Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tổng hợp đề thi, kiểm tra môn hoá học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 119 trang )


Ôn thi HKII – Hóa 9
A/ Dãy chuyển hóa:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Canxi axetat
 Axit gluconic
CH3COOC2H5→ CH3COONa →CH3COOH
Câu 2: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hoá:
(2)
(3)
(4)
(6)
(5)
(7)
(1)
 CO2 
 CaO 
 C2H2 
 C2H4 
 CaCO3 
 CaC2 
 C2H5OH
CH4 

(8)
(10)
(9)
(11)
(12)
A 
CH4 


CH3COONa 
CH3COOHh
 C2H2 
 ddBrom

Câu 3:Viết phương trình hố học hồn thành chuyển hoá:

(C17H35COO)3C3H5
Câu 4:
a) Cl2+ NaOH

(2)
(1)


 C17H35COOH 

b) MnO2 + HCl

C17H35COONa
c)Cl2 + H2O d) NaCl →NaOH

B/ Nhận biết
Câu 1: Nêu phương pháp nhận biết
a)Các dd: rượu etylic, axit axetic, hồ tinh bột, lòng trứng trắng (protein).
b)Axit axetic, rượu etylic, benzen, dd glucozơ (khơng được dùng q.tím).
c)Axit axetic, rượu etylic, natri cacbonat. (chỉ được dùng một kim loại).
d)Chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt gồm : benzen , hồ tinh bột ,
glucozơ
Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học nhận biết

a) CH4, C2H4, CO2
b) Cl2 ,CO2, CH4, C2H4, C2H2
c)CH4, C2H2, H2, SO2;
d)C2H4, CO, H2, CH4.
C/ Bài tập
Câu 1:Cho dung dịch chứa 90g glucozơ lên men, người ta thu được 16.8
lit khí cacbonic ở đktc.
a)Tính khối lượng rượu thu được.Hiệu suất của phản ứng lên men rượu ?
b)Tính thể tích rượu 460 thu được nhờ q trình lên men nói trên.
(Biết khối lượng riêng của rượu là 0.8 g/ml. )
Câu 2: Chia hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic thành hai phần
bằng nhau.
Phần 1: Để trung hịa hồn tồn (X) cần vừa đủ 100ml NaOH 0,3M
Phần 2: Cho (X) tác dụng với Na dư, thu được 0,784 lít H 2 (đktc)
a)Viết các phản ứng xảy ra b)Tính khối lượng của hỗn hợp (X), suy ra
thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.


Câu 3 :Đốt một chất X cần dùng 0,65 mol khí oxi, thu được 0,4 mol khí
cacbon đioxit và 9 gam nước. Xác định cơng thức hóa học của chất X.
Biết phân tử khối của hợp chất là 58.
Câu 4:Cho một lượng kim loại Mg tan hết trong 250 gam dung dịch axit
axetic, thu được 6,72 lít khí hidro (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng và khối lượng muối
được tạo thành.
c/ Để điều chế được lượng axit trên, cần lên men bao nhiêu lít rượu etylic
50, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/cm3 và hiệu suất phản ứng
lên men là 80%.
Câu 5: a) Tính thể tích rượu có trong 50 ml rượu 20 độ

b) Có thể pha đựoc bao nhiêu ml ruợu 10 độ từ 50ml ruợu 20 độ trên
.Tính thể tích nước cần dùng cho sự pha trộn trên .
Câu 6:Đốt cháy hoàn tồn 28 lít khí metan (đktc), hấp thụ tồn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối
lượng bình tăng m1 gam và tách ra m2 gam kết tủa trắng.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.b/ Tính m1, m2.
Câu 6:Viết cơng thức cấu tạo thu gọn của các chất có cơng thức phân tử:
C4H10. C4H8
Câu 4:Kể tên hai loại polime tự nhiên và hai loại polime tổng hợp. Viết
4 phương trình hố học mà sản phẩm tạo ra lần lượt là các polime trên.
Câu 5:Cho axit vào dung dịch xenlulozơ 20% đun nhẹ nhằm xúc tác
phản ứng thuỷ phân tạo thành đường glucozơ. Lên men rượu đường
glucozơ tạo thành ở nhiệt độ phù hợp tạo thành rượu A và khí B (đktc).
Cho vào A dung dịch axit axetic 45% vừa đủ, đun nóng có mặt 20 gam
dung dịch H2SO4 đặc 98% tạo ra dung dịch C chứa 22 gam một este.
1. Viết các phương trình phản ứng. Xác định các chất A, B, C.
2. Tính khối lượng dung dịch xenlulozơ ban đầu.
3. Tính thể tích dung dịch rượu A khi pha lỗng rượu A thành rượu
100. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất lúc chưa pha
lỗng là 0,8 g/ml. (1,0)
4. Tính nồng độ phần trăm dung dịch C.
Câu 6:Đun nóng 5,75 gam rượu etylic với 80 gam dung dịch axit axetic
nồng độ 18,75 % (có xúc tác thích hợp) để thực hiện phản ứng este hóa


