với H2 là 19. Xác định kim loại R . A. Mg B. Al C. Cu D. Zn Câu 35. Hoà tan ,76 g Mg trong dung dịch HNO3 lo ng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO3 đ tham gia phản ứng. A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. đáp án khác. Câu 36. Hoà tan 32g kim loại M trong HNO3 dư thu 8,96 lít hh hai khí (đktc) NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 17. M là: . A. Mg B. Cu C. Al D. Fe Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O ( Tỉ lệ mol NO: N2O = 1:1). Hệ số tói giản của 2 chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phương trình lần lượt là:. "Where there is a will, there is a way". - 73 -.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Vi Nhân Nan. A. 11 và 6.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. 11 và 28.. C. 7 và 18.. D.. 7 và 24. Chuyên đề: phi kim Câu 1: Phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các khí CO2, SO2, O3, H2S phải dùng thuốc thử là: A. dd Br2, dd Ca(OH)2. B. Quỳ tím, dd KI và hồ tinh bột. C. dd Br2, dd Ca(OH)2, Quỳ tím D.dd Pb(NO3)2, dd Br2. Câu 2: Tính ôxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl2 >F2 > Br2 > I2 B. I2 >Br2 > Cl2 > F2 C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D.F2 > Br2 > I2 > Cl2 Câu 3: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Halogen đó là: A. Flo C. Clo B. Brom D. Iot Câu 4: H y chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. Cl2 + H2O 1. FeCl3 b. Cl2 + H2S 2. HCl + HclO c. Cl2 + SO2 + H2O 3. HCl + S d. Cl2 + Fe 4. H2SO4 +HCl e. Cl2 + NH3 5. N2 + HCl f. Cl2 + NaBr 6. FeCl2 + SO2 + O2 7. NaCl + Br2 A. a-3; b-2; c-4; d-6; e-1; f-5. B. a-2; b-3; c-4; d-1;e-5; f-7. C. a-3; b-2; d-4; c-6; e-5; f-1 D. a-5; b-2; c-4; d-6; e-1; f-3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi 4 g một mẫu than có lẫn lưu huỳnh. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư, được dd X. Sục Clo dư vào dd X, thêm dd BaCl2 dư được kết tủa Y. Cho Y vào dd HCl dư thì còn 2,42 g chất rắn không tan. Thành phần % khối lương S trong mẫu than là: A. 16%. B. 7,1%. C. 18%. D. 7,2%. Câu 6: Cho hỗn hợp các khí HCl, N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là: A. N2, CO2, Cl2, H2 B. N2, Cl2, H2 C. Cl2, H2, SO2 D. N2, H2 Câu 7: dd HCl phản ứng được với nhóm chất nào sau: A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS. B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2 C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO. Câu 8: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào A. SO2, O2. B. SO2, H2S. C. HBr, HI. D. Cả A, B và C. Câu 9: Phân biệt O2 và O3 dùng thuốc thử: A. Ag. B. Dd KI, hồ tinh bột. C. Tàn đóm đỏ. D. Tất cả đều được. Câu 10: Phản ứng được dùng để điều chế Clo trong công nghiệp là: A. 2KMnO4 + 16 HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O B. MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 dpnc C. 2NaCl D. 2NaCl + 2H2O dpddmn 2NaOH + H2 + Cl2 2Na + Cl2 Câu 11: Từ các chất KClO3, H2SO4 đặc, NaCl (r) có thể điều chế được các khí nào bằng các phản ứng hóa học? ( Không sử dụng điện phân ). A. HCl, Cl2, O2, H2, H2O (hơi) B. Cl2, H2, HCl, O2 C. HCl, O2, Cl2 D. Cl2, O2 Câu 12: Đốt cháy NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng: A. Khói trắng B. Không có phản ứng. C. Có tinh thể màu trắng. D. HF Câu 13: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm? A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B. H2 + S (t0) H2S C. 4Zn + 5H2SO4 đặc 4ZnSO4 + H2S + 4H2O D. FeS2 + 2HCl FeCl2 + H2S + S. Câu 14: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với 1 hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. Nước Brom B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Nước clo Câu 15: Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với oxi để thu được 64g khí SO2 theo phương trình phản ứng: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8 Câu 16: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm: A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO2 và CO2. D. SO3 và CO2 Câu 17: Cho V lit khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl 2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. V nhận giá trị nào trong số các phương án sau? A. 0,112 lit B. 0,224 lit C. 1,120 lit D. 2,24 lit. Câu 18: Cho 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,2M. Nồng độ mol/lít của muối trung hoà là: A. 0,3M B. 0,45M C. 0,75M D. 1,2M Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. 2H2S + O2thiếu 2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 dư 2SO2 + 2H2O. "Where there is a will, there is a way". - 74 -.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. H2S + 2NaCl Na2S + 2HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu 20: Cho phương trình hoá học sau: H2S + X Y + 2HCl X , Y lần lượt là : A. NaCl và Na2S B. CuCl2 và CuS C. FeCl2 và FeS D. FeCl3 và S. Câu 21: để nhận biết H2S có thể dùng chất nào trong số các chất dưới đây. A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch Cu(NO3)2 C. dung dịch FeCl2 D. dung dịch NaOH Câu 22: Cho H2S dư vào 200 ml dung dịch X( FeSO4 1M và CuSO4 1M) phản ứng xong khối lượng kết tủa thu được là: A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 36,8 gam D. 17,6 gam Câu 23: Tính thể tích SO2 (đktc) cần dùng để làm mất màu vừa hết 1 8 gam dd KMnO4 10%: A. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 15,68 lít Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau: MnO2 + HCl -> khí X FeS + HCl -> khí T Na2SO3 + HCl -> khí Y NaCl tinh thể + H2SO4 đặc khí E t0 Zn + H2SO4 loãng Khí F KClO khí Z 3. các khí đó là: khí X Y Z T E F A Cl2 HCl H2S SO2 O2 H2 B Cl2 SO2 O2 H2S HCl H2 C Cl2 SO3 O2 H2S HCl H2 D H2 SO2 O2 H2S HCl Cl2 Câu 25: Cho m g dd HCl C% tácdụng hết với một lượng hh kim loại K và Mg ( dư), thấy khối lượng khí thoát ra là 0, g. Giá trị của C% là: A.16,73 B. 19,73. C. 22,73. D. 25,73. Câu 26: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau: S SO2 SO3 H2SO4 . Tính khối lượng S cần dùng để điều chế được 1tấn H2SO4 98% giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%. A. 1,2 tấn B. 0,4 tấn C. 0,32 tấn D. 1 tấn. Câu 27: Hỗn hợp khí nào sau đây không thể làm khô bằng H2SO4 đặc. A. H2 ; N2 ; CO2; SO2 có lẫn hơi nước. B. HCl; CO2; N2; O2 có lẫn hơi nước. C. O2; Cl2 ; N2 ; CO2 có lẫn hơi nước D. H2S ; CO2 ; N2 ; NH3. Câu 28: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 2 % thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là: A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít. Câu 29: Dùng 4,48 lít NH3 (đktc) sẽ khử được: A. 48 g CuO B. 12 g CuO C. 6 g CuO D. 24 g CuO. Câu 30: Tính thể tích N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là: A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít. Câu 31: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 4 . Nung A với xúc tác thích hợp thu đựơc hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 43,76% B. 20,83% C. 10,41% D. 41,67%. Câu 32: Hỗn hợp O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 1 , . Thành phần % của N2 và O2 về thể tích là: A. 91,18% và 8,82% B. 25% và 75% C. 22,5% và 77,5% D. 15% và 85% Câu 33: Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ 1:4 và áp suất 200 atm ở 00C với 1 ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 70% B. 25% C. 50% D.75% Câu 34: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Thực hiện tổng hợp NH3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có dA/B = 0,6. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 80% B. 60% C. 85% D. 70% Câu 35: Đem oxi hoá hoàn toàn 11,2 l SO2 (đktc) rồi hoà tan hoàn toàn vào 210 g đ H2SO4 10%. Nồng độ C% của dd thu được: A. 21% B. 22,7% C. 28% D. 31%. Câu 36: Mọt bình cầu chứa 2 0 g nước Clo để ngoài ánh sáng mặt trời cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì có 0,112 l khí giải phóng(đktc). C% của nước Clo là: A. 0,284% B. 0,824% C. 0,428% D. 0,482%. Câu 37: Sản phẩm giữa FeCO3 với HNO3 lo ng tạo ra sản phẩm có: A. khí CO2 B. hỗn hợp khí CO2 và NO C. khí NO D. hỗn hợp CO2 và NO2 . Câu 38: Từ 10 mol NH3 thực hiện phản ứng điều chế axít HNO3 với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80% thì thu được m gam HNO3 . Tính m = ? A. 630 gam B. 504gam C. 787,5 gam D. 405 gam Câu 39: Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế dung dịch HNO3 40%, biết rằng hiệu suất cả quá trình là 92% . Tính khối lượng dung dịch HNO3? A. 36,225 kg B. 362,25 kg C.3622,5 kg D. 263,22 gam Câu 40: Nung hoàn toàn Fe(NO3)2 ngoài kk thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO2 ,O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2,O2 D. Fe2O3 và NO2 Câu 41: Cho các dung dịch. HNO3 loãng (1); FeCl3 (2); FeCl2 (3) ; KNO3/HCl (4) Chất nào tác dụng được bột đồng kim loại: A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (4) C. (1),(3),(6) D. (1),(2), (3). Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu là:. "Where there is a will, there is a way". - 75 -.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Vi Nhân Nan. A. 40% và 60%.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. 50% và 50%.. C. 35% và 65%.. D. 45% và 55%.. Buổi 9 : Đại cương kim loại Cõu 1: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Cu C. Fe D.Al Cõu 2: Cho 9,6 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc) . Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D.Al. Cõu 3: Cho 4 kim loại Ag, Fe, Mg, Zn và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg. Cõu 4: Dóy kim loại nào sau đây có chiều tính khử giảm dần. A. Fe, Cu, Ag, Ca B. Na, Al, Pb, Hg. C. Ag, Cu, Zn, Ca. D. Zn, Al, Mg,Ni. Cõu 5: Cho một hỗn hợp gồm 0,1 mol Na, 0,1 mol Al, 0,1 mol Mg, 0,1 mol Cu, 0,1 mol Ag. Để khử thành phần Na và Al người ta cho hỗn hợp này tác dụng với chất nào sau đây A. H2O B. Ddịch H2SO4 l C. Dd HNO3 loóng D. H2O hoặc dd KOH. Cõu 6:Xột phản ứng: n + CuCl2 ZnCl2 + Cu. Những điều nào sau đây là đúng. A. Kẽm có tính khử yếu hơn đồng B. Ion Cu2+ có tính khử mạnh hơn ion n2+ 2+ 2+ C. Ion Cu có tính oxi hoá mạnh hơn ion n D. Đồng có tính oxi hoá mạnh hơn kẽm Cõu 7: Tớnh V dung dịch HNO3 2M cần để tỏc dụng ,4g Al thu được 47,1 gam muối và 1,12l NO(đktc): A. 2,3125 lít B. 0,2135 lít C. 0,1 lít D. 0,8 lít Cõu 8: Cho 19,2g Mg tỏc dụng với HNO3 thu được một khí duy nhất A có V = 3 ,84l (đktc). Xác định công thức phân tử của A ? A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O Cõu 9: Hoà tan 0, 4g một kim loại M cú hoỏ trị n khụng đổi trong 100ml dung dịch H 2SO4 0,4M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xỏc định hoỏ trị n và kim loại M. A. n = 2, Zn B. n = 2, Mg C. n = 1, K D. n = 3, Al Cõu 10: Trộn ,67g Al với 16g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm thu được chất rắn A. Khi cho A tỏc dụng với NaOH dư cú 1,344 lớt H2 (đktc) thoỏt ra. Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt nhụm ? A. 90% B. 85% C. 80% D. 75% Cõu 11: Cho 2,8 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa n(NO3)2 0,2M, Cu(NO3)2 0,18M, AgNO3 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 1,34 gam B. 4,688 gam C. 4,464 gam D. 2,16 gam Cõu 12: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 00 ml CuSO4 2,7M sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại có khối lượng là 8,8 gam. Tính nồng độ CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng: A. 2,5M B. 1,7M C. 2,2M D.1,8M Câu 13: Cho 30,8 gam Fe lắc kĩ trong 00 gam dung dịch AgNO3 1% đến khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B có khối lượng là: A. 118,8g B. 432g C. 162g D. 168g Câu 14: Cho 18, gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lo ng đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhât ở (đktc), dung dịch X và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 27g B.57,4g C. 48,6g D.32,6g Câu 15: Trong số các dung dịch sau: MgSO4 ; CuSO4; AlCl3 ; AgNO3 , những dung dịch có phản ứng với Fe là: A. MgSO4 ; AlCl3 B. CuSO4 ; AgNO3 C. CuSO4; AlCl3 D. AlCl3 ; AgNO3 Câu 16: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4, khi CuSO4 phản ứng hết một nửa thì khối lượng thanh kim loại tăng thêm 0,4 gam. Kim loại M là. A. Fe B. Mg C. Zn D. Pb. Câu 17: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng thu được chất rắn chứa 3 kim loại gồm: A. Fe; Mg; Ag B. Cu; Fe; Ag C. Mg; Fe; Cu D. Mg; Cu; Ag. Câu 18: Hoà tan m gam Al trong dd HNO3 vừa đủ thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Tính m = ? A. 1,35 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam Câu 19: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hoá trị II) và Fe trong dd HCl dư thu được 8,96 lít khí H 2(đktc).Mặt khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO3 lo ng thu được 6,72 lít khí NO(đktc). Xác định kim loại M? A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca Câu 20: Trong các d y kim loại sau d y nào gồm các kim loại đều tan trong dung dịch NaOH dư: A. Al, Fe,Cu, Ni B. Na, Cu,Al,Mg C. Mg,K,Li,Fe D. Al,Zn,K,Ca Câu 21: Cho 1mol Al kim loại lần lượt vào các dung dịch axit sau axit nào tạo ra thể tích khí lớn nhất trong cùng điều kiện? A. H2SO4đặc nóng B. HNO3đặc nóng C. HCl D. H2SO4 loãng Câu 22 : Hoà tan 0, 4 gam kim loại M trong dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được 0,896 lít hỗn hợp hai khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Xác định kim loại M? A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 23: Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H 2 bay ra (đktc). Xác định hai kim loại: A. Fe và n B. Mg và Ca C. Ca và n D. Ca và Ba Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 l khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na Câu 25: Khi cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2. Vai trò của axít HCl trong phản ứng đó là: A. chất oxi hoá B. axít C. chất khử D. tất cả đều đúng Câu 26. Trong d y các kim loại sau kim loại d y kim loại nào có chứa các kim loại đều có khả năng tan trong dd HCl A. Cu,Fe,Al,Ni B. Fe,Al,Ag,Ba C. Na,Fe,Ba,Zn D. Al,Fe,Ag,Na. "Where there is a will, there is a way". - 76 -.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 27 : Trong d y điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ−ợc sắp xếp nh− sau: Mg2+/Mg ; Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. H y cho biết: kim loại nμo đẩy đ−ợc Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe C. Al; Mg D. Ag;Fe Câu 28. Cho các cặp oxi hoá khử sau được sắp xếp theo chiều của d y điện hoá: Mg2+/Mg, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Khi cho Mg vào một dung dịch chứa ba muối FeCl3,CuCl2,FeCl2 xảy ra các pư: Mg + Cu2+Mg2+ + Cu (1); Mg + Fe3+ Mg2+ + Fe2+(2); Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe (3). Thứ tự xảy ra các phản ứng là: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D. 2,1,3 Câu 29: Cho 10,4 gam n vào 200ml dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0, M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m? A. 17,2 gam B. 19,36 gam C. 25,44 gam D. 28,0 gam Câu 30: Nhúng một lá Al trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Al ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng Al đ phản ứng là: A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 0,59 gam Câu 31: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại A,B tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 lo ng dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 đktc. Khối lượng hỗn hợp muối là: A. 3,92 gam B. 1.96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam Câu 32: Trong các kim loại sau kim loại nào không có khả năng phản ứng với dung dịch CuCl2 tạo ra kim loại A. Na B. Fe C. Mg D. Zn Câu 33: Trong các phản ứng sau: Fe dư + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag (1); Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (2); Ba + CuSO4 BaSO4 + Cu (3) ; 2Na + 2H2O + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl (4), phản ứng viết sai là: A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3,4 D. 3,4 Câu 34. Cho hỗn hợp gồm ,6 gam Fe và 4,8 gam Mg vào 00 ml dung dịch CuSO4 0,48M thu được m gam chất rắn. Tính m = ? A. 15,36 gam B. 17,04 gam C. 18,96 gam D. 18,72 gam Câu 35: Cho 0,2 mol n vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 , 0,1mol Cu(NO3)2 , 0,1mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi phản ứng xong ? A. 10,8 gam B, 16,4 gam C. 14 gam D. 13 gam. Câu 36: Hoà tan 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong 300 ml dung dịch Fe 2(SO4)3 1M vừa đủ. Tính klg của Fe trong hỗn hợp: A. 5,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 14 gam Câu 37: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra. H y cho biết khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? ( Giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe). A. tăng 1,28 gam B. tăng 1,6 gam C. tăng 0,16 gam D. giảm 1,12 gam Câu 38: Đặt một vật bằng Fe tráng Ni có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm, một thời gian sau thấy có hiện tượng: A. Ni bị ăn mòn dần B. Fe bị ăn mòn. C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn Câu 39: Đặt một vật bằng Fe tráng Sn( sắt tây) có những vết xước sâu tới lớp Fe bên trong trong không khí ẩm , sau một thời gian thấy có hiện tượng : A. Sn bị ăn mòn dần B. Fe bị gỉ C. Cả hai kim loại đều bị ăn mòn D. Hai kim loại không bị ăn mòn. Câu 40: Fe bị ăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. Kim loại đó là: A. Mg B. Zn C. Al D. Cu. Câu 41: Cho lá sắt kim loại vμo: cốc 1 đựng dung dịch H2SO4 loãng . cốc 2 đựng dung dịch H2SO4 lo ng có một l−ợng nhỏ CuSO4 . So sánh tốc độ thoát khí H2 trong hai tr−ờng hợp trên. A. bằng nhau B. cốc 1 lớn hơn cốc 2 C. cốc 1 nhỏ hơn cốc 2 D. không xác định được Câu 42: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 ; FeO, CuO; MgO được nung nóng ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. Cu; Al; Fe và Mg B. Fe và Cu C. Al2O3 ; MgO ; Fe và Cu D. MgO; Al; Fe và Cu. Câu 43: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Ag,Fe,Cu làm thế nào để thu được Ag nguyên chất? A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl dư B. Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO4 dư C. Dẫn hỗn hợp qua dd FeCl3 dư D. A,B,C đều đúng Câu 44: Từ Cu(OH)2 làm thế nào để thu được Cu kim loại? A. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi điện phân dung dịch B. Nung ở nhiệt độ cao rồi cho khí CO đi qua C. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi cho pư với Fe D. A,B,C đều đúng Câu 45: Trong các kim loại sau kim loại nào chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca Câu 46: Khi điện phân các dung dịch sau dung dịch nào không làm khối lượng catot tăng? A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd FeCl2 D. dd AgNO3 Câu 47: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. bột Fe dư và lọc kết tủa. B. bột n dư lọc kết tủa. C. bột Cu dư lọc kết tủa. D. A, B đều đúng Câu 48: Điện phân dung dịch CuCl2 trong thời gian 10 phút với cường độ dòng điện 96, A .Tính khối lượng Cu bám trên catôt và thể tích khí thoát ra trên anot (đktc). A. 19,2gam và 6,72 lít B. 6,4 gam và 22,4 lít C. 12,8 gam và 4,48 lít D. 6,4 gam và 2,24 lít Câu 49: Cho khí H2 dư đi qua ống sứ nung nóng chứa ba oxit CuO, Fe2O3, Fe3O4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20 gam hỗn hợp hai kim loại và 4, gam nước. Tính khối lượng của ba oxit ? A. 22 gam B. 24 gam C. 28 gam D. 30 gam Câu 50: Điện phân một dung dịch muối RCla với điện cực trơ. Khi ở K thu được 16 gam kim loại R thì ở A thu được ,6 lít khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Sn. "Where there is a will, there is a way". - 77 -.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Buổi 12: Sắt Câu 1 : Để điều chế Fe(NO3)2 có thể sử dụng phương pháp nào sau : 1. Fe + HNO3 2. Fe(OH)2 + HNO3 3. Ba(NO3)2 + FeSO4 4. FeO + NO2 A. 1,2 đúng B. 2,3 đúng C. chỉ có 3 đúng D. 1,2,3,4 đều đúng Câu 2 : Trong 3 oxít FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 có khí bay ra : A. chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4 C. chỉ có Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 . Câu 3 : Tính thể tích dung dịch HNO3 M cần thiết để oxi hoá hết 16 gam quặng pirit sắt trong đó có chứa 7 % Pirit sắt nguyên chất phần còn lại là tạp chất trơ. Biết sản phẩm phản ứng tạo ra muối sắt sunfat và khí NO duy nhất và có 80% HNO3 phản ứng ? A. 0,5 lít B. 0,25 lít C. 0,2 lít D. 0,125 lít. Câu 4 : Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng : t 2FeO t FeO + H2O 0. 1) 2Fe + O2. 0. t 2FeO + 3CO2 t 2FeO + 2SO2 + O2 . 0. 2) Fe2O3 + 3CO 0. 3) Fe(OH)2 4) 2FeSO4 A. 1,2 B, 2,3 C. 3,4 D. 1,2,3 Câu 5: Để hoà tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch lo ng cần dùng là: A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) Câu 6: H y cho biết kết luận nào đúng với tính chất của sắt (II). A. có tính oxi hoá . B. có tính khử C. cả tính oxi hoá và tính khử D. không có tính oxi hoá khử. Câu 7: Cho phản ứng : X + H2SO4đặc, nóng ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. X có thể là nhứng chất nào? A. Fe, FeS2,Fe3O4, FeSO4 B. FeS, FeSO4, FeCO3 C. Fe, Fe2O3,Fe3O4 D. Fe(OH)2, FeS, Fe2(SO4)3 Câu 8: H y cho biết kết luận nào đúng với tính chất của Fe2O3 . A. vừa có tính bazơ có tính oxi hoá B. có tính bazơ và có tính khử C. vừa có tính bazơ ; tính khử và tính oxi hoá D. chỉ có tính oxi hoá. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thì thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Xác định Y . A. FeCl3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. HNO3. Câu 10: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2 Câu 11: Sục hỗn hợp khí gồm O2 và NH3 đến dư vào dung dịch FeSO4 . H y cho biết sau phản ứng thu được kết tủa gì ? A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. FeO D. Fe2O3 . Câu 12: Cho nguyên tố Fe có ( = 26). H y cho biết cấu hình electron nào sau đây đúng với Fe2+. A. 1s2 2s22p6 3s23p63d4 4s2 B. 1s2 2s22p6 3s23p63d6 C. 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 D. 1s22s22p6 3s23p63d6 4s24p2 Câu 13: Hoà tan 1 oxít sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Biết rằng X làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4, X cũng hoà tan được bột Cu kim loại. Công thức của oxít là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy . Câu 14: Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hemantit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là: A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 Câu 15: Kim loại M khi tác dụng với dung dịch HCl và với khí Cl2 đều thu được cùng 1 loại muối clorua. Kim loại đó là A. Al B. Cu C. Fe D.Ag Câu 16: Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 g. Công thức của oxit sắt là công thức nào sau đây? A. FeO B. FexOy C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 17 : Câu trả lời nào sau đây là sai: A. Khí Clo có khả năng oxi hoá muối Fe2+ thành muối Fe3+ B. Các hợp chất sắt II đều có tính khử. C. Dung dịch muối FeSO4 không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4. D. Sắt là kim loại có tính khử trung bình Câu 18 : H y cho biết vai trò của than cốc trong luyện gang ? A. cung cấp nhiệt khi cháy. B. tạo chất khử CO C. tạo gang D. cả A, B, C. Câu 19: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag Câu 20: Cần bao nhiêu tấn quặng manhehit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 9 %? Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1% A. 132 ,16 tấn B. 23 1,16 tấn C. 3 12,61 tấn D. 213,61 tấn Câu 21: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt là dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?. "Where there is a will, there is a way". - 78 -.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được B. Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được C. Dùng dung dịch HNO3, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4đậm đặc Câu 22: Hoà tan một lượng FeSO4. 7 H2O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1M. Khối lượng FeSO4.7H2O ban đầu là bao nhiêu gam? A. 65,22g B. 62,55g C. 4,15g D. 4,51g Câu 23: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối lượng sắt đ bị oxi hoá, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit A, 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9% Câu 24: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,01 mol FeCl2 trong không khí . Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng bao nhiêu gam? A. 1,095g B. 1,350g C. 1,605g D. 13,05g Câu 25: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 24,0g B. 32,1g C. 48,0g D. 96,0g Câu 26: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao ? A. H2 B. CO C. Al D. Na Câu 27: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2mol Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam? A. 5,60g B. 27,2g C. 30,9g D. 32,0g Câu 28: Khi cho 11,2g Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu? A. m1 = m2 = 25,4g B. m1= 25,4g và m2 = 26,7g B. m1= 32,5g và m2 = 24,5g B. m1= 32,5g và m2 = 25,4g Câu 29: Ngâm một lá kloại nặng 0g trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336ml khí (đktc) thì khối lượng lá kloại giảm 1,68%. Nguyên tố kloại đ dùng là nguyên tố nào? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 30: Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe3O4 ( không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 27g Al và 69,6 gam Fe3O4 B. 54g Al và 139,2 gam Fe3O4 C. 29,9g Al và 67,0 gam Fe3O4 D. 81g Al và 104,4g gam Fe3O4 Câu 31: Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 12g. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là: A. 22% Fe và 78% FeO B. 56% Fe và 44% FeO C. 28% Fe và 72% FeO D. 64% Fe và 36% FeO Câu 32: Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hoá hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4? A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18mol Câu 33: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđrô ở nhiệt độ cao thu được sắt kloại và 2,88g nước. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là: A. 53,34% FeO và 46,66% Fe2O3 B. 43,34% FeO và 56,66% Fe2O3 C. 50,00% FeO và 50,00% Fe2O3 D. 70,00% FeO và 30,00% Fe2O3 Câu 34: Cho sắt kloại tác dụng với dung dịch axít sunfuric lo ng, sau đó cho bay hơi hết nước của dung dịch thu được thì còn lại ,6 g tinh thể FeSO4. 7H2O. Thể tích hiđro thoát ra (đktc) khi Fe tan là bao nhiêu lít? A. 2.24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít Câu 35: Cho các phản ứng sau : 2FeCl3 + Fe --->3FeCl2 (1); 2FeCl3 + 3Cu ---> 2Fe + 3CuCl2 (2) Fe2O3 + CO ---> 2FeO + CO2 (3); Fe + S ® FeS (4) ; 2Fe + 3I2 ® 2FeI3 ( ). Những phản ứng viết sai là. A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,5 Câu 36: Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 2 chất rắn đó. A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch HNO3 loãng D. dd FeCl3 . Câu 37: Cho 1 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3) vào dung dịch HCl cho 112ml khí đktc. Dẫn H2 chỉ qua 1gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hoàn toàn được 0,211 g H2O. Xác định khối lượng FeO ở 1 gam X? A. 0,40 gam B. 0,25 gam C. 0,36 gam D. 0,56gam. Câu 38: Để hoà tan hoàn toàn m gam quặng hematit nâu cần 200 ml dung dịch HCl 3M. Cho H2 dư đi qua m gam quặng trên thì thu được 10,8 gam nước. H y xác định công thức của quặng hematit nâu. A. Fe2O3. 2H2O B. Fe2O3. 3H2O C. Fe2O3. 4H2O D. Fe2O3. 5H2O. Câu 39: Khử a gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao thu được 8,8 gam khí CO 2. H y cho biết thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan vừa hết a gam đó. A. 200 ml B. 400 ml C. 800ml D. 600 ml.. "Where there is a will, there is a way". - 79 -.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 40: Cho ,6 gam Fe tan vừa hết trong dung dịch HCl, cho bay hơi nước trong dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn G. H y cho biết công thức của chất rắn G. A. FeCl2 B. FeCl2.2H2O C. FeCl2. 4H2O D. FeCl2. 7H2O I. Nhận biết các ion trong dung dịch. Hoá chất - Axit - Bazơ kiềm Gốc nitrat Gốc sunfat. Thuốc thử Quỳ tím Cu, H2SO4 loãng.. Hiện tượng Phương trình minh hoạ - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Tạo khí không màu, để ngoài 8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO không khí hoá nâu 4H2O (không màu) 2NO + O2 2NO2 (màu nâu). +. Na+. Tạo kết tủa trắng không tan trong H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl axit Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl - Tạo kết tủa trắng không tan Na2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2NaCl - BaCl2 trong axit. - Axit Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O - Tạo khí không màu. CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Axit, BaCl2, Tạo khí không màu, tạo kết tủa Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl AgNO3 trắng. Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3 Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + AgNO3 3NaNO3(màu vàng) Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 AgNO3, Pb(NO3)2 2NaCl + Pb(NO3)2 PbCl2 + 2NaNO3 Tạo khí mùi trứng ung. Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S Axit, Tạo kết tủa đen. Pb(NO3)2 Na2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NaNO3 Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl hoá nâu ngoài không khí. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl Tạo kết tủa trắng NaOH MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 Tạo kết tủa trắng, tan trong AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl NaOH dư Al(OH)3 + NaOH (dư) NaAlO2 + 2H2O Đốt cháy trên Ngọn lửa có màu vàng. K+. ngọn lửa vô Ngọn lửa có màu tím. Gốc sunfit Gốc cacbonat. Gốc photphat Gốc clorua Muối sunfua Muối sắt (II) Muối sắt (III) Muối magie Muối đồng Muối nhôm. BaCl2. sắc II. Nhận biết các khí vô cơ.. Khí CO2. Ca(OH)2, dd nước brom Ca(OH)2. Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O Mất màu đỏ nâu của dd nước SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr brom Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Khí N2. Que diêm đỏ. Que diêm tắt. Khí NH3. Quỳ tím ẩm. Quỳ tím ẩm hoá xanh. Khí SO2. Khí CO Khí HCl Khí H2S I2. CuO (đen) - Quỳ tím ẩm - AgNO3 Pb(NO3)2 Giấy tẩm hồ tinh bột. Chuyển CuO (đen) thành đỏ.. t Cu + CO2 CO + CuO o. (đen). - Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ - Tạo kết tủa trắng. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3. Tạo kết tủa đen Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột. "Where there is a will, there is a way". (đỏ). - 80 -. H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. O2. Tàn đóm đỏ. O3. Dd. KI. 4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Bùng cháy. và HTB chuyển màu xanh dương.. 2KI+ H2O + O3 2KOH + I2 + O2.. HTB H2. NO. CuO, t0C và CuSO4 khan từ màu trắng chuyển H2 + CuO Cu + H2O. d sang màu xanh. CuSO4 + 5 H2O CuSO4 . 5H2O ( màu xanh) ẫn sp qua CuSO4 khan Mở ngoài kk Không màu chuyển nâu đỏ 2NO + O2 NO2. KHỐI A 2007 Câu 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong d y có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. Fe. C. CuO. D. Cu. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. 2+ Câu 4: Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 5: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Li+, F-, Ne. B. K+, Cl-, Ar. C. Na+, Cl-, Ar. D. Na+, F-, Ne. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 4,48. B. 5,60. C. 3,36. D. 2,24. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 8: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp + Ag /Ag): A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. 3+ + 2+ 2+ C. Fe , Ag , Cu , Fe . D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. Câu 9: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 5. B. a : b = 1 : 4. C. a : b > 1 : 4. D. a : b < 1 : 4. Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 7. B. 1. C. 2. D. 6. Câu 11: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 12: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt. "Where there is a will, there is a way". - 81 -.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 13: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Câu 14: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 6) A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06. Câu 16: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 17: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 18: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 19: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,15M. Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 21: Mệnh đề không đúng là: 2+ + 2+ + A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe , H , Cu , Ag . 2+ B. Fe khử được Cu trong dung dịch. C. Fe2+ oxi hoá được Cu. D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam. Câu 23: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. KHỐI B 2007 Câu 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52. B. 2,22. C. 2,32. D. 2,62. Câu 3: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. + 3+ + 2+ C. Ag , Fe , H , Mn . D. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là. "Where there is a will, there is a way". - 82 -.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 8: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. MgO. B. AlN. C. NaF. D. LiF. Câu 9: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A. 77,31%. B. 39,87%. C. 49,87%. D. 29,87%. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 12: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất oxi hoá. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác. Câu 13: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 19: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,12 mol FeSO4. B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. Câu 25: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl. B. NaCl, NaOH, BaCl2. C. NaCl, NaOH. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. Câu 27: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1. B. 2. C. 7. D. 6. Câu 29: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = 1,5V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1. o Câu 32: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 3 , ; K = 39) A. 0,24M. B. 0,2M. C. 0,4M. D. 0,48M. Câu 33: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 7 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,8 gam. B. 4,2 gam. C. 6,3 gam. D. 6,5 gam. Câu 34: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lo ng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. Al. C. giấy quỳ tím. D. BaCO3. Câu 36: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). D. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. Câu 37: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. b < 2a. B. b = 2a. C. b > 2a. D. 2b = a. Câu 39: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40,. "Where there is a will, there is a way". - 83 -.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Sr = 87, Ba = 137) A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Mg và Ca. Câu 41: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 42: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 44: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 46: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. Câu 48: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của n trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 12,67%. C. 85,30%. D. 82,20%. Câu 49: Cho 4 phản ứng: (1) l2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 O3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 )2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (1), (2). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (2), (3). CAO ĐẲNG A 2007-326 Câu 7: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac. 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k) t o ,xt. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 8: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A. 1,59. B. 1,17. C. 1,95. D. 1,71. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 24,24%. B. 15,76%. C. 28,21%. D. 11,79%. Câu 11: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. N2, NO2, CO2, CH4, H2. B. NH3, SO2, CO, Cl2. C. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. D. NH3, O2, N2, CH4, H2. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và NaClO. B. NaOH và Na2CO3. C. Na2CO3 và NaClO. D. NaClO3 và Na2CO3. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Câu 14: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. "Where there is a will, there is a way". - 84 -.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. Y < M < X < R.. B. R < M < X < Y. C. M < X < Y < R. D. M < X < R < Y. 3+ 2+ Câu 15: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư A. kim loại Cu. B. kim loại Ag. C. kim loại Ba. D. kim loại Mg. 2+ Câu 19: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong d y điện hoá như sau: Fe /Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3. B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Fe và dung dịch FeCl3. Câu 21: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. Cl2 và O2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. HI và O3. Câu 24: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 150ml. C. 30ml. D. 75ml. Câu 26: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. C. Al tác dụng với CuO nung nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. Câu 27: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan gồm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 30: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. Câu 31: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42-, Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) A. 0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. Câu 32: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,75M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,25M. Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 41: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. Câu 42: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Fe. 2+ Câu 43: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K. B. Na. C. Fe. D. Ba. Câu 44: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4. Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn. "Where there is a will, there is a way". - 85 -.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. Fe3O4; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. FeO; 75%. Câu 54: Các hợp chất trong d y chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. KHỐI A 2008-263 Câu 3: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: t X X1 + CO2 o. X 2 Y X Hai muối X, Y tương ứng là. Y1. H 2O. X1. H 2 O X2. X2. 2Y X Y2. 2H 2 O. A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3 Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra + + A. sự khử ion Cl . B. sự oxi hoá ion Cl . C. sự oxi hoá ion Na . D. sự khử ion Na . Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 18: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 22: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là. "Where there is a will, there is a way". - 86 -.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Vi Nhân Nan. A. 4.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. 3.. C. 2.. D. 1.. Câu 29: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.. 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu Câu 32: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 36: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 39: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 41: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 44: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43. Câu 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. 2+ Câu 50: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.. Câu 51: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 56: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. KHỐI B 2008Câu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là:. "Where there is a will, there is a way". - 87 -.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br . 2+ C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 3: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. 2+ 2+ 2Câu 6: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3. Câu 11: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Câu 12: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. + 2+ 2+ 3+ 2+ 2- Câu 13: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn , S , Cl . Số chất và ion trong d y đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 16: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 17: Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Câu 19: Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2o → 3S + 2H2O t 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) U 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 25: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Câu 28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Câu 31: Cho các phản oứng sau: t H2S + O2 (dư) Khí X + H2O. "Where there is a will, there is a way". - 88 -.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. NH3 + O2 Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng → Khí + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. Câu 36: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 41: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất: A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4. 850o C,Pt. Câu 44: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). Câu 46: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 47: Cho các phản ứng: to (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O t (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 50: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 52: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 53: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 56: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. o. CAO ĐẲNG 2008-216 Câu 5: Trường hợp không oxảy ra phản ứng hóa học là t A. 3O2 + 2H2S B. FeCl2 + H2S 2H2O + 2SO2. FeS + 2HCl. 2KOH + I2 + O2. NaCl + NaClO + H2O. C. O3 + 2KI + H2O D. Cl2 + 2NaOH Câu 6: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là. "Where there is a will, there is a way". - 89 -.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đ ng của A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam. Câu 10: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. 3+ 2+ Câu 12: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 14: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. Câu 17: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 21: Cho các cân bằng hoá học: 2NH3 (k) (1) 2HI(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) H2 (k) + I2 (k) 2SO3 (k) (3) N2O4 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2NO2 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 2 2 6 2 6 1 Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. Câu 27: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 29: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.. Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):. "Where there is a will, there is a way". - 90 -.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 +ddX. +ddY. +ddZ. Các dd (dung dịch) X, Y, lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.. Câu 38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 39: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Câu 41: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Câu 43: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 45: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. Câu 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 48: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 53: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 54: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. KHỐI A 2009-438 Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch. "Where there is a will, there is a way". - 91 -.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Zn(NO3)2. Câu 2: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64. Câu 3: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 11: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Mg, Zn, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Fe, Cu, Ag. D. Ba, Ag, Au. Câu 12: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. 2 Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 40,00%. C. 27,27%. D. 60,00%. Câu 17: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2. Câu 18: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. Câu 20: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIA.. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 3, nhóm VIB.. Câu 21: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. 2+ Câu 23: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu , Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 25: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 22,540. C. 17,710. D. 12,375. Câu 26: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam. Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 400. B. 120. C. 240. D. 360. Câu 29: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 23x - 9y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 46x - 18y. Câu 30: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970. B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940. Câu 32: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít. "Where there is a will, there is a way". - 92 -.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam. Câu 35: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lo ng, nguội. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98. Câu 40: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. N O (k). Câu 42: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) 2 4 (màu nâu đỏ). (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. H < 0, phản ứng thu nhiệt. C. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. H > 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). C. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. D. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. Câu 45: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 1,68 lít. Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8. Câu 48: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. anđehit. C. xeton. D. amin. Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả m n trường hợp trên? A. 1,2. B. 2,0. C. 1,5. D. 1,8. Câu 53: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + HCl (loãng) B. Cu + HCl (loãng) + O2 C. Cu + H2SO4 (loãng) D. Cu + Pb(NO ) (loãng) 32 Câu 56: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đ bị đốt cháy là A. 74,69%. B. 64,68%. C. 95,00%. D. 25,31%. BÀI TẬP PH: Bµi tËp vÒ ph Bài 1: ĐH Y Thái Bình 1999 a. : Tính pH của dung dịch sau ở 2 0C: Dung dịch NaCl 0,1M ; dung dịch H2SO4 0,00 M ; dung dịch Ba(OH)2 0,05M b. Tính pH của dung dịch NaOH, biết 1 lít dung dịch đó có chứa 4 gam NaOH c. Hoà tan 0, 6 lít khí HCl (đktc) vào H2O thu được 2 0 ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được? d. ĐH Thương Mại 2001 hoà tan m gam Ba vào nước thu được 1, lít dung dịch X có pH = 13. Tính m ?. "Where there is a will, there is a way". - 93 -.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Bài 2: Cho 1,44 gam Mg vào lít dung dịch axit HCl có pH =2 a. Mg có tan hết trong dung dịch axit hay không ? b. Tính thểt tích khí H2 bay ra (đktc)? c. tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng (coi Vdd không đổi)? Bài 3: a. (CĐ Cộng Đồng Tiền Giang 2005). Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,1 M với 2 lít dung dịch KOH 0,16 M thu được dung dịch E. Tính pH của dung dịch E? b.Trộn 0 ml dung dịch HCl 0,12M với 0 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được ? Bài 4: Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0, M . Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 gam muối khan. a. Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dung dịch A? b. Tính pH của dung dịch A? Bài 5: ĐH Y Hà Nội – 1999: Độ điện li ỏ của axit axetic (CH3COOH ) trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 1%. Tính pH của dung dịch axit này Bài 6: Đề thi ĐH khối B – 2002 Cho hai dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch thu được? Bài 7 : ĐH Y Dược TP HCM 2000 Tính độ điện li ỏ của axit focmic HCOOH. Nếu dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) của axit đó có pH = 3 Bài 8: ĐH Sư Phạm Hà Nội 1 – 2000 Tính độ điện li ỏ của axit focmic HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,007M có pH = 3 Bài 9: Cho dung dịch CH3COOH có pH = 4, biết độ điện li ỏ = 1%. Xác định nồng độ mol /lít của dung dịch axit này Bài 10: a. (Đề 19, ĐH Dược – 1997, CĐ Lương Thực- Thực Phẩm 2004) Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha lo ng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4. b. ( ĐH Sư Phạm TP HCM 2000) Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu được dung dịch HCl có pH = . Bài 11: Đề 8, ĐH Dược 1998, Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Cần pha lo ng bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11. Bài 12: ĐH Kinh Tế Quốc Dân – 1999. Pha lo ng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 2 0 ml dung dịch. Dung dịch thu được có pH = 3. h y tính nồng độ của HCl trước khi pha lo ng và pH của dung dịch đó. Bài 13: ĐH Thương Mại 2000. Pha lo ng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít H2O thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân li hoàn toàn Bài 14: ĐH Thuỷ lợi 1997. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). Đem trộn 2,7 lít dung dịch A với 2,2 lít dung dịch B a. xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành? b. tính pH của dung dịch này Bài 15: ĐH Quốc Gia Hà Nội 2000 a. (Ban B). Trộn 2 0 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 2 0 ml dung dịch NaOH amol/lít thu được 00ml dung dịch có pH = 12. Tính a b. (CPB). Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,0 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 amol/lít thu được 00ml dung dịch có pH = 12 Tính a c. (Ban A, Đề thi ĐH khối B – 2003). Trộn 2 0 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 2 0 ml dung dịch Ba(OH)2 amol/lít thu được m gam kết tủa và 00ml dung dịch có pH = 12 Tính m và a Bài 16: Học Viện Quân Y – 2001 A là dung dịch H2SO4 0, M. B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn VA và VB theo tỉ lệ nào để được dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 (giả thiết các chất phân ly hoàn toàn ). Bài 17: ĐH Sư Phạm Hà Nội I – 2001 Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,02 M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của dung dịch thu được bằng 2. Bài 18: ĐH kinh tế TP HCM 2001 Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tich bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2.. "Where there is a will, there is a way". - 94 -.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Bài 19: CĐ 2004 Hoà tan m gam BaO vào nước được 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam). Bài 20 ; CĐ SP Quảng Ninh – 2005 Cho m gam Ba vào 00 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M thì được một dung dịch có pH = 13 . tính m ( Coi thể tích dung dịch không đổi ) Bài 21: Đề thi ĐH Khối A – 2006 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. viết phương trình phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch Y. Bài 22: Đề thi ĐH khối A 2004 Cho 40 ml dung dịch HCl 0,7 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho [H+]. [OH-] = 10-14. Bài 23: CĐ SP Hà Nội 2005 Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). a. Cần pha lo ng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được dung dịch B có pH = 12? b. Cho 2,14 gam NH4Cl vào một cốc chứa300 ml dung dịch B. Đun sôi sau đó để nguội rồi thêm một ít quỳ tím vào cốc. Quỳ tím có mầu gì? tại sao? Bài 24: Đề thi ĐH khối B 2008 Trộn 100 ml dung dịch cú pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch cú pH = 12. Giỏ trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. BÀI TẬP VỀ AXIT CACBOXYLIC Câu1. X có công thúc phân tử :C5H10O X sẽ có bao nhiêu đồng phân anđêhít? A. 3 C.4 D.5 B.6 Câu2 Sự sắp xếp nhiệt độ sôsôi tăng dần từ trái qua phải của các chất sau là đúng? A.CH3CHO<CH3COOH<C2H5OH B. CH3COOH<C2H5OH<CH3CHO C. CH3CHO<C2H5OH<CH3COOH D. CH3CH2OH <CH3CHO<CH3COOH Câu3.Sự so sánh tính linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất sau là đúng? A. H2SO4<H2CO3<CH3CH2OH<CH3COOH<C6H5OH B. H2CO3<CH3CH2OH<CH3COOH<C6H5OH<H2SO4 C. CH3CH2OH<C6H5OH<H2CO3<CH3COOH<H2SO4 D. H2SO4<CH3CH2OH<C6H5OH<H2CO3<CH3COOH Câu4. Lấy 0,94 g hỗn hợp anđêhít no đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết dd AgNO3/NH3 thu được 3,24 g Ag .Công thức của 2 anđêhít là? A.CH3CHO;HCHO B.CH3CHO;C2H5CHO C.C2H5CHO;C3H7CHO D.C3H7CHO;C4H9CHO Câu5. Cho 13,6 g một hợp chất hữu cơ X(chứa C;H;O) tác dụng vừa đủ với 300ml dd AgNO3 /NH3 2M thu được 43,2 g Ag .Biết tỷ khối hơi của x so với ôxi là 2,12 .CTCT của X là? A.CH3CH2CHO B.CH2=CH-CH2CHO C.HC=CCH2CHO D.HC=CCHO Câu6. Chất hữu cơ X có thành phần C;H;O trong đó ôxi chiếm 3,33% khối lượng .thực hiện phản ứng tráng bạc ,từ 1mol X cho 4 mol Ag.CTPT của X là? A.HCHO B.(CHO)2 C.CH2(CHO)2 D.C2H4(CHO)2 Câu7. Để trung hoà 20ml dd một axits dơn chức X cần 30ml dd NaOH 0, M .Cô cạn dd sau khi trung hoà thu được 1,44 g muối khan .CTPT của X là? A.C2H4COOH B.C2H3COOH C.C2H5COOH D.CH3COOH Câu8.Cho 0,1 mol Anđêhít X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6,72 lít khí H2 (đktc) và thu được sản phẩm B.Cho toàn bộ B tác dụng với Na dư ta thu được 2,24 lít H2(đktc).Mặt khác lấy 8,4 g X tác dụng với đ AgNO3/NH3 thu được 43,2 g Ag.Công thức của X là? A.(CHO)2 B.CH3CHO C.C2H2(CHO)2 D.C2H5CHO Câu9. Tỷ khối hơi của một anđehít A so với H2 là 28 . Xác định CTPT của A? A.CH3CHO B.C2H5CHO C.(CHO)2 D.C2H3CHO Câu10.Cho các chất : 1.C2H5OH; 2 .C2H2; 3.CH3CHCl2 ; 4.CH3COOCH=CH2; Cho biết chất nào có khả năng điều chế trực tiếp ra CH3CHO A.1,2 B.1,4 C.1,2,4 D.1,2,3,4 Câu11.Những chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 ? 1.HCOOH 2.HCOONa ; 3.HCOOC3H7 4.C2H2 ; 5.GluCzo 6.HCHO ;7C6H5OH A.1456 B.1,2,5,6 C.1,2,3.4.5.6 D.1.2.3.4.5.6.7 Câu12.Để phân biệt 3 chất :CH3COOH;HCOOCH3 ;HO-CH2-CHO Ta dùng hoá chất nào sau? A.Quỳ tím B.dd AgNO3/NH3 C. Quỳ tím và ddAgNO3/NH3 D.Quỳ tím và Na. "Where there is a will, there is a way". - 95 -.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu13.Đốt cháy hoàn toàn 14,6 g một axits no ,đa chức A ta thu được 0,6 mol CO2 và 0, mol Nước .A có cấu tạo mạch th ng,CTCT của A là? A.HOOC-COOH B. HOOC-(CH2)4 -COOH C.HOOC-C2H4 –COOH D.C3H6(COOH)2 Câu14. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol 2 muối natri của 2 axits no đơn chức là đồng đ ng kế tiếp .Đốt cháy hỗn hợp X cho sản phẩm cháy qua (CO2;H2O) qua bình 1 đựng H2SO4 đặc;bình 2 đựng KOH. Thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn khối lượng bình 1 là 3, 1 g .Phần chất rắn Y còn lại là Na2CO3 có khối lượng 2,6 g .Công thức của 2 axits tạo ra 2 muối là? A.CH3COOH;C2H5COOH B. C2H5COOH;C3H7COOH C.C3H7COOH;C4H9COOH D.HCOOH;CH3COOH Câu15. Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 g Axits Cácboxilics X dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc;bình 2 đựng KOH thấy khối lượng b1 tăng 1,8 g;b2 tăng 4,4 g .Nếu cho bay hơi 1 g X ,thì thu được 373,4 ml hơi (đktc).CTCT của X là? A.HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D.C3H7COOH Câu16.Chất nào sau đây có nhiết độ sôi thấp nhất? A.CH3CHO B.CH3OH C. CH3COOCH3 D.CH3COOH Câu17. Để trung hoà 14,8 g 2 axit hữu cơ no đơn chức A;B (có tỷ lệ mol 1:1)cần 400ml dd NaOH 0, M.Công thức 2 phân tử axits trên là? A. HCOOH;C4H9COOH B. CH3COOH;C3H7COOH C.CH3COOH;C2H5COOH D.Cả Avà B Câu18.Cho m g hỗn hợp 2 axít no đơn chức ,đôngz đ ng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200ml NaOH 1 M.Sau khi phản ứng kết thúc cô cạn thu được 1 g muối khan.CTPT 2 axít là? A.HCOOH ; CH3COOH B. C2H5COOH ;C3H7COOH C.CH3COOH;C2H5COOH D. C3H7COOH; C4H9COOH Câu19.Anđêhít no A có công thức (C3H5O)n .Giá trị n thoả m n là? A.1 B. 2 C. 3 D.4 Câu20. Để trung hoà 20 ml dd axít đơn chức cần 30 ml dd NaOH 0, M .Cô cạn dd sau trung hoà thu được 1,44 g muối khan.CTCT axít là? A.C2H4COOH B.C2H5COOH C. C2H3COOH D. CH3COOH Câu21.Chất ít tan trong nước nhất là chất nào sau đây? A. CH3COOH B.C2H5OH C. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 Câu22.Phản ưng giữa CH3COOH và C2H5OH có axít H2SO4 đặc làm xúc tác được gọi là phản ứng? A.Axits;bazo B. Estehoá C. Đề hiđrát hoá D. Thuỷ phân Câu23.Công thức đơn giản nhất của một axits hữu cơ X là (CHO)n .Khi đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2 .Công thức cấu tạo là? A. HOOC-CH=CH-COOH B.CH2=CHCOOH C. CH3COOH D.C2H5COOH Câu24.Để điều chế hợp chất có công thức : RCOOCH2R phải dùng 2 chất nào sau? A.RCOOH và RCH3 B. RCH2OH và RH C. RCOOH và RCH2OH D. RCH2OHvà ROH Câu25. Một axít đơn chức có công thức thực nghiệm là (C3H6O2)n Cho biết công thức và tên của Axít đó là?? A.C6H12O4 Axít Ađipíc B. C3H6O2 Axits Propanoic C. C6H12O4 Axít Hexanoic D .C3H6O2 Axits Propylíc Câu26. A là hợp chất hữu cơ cho phản ứng với NaOH và phản ứng tráng gương .Đốt cháy a mol A thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. Vậy A là ? A. HCOOCH3 B.HOOC-COOH C. HOC –COOH D. CH2(CHO)-COOH Câu27. Cho 26,8 g hỗn hợp X gồm 2 axits hữu cơ no đơn chức ,được chia làm 2 phần bằng nhau P1 : Cho phản ứng hết với dd AgNO3/NH3 thu 21,6 g Ag P2: trung hoà bởi 100ml dd NaOH 2M CT và % m của mỗi axits là? A.HCOOH 25%; CH3COOH75% B. HCOOH50% ;C3H7COOH 50% C.HCOOH50%;CH3COOH 50% D. HCOOH38,33%; C3H7COOH 61,67% Câu28 .Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương? A.HCOOH;C6H5COOH B.HCOOH;CH3COOH C.HCOONa;CH3COOH D. HCOONa;HCOOH Câu29. Khi cho 4,3 g một anđehít đơn chức A tác dụng với ôxi (xt) thu được , g một axits tương ứng .Tên A là/ A.Êtanol B.Propanal C.Metanal D.Propenal Câu30.Sắp xếp 3 axit sau : 1.CH3COOH 2.CF3-COOH 3.ClCH2-CH2COOH 4.CH3CHClCOOH A.1<3<4<2 B. 3<4<1<2 C.1<2<3<4 D.2<3<4<1 Câu31.Hiđrohoá hoàn toàn 4,2 g một anđêhít đơn chức A thì cần vừa đủ 3,696 lít H2(27,3 độ;1 atm).Tên anđêhít là? A.Êtanal B.Propanal C.Anđêhít acrylic D. Anđehít Fomíc Câu32. Chất cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH- đun nóng là? A.HCHO B.HCOOH C.HCOONa D.Cả A,B,C. "Where there is a will, there is a way". - 96 -.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu33.X,Y là axits các boxilc no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng d y đồng đ ng .Nếu cho hỗn gồm 4,6 g X và 6,0 g Y tác dụng vói Na thì thu được 2,24 lít H2(đktc) CTPT của X,Y là? A.HCOOH ; CH3COOH B. C2H5COOH ;C3H7COOH C.CH3COOH;C2H5COOH D. C3H7COOH; C4H9COOH Câu34. Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axits nođơn chức tác dụng với Na2CO3 vừa đủ sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc).Khối lượng muối thu đựoc là ? A. 17,6 g B.19,2 g C.21,2 g D.29,1 g Câu35. Axits Axetic khong tác dụng với chất nào sau ? A.Cu(OH)2 B . KHCO3 C. Hg D.MgO Câu36.Để trung hoà 2,36 g axits các boxilics A cần vừa đủ 80 ml dd NaOH 0, M .CTPT của A là? A.CH3COOH B.C2H5COOH C. C2H3COOH D.C2H4(COOH)2 Câu37.Hợp chất nào sau đây có khả năng tạo liên kết H nội phân tử? A.0- NH2-C6H4-COOH B. p-NH2C6H4COOH C. m-NH2-C6H5COOH D.Cả A,B,C Câu38.Ôxihoá 10,2 g hỗn hợp 2 anđehít kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng ,ta thu được hỗn hợp 2 axits no đơn chức .Để trung hoà hỗn hợp 2 axít này cần dùng 200ml dd NaOH 1 M.Công thức 2 anđêhít đó là? A.CH3CHO;HCHO B.CH3CHO;C2H5CHO C.C2H5CHO;C3H7CHO D.C3H7CHO;C4H9CHO Câu39.Hợp chất nào sau đây có khả năng tạo lkH nội phân tử? A.0-HO-C6H4CHO B. m-HO-C6H4CHO C.p- HO-C6H4CHO D.Cả A,B,C Câu40.Axits lactic(CH3CH(OH)-COOH) Có khả năng tác dụng với chất nào sau đây? 1.CH3OH(xt) 2. KHCO3 3.Ag 4.CH3COOH 5.Na2SO4 6.KOH 7. CuO A.1,2,5,6 B.1,4,67 C. 1,2,4,6,7 D.1234567 ÔN TẬP ANCOL-PHENOL Câu 1: D y gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). B. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. C. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). Câu 2: Có 4 bình không nh n, mỗi bình đựng 1 trong các chất lỏng sau: rượu propylic, benzen, glixêrin ,và hexen. Hóa chất để nhận biết chất có trong mỗi bình là: A. Cu(OH)2 B. dd Br2 C. Na D. Cả A,B,C Câu 3: Cho những chất hóa học sau: 1/ CH3CHOHCH3 4/ CH3_O_CH2CH3 2/ HOCH2_ CH2OH 5/ CH2OH_ CHOH_ CHOH_ CH3 3/ HOCH2_ CH2_ CH2OH 6/ CH3_O_ CH2CH2_ O_ CH3 Chất nào tác dụng được với Cu(OH)2 A.1,2,3 B. 2,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,5 Câu 4: Đốt cháy 1 rượu đa chức thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nH2O: nCO2 = 4:3 .Vậy rượu đó là: A. C3H8O3 B.C3H8O4 C. C4H10O3 D. Tất cả đều sai Câu 5: Đốt cháy 1 mol rượu no X mạch hở cần 6 l O2 (đkc) . Xác định CTCT của rượu X ? A.C3H5(OH)3 B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. Kết quả khác Câu 6: Hỗn hợp A chứa glixêrin và 1 rượu no đơn chức cho 20,3 g A tác dụng với Na thì thu được ,04l H2 (đkc) . Mặt khác 8,12g A hòa tan được vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Công thức phân tử của rượu là: A. C4H10O B. C3H8O C. C2H6O D.Kết quả khác Câu 7: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thu được kết quả: tổng khối lượng C và H gấp 3,62 lần khối lượng của O. Số đồng phân ancol ứng với CTPT của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đ ng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Tính V. A. 0,896 lít B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít. Câu 9: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O v CO2 tạo ra là A. 2,94 gam. B. 2,48 gam C. 1,76 gam. D. 2,76 gam. Câu 10: Cho 10 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít . Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân thơm ứng với công thức phân tử là: C7H8O ?. "Where there is a will, there is a way". - 97 -.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 4 B. 6 C. 5 D. 7. Câu 12: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đ ng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 13: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg Câu 14: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C2H6O C. CH4O. D. C4H8O. Câu 15: Khi tách nước 3-metylbutanol-2 ( hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3( hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-1( hay 3-metylbut-1-en) D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng d y đồng đ ng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 4,72. B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72 Câu 17: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en D. 3-etylpent-1-en. Câu 18: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90% D. 20%. Câu 19: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng /3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. Câu 20: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-CH2-C6H4-OH D. HO-C6H4-COOH. Câu 21: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 7 % thì giá trị của m là A. 48. B. 60 C. 30 D. 58 Câu 22: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54 D. 0,45. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56. B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48 Câu 24: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng d y đồng đ ng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Câu 25: Đun X đơn chức no (H2SO4đặc) thu được hữu cơ Y, dY/X = 1,7. Xác định công thức của X: A/ CH3OH B/ C2H5OH C/ C3H7OH D/ C4H9OH - H2O Cl2,t0 Br2 NaOH Câu 26: Cho chuỗi phản ứng: X A B D G Cho X là hợp chất đơn chức ;G là Glixerin Vậy A là: A/ CH3-O-C2H5 B/ CH2=CH-CH3 C/ CH3-CH2-CH3 D/ CH≡C-CH3 Câu 27: Một dung dịch rượu C2H5OH có độ rượu là 45o và một dung dịch rượu etylic khác có độ rượu là 15o. Để có một dung dịch mới có độ rượu là 20o thì cần pha chế về thể tích giữa dung dịch rượu 450 và rượu 15o theo tỉ lệ là: A. 1: 2 B. 2: 5 C. 1:5 D. 2:3. Câu 28: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. "Where there is a will, there is a way". - 98 -.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 29: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7 gam sản phẩm.Vậy công thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong 3 rượu trên là A. C2H5OH B. CH3OH C. CH3CH2CH2OH D.thiếu dữ kiện không xác định được . Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong d y đồng đ ng thu được 3,584 lít CO2 ở đktc và 3,96 gam H2O. Tính a và xác định CTPT của các rượu. A. 3,32 gam ; CH3OH v C2H5OH. B. 4,32 gam ; C2H5OH v C3H7OH. C. 2,32 gam ; C3H7OH v C4H9OH. D. 3,32 gam ; C2H5OH v C3H7OH Câu 31: Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38 gam. Xác định CTPT của rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5 3 tổng số mol của rượu B và C, MB > MC. A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH D. C4H9OH. Câu 32: Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là A. 25% B. 35%. C. 45%. D. 55%. ÔN TẬP ANCOL-PHENOL (tt). 1.. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Ancol etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O B. Ancol etylic có CTPT là C2H6O C. Chất có CTPT C2H6O chỉ có thể là ancol etylic D. Do ancol etylic có chứa C, H nên khi đốt cháy rượu thu được CO2 và H2O. 2.. Trong dung dịch rượu 94 % (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu : nước là 43 : 7. Rượu X có CTPT là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đó Br chiếm 8,4 % khối lượng. CTPT của rượu là. 3.. A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Cho hỗn hợp gồm 1,6 g rượu A và 2,3 g rượu B là hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng tác dụng với Na được 1,12 lít H2 (đktc). CTPT của hai rượu là. 4.. 5.. A. C2H5OH, C3H7OH. B. C3H7OH, C4H9OH. C. CH3OH, C2H5OH. D. Kết quả khác. Có các rượu : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các rượu trên ? A. Kim loại Na. B. H2SO4 đặc, t0. C. CuO, t0. 6.. 7.. 8.. D. Cu(OH)2, t0. Ancol etylic có lẫn một ít nước. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. Một ít Na. D. CaO hoặc Na hoặc CuSO4 khan. Đun hỗn hợp. rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C, số ete thu được là. A. 10. B. 12. C. 15. D. 17. Benzyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây? A.. B.. Br. C.. CH3. Br. D.. CHBr. CH3. "Where there is a will, there is a way". CH2Br. - 99 -.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Vi Nhân Nan. 9.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Đun chất sau với dung dịch NaOH có dư :. Cl. CH2. Cl. Sản phẩm hữu cơ thu được là A. HO. CH2. Cl. B.. HO. C. HO. CH2. ONa. D.. NaO. CH2. Cl. ONa. CH2. 10. Cho 3 chất sau : (1) CH3 - CH2 – OH ;. (2) C6H5 - OH ; (3) HO - C6H4 - NO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Cả ba chất đều có H linh động. C. Chất (3) có H linh động nhất.. B. Cả ba chất đều phản ứng với bazơ ở điều kiện thường. D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần (1) < (2) < (3).. 11. Trộn 2 rượu metylic và ancol etylic rồi đun nóng có xúc tác H2SO4 đặc, thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 12. Cho các rượu : (1) CH3 - CH2 - OH. (2) CH3 - CH - CH3. CH3 OH | (4) CH 3 -C - CH 2 - OH | CH3. (3) CH3 - CH2 - CH - CH3. OH CH3 | (5) CH 3 - C - OH | CH3. (6) CH3 - CH2 - CH - CH2 - CH3. | OH. Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken ? A. (1), (4). B. (2), (3), (6). C. (5). D. (1), (2), (5), (6). 13. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây ? B. CuO, t0. A. Na. C. CuSO4 khan. D. H2SO4 đặc.. 14. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 2 chất là CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo: A. CaCO3 kết tủa. B. Phenol kết tinh. 15. Cho các chất sau : (1) CH3OH (3) CH3 - CH - CH3. (4) H2O. C. Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2. (2) C2H5OH (5) C6H5- OH. | OH. (6) CH3 - C6H4 - OH. (7) HO- C6H5 - NO2. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) < (7) B. (3) < (2) < (1) < (4) < (6) < (5) < (7) C. (4) < (1) < (2) < (3) < (5) < (6) < (7) D. (4) < (1) < (2) < (3) < (6) < 5 < (7).. "Where there is a will, there is a way". - 100 -. D. Cả A và B..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 16. Trong hỗn hợp etanol và phenol, liên kết H bền hơn cả là A. .... O H ... O H... | | C2H5 C2H5. B. .... O H ... O H... | | C6H5 C2H5. C. .... O H ... O H... | | C2H5 C6H5. D. .... O H ... O H... | | C6H5 C6H5. 17. Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 18. Cho d y chuyển hóa sau đây : H2 Cl2 H 2O O2 C3H6 B2 o B1 0 B3 0 B4 as Ni,t. OH ,t. Cu,t. Cấu tạo nào sau đây đúng với B4 ? A. CH3COCH3. B. CH3CHOHCH3. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHO. 19. Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau đây sai ? A. C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH4 C CO CH3OH B. CH4 C2H2 C6H6 C6H5Cl C6H5OH C. C2H5OH C4H6 C4H8 C4H9Cl CH3CH2CH(CH3)OH D. C2H5OH C4H6 C4H10 C3H6 C3H7Cl CH3CH2CH2OH. 20. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng : phenol, stiren và rượu benzylic là A. Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Quỳ tím. 21. X là một rượu no đa chức, khi đốt cháy 4, g X thu được 8,8 g CO2 và 4,5 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2. B. C6H5O3. C. C8H20O4. D. C10H20(OH)5. 22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hơi 2 rượu đồng đ ng có tỉ lệ số mol là 1 : 1, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là n CO2 : n H2O 2 : 3 . Cặp CTPT của 2 rượu nào sau đây là phù hợp ? A. CH4O và C3H8O. B. CH4O và C2H6O. C. C2H6O và C3H8O. D. C2H6O2 và C4H10O2. 23. Có bao nhiêu rượu mạch hở có số nguyên tử C < 4 ? A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. 24. Để thu được ancol etylic tinh khiết từ cồn 9 0 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ? (1) Chưng cất phân đoạn để tách rượu ra khỏi H2O vì C2H5OH có t0s=78 0C < H2O có t0s =100 0C. (2) Dùng Na. (3) Dùng H2SO4 đặc để hút nước. A. Cả 3 phương pháp. C. Chỉ có (1). B. Chỉ có (1), (2). D. Chỉ có (2). 25. Cho các chất sau : CH3CH2OH (I) ; CH3CH2CH(OH)CH3 (III) ;. CH3CH2CH2OH (II) CH3OH (IV). D y nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ? A. (I) < (II) < (III) < (IV). "Where there is a will, there is a way". C. (IV) < (I) < (II) < (III). - 101 -.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. (II) < (III) < I) < (IV). D. (III) < (II) < (I) < (IV). 26. Cho phản ứng sau : CH3CHCl2. + NaOHdư . (X) + NaCl + H2O. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH). AgNO3 / NH3 CuO,t 27. Cho sơ đồ : C4H10O (X) Ag 0. CTCT phù hợp của C4H10O là: A. CH3CH2CH2CH2OH. `. C. (CH3)3COH. B. CH3CH2CH(OH)CH3 D. (C2H5)2O. 28. Hệ số cân bằng đúng của các chất trong phản ứng sau đây là phương án nào ? C2H5CH2OH + KMnO4 + H2SO4 C2H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O A. 4, 5, 7, 4, 5, 12. B. 5, 4, 4, 5, 4, 2, 9. C. 5, 4, 8, 5, 4, 2, 13. D. 5, 4, 6, 5, 4, 2, 11. 29. Cho phương trình hóa học :. . CH2=CHCH2OH + KMnO4 + H2SO4 Sản phẩm của phản ứng là. A. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnSO4, K2SO4, H2O B. CO2, HOOC-COOH, MnO2, K2SO4, H2O C. CH2(OH)CH(OH)CH2OH, MnO2, K2SO4, H2O D. CO2, HOOC-COOH, MnSO4, K2SO4, H2O. 30. Xác định CT cấu tạo đúng của C4H9OH, biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken : A. Rượu n-butylic. B. Rượu sec-butylic. C. Rượu tert-butylic. D. Không thể xác định. 31. Cho 1 lít cồn 9 tác dụng với Na dư. Biết rằng rượu nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,8 g/ml. Thể tích H2 tạo ra ở 0. đktc là. A. 432,3 lít. B. 370 lít. C. 185 lít. D. 216,15 lít. 32. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là A. 0,2 mol. B. 0,15 mol. C. 0,1 mol. D. Không xác định. 33. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng. Cho Y hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy có 24 gam Br2 bị mất màu và khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 7,3 gam. CTPT của 2 rượu trong X là A. C2H5OH và C3H7OH. C. C4H9OH và C5H11OH. B. C3H7OH và C4H9OH. D. Kết quả khác. 34. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93 g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48 g O2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2 (đktc). CTCT của X là : A. C2H4(OH)2. B. C4H8(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. 35. H y chọn câu phát biểu sai : A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3 C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng. "Where there is a will, there is a way". - 102 -.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 36. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5 đối với nhóm OH ? 2C6H5OH + 2Na C6H5OH. . + NaOH. A. Chỉ có (2). 2C6H5ONa. . H2 . +. C6H5ONa +. B. (2), (3). (1) H2O. (2). C. (1), (2). D. (1), (3).. 37. Có bao nhiêu đồng phân acol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O ? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 38. Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là A) CH2 = C(CH3)2. B) CH2 = CH - CH2 - CH3. C) CH3 - CH = CH - CH3. D) CH2 = CH - CH3. 39. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là A. 3 B. 4 C. 2 D.1 40. Cho 0,1 mol rượu X pứ hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Số nhóm chức -OH của rượu X là A. 3 B. 4 C. 2 D.1 ĐÁP ÁN Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. 1. D. 11. C. 21. A. 31. C. 2. D. 12. A. 22. C. 32. A. 3. B. 13. D. 23. A. 4. A. 14. B. 24. A. 5. B. 15. D. 25. C. 6. A. 16. A. 26. B. 7. D. 17. C. 27. C. 8. A. 18. C. 28. D. 9. B. 19. B. 29. B. 10. B. 20. C. 30. D. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. 1. C. 11. B. 21. A. 31. D. 2. B. 12. D. 22. A. 32. C. 3. D. 13. C. 23. D. 33. B. 4. C. 14. B. 24. D. 34. A. 5. A. 15. B. 25. D. 35. B. 6. D. 16. B. 26. B. 36. A. 7. C. 17. C. 27. A. 37. D. "Where there is a will, there is a way". - 103 -.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 8. D. 18. A. 28. D. 38. C. 9. A. 19. D. 29. D. 39. A. 10. B. 20. C. 30. B. 40. C. ÔN TẬP AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B. Trong d y đồng đ ng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần. C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm -OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit. D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm chức - CHO. Câu 2: Có 4 hợp chất sau: I) Phenol II) rượu etylic III) axit cacbonic IV) axit axetic Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. I < II < IV < III B. II < I < IV III C. IV < III < II < I D. II < I < III < IV Câu 3: Có bốn hợp chất: benzen, ancol etylic, dd phenol và axit axetic. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ mất nh n, có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau: A. CaCO3, nước brom, Na B. nước brom, quỳ tím, Na C. NaOH, axit HBr, Na D. A, B đều được Câu 4: Cho công thức chung của các dạng axit cacboxylic : (1) Axit đơn chức RCOOH (2) Axit 2 chức R(COOH)2 (3) Axit đa chức no CnH2n + 2(COOH)x (4) Axit đơn chức có 1 liên kết ở gốc hiđrocacbon CnH2n - 1COOH. ( ) Axit đơn chức no CnH2n + 2O2 (n 1). Những công thức chung của axit cacboxylic nào đ viết đúng ? A. (1), (2). B. (5), (3). C. (1), (2), (5). D. (1), (2), (4). Câu 5: X là chất lỏng, không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X ? A. HCHO. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. HCOOH. Câu 6: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ đó là benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch CH3COOH. Để phân biệt các chất đó ta có thể dùng các chất nào sau đây ? A. Na2CO3, nước brom và Na.. B. Quỳ tím, nước brom và NaOH.. C. Quỳ tím, nước brom và K2CO3.. D. HCl, quỳ tím, nước brom.. Câu 7: Cho 0,0 mol một axit no đn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau pứ, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. HCOOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 1 ,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015 B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là. "Where there is a will, there is a way". - 104 -.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. glucozơ, rượu (ancol) etylic D. glucozơ, anđehit axetic.. A. glucozơ, etyl axetat. C. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic.. Caau 10: Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là A. 19,2 g. B. 20,2 g. C. 21,2 g. D. 23,2 g. Câu 11: Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0, lít dung dịch NaOH 0,4M. - Phần 2 thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là A. 16,7 g B. 17,6 g C. 18,6 g D. 16,8 g Câu 12: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc d•y đồng đ ng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là A. C2H5COOH B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 13: Chất không phn ứng với Na là A. CH3CHO B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 14: Thuốc thử để phõn biệt các dd: axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhón là A. quỳ tím, Cu(OH)2. B. quỳ tím, dung dịch Br2. C. quỳ tím, dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím, dung dịch NaOH. Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit hai chức (Y, có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86% Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Lấy 0,2 mol X trộn với 2 0 ml dung dịch CH3COOH 1M có thêm một ít H2SO4 đặc đun nóng, một thời gian sau thu được m gam este. Giả sử hiệu suất các phản ứng este hóa đều đạt 60%. Giá trị của m là A. 17,6 g. B. 13,2 g. D. Kết quả khác. C. 10,56 g. Câu 17: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH C. HCOOH. D. C3H7COOH. Câu 18: Trung hoà ,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 6,84 gam. B. 4,9 gam. C. 6,8 gam D. 8,64 gam. Câu 19: Thuốc thử để phõn biệt các dd axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhón là A. quỳ tím, dung dịch Na2CO3. B. quỳ tím, Cu(OH)2. C. quỳ tím, dung dịch NaOH. D. quỳ tím, dung dịch Br2. Câu 20: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) Câu 21: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm có tổng khối lượng là 1 ,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic D. axit butanoic. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 2 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH. Câu 23: Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,1 mol CH3CH2OH thu được 0,0 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là A. 100 %. B. 50 %. C. 30 %. D. 20 %. Cõu 24:Có các phương trình hóa học sau. "Where there is a will, there is a way". - 105 -.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. HCOOH + Ag2O . CO2 + 2Ag + H2O. NH3. 2HCOOH + Cu(OH)2 . (HCOO)2Cu + 2H2O. (2). 2HCOOH + CaCO3 (HCOO)2Ca + CO2 + H2O HCOOH + CHCH. . (1). (3). HCOOCH=CH2. (4). Phương trình hóa học nào sai ? A. (1), (4). B. (4). C.(1), (2), (3). D. Không có PTHH nào sai. Cõu 25: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A và B. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lít O2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 1 0 ml dung dịch Na2CO3 0, M. CTCT của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và HOOC-COOH C. HCOOH và HOOC- COOH. D. CH3COOH và HOOC-CH2- COOH Câu 26: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 2 0C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 2 o là A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76. Câu 27: Trộn 20 ml cồn 920 với 300 ml axit axetic 1M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 75% B. 80% C. 85% D. Kết quả khác Câu 28: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). D y gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là : A. (X), (Z), (T), (Y) B. (Y), (T), (Z), (X) C. (Y), (T), (X), (Z) D. (T), (Y), (X), (Z) Câu 29: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1, M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic C. axit etanoic D. axit metacrylic Câu 30: Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 0, 6 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đ bị oxi hoá tạo ra axit là A. 4,60 gam B. 1,15 gam. C. 5,75 gam D. 2,30 gam Câu 31: Hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11, gam muối. Mặt khác, nếu cho tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong là A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90% C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. HO-CH2-CH=CH-CHO. Câu 33: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào ? A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH. D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.. Cõu 34: Có các chất : CH3CH2COOH (1), CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3). Thứ tự tăng dần tính axit là A. (1) < (2) < (3).. C. (1 ) < (3) < (2). B. (2) < (3) < (1). Cõu 35: D y nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3OCH2COOH (3), CH2FCOOH (4) ? A. (2) < (1) < (4) < (3). C. (1) < (2) < (3) < (4). B. (2) < (1) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4).. "Where there is a will, there is a way". - 106 -. D. (3) < (1) < (2).
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Cõu 36: Thứ tự tăng dần tính axit của: CH2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3) là dãy nào ? A. (3) < (2) < (1) C.. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) D. (3) < (1) < (2) Câu 37: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đ ng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 3,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3 Câu 38: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,7 M . Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 1,44 gam B. 2,88 gam C. 0,72 gam D. 0,56 gam Câu 39: Có thể điều chế axit axetic từ những chất nào sau đây: A.C2H5OH B.CH3CHO C.CH3CCl3 D.Cả A,B,C Câu 40: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân axit mạch hở. A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 41: Người ta đưa ra các nhận định sau khi nói về axit. Vậy nhận định nào sai? 1.axit axetic tác dụng với tất cả các muối. 2.axit axetic tác dụng với hầu hết các kim loại. 3.giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5%. 4.khi cho 1 mol axit hữu cơ đơn chức tác dụng với Na dư thì số mol H2 sinh ra bằng 12 số mol axit. A.1,2,3. B.1,4 C.1,2 D.1,2,3,4. Câu 42: Để trung hoà 3,6 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 2 g dd NaOH 8%. Vậy A có tên gọi là: A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionic D.axit acrylic. Câu 43: Cho 30 g axit axetic tác dụng với 20g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng) thu được 27g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá đạt: A.90% B.74% C.70,57% D.45,45%. ,t Câu 44: Tìm công thức cấu tạo của A biết : A+ NaOH CaO H2 + Na2CO3 A.HCOONa B.CH3COONa C.CH2=CHCOONa D.CH3CH2COONa Câu 45: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ. Để trung hoà hết 0, mol X cần 0,7 mol NaOH. Vậy hỗn hợp X gồm: A. 2 axit cùng dãy đồng đ ng B. 1 axit no và 1 axit chưa no. C. 1 axit đơn chức và 1 axit đa chức D. 1 axit đơn chức no và 1 axit đơn chức chưa no Câu 46: Phân biệt các lọ mất nh n đựng riêng biệt các dung dịch: axit fomic, axit axetic, etanol, etanal. Lần lượt sử dụng các thuốc thử theo thứ tự sau đây: A. Quỳ tím,dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Na kim loại, dung dịch AgNO3 trong NH3 C. CaCO3,dung dich NaOH D. quỳ tím, CaCO3 Câu 47: Chia 10g hỗn hợp HCOOH và CH3COOH thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng hết với Na thu được 1,064 lít H2 (đkc). Phần 2: tác dụng hết với 4,6g C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 60% thì khối lượng este thu được là. A. 9,2g B. 4,596g C. 5,496g D. 6,549g ……………………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN 0. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. 1. B. 11. B. 21. C. 31. B. 41. C. 2. D. 12. A. 22. B. 32. D. 42. D. 3. D. 13. A. 23. B. 33. C. 43. C. 4. D. 14. B. 24. D. 34. A. 44. A. 5. D. 15. D. 25. C. 35. D. 45. C. 6. A. 16. D. 26. D. 36. C. 46. A. 7. D. 17. B. 27. B. 37. C. 47. B. "Where there is a will, there is a way". - 107 -.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 8. A. 18. C. 28. B. 38. A. 9. B. 19. D. 29. A. 39. D. 10. A. 20. D. 30. B. 40. A. ÔN TẬP ANDEHIT-XETON Câu 1: Trong các chất có công thức cấu tạo cho dưới đây, chất nào không phải là anđehit ? A. H - CH = O B. O=CH-CH = O C. CH3 - CO - CH3 D. CH3 - CH = O. Câu 2: Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. metyl isopropyl xetol. B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. Câu 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C2H5CHO B. HCHO và CH3CHO C. HCHO và C2H5CHO D. C2H3CHO và C3H5CHO Câu 4: Cho m gam hh gồm 2ancol no, đơn chức , kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn và một hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 13,7 . Cho tòan bộ Y pư với lượng dư AgNO3 trong dd NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,8 B. 7,4 C. 9,2 D. 8,8 Câu 5: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất ; cho tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol đ phản ứng. Chất X là anđehit: A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Câu 6: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C4H9CHO. Câu 7: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là : A. C2H5OH, C2H5CH2OH B. C2H5OH, C3H7CH2OH C. CH3OH, C2H5CH2OH D. CH3OH, C2H5OH Câu 8: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 5.. B. 4.. C. 3.. D. 6.. Câu 9: Cho m gam hh etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17, gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là: A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5. Câu 10: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dd H2SO4 lo ng. Để thu được 14 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 7 %) là A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam Câu 11: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đ ng phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 2 ,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. C2H5CHO và C3H7CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. Câu 12: Để phân biệt propan-1-ol, propanal, propanon ta dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. Na B. CuO, to C. AgNO3/NH3 D. Cả B và C Câu 13: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được ,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là: A. 27,95% và 72,05%.. B. 28,26% và 71,74%.. C. 25,73% và 74,27%.. D. 26,74% và 73,26%.. Câu 14: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3). "Where there is a will, there is a way". - 108 -.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Câu 1: Fomalin (hay fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là A. dung dịch rất lo ng của anđehit fomic.. B. dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit.. C. dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H-CH=O.. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết B. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2-OH. C. Hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với H là anđehit. D. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Câu 3: Để tái tạo lại anđehit hay xeton từ hợp chất kết tinh bisunfit người ta dùng dd chất nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H2SO4 l Câu 4: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. xiclopropan.. B. propan-1-ol.. D. Cả A, B, C.. C. propan-2-ol.. D. cumen. Câu 5: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là A. H2O, CH3CHO, C2H5OH.. B. H2O, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.. Câu 6: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2. B. 4.. C. 1.. D. 3.. Câu 7: D y gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4.. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. KMnO. H O. 3 4 Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5CH3 o X Y. Công thức của X, Y lần lượt là. H2O, t. A. C6H5CHO, C6H5COOH.. B. C6H5CH2OK, C6H5CHO.. C. C6H5CH2OH, C6H5CHO.. D. C6H5COOK, C6H5COOH. Câu 9: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nh n ? A. Đồng (II) hiđroxit B. Quỳ tím. C. Kim loại natri.. D. Dung dịch AgNO3 trong NH3.. Câu 10: Bằng 3 ptpứ có thể điều chế được cao su buna từ chất nào trong các chất sau đây ? A. HO-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH22-CHO. D. OHC-CH22-CHO. C. CH3COOH.. Câu 11: Một anđehit no X mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của X là A. OHC-CH2-CH2-CHO. B. OHC-CH2-CH2-CH2-CHO.. C. OHC-CH(CH3)-CH2-CHO.. D. OHC-CH(CH3)-CHO.. Câu 12: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4).. B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3).. D. (1), (3), (4).. Câu 13: Cho các sơ đồ phản ứng sau:. "Where there is a will, there is a way". - 109 -.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/ o. H2SO4 đặc, 170oC B + C ; A . Ni, t B + 2H2 ancol isobutylic dd NH , t o. to. A + CuO D + E + C ;. 3 D + 4AgNO3 F + G + 4Ag. A có công thức cấu tạo là A. (CH3)2C(OH)-CHO.. B. HO-CH2-CH(CH3)-CHO. C. OHC-CH(CH3)-CHO.. D. CH3-CH(OH)-CH2-CHO.. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc d y đồng đ ng anđehit A. no, đơn chức.. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.. Câu 15: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom ; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức ; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y,. lần lượt là. A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.. Câu 16: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị của m là A. 6,48 g. B. 12,96 g.. C. 19,62 g D. Kết quả khác Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đ phản ứng. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO.. C. (CHO)2.. D. C2H5CHO.. Câu 18: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,2 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n(CHO)2 (n 0).. B. CnH2n+1CHO (n 0).. C. CnH2n-1CHO (n 2). D. CnH2n-3CHO (n 2).. Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%.. C. 53,85%.. D. 65,00%.. Câu 20: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. HCHO.. B. C2H3CHO.. C. C2H5CHO.. D. CH3CHO. Câu 21: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. HCHO.. B. CH2=CH-CHO.. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.. Câu 22: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X là A. HCHO.. B. CH3CHO.. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.. Câu 23: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, đun nóng. Lượng Ag. "Where there is a will, there is a way". - 110 -.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO.. C. CH3CH2CHO.. D. CH2=CHCHO.. Câu 24: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đ ng tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO.. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO.. D. CH3CHO và C2H5CHO.. Câu 25: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cho 2,016 lít CO 2 (đktc). Mặt khác để hiđro hóa hoàn toàn 0,01 mol X cần 3,36 lít H2 (00C, 2atm) và được rượu no Y. Biết X tác dụng được với AgNO 3/NH3 cho kết tủa Ag. CTCT của X là A. C2H5CHO C. CH3CHO. B. CH2=CHCHO. D. Kết quả khác. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O.. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3.. D. C2H5CHO. Câu 27: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đ ng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%.. C. CH3CHO và 49,44%.. D. HCHO và 32,44%.. Câu 28: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đ ng thu được (m + 1) gam hh hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8. B. 24,8.. C. 10,5.. D. 8,8.. Câu 29: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp axetilen và anđehit axetic có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 17, vào dd AgNO3 dư trong NH3. Khối lượng kết tủa thu được bằng : A. 16,2 gam. B. 45,6 gam C. 24 gam. D. 21,6 gam. Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đ ng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3.. B. 13,5.. C. 8,1.. D. 8,5. ĐÁP ÁN Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. Câu. Chọn. 1. C. 11. D. 7. B. 17. A. 27. A. 2. B. 12. D. 8. D. 18. C. 28. A. 3. B. 13. B. 9. A. 19. A. 29. B. 4. A. 14. B. 10. D. 20. D. 30. D. 5. C. 1. C. 11. A. 21. C. "Where there is a will, there is a way". - 111 -.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 6. A. 2. A. 12. B. 22. C. 7. C. 3. D. 13. B. 23. A. 8. C. 4. D. 14. C. 24. B. 9. A. 5. B. 15. C. 25. B. 10. C. 6. A. 16. B. 26. D. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CÓ ĐÁP ÁN. C©u 1. A. B. C. D. C©u 2 A. B. C. D. C©u 3 : A. C©u 4 :. A. B. C. D. C©u 5 A. B. C. D. C©u 6 : A. C©u 7 A. B. C. D. C©u 8 A. C. C©u 9 : A. C.. DE THI THU LAN 4-2010 (Mã đề 218) thoi GIAN 90 PHUT Trong c¸c qu¸ tr×nh sau ®©y ion Na+ thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa hay tÝnh khö: (1). §iÖn ph©n NaOH nãng ch¶y. (2). §iÖn ph©n dung dÞch NaCl cã mµng ng¨n 2 ®iÖn cùc (3). Dung dÞch NaCl t¸c dông víi dung dÞch AgNO3. (1) thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa; (2) vµ (3) kh«ng thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa hoÆc khö D. (1); (2); (3) đều thể hiện tính oxi hóa. (1) thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa; (2) vµ (3) thÓ hiÖn tÝnh khö (1) vµ (2) thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa; (3) thÓ hiÖn tÝnh khö Hãy sắp xếp các chất sau theo trình tự tính bazơ tăng dần: C4H9NH2, NH3, C6H5NH2 và C2H5NH2 C6H5NH2 C2H5NH2 C4H9NH2 NH3 NH3 C2H5NH2 C4H9NH2 C6H5NH2 C4H9NH2 C2H5NH2 NH3 C6H5NH2 C6H5NH2 NH3 C2H5NH2 C4H9NH2 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây? B. C4H8NH2 C. C2H5NH2 D. C3H7NH2. CH3NH2 Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột đ-ợc chia đôi . Phần thứ nhất đ-ợc khuấy trong n-ớc ,lọc và cho n-ớc läc ph¶n øng víi dung dÞch AgNO3(d-)/NH3 thÊy t¸ch ra 2,16 gam Ag . PhÇn thø hai ®-îc nung nãng víi dung dÞch H2SO4 lo·ng, trung hoµ hçn hîp thu ®-îc b»ng dung dÞch NaOH råi cho s¶n phÈm t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 (d-)/NH3 thÊy t¸ch ra 6,48 gam Ag . Gi¶ sö c¸c ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn . Hçn hîp ban ®Çu cã % khèi l-îng mçi chÊt lµ bao nhiªu? 64,71% glucoz¬ vµ 35,29 % tinh bét vÒ khèi l-îng . 35,71% glucoz¬ vµ 64,29 % tinh bét vÒ khèi l-îng . 64,29% glucoz¬ vµ 35,71 % tinh bét vÒ khèi l-îng . 35,29% glucoz¬ vµ 64,71 % tinh bét vÒ khèi l-îng . Câu nào sau đây không đúng? Trong cïng chu kú , nguyªn tö kim lo¹i cã b¸n kÝnh nhá h¬n nguyªn tö phi kim Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại th-ờng có ít (1 đến 3e). Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim th-ờng có từ 4 đến 7e Trong cïng nhãm, sè electron ngoµi cïng cña c¸c nguyªn tö th-êng b»ng nhau. Hçn hîp X gåm Na vµ Al . Cho m gam y vµo mét l-îng d- n-íc thi tho¸t ra V lÝt khÝ nÕu cïng cho m gam X vµo dug dÞch NaOH d- th× tho¸t ra 1,75V lÝt khi. Thµnh phÇn % thao khèi l-îng cña natri trong X lµ : ( biÕt thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn , Na=23 , Al= 27) B. 49,87% C. 29,87% D. 77,31% 39,87% Hiện t-ợng nào d-ới đây đ-ợc mô tả không đúng : Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu Thªm Cu vµo dung dÞch Fe(NO3)3 thÊy dung dÞch chuyÓn tõ mµu vµng n©u sang mµu xanh. Thªm mét Ýt bét Fe vµo l-îng d- dung dÞch AgNO3 thÊy xuÊt hiÖn dung dÞch mµu xanh nh¹t Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu. Hoà tan gam Cu trong 100ml dung dịch chứa đồng thời hai axit: HNO3 1M và H2SO4 0, M thấy giải phóng khí duy nhất NO. Thể tích khí ở đktc bằng:. 2.24 lít B. 0,56 lít 1,17 lít D. 1,12 lít Để xác định glucozơ trong n-ớc tiểu của ng-ời bị bệnh đái tháo đ-ờng ng-ời ta dùng chất nào sau đây? Axit axetic. B. §ång (II) oxit. Natri hi®roxit. D. §ång (II) hi®roxit. "Where there is a will, there is a way". - 112 -.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C©u 10 V¹n lý tr-êng thµnh cña trung Quèc, dµi kho¶ng 5000km, ®-îc x©y dùng hµng ngµn n¨m tr-íc, nh»m chèng l¹i sù x©m : l-ợc của Hung nô. Vữa của t-ờng thành chủ yếu vôi, cát và n-ớc. Vì sao vữa vôi lại đông cứng dần và gắn chặt vào gạch, đá? Lý do nào sau đây là hợp Lý? A. Vì phản ứng giữa vôi tôi và khí cacbonic trong khí quyển tạo thành đá vôi B. V× Ca(OH)2 mÊt n-íc thµnh v«i sèng C. V× cã ph¶n øng gi÷a c¸t (SiO2) vµ t«i v«i thµnh canxisilicat (CaSiO3). D. V× cã ph¶n øng gi÷a c¸t (SiO2) vµ t«i v«i thµnh canxisilicat (CaSiO3) vµ ph¶n øng gi÷a v«i t«i vµ khÝ cacbonic trong khÝ quyển tạo thành đá vôi Câu 11 Trung hoà hoàn toàn 3 gam một axít cacboxylic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH : 0,5M . Tªn cña X lµ g×?. A. axit acrylic B. axit propionic C. axit axetic D. axit fomic Câu 12 Hòa tan hỗn hợp gồm FeS2 + Fe3O4 + FeCO3 trong HNO3 đặc nóng d- đ-ợc dung dịch X. Hỏi trong X có : nh÷ng chÊt g× biÕt r»ng X t¹o ra kÕt tña tr¾ng víi BaCl2: A. Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + HNO3 + H2SO4. B. Fe(NO3)3 + FeSO4. C. Fe(NO3)3 + HNO3 dD. Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + HNO3. C©u 13 Cho α-aminoxit m¹ch th¼ng A cã c«ng thøc H2NR(COO)2 ph¶n øng hÕt víi 0,1 mol NaOH t¹o ra 9,55g : muèi. A lµ chÊt nµo sau ®©y ? A. Axit 2-aminohexan®ioic B. Axit 2-aminopropan®ioic. C. Axit 2-aminobutan®ioic D. Axit 2-aminopentan®ioic. Câu 14 Đun 1,66 gam hỗn hợp hai riệu với H2SO4 đậm dặc thu đ-ợc hai anken đồng đẳng kế tiếp của nhau . Hiệu : xuất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp Anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cÊu t¹o hai r-îu biÕt ete t¹o thµnh tõ hai r-îu lµ ete cã m¹ch nh¸nh . A. (CH3)2CHOH; (CH3)3 COH B. (CH3)2CHOH; CH3(CH2)3OH C. C2H5OH; (CH3)2CHOH D. C2H5OH; CH3CH2CH2OH Câu 15 Dung dịch nào d-ới đây làm quỳ tím đổi màu xanh? A. Kali sunfat B. PhÌn chua C. Natri aluminat D. Nh«m clorua C©u 16 Hîp chÊt CH3 – CH – CH2 – C = CH2 cã tªn gäi lµ : : C2H5 CH3 A. 2- etyl – 3 – metyl penten – 4 B. 2,4 - ®imetyl hecxen – 1 C. 4- etyl – 3 – metyl penten – 1 D. 3- metyl – 4 –etyl penten – 1 C©u 17 Mét este cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H8O2, khi thuy ph©n trong m«i tr-êng axit thu ®-îc r-îu etylic. C«ng : thøc cÊu t¹o cña C4H8O2 lµ: A. HCOOC3H7 B. C2H7COOH C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 18 Thổi 1 hỗn hợp khí gồm : CO2 , CO , N2 , H2O (hơi ) và H2 lần l-ợt vào ống đựng l-ợng d- CuO nóng , : bình chứa dung dịch n-ớc vôi trong d- và bình chứa l-ợng d- dung dịch H2SO4 đặc . Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 lµ: A. CO B. N2 C. H2 D. H2O Câu 19 Buten có số đồng phân nhiều hơn butan vì lý do nào sau đây: A. Buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, đồng phân mạch cacbon, và đồng phân hình học, trong khi butan chỉ có đồng ph©n m¹ch cacbon. B. Vì buten có đồng phân vị trí của liên kết đôi, còn butan không có đồng phân dạng đó. C. Vì buten có đồng phân mạch nhánh còn butan chỉ có đồng phân mạch thẳng D. V× ph©n tö buten cã Ýt nguyªn tö H h¬n butan. Câu 20 Cho đất đèn chứa 85% CaC2 tác dụng với H2O thu đ-ợc 17,92 lít axetylen (đktc) . Khối l-ợng đất đèn cần : lÊy cã gi¸ trÞ nµo sau ®©y A. 51,2gam B. 60,235gam C. 32 gam D. 64gam C©u 21 Sắp xếp các chất theo trình tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. C2H5OH C3H8 HCOOH CH3COOH B. C3H8 HCOOH C2H5OH CH3COOH C. C3H8 HCOOH CH3COOH C2H5OH D. C3H8 C2H5OH HCOOH CH3COOH Câu 22 Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn : thu ®-îc , mét phÇn hoµ tan b»ng dung dÞch NaOH d- tho¸t ra 6,72 lÝt khÝ (®ktc) , phÇn cßn l¹i hoµ tan trong dung dÞch HCl d- tho¸t ra 26,88 lÝt khÝ (®ktc) . Sè gam mçi chÊt trong hçn hîp ban ®Çu lµ bao nhiªu? A. 27gam Al vµ 69 gam Fe3O4 B. 54 am Al vµ 139,2 gam Fe3O4 C. 2,99 gam Al vµ 67gam Fe3O4 D. 81gam Al vµ 104,4 gam Fe3O4 Câu 23 Trong phòng thí nghiệm th-ờng điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi : n-íc vµ khÝ hi®ro clorua. §Ó cã CO2 tinh khiÕt nªn cho hçn hîp khÝ nµy lÇn l-ît qua c¸c b×nh chøa: A. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. CuSO4 khan vµ dung dÞch NaCl C. P2O5 khan vµ dung dÞch NaCl D. Dung dÞch NaHCO3 vµ CaO khan. "Where there is a will, there is a way". - 113 -.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Vi Nhân Nan. C©u 24 A. C©u 25 A. C©u 26 A. B. C. D. C©u 27 : A. B. C. D. C©u 28 :. A. C. C©u 29 : A. C©u 30 : A. C©u 31 : A. B. C. D. C©u 32 :. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Cã ba chÊt Mg, Al, Al2O3 . Cã thÓ ph©n biÖt ba chÊt chØ b»ng mét thuèc thö lµ chÊt nµo sau ®©y /? B. Dung dÞch CuSO4 C. Dung dÞch NaOH D. Dung dÞch HNO3 Dung dÞch HCl Mét lipit X cã 76,85%C; 12,36%H; 10,78%O vÒ khèi l-îng. X øng víi c«ng thøc nµo sau ®©y: B. C6H12O6 C. C2H12O6. D. C57H116O6 C57H110O6. S¾p xÕp c¸c hîp chÊt sau ®©y theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬: C6H5NH2; C2H5NH2; (C6H5)2NH; (C2H5)2NH*NaOH; NH3 NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2> (C6H5)2NH>NaOH > (C2H5)2NH NH3 > NaOH > C2H5NH2 > (C6H5)2NH > (C2H6)2NH > C6H5NH2 C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H6)2NH>NaOH > (C2H5)2NH. C6H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > NaOH > NH3. Nguyên tửnguyên tố A có tổng số phần tửcấu tạo (p, n, e) là 40. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) là 20, chu kì IV, nhóm II. 19, chu kì IV, nhóm I. 12, chu kì III, nhóm II. 13, chu kì III, nhóm III. X, Y là các hợp chất h-u cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO3/NH3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỉ lệ số mol O2 tham gia đốt cháy, CO2 và H2O t¹o thµnh nh- sau: §èi víi X, ta cã nO2 : nCO2 : nH2O = 1 : 1 : 1 , §èi víi Y, ta cã nO2 : nCO2 : nH2O = 1,5 : 12 : 1 C«ng thøc ph©n tö vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña X vµ Y lÇn l-ît lµ : HCOOH vµ HCHO B. HCHO vµ C2H5CHO HCHO vµ HOC-CHO D. CH3CHO vµ HCHO Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một Ýt phenolphtalein, dung dÞch thu ®-îc: B. Cã mµu hång C. Cã mµu xanh D. Cã mµu tr¾ng Kh«ng mµu Cho 13,6 gam một chất X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH4OH thu đ-ợc 43,2gam Ag . Biết tỷ khối hơi của X đối với oxy bằng 2,125 . X có công thức cấu tạo là : B. CH CH-CH2CHO C. CH3-CH2-CHO D. CH C- CHO CH2=CH-CH2CHO 2 2 6 2 6 8 1 Nguyªn tè X cã cÊu h×nh electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Hái X chiÕm vÞ trÝ nµo trong b¶ng tuÇn hoµn? Chu kú 4. Ph©n nhãm VI, Ph©n nhãm chÝnh, ¤ 26 Chu kú 4. Ph©n nhãm I, Ph©n nhãm chÝnh, ¤ 24 Chu kú 4. Ph©n nhãm V, Ph©n nhãm phô, ¤ 23 Chu kú 4. Ph©n nhãm VI, Ph©n nhãm phô, ¤ 24. Ag Cho c¸c cÆp oxi hãa - khö sau: Ag. Cu 2 Fe 3 Mn 2 2 H Cu Fe 2 Mn H 2. Kết quả sắp xếp nào (theo chiều tính oxi hóa giảm dần của cation) sau đây là đúng biết rằng Mn có thể khử ®-îc ion H+ nh-ng kh«ng khö ®-îc ion Fe2+: A.. Ag Fe 3 Cu 2 2 H Mn 2 > > > > H2 Cu Mn Ag Fe 2. C.. Mn 2 2 H Cu 2 Ee 3 Ag > > > > H2 Mn Cu Fe 2 Ag. B.. Fe 3 Cu 2 Ag 2 H Mn 2 > > > > H2 Cu Mn Ag Fe 2. D.. Cu 2 Ag 2 H Fe 3 Mn 2 > > > > H2 Cu Mn Fe 2 Ag. Câu 33 Chọn tên đúng nhất của chất có công thức sau: CH3 : CH3 - C - CH2 - CH - CH3 A. C. C©u 34 A. B. C. D. C©u 35 :. CH3 CH2 - CH3 2,2,4 trimetyl hecxan B. 3 - metyl -5,5-dimetyl hecxan 2,2- dimetyl-4-etyl-pentan D. 2 - etyl - 4, 4 -dimetyl pentan C©u nµo sau ®©y lµ chÝnh x¸c nhÊt: Hîp chÊt víi møc oxi ho¸ thÊp nhÊt cña phi kim oxi ho¸ m¹nh C¸c phi kim chØ thÓ hiÖn tÝnh oxi ho¸ - C¸c kim lo¹i chØ thÓ hiÖn tÝnh khö Hîp chÊt cña phi kim víi møc oxi ho¸ thÊp nhÊt cã tÝnh khö m¹nh Hîp chÊt víi møc oxi ho¸ cao nhÊt cña phi kim cã tÝnh khö m¹nh Hîp chÊt X cÊu t¹o bëi C, H, O cã ph©n tö khèi lµ 74 , X cã tÝnh chÊt sau : - T¸c dông víi Na gi¶i phãng H2 nh-ng kh«ng t¸c dông víi dung dÞch NaOH - Tham gia ph¶n øng tr¸ng g-¬ng .. "Where there is a will, there is a way". - 114 -.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Vi Nhân Nan. A. C. C©u 36 : A. C. C©u 37 : A. C. C©u 38 : A. C©u 39 : A. C. C©u 40 A. B. C. D. C©u 41 A. C. C©u 42 : A. C. C©u 43 : A. C©u 44 : A. C©u 45 : A. B. C. D. C©u 46 : A. C©u 47 A. B. C©u 48 : A. C. C©u 49 :. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. - T¸c dông víi H2 t¹o ra ancol , ancol nµy hßa tan ®-îc Cu(OH)2 . VËy c«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ HO- CH2-CH2- CHO B. CH3-CHOH-CHO CH3- CH2-CO-CH2OH D. CH3- CH2-CHOH-CHO Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu đ-ợc hỗn hợp 2 r-ợu đồng đẳng kế tiếp và 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là ở đáp án nào sau đây? C3H7COO-CH3 vµ C4H9COO-CH2CH3 B. C2H5COO-CH3 vµ C2H5COO-CH2CH H-COO-CH3 Vµ H-COO-CH2CH3 D. CH3COO-CH3 vµ CH3COOCH2CH3 Hçn hîp x cã khèi l-îng 10gam gåm a xit acetic vµ andehit axetic cho x t¸c dông víi l-îng d- dung dÞch AgNO3 trong amoniac thÊy cã 21,6 gam Ag kÕt tña . §Ó trung hoµ X cÇn V ml dung dÞch NaOH 0,2M . TrÞ sè cña V b»ng bao nhiªu ? 500 B. 466,6 300 D. 200 Cho 1,2 gam Mg vµo 100ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 1,5 m vµ NaNO3. Sau ph¶n øng chØ thu ®-îc V lÝt khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích V (đktc) bằng: B. 5,6 lÝt C. 1,12 lÝt D. 0,56 lÝt 0,224 lÝt. Thªm NaOH vµo dung dÞch hçn hîp chøa 0,01 mol HCl vµ 0,01 mol AlCl3. KÕt tña thu ®-îc lµ lín nhÊt vµ nhá nhÊt øng víi sè mol NaOH lÇn l-ît lµ bao nhiªu ? 0,02 mol vµ ≥ 0,03 mol B. 0,01 mol vµ ≥ 0,02 mol 0,03 mol vµ ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol vµ ≥ 0,05 mol Trong qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n AlCl3 víi ®iÖn cùc tr¬ th× : Ion Al3+ di chuyÓn vÒ atot nh-ng kh«ng bÞ oxi hãa Ion Al3+ di chuyÓn vÒ catot nh-ng kh«ng bÞ khö Ion Al3+ di chuyÓn vÒ catot vµ bÞ khö Ion Al3+ di chuyÓn vÒ anot vµ bÞ khö Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ sai: Kim lo¹i ph¶n øng víi axit lu«n t¹o ra muèi B. Axit t¸c dông víi muèi lu«n t¹o ra muèi míi vµ axit míi Axit t¸c dông víi baz¬ kh«ng sinh ra ®-îc khÝ D. Tất cả đều đúng Thæi hçn hîp gåm 0,01 mol CH4 ; 0,02 mol c2H4 vµ 0,3 mol C2H2 lÇn l-ît ®i qua b×nh (1) chøa dung dÞch AgNO3 trong NH3 d- ; b×nh 2 chøa dung dÞch Br2 d-. §é t¨ng khèi l-îng cña c¸c b×nh lÇn l-ît lµ: (1) 0 gam ; (2) 1,34gam B. (1) 0,78 gam ; (2) 0,16 gam (1) 0,78 gam ; (2) 0,56 gam D. (1) 0,16 gam ; (2) 1,34gam Cho thanh kim lo¹i M hãa trÞ 2 vµo dung dÞch chøa hçn hîp gåm 0,02mol AgNO3 vµ 0,03 mol Cu(NO3)2 . Sau khi c¸c muèi ph¶n øng hÕt, lÊy thanh kim lo¹i M ra thÊy khèi l-îng thanh kim lo¹i t¨ng 1,48gam . VËy kim lo¹i M lµ B. Zn C. Be D. Mg Fe Tính chất đặc tr-ng của li pít là : 1. Chất lỏng 2. Chất rắn 3. NhÑ h¬n n-íc 4. Kh«ng tan trong n-íc 5. Tan trong x¨ng 6. DÔ bÞ thñy ph©n 7. T¸c dông víi kim lo¹i kiÒm 8. Céng H2 vào gốc rượu . Những tính chất không đúng là những tính chất nào “ B. 1 , 2 ,7 ,8 C. 1, 6 ,8 D. 5, 6 ,8 2,5,7 Phenol lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cña chóng cã nhãm hydrroxit : Liªn kÕt víi nguyªn tö c¸c bon no cña gèc hydrocacbon. Liªn kÕt víi nguyªn tö cacbon no cña gèc hydrocacbon kh«ng no. G¾n trªn nh¸nh cña hydrocacbon th¬m Liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö c¸c bon cña vßng benzen. Hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại A và B trong dung dịch HCl d- , thêm tiếp vào đó l-ợng d- dung dịch NaOH , läc t¸ch kÕt tña , nhiÖt ph©n kÕt tña , råi khö chÊt r¾n thu ®-îc b»ng CO th× thu ®-îc kem lo¹i A. Thổỉ khí CO2 vào dung dịch n-ớc lọc , tách kết tủa , nung đến khối l-ợng không đổi , rồi đem điện phân nãng ch¶y chÊt r¾n thu ®-îc kim lo¹i B . A, B cã thÓ lµ cÆp kim lo¹i nµo d-íi ®©y : B. Fe vµ Zn C. Mg vµ Al D. Mg vµ Zn Fe vµ Al Dung dÞch r-îu etylic 250 cã nghÜa lµ g×? 100g dung dÞch cã 25 ml r-îu etylic nguyªn chÊt C. 200g dung dÞch cã 50 gam r-îu etylic nguyªn chÊt 100ml dung dÞch cã 25 gam r-îu etylic nguyªn chÊt D. 200ml dung dÞch cã 50 ml r-îu etylic nguyªn chÊt C©u ca dao sau : Lóa chiªm lÊp lã ®Çu bê HÔ nghe tiÕng sÊm phÊt cê mµ lªn . Nãi vÒ hiÖn t-îng hãa häc nµo sau ®©y ? Ph¶n øng cña c¸c ph©n tö O2 thµnh O3 B. Phản ứng của N2 và O2 , sau một số biến đổi chuyển thành phân đạm Ch-a cã gi¶i thÝch phï hîp D. M-a rµo cung cÊp n-íc cho lóa Mçi chÊt trong côm chÊt nµo sau ®©y cã thÓ ®iÒu chÕ CH4 b»ng mét ph¶n øng ? 1. CH3COONa 2. C2H6 3. C3H6 4. C4H10 5 Al4C3 6. CH3Cl. "Where there is a will, there is a way". - 115 -.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Vi Nhân Nan. A. C©u 50 : A. C.. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. 1,3,4,5 C. 1,2,4,5 D. 3,4,5,6 1,3,5,6 Thæi V lÝt (®ktc) khÝ CO2 vµo 300 ml dung dÞchCa(OH)2 0,02M th× thu ®-îc 0,2 gam kÕt tña . Gi¸ trÞ cña V lµ : 44,8 gam ml hoÆc 89,6 ml B. 224 ml 44,8 gam ml hoÆc 224 ml D. 44,8 ml. ĐỀ SỐ 2. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2010 MÔN HÓA HỌC Mã đề: 109 Thời gian: 90 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu) Câu 1: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. + 2+ C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe . D. Fe2+ khử được Ag+. Câu 2: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1, M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 15,3 gam. B. 30,6 gam C. 23,3 gam. D. 8,0 gam. Câu 3: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 1 00C, có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1 00C, áp suất bình vẫn là 2atm.Người ta trộn 9,6 gam X với hidro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng ( H = 100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là A. 48,5. B. 42,5. C. 46,5. D. 52,5. Câu 4: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,12 M và thu được 1,83 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 2 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A. NH2C3H5(COOH)2. B. (NH2)2C3H5COOH. C. NH2C3H6COOH. D. (NH2)2C5H9COOH. + 2+ Câu 5: Cho phản ứng : Cu + H + NO3 Cu + NO + H2O. Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là A. 22. B. 23. C. 28. D. 10. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, n bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đàu (m – 2) gam. Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. m +73. B. m + 35,5. C. m + 36,5. D. m + 71. Câu 7: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là A. 22,0 gam. B. 35,2 gam. C. 6,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 8: Cho một lượng sắt dư tan trong dung dịch HNO3 lo ng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt. Chất tan trong dung dịch là A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, HNO3. D. Fe(NO3)3, HNO3. Câu 9: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 0% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 2,16. B. 8,64. C. 10,8. D. 9,72. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,6. B. 20,2. C. 13,3. D. 13,1. Câu 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 1000. B. 333,3. C. 600. D. 200. Câu 12: D y nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ảm? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2;HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O tạo ra lần lượt là: A. 0,05 và 0,05. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,1. D. 0,1 và 0,15. Câu 14: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 0 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol etylic là 80% thì m có giá trị là A. 949,2. B. 486,0. C. 759,4. D.607,5.. "Where there is a will, there is a way". - 116 -.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 15: Oxi hóa m gam một hỗn hợp X gồm fomanđehit và axetanđehit bằng oxi ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các axit hữu cơ. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng x. Khoảng biến thiên của x là A. 1,30 < x < 1,50. B. 1,36 < x < 1,53. C. 1,30 < x < 1,53. D. 1,36 < x < 1,50. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH. D. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH. Câu 17: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 58,85. B. 21,80. C. 13,70. D. 57,50. Câu 18: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ? A. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức – OH. B. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức – CHO. C. Phản ứng với phân tử CH3COOH để chứng minh có nhóm – OH trong phân tử D. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm – OH. Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit. B. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho an ken cộng nước. C. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete. D. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. Câu 20: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho ,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 0, M thu được hỗn hợp Y có hai hai ancol bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp vừa hết với ít hơn 0,06 gam H2. Công thức hai este là A. C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5. B. C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5. C. C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H3. D. C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5. Câu 21: D y gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là A. CH3NH2; C2H5OH; KOH; NaCl. B. NH3; K; Cu; NaOH; O2; H2. C. AgNO3/ NH3; CH3NH2; C2H5OH; KOH; Na2CO3. D. Na2O; NaCl; Fe; CH3OH; C2H5Cl. Câu 22: Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2. Câu 23: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam. Câu 24: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nh n: phenol, stiren, ancol benzylic là A. dung dịch NaOH. B. Na. C. quỳ tím. D. dung dịch Br2. Câu 25: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 8 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 16 lần. Câu 26: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan . Giả sử các phản ứng xáy ra hoàn toàn. Phần không tan gồm A. Mg, FeO, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức của hai este đó là A. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3. B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3. Câu 28: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là A. Fe3O4 hoặc Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 29: Đốt cháy 0,1 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 1,87 . Công thức phân tử của X là A. C3H10N. B. C2H8N2. C. CH4N. D. C2H6N2. Câu 30: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nh n trên? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3.. "Where there is a will, there is a way". - 117 -.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 31: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11, gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là A. 14,08. B. 12,96. C. 17,6. D. 16,2. Câu 32: Cho 100ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,2 M. Mặt khác 100ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0, M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 2. Công thức của X là A. (H2N)2C2H2(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C2H3COOH. D. H2NC2H3(COOH)2. Câu 33: Cho 18, gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lo ng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 65,34 gam; 2,7M. B. 65,34 gam; 3,2M. C. 48,6 gam; 2,7M. D. 48,6 gam; 3,2M. Câu 34: Khi cho ankan X (trong phân tử có %C = 83,72) tác dụng với clo chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2 – metylpropan. B. 2,3 – đimetylbutan. C. n – hexan. D. 3 – metylpentan. Câu 35: Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO31,0M và H2SO4 0, M thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 6,72 lit. C. 4,48 lít. D. 1,12 lit. Câu 36: Cho các chất sau: tinh bột; glucozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 37: Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Biết MX > MY. Công thức cấu tạo của E là A. CH2=CHCOOC2H5. B. HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 38: Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là A. NaOH. B.HCl. C. CuCl2. D. HNO3. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ A. 4,04%. B. 15,47%. C. 14,00%. D. 13,97%. Câu 40: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần Phần 1: Theo chương trình chuẩn: Câu 41: Có một loại polime như sau: …- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - … Công thức một mắt xích của polime này là A. – CH2 – CH2 – B. – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – C. – CH2 – CH2 – CH2 – D. – CH2 – Câu 42: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. có khói màu trắng bay ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Câu 43: Để trung hòa 00ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? A. 750. B. 250. C. 125. D. 500. Câu 44: Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong d y điện hóa) bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Để hòa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 2 0ml dung dịch HCl 1M. Kim loai X là A. Ba. B. Zn. C. Ca. D. Mg. Câu 45: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đ dùng là A. 16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam. Câu 46: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 4 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0, ) gam kim loại. Giá trị của x là A. 5,9. B. 9,6. C. 15,5. D. 32,4. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C4H4 thì thể tích khí CO2 (đktc) và khối lượng hơi H2O thu được lần lượt là A. 3,36 lit và 3,6 gam. B. 8,96 lit và 3,6 gam. C. 6,72 lit và 3,6 gam. D. 5,6 lít và 2,7 gam. Câu 48: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0, 6 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là A. 2,90. B. 2,52. C. 2,10. D. 4,20. Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48ml khí NxOy (đktc). Khí NxOy là. "Where there is a will, there is a way". - 118 -.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. N2O. B. NO2. C. N2O5. D. NO. Câu 50: Trong d y biến hóa: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên d y biến hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Phần 2: Theo chương trình nâng cao: Câu 51: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam. Câu 52: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là A. làm tăng độ d n điện của Al2O3 nóng chảy. B. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxihoa. C. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. D. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng. Câu 53: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 1 ,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 54: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,8 gam. B. 28,2 gam. C. 8,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 55: Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C,H,Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 104,2 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 8, gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 17,55 gam. B. 58,50 gam C. 29,25 gam. D. 23,40 gam. Câu 57:Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O? A. CuO. B. dung dịch AgNO3/ NH3. C. Cu(OH)2. D. Al Câu 58: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đ dụng là A. 0,0625M. B. 0,05M. C. 0,625M. D. 0,5M. Câu 59: Có gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên? A. Ba(OH)2. B. AgNO3. C. HCl. D. HNO3. Câu 60: Polime X có công thức (– NH – [CH2]2 – CO – )n. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. B. X có thể kéo sợi. C. X thuộc loại poliamit. D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. ………………………..Hết…………………. Đáp án: 1D; 2A; 3B; 4A; 5A; 6D; 7A; 8A; 9B; 10B; 11D; 12D; 13C; 14C; 15B; 16D; 17B; 18D; 19C; 20B; 21C; 22D; 23C; 24D; 25A; 26C; 27B; 28D; 29B; 30D; 31B; 32C; 33D; 34B; 35A; 36D; 37C; 38A; 39C; 40C; 41A; 42A; 43D; 44D; 45A; 46C; 47C; 48B; 49D; 50C; 51A; 52D; 53D; 54A; 55B; 56C; 57A; 58D; 59C; 60A. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - MÔN HOÁ ĐỀ SỐ 3 Đề gồm 50 câu (thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg,Na,K. C. Mg, Al, Na,K. D. Al,Mg, K, Na. Câu 2 Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. D.trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ. Câu 3 Khi nung hỗn hợp gồm Al, CuO, MgO, FeO( lượng vừa đủ), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A gồm các chất sau: A. Cu, Al2O3 , Mg, Fe. B. Cu, FeO, Mg, Al2O3. C. Cu, Fe, Al, MgO, Al2O3. D. Cu, Fe, Al2O3, MgO.. "Where there is a will, there is a way". - 119 -.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 4 Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là A. 1,1,0,4. B. 3,1,2,2. C. 1,1,2,8. D. 3,1,2,8. Câu 5 Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam. Câu 6 Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 7 Để tinh chế quặng boxit ( Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất: A. NaOH, CO2. B. HCl, CO2. C. NaOH, CuCl2. D.HCl v à NH3. Câu 8 Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 , được dung dịch A. Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng không đổi thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là A. 4,96 gam. B. 8 gam. C. 3,2 gam. D. 12 gam. Câu 9 Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO3, BaSO4, Al(NO3)3 ta cần dùng các thuốc thử là: A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl. C. H2O và CO2. D. AgNO3. Câu 10 Khi điện phân dung dịch NaCl thì ở catốt xảy ra quá trình : A. khử Na+. B. khử H2O. C. oxihoa Cl-. D. khử Cl-. Câu 11 Ta tiến hành các thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian ta thấy hiện tượng là A. dung dịch có màu xanh đậm hơn. B. dung dịch có màu vàng nâu. C. màu của dung dịch bị nhạt dần. D. dung dịch có màu đỏ nâu. Câu 12 Nung nóng m gam hốn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại ,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam. B. Fe2O3 và 14,52 gam. C. Fe3O4 và 14,52 gam. D. Fe3O4 và 13,2 gam Câu 13 D y gồm các chất khi cho tác dụng với Fe đều tạo hợp chất Fe2+ là A. CuSO4, HCl, FeCl3. B. HCl, HNO3, Cl2. C. FeCl3, S, H2SO4 (đ, n). D. O2, H2SO4 (l), HNO3. Câu 14 Để phân biệt 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là A. nước vôi trong. B. nước brom. C. giấy quì ướt. D. BaCl2. Câu 15 Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là A. Cu, Fe. B. Fe, Ag. C. Ag, Mg. D. Cu, Ag. Câu 16 Cho sơ đồ biến hoá:. X + H2O dpmn A+B + C t0 B+A X+Y+H2O 0 t B+C D Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A,B,C ,D,X,Y lần lượt là A. NaCl, NaOH, Cl2,H2, NaClO, HCl. B. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO3. C. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO2. D. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3, NaCl.. "Where there is a will, there is a way". - 120 -.