Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng xuân dục (xã yên thường, huyện gia lâm, thành phố hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.36 MB, 197 trang )

2

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hóa thông tin

trờng đại học văn hóa h nội

Trần Thị Kim Hoa

Giá trị văn hóa nghệ thuật đình lng Xuân Dục
(x Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thnh phố H Nội)

Chuyên ngành: Văn hóa học
MÃ số: 60 31 70

Luận văn thạc sỹ văn hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Trịnh Thị Minh Đức

H nội - 2007


3

Mục lục
Mở đầu

1


Chơng 1: Lng Xuân Dục v đình lng Xuân Dục....

7

1.1

Khái quát về làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội..

7

Vị trí địa lý

7

1.1.2 Thành phần dân c và đời sống kinh tế..

8

1.1.3 Truyền thống học hành...

12

1.1.4 Văn hoá xà hội

13

Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục và quá trình tồn tại
của đình làng Xuân Dục.


23

1.2.1 Lịch sử các vị thần đợc thờ trong đình.

23

1.2.2 Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục...

32

1.1.1

1.2

Chơng 2: Những giá trị văn hoá vật thể của đình lng
Xuân Dục.
36
2.1

2.2

Giá trị kiến trúc..

36

2.1.1 Không gian cảnh quan

36

2.1.2 Bố cục mỈt b»ng tỉng thĨ…………………………………...


38

2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc……………………………………………

42

2.1.4 NghƯ tht chạm khắc trên đình làng Xuân Dục

50

Các di vật của đình làng Xuân Dục

61

2.2.1 Di vật bằng giấy..

61

2.2.2 Di vật bằng kim loại, gốm, sứ và gỗ...

61


4

Chơng 3: Những giá trị văn hoá phi vật thể của
đình lng xuân dục....................
3.1


67

Lễ hội chính ở đình làng Xuân Dục...

67

3.1.1 Lịch lễ hội...

68

3.1.2 Chuẩn bị lễ hội...

70

3.1.3 Diễn trình lễ hội..

72

3.2

Các ngày lễ khác ở đình làng Xuân Dục....

86

3.3

Lễ hội đình làng Xuân Dục trong đời sống cộng đồng...

87


3.4

Những lớp văn hóa tín ngỡng tích hợp trong lễ hội đình
làng Xuân Dục

92

Chơng 4: Bảo tồn v phát huy các giá trị văn hoá vật
thể v phi vật thể
95
4.1

4.2

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể..

95

4.1.1 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích..

95

4.1.2 Một số giải pháp cụ thể để đảm bảo sự tồn tại lâu dài các
giá trị văn hoá vật thể của đình làng Xuân Dục..

96

Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể... 107
Kết luận...


111

Ti liệu tham kh¶o………………………………...

114

Phơ lơc


5

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
đà xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội. Nền tảng văn hóa mà chúng ta
đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bao gồm những
giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng dân tộc Việt Nam đợc vun đắp
qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
Di sản văn hoá (DSVH) tài sản quý giá mà cha ông ta để lại cho con cháu, đó
là những viên ngọc quý, hấp dẫn và là một trong những nhân tố tạo nên bản sắc
riêng của dân tộc. Vì tầm quan trọng của DSVH đối với sự nghiệp phát triển đất
nớc theo hớng bền vững, Đảng và Nhà nớc đà ban hành Luật di sản văn hóa
năm 2001 nhằm mục đích bảo vệ các DSVH của cả nớc.
Di sản văn hóa dân tộc bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi
vật thể. Di sản văn hóa vật thể bao gồm các di tích lịch sử văn hóa. Theo luật di
sản Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học [40, tr13]. Di sản văn hoá Việt Nam đợc sử dụng nhằm mục đích: 1. Phát
huy giá trị di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xà hội; 2. Phát huy truyền thống tốt

đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; 3. Góp phần sáng tạo những giá trị
văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam và mở rộng giao lu
văn hoá quốc tế [40, tr16].
Kiến trúc đình làng là một loại hình di sản văn hóa vật thể, là công trình kiến
trúc đợc coi là ngôi nhà chung của cộng đồng làng xà Việt Nam. Về chức năng:
gồm ba chức năng, chức năng hành chính đình là nơi họp bàn về việc làng để xử
phạt kiện, phạt vạ... theo quy ớc của làng; về chức năng tôn giáo, đình là nơi thờ
thần của làng đợc gọi là thành hoàng làng; về chức năng văn hóa, đình là nơi
diễn ra các sinh hoạt văn hóa của làng. Nh vậy, đình là nơi chứa đựng những giá


6

trị văn hóa vật chất và tinh thần của cộng đồng cũng nh cấu trúc phân tầng trong
làng xÃ. Đến nay, tuy không còn mang đầy đủ các chức năng trên, nhng đình vẫn
là một trung tâm sinh hoạt văn hóa của cả cộng đồng làng xÃ.
Đình làng Xuân Dục thuộc làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia
Lâm, cách trung tâm thành phố Hà Nội về phía Bắc hơn 10km. Xa kia, đình
thuộc khu Xuân ổ, trang Yên Thờng, sau là tổng Yên Thờng huyện Đông
Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (thời Lê), tỉnh Bắc Ninh (thời Nguyễn). Đình
đợc xây dựng vào đầu thế kỷ XVII, thờ hai vị thần: Nam Phổ và Lý Tam Lang
thuộc hai giai đoạn lịch sử khác nhau. Thần Nam Phổ thuộc hệ thống huyền
thoại về những anh hùng khai sáng của thời dựng nớc, cách ngày nay 4000
năm, ông đà có công hiến kế giúp Hai Bà Trng đánh giặc Tô Định trừ bạo cứu
dân. Thần Lý Tam Lang, một phúc thần triều Lý, ông có công lớn trong việc gây
dựng và bảo vệ vơng triều nhà Lý. Sau khi dẹp loạn Tam vơng, ông lại cầm
quân đi dẹp giặc Chiêm Thành bình đợc phơng Nam. Ông đợc vua Lý ban ăn
lộc ở huyện Đông Ngàn, nhng ông đà từ bỏ vinh hoa phú quý cáo quan, xin về
khu Xuân ổ mở trờng dạy học, sau khi ông mất, vua lý sai sứ thần đem sắc
phong tặng cho Lý Tam Lang làm phúc thần khu Xuân ổ, trang Yên Thờng.

Đình làng Xuân Dục còn lu giữ đợc những giá trị văn hóa vật thể gồm:
Đại đình, ống muống và Hậu cung, các cấu kiện kiến trúc trên các xà nách đợc
chạm khắc tinh xảo, những đề tài nh rồng chầu mặt nguyệt, cá hóa rồng, tiên nữ
cỡi rồng... những mảng chạm khắc này đậm nét dân gian, mang phong cách tạo
hình thuộc giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nghệ thuật chạm khắc dân gian
Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII. Những giá trị văn hóa phi vật thể nh lễ hội với
những nét đặc sắc riêng thông qua nghi lễ (tế, lễ). Diễn xớng sự tích không còn
là đời sống thực, đời sống trần tục mà thuộc vào đời sống tâm linh, đó là đời
sống con ngời hớng về cái cao cả, thiêng liêng chân - thiện - mỹ, cái mà con
ngời ngỡng mộ, ớc vọng, tôn thờ trong đó có niềm tin tôn giáo, tín ngỡng.