thu được m gam chất A không tan, nổi trên mặt nước. Biết hiệu suất q
trình este hóa đạt 85%.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Cho biết A là chất gì? Viết cơng thức cấu tạo của A và tính m.
c/ Nếu lọc bỏ chất A, cho thêm vào dung dịch sau phản ứng 43,6 ml nước

(khối lượng riêng nước là 1 g/ml) thì thu được dung dịch X. Tính nồng
độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X.
Câu7
Cho một mẫu natri dư vào ống nghiệm đựng rượu etylic 960. Viết
phương trình hóa học
Câu8
1.Đốt một chất X cần dùng 0,65 mol khí oxi, thu được 0,4 mol khí
cacbon đioxit và 9 gam nước. Xác định cơng thức hóa học của chất X.
Biết phân tử khối của hợp chất là 58.
+H O
2.Cho sơ đồ phản ứng: ( C6H10O5 )n 

 C6H12O6.
axit,t
a. Viết phương trình hóa học.
b. Nếu dùng 1 tấn tinh bột thì khối lượng glucozơ thu được là bao
nhiêu? (với hiệu suất 90%)
.
Câu 9 : a) Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một
lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Để điều chế 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên cần bao nhiêu
lít dung dịch rượu etylic 9,20 nếu hiệu suất qua trình lên men là 80% và
rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml.
Câu 10: Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 gam
dung dịch NaOH 20%.
a. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CH3COOH.
b. Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch
Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thốt ra ở đktc.
Câu 12:Chon phương pháp thích hợp để loại bỏ saccarozơ ra khỏi hỗn hợp
2


0

gồm Saccarozơ và tinh bột.Mô tả cách làm và viết phương trình hóa học
A : Lọc

B: Chiết

C : Chưng cất

D : Phương pháp khác


Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm etilen và axetilen
thì cần dùng vừa hết 17,92 lít oxi. Biết rằng thể tích các khí đo ở cùng điều
kiện tiêu chuẩn.
a/ Xác định thành phần phần trăm về thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
b/ Tồn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng 625 ml dung dịch
Ca(OH)2 0,8M. Tính khối lượng kết tủa được tạo thành.
c/ Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp khí A trên vào bình đựng dung dịch brom dư
thì bình đựng tăng thêm bao nhiêu gam ?
Câu 14:Cho 7,92 gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng
với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch tạo
thành chứa 3,28 gam muối.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong X.
b/ Cho 7,92 gam X trên tác dụng với Na dư rồi cho lượng H 2 thoát ra khử
hồn tồn lượng CuO nung nóng, sau phản ứng chỉ thu được kim loại. Tính
khối lượng kim loại đó.
c/ Nếu đun nóng 7,92 gam X đã cho với xúc tác thích hợp, sau phản ứng
thu được bao nhiêu gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 90%.

Câu 15:Cho một lượng kim loại Mg tan hết trong 250 gam dung dịch axit
axetic, thu được 6,72 lít khí hidro (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng và khối lượng muối
được tạo thành.
c/ Để điều chế được lượng axit trên, cần lên men bao nhiêu lít rượu etylic
50, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/cm3 và hiệu suất phản ứng
lên men là 100%.
Chi biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Cu = 64; Br =
80

-----------------------------------------------------------------------------(Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013
MƠN THI: HĨA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

A . LÝ THUYẾT: (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
C2H4
+
H2
Ni,to
C6H6
+
Br2

Fe,t0
CH3COOH
+
CaCO3
C6H12O6
+
Ag2O
NH3, t0
Câu 2 (1,0 điểm):
Viết cơng thức cấu tạo của các chất: C6H6, CH3COOH, C2H6O.
Câu 3 (1,75 điểm):
Có các lọ hóa chất mất nhãn chứa một trong số các chất sau: axit axetic, rượu etylic, benzen. Nhận biết
các lọ trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.
Câu 4 (1,5 điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
C6H12O6