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 17 Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3). Câu 18 Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị g y xương là A. CaCO3. B. CaO. C. CaSO4. D. MgSO4. C âu 19. Cho 4,48 l ít CO2 vào 1 0 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam. Câu 20 D y gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là A. CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO. B. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3. C. CHCH, CH3CHO, HCO-CHO. D. HCHO, CH3COCH3, HCOOH. Câu 21 Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng: A. trùng h ợp. B. trùng ngưng. C. trung hoà. D. este hoá. Câu 22 Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong d y sau: A. CH3CHO, C2H5OH và C6H5Cl. B. C2H4, C2H5OH và CH3OCH3. C. CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH. D. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3. Câu 23 Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), glixerol, etanol ,lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là A. dung dịch AgNO3/ NH3. B. nước brom. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2. Câu 24 Có m gam hỗn hợp A gồm: axit axetic, rượu etylic, anđehit axetic. Ta thực hiện các thí nghiệm sau: -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc)bay ra. -Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thấy có 21,6 gam kết tủa Ag tạo thành. Thành ph ần % (theo số mol) của anđehit axetic có trong A là A. 33,3 %. B. 30% C. 50%. D. 20%. Câu 25 Một rượu A có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch th ng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH. B. CH3-CH2-CHOH-CH2OH. C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3. Câu 26 Cặp gồm các polisaccarit là A. saccarozơ và mantozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. tinh bột và xenlulozơ. D. fructozơ và mantozơ. Câu 27 Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 28 Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 939600 đvc. Số mắt xích (C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là: A. 56. B. 57. C. 58. D. 59. Câu 29 D y gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu quì tím là A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH. B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH. C. C6H5NH2 v à CH3NH2, C2H5NH2. D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH. Câu 30 Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 1 ,73 % về khối lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của A là A. NH2CH2CH2C OOH. B. CH2=CHCOONH4.. "Where there is a will, there is a way". - 121 -.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. HCOOCH2CH2NH2 . Câu 31 Cho sơ đồ biến hoá. C2H2. A. A. NH2CH2COOCH3. B. D. C6H5NH2. Các chất A, B, D lần lượt là A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2. C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2. Câu 32 D y gồm các polime được dùng làm tơ sợi là A tinh b ột, xenlulozơ, nilon-6,6 B. xenlulozơ axetat, polivinyl xianua, nilon-6,6. C. PE, PVC, polistiren. D. xenluloz ơ, protit, nilon-6,6. C âu 33 T ừ 23,6 gam NH2(CH2)6NH2 và một lượng vừa đủ axit ađipic ta tổng hợp được nilon-6,6. Khối lượng của nilon-6,6 thu được là A. 46,5 gam. B. 46,2 gam. C. 45,5 gam. D. 45,2 gam. C âu 34 Đốt cháy m gam một rượu đơn chức X ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc)v à 7,2 gam H2O.Khi oxi hoá X ta thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2OH C. CH3CH2CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. C âu 35 Để phân biệt etanol , prop-2-en-1-ol với phenol ,ta chỉ cần dùng một thuốc thử là A. quì tím. B. CO2. C. kim loại Na. D. nước Br2. C âu 36 Khi cho 6 gam an đehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa Ag. Khối lượng của Ag thu được là A. 86,4 gam. B. 43,2 gam. C. 54 gam. D. 64,8 gam. C âu 37 Axit axetic tác dụng được với tất cả chất trong d y sau: A. Na, NaOH, nước Br2. B. Na, NaOH, CaCO3. C. Na, H2, NaOH. D. CaCO3, Cu, NaOH. C âu 38 Lipit là este được tạo bởi : A. glixerol với axit axetic. B. rượu etylic với axit béo. C. glixerol với các axit béo. D.các phân tử aminoaxit. C âu 39 Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6O2. Chất A tác dụng được với Na và NaOH . Công thức cấu tạo của A là A. CH3CH2COOH . B. CH3COOCH3. C. HO-CH2CH2CHO.. D. HO-CH2COCH3. Câu 40 Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metylaxetat bằng dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B.Khối lượng của B là A. 22,8 gam. B. 19,2 gam. C. 15 gam. D. 16,4 gam. C âu 41 Dãy g ồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O Câu 42 Để phân biệt các dung dịch ( riêng biệt): CrCl2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 v à (NH4)2SO4 ta chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là A. dung d ịch NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3. C âu 43 Có các chất : Cl2 (1), SO2 (2), HCl(3), NH3(4), NaCl (5), K2O(6). Các chất được tạo bởi các liên kết cộng hoá trị có cực là A. (1), (2),(3). B. (3),(4),(5). C. (2),(3),(6). D. (2),(3),(4). Câu 44 Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là A. kh ử Fe2O3 th ành Fe. B. oxi hoá các nguyên tố C,S,P,Si và tạo xỉ. C. oxi hoá FeO. D. tạo chất khử CO.. "Where there is a will, there is a way". - 122 -.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 45 Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2). Nung hỗn hợp : CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt phân NaNO3(4). Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (3). Câu 46 Cho 00 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy xuất hiện 9,8 gam. Mặt khác khi cho 00 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 1 ,6 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 47 T ừ 3 tấn quặng chứa 74% hợp chất nCO3. nS , bằng phương pháp nhiệt luyện (hiệu suất 90%) ta điều chế được một lượng kim loại n. Khối lượng n thu được là A. 1,17 t ấn. B. 1,3 t ấn. C. 1, 8 t ấn. D. 1,44 tấn C âu 48 Axit có trong thành phần của sữa chua là A. axit lactic. B. axit axetic. C. axit fomic. D. axit glutamic. C âu 49 Cho 0,3 mol Mg và 0,2 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và Fe(NO3)2 1, M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A có khối lượng là A. 29,6 gam. B. 32,3 gam. C. 30,95 gam. D. 31,4 gam. C âu 50 Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng 3,12 . Cho 20 gam X t ác d ụng với 0,3 mol NaOH, c ô c ạn dung d ịch sau ph ản ứng thu đ ư ợc 23,2 gam b r ắn. C ông th ức c ấu t ạo c ủa X l à A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-COO-C2H5. ......................................H ết......................................... ĐỀ SỐ 4 :. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2010 MÔN HÓA HỌC Mã đề: 109 Thời gian: 90 phút PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu) Câu 1: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. C. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+. Câu 2: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1, M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 15,3 gam. B. 30,6 gam C. 23,3 gam. D. 8,0 gam. Câu 3: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 1 00C, có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1 00C, áp suất bình vẫn là 2atm.Người ta trộn 9,6 gam X với hidro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng ( H = 100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là A. 48,5. B. 42,5. C. 46,5. D. 52,5. Câu 4: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,12 M và thu được 1,83 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 2 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là A. NH2C3H5(COOH)2. B. (NH2)2C3H5COOH. C. NH2C3H6COOH. D. (NH2)2C5H9COOH. Cu2+ + NO + H2O. Câu 5: Cho phản ứng : Cu + H+ + NO3- Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là A. 22. B. 23. C. 28. D. 10. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, n bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đàu (m – 2) gam. Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. m +73. B. m + 35,5. C. m + 36,5. D. m + 71.. "Where there is a will, there is a way". - 123 -.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 7: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là A. 22,0 gam. B. 35,2 gam. C. 6,0 gam. D. 9,6 gam. Câu 8: Cho một lượng sắt dư tan trong dung dịch HNO3 lo ng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt. Chất tan trong dung dịch là A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, HNO3. D. Fe(NO3)3, HNO3. Câu 9: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 0% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 2,16. B. 8,64. C. 10,8. D. 9,72. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,6. B. 20,2. C. 13,3. D. 13,1. Câu 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 1000. B. 333,3. C. 600. D. 200. Câu 12: D y nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ảm? A. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. B. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. C. H2N[CH2]2NH2;HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O tạo ra lần lượt là: A. 0,05 và 0,05. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,1. D. 0,1 và 0,15. Câu 14: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 0 gam kết tủa. Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol etylic là 80% thì m có giá trị là A. 949,2. B. 486,0. C. 759,4. D.607,5. Câu 15: Oxi hóa m gam một hỗn hợp X gồm fomanđehit và axetanđehit bằng oxi ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các axit hữu cơ. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng x. Khoảng biến thiên của x là A. 1,30 < x < 1,50. B. 1,36 < x < 1,53. C. 1,30 < x < 1,53. D. 1,36 < x < 1,50. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH. D. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH. Câu 17: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 58,85. B. 21,80. C. 13,70. D. 57,50. Câu 18: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ? E. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức – OH. F. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức – CHO. G. Phản ứng với phân tử CH3COOH để chứng minh có nhóm – OH trong phân tử H. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm – OH. Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau: E. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit. F. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho an ken cộng nước. G. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete. H. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. Câu 20: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đồng phân của nhau. Cho ,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 0, M thu được hỗn hợp Y có hai hai ancol bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp vừa hết với ít hơn 0,06 gam H2. Công thức hai este là A. C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5. B. C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5. C. C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H3. D. C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5. Câu 21: D y gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là A. CH3NH2; C2H5OH; KOH; NaCl. B. NH3; K; Cu; NaOH; O2; H2. C. AgNO3/ NH3; CH3NH2; C2H5OH; KOH; Na2CO3. D. Na2O; NaCl; Fe; CH3OH; C2H5Cl. Câu 22: Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2. Câu 23: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là. "Where there is a will, there is a way". - 124 -.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 550,0 gam. B. 687,5 gam. C. 454,0 gam. D. 567,5 gam. Câu 24: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nh n: phenol, stiren, ancol benzylic là A. dung dịch NaOH. B. Na. C. quỳ tím. D. dung dịch Br2. Câu 25: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) NH3 (k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 8 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 16 lần. Câu 26: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan . Giả sử các phản ứng xáy ra hoàn toàn. Phần không tan gồm A. Mg, FeO, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. MgO, Fe3O4, Cu. Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức của hai este đó là A. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3. B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3. Câu 28: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là A. Fe3O4 hoặc Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 29: Đốt cháy 0,1 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56ml N2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 1,87 . Công thức phân tử của X là A. C3H10N. B. C2H8N2. C. CH4N. D. C2H6N2. Câu 30: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nh n trên? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3. Câu 31: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11, gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là A. 14,08. B. 12,96. C. 17,6. D. 16,2. Câu 32: Cho 100ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,2 M. Mặt khác 100ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0, M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 2. Công thức của X là A. (H2N)2C2H2(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C2H3COOH. D. H2NC2H3(COOH)2. Câu 33: Cho 18, gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 lo ng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 65,34 gam; 2,7M. B. 65,34 gam; 3,2M. C. 48,6 gam; 2,7M. D. 48,6 gam; 3,2M. Câu 34: Khi cho ankan X (trong phân tử có %C = 83,72) tác dụng với clo chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2 – metylpropan. B. 2,3 – đimetylbutan. C. n – hexan. D. 3 – metylpentan. Câu 35: Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO31,0M và H2SO4 0, M thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 6,72 lit. C. 4,48 lít. D. 1,12 lit. Câu 36: Cho các chất sau: tinh bột; glucozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 37: Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E. Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,2 gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Biết MX > MY. Công thức cấu tạo của E là A. CH2=CHCOOC2H5. B. HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 38: Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là A. NaOH. B.HCl. C. CuCl2. D. HNO3. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ A. 4,04%. B. 15,47%. C. 14,00%. D. 13,97%. Câu 40: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần Phần 1: Theo chương trình chuẩn: Câu 41: Có một loại polime như sau: …- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - …. "Where there is a will, there is a way". - 125 -.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Công thức một mắt xích của polime này là A. – CH2 – CH2 – B. – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – C. – CH2 – CH2 – CH2 – D. – CH2 – Câu 42: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. có khói màu trắng bay ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Câu 43: Để trung hòa 00ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? A. 750. B. 250. C. 125. D. 500. Câu 44: Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong d y điện hóa) bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Để hòa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 2 0ml dung dịch HCl 1M. Kim loai X là A. Ba. B. Zn. C. Ca. D. Mg. Câu 45: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đ dùng là A. 16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam. Câu 46: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 4 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0, ) gam kim loại. Giá trị của x là A. 5,9. B. 9,6. C. 15,5. D. 32,4. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C4H4 thì thể tích khí CO2 (đktc) và khối lượng hơi H2O thu được lần lượt là A. 3,36 lit và 3,6 gam. B. 8,96 lit và 3,6 gam. C. 6,72 lit và 3,6 gam. D. 5,6 lít và 2,7 gam. Câu 48: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0, 6 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là A. 2,90. B. 2,52. C. 2,10. D. 4,20. Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48ml khí NxOy (đktc). Khí NxOy là A. N2O. B. NO2. C. N2O5. D. NO. Câu 50: Trong d y biến hóa: C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH. Số phản ứng oxi hóa - khử trên d y biến hóa là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Phần 2: Theo chương trình nâng cao: Câu 51: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là A. 5,8 gam. B. 7,4 gam. C. 3,48 gam. D. 2,32 gam. Câu 52: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là E. làm tăng độ d n điện của Al2O3 nóng chảy. F. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxihoa. G. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. H. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng. Câu 53: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 1 ,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 54: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,8 gam. B. 28,2 gam. C. 8,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 55: Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C,H,Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 104,2 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 8, gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 17,55 gam. B. 58,50 gam C. 29,25 gam. D. 23,40 gam. Câu 57:Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O? A. CuO. B. dung dịch AgNO3/ NH3. C. Cu(OH)2. D. Al Câu 58: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đ dụng là A. 0,0625M. B. 0,05M. C. 0,625M. D. 0,5M.. "Where there is a will, there is a way". - 126 -.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 59: Có gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên? A. Ba(OH)2. B. AgNO3. C. HCl. D. HNO3. Câu 60: Polime X có công thức (– NH – [CH2]2 – CO – )n. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. B. X có thể kéo sợi. C. X thuộc loại poliamit. D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. ………………………..Hết…………………. Đáp án: 1D; 2A; 3B; 4A; 5A; 6D; 7A; 8A; 9B; 10B; 11D; 12D; 13C; 14C; 15B; 16D; 17B; 18D; 19C; 20B; 21C; 22D; 23C; 24D; 25A; 26C; 27B; 28D; 29B; 30D; 31B; 32C; 33D; 34B; 35A; 36D; 37C; 38A; 39C; 40C; 41A; 42A; 43D; 44D; 45A; 46C; 47C; 48B; 49D; 50C; 51A; 52D; 53D; 54A; 55B; 56C; 57A; 58D; 59C; 60A.. Đề số 5. Mã đề thi: 658. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 5 NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang). Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=3 , ; K=39; Ca=40; Cu=64; Br=80; Ag=108; Ba=137 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 1. Cho m gam oleum H2SO4.3SO3 tan trong 200 gam H2O được dung dịch H2SO4 15%. Tính m? A. 29,71 B. 28,2 C. 31,1 D. 19,36 2. Cho m gam bột Al vào 00 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,3M và CuSO4 0,6M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính m? A. 5,4 B. 10,8 C. 8,1 D. 9,45 3. Cho khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được là: A. NaCl, NaClO3, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaCl, NaClO2, H2O D. NaClO2, NaClO3, H2O 4. Một dung dịch chứa các ion: a mol K+; 0,9 mol NH4+; 0,5 mol CO32-; 0,3 mol HCO3-. Cho 0,6 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X và đun nóng nhẹ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, kết tủa và khí T. Số mol chất tan trong dung dịch Y là: A. 0,3 mol KHCO3 B. 0,3 mol KOH C. 0,4 mol KOH D. 0,2 mol K2CO3 . Cho phân tử các chất: O3, C2H2, N2, SO3. Theo thuyết bát tử, chất có liên kết ba trong phân tử là: A. N2, C2H2 B. N2, C2H2, SO3 C. N2, O3, SO3 D. N2, C2H2, O3 6. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm K và Ba có số mol bằng nhau vào nước thu được 900 ml dung dịch Y có pH = 13. Cho dung dịch Y tác dụng với 12 ml dung dịch AlCl3 0,2M sau phản ứng thu được b gam kết tủa. Giá trị của a và b tương ứng là: A. 7,2 và 0,78 B. 5,28 và 0,78 C. 5,28 và 0,975 D. 8 và 0,975 7. Một axit hữu cơ đơn chức X phản ứng vừa đủ với 91,2 gam dung dịch NaHCO3, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối có nồng độ 10%. Tìm công thức của X? A. CH2=C(CH3)-COOH B. HCOOH C. CH3COOH D. CH2=CH-COOH 8. Hoà tan hoàn toàn một oxít kim loại M hoá trị II không đổi bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24, % thu được dung dịch muối tương ứng có nồng độ 33,47%. Kim loại M là: A. Mg B. Zn C. Ni D. Ca 9. Từ glucozơ với các chất vô cơ, xúc tác, thiết bị có đủ, qua 2 phương trình phản ứng có thể điều chế được những chất nào sau đây? A. CH3CHO, C2H4, CH2=CH-CH=CH2 B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CH-CH3 C. CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H4 D. CH3COOH, CH2=CH-CH=CH2, (CH3)2O 10. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 lo ng dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Dung dịch A hoà tan được tối đa 16,8 gam Fe (sản phẩm khử vẫn là NO). Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,9 B. 1,3 C. 1,4 D. 1,0 11. Cho x gam hỗn hợp các đồng phân ankin của C4H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng có 3,36 lít một chất khí thoát ra (đktc) và thu được 16,1 gam kết tủa. Tính x? A. 14 B. 13,5 C. 27 D. 28 12. Kh ng định nào sau đây đúng: (1) đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi (2) hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl. "Where there is a will, there is a way". - 127 -.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. (3) dung dịch AgNO3 không tác dụng với Fe(NO3)2 A. (1) và (2) B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. chỉ có (2). 13. Cho các chất và ion sau: HCO3-, HSO3-, Al2O3, ZnO, SO2, Fe2+, (NH4)2CO3, Al. Số chất và ion lưỡng tính là: A. 6 B. 8 C. 5 D. 7 14. Cho các kim loại: Fe, Ni, Cu, Ag và các dung dịch HCl, FeCl2, FeCl3, CuCl2. Số phản ứng xảy ra khi cho từng kim loại vào từng dung dịch muối là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 1 . Trong các trường hợp sau: a. lò nung được làm bằng gang, luôn nung ở nhiệt độ cao b. hợp kim Fe-C để trong không khí ẩm c. cho miếng Fe kim loại vào dung dịch CuCl2 d. hợp kim Fe-Cu được nhúng trong dunng dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hoá và hoá học tương ứng là: A. 2 và 1 B. 2 và 2 C. 1 và 3 D. 3 và 1 16. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ trong môi trường axit đun nóng, trung hoà axit sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tính m? A. 18,0 B. 36,0 C. 34,2 D. 17,1 17. Trộn 100 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 xM với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M được dung dịch X có pH=1. Giá trị của x là: A. 0,5 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,2 18. Đun nóng chất hữu cơ X đơn chức mạch hở trong dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 anđehit. Đốt cháy hoàn toàn chất X được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng là 4:3. Hỏi X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 19. Este X có công thức phân tử C5H10O2. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được muối Y và ancol , trong đó MY<MZ. X có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 20. Cho các chất sau: anilin(1), metyl phenyl amin (2), benzyl amin (3), p-metylanilin(4). Những chất tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra kết tủa trắng là: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4) 21. Hoà tan hoàn toàn 4,2 gam Mg bằng dung dịch HNO3 lo ng (vừa đủ) thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 2 khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 20,2 . Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m? A. 13,35 B. 26,7 C. 25,9 D. 27,6 22. Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính bazơ của các amin? A. đimetyl amin< etyl metyl amin<etyl amin B. đimetyl amin<etyl amin< etyl metyl amin C. etyl metyl amin< etyl amin<đimetyl amin D. etyl amin<đimetyl amin< etyl metyl amin 23. Kh ng định nào sau đây không đúng: A. anilin tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch nước brom B. dung dịch lòng trắng trứng tạo kết tủa vàng khi phản ứng với HNO3 đặc. C. dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím đặc trưng. D. đipeptit phản ứng với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím đặc trưng. 24. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam một oxít sắt bằng dung dịch HNO3 lo ng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối sắt trong dung dịch X là: A. 43,56 gam B. 21,78 gam C. 130,68 gam D. 14,52 gam 2 . Thuỷ phân hoàn toàn 44, gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 1, M. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 39,1 gam B. 38,6 gam C. 52,9 gam D. 48,3 gam 26. H y cho biết polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng trùng hợp? A. tơ Lapsan B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ nilon-6,6 27. Cho dung dịch các chất không màu, đựng trong các lọ đựng riêng biệt mất nh n gồm: K2CO3, KHCO3, NaOH, BaCl2, H2SO4, Na2SO4. Để nhận ra các dung dịch trên mà chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, ta dùng: A. dd BaCl2 B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. quỳ tím 28. Cho d y chất và ion: Al, Cl2, P, Fe3O4, S, SO2, HCl, Fe2+. Số chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 t 29. Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số mol H2SO4 tạo muối và H2SO4 tạo khí là: A. 4:1 B. 1:4 C. 1:3 D. 1:5 30. Cho các chất sau: CH3NH3Cl, CH3CH(NH2)COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3CH(NH2)COONa, CH3CH(NH3Cl)COOH. Có mấy chất trong số trên mà dung dịch của chúng có pH<7? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 0. "Where there is a will, there is a way". - 128 -.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 31. Chất X không tác dụng với Na, khi thuỷ phân X thu được axit ađipic và ancol metylic. Hỏi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần dùng bao nhiêu mol O2? A. 9,0 B. 9,5 C. 10,5 D. 8,5 Cl ,5000 C. NaOH 32. Cho sơ đồ phản ứng: X 2Y ancol anlylic. Hỏi X là chất nào sau đây? A. propan B. xiclopropan C. propen D. propin 33. Cho cấu hình electron của một số nguyên tố là: [Ar]4s1(1), [Ar]3d104s1 (2), [Ar]3d54s1 (3), [Ar]3d104s2 (4). Nguyên tố s là: A. (1) và (2) B. (1) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (3) 34. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic và 1 ancol. Cho toàn bộ lượng ancol tác dụng với Na dư sinh ra 2,24 lit khí H2 (đktc). Vậy hỗn hợp X gồm: A. 1 axit và 1 ancol B. 1 este và 1 ancol C. 2 este D. 1 axit và 1 este 3 . Cho dung dịch các chất sau: glucozơ, axit fomic, fructozơ, glixerol, natrifomat. Có mấy dung dịch trong số trên tham gia phản ứng tráng gương? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 36. Hoà tan hết 23,2 gam Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 lo ng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch có x mol KMnO4. Tính x? A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,01 37. Khi điện phân dung dịch CuSO4. Tại catot xảy ra: A. sự oxi hoá các ion Cu2+ B. sự khử các ion Cu2+ C. sự khử các phân tử H2O D. sự oxi hoá các phân tử H2O 38. Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa anhiđrit axetic và phenol có tên là: A. phenyl axetat B. benzyl axetat C. benzyl fomat D. phenyl fomat 39. Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, vinyl benzen. Có mấy chất trong số trên tác dụng được với dung dịch nước brom? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 40. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH 2 + Y. Để oxi hoá hết a mol Y cần 2a mol CuO (t0) thu được chất T( , Y, T là các chất hữu cơ). Phân tử khối của T là: A. 82 B. 62 C. 44 D. 58. PHẦN RIÊNG (10 câu): Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II Phần I. Theo chương trình NÂNG CAO 41. Khí SO2 độc, để tránh khí SO2 thoát ra ngoài không khí (khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng) ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Br2 B. HCl C. NaOH D. H2SO4 42. D y nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá: A. Cl2>Cu2+>Fe2+>Fe3+ B. Cu2+>Fe2+>Cl2>Fe3+ C. Fe3+>Cl2>Cu2+>Fe2+ D. Cl2>Fe3+>Cu2+>Fe2+ 43. Hoà tan hết 7,68 gam Cu và 9,6 gam CuO cần tối thiểu thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và NaNO3 0,1M (với sản phẩm khử duy nhất là khí NO) là: A. 56 ml B. 80 ml C. 560 ml D. 800 ml 44. Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1, M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 14,025 gam B. 11,10 gam C. 8,775 gam D. 19,875 gam 4 . Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột các kim loại gồm Al, Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí rồi cho chất rắn tác dụng với khí CO dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp , gồm: A. Al, Fe B. Al2O3, FeO C. Al, Fe, Cu, Ag D. Al2O3, Fe 46. 7,2 gam một axit cacboxylic X phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch KOH 1M. Tên của X là: A. axit axetic B. axit fomic C. axit propanđioic D. axit oxalic 47. Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH đun nóng cho sản phẩm là anđehit? A. CH3CH2CHCl2 B. CH3-CCl2-CH3 C. CH2=CH-CH2Cl D. CH3-CHCl-CH2Cl 48. Các dung dịch sau: glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ có tính chất chung nào sau đây? A. thuỷ phân hoàn toàn cho sản phẩm là glucozơ B. đun nóng với AgNO3/NH3 cho kết tủa bạc C. đun nóng với Cu(OH)2 cho kết tủa màu đỏ gạch D. hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam 49. D y gồm các chất tan trong nước, dung dịch có pH>7 là: A. NaOH, KOH, NH3, NaCl, BaCl2 B. KOH, NaOH, Ba(OH)2, CuCl2, Na2CO3 C. NaOH, K2CO3, K[Al(OH)4 ], Na2SO4 D. NaHCO3, K[Al(OH)4 ], NH3, Na2S, Na3PO4. "Where there is a will, there is a way". - 129 -.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG. 50. Oxi hoá ancol metylic với hiệu suất H% bằng CuO thu hỗn hợp A gồm H2O, ancol dư và anđehit. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít khí (đktc), phần 2 tác dụng với AgNO3 dư/NH3 thu được 6,912 gam Ag. Tính H? A. 60 B. 70 C. 75 D. 80 Phần II. Theo chương trình CHUẨN 41. Cho 6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và ancol propylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc), tính V? A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,12 lit D. 0,56 lit 42. Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các quá trình lên men lần lượt là 80% và 90%. Tính thể tích dung dịch rượu 400 thu được? Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml A. 230 ml B. 115 ml C. 82,8 ml D. 207 ml. 43. Trường hợp nào sau đây este bị thuỷ phân tạo ra 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng gương? A. HCOOC(CH3)=CH2 B. HCOOCH2-CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3 NaOHdu 44. Cho sơ đồ phản ứng: Glixin HCl A B . Chất B là: A. CH2(NH3Cl)-COONa B. H2N-CH(CH3)-COONa C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COONa 4 . Cho 16,6 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0, M và Ba(OH)2 0, M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 23,2 gam B. 37,7 gam C. 36,85 gam D. 32,3 gam 2+ 2+ 46. Một loại nước thải chứa các ion kim loại nặng Cu , Pb . Để tách bỏ các ion kim loại nặng trên ra khỏi nước thải ta dùng: A. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch HCl D. dung dịch nước vôi 47. Trường hợp nào sau đây các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. Al3+, Cl-, SO42-, Mg2+ B. HCO3-, OH-, Ba2+, K+ + C. HCO3 , HSO4 , Na , Cl D. Ba2+, HSO4-, Ca2+, HCO32+ 48. Biết thế điện cực chuẩn của Cu /Cu là 0,34V, suất điện động chuẩn của pin Cr-Cu là 1,08V. Tính thế điện cực chuẩn của Cr3+/Cr? A. 0,74V B. -1,42V C. 1,42V D. -0,74V 49. Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm 16 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu tan trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 21,6 gam B. 129,6 gam C. 86,1 gam D. 107,7 gam 0. Hoà tan hoàn toàn 2,28 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag có số mol bằng nhau bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được dung dịch A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 4,10 gam B. 2,14 gam C. 2,05 gam D. 1,07 gam ------------------------------------------ The end --------------------------------------STT. Mã đề thi. 4. 658. Đáp án đúng (Câu 1 đến 40):A B A D A B D B A C B A C B D C B D B B B D D A D B D C C B B C B DCABACD (Câu 41 đến 0 nâng cao):C D D D D D A D D D (Câu 41 đến 0 chuẩn):C D D D D D A D D D. Đề số 6 ĐỀ THI ĐẠI HỌC Câu 1: Để nhận biết benzen, touen, stiren trong các bình riêng biệt ta dùng hoá chất: A. dung dịch Br2 B. dung dịch KMnO4, to C. dung dịch HCl, Br2 D. Cl2, dung dịch NaOH Câu 2: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerin (glixerol), andehit axetic, rượu etylic và lòng trắng trứng ta dùng: A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 3: Cho các dung dịch: AgNO3; Cu(NO3)2; Al(NO3)3; Fe(NO3)3; Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với Fe là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cho hổn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng thu chất rắn chứa 3 kim loại. Các kim loại đó là: A. Fe, Al, Mg B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu Câu 5: Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được ,4 gam H2O. Khối lượng chất rắn thu được là:. "Where there is a will, there is a way". - 130 -.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Vi Nhân Nan. A. 43,8 gam Câu 6: Cho sơ đồ:. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. B. 30,6 gam X. C. 21,8 gam Y. Z. NaHCO3 Na2 SO4 NaCl NaNO3 .. D. 17,4 gam X, Y,. tương ứng là:. A. NaHSO4, BaCl2, AgNO3 B. H2SO4, BaCl2, HNO3 C. K2SO4, HCl, AgNO3 D. (NH4)2SO4, HCl, HNO3 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một gluxit (cacbohidrat) X thu 2,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng gương, X là: A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D. mantozơ Câu 8: Trong các chất: metyl benzoat, natriphenolat, rượu benzylic, phenyl amoniclorua, glixerin, protit, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 9: D y các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung dịch NaOH: A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 B. Al2O3, ZnO, NaHCO3 C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl Câu 10: Anken X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi tác dụng với H2O chỉ cho 1 rượu. Số CTCT phù hợp của X (kể cả đồng phân hình học) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cho hổn hợp các kim loại K và Al vào nước, thu được dung dịch, 4,48 lít khí (ĐKTC) và ,4 gam chất rắn, khối lượng của Na và Al tương ứng là: A. 1,95 gam và 8,1 gam B. 3,9 gam và 8,1 gam C. 7,8 gam và 5,4 gam D. 15,6 gam và 5,4 gam Câu 12: Quá trình không nào không tạo ra CH3CHO? A. cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH B. cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng o C. cho rượu etylic qua CuO, t D. cho metylacrylat vào dung dịch NaOH Câu 13: Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3, số chất tác dụng được với dung dịch chứa hỗn hợp NaNO3 và HCl là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 o Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03mol H2 đi qua bột Ni, t . Dẫn sản phẩm từ từ qua dung dịch brom dư, có 0,02 mol hỗn hợp khí đi ra khỏi bình. Tỷ khối của đối với hidro bằng 4, . Khối lượng bình brom tăng: A. 0,4 gam B. 0,58 gam C. 0,62 gam D. 0,76 gam Câu 15: Cho luồng H2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp nung nóng theo thứ tự: ống 1 đựng 0,2 mol Al2O3, ống 2 đựng 0,1 mol Fe2O3, ống 3 đựng 0,1 mol CaO. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn trong các ống sau phản ứng theo thứ tự là: A. Al, Fe, Ca C. Al2O3, Fe, CaO B. Al, Fe, Ca(OH)2 D. Al2O3, Fe, Ca(OH)2 Câu 16: Trong các dung dịch C6H5NH3Cl, C6H5ONa, (NH4)2SO4, KHSO4, KHSO3, NaNO3, Fe(NO3)3 số dung dịch có PH < 7 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc: A. glucozơ B. fructozơ C. glucozơ D. fructozơ Câu 18: D y gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3: A. CO2, NaOH, NH3 B. BaCl2, HCl, NaOH C. Na2CO3, NH3, NaOH D. NH3, NaOH, Fe Câu 19: Trong các chất: p - NO2 - C6H4 - NH2; p - HO - C6H4 - NH2 ; p - NH2 - C6H4 - CHO; C6H5 - NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất là: A. p - NO2 - C6H4 - NH2 B. p - HO - C6H4 - NH2 C. p - NH2 - C6H4 - CHO D. C6H5 - NH2 Câu 20: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2+ 2+ 2Câu 21: Một cốc nước có chứa các ion Ca , Mg , SO4 , Cl , HCO3 , để làm mất hoàn toàn tính cứng ta dùng hoá chất là: A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch Na2CO3 D. dung dịch Ca(OH)2 Câu 22: Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của: A. etyl acrylat B. metyl acrylat C. metyl metacrylat D. metyl metacrylat Câu 23: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol oxi, chất rắn thu được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2.. M là: A. Fe. B. Al. "Where there is a will, there is a way". C. Ca. D. Mg. - 131 -.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 24: Cho các chất C2H5Cl, CH3COOH, C6H5NH2, CH3-O-CH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5. Số các cặp chất có thể phản ứng được với nhaulà: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 25: X là dẫn xuất của benzen, không tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. X cócông thức phân tử C8H10O . Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 26: Trong các chất Na, Al2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Cho 19,4 gam hỗn hợp CH3COOH, HCOOH và COOH tác dụng vừa đủ với 200ml COOH dung dịch NaHCO3 2M. Khối lượng muối thu được là: A. 28,2 gam B. 40,6 gam C. 35,4 gam D. 44,2 gam Câu 28: Đun 19 gam hỗn hợp 2 rượu đơn (chức kế tiếp trong d y đồng đ ng) với H2SO4 đặc, thu được 12, gam hỗn hợp ete (hiệu suất đạt 80%). Hai rượu đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu29: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/ lít: (1)NaOH, (2)Ba(OH) 2, (3) NH3 pH các dung dịch được xếp theo thứ tự giảm dần là: A. (1) (2)(3) B. (2) (1) (3) C. (3) (2) (1) D. (2) (3) (1) Câu 30: Este đa chức tạo ra từ glixerin và hổn hợp C2H5COOH và CH3COOH , có số công thức cấu tạo là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 31: X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 00ml dung dịch KOH 2,4M thu 10 gam chất rắn và 4 gam rượu. Cho toàn bộ rượu trên qua CuO, to , lấy sản phẩm tác dụng hết với Ag2O/NH3 thu 1,8mol Ag. Vậy X là: A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D. HCOOC2H5 Câu 32: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối: A. HCOOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 C. CH3COO-CH2-C6H5 D. COO-C2H5 COO-CH3 Câu 33: Chất nhiệt phân không tạo oxi là: A. KMnO4 B. KNO3 C. CaOCl2 D. NH4NO2 Câu 34: Để tách riêng CH3COOH và C2H5OH ra khỏi hỗn hợp ta dùng hoá chất: A. NaOH và Na B. HCl và Na C. Ca(OH)2 và H2SO4 D. H2SO4 và Na Câu 35: Kimloại không tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4: A. Mg B. Ca C. Ba D. Na Câu 36: Cho 2,88 gam một axit đơn chức tác dụng vừa hết với Ca(OH)2 thu được 3,64 gam muối, axit đó là: A. CH2 = CH - COOH B. CH3COOH C. C6H5COOH D. HCOOH Câu 37: Cho hỗn hợp gồm 3 gam 1 axit không no đơn chức và 14,4 gam 1 axit no 2 chức tác dụng vừa hết 2 0ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 18,4 gam B. 9,2gam C. 22,9 gam D. 32,3 gam Câu 38: H2S có tính khử vì: A. l ưu huỳnh có số oxi hoá -2 B. dễ cho proton C. tan trong nước D. có chứa lưu huỳnh Câu 39: X có công thức phân tử C5H10O2. X tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 40: Cho 14,7 gam một aminoaxit X tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,3 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. NH2 - CH2 - COOH B. CH3 - CH(NH2)COOH C. NH2 - (CH2)6 - COOH D. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2)COOH Câu 41: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 thì thứ tự bị khử tại catốt là: A. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O B. Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O 3+ 2+ 2+ C. Fe , Cu , Fe , H2O D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+ Câu 42: Trong các Polime: P.V.C, P.E, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá, số polime có cấu trúc mạng không gian là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. "Where there is a will, there is a way". - 132 -.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 43: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch Fe(NO3)3 0,1M và Cu(NO3)2 0, M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kim loại. Số mol Fe đ phản ứng là: A. 0,2 mol B. 0,35 mol C. 0,55 mol D. 0,4 mol II - Phần riêng: 2.1. Phần dành cho Ban KHTN: Câu 44: Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. CO2 B. CO C. SO2 D. NO2 Câu 45: Để tách riêng BaCl2 và NaCl ra khỏi hỗn hợp giữ nguyên khối lượng (các dụng cụ và điều kiện đầy đủ) ta dùng hoá chất: A. dd Na2CO3 và dd HCl B. dd Na2SO4 và dd HCl C. dd (NH4)2CO3 và dd HCl D. CO2 và dd HCl Câu 46: Có 2 ống nghiệm mỗi ống gồm 2 cation và 2 anion trong số các ion (1) H+, (2)Mg2+, (3)Na+, (4) NH4+, (5)HCO3-; (6)CO32-; (7)Cl-; (8) NO3- các ion trong từng ống là: A. (1) (2)(5) (8) và (3)(4)(6)(7) B. (2) (4)(5) (6) và (1)(3)(7)(8) C. (2) (3)(7) (8) và (1)(4)(5)(6) D. (1) (2)(7) (8) và (3)(4)(5)(6) Câu 47: Trong nguyên tử, lớp M có số electron tối đa là: A. 2 B. 8 C. 18 D. 32 Câu 48: D y gồm các chất đều tác dụng được với Ag: A. HNO3, H2SO4đ, H2S có hoà tan O2 B. HCl, HNO3 , H2S có hoà tan O2 C. FeCl3, H2SO4đ, HNO3 D. HCl, HNO3, H2SO4đ Câu 49: Cho 0,9 mol Cu vào 400 ml dung dịch hổn hợp H2SO4 1 M và NaNO3 1M, số mol NO thoát ra là: A. 0.2 B. 0.4 C. 0.6 D. 0.8 Câu 50: Cho dung dịch NH3 đến dư lần lượt vào các dung dịch FeCl2, CuCl2, BaCl2, AlCl3 , số kết tủa thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2.2. Phần dùng cho chương trình không phân ban: Câu 44: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt gồm: Mg, Al, Al2O3 ta dùng: A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. H2O D. dung dịch NH3 Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon là đồng đ ng của nhau, thu được 4,4gam CO2 và 2,16 gam H2O. Dãy đồng đ ng của hiđrocacbon là: A. ankan B. anken C. ankin D. aren Câu 46: Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm 2 Andehit đều có khối lượng mol phân tử không quá 8 gam, tác dụng hết với Ag2O trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Hai aadehit là: A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và CH2 = CH - CHO C. CH3CHO và C2H5CHO D. HCHO và (CHO)2 Câu 47: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 , khi phản ứng kết thúc thu dung dịch X và chất rắn Y. Y tác dụng với HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại: A. Fe3+ và Cu2+ B. Fe3+ C. Fe2+ D. Fe2+ và Cu2+ Câu 48: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất: A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C6H5OH. D. CH3-O-CH3. Câu 49: Chất không tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nóng: A. Benzen B. C2H4 C. SO2 D. Toluen Câu 50: Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 lo ng dư, thu được dung dịch. Dung dịch này vừa tác dụng được với KMnO4, vừa tác dụng được với Cu. Vậy hợp chất đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe3O4 Hết./. Đáp án đề số 03 I - Phần chung: Câu 1: B. Câu 31: B. Câu 2: C. Câu 32: A. Câu 3: C. Câu 33: D. "Where there is a will, there is a way". - 133 -.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 4: B. Câu 34: C. Câu 5: C. Câu 35: A. Câu 6: D. Câu 36: A. Câu 7: D. Câu 37: C. Câu 8: A. Câu 38: A. Câu 9: D. Câu 39: C. Câu 10: C. Câu 40: D. Câu 11: B. Câu 41: C. Câu 12: D. Câu 42: A. Câu 13: C. Câu 43: D. Câu 14: A. II. PHẦN RIÊNG. Câu 15: D. 2.1. Ban khoa học tự nhiên. Câu 16: C. Câu 44: A. Câu 17: C. Câu 45: C. Câu 18: C. Câu 46: D. Câu 19: B. Câu 47: C. Câu 20: C. Câu 48: A. Câu 21: C. Câu 49: A. Câu 22: C. Câu 50: B. Câu 23: B. 2.2. Phần cho chương trình hiện hành. Câu 24: B. Câu 44: A. Câu 25: D. Câu 45: A. Câu 26: B. Câu 46: D. Câu 27: A. Câu 47: C. Câu 28: B. Câu 48: D. Câu 29: B. Câu 49: A. Câu 30: D. Câu 50: D. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 7 Câu 1: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp nào sau đây đúng: A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K C. Nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được. Câu 2: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2 ? A. Fe + HNO3 B. Fe(OH)2 + HNO3 C. Ba(NO3)2 + FeSO4 D. FeCl2 + HNO3 Câu 3: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau: a) 1s22s22p63s2 ; b) 1s22s22p63s23p2; c) 1s22s22p63s23p64s2; 2 2 2 2 6 2 6 6 2 d) 1s 2s ; e) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; g) 1s22s22p63s23p63d10 4s2 ; Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm II là: A. a, b, d, d B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c, e, g. Câu 4: Cho dung dịch lo ng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO3)2 (1), NaOH (2), Na2CO3 (3), AlCl3 (4), NH4Cl (5) và H2SO4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B. (6)<(5)<(4)<(1)<(3)<(2) C. (2)<(3)<(1)<(4)<(5)<(6) D. (6)<(4)<(5)<(1)<(3)<(2) Câu 5: Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 lo ng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Cả kim loại B. Ba và AgC. Ba, Ag, Fe D. Ba, Ag và Al. "Where there is a will, there is a way". - 134 -.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 6: Trong d y điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. D y các kim loại đều có phản ứng với dung dịch muối Fe3+ là :A. Al, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Câu 7: Cho a mol Mg và b mol n vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2 Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm H2 và N2 có tỷ khối đối với H2 bằng 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 6,12 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 33,33% B. 25,5% C. 42,86% D. 28,62% Câu 9: Chỉ ra đáp án sai: Khi điện phân điều chế nhôm, thay vì nung nóng chảy Al2O3, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy. Việc làm này nhằm mục đích: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của chất điện ly, tiết kiệm năng lượng, thiết bị đơn giản hơn. B. Tăng độ dẫn điện của chất điện ly. C. Tỷ khối của dung dịch chất điện ly nóng chảy nhỏ hơn của Al kim loại sinh ra nên nổi lên trên, bảo vệ Al khỏi bị oxi của không khí ôxi hoá. D. Đề tăng thêm khối lượng nhôm thu được. Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3B. AlO2-, K+, NO3-, OH-, NH4+ + 23+ + C. NH4 , CO3 , HCO3 , Fe , H D. Fe3+, Ba2+, NO3-, Cl-, Al3+ Câu 11: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch tăng 7,0 gam. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là:A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 1,35 gam D. 6,75 gam Câu 12: Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại n, Mg, Al thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,4 6 lít H2 (đktc). Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn bởi O2 thu được m gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của m là: A. 4,15 gam B. 4,37 gam C. 2,185 gam D. Không xác định được. Câu 13: Trộn ,4 gam bột Al với 4,8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng lấy 1/2 hỗn hợp rắn thu được hoà tan vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 3,024 lít Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 1,70 gam hỗn hợp gồm kẽm và kim loại R hoá trị 2 trong dung dịch HCl thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Trong một thí nghiệm khác, để hoà tan 1,9 gam kim loại R không dùng hết 200 ml dung dịch HCl 0, M. Kim loại R là:A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Câu 15: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lo ng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Z1 là: A. 64,8 gam B. 84,6 gam C. 48,6 gam D. 35,64 gam Câu 16: Trong các nguyên tố có số hiệu từ 1 đến 20, các nguyên tố có 2 e độc thân là các nguyên tố có số hiệu: A. 3, 6, 8, 14 B. 6, 8, 14, 16 C. 8, 16, 19, 20 D. 3, 8, 16, 19 2+ Câu 17: Ion M có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M2+ là:A. Zn2+ B. Ca2+ C. Fe2+ D. Cu2+ Câu 18: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 + Q. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần: A: Tăng nồng độ N2, NH3 B: Tăng áp suất của hệ phản ứng, tăng nhiệt độ. C: Dùng chất xúc tác. D: Tăng áp suất của hệ phản ứng, hạ nhiệt độ. Câu 19: Để làm mềm một cốc nước cứng toàn phần (gồm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu), dùng chất nào sau đây:A. Ca(OH)2 B. Na2CO3 C. BaCl2 D. H2SO4 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam hợp kim Ba và một kim loại kiềm vào nước rồi pha lo ng đến 1lít dung dịch. Phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 13 D. Đáp án khác Câu 21: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí X; dung dịch Y và kết tủa . Nung kết tủa được chất rắn R. Cho H2 dư đi qua R nung nóng thu được chất rắn P gồm hai chất rắn. Cho P vào dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ? A. P tan hết trong HCl B. P hoàn toàn không tan trong HCl C. P tan một phần trong HCl tạo khí D. P tan một phần nhưng không tạo khí Câu 22: Có 4 lọ mất nh n 1, 2, 3, 4 mỗi lọ chứa một trong các chất sau: AgNO3, ZnCl2, HI và Na2CO3. Biết rằng lọ 2 tạo khí với 3 nhưng không phản ứng với 4; 1 tạo kết tủa với 4. Các chất trong các lọ 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. B. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. C. Na2CO3, HI, ZnCl2, AgNO3. D. , ZnCl2, AgNO3, HI, Na2CO3. Câu 23: Để bảo vệ phần vỏ sắt ngập trong nước của tàu biển, nên dùng cách nào sau đây: A. Sơn định kỳ phần sắt này B. Mạ một lớp kim loại Cu. C. Gắn thêm những tấm n, định kỳ thay thế D. Hạ nhiệt độ của vỏ tàu. "Where there is a will, there is a way". - 135 -.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 24: Cho một ít tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, thấy có khí thoát ra. Khí thu được đem hoà tan vào nước tạo thành dung dịch X. Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch X. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. B. Giấy quỳ không đổi màu C. Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu đỏ C. Giấy quỳ từ tím chuyển sang xanh. Câu 25: Nhận xét nào sau đây về tính chất của hợp kim không đúng: A. Hợp kim cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. B. Tính chất hoá học của hợp kim tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn so với các kim loại thành phần. Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện của hợp kim tăng. D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. Câu 26 : H y chỉ ra nhận xét sai: A. Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính. B. ở điều kiện thường, fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ. C. Trong các phản ứng hoá học, aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl. D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ. Câu 27: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C3H7OH B. (CH3)2CHCH2OH C. CH3CH2CH2CH2OH D. Cả B và C. Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) và CH3OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là:A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1 Câu 29 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X. dd. NaOH,to -NH3; -H2O. Y. H2SO4 đ,to -Na2SO4. Z. C2H5OH, H2SO4 đ,to -H2O. C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4.. Chất X phù hợp là : A. CH3CH(NH2)COONa B. CH3COONH4 C. CH3CH(NH2)COONH4 D.CH3CH(NH2)COOH Câu 30 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH2O2 ; 2) C2H4O2 ; 3) C3H6O2 đều thuộc cùng một d y đồng đ ng. Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B. Chúng đều có thể phản ứng với C2H5OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương. D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3. Câu 31: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC, được chất Y. Chất Y là:A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan Câu 32: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 33: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Những rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO2 và nước. Thể tích khí CO2 ít hơn thể tích hơi H2O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 35: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3oC và -23oC. X và Y là: A. C2H6O và C4H12O2 B. CH3CH2CH2OH và CH3OCH3 C. C2H5OH và CH3OCH3 D. HCHO và C2H4O2 Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C6HyOz mạch hở, một loại nhóm chức. Biết trong X có 44,44% O theo khối lượng. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ Y và một chất hữu cơ . Cho Y tác dụng với HCl thu được chất hữu cơ T đồng phân với . Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH3-COO-CH=CH-OOC-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-OOC-CH3 C. CH3-COO-CH(CH3)-OOC-CH3 D. HCOO-CH=CH-OOC-CH2-CH3 Câu 37: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 38: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa m n d y biến hóa sau: H 2O X’ trunghop polime. X A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3. "Where there is a will, there is a way". - 136 -.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 39: Để phân biệt meytlamin với NH3, người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO2. C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO4 nếu có kết tủa rồi tan là NH3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH3. Câu 40: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2. B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2. C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2. D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3. Câu 41: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, , T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo thành Y ; Oxi hoá thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, , T lần lượt là : A. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B. X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C. X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D. X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO Câu 42: Một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) và HO-CH2CH2CHO (X3). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Dùng cách nào sau đây là phù hợp nhất ? A. Tráng gương (nhận ra X3) ; Na2CO3 (nhận ra X1) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X2) B. Quỳ tím (nhận ra X1); tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận ra X2 có mùi thơm ), tráng gương (nhận ra X3) C. Quỳ tím (nhận ra X1) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X2) ; tráng gương (nhận ra X3). D. Tác dụng với NaOH (nhận ra X2 và X1) ; Na2CO3 ( nhận ra X1) ; tráng gương ( nhận ra X3) ; Câu 43: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br → X B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D. Cách khác Câu 44: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đ cân bằng là 17. B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Dùng phản ứng này để điều chế rượu 2 lần rượu. Câu 45 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO 2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. không xác định được. Câu 46: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2. Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH3COO-CH2-CH2Cl B. Cl-CH2-COO-CH2CH3 C. CH3COOCHCl-CH3 D. Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 47: Chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Tác dụng với Na giải phóng H2 ; tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; đồng thời còn có phản ứng tráng gương. Mặt khác, khi đốt cháy 0,1 mol thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136, oC và 1atm. Chất là : A. HOCH2CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là : A. HOOC-(CH2)5-COOH B. C3H5(COOH)3C. HOOC-(CH2)4-COOH D. HOOCCH2CH2COOH Câu 49: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, . Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu . Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3 C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3 D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3. "Where there is a will, there is a way". - 137 -.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. Câu 50: Cho các chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 -. Hết –. Đề số 8. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi : HOÁ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.. 1. Tôn là sắt tráng kẽm. Nếu tôn bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn nhanh hơn? A. Zn. B. Fe. C. cả hai bị ăn mòn như nhau. D. không xác định được. 2. Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit của sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 3,36 gam. B. 3,63 gam. C. 6,33 gam. D. 33,6 gam. 3. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai khí SO2 và CO2? A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch H2SO4 đặc. 4. Magiesilixua có công thức phân tử là A. MgSi. B. Mg2Si. C. MgSi2. D. Mg3Si2. 5. Oxi hóa hết 12 gam kim loại tạo thành 16,8 gam sản phẩm rắn. Hỏi tên của kim loại đó là gì? A. Magie. B. Sắt. C. Natri. D. Canxi. 6. Oxit nào sau đây phản ứng được với dung dịch HF? A. P2O5. B. CO2. C. SiO2. D. SO2. 7. Đạm ure có công thức nào sau đây? A. NH4NO3. B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO. 8. Trên một đĩa cân đặt cốc đựng axit sunfuric đặc, trên đĩa cân khác đặt quả cân để thăng bằng. Sau khi đ thăng bằng cân, nếu để lâu người ta thấy A. cán cân lệch về phía cốc axit. B. cán cân lệch về phía quả cân. C. cân vẫn thăng bằng. D. không xác định được chính xác 9. Sục khí H2S lần lượt vào dung dịch các muối: NaCl, BaCl2, Zn(NO3)2 và CuSO4. Ở dung dịch nào xảy ra phản ứng? A. NaCl. B. BaCl2. C. Zn(NO3)2. D. CuSO4. 10. Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây? t 2CO A. C + CO2 o. t CH4 B. C + 2H2 o. t t Al4C3 CaC2 + CO C. 3C + 4Al D. 3C + CaO 11. Supephotphat đơn có công thức là A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4. 12. Tìm nhận định sai trong các câu sau đây? A. Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh. B. Muối nitrat rắn kém bền với nhiệt, khi bị nhiệt phân đều tạo ra khí oxi. C. Muối nitrat thể hiện tính oxi hoá trong cả ba môi trường axit, bazơ và trung tính. D. Muối nitrat rắn có tính oxi hoá. 13. Khi bị nhiệt phân d y muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. 14. Cho 0 ml dung dịch đ hoà tan 4,48 lít NH3 tác dụng với 1 0 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch X. Số ion trong dung dịch X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. o. "Where there is a will, there is a way". o. - 138 -.
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 15. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Số thứ tự chu kì và nhóm của X là 2. 2. 6. 2. 1. A. 2 và III. B. 3 và II. C. 3 và III. D. 3 và I. 16. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh. C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ. 17. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,12 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là A. 2. B. 12. C. 13. D. 11. 18. D y chất, ion nào sau đây là bazơ A. NH3, PO43, Cl, NaOH. B. HCO3, CaO, CO32, NH4+. C. Ca(OH)2, CO32, NH3, PO43. D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO3. 19. Điện phân dung dịch AgNO3 đến khi nước bị điện phân ở catot thì dừng lại. Dung dịch thu được có môi trường A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định được. 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là ns2np4. Vậy X là A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. nguyên tố lưỡng tính. 21. Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 9,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 11,2 gam. 22. Nung dây sắt nóng đỏ, sau đó đưa vào bình khí clo dư, thu được A. sắt (III) clorua . B. sắt (II) clorua. C. sắt (III) clorua và sắt (II) clorua. D. không phản ứng. 23. Điện phân dung dịch NaCl lo ng không có màng ngăn thu được A. nước Javen. B. nước clo. C. nước cường thuỷ. D. nước tẩy màu. 24. Hoà tan hết 0,1 mol K vào m gam nước thu được dung dịch có nồng độ 2 %. Khối lượng nước đ dùng là A. 22,4 gam. B. 1,8 gam. C. 18,6 gam. D. 0,9 gam. 25. Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon A. chiếm từ 25%. B. trên 5%. C. dưới 2%. D. dưới 0,2%. 26. Đốt hỗn hợp Fe với S thu được A. FeS. B. FeS2. C. Fe2S3. D. Fe2S. 27. Canxi oxit được điều chế bằng cách nhiệt phân CaCO3 theo phương trình sau to. CaCO3 CaO + CO2 ; H > 0 Để chuyển dịch cân bằng theo chiều tạo ra CaO người ta thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất như thế nào? A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 28. Chọn công thức đúng của quặng apatit? A. Ca(PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. CaP2O7. D. 3Ca3(PO4)2.CaF2. 29. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ thấy có A. có khí bay ra. B. có kết tủa trắng rồi tan. C. kết tủa trắng. D. cả A và C. 30. Cho một lượng nhôm tác dụng hoàn toàn với Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong HNO3dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, hoá nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đ dùng là A. 5,4 gam. B. 4,0 gam. C. 1,35 gam. D. 2,7 gam. 31. Cho các axit sau: CH3COOH, CH2ClCOOH, HCOOH, CHCl2COOH Thứ tự tăng dần lực axit của chúng là A. HCOOH < CH3COOH < CH2ClCOOH < CHCl2COOH. B. CH3COOH < HCOOH < CHCl2COOH < CH2ClCOOH. C. CHCl2COOH < CH2ClCOOH < HCOOH < CH3COOH. D. CH3COOH < HCOOH < CH2ClCOOH < CHCl2COOH. 32. Để trung hoà 20 ml dung dịch một axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0, M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 1,44 gam muối khan. Công thức của axit là A. C2H3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H4COOH. D. CH3COOH. 33. Ở điều kiện thường các amino axit tồn tại ở trạng thái A. lỏng. B. rắn. C. khí. D. không xác định được. 34. Cao su thiên nhiên có công thức nào sau đây?. "Where there is a will, there is a way". - 139 -.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. (CH2CH=CHCH2)n. B. [CH2CH(CH3)]n. C. [CH2C(CH3)=CHCH2]n. D. (CH2CCl=CHCH2)n. 35. Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch rượu etylic, anđehit axetic, phenol? A. dung dịch brom. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaOH. C. Na. 36. 6,16 gam anđehit X là đồng đ ng của anđehit fomic tác dụng hết với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thu được 20,16 gam kết tủa đỏ gạch. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. 37. Anđehit Y có tỉ khối so với không khí là 2. Công thức phù hợp của Y là A. C2H5CHO. B. (CHO)2. C. CH3CHO. D. cả A, B đều đúng. 38. Rượu có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit tương ứng. Nguyên nhân chính là do A. rượu có khối lượng lớn hơn. B. phân tử rượu phân cực hơn. C. rượu có liên kết hiđro. D. rượu có liên kết hiđro với nước. 39. Dùng hóa chất nào dưới đây có thể tinh chế được metan có lẫn etilen và axetilen? A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch brom. C. dung dịch KMnO4. D. cả B, C. 40. D y axit nào trong các axit sau đây làm mất màu dung dịch brom? axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit propinoic, axit benzoic A. axit benzoic, axit acrylic, axit propinoic. B. axit acrylic, axit axetic, axit propinoic. C. axit fomic, axit acrylic, axit propinoic. D. axit acrylic, axit propinoic. 41. Oxi hóa hoàn toàn 4,48 gam bột Fe thu được 6,08 gam hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn hợp X). Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2. Thể tích H2 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 1,92 lít. B. 2,34 lít. C. 2,24 lít. D. kết quả khác. 42. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong d y đồng đ ng sinh ra ,6 lít khi H2 ở đktc. CTPT của hai rượu là A, C4H9OH và C5H11OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH vàC3H7OH. 43. Số lượng đồng phân anken mạch nhánh có CTPT C5H10 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 44. Từ 16 gam đất đèn chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu lít C2H2 ở đktc, biết hiệu suất của quá trình là 80%? A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,584 lít. 45. Cho hai phản ứng sau: 1) CH3CHO + Br2 + H2O CH3COOH + HBr 2) CH3CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O CH3COOH + 2Ag + 2NH4NO3 Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất gì? A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Ở (1) là chất khử, ở (2) là chất oxi hóa. D. Ở (1) là chất oxi hóa, ở (2) là chất khử. 46. Gọi tên theo danh pháp quốc tế của axit có công thức sau:. CH3 CH CH COOH CH3 C2H5 A. 2-metyl-3-etylbutanoic. B. 3-etyl-2metylbutanoic. C. 2-etyl-3-metylbutanoic. D. 3-metyl-2etylbutanoic. 47. Một anđehit khi tham gia phản ứng tráng gương có tỉ lệ mol nanđehit : nag = 1 : 4. Anđehit đó là A. 1 anđehit đơn chức. B. 1 anđehit 2 chức. C. anđehit fomic. D. cả B và C. 48. Điều kiện để một chất có phản ứng trùng hợp là A. có liên kết bội. B. có từ 2 nhóm chức trở lên. C. có từ 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau trở lên. D. có liên kết ba. 49. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và rượu Y đa chức là A. R(COOR1)n. B. R(COO)nR1. C. (ROOC)nR1(COOR)m. D. (RCOO)nR1. 50. Hai este A, B là đồng phân của nhau. 17,6 gam hỗn hợp trên chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. Hai este là. "Where there is a will, there is a way". - 140 -.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. HCOOC3H7 và C3H7COOH. 1. A 2. A 3. C 4. B 5. D. 6. C 7. D 8. A 9. D 10. A. 11. D 12. C 13. C 14. C 15. C. B. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. D. CH3COOCH3 và C3H7COOH. 16. B 17. B 18. C 19. A 20. B. 21. D 22. A 23. A 24. C 25. C. 26. A 27. C 28. D 29. D 30. D. 31. D 32. B 33. B 34. C 35. A. 36. B 37. D 38. C 39. D 40. D. 41. C 42. B 43. C 44. D 45. B. 46. C 47. D 48. A 49. D 50. B. ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút 001: Cho các nguyên tố M ( = 11), X ( = 17), Y ( = 9) và R ( = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. R < M < X < Y. 002: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là. 63 29. Cu và. 65 29 Cu.. 63 29. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63, 4. Thành. phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị Cu là A. 73%. B. 50%. C. 54%. D. 27%. 003: Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với : A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. 004: Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch: A. Nước brom và NaOH. B. NaOH và Ca(OH)2. C. Nước brom và Ca(OH)2 . D. KMnO4 và NaOH. 005: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là: A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. 006: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6, 2 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đ dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1M. 007: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. 008: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lo ng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 6; n = 65) A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27. 009: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO?3)3 + NO + H?2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 010: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn được chất rắn B có khối lượng bằng 0,4% khối lượng của hỗn hợp A. Phần trăm khối lượng hai chất trên trong hỗn hợp lần lượt là: A. 40% và 60%. B. 30% và 70%. C. 25% và 75%. D. 20% và 80%. 011: Có 2 chất A và B chỉ chứa chức axit cacboxylic: +) Lấy 1 mol A trộn với 2 mol B rồi cho tác dụng với Na dư, thu được 2 mol H2 +) Lấy 2 mol A trộn với 1 mol B rồi cho tác dụng với Na dư, thu được a mol H2 Giá trị a là: A. 1mol. B. 1,5mol. C. 2,5mol. D. 3mol. 012: Hidro hóa chất A (C4H6O) được rượu n-butilic.Số công thức cấu tạo mạch hở có thể có của A là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 013: Trong dãy biên hóa: C2H6 → C2H Cl → C2H OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H → C2H OH Sô phản ứng oxi hóa – khử là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 014: Hỗn hợp X gôm N2 và H2 có M = 7,2 đvC . Sau khi tiên hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có M = 8 đvC . Hiệu suất phản ứng tổng hợp là: A. 10% B. 15% C. 20%. D. 25%.. "Where there is a will, there is a way". - 141 -.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 015: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 6; Cu = 64; Zn = 65) A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. 016: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. butan. B. 2-metylpropan. C. 3-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. 017: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1, lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O2. B. C3H8O3. C. C3H8O. D. C3H4O. 018: Cho hỗn hợp hai anken đồng đ ng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,0 M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. 019: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. 020: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO. 021: Cho ,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. HCC-COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3-CH2-COOH. 022: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, đến phản ứng xong thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí . Đốt cháy hoàn toàn khí thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) và 4, gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108) A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96. 023: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,12 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 024: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 50%. B. 62,5%. C. 75%. D. 55%. 025: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ . Cho tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. 026: Để trung hòa 2 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H5N. 027: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chât lỏng không màu là benzen, toluen, stiren ? A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch H2SO4. 028: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,86 % và 1 ,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,4 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A. H2NCH2COO-CH3. B. H2NCOO-CH2CH3. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NC2H4COOH. 029: Cho 0ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đ dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M. D. 0,02M. 030: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. C2H5COO-CH=CH2. D. CH3COO-CH=CH2. 2+ + – 2– 031: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là ,43 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 3 , ; K = 39; Cu = 64). "Where there is a will, there is a way". - 142 -.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. A. 0,05 và 0,01. B. 0,01 và 0,03. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. 032: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M = 42, đvC.Tỷ số x/y là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 033: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. H2S và Cl2. B. HI và O3. C. NH3 và HCl. D. Cl2 và O2. 034: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 1 ,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 11,79%. B. 24,24%. C. 28,21%. D. 15,76%. 035: Cho sơ đồ phản ứng: KCl → (X) → (Y) → O2. X và Y có thể là: A. Cl2 và KClO3. B. KClO3 và KClO. C. HCl và KClO. D. KOH và K2CO3. 036: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chât tan đó là: A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2 . D. HNO3. 037: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. 038: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. 039: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 040: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 041: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3C6H3(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. C6H5CH(OH)2. D. CH3OC6H4OH. 042: Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H3 COOH, C17H33COOH và C1 H31COOH. Sô este ba chức tối đa có thể tạo thành là: A. 9. B. 12. C. 15. D. 18. 043: Đốt cháy hỗn hợplưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ: A. tăng lên một ít. B. giảm xuống một ít. C. không thay đổi so ban đầu. D. có thể tăng hoặc giảm, tùy lượng C, S. 044: Trong số các chất khí NH3; H2S; CO2; SO2; NO2 , số khí mà trong đó nguyên tố có hóa trị cao hơn vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 045: Để thu được CO2 tinh khiết từ phản ứng của CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình nào sau đây? A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaHCO3. C. NaHCO3 và H2SO4 đặc. D. H2SO4 đặc và NaOH . 046: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. 047: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Z, T. 048: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được ,6 lít CO2 (ở đktc) và ,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.. "Where there is a will, there is a way". - 143 -.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Vi Nhân Nan. www.facebook.com/groups/giasuhoahoc/. 049: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 050: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.. "Where there is a will, there is a way". - 144 -.
<span class='text_page_counter'>(145)</span>