Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Xây dựng môi trường văn hóa ở học viện hậu cần hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 143 trang )

1

Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Văn hoá, thể thao và du
lịch

Trờng Đại học văn hoá H Nội
------&------

Nguyễn vơng bình

Xây dựng môi trờng văn hoá
ở học viện hậu cần hiện nay
(Khảo sát ở 2 tiểu đoàn học viên đào tạo cử nhân hậu cần cấp phân
đội)
Chuyên ngành: Văn hoá học
MÃ số: 60 31 70

Luận văn Thạc sĩ văn hoá học

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS. TS. Nguyễn Văn Cần

H nội - 2010


2

Chữ Viết tắt



STT

Chữ viết

Chữ viết tắt

1

Ban Chấp hành trung ơng

BCHTW

2

Chủ nghĩa xà hội

CNXH

3

Đơn vị cơ sở

ĐVCS

4

Môi trờng tự nhiên

MTTN


5

Môi trờng văn hoá

MTVH

6

Môi trờng xà hội

MTXH

7

Môi trờng văn hoá quân sự

MTVHQS

8

Nhà xuất bản

Nxb

9

Trang

tr


10

XÃ hội chủ nghĩa

XHCN

11

Quân số khỏe

QSK


3

Mục lục
Trang
Phần mở đầu

1

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan

2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4

5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn

4

6. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu

4

7. Kết cấu của luận văn

5

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về xây dựng môi

6

trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần
1.1 Những vấn đề chung về môi trờng văn hóa

6

1.1.1 Khái niệm môi trờng văn hóa


6

1.1.2 Khái niệm môi trờng văn hóa quân sự

12

1.1.3 Cấu trúc của môi trờng văn hoá

14

1.2 Vai trò, đặc điểm môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần

19

1.2.1 Vai trò của môi trờng văn hóa ở Học viện Hậu cần

19

1.2.2 Đặc điểm môi trờng văn hoá ở ở Học viện Hậu cần

26

1.3 Quan niệm xây dựng môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần

35

Chơng 2: Thực trạng xây dựng môi trờng văn hoá

41


ở Học viện Hậu cần hiện nay
2.1 Sơ lợc lịch sử phát triển của Học viện HËu cÇn

41


4

2.1.1 Giai đoạn từ 1951 - 1973

41

2.1.2 Giai đoạn từ 1974 đến nay

43

2.2 Hoạt động xây dựng môi trờng văn hóa ở Học viện Hậu cần

47

2.2.1 Xây dựng MTVH gắn chặt với quá trình giáo dục, đào tạo chung

47

của Học viện, đặc biệt là giáo dục đạo đức cách mạng và đặc thù nhiệm
vụ công tác hậu cần
2.2.2 Tình hình xây dựng môi trờng văn hóa ở Học viện Hậu cần hiện nay

53


2.2.3 Đánh giá công tác xây dựng môi trờng văn hóa ở Học viện Hậu cần

67

Chơng 3: Yêu cầu v giải pháp xây dựng môI trờng

78

văn hoá ở Häc viƯn HËu cÇn trong thêi gian tíi
3.1 Mét sè nhân tố chủ yếu tác động đến xây dựng môi trờng văn hoá ở

78

Học viện Hậu cần và yêu cầu đặt ra
3.1.1 Một số nhân tố chủ yếu tác động đến xây dựng môi trờng văn hoá

78

ở Học viện Hậu cần
3.1.2 Yêu cầu xây dựng môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần

80

3.2 Giải pháp xây dựng môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần

85

3.2.1 Nhóm giải pháp tác động tổng thể


86

3.2.2 Nhóm giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lợng

94

tham gia xây dựng môi trờng văn hoá
3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển những thành tố của môi trờng văn hóa

100

Kết luận

110

Ti liệu tham kh¶o

112

Phơ lơc

118


5

Mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài
Môi trờng văn hoá (MTVH) là một bộ phận cấu thành môi trờng sống,
trực tiếp tác động đến quá trình hình thành nhân cách con ngời và đời sống

cộng đồng. Con ngời không thể trở thành Ngời nếu tách khỏi MTVH, bởi
MTVH chính là "cái nôi" nuôi dỡng, là nguồn năng lợng để hình thành bản
lĩnh, năng lực sáng tạo, đạo đức, tâm hồn, tình cảm và nhân cách con ngời.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng, khoá VIII khẳng định vai trò
của văn hoá và MTVH, đà xác định xây dựng môi trờng văn hoá là một trong
10 nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Đối với Quân đội, MTVH có vai trò quan trọng trong xây
dựng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng tinh thần, đạo đức, lối sống, hoàn
thiện nhân cách ngời quân nhân cách mạng. MTVH lành mạnh vừa thoả mÃn
nhu cầu đời sống tinh thần, vừa tạo ra động lực thúc đẩy cán bộ, chiến sỹ rèn
luyện phấn đấu vơn lên, khắc phục mọi khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ. Xây dựng MTVH lành mạnh là "một trong những nhiệm vụ cơ bản của quá
trình xây dựng văn hoá trong quân đội; có tác dụng hết sức tích cực đến quá
trình xây dựng Quân đội vững mạnh toàn diện"[36, tr.12]. Vì vậy, xây dựng
MTVH tốt đẹp, lành mạnh trở thành yêu cầu bức thiết và lâu dài trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng nói chung, sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của
quân đội nói riêng, nhằm xây dựng và phát huy yếu tố con ngời, tạo ra động
lực để phát triển xà hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN trong giai đoạn mới.
Trong những năm qua, thực hiện Chỉ thị 143/CT ngày 12/5/1992 của
Tổng cục Chính trị về tiến hành "Cuộc vận động xây dựng môi trờng văn hoá
trong các đơn vị quân đội" và chỉ thị 353/CT ngày 9/11/1996 về "Tiếp tục đẩy
mạnh cuộc vận động xây dựng môi trờng văn hoá tốt đẹp, lành mạnh, phong