(1)

C2H5OH

(2)

CH3COOH

(3)

CH3COONa

(4)


CH3COOH

(5)

C2H4

(6)

PE

Câu 5 (0,75 điểm):
a/ Trên nhãn của một chai rượu có ghi số 450 nghĩa là gì ?
b/ Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 250 từ 500 ml rượu 450 ?
B . BÀI TỐN: (3,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm có rượu etylic và axit axetic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 500 ml
dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch thu được có chứa 32,8 gam muối. Mặt khác,
nếu cũng cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thì thấy thốt ra 6,72 lít khí hidro (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính m và nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
c/ Đun nóng m gam hỗn hợp X trên với axit sunfuric đặc thì thu được 14,96 gam este. Tính hiệu suất của
phản ứng este hóa.



KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Năm học: 2012 – 2013
Mơn: HĨA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)

a/ Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với cơng thức phân tử C5H12.
b/ Từ glucozơ viết phương trình phản ứng để điều chế: etyl axetat, natri axetat (các hóa chất
phụ để thực hiện phản ứng có đủ).
Câu 2: (3,0 điểm)
a/ Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng nếu có trong những thí nghiệm sau:
- Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, lắc nhẹ.
- Đun nóng hỗn hợp benzen với brom (lỏng, nguyên chất) có mặt bột sắt.
- Cho mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic 960.
- Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac dư, đun
nóng nhẹ, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch glucozơ.
b/ Có ba ống nghiệm đựng ba chất lỏng riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, benzen. Chỉ dùng
nước và quỳ tím, nhận biết ba ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 3: (2,0 điểm)
a/ Đốt cháy hồn tồn lượng rượu etylic có trong 10 ml rượu 900. Tính thể tích khí CO2
(đktc) sinh ra. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
b/ Viết phương trình hóa học trong những trường hợp sau đây:


CaC2 + H2O

n CH2 = CH2 
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 14,56 lít khí metan (đktc), hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng bình tăng m1 gam và tách ra m2 gam
kết tủa trắng.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thể tích khơng khí (đktc) đã tham gia phản ứng cháy, biết rằng oxi chiếm 20%
thể tích khơng khí.
c/ Tính m1, m2.



___ HẾT___
Cho biết nguyên tử khối của nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Ba = 137
Học sinh khơng được sử dụng bảng tính tan và bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MƠN HĨA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013
Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Viết đúng ba công thức cấu tạo có thể có ứng với cơng thức phân tử C5H12 được 0,75 đ.
(0,25 đ/1 công thức)
H H H H H
H H H H
| |
| |
|
| |
| |
H  C – C – C – C – C  H (1)
H–C–C–C–C–H
(2)
| |
| |
|
|
|
|
H H H H H
H
H H
H
|

H–C–H
H–C–H
|
H
H
H
|
|
H–C–C–C–H
(3)
|
|
H
H
H–C–H
|
H
, 30 32 oC

 2C2H5OH + 2CO2
b/ C6H12O6 menruou
(0,25 đ)
mengiam
 CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2  
(0,25 đ)
H 2 SO 4 đ ,to
  
 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH

(0,5 đ)
 CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaOH 
(0,25 đ)
Câu 2: (3,0 điểm)
a/ - Khơng có hiện tượng.
- Hiện tượng: màu đỏ nâu của brom lỏng bị mất dần, phản ứng tạo nên chất lỏng không
màu và có khí thốt ra.
(0,25 đ)


Fe,to
 C6H5Br + HBr 
PTHH:
C6H6 + Br2 
-Hiện tượng: mẫu Na tan dần và có bọt khí thốt ra.
 2C2H5ONa + H2 
PTHH:
2C2H5OH + 2Na 
 2NaOH + H2 
2H2O + 2Na 
-Hiện tượng: xuất hiện kết tủa sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
NH 3,to
 C6H12O7 + 2Ag 
PTHH:
C6H12O6 + Ag2O 

(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)