7

Những di vật của đình làng Xuân Dục có giá trị lịch sử văn hóa cao, đặc biệt là
34 đạo sắc phong thần của ba vơng triều Lê, Tây Sơn và Nguyễn.
Đình làng Xuân Dục có thể sánh vai với các di tích nổi tiếng của xứ Đoài
nh đình So (Hoài Đức), đình Đông Viên, đình Quang Húc (Ba Vì). Hiện nay, di
tích đình làng Xuân Dục vẫn bảo tồn đầy đủ những nét đẹp truyền thống của một
ngôi đình cổ và mÃi mÃi là một địa chỉ văn hóa của thủ đô.
Đình làng Xuân Dục là một công trình có những giá trị về văn hóa nghệ
thuật, nên việc nghiên cứu tìm hiểu một cách toàn diện từ góc độ văn hoá học để
góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của di tích là một việc làm quan trọng và
cấp thiết hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình
làng Xuân Dục (x Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) làm
luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành văn hóa học.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đến nay, việc nghiên cứu về đình làng đà đợc nhiều nhà khoa học quan
tâm, những kết quả của họ đà đợc xuất bản thành sách hoặc đăng tải trên các
tạp chí nghiên cứu.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi đà su tầm và tìm hiểu đợc
một số các công trình đà viết về đình làng Xuân Dục, trong đó bao gồm:
- Đình Việt Nam [54] do Hà Văn Tấn chủ biên và các tác giả. Nội dung
của tác phẩm này đà giới thiệu về: Nguồn gốc, kiến trúc đình qua thời gian và
không gian, điêu khắc đình làng, thần và tín ngỡng ở đình, lễ hội ở đình. Trong
phần giới thiệu danh sách các các đình đợc Bộ Văn hóa thông tin công nhận Di
tích lịch sử văn hóa năm 2004 tác giả có giới thiệu về đình làng Xuân Dục, xÃ
Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Trong cuốn Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội [71] Nguyễn DoÃn Tuân (chủ biên),
có một bài viết của tác giả Nguyễn Thị Hòa. Tác giả đà giới thiệu về đình làng Xuân Dục
qua một số nội dung nh: Niên đại, thần đợc thờ, phong cách kiến trúc, các hiện vật quý,
tác giả đà không đề cập đến giá trị văn hóa phi vật thể của đình làng Xu©n Dơc.


8

- Tác giả Nguyễn Thị Vân Phơng, trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp
ngành Bảo tồn, bảo tàng (2000) với đề tài Tìm hiểu di tích đình làng Xuân Dục
[49], đà bớc đầu khẳng định niên đại của di tích với hai lần tu bổ và tôn tạo lớn vào
thế kỷ XVIII và XIX. Khóa luận đà đi sâu khai thác những giá trị kiến trúc thông
qua các tiêu chí nghiên cứu kiến trúc và các di vật thuộc công trình nh sắc phong,
thần phả..... Bài khóa luận đà giới thiệu sơ lợc về lễ hội của đình làng Xuân Dục.
- Tác giả Lê Quốc Vụ, với bài viết trên tạp chí Di sản Văn hóa số 4/2006,
Đình Xuân Dục một kiến trúc đợc xác nhận vào đầu thế kỷ XVII [75]. Bài viết
khẳng định, đình làng Xuân Dục không phải ra đời từ cuối thế kỷ XVII, mà đình
làng Xuân Dục ra đời từ đầu thế kỷ XVII, nh vậy đà có một khoảng lõm khuyết
50 năm đầu của thế kỷ này.
- Đề tài Tìm hiểu lễ hội đình làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội [59] trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp ngành Bảo tồn, bảo
tàng (2006) của Tác giả Nguyễn Thị Thúy, từ góc độ văn hoá dân gian đà giới thiệu

về lễ hội ở đình làng Xuân Dục khá chi tiết. Tuy nhiên, bài viết mới chỉ dừng lại ở
phạm vi c¸ biƯt, ch−a cã sù më réng so s¸nh với các lễ hội đình làng khác trong mối
liên quan về vị thần đợc thờ và các yếu tố khác. Qua đó, để thấy đợc quy mô của
lễ hội và ảnh hởng của các vị thần linh trong tín ngỡng dân gian.
Đình làng Xuân Dục, tuy bớc đầu đà đợc các tác giả quan tâm nghiên
cứu. Nhng đến nay cha có một công trình nào tập trung nghiên cứu một cách
hệ thống, chi tiết, đầy đủ các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của công trình
kiến trúc tiêu biểu này.
Từ tập hợp trên, có thể nhận thấy về đình làng Xuân Dục đà có những bài
nghiên cứu trên các mặt giá trị (vật thể, phi vật thể) các giám định về mặt niên đại
của đình làng. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng cần có một công trình nghiên cứu
tổng hợp, hệ thống toàn diện hơn nữa về các mặt giá trị của ngôi đình này. Những
công trình của tác giả đi trớc nói chung, về tín ngỡng thành hoàng làng của ngời
Việt và những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài là những t liệu tham
khảo rất cần thiết và bổ ích cho tác giả khi triển khai đề tài nghiên cứu cđa m×nh.


9

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tập hợp, hệ thống hóa các t liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi
trớc về đình làng Xuân Dục;
- Nghiên cứu tổng quan về làng Xuân Dục và đình làng Xuân Dục;
- Nghiên cứu các vị thần đợc thờ ở đình làng Xuân Dục, những truyền
thuyết, t liệu về vị thần, nhân vật đợc thờ;
- Nghiên cứu các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đình làng Xuân Dục;
- Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật của đình làng Xuân Dục.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng của luận văn là đình làng Xuân Dục và những mặt có giá trị của

đình làng Xuân Dục;
- Để mở rộng hơn nữa mục tiêu nghiên cứu của đề tài, ngoài đình làng
Xuân Dục, luận văn sẽ nghiên cứu thêm các ngôi đình khác:
+ Đình làng Yên Viên - xà Yên Viên - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội;
+ Đình làng Phúc Hậu (làng Phúc Hậu nay gäi lµ lµng Dơc Tó) - x· Dơc Tó
- hun Đông Anh - TP Hà Nội;
+ Đình và Đền Yên Khê - xà Yên Khê - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi thời gian:
+ Đối với giá trị văn hoá vật thể: Nghiên cứu từ khi đình làng đợc khởi
dựng đến nay, tập trung sâu hơn về đặc điểm đình làng thế kỷ XVII.
+ Đối với giá trị văn hoá phi vật thể: Nghiên cứu lễ hội đang diễn ra hiện
nay, trong trờng hợp cần thiết để có t liệu so sánh giữa lễ hội xa và lễ hội nay
có thể khảo cứu hồi cố về lễ hội đình làng Xuân Dục.
- Phạm vi không gian:
+ Làng Yên Viên - xà Yên Viên - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội;
+ Làng Xuân Dục - xà Yên Thờng - Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội;


10

+ Đình làng Phúc Hậu (làng Phúc Hậu nay gọi là làng Dục Tú) - xà Dục Tú
- huyện Đông Anh - TP Hà Nội;
+ Đình và Đền Yên Khê - xà Yên Khê - Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội.
5. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học:
văn hóa dân gian, điều tra xà hội học, mỹ thuật học, bảo tàng học.
- Phơng pháp đối chiếu, so sánh.
- Luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát điền dÃ, quan sát, miêu tả, đo vẽ,
chụp ảnh, phỏng vấn, điều tra, tham dự...

6. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa tài liệu của tác giả đi trớc;
- Tìm hiểu và góp phần xác định niên đại của đình làng Xuân Dục qua t
liệu và phong cách nghệ thuật;
- Nghiên cứu toàn diện các mặt giá trị vật thể và phi vật thể của đình làng
Xuân Dục góp phần vào hệ thống nghiên cứu về đình làng thế kỷ XVII;
- Đề xuất ý kiến về bảo tồn và phát huy giá trị của di tích, làm t liệu cho
việc bảo tồn chính đình làng Xuân Dục;
- Đây là một trong những di tích đợc Nhà nớc lựa chọn, tu bổ tôn tạo để
kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Vì vậy, luận văn sẽ là một
đóng góp t liệu thiết thực cho chơng trình kỷ niệm này.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn
đợc chia làm 4 chơng:
Chơng 1: Làng Xuân Dục và đình làng Xuân Dục;
Chơng 2: Những giá trị văn hóa vật thể của đình làng Xuân Dục;
Chơng 3: Những giá trị văn hóa phi vật thể của đình làng Xuân Dục;
Chơng 4: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và văn
hóa phi vật thÓ.


11

Chơng 1
Lng Xuân Dục v Đình lng Xuân Dục
1.1 Khái quát về làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
1.1.1 Vị trí địa lý
Từ nội thành Hà Nội đi qua cầu Chơng Dơng, thẳng đờng Nguyễn Văn
Cừ tới ngà ba Cầu Chui, đi theo quốc lộ 1A tới cầu Đuống chừng 2km, đi thẳng
tới Dốc Vân rẽ tay trái, gặp một đờng bê tông nhỏ. Đi theo con đờng này

khoảng 500m sẽ thấy ngôi đình bề thế nổi cao trên kiến trúc xóm làng, đó là di
tích đình làng Xuân Dục thuộc làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội.
Trớc đây, Xuân Dục thuộc xà Yên Thờng, tổng Yên Thờng, huyện
Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (thời Lê), tỉnh Bắc Ninh (thời Nguyễn).
Xa xa là khu Xuân ổ, trang Yên Thờng. XÃ Yên Thờng là một trong 31 xÃ
thuộc huyện Gia Lâm. Phía Nam giáp hai xà Đình Xuyên và Yên Viên, phía Tây
và Tây Bắc giáp hai xà Dục Tú và Mai Lâm huyện Đông Anh, phía Đông và
Đông Bắc giáp các xà Châu Khê và Đình Bảng huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc.
XÃ Yên Thờng gồm các thôn: Xuân Dục, Đình Vĩ, Đỗ Xá, Lại Hoàng, Liên
Đàm, Yên Khê và Yên Thờng. Nguyên là đất các xà Đình Vĩ (gồm các thôn Đình
Vĩ, Đỗ Xá, Liên Đàm), xà Quy Mông (có thôn Lại Hoàng) và xà Yên Thờng (gồm
các thôn Xuân Dục, Yên Khê) thuộc tổng Yên Thờng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
trớc năm 1945. Sau này đặt tên là Quang Trung thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh; năm 1961 gọi là xà Quang Trung II (xà Quang Trung I sau này là xà Trâu
Quỳ, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội) [57, tr 321], đến năm 1966 xà Quang
Trung II chính thức gọi là xà Yên Thờng.
Hiện nay, xà Yên Thờng có 9 làng và một xóm gồm: làng Xuân Dục, làng
Yên Khê, làng Yên Thờng, làng Đình Vĩ, làng Đỗ Xá, làng Liên Đàm, làng Lại
Hoàng, làng Trùng Quán, làng Quy Mông và Xóm Dèc L·.


12

Gia Lâm là cửa ngõ Đông Bắc của Hà Nội, nơi giao tiếp nhiều đờng giao
thông lớn: đờng số 1, ®−êng sè 2, ®−êng sè 3, ®−êng sè 5, ®−êng sắt lên các tỉnh
Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn để từ đó thông thơng sang Trung Quốc.
Ngoài ra, xà Yên Thờng còn có một hệ thống đờng liên xà nối với các
đờng quốc lộ, tạo ra một thế thông thơng liên hoàn không chỉ giữa nội thành với
ngoại thành, giữa các huyện ngoại thành với nhau mà còn cả với các tỉnh kế cận.

Ngoài đờng bộ giữa nội và ngoại thành cũng nh các vùng ngoại thành với nhau,
Gia Lâm còn đợc thông thơng nhờ một hệ thống đờng sông, nh sông Hồng,
Sông Đuống, sông Thiên Đức (cổ). Các sông này không chỉ giữ vai trò là đờng
giao thông mà còn tô đẹp cho cảnh quan làng Việt, trong tâm thức của ngời dân
nơi đây, dới cái nhìn của thuyết phong thủy, vùng đất đợc bao bọc bởi các con
sông đó là nơi tụ thủy dẫn mạch tốt về cho làng [43, tr 16].
1.1.2 Thành phần dân c và đời sống kinh tế
Trải qua hàng nghìn năm lao động, giữ gìn và xây dựng đất nớc, nhân dân
Gia Lâm đà cần cù sáng tạo, tạo dựng những công trình lớn về văn hóa thủy lợi,
cây trồng, vật nuôi... vết tích của cha ông ta từ thời rất xa xa còn rải rác khắp
huyện đà chứng minh Gia Lâm là vùng đất có lịch sử từ lâu đời. Chúng ta đÃ
phát hiện rất nhiều ngôi mộ cổ từ thời Hán vào thế kỷ đầu của Công nguyên.
Rìu, búa ở Trung Màu, Phù Đổng. Di chỉ Văn Hóa ở Châu Quỳ, Dơng Xá, Kim
Sơn, Ninh Hiệp, Yên Thờng... đà chứng tỏ sự tồn tại và phát triển của con ngời
đà xuất hiện ở đây từ thời xa xa.
Dân c
Làng Xuân Dục đợc hình thành cùng với quá trình dựng nớc của dân tộc.
Cũng nh mọi đồng quê trên đồng bằng Bắc Bộ, ở làng Xuân Dục xóm là đơn vị
chung c của ngời nông dân. Làng có 07 xóm: xóm Xuân, xóm Dinh, xóm
Huê, xóm Đình (nơi có đình làng), xóm Đông, xóm Ba, xóm Thợng. Sự phân
chia xóm trong một làng để xà tiện quản lý và điều hành mọi công việc về hành
chính, sản xuất mùa vụ hay các việc x· héi.


13

Làng Xuân Dục xa có bốn giáp gồm: Đông Thợng, Đoài Thợng, Đông
Chính, Đoài Chính. Giáp là thiết chế giữ nhiều vai trò nhất trong thực thi các
công việc của làng. Đó là, vào các ngày lễ hội, mỗi giáp sẽ đợc làng cử ra tham
gia những công việc nhất định nh đảm nhiệm việc biện lễ, tế lễ, thờ thần, thông

lệ đăng cai hàng năm; Công nhận các bớc trởng thành của mỗi con ngời, trai
đinh 18 tuổi gia nhập giáp, điều hành ở giáp là các lệnh 47 đến 49 tuổi, 60 tuổi
lên lÃo không phải gánh vác việc giáp việc làng nữa. Giáp là những ngời sẽ tổ
chức tang lễ cho những ngời trong làng qua đời và giáp còn là những ngời bảo
vệ an ninh trong thôn xóm. Hội đồng niên ở làng Xuân Dục đợc quy định chặt
chẽ, mặc dù cùng lứa tuổi nhng ngời nào có bố mẹ nhiều tuổi nhất thì đợc
bầu làm anh cả. Anh cả có nhiệm vụ đôn đốc các công việc để chuẩn bị hội làng
năm sau và chủ trì các cuộc họp trong năm nếu thấy cần thiết. Khi lên lÃo, 60
tuổi nếu gia đình không có bụi (tức không chịu tang), con cái đề huề, gia đình
hạnh phúc thì đợc cử trông coi việc đình.
Về dân số, làng Xuân Dục thuộc diện trung bình trên vùng đồng bằng Bắc
Bộ, với xấp xỉ gần 2000 dân trong tổng số hơn 500 hộ gia đình.
Trải qua quá trình đô thị hóa rất nhanh, ngày nay tổng diện tích toàn xà là
856 ha, trong đó tổng diện tích đất nông nghiệp là 576 ha. Xà Yên Thờng đÃ
thành lập một Hợp tác xà liên hiệp gồm 09 làng và một xóm Dốc LÃ. Mỗi làng
cử ra một đội dịch vụ chuyên thu mua sản phẩm, trao đổi thóc giống và những
kinh nghiệm trong gieo, trồng và chăn nuôi nhằm rút kinh nghiệm cho những
thiếu sót và sai lầm của mùa vụ trớc để thúc đẩy kinh tế của thôn mình. Đây
chính là cầu nối giữa các làng với Hợp tác xà liên hiệp.
Làng Xuân Dục xa kia nằm cạnh con sông Thiên Đức cổ, vì vậy cánh đồng
luôn đợc phù sa bồi đắp, thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Địa lý thuận lợi
nên nơi đây sớm có c dân đến lập nghiệp và sinh sống. Những năm gần đây kinh
tế phát triển, xu hớng đô thị hóa cùng tác động của nền kinh tế thị trờng đà và
đang xóa dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Vì vậy, làng xà ngoại
thành Hà Nội nói chung và làng Xuân Dục cũng trong xu hớng có những tác


14

động mạnh mẽ của thực tế đó. Một bộ phận c dân trong nội thành, dân c từ các

tỉnh khác đà mua đất và lập nghiệp và sinh sống tại đây. Tuy nông dân vẫn chiếm
đa số, nhng các thành phần khác cũng đa dạng, xuất hiện quan hệ giao lu rất mở
vì có nhiều lớp dân c, công chức Nhà nớc, tiểu thơng và ngời làm nghề nông
nghiệp... Thành phần dân c đa dạng phần nào đà tác động tíi lèi sèng, nÕp sèng,
nÕp nghÜ cịng nh− sinh ho¹t văn hóa của cộng đồng. Tuy nhiên, trong từng hộ gia
đình truyền thống hiện nay vẫn còn giữ lại nhiều nét truyền thống xa, thể hiện
trong những đặc trng về nhân khẩu, xà hội. Chủ hộ gia đình thờng là nam giới
(hơn 70%), nếu nh nữ giới đảm nhận vai trò làm chủ gia đình là do thiếu vắng
đàn ông trong nhà chứ không phải là sự phân vai trò tự nhiên trong gia đình.
Trong lịch sử phát triển c dân Xuân Dục cũng có những biến động về dân số
do chiến tranh và do thiên tai lũ lụt, hạn hán, có một số ngời dân đến đây lập
nghiệp rồi lại đi. Dòng họ nào đến định c sớm nhất hiện cha có tài liệu nào nói
đến. Nhng theo các cụ cao tuổi trong làng kể, làng Xuân Dục có tổng số 18 dòng
họ, chiếm số đông trong làng là dòng họ Nguyễn Đức, Đàm Văn và dòng họ Ngô.
Đây là ba dòng họ có lịch sử lâu đời nhất, đến nay đà đợc 20 đời và số lợng con
cháu đông đúc nhất làng. Bên cạnh nhiều dòng họ lâu đời trong làng còn có những
dòng họ mới từ nơi khác đến, những năm đầu kháng chiến chống Pháp (1947 1948) thực hiện chủ trơng Tiêu thổ kháng chiến, ngời dân Xuân Dục tản c
đi khắp nơi, sau kháng chiến ngời dân lại trở về quê sinh sống và cày cấy, nhiều
ngời dân ở nơi khác cũng về đây mua đất dựng nhà định c lâu dài.
Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ là các gia đình mới nhập c, còn lại đại đa số là
ngời quê gốc và đà sinh sống nhiều năm ở đây. Điều đó nói lên quá trình định
c tơng đối ổn định của dân c làng Xuân Dục, đó cũng chính là nhân tố tạo
nên bản sắc văn hóa truyền thống của làng xà vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Đời sống kinh tế
Gia Lâm là huyện đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùng châu thổ sông Hồng,
sông Đuống. Đất Gia Lâm màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển


15


nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi cây cối quanh năm xanh tốt, chăn nuôi gia súc
gia cầm ngày một phát triển phong phú và đa dạng. Nhà sử học Phan Huy Chú
cũng đà từng có nhận xét rất thiện cảm về vùng đất Gia Lâm này: Ruộng cấy
lúa mùa rất tốt, việc làm ruộng, việc trồng dâu đều phồn thịnh. Phong tục, nhân
vật hơn cả trong một xứ [43, tr 20].
Ngày nay, xà Yên Thờng, một vùng quê văn hiến nằm bên con sông Thiên
Đức cổ đợc phù sa bồi đắp. Với bản chất cần cù chịu khó, sáng tạo trong lao
động, đà phát huy thế mạnh của một xà ven đê sông Đuống nói chung, làng Xuân
Dục nói riêng để đến ngày hôm nay đà đạt đợc nhiều thành tựu đóng góp cho
công cuộc xây dựng đất nớc, từng bớc hội nhập quốc tế.
Trớc đây, ngời dân làm nông nghiệp chủ yếu trông chờ vào cây lúa và cầu
mong có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Những năm mất mùa, cả làng đói kém do
điều kiện dẫn nớc thủy lợi, do cha biết trồng xen canh, thâm canh tăng vụ, phần
lớn diện tích đất chỉ cày cấy đợc một mùa vụ, nên ngoài sản xuất lúa độc canh,
ngời dân phải đi làm thuê để kiếm thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình.
Cùng với nghề nông, nhân dân trong làng còn làm thêm một số nghề phụ
khác nh: nghề rèn, nghề gò, nghề mộc, nấu rợu, ngoài ra dân làng còn tận
dụng đất bÃi để trồng dâu nuôi tằm vào những ngày ba tháng tám (tức tháng ba
và tháng tám, thời gian nông nhàn sau mùa vụ lúa). Sản phẩm của nghề rèn nh
cuốc, xẻng, dao, liềm; Sản phẩm của nghề gò nh xô, chậu, thùng đợc làm ra
chỉ đủ phục vụ cho nhân dân trong làng, vì ngày đó việc thu mua sản phẩm rất
khó khăn nên mức độ nghề phụ không đóng vai trò đại diện cho kinh tế gia đình.
Hiện nay, các nghề trên vẫn còn lu giữ, là nguồn thu nhập chính ở một số gia
đình, riêng nghề trồng dâu nuôi tằm không còn nữa.
Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi do nhiều nguyên nhân, nhng một
nguyên nhân dễ nhìn thấy hơn cả là do quá trình ngoại vi hóa nông thôn đang diễn
ra với tốc độ nhanh chóng. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp, nhng diện tích gieo trồng cả năm vẫn đợc đảm bảo 586 ha,



16

trong đó chuyển sang nuôi trồng thủy sản trên 10 ha năng suất đạt 99,5 tạ/ha. Diện
tích các loại rau màu đợc duy trì thờng xuyên, quay vòng nhanh, tổng lợng rau
sạch cung cấp cho nội thành và các vùng lân cận tăng từ 20 ha (năm 1996) đến 50
ha (năm 2006). Nghề chăn nuôi ở làng Xuân Dục chủ yếu là nuôi bò, lợn, gà ở
quy mô gia đình nhỏ. Những ngành nghề kể trên chiếm trên 70%, còn lại là kết
hợp thơng mại dịch vụ vừa, nhỏ và tham gia làm cán bộ, công dân ở các công ty
đóng trên địa bàn. Nét điển hình về kinh tế này sẽ là nhân tố quan trọng chi phối
diện mạo văn hóa truyền thống của làng.
Quá trình đô thị hóa đà mang lại cho ngời dân đời sống cao hơn rất nhiều.
Một bộ phân đất thổ c ở làng Xuân Dục đà đem ra mua bán để xây dựng nhà
hoặc cho thuê kinh doanh, diện tích đất nông nghiệp dần dần thu hẹp để dành
chỗ cho xây dựng cơ sở hạ tầng nh trờng học, nhà trẻ, chợ, các nhà máy, xí
nghiệp... Đời sống của nhân dân đợc nâng cao từng ngày theo xu hớng phát
triển chung của xà hội với những ngôi nhà cao tầng, khép kín hoàn toàn cùng với
tiện nghi sinh hoạt hiện đại. Nếu nh ngôi nhà truyền thống đợc lựa chọn chủ
yếu theo lối kiến trúc mở, tức là tối đa hóa diện tích sinh hoạt chung của gia đình
và diện tích sinh hoạt văn hóa, thì xu hớng kiến trúc nhà hiện đại lại khép kín.
Khi đó tính cộng đồng không còn đợc chú trọng, quan hệ theo tinh thần tối lửa
tắt đèn có nhau, hay bán anh em xa mua láng giềng gần giảm đi rõ rệt và
đơng nhiên nó trở thành một trong những nguyên nhân của những cảnh báo về
sự biến ®ỉi trong lèi sèng, nÕp sèng, trun thèng cđa ng−êi nông dân Việt Nam.
Đến nay, đời sống của nhân dân làng Xuân Dục dần đợc nâng cao, có
khoảng 30% số hé cã thu nhËp cao, 62% sè hé cã ®êi sống kinh tế ổn định, thu
nhập trung bình dới 10%, không còn hộ gia đình đói kém.
1.1.3 Truyền thống học hành
ĐÃ có một thời Xuân Dục đợc coi là mảnh đất văn hiến có truyền thống
khoa cử với 10 tú tài và nhiều ông đồ. Hiện nay, kế thừa truyền thống của cha
ông, làng Xuân Dục có 01 Phó giáo s, tiến sỹ; 05 thạc sỹ; Hàng chục cử nhân,



17

kỹ s, bác sỹ đà tốt nghiệp; Hàng trăm sinh viên, học sinh đang học đại học, cao
đẳng, trờng dạy nghề. Số lợng học sinh đợc cử đi thi học sinh giỏi ngày càng
tăng, trẻ em đến tuổi đi học đều đợc cắp sách đến trờng.
Có hai th viện dành cho làng, Hội khuyến học cũng đợc thành lập nhằm
động viên, khích lệ thế hệ trẻ kế thừa truyền thống cha ông, tiếp tục phấn đấu
học tập và trở lại quê hơng đa kiến thức đà học ở trờng cùng bà con làm rạng
danh quê hơng, đất nớc.
1.1.4 Văn hóa x hội
1.1.4.1 Phong tục tập quán
* Tục kết chạ: Kết chạ trớc hết đề cao lễ, rồi nghĩa rồi đức, cả hai làng đều
tự nhận mình là em. Hội làng mêi nhau tíi dù. Gióp nhau trong mäi t×nh hng,
mäi nội dung, mọi mức độ và không có quan hệ hôn nhân.
Một nét văn hóa đặc sắc của làng Xuân Dục đó là tục kết chạ (hay còn gọi là
tục kết nghĩa anh em) với làng Phong Tảo xà Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc
Ninh. Thực ra, đây là làng Tam Tảo song chữ Tam lại là tên húy của vị thần Lý
Tam Lang nên chữ Tam đọc chệch đi là Phong. Chuyện kể rằng, vào năm ất
MÃo 1815, cách đây 192 năm, làng Phong Tảo đi mua gỗ về làm đình. Sau khi
mua gỗ ở mạn ngợc liền kết thành bè thả theo sông Nhị Hà về nhánh sông Thiên
Đức cổ (sông Đuống ngày nay), khi bè gỗ trôi đến đầu làng Xuân Dục thì bị
vớng lúa mắc cạn không sao trôi đợc. Những ngời trong đoàn của Phong Tảo
cố hết sức kéo bè gỗ ra khỏi chỗ mắc cạn nhng không đợc, họ đà tìm đến miếu
Đông, nơi thờ thần Nam Phổ làm lễ xin phù trợ.
Trời đà về chiều, trớc tình hình đó các vị Hơng hào kỳ mục của làng
Phong Tảo đi mua gỗ bảo nhau dừng lại lên đê nghỉ để tìm cách giải quyết. Dân
làng Xuân Dục thấy vậy đà giúp đỡ, một vị có tuổi ngời làng Xuân Dục nói
rằng: Việc cúng quý thần, ai là ngời không một lòng tôn kính giúp sức vậy thì

khó khăn mấy cũng vợt qua đợc các vị đừng lo, đây là địa phận thôn Xuân
Dục chúng tôi và mời dân làng Phong Tảo vào làng làm cơm thiết đÃi, nghỉ lại.


18

Đêm đó, cả làng Xuân Dục huy động tất cả nhân dân trong làng ra kéo gỗ cùng
với những ngời dân Phong Tảo, số gỗ 300m3 đà đợc chuyển hết qua bờ đê.
Trớc nghĩa cử cao đẹp đó, dân làng Phong Tảo nghĩ rằng ngoài sức ngời, chắc
chắn còn có sự phù hộ của thần thành hoàng làng Xuân Dục nên công việc mới
nhanh chóng nh vậy. Dân làng Phong Tảo hết sức cảm tạ và không bao giờ quên
nghĩa cử cao đẹp đó, họ từ biệt rồi đa gỗ về làng. Sau khi ngôi đình Phong Tảo
đợc dựng xong, ngời dân Phong Tảo không quên ơn ngời đà giúp đỡ mình, liền
sắm lễ sang làng Xuân Dục cảm tạ và xin đợc kết nghĩa anh, em mÃi mÃi.
Gần 200 năm đà qua các thế hệ con cháu cả hai thôn vẫn tiếp nối nhau giữ
gìn nghĩa tình đó. Trong thời loạn cũng nh thời bình, cùng giúp đỡ nhau vợt
qua những khó khăn gian khổ. Nhớ lại câu chuyện xúc động thời chiến tranh đÃ
đi vào huyền thoại, vào thơ ca, vào ký ức của nhân dân cả hai làng. Ngày đó, một
chàng trai họ Ngô tên gọi Thể Mầm, ngời làng Xuân Dục, đà sẵn sàng chọn cái
chết để bảo vệ quê hơng, anh đà bị bắt thành một tù binh và bị dẫn sang làng
Phong Tảo hỏi cung. Trớc những cực hình hà khắc và những lời đe dọa nhng
vẫn một lòng không khai và tờng tận trả lời:
...Tôi họ Ngô tên gọi Thể Mầm
Xuân Dục - Yên thờng quê mẹ yêu thân.
Giặc đốt phá quê hơng tôi đi theo kháng chiến
Nay bị bắt, không cần nói gì nhiều cho lắm
Xử thế nào là tùy thuộc vào ông...
Tác giả Nguyễn Đức Tích [47, tr.28].
Khi biết đây chính là ngời anh kết nghĩa của làng Phong Tảo, ngời Bang
tá (ngời tra hỏi) đà nghẹn ngào không do dự quyết một lòng cứu anh. Ông đÃ

thả ngời anh của mình sau bữa cơm chia tay trong ngục. Bang Tá đó chính là cụ
Quảng MÃo thôn Phong Tảo.
Còn nhiều câu chuyện nữa, vào năm 1906 ở làng Phong Tảo lúa đang mùa
chín rộ thì quan lại địa phơng bắt trai tráng ở làng đi đắp đê sông Đuống chống


19

lũ lụt. Làng Xuân Dục biết vậy đà cùng nhau nhận đi phu đắp đê thay để làng
Phong Tảo về gặt cho kịp vụ lúa. Những năm (1947 - 1948) thực hiện chủ trơng
Tiêu thổ kháng chiến, cả làng Xuân Dục bỏ vờn không nhà trống, tản c đi
khắp nơi, dân làng Phong Tảo đà góp tiền cử ngời đi khắp nơi hỏi thăm nhân
dân chạ anh Xuân Dục để cùng nhau giúp đỡ trong thời gian loạn lạc. Giữa
những năm Bính Tuất (1948), khi giặc vào phá làng, để giữ đợc sắc phong vua
ban cho thành hoàng làng, Xuân Dục đà phải nhờ bên anh Phong Tảo cất giữ với
sự tin tởng tuyệt đối. Vì vậy, đến nay vẫn còn lu giữ đợc 25 trong tổng số 34
đạo sắc phong. Khi làng Xuân Dục sang dự lễ hội, lúc về bỏ quên gói thuốc lào,
làng Phong Tảo bèn cử ngời mang sang trả, gói thuốc đợc đặt long trọng trong
một chiếc hộp xinh xắn bọc vải điều. Đây là hành động thể hiện nét văn hóa cao
đẹp mà cần phải giáo dục, tuyên truyền cho thế hệ trẻ. Điều đặc biệt ở đây, tuy kết
nghĩa anh em nhng cả hai đều tự nhận mình là em và gọi ngời kia là anh, giữa
hai làng có một quy ớc muôn đời không đổi đó là trai, gái hai làng không đợc
kết hôn với nhau vì là anh em kết nghĩa. Đến nay, đà gần 200 năm vẫn đợc duy
trì cha một lần sai phạm.
Tục kết chạ là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của nhân dân hai thôn,
tục lệ này nhằm đoàn kết hai làng với nhau, tạo sức mạnh to lớn để cùng nhau
vợt qua mọi khó khăn trong lao động và trong chiến đấu chống kẻ thù xâm
lợc, tạo mối quan hệ mật thiết cùng hởng niềm vui, sẻ chia nỗi buồn. Đây là
nét đẹp văn hóa truyền thống cần đợc giữ gìn trong các làng quê nông thôn Việt
Nam. Vì vậy, năm 2000 - 2001 hai làng Xuân Dục - Phong Tảo làm con đờng

giao thông chính của làng đà lấy tên Xuân Phong và Phong Xuân. Con
đờng Phong Xuân nằm ở làng Xuân Dục lấy chữ đầu là chữ Phong, tên của
làng chạ anh Phong Tảo. Ngợc lại, con đờng ở làng Phong Tảo lấy tên là
Xuân Phong, lấy chữ đầu là Xuân, tên của làng chạ anh Xuân Dục. Đây chính
là sự tôn trọng lẫn nhau của hai làng.
Năm 2000 dân làng hai thôn kết hợp xuất bản tập thơ Nghĩa tình Xuân
Phong do làng Xuân Dục xuất bản, sau đó 5 năm (2005) tËp th¬ thø hai mang


20

tên Nghĩa tình Phong Xuân do làng Phong Tảo xuất bản. Nội dung hai tập thơ
do những ngời dân hai làng tự sáng tác. Những ngày lễ hội, làng Xuân Dục đều
cử ngời sang mời làng Phong Tảo sang tham gia. Hội hơng (hội lệ) đoàn
Phong Tảo thờng 10 đến 12 ng−êi, héi chÝnh th−êng 50 ®Õn 60 ng−êi cïng các
liền anh, liền chị hát quan họ. Khi hết hội còn quyến luyến không muốn chia tay.
* Cới xin: ở làng Xuân Dục cũng nh mọi làng quê vùng châu thổ sông
Hồng, hôn nhân và cới xin là việc lớn không chỉ cá nhân mà cả gia đình và dòng
họ, ngời con trai khi đến tuổi lấy vợ, không chỉ là nhu cầu phát triển tự nhiên của
bản thân mà còn nhằm duy trì nòi giống, thờ cúng tổ tiên, phụng dỡng bố mẹ già,
nhiều khi còn tăng sức lao động để phát triển kinh tế và còn vì uy thế về sự lớn
mạnh của dòng họ mình trong mối quan hệ với dòng họ khác trong làng.
Không còn thời cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, thanh niên trong làng tự do
lựa chọn ngời bạn đời của mình. Khi sự tìm hiểu đà chín muồi, ngời con trai sẽ tự
đặt vấn đề với gia đình mình, sắp lễ vật sang xin cới. Tục lệ thách cới, nộp cheo
ngày nay không còn tồn tại, và lễ cới đợc tổ chức đơn giản hơn.
Những nghi thức chính của hôn nhân và lễ cới trớc đây ở Xuân Dục
diễn ra nh sau:
Nhờ ông tơ bà nguyệt tìm ngời con gái phù hợp cho con trai mình rồi đánh
tiếng với nhà gái để xin đi lại tìm hiểu. Trong việc này, ông tơ bà nguyệt phải là

ngời am tờng gia cảnh của hai gia đình và tâm tính, giỏi biện hộ và ứng đáp.
* Lễ chạm ngõ: Đợc sự đồng ý của nhà gái, nhà trai chọn ngày lành tháng
tốt cùng ông tơ bà nguyệt sắm sửa một cơi trầu khoảng 20 quả cau 20 lá trầu tơi
sang nhà gái nói chuyện ngỏ ý cầu hôn.
* Lễ ăn hỏi: Trong ngày lễ này nhà trai phải có một cơi trầu để xin hỏi, ông
tơ bà nguyệt cùng đại diện gia đình nhà trai đến nhà gái ngỏ lời xin chọn ngày
lành tháng tốt làm lễ ăn hỏi. Lễ vật ăn hỏi gồm: một mâm xôi trắng từ 5 đến 6
cân gạo; một con gà trống hoa, một lít rợu trắng, một buồng cau to, một cân
chè khô, và 50 đến 100 lá trầu không. Sau đó đặt vào quả cới, phủ vải đỏ, mét


21

thanh niên cha vợ trẻ và ngoan cử đội lễ đi đầu đoàn, tiếp đến là đầy đủ các
thành phần, các lứa tuổi đi cùng nh cô, dì, chú, bác... nếu có gia đình thì phải
song toàn và gia đình không có bụi (có tang).
Lễ ăn hỏi cũng nh lễ c−íi sang träng, to nhá phơ thc vµo kinh tÕ và địa
vị của từng gia đình. Khi nhà gái đà nhận lễ vật ăn hỏi của nhà trai thì lúc đó chú
rể tơng lai có thể qua lại vào những dịp lễ lớn nh tết hoặc những công việc lớn
nhỏ bên gia đình nhà gái. Ngợc lại, cô dâu tơng lai cũng có thể qua lại bên nhà
trai. Trong thời gian chờ cới mà không may tứ thân, phụ mẫu của cô dâu, chú rể
qua đời thì cô dâu và chú rể phải chờ hết tang ba năm mới đợc cới.
* Lễ cới: Thờng đợc tổ chức từ tháng Giêng, tháng Hai (âm lịch). Đây
là những tháng có thời tiết mát mẻ, đồng thời là thời điểm nông nhàn không bận
rộn với công việc đồng áng.
Sau khi ấn định ngày lành, tháng tốt, nhà trai đem lễ dẫn cới sang trớc ngày
cới ba ngày (gọi là ngày nạp tài). Lễ dẫn cới gồm: gạo nếp 12kg, 60kg gạo tẻ,
một con lỵn sèng 60kg, 15 lÝt r−ỵu, 2 bng cau to (150 quả trở lên), chè khô 2kg,
trầu không vỏ đỏ và tiền thách cới (tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình). Để đợc tổ
chức cới, nhà gái phải nộp cheo cho làng (nói là nhà gái phải nộp nhng thờng là

do nhà trai đảm nhận). Theo hơng ớc của làng, cheo đợc tính bằng gạch, nếu lấy
chồng trong làng thì phải nộp 200 viên gạch, nếu lấy chồng thiên hạ phải nộp cheo
300 viên gạch. Số gạch này đợc lát đờng đi trong làng và bến ao. Nếu không nộp
cheo cuộc hôn nhân coi nh vô nghĩa và bị dân làng chê cời. Dân gian có câu:
Nuôi lợn thì phải băm bèo
Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng
hay:
Có cới mà chẳng có cheo
Dẫu rằng có giết mời heo cũng hoài
Lễ cới xa, khi đợc nhà gái mời đến ăn cỗ, thì không phải mừng tiền, vì
đà có đồ lễ c−íi cđa nhµ trai.


22

Ngày nay, không còn thách cới lợn, gà, tiền, gạo nữa mà đơn giản hai gia
đình đều có nghĩa vụ tổ chức đám cới cho các con. Trong ngày cới, họ hàng,
bạn bè và nhân dân trong làng đến mừng bằng tiền.
Đúng giờ hoàng đạo, nhà trai gồm 20 đến 25 ngời đầy đủ các thành phần,
vai vế, họ nội, họ ngoại và bạn hữu. Đại diện họ nhà trai có lời xin đón dâu,
đợc sự đồng ý của đại diện nhà gái cô dâu chú rể làm lễ gia tiên. Tối hôm đó,
cô dâu ngủ lại một đêm (đêm tân hôn) ở nhà trai, sáng hôm sau nhà trai sửa một
cái lễ cùng cô dâu, chú rể sang nhà gái lại mặt, lễ vật có thể là một thủ lợn hoặc
một con gà trống, tùy theo từng hoàn cảnh gia đình.
* Tang ma: Nếu cới xin là việc vui đánh dấu việc trởng thành của đời
ngời, thì tang ma là việc buồn kết thúc chu trình của một đời ngời. Việc tổ
chức đám lễ tang với sự chứng kiến của cộng đồng, dân làng. Đám tang đợc tổ
chức có mặt đông đủ các dòng họ nội, ngoại, xóm làng, bằng các nghi thức và sự
phân công chặt chẽ theo tục lệ cổ truyền của làng.
Những nghi thức chính của đám tang ở làng Xuân Dục đợc diễn ra nh sau:

Khi ngời thân sắp qua đời, gia chủ gọi con cháu ruột thịt đến để nhìn mặt
lần cuối và nghe những lời dặn dò sau cùng của ngời sắp qua đời. Sau đó ngời
nhà cử một số ngời chăm sóc, đun nớc lá thơm tắm rửa gội đầu, chải tóc, chờ
đến lúc tắt thở rồi thay quần áo mới, một số anh em ruột thịt túc trực bên ngời
quá cố suốt đêm. Xong chờ con cháu, anh em ruột thịt ở xa về đông đủ mới tiếp
tục liệm, nhập quan, phát tang. Con cháu, anh em chít khăn tang theo thứ bậc và
khóc thơng tiếc cho ngời chết. Lập bàn thờ linh vị, hơng đèn, hoa quả để làm
lễ phúng viếng. Con trai trởng, dâu trởng đứng đáp lễ, cử thêm một số ngời
đứng đáp lễ, ghi chép ngời phúng viÕng. LƠ phóng viÕng tïy theo mèi quan hƯ
gi÷a ng−êi đi phúng viếng với ngời quá cố. Ví dụ, thông gia thì cỗ xôi gà, cau
tiền hoặc một bức trớng. Đội trống kèn thờ liên tục phát ra những âm thanh nÃo
nề đến lúc hết ngời phúng viếng thì nghỉ.


23

Theo tục lệ cổ, an táng mỗi làng lại đợc tổ chức không giống nhau hoàn
toàn. Việc đa tang chôn cất ngời chết ở làng Xuân Dục cổ xa theo thứ bậc
giàu, nghèo trong xà hội.
Nhà giàu có địa vị xà hội thì tang chủ mời bốn giáp, quan viên tế ngu
(ngời yên ổn phần mộ đà chôn cất xong), kiệu đợc sơn son thiếp vàng. Nhà
giàu không có địa vị xà hội thì tang chủ mời hàng giáp (một giáp) đang làm việc
làng cùng tế ngu. Nhà giàu vừa thì mời xóm mình đang ở đa tang, rớc đủ kiệu
sơn son thiếp vàng. Nhà nghèo thì mời hàng vách đa tang (làng Xuân Dục có 7
xóm chia thành 2 vách, vách Đông và vách Đoài). Chôn cất xong gia chủ mời
những ngời đa tang ở lại ăn cơm uống rợu. Những nhà quá nghèo không mời
đợc hàng vách thì anh em tự đa lấy, đa linh cữu bằng đòn khênh mộc (không
sơn son thiếp vàng). Ngày nay, sự phân chia giàu nghèo không còn nữa việc đa
tang đợc làm bình đẳng nh nhau.
Đa tang ở làng Xuân Dục gọi là đa ra đồng, mọi việc đều đợc tổ chức

phân công chu đáo, thứ tự vai nào việc nấy. Nam giới tuổi từ 18 đến 55 rớc cờ,
phớn, khênh trống đại, khiêng kiệu, thiết linh. Đại quan ban hiệu lệnh gồm ba
ngời điều khiển lúc đi, lúc nghỉ. Đám rớc đi theo thứ tự nh sau: Ngời đi đầu
tiên cầm cờ đen, cờ trắng lớn, sau đó là trống đại lệnh, phớn nhà phật cùng đội
cầu và các bà vÃi. Tiếp đến là kiệu tang, trong kiệu là linh vị của ngời quá cố
cùng đèn hơng, hoa quả, xôi thịt và vàng mÃ. Đi giữa là kèn trống, bát âm, ba
ông chấp hiệu lệnh chỉ huy điều hành đám tang đi đứng đàng hoàng, nhịp nhàng,
nghiêm trang. Sau cùng là kiệu linh cữu và con cháu, thân nhân nội, ngoại mặc
tang phục đa tang, bạn bè thân bằng cố hữu, bà con lối xóm cùng đa tang.
Trên đờng đa tang có rắc vàng thoi bằng giấy từ nhà gia chủ ra đến huyệt để
ngời chết nhớ đờng về nhà. Khi hạ huyệt thờng có thầy cúng hoặc nhà s làm
phép trị huyệt, các cụ bà đọc kinh đi vòng quanh mộ. Động tác này cho rằng, có
cúng có trị huyệt mới xua đuổi đợc ma tà cũ để không bắt n¹t ma míi.
VỊ tang phơc theo lt “Thä mai gia lễ từ thời Lê đợc thực hiện từ nhà
vua tới dân chúng. Đến nay, dân làng coi nh thành luật để tang phục. Có năm


24

hạng tang phục: Đại tang ba năm, con trai, con gái, con dâu để tang cha mẹ đẻ,
cha mẹ chồng, vợ để tang chồng áo trắng dài may sổ gấu bằng vải xô trắng, chít
khăn ngang có hai giải đằng sau lng bằng vải xô trắng. Dây thắt ngang lng bện
bằng dây chuối khô. Con trai trởng đầu đội mũ rơm chống gậy tre nếu là cha,
gậy vông nếu là mẹ; Tang một năm (anh em ruột để tang nhau); Tang chín tháng
(anh em con chú, con bác để tang nhau); Tang năm tháng (con cô, con cậu để
tang nhau). Tang ba tháng (chắt chú, chắt bác để tang nhau). Chắt để tang cụ thì
chít khăn vàng. Chút, chít để tang kỵ chít khăn hồng, đỏ. (hồng tang chít). Trờng
hợp con trởng chết trớc cha mẹ thì cháu trởng (đích tôn) để tang thay cha cũng
ba năm cũng áo xô, chít khăn ngang, chống gậy đi đầu.
Ngày nay, trong tang lễ làng Xuân Dục không còn đội mũ rơm, chống gậy.

Nhng trong thời gian có bụi không đợc vào đình tế, lễ và xem hội; Nếu đang
giữ chức ông đám (chủ tế) thì phải xin từ chức; Phải chờ hết tang cha hoặc mẹ ba
năm mới đợc cới; Tết nguyên đán, mồng 1, 2, 3 âm lịch không đợc xông nhà
hay đến chơi nhà ai.
* Lên lÃo: Trai đinh sau khi hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với giáp, với xóm
làng, hết tuổi 59 sang tuổi 60 lên lÃo. Theo phong tục của làng, ngời lên lÃo sửa một
cỗ xôi, con gà, trầu, rợu (không bắt buộc mọi ngời) mang ra đình làm lễ thành
hoàng làng vào đầu năm mới ngày 10 tháng Giêng âm lịch. ở nhà gia chủ làm cỗ
khao các cụ trong phe giáp và các cụ trong xóm mình ở, các cụ đến không phải đóng
góp, gia chủ chịu hoàn toàn kinh phí cho buổi liên hoan đó. Đến tuổi 79, 80, 90 lên
thợng thọ và thợng thợng thọ thì tổ chức ăn khao mừng đàng hoàng hơn lên lÃo
60. Tuổi 70, 80 xa nay hiếm, tuổi 90 lại càng hiếm hơn, nên gia đình nào có ngời
lên thợng thọ, thợng thợng thọ là điều phúc đức lớn, đà đạt đợc điều phúc đức
thứ ba trong tam phúc: Phúc - Lộc - Thọ.
Các cụ thợng thợng thọ lại suy tôn bốn cụ: cụ Toát, cụ Nhất, cụ toát Nhị,
cụ toát Ba, cụ toát Cụ. Bốn cụ lại khao toát cũng nh khao thợng thọ xong bốn cụ
đợc hởng: xóm, phe giáp ngoài ra khi làng có cỗ thì các cụ đợc mời ra ăn,
chậm tới cỗ thì phải vào mời lần nữa, nếu các cụ đi vắng thì phải gửi biếu cỗ, nên


25

dân gian có câu: Đi vắng biếu, thiếu cỗ mời. Ngày nay, không còn tục lệ đi vắng
biếu, thiếu cỗ mời nữa, ngời dân Xuân Dục quan niệm rằng, không tổ chức lên
lÃo thì các cụ sẽ sống thọ với con cháu hơn.
1.1.4.2 Lễ hội cổ truyền
Lễ hội dân gian của làng chủ yếu là lễ hội ở đình làng, ngoài ra còn có một
số ngày lễ tiết trong năm. Mục đích của các lễ tiết này là cầu ma nắng thuận hòa,
tùy vào sự đợc mùa hay mất mùa mà tổ chức các nghi thức, nghi lễ.
+ Lễ xuống đồng: là nghi thức trong lễ cầu mùa nghề nông, mở đầu cho

một vòng cây trồng (mùa sản xuất). Đây là nghi thức bộc lộ mối quan hệ khăng
khít giữa con ngời với môi trờng xung quanh, cầu ma thuận gió hòa, động tác
thiết thực nhất của cộng đồng.
+ Lễ cơm mới: thờng đợc tổ chức vào ngày mồng 10 tháng 10 âm lịch
(cầu cho dân làng đợc yên vui, mạnh khỏe, vạn vật cây cối tơi tốt.
+ Lễ các ngày mồng một (sóc) và ngày rằm (vọng) hàng tháng.
+ Lễ hội đình làng: Lễ hội đình làng Xuân Dục đợc tổ chức vào ngày
mồng10 tháng 3 âm lịch, trên nền của của tín ngỡng thờ thành hoàng.
Đình làng Xuân Dục thờ hai vị thành hoàng, thủy thần Nam Phổ Đại Vơng
thuộc thời Hùng Vơng và Lý Tam Lang Đại Vơng tớng lĩnh của triều đình nhà Lý.
Năm 40 sau công nguyên Hai Bà Trng tập hợp binh lính đi đánh quân
Đông Hán trừ hại cho dân, đi đến địa hạt Xuân ổ (nay là Xuân Dục) cũng vào
lúc xế chiều. Hai Bà Trng cho quân lĩnh dựng trại nghỉ lại qua đêm. Đêm đó,
hai bà đà nằm mơ một ngời hiện lên trớc mặt xng danh là thủy thần Nam Phổ
Đại Vơng - thời Hùng Vơng phò giúp ngời đi đánh giặc và hiến kế. Dựa theo
kế sách của vị thần báo mộng Hai Bà đà đánh đuổi đợc quân Tô Định. Để ghi
nhớ công đức đó Hai Bà Trng đà phong thủy thần Nam Phổ làm Tuyên Linh
Đại Vơng và cho nhân dân Xuân ổ thờ phụng mÃi mÃi, sau này đợc sắc phong
Đại Vơng Thợng Đẳng Thần với công Hộ quốc tý dân.


26

Vị thần thứ hai, Lý Tam Lang là một vị tớng phó chỉ huy sứ phò vơng
triều nhà Lý, có công trong việc dẹp loạn Tam vơng, sau đó lại cầm quân đi
đánh giặc Chiêm Thành quấy rối nơi biên ải phía Nam, ông đợc vua Lý cho ăn
lộc ở huyện Đông Ngàn, một lần nữa ông lại xin cáo quan về khu Xuân ổ để vui
thú điền viên và mở trờng dạy học. Ông đợc dân làng thờ phụng, đợc triều
đình sắc phong là Đại Vơng Thợng Đẳng Thần.
Lễ hội đợc tổ chức lớn ba năm một lần và hội hơng tổ chức hàng năm vào

ngày mồng10 tháng 3 âm lịch. Nhng tổ chức không phải là ngày hóa của thần
nên hàng năm vào ngày mồng 10 tháng 8 âm lịch ngày hóa của thần Nam Phổ và
ngày 12 tháng 10 âm lịch ngày hóa của thần Lý Tam Lang dân làng lại đa lễ vật
ra đình thắp hơng cầu khấn các vị thành hoàng làng.
1.1.4.3 Truyền thống cách mạng:
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, nhân dân làng Xuân Dục
đà tự hào bởi bao ®êi thÕ hƯ nèi tiÕp nhau ®Êu tranh chèng ¸p bøc bãc lét, kÕ tiÕp
trun thèng kiªn c−êng bÊt kht đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ lấy từng mảnh
đất ân sâu nghĩa nặng.
Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, lớp lớp thanh niên xung
phong lên đờng nhập ngũ vào miền Nam, những ngời ở lại tiếp tục sản xuất
chiến đấu giữ vững mảnh đất quê hơng, chi viện cho chiÕn tr−êng miỊn Nam víi
khÈu hiƯu “Thãc kh«ng thiÕu mét cân, quân không thiếu một ngời góp phần vào
đại thắng 30/4/1975 đa non sông vào một mối, giải phóng hoàn toàn đất nớc.
Những năm kháng chiến chống Pháp, làng lại che chở cho cán bộ Việt Minh, dấu
tích vàng son vẫn còn đến ngày nay là chiếc hầm nằm sâu trong lòng đất ngay
trong tòa Đại đình làng Xuân Dục. Hiện nay, tại làng Xuân Dục vẫn còn những di
tích cách mạng kháng chiến, địa điểm xác máy bay B52 bị dân làng bắn rơi tại xÃ
Yên Thờng, một nghĩa trang liệt sỹ tại xóm Dốc LÃ, một đài tởng niệm các anh
hùng liệt sỹ tại trung tâm xÃ. Toàn x· cã 221 liƯt sü, 10 bµ mĐ ViƯt Nam anh


×