6

phú trong các đơn vị quân đội", Học viện Hậu cần đà phát động cuộc vận động
xây dựng MTVH trong toàn Học viện. Kết quả đạt đợc trong xây dựng MTVH
đà góp phần tích cực vào việc xây dựng nhân cách "bộ đội cụ Hồ" - nhân cách

ngời cán bộ hậu cần quân đội và xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Tuy
nhiên, trong quá trình đó còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, ảnh hởng đến quá
trình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, những biến đổi nhanh chóng của
tình hình chính trị thế giới, sự chống phá của các thế lực thù địch bằng diễn
biến hoà bình trên lĩnh vực t tởng, văn hoá; tác động của mặt trái cơ chế thị
trờng và tình hình chính trị, xà hội trong nớc đà ảnh hởng tiêu cực đến mọi
giai tầng trong xà hội, trong đó có cán bộ, học viên, công nhân viên, chiến sỹ
Học viện Hậu cần. Từ đó dẫn ®Õn mét sè biĨu hiƯn suy tho¸i vỊ phÈm chÊt đạo
đức, phai nhạt mục tiêu, lý tởng, ý chí chiến đấu, mơ hồ, mất cảnh giác... ảnh
hởng đến quá trình học tập, công tác. Bên cạnh đó, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,
xây dựng quân đội và ngành hậu cần hiện nay đặt ra yêu cầu mới đối với công
tác đào tạo cán bộ hậu cần là phải xây dựng nhân cách, bồi dỡng bản lĩnh
chính trị vững vàng, nâng cao năng lực công tác cho họ nhằm đáp ứng yêu cầu
đào tạo đội ngũ sĩ quan hậu cần vừa hồng vừa chuyên. Tình hình đó đòi hỏi
mỗi cán bộ, học viên Học viện Hậu cần, với t cách vừa là sản phẩm, vừa là chủ
thể xây dựng môi trờng văn hoá, cần phải nhận thức sâu sắc vai trò, nội dung,
những yếu tố cấu thành của môi trờng đó. §ång thêi, cã tr¸ch nhiƯm tÝch cùc,
trùc tiÕp tham gia xây dựng môi trờng văn hoá tốt đẹp, lành mạnh ở đơn vị cơ
sở. Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu vấn đề "Xây dựng môi trờng văn hoá ở
Học viện Hậu cần hiện nay" mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
2- Tình hình nghiên cứu có liên quan
ĐÃ có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề xây dựng MTVH
nói chung và xây dựng MTVH đơn vị cơ sở trong Quân đội nói riêng. Trong


7

đó có một số công trình tiêu biểu nh: "Về xây dựng môi trờng văn hoá cơ
sở" của PGS, TS Văn Đức Thanh, Nxb Chính trị Quốc gia 2004; "Xây dựng

môi trờng văn hoá ở nớc ta hiện nay - Từ góc nhìn giá trị học" của Đỗ Huy,
Nxb Văn hoá thông tin 2001; "Môi trờng văn hoá với việc x©y dùng lèi sèng
con ng−êi ViƯt Nam" cđa Ngun Hång Hà, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội
2005; "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nớc ta hiện nay"
của GS.TS Hoàng Vinh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999. "Văn hóa một số vÊn ®Ị lý ln" cđa PGS. Tr−êng L−u, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội;
Quản lý hoạt động văn hóa của Nguyễn Văn Hy - Phan Văn Tú - Hoàng Sơn
Cờng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998. Ngoài ra còn có một số luận án
tiến sĩ và luận văn thạc sĩ nghiên cứu về MTVH ở các lĩnh vực và các địa
phơng khác nhau.
Nhìn chung, các công trình khoa học đà đề cập và luận giải nhiều khía
cạnh của vấn đề xây dựng MTVH cơ sở, trong đó có các đơn vị cơ sở trong
Quân đội. Các công trình đà khẳng định vai trò của MTVH và vấn đề xây
dựng MTVH với sự hoàn thiện của nhân cách con ngời nói chung; đề xuất
các giải pháp nhằm xây dựng MTVH ở các đơn vị cơ sở. Tuy nhiên cha có
công trình nào đề cập đến vấn đề xây dựng MTVH ở Học viện Hậu cần. Kế
thừa những kết quả nghiên cứu đà đạt đợc, luận văn này sẽ tập trung đi sâu
vào tìm hiểu toàn diện hơn về MTVH và làm rõ những vấn đề đang đặt ra
trong việc xây dựng MTVH ở Học viện Hậu cần hiện nay.
3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng MTVH ở Học viện
Hậu cần, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp xây dựng MTVH ở Häc viƯn HËu
cÇn trong thêi gian tíi.


8

* NhiƯm vơ:
- HƯ thèng hãa mét sè vÊn ®Ị lý luận về xây dựng MTVH.
- Đánh giá thực trạng, phân tích làm rõ nguyên nhân của công tác xây

dựng MTVH ở Học viện Hậu cần hiện nay.
- Xác định yêu cầu và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
chất lợng, hiệu quả công tác xây dựng MTVH ở Học viện Hậu cần trong giai
đoạn cách mạng mới.
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu.
Quá trình xây dựng môi trờng văn hoá MTVH ở Học viện Hậu cần.
* Phạm vi nghiên cứu.
Xây dựng MTVH ở tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn 2 trong Học viện Hậu cần
từ năm 2000 đến 2009.
5- Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý
luận và thực tiễn của xây dựng MTVH ở Học viện Hậu cần hiện nay.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho lÃnh đạo, chỉ huy
Học viện Hậu cần có thêm cơ sở để đề ra chủ trơng, biện pháp xác thực trong
xây dựng MTVH, góp phần nâng cao chất lợng đời sống văn hoá - tinh thần
ở các đơn vị cơ sở trong Học viện Hậu cần hiện nay.
6- Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
đờng lối, quan điểm của Đảng về văn hoá và xây dựng môi trờng văn hoá.


9

- Cơ sở thực tiễn: Kết quả thực tế xây dựng MTVH ở Học viện Hậu cần
những năm gần đây; báo cáo tổng kết các mặt hoạt động chủ yếu của Học
viện Hậu cần; kế thừa kết quả các công trình nghiên cứu khoa học có liên
quan; kết quả khảo sát của tác giả về xây dựng MTVH ở tiểu đoàn học viên
đào tạo cử nhân hậu cần cấp phân đội trong Học viện Hậu cần.
- Phơng pháp nghiên cứu: Dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa

Mác - Lênin, kết hợp sử dụng các phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng
pháp liên ngành văn hóa học - xà hội học, so sánh, điều tra khảo sát, tổng kết
thực tiễn.
7- Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về xây dựng môi trờng văn hoá ở
Học viện Hậu cần
Chơng 2: Thực trạng xây dựng môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu
cần hiện nay.
Chơng 3: Yêu cầu và giải pháp xây dựng môi trờng văn hoá ở Học
viện HËu cÇn trong thêi gian tíi.


10

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về xây dựng môi trờng văn
hoá ở Học viện Hậu cần
1.1 Những vấn đề chung về môi trờng văn hóa
1.1.1 Khái niệm môi trờng văn hóa
Môi trờng theo nghĩa hẹp là không gian địa lý nơi con ngời sinh
sống; bao gồm điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái. Đây là
cách tiếp cận khái niệm từ góc độ khoa học tự nhiên thuần túy ở các nớc
phơng Tây và đợc sử dụng khá phổ biến vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX.
ở nớc ta, đến những năm 90 của thế kỷ XX quan niệm này vẫn còn
tồn tại khá phổ biến. Tạp chí Cộng sản số 19/1996, trong mục "Môi trờng và
bảo vệ môi trờng" nhìn nhận: Môi trờng là tổng hợp các điều kiện c trú về
tự nhiên và sinh thái của con ngời, của một hay nhiều loài động vật, thực vật

hoặc sinh vật [21, tr.58]. Quan niệm này nhấn mạnh đến các yếu tố tự nhiên,
sinh thái, các yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con ngời có ảnh hởng tới
sự tồn tại và phát triển của con ngời mà không hề đề cập đến các yếu tố t
tởng, tinh thần, các yếu tố xà hội, văn hóa - với t cách là một bộ phận quan
trọng cấu thành môi trờng sống của con ngời. Qua đó có thể thấy, khái
niệm môi trờng bị đồng nhất (hoặc lẫn lộn) với khái niệm môi trờng tự
nhiên (MTTN), môi trờng sinh thái.
Theo nghĩa rộng, môi trờng là tổng hòa các điều kiện liên quan đến
hoạt động sống của con ngời. Từ điển tiếng Việt (xuất bản năm 1997), môi
trờng đợc định nghĩa là: Toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xÃ
hội, trong đó con ngời hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hƯ víi
con ng−êi, víi sinh vËt ®ã” [55, tr.618]. Michel Batisse, nhà nghiên cứu ngời


11

Pháp nổi tiếng về môi trờng đà khẳng định: "Môi trờng không chỉ bó hẹp ở
những không gian đợc gọi là tự nhiên và đà bị biến đổi ít nhiều qua các thời
kỳ mà còn bao gồm cả những không gian nhân tạo làm khung cảnh cho cuộc
sống của hầu hết mọi ngời" [4, tr.47]. Trên cơ sở những quan niệm về môi
trờng theo nghĩa rộng mà các nhà nghiên cứu đà đa ra, PGS. Trờng Lu
khái quát: Về một định nghĩa chung nhất thì môi trờng là những gì gắn chặt
và bao quanh con ngời [23, tr. 241].
Luật Bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà XHCN Việt
Nam thông qua ngày 27/12/1993, trong điều 1 đà định nghĩa: Môi trờng bao
gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con ngời và thiên nhiên.
Từ các quan niệm trên cho thấy môi trờng không chỉ hàm chứa những
cái có sẵn trong tự nhiên mà còn bao gồm cả những yếu tố nhân tạo bao quanh

con ngời, ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của con ngời và xà hội. Với
cách hiểu này, môi trờng sống của con ngời nh một chỉnh thể bao quát toàn
bộ các yếu tố môi trờng tự nhiên, môi trờng xà hội, môi trờng kinh tế, môi
trờng văn hoá. Các bộ phận cấu thành môi trờng sống có quan hệ chặt chẽ,
tác động qua lại lẫn nhau, cùng tác động đến việc hình thành nhân cách con
ngời, tạo ra điều kiện sống, điều kiện phát triển của cá nhân và của xà hội.
Con ngời là một thực thể xà hội, con ngời luôn sống trong những điều
kiện tự nhiên (môi trờng tự nhiên) nhất định. Bên cạnh MTTN, môi trờng
sống của con ngời còn có môi trờng xà hội. Môi trờng xà hội là tổng hòa
những điều kiện vật chất, tinh thần nh: kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo,
pháp quyền và các quan hệ khác nh dân tộc phản ánh hoạt động lao động
sản xuất và giao tiếp của con ngời. Thông qua môi trờng xà hội mà con
ngời đà không ngừng sáng tạo và tiếp nhận các thang giá trị của xà hội. XÃ


12

hội càng phát triển, nhu cầu sống của con ngời không ngừng tăng lên thì môi
trờng sống càng giữ vai trò quan trọng, qua đó con ngời vơn lên hoàn thiện
nhân cách của chính mình. Mặt khác, môi trờng sống của con ngời là tổng
hòa các loại môi trờng khác nhau, trong đó con ngời vừa là sản phẩm, vừa
là chủ thể của môi trờng đó. Với tính cách là sản phẩm tự nhiên - con ngời
bao giờ cũng chịu sự chi phối của điều kiện lịch sử nhất định. Tuy nhiên, con
ngời cha bao giờ thỏa mÃn với những gì tự nhiên có; trái lại, thông qua hoạt
động, con ngời biến đổi giới tự nhiên, phục vụ nhu cầu sống của mình. Đó là
quá trình con ngời sáng tạo ra giới tự nhiên thứ hai của loài ngời. Quá
trình tạo ra thiên nhiên thứ hai thực chất cũng là quá trình loài ngời không
ngừng tự nâng cao và hoàn thiện chính bản thân mình. Nh vậy, trong quá
trình lao động sản xuất đà sáng tạo ra con ngời và sáng tạo ra đời sống tinh
thần - những giá trị văn hoá - nơi chứa đựng toàn bộ tinh hoa, trí tuệ, năng lực,

ý chí, khát vọng và niềm tin của con ngời.
Là sản phẩm đặc biệt do con ngời sáng tạo ra, văn hoá có vai trò to lớn
trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách của con ngời, cộng đồng
ngời. Văn hoá thể hiện trình độ của con ngời, của xà hội, văn hoá làm cho
con ngời phát triển toàn diện, trở nên phong phú về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn,
tình cảm, lối sống, mang lại cho con ngời nhân cách cao đẹp, giúp cho con
ngời thực hiện đợc khát vọng ngàn đời, thôi thúc con ngời hớng tới giá trị
vĩnh hằng chân, thiện, mỹ. Đến lợt mình, sự phát triển của chất lợng con
ngời, việc nâng cao năng lực sáng tạo của con ngời sẽ làm biến đổi toàn bộ
định hớng những giá trị vật chất của nền văn hoá nhân loại và sử dụng toàn
bộ tiềm năng to lớn của nó cho mục đích tốt đẹp của con ngời. Theo quan
điểm của Mác, văn hoá là phơng thức hoạt động sống đặc thù của con ngời,
phơng thức con ngời nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp.
Môi trờng văn hoá là một trong những bộ phận cấu thành môi trờng
sống của con ngời, bao gồm những giá trị văn hoá của xà héi (nh÷ng yÕu tè


13

văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể), là sự phản ánh các mối quan hệ xÃ
hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định và trình độ văn minh của cộng
đồng gắn với địa bàn, lÃnh thổ nhất định. Nói cách khác, MTVH là tổng hòa
các yếu tố văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần do con ngời sáng tạo ra
thông qua hoạt động thực tiễn, tồn tại trong những thời gian, không gian
nhất định, thờng xuyên chi phối, tác động đến nhận thức, tình cảm và
hành vi hoạt động của con ngời và cộng đồng ngời. MTVH do con
ngời sáng tạo ra, đồng thời nó cũng góp phần tích cực xây dựng nhân cách
con ngời, làm biến đổi bản chất con ngời. Mác đà khẳng định: Con ngời
tạo ra hoàn cảnh trong chừng mực nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời
chừng mực ấy [3, tr.55].

Khái niệm môi trờng văn hoá đà đợc nhiều nhà nghiên cứu văn hoá
đa ra, tuỳ theo các góc độ và nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo quan niệm
của nhà nghiên cứu Xô viết GS. TS triết học A.I. ác-nôn-đốp, MTVH là
tổng thể ổn định những yếu tố vật thể và nhân cách, nhờ đó các cá thể tác
động lẫn nhau. Chúng ảnh hởng tới hoạt động khai thác và sáng tạo giá trị
văn hóa, tới nhu cầu tinh thần, hứng thú và định hớng giá trị của họ. MTVH
không chỉ là tổng hợp những yếu tố văn hóa vật thể mà còn có những con
ngời hiện diện văn hóa [1, tr.75]. Trong công trình nghiên cứu khoa học
Nuôi dỡng giá trị văn hóa trong nhân cách ngời chiến sĩ quân đội nhân
dân Việt Nam của Bộ Quốc phòng, quan niệm: môi trờng văn hóa là tổng
hòa những thành tố vật chất và tinh thần tơng đối ổn định, trong một thời
gian và không gian cụ thể, ở đó các cá nhân tác động đến nhau, con ngời là
yếu tố quan trọng nhất của môi trờng văn hóa [39, tr. 32]. Từ góc độ lÃnh
đạo, quản lý, các tác giả của cuốn sách Quản lý hoạt động văn hóa nhận
định: Môi trờng văn hóa là một tổng thể các sản phẩm văn hóa, chơng
trình văn hóa, hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện và cảnh quan văn hãa...


14

mà cá nhân tiếp xúc trong suốt đời mình và có ảnh hởng qua lại với mình
[19, tr.77]. PGS Văn Đức Thanh đa ra khái niệm MTVH với nghĩa bao hàm
những mặt, những bộ phận của môi trờng sống có khả năng tác động theo
những đờng dẫn văn hoá đến con ngời: Môi trờng văn hoá là tổng hoà
các giá trị văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần tác động đến con ngời và
cộng đồng trong một không gian và thời gian xác định [37, tr.27]. ở góc
nhìn khác, GS. TS Đỗ Huy trong cuốn Xây dựng môi trờng văn hoá ở nớc
ta hiện nay - Từ góc nhìn giá trị học lại nhấn mạnh đến vai trò của con
ngời: "Môi trờng văn hoá chính là sự vận ®éng cđa c¸c quan hƯ cđa con
ng−êi trong c¸c qu¸ trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lu giữ và hởng thụ

các sản phẩm vật chất và tinh thần của mình"[18, tr.35]. Nghị quyết Hội nghị
lần thứ năm BCHTW Đảng, khoá VIII khẳng định: "Môi trờng văn hoá là
môi trờng chứa đựng những giá trị văn hoá và diễn ra các quan hệ văn hoá,
các hoạt động sáng tạo, hởng thụ văn hoá của con ngời"[5, tr.52].
Nhìn chung, quan niệm về MTVH của các tác giả không có sự đối lập.
Các khái niệm cơ bản đà chỉ ra MTVH là một bộ phận quan trọng không thể
thiếu đợc trong môi trờng sống của con ngời, đó là môi trờng chứa đựng
các yếu tố tự nhiên nhân văn và tổng hợp các yếu tố văn hoá xà hội có quan hệ
tơng tác với con ngời. Nó là một bộ phận quan trọng, một phơng diện cốt lõi
của văn hoá, phản ánh chính xác bản chất, trình độ phát triển của một nền văn
hoá. Thể hiện sự phát triển tiếp nối của truyền thống dân tộc, của hệ thống các
giá trị, các chuẩn mực đạo đức, pháp quyền, các phơng thức hoạt động, khuôn
mẫu ứng xử đà đợc các thế hệ liên tục tạo dựng lên, đợc định hình tơng
đối ổn định trong suốt tiến trình phát triển của văn hoá dân tộc. Sự thâm nhập
của hệ thống các giá trị, các chuẩn mực đó vào các thiết chế gia đình; vào các
lĩnh vực trọng yếu của đời sống xà hội nh khoa học, giáo dục, đạo đức, thẩm
mỹ sẽ tạo ra môi trờng nhân văn tơng ứng, góp phần nuôi dỡng, hình
thành một kiểu nhân cách đáp ứng yêu cầu đặt ra cđa ®êi sèng x· héi.


15

Trong khi làm rõ khái niệm MTVH, cần biệt nó với đời sống văn hoá
(ĐSVH). Đây là hai khái niệm cơ bản có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ, trong
thùc tiƠn cc sèng nhiỊu khi ng−êi ta th−êng ®ång nhÊt chóng víi nhau. Tuy
vËy trong nghiªn cøu, ng−êi ta cũng thấy chúng có sự khác biệt tơng đối.
Khi nói tới ĐSVH ngời ta thờng nhấn mạnh đến một lĩnh vực đặc thù
của đời sống xà hội và quá trình sản xuất và tái sản xuất ra các giá trị văn hóa,
cũng nh sự tổng hòa các hoạt động tinh thần của xà hội, hoạt động t tởng,
khoa học, giáo dục, nghệ thuật, tôn giáo, tín ngỡng... Giáo s Hoàng Vinh

cho rằng Đời sống văn hoá là bộ phận của đời sống xà hội, bao gồm các yếu
tố văn hoá tĩnh tại (các sản phẩm văn hoá vật thể, các thiết chế văn hoá) cũng
nh các yếu tố văn hoá động thái (con ngời và các dạng hoạt động văn hoá
của nó). Xét về một phơng diện khác, đời sống văn hoá bao gồm các hình
thức sinh hoạt văn hoá hiện thực và cả hình thức sinh hoạt văn hoá tâm
linh[56, tr.268]
Nh vậy, ĐSVH không chỉ bó hẹp trong những hoạt động thờng nhật
mang tính chủ quan của con ngời mà bao trùm toàn bộ phơng thức sinh hoạt
văn hóa của đời sống tinh thần xà hội. ĐSVH chỉ đợc thể hiện bằng sự hoạt
động có định hớng của con ngời gắn với một không gian và thời gian cụ
thể. Vì vậy ĐSVH đợc coi là sự phô diễn bộ mặt hoạt động của MTVH...
Còn khi đề cập đến MTVH, ngời ta lại thờng nhấn mạnh đến yếu tố
tổng hòa các điều kiện vật chất, tinh thần, hoàn cảnh; tổng hòa các mối quan
hệ xà hội có ảnh hởng và tác động đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách,
năng lực sáng tạo của con ngời. Trong quan hệ với ĐSVH, MTVH nh một
lát cắt ngang biểu thị chất lợng của ĐSVH. Nói đến MTVH là nói đến
những mối quan hệ tốt đẹp làm nên văn hóa trong những không gian văn hóa
nhất định. Thực chất của nhiệm vụ xây dựng ĐSVH ở cơ sở chính là phải:
"Xây dựng lên đợc một môi trờng văn hóa phong phú, sôi nổi, văn minh,


16

đầy tính nhân văn và thẩm mỹ, vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc, trên
mỗi cộng đồng cơ sở hay khu dân c cố định lâu dài, ở nông thôn cũng nh
thành thị, ở khu vực công nghiệp cũng nh trong các lực lợng vũ trang, quân
đội" [19, tr.100]. Xây dựng ĐSVH cho một cộng đồng nào đó chính là xây
dựng một MTVH để nó tác động, phát huy ảnh hởng tới đời sống con ngời
và xà hội. Đến lợt mình, MTVH lại xác lập cho con ngời và cộng đồng
những biểu trng giá trị, xác định nội dung t tởng, điều chỉnh những nhu

cầu và nguyện vọng, định hớng cho mọi hoạt động sáng tạo trong xà hội đó,
thúc đẩy ĐSVH phát triển.
Trên cơ sở tiếp thu kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và quan
điểm của Đảng về MTVH, có thể hiểu về MTVH nh sau: Môi trờng văn hóa
là tổng hòa các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể bao quanh con ngời, có
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con ngời trong một không gian và
thời gian xác định, có ảnh hởng tác động đến sự hình thành và phát triển toàn
diện nhân cách con ngời, phù hợp với sự vận động và phát triển của đời sống
xà hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
1.1.2 Khái niệm môi trờng văn hóa quân sự
Quân đội lµ mét bé phËn cÊu thµnh x· héi, tỉ chøc quân đội là một tổ
chức xà hội đặc thù, hoạt động trong những hoàn cảnh đặt biệt. Đa số các chủ
thể hoạt động quân sự đều nằm ở vùng nguy hiểm nhất của xà hội, vì họ sẵn
sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xà hội
chủ nghĩa. Các hoạt động quân sự luôn đòi hỏi ngời quân nhân không chỉ cần
có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ, mà cần phải có kỷ luật nghiêm minh, phẩm chất
chính trị vững vàng. Có nh vậy, họ mới vợt qua đợc những khó khăn, thử
thách ác liệt để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Do đó, môi trờng văn hoá
trong quân đội, bên cạnh sự thích ứng, hòa nhập với MTVH, môi trờng xÃ
hội bên ngoài, còn có những yêu cầu, nội dung đòi hỏi riêng.


17

Môi trờng văn hoá quân sự (MTVHQS) là tổng hoà các giá trị văn
hoá vật chất, tinh thần đợc hình thành trong thực tiễn hoạt động quân sự, có
quan hệ biện chứng với tổ chức và hoạt động quân sự trong một thời gian và
không gian xác định; thờng xuyên tác động đến quá trình hình thành, phát
triển nhân cách quân nhân, chi phối trực tiếp đến kết quả thực hiện nhiệm vụ
ở các đơn vị vũ trang. MTVHQS là một bộ phận quan trọng trong môi trờng

sống của quân nhân, có vai trò to lớn trong hình thành nhân cách quân nhân.
Đây vừa là nơi rèn luyện, vừa là nơi thủ thách toàn diện quân nhân; nơi xây
đắp nên tình đồng chí, đồng đội cao cả, đồng thời bồi dỡng, hun đúc lý
tởng, niềm tin, sức mạnh cho mỗi quân nhân, thôi thúc quân nhân vơn tới
cái đẹp, cái tốt, cái đúng, loại bỏ cái sai, cái xấu, cái thấp hèn tiềm ẩn trong
mỗi con ngời.
MTVHQS đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa, phát huy những giá trị văn
hoá của dân tộc, văn hoá quân sự Việt Nam, truyền thống của quân đội. Xây
dựng MTVHQS góp phần xây dựng yếu tố chính trị, tinh thần, ý chí quyết tâm
chiến đấu cho quân nhân; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc, của quân đội và đơn vị; đồng thời, góp phần định hớng, điều
chỉnh hành vi, chuẩn mực đạo đức, lối sống của cán bộ, chiến sỹ, đoàn viên,
thanh niên trong toàn đơn vị. Xây dựng MTVHQS còn góp phần thúc đẩy quá
trình văn hoá hoá các quan hệ xà hội của quân nhân; phát huy tính tích cực, tự
giác của mỗi quân nhân trong học tập, huấn luyện, phấn đấu hoàn thành
nhiệm vụ theo chức trách. Trên cơ sở đó, đấu tranh có hiệu quả với những ảnh
hởng của văn hoá xấu độc, lai căng văn hoá.
MTVHQS là một bộ phận hữu cơ cấu thành môi trờng văn hoá của xÃ
hội. MTVHQS đợc thiết lập từ tổng thể các yếu tố bên trong của tổ chức
quân sự, phản ánh điều kiện đặc thù của hoạt động quân sự. Tuy nhiên,
MTVHQS không phải là một ốc đảo riêng biệt, tách rời với môi trờng
chung của xà hội, mà nó là môi trờng mở, không ngừng vận động và biến


18

đổi. Nó luôn chịu sự tác động, chi phối và mang đầy đủ các đặc tính của
MTVH nói chung; đồng thời, tác động, quan hệ chặt chẽ với địa phơng, địa
bàn đóng quân của đơn vị. Do đó, quá trình nhận thức môi trờng văn hoá
cũng nh xây dựng và phát huy vai trò của MTVHQS cần phải bám sát thực

tiễn xà hội, khu vực địa bàn đóng quân và cuộc sống sinh hoạt, hoạt động của
đơn vị để có nội dung, hình thức và biện pháp phù hợp đạt hiệu quả cao.
Trong giai đoạn hiện nay, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực chính trị, t
tởng diễn ra vô cùng gay go, quyết liệt, kẻ thù tìm mọi cách, mọi thủ đoạn
công kích, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng
lối, quan điểm của Đảng. Bên cạnh đó, sự tác động tiêu cực từ mặt trái cơ chế
thị trờng, của sự giao lu và hợp tác quốc tế đang làm băng hoại những giá
trị văn hoá truyền thống và tha hoá nhân cách con ngời. Đặc biệt, cuộc cách
mạng khoa học công nghệ đang làm thay đổi căn bản phơng tiện chiến tranh,
phơng thức tác chiến, không gian, thời gian của chiến tranh, đòi hỏi phải
không ngừng nâng cao chất lợng con ngời. Vì vậy, xây dựng MTVHQS tốt
đẹp, lành mạnh, nhân văn là nhân tố quan trọng góp phần giữ vững sự định
hớng t tởng và động cơ quyết tâm rèn luyện, phấn đấu của mỗi quân nhân.
Đây cũng là một trong những yêu cầu cấp bách nhằm góp phần xây dựng quân
đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, lấy xây dựng quân
đội về chính trị làm cơ sở để nâng cao chất lợng tổng hợp, sức mạnh chiến
đấu của quân đội.
1.1.3 Cấu trúc của môi trờng văn hoá
Môi trờng văn hoá có cấu trúc phức tạp, tùy theo góc độ và phơng diện
nghiên cứu mà xem xét cấu trúc cụ thể của môi trờng văn hoá. Có thể phân
chia MTVH thành những yếu tố vật thể và phi vật thể; phân chia thành những
yếu tố tự nhiên và những yếu tố xà hội; phân chia thành những yếu tố ®· cã, ®·


19

hoàn thiện, đợc kế thừa, chọn lọc mang tính bền vững và những yếu tố đang ở
dạng tiềm năng, đang trong quá trình phát sinh, hình thành, phát triển.
Tiếp cận ở góc độ giá trị học MTVH đợc quan niệm nh một hệ thống
giá trị, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực đạo đức, pháp lý, phong tục, tập quán...

Từ phơng diện quản lý, MTVH bao gồm tổng thể các sản phẩm văn hóa,
chơng trình văn hóa, hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện và cảnh quan
văn hóa...
Tiếp cận môi trờng văn hoá từ góc độ không gian văn hoá với các cấp
độ khác nhau: MTVH vi mô và MTVH vĩ mô. MTVH vi mô là môi trờng mà
ở đó diễn ra quá trình thâm nhập văn hoá đầu tiên cđa con ng−êi, n¬i con
ng−êi cã sù chun biÕn tõ một thực thể tự nhiên thành một con ngời xà hội
nh môi trờng văn hoá gia đình, MTVH dòng họ... Đó là môi trờng cơ bản
của xà hội thực hiện chức năng bảo tồn và trao truyền các giá trị văn hóa, là
nơi hình thành các giá trị nhân văn của xà hội, lu truyền và phát triển các giá
trị nhân bản của con ngời. Nếu bị tách khỏi môi trờng cơ bản này sẽ không
bao giờ có thể trở thành ngời hoặc phát triển phiến diện, què quặt về mặt
nhân cách. Hoặc MTVH vi mô đợc xem nh một đơn vị cơ bản hay một
phạm vi cần thiết để cá nhân và MTVH trao đổi, tác động lẫn nhau.
MTVH làng bản, khối phố, trờng học; MTVH công sở, cơ quan, đơn vị
công tác, sản xuất... là những đơn vị cơ bản có quan hệ hết sức gắn bó với mỗi
cá nhân và cộng đồng trong quá trình sinh hoạt, học tập, công tác, rèn luyện
nhân cách; là nơi tiếp tục hoàn thiện nhân cách, phát triển năng lực sáng tạo, kỹ
năng nghề nghiệp, khả năng cống hiến, tính tích cực chính trị của mỗi công
dân, tạo nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát triển xà hội. Cơng lĩnh xây
dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ đà đề ra nhiệm vụ: "Đơn vị sản xuất, công
tác, học tập, chiến đấu phải là môi trờng xây dựng phong cách lao động có kỷ


20

luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, nơi thể hiện tình đồng chí, tình
đồng đội, hình thành nhân cách con ngời mới và nền văn hóa mới" [9, tr.19].
Các dạng thức trên của MTVH vi mô không đứng biệt lập mà chính là
những bộ phận cấu thành nên MTVH vĩ mô.

MTVH vĩ mô: bao gồm MTVH vùng miền, MTVH quốc gia, MTVH
nhân loại - nơi những giá trị văn hóa, hoạt động văn hóa và giao tiếp văn hóa
của mỗi cá nhân và cộng đồng đợc mở rộng với những mối quan hệ rộng
lớn hơn. MTVH vĩ mô thể hiện sự thống nhất trong đa dạng các cấp độ
MTVH khác.
Theo các thành tố cấu thành, cấu tróc cđa MTVH bao gåm: M«i tr−êng
khoa häc; m«i tr−êng giáo dục - đào tạo; môi trờng đạo đức; môi tr−êng
thÈm mü; m«i tr−êng trun thèng (lƠ héi, phong tơc, tập quán, tín ngỡng,
các sinh hoạt văn hóa khác).
ở góc độ khác, nhóm tác giả công trình nghiên cứu khoa học của Bộ
Quốc phòng trong Nuôi dỡng giá trị văn hóa trong nhân cách ngời chiến sĩ
Quân đội nhân dân Việt Nam đa ra một số thành tố cơ bản tạo nên MTVH
cụ thể ở các đơn vị quân đội gồm:
- Cảnh quan doanh trại là môi trờng sống cụ thể hàng ngày gắn bó mật
thiết với tập thể cán bộ, chiến sỹ.
- Xây dựng nếp sống văn hoá trong sinh hoạt, học tập, tác phong giao
tiếp.
- Hiệu quả và chất lợng của các hoạt động tinh thần- văn hoá tại các
đơn vị.
- Mối quan hệ ứng xử văn hoá trong đơn vị và với nhân dân.


21

Nh vậy, dới nhiều góc độ các nhà nghiên cứu đa ra những cấu trúc
với các thành tố khác nhau của MTVH. Trong phạm vi luận văn xác định một
số thành tố cơ bản tạo nên MTVH nh sau:
- Con ngời văn hoá.
Trong tiến trình lịch sử xà hội, mỗi kiểu MTVH nhất định hình thành
nên một kiểu mẫu con ngời nhất định và khi MTVH thay đổi, con ngời

cũng thay đổi theo. Văn hoá không những là thớc đo trình độ ngời đối với
cộng đồng mà còn đối với từng con ngời cụ thể. Trình độ ấy là sự thống nhất
hài hoà giữa phẩm chất bên trong gồm thế giới quan, t tởng, tình cảm, năng
lực khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ... biểu hiện ra trong toàn bộ hoạt
động của mỗi ngời, cũng nh kết quả và ý nghĩa của các hoạt động ấy, kể cả
những hành vi nhỏ nhất. Ngời có văn hoá là ngời biết, hiểu, hành động
đúng, giữa t tởng, lời nói và việc làm thống nhất với nhau. Ngời có văn hoá
là ngời phân biệt đợc đúng - sai, phải - trái, thiện - ác, đẹp - xấu, là ngời tự
kiểm soát đợc mọi hành vi của mình. Sự tồn tại của mỗi cá nhân trong quá
trình phát triển toàn diện năng lực sáng tạo, trí tởng tợng, đời sống tình cảm
và cả thể lực đều là các hiện tợng cơ bản của văn hoá. Dó đó, xây dựng
MTVH là điều kiện quan trọng nhất để tạo ra những con ngời có văn hoá và
để xây dựng MTVH thì vấn đề trung tâm là xây dựng con ngời.
- Hệ thống những quan hệ văn hoá.
Quan hệ văn hoá là một thành tố biểu hiện hình thái quan hệ ngời của
MTVH. Những quan hệ văn hoá, trong tổng hoà các quan hệ xà hội, không
nằm đơn lẻ, rời rạc mà liên kết thành hệ thống với t cách thành tố của
MTVH. Tuỳ góc tiếp cận mà có cách khái quát khác nhau về hệ thèng nµy.
Theo chđ thĨ quan hƯ cã cÊu tróc thø bËc víi quan hƯ däc nh− cÊp trªn - cÊp
d−íi, cán bộ - chiến sỹ, giáo viên - học viên. Theo lÜnh vùc quan hƯ cã cÊu
tróc ®a diƯn t theo sự thâm nhập của văn hoá vào các phơng diÖn x· héi


22

khác nhau nh quan hệ văn hoá tiêu dùng, quan hệ văn hoá giao tiếp, quan hệ
văn hoá sản xuất. Hệ thống những quan hệ văn hoá luôn chứa đựng những giá
trị văn hoá và hợp thành nền tảng của MTVH.
- Hệ thống những hình thái hoạt động văn hoá.
Với t cách là thành tố của MTVH, các hình thái hoạt động tiêu biểu

trong hiện thực sẽ đợc điển hình hoá thành khuôn vàng, thớc ngọc phản
ánh hệ thống thang giá trị xà hội mà mỗi cá nhân cố gắng noi theo. Hệ thống
những hình thái hoạt động văn hoá là biểu hiện tập trung, sinh động của
những giá trị văn hoá, những quan hệ văn hoá và có thể đợc khái quát thành
hai hình thái cơ bản. Hình thái gián tiếp gồm các hoạt động xà hội chứa đựng
những yếu tố văn hoá nh trong tổ chức cộng đồng, tổ chức đời sống gia đình,
lao động sản xuất. Hình thái trực tiếp chính là các hoạt động thuần văn hoá
biểu hiện dới hai dạng thái: Một là, những hoạt ®éng th−êng xuyªn nh− tù
häc tËp, giao tiÕp, trao ®ỉi thông tin. Hai là, những hoạt động tập trung theo
chơng trình nhất định nh diễn đàn thanh niên, tham quan, hội diễn nghệ
thuật. Một MTVH phong phú, đa dạng phải là môi trờng chứa đựng nhiều
hình thái hoạt động văn hoá
- Hệ thống các thiết chế văn hoá
Hệ thống các thiết chế văn hoá đợc coi là trung khu thần kinh của
nền văn hoá nhằm bảo đảm đời sống văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng văn hoá của xà hội.
Thiết chế văn hoá bao gồm th viện, bảo tàng, câu lạc bộ, nhà hát, trung tâm
văn hoá có vai trò trực tiếp đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của nhân dân,
đồng thời thông qua đó giáo dục chính trị, t tởng, bồi đắp các giá trị văn hoá
và nâng cao mặt bằng dân trí.
- Hệ thống cảnh quan văn hoá


23

Với ý nghĩa là sự khái quát hình thái quan hệ ngời - tự nhiên của
MTVH, tức là chỉ sự tác động văn hoá giữa cảnh quan với con ngời. Một
mặt, nó phản ánh chất văn hoá của quá trình con ngời chinh phục tự nhiên,
mặt khác nó phản ảnh sự phát triển những giá trị ngời trớc sự tác động, hấp
dẫn, truyền cảm của cảnh quan thiên nhiên, cả nguyên sơ và đà đợc cải tạo.

Đó là quan hệ giữa một bên là cái tự nhiên gắn với lịch sử loài ngời, tự nhiên
ít nhiều đà đợc ngời hoá, với một bên là văn hoá nh là những lực lợng
sáng tạo và nhân văn trong quá trình nhận thức, cải tạo tự nhiên. Cách xử sự
của con ngời trớc tự nhiên là bộ phận hợp thành MTVH, vì cảnh quan văn
hoá không đơn thuần chỉ là tự nhiên nguyên sơ, mà còn đợc kết hợp với bàn
tay xắp xếp, tỉ chøc cđa con ng−êi.
Nh− vËy, MTVH bao gåm nhiỊu yếu tố hợp thành các hệ thống nhất
định, chúng có mèi quan hƯ biƯn chøng, thèng nhÊt víi nhau, rÊt khó tách
bạch, tuy nhiên trong tính tơng đối của nó từng yếu tố vẫn có những chức
năng riêng. Mỗi hệ thống đều ở trong quá trình phát triển không ngừng, chứ
không phải bất động, bất biến. Việc tiếp cận cấu trúc MTVH nêu trên giúp
chúng ta nhận thức đầy đủ tính đa dạng mà thống nhất của MTVH. Đồng thời
có thể xác lập đợc những chủ trơng, biện pháp xây dựng MTVH sát thực với
từng cấp độ môi trờng, gắn với địa bàn sống, sinh hoạt, sản xuất và công tác
của mọi cá nhân.
1.2 Vai trò, đặc điểm môi trờng văn hoá ở Học viện Hậu cần
1.2.1 Vai trò của môi trờng văn hóa ở Học viện Hậu cần
Nói đến vai trò của môi trờng sống là nói đến tổng thể những điều kiện
phát triển con ngời cả về đời sống vật chất và tinh thần, còn nói đến vai trò
của MTVH thì chủ yếu nói đến tác động tổng thể của những điều kiện nuôi
dỡng, vun đắp, phát triển những giá trị văn hoá trong con ngời và cộng
đồng. MTVH ĐVCS trong quân đội với những đặc trng riêng cña MTVH


24

quân sự có tác động không nhỏ đối với sự phát triển của quân đội và đời sống
của mỗi quân nh©n, thĨ hiƯn ë mét sè néi dung sau:
Thø nhÊt, môi trờng văn hoá quyết định trực tiếp sự hình thành và
phát triển nhân cách ngời cán bộ hậu cần quân đội.

Con ngời có một lịch sử và lịch sử đó luôn gắn liền với môi trờng bao
quanh họ. Con ngời ngay từ khi sinh ra đà đợc bao bọc trong MTVH với
những giá trị và chuẩn mực do các thế hệ nối tiếp nhau tạo dựng nên, từ
MTVH gia đình với những chuẩn mực, nề nếp, gia phong, truyền thống gia
đình, dòng họ... đến MTVH cộng đồng nơi họ sinh sống nh những phong tục,
tập quán, lối sống. Khi nhập ngũ họ lại sống trong MTVHQS bị chi phối bởi
hệ t tởng chính trị, các quan hệ, giá trị, chuẩn mực, đạo đức quân sự, truyền
thống của đơn vị... toàn bộ những tác động đó đà in dấu ấn vào t tởng, tình
cảm, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của họ.
Sự tác động của MTVH đến con ngời là vô cùng to lớn. MTVH góp
phần thiết lập, thực hiện trao truyền, định hớng các hệ thống giá trị văn hoá.
Đó là những giá trị về t tởng, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học, luật pháp, về cái
chân, thiện, mỹ và những chuẩn mực trong giao tiếp, sinh hoạt, lao động, học
tập, huấn luyện... các hệ thống giá trị văn hoá đợc cộng đồng xác lập và chấp
nhận. Tuy nhiên, trong mỗi MTVH cụ thể có nhiều nhân tố đồng thời tồn tại
tác động, xâm nhập lẫn nhau, rất nhiều kênh dẫn văn hoá đến với con ngời.
Cùng với kênh có ý nghĩa tích cực, phù hợp với nhu cầu phát triển nhân cách
còn có những kênh tiêu cực, lạc hậu, cái xấu, cái ác, cái thấp hèn, cái phản văn
hoá cùng xuất hiện, len lỏi vào MTVH làm cho nó mất dần đi những giá trị
văn hoá, làm h hỏng, biến chất và có thể huỷ hoại nhân cách con ngời.
Chính từ hai trục đối lập đó mà MTVH là nơi trực tiếp diễn ra sự đấu tranh
giữa cái đúng và cái sai, cái tốt và cái xấu, cái thiện và cái ác, cái giá trị và
phản giá trị nhằm xác lập các dạng hoạt động và cách thức ứng xử văn hoá.


25

Các dạng hoạt động và cách thức ứng xử văn hoá này vừa trở thành những
chuẩn mực cụ thể đối với từng thành viên vừa thấm sâu thành nền nếp, nÕp
sèng, thãi quen n»m trong phÈm chÊt riªng cđa tõng cá nhân. Nh vậy, thực

chất quá trình xây dựng MTVH chính là quá trình hình thành nhân cách, đó là
sự tác động bao trùm của các giá trị văn hoá đối với mỗi cá nhân. Chính
MTVH đà nuôi dỡng con ngời trởng thành về tất cả các mặt, là quá trình
giáo dục con ngời từ con ngời tự nhiên thành con ngời xà hội theo mô hình
mà một thể chế, hình thái xà hội yêu cầu và đi tới sự hoàn thiện, định hình của
những kiểu mẫu nhân cách tiêu biểu cho xà hội.
Nhân cách ngời cán bộ hậu cần là một đặc thù nhân cách ngời cách
mạng, một biểu hiện cụ thể của nhân cách Bộ đội cụ Hồ. Nó vừa là sản
phẩm của thực tiễn cách mạng nói chung, vừa là sản phẩm thực tiễn quân đội,
thực tiễn hậu cần nói riêng. Cũng nh sự hình thành, phát triển nhân cách
ngời cách mạng, nhân cách ngời cán bộ, chiến sỹ quân đội, sự hình thành,
phát triển nhân cách ngời cán bộ hậu cần là một quá trình, trong đó đạo đức
cách mạng là cơ sở, giữ vai trò chủ đạo, định hớng. Bởi lẽ đạo đức cách
mạng chứa đựng những tri thức chính trị, xà hội, văn hoá, khoa học, quan
trọng nhất là những tri thức về chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
đờng lối, quan điểm về chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Những tri thức này là cơ sở chủ yếu cho việc hình
thành thế giới quan khoa học và cách mạng của cán bộ hậu cần. Đó là những
quy định về phơng hớng chính trị, đạo đức và mục tiêu hoạt động thực tiễn
của cán bộ hậu cần vì lợi ích chung của Đảng, Tổ quốc, nhân dân. Nó còn là
sự hớng đích cho tài năng, đồng thời tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho
sự bộc lộ và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của tài năng. Bởi nó là cái thôi
thúc nội tâm, làm bùng cháy ngọn lửa nhiệt tình cách mạng, lý tởng, hoài
bÃo để ngời cán bộ hậu cần vợt lên khó khăn, hăng say làm việc, nâng cao


×