(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)

b/ -Cho mẫu thử của các chất thử với giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa thành màu đỏ  axit axetic.
+ Còn lại là benzen, rượu etylic.
-Hòa tan hai mẫu thử cịn lại vào nước.
+ Mẫu nào tan hồn tồn trong nước  rượu etylic.
+ Mẫu nào không tan, tách lớp là benzen.
Câu 3: (2,0 điểm)
90.10
a/ V C2H5OH (nguyên chất) =
= 9 (ml).
100
7, 2
m C2H5OH = 0,8 . 9 = 7,2 (g)  n C2H5OH =
= 0,157 (mol)
46
to

C2H5OH
+
3O2
2CO2 +
3H2O
0,157
0,314
(mol)
 V CO2 (đktc) = 0,314 . 22,4 = 7,0336 (lít)

 Ca(OH)2 + C2H2
b/ CaC2 + 2H2O 
to , P , xt
 ( – CH2 – CH2 – )n
n CH2 = CH2
Câu 4: (3,0 điểm)
14,56
a/
n CH4 =
= 0,65 (mol)
22,4

(0,125 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,125 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)

to

CH4
+ 2O2
CO2 +
2H2O
(1)
0,65
1,3
0,65
1,3

(mol)
 BaCO3  + H2O
CO2
+ Ba(OH)2 
(2)
0,65
0,65
(mol)
b/ V O2 (đktc) = 1,3 . 22,4 = 29,12 (lít)
29,12.100
 V khơng khí (đktc) =
= 145,6 (lít)
20
c/ m bình đựng dd Ba(OH)2 dư tăng = m1 = m CO2 (1) + m H2O (1)
= (0,65 . 44) + (1,3 . 18) = 52 (g)

(0,5 đ)

m2 = m BaCO3 (2) = 0,65 . 197 = 128,05 (g)

(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)

(0,5 đ)
(0,25 đ)

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)


HỆ THỐNG MỘT SÔ DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KÌ II- HOÁ 9
Chương 3 : Phi kim – sơ lược bảng tuần hoàn
Câu 1 : Viết PTHH cho tính chất hóa học :
a) Na2CO3
b) NaHCO3
c) CaCO3
3
1
2
4
 NaOH 
 Na2CO3 
 NaHCO3 
 CO2
Câu 2 Viết PT cho dãy chuyển hóa : Na 
Câu 3 : Viết PT điều chế :
a) Khí Cl2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
b) Nước javen , nước clo
Câu 4 Có các bình đựng khí riêng biệt là: CO2, Cl2 , CO, H2
Hãy nhận biết mỗi khí bằng phương pháp hoá học. Viết PTPƯ nếu có .
Câu 5:X có cấu tạo nguyên tử : có 17+ , có 3 lớp e , 7 e lớp ngoài .
a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn
b) So sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận
Câu 6: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần
N,Ca,Mg,C,Al . Giải thích cho sự sắp xếp đó .

Câu 7: Cho 17, 4 g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư thu được khí X.Dẫn khí X vào 500ml dung dịch KOH
thu được dd A . Tính nồng độ mol chất có trong dd sau phản ứng
Câu 8: 1,12 lit khí Cl2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1 M .Tính nồng độ mol của chất trong dd
sau phản ứng
Câu 9: a) xác định CTPT của hợp chất khí A , biết A là oxit của cacbon , trong A có 27,27% C
c) Cho a,48 lít khí A ( đktc) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1,2 M .Tính nồng độ mol của muối thu
được .
Chương 4: Hidrocacbon – Nhiên liệu
Câu 1: Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của
a) Metan
b) etylen
c) axetilen
d) Benzen
Câu 2 : Viết PT cho dãy chủn hóa :
8
 Brombenzen
Benzen 
↑(7)

Đá vôi  vôi sống  đất đèn  axetilen
(1)

(2)

(3)

↓ (6)

 etylen  P.E
(4)


(5)

(7)
PVC 
Vinyl clorua

Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ khí mất nhãn sau:
a) CH4, C2H2, CO2
b) H2, CH4, C2H4 , SO2
câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy làm sạch các khí sau:
a) Khí metan lẫn khí etilen
b) Khí axetilen lẫn CO2 ?
Câu 5: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí etilen và axetilen vào bình đựng nứoc brom dư, Khi phản ứng xong nhận thấy
khới lượng bình đựng dung dich brom tăng thêm 11gam.
a/ Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?
b/ Nếu đốt 8,96 lít hỗn hợp trên thì còn bao nhiêu lít oxi và tạo ra bao nhiêu lít CO2 ? ( các thể tích đo
ở đktc.)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 20ml hh khí gồm metan và axetilen cần 55 ml khí oxi .
a) Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b) Tính thể tích không khí cần dùng ( Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí )
Câu 7:Dẫn hỗn hợp X gồm khí metan và etilen đi qua bình đựng dd brom dư, khới lượng bình tăng lên 5,6 g
.Đớt cháy hoàn toàn khí thốt ra thu được 2,24 lít khí CO2 .Tính % về khối lượng và % về thể tích các khí có
trong hỗn hợp X
Câu 8: 3,36 lít etilen tác dụng đủ với dung dịch brom 16 % .Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng.
Câu 9: 15,6 g benzen tác dụng với brom lỏng dư , thu được 25,12 g brombenzen ..Tính hiệu suất của phản ứng .
Câu 10: Đốt cháy hoàn 7 g một hợp chất hữu cơ A (có 2 nguyên tố) thu được 9 g nước .
a) Xác định CTPT của A .Biết tỉ khối của A đối với khí hidro là 14 .
b) Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của A.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axetilen và metan Chia hai phần

- Phần I : làm mất màu vừa đủ 100g dd brom 16%
- Phần II : Đớt cháy hoàn toàn phần II thì có 4,48 lít khí CO2(đktc) tạo thành .
a) Viết các PTHH xảy ra
b)Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Câu 12: Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom nhạt màu, người ta
thu được 1,88 gam đibrometan.
a) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng? b) Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp đầu?


Câu 13 Cho 3,36 lit hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) qua dd brom dư, thấy có 16 gam brom tham gia phản
ứng.
a) Tính tỉ lệ phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp?
b) Đem đốt cháy hỗn hợp trên. Tính thể tích CO2 thu được ở đktc?
Câu 14 Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Axetilen qua bình đựng dung dịch nước Brom dư, sau phản ứng
thấy thoát ra 2,24 lít khí.
a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp?
b)Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong khơng khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết
thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc)
Câu 15 : X là hỗn hợp gồm mêtan và etilen. Dẫn X qua bình nước Brom dư thấy khới lượng bình tăng lên 1,4
gam . Khí thốt ra khỏi bình đem đớt cháy hoàn toàn rời hấp thụ toàn bợ sản phẩm cháy vào bình nước vơi
trong thấy có 15 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % thể tích các chất trong X
Câu 16: Nêu pp hóa học nhận biết các lọ đựng các chất khí riêng biệt: Metan, etylen, axetilen, clo, cacbonic

Chương 5 : Dẫn xuất hidrocacbon
Câu 1: Viết PTHH cho tính chất hóa học của
a) Rượu rtylic
b) Axit axetic
c) Chất béo

Câu 2: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau:
a) Rượu etylic 450 , axit axetic , dầu ăn
b/ Rượu etylic và axit axetic , benzen và nước.
c) Giấm ăn , cồn , etyl axetat
Câu 3: Nêu phương pháp tách riêng chất từ hỗn hợp rượu etylic và axitaxetic
Câu 4: Viết PTHH minh họa cho tính chất :
a) Glucozo
b) Saccarozo
c) tinh bọt và xenlulozo
d) protein
Câu 5:Viết các phương trình hố học thực hiện các chủn hố sau :
3
5
1
2
4
 Axetilen 
 Rượu etylic 
 Etyl axetat.
 Etilen 
 Axit axetic 
a/ Canxi cacbua 
3
5
1
6
2
4
 glucozơ 
 axit axetic 

 natri axetat 

 rượu etylic 
 Etyl axetat. 
b/ Tinh bột 
natri cacbonat
Câu 6 :Đốt cháy 3gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 g CO2 vàg 3,6g H2O .
a/ Xác định công thức của A . Biết khối lượng phân tử cảu A là 60 đvC.
b/ Viết CTCT có thể có của của A.
Câu 7 Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic , ngưới ta được giấm ăn
a./ Từ 10 lít rượu 80 có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất của quá trình lên men là
92% và rượu etylic có D= 0,8g/cm3 .
b/ Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khới lượng dung dịch giấm là bao nhiêu ?
Câu 8 a/ Tính khối lượng glucozơ cần để pha được 500ml dung dịch glucozơ 5% có D = 1g/cm3
b/ Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với kim loại magiê . Cô cạn dung dịch sau phản ứng
người ta thu được 0,71 gam muối .Tính nồng độ mol dung dịch axit axetic
Câu 9 : Khi lên men glucozơ , người ta thốt ra 11,2lít khí CO2 ( đktc)
a/ Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men .
b/ Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu . Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Câu 10 Đun nóng 6 gam axit axetic với rượu etylic dư (có H2SO4 đ làm xt) sau phản ứng thu được 4,4 gam
etylaxetat . Tính hiệu suất của phản ứng trên?
Câu 11: Cho dung dịch CH3 COOH 12 % tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%
a) Tính khối lượng dung dịch CH3 COOH đã dùng
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 12 Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn.
a) Từ 5 lít rượu 8o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%
và rượu etylic có D = 0,8 g/cm3
b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 5% thì khới lượng giấm thu được là bao
nhiêu?
Câu 13 Biết 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H2SO4 đặc thì thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu śt phản
ứng este hố là 80%.
Câu 14 Đớt cháy hoàn toàn 23 gam HCHC A thu được 71 gam CO2 và H2O .Thể tích khí oxi cần 33,6 lít
(kđtc)
a) Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 23.
b) Viết CTCT của A, biết A tác dụng được với Na giải phóng khí H 2
Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn một lượng rượu etilic trong không khí, thu được 4,48 lít khí CO 2.
a) Khối lượng rượu đã cháy.
b) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí, thể tích các chất khí đều đo ở
đktc)
c) Nếu đem lượng rượu trên pha thành rượu 400 thì sẽ có được bao nhiêu ml dung dịch rượu (khối lượng
riêng của rượu là 0,8 g/ml)
Câu 16 : Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là VCO2:VH2O = 3 :
2. Các thể tích đo ở điều kiện về nhiệt độ, áp suất.
1. Xác định công thức phân tử của X biết 1lít hơi X ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 3,214 gam.
2. Xác định công thức cấu tạo của X biết X làm mất màu nước brom. Viết phương trình phản ứng của dung
dịch X với nước brom, dung dịch NaOH và CaO.


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II LỚP 9 – HĨA HỌC HỮU

I . Phương trình hóa học – Dãy chuyển hóa:
  ............;
1/ C + H2
2/ CH3COONa + NaOH  ..........  + ..........
3/ Al4C3 + H2O  ..........  + ..........;
4/ CH4 + O2  ............  + ............

 CH3Cl  + .......... ;
5/ CH4 + Cl2  
 CH2Cl2 + ............ 
6/ .......... + Cl2  
 CHCl3 + HCl........;
7/ CH2Cl2 + .......Cl2  
 CCl4.......... + ..........HCl
8/ CHCl3 + Cl2  
9/ C2H4 + H2  ........... ;
10/ CH2 = CH2  ............. (PE)
11/ C2H4 + Br2  ...........;
12/ C2H5OH     C2H4 ..........  + H2O...........
13/ C2H2 + H2  .......... ;
14/ C2H2 + H2  ........... 
15/ CaC2 + H2O  .......... + ..........;
16/ CH4   ..........  + ...........
17/ C2H2 + Br2  ............ ;
18/ C2H2 + HCl  C2H3Cl(Vinylclorua) ............
19/ C2H2 + O2  ............ + ............;
Ni, 500 oC

CaO,to

to

ánhsáng

ánhsáng

ánhsáng


ánhsáng

Ni,to

to , P , xt

H 2O

H 2 SO 4 đ ,170 oC

Pd ,to

Ni,to

1500 oC ,l ln

H 2O

HgCl 2

to

 ............
20/ C2H2    
21/ C6H6 + Br2 lỏng  ........... + .......... ;
22/ C6H6 + H2  ..............
 ..............;
23/ C6H6 + Cl2  
24/ C6H6 + HNO3   ............. + ..............

25/ C6H6 + O2  ...........  + .............;
Choattính, 600 oC
Fe,to

Ni,to

ánhsáng

H 2 SO 4 đ

to


menruou , 3032 oC

26/ C6H12O6     ........... + ............
27/ C2H4 + H2O     .............;
28/ C2H5OH + Na  .............. + ...........
29/ C2H5OH + K  .............. + ...........;
30/ C2H5OH + O2  ............ + ............
31/ C2H5OH + O2   ........... + ..........;
32/ C4H10 + O2   CH3COOH............. + H2O............
33/ CH3COOH + Mg  .............. + ........;
34/ CH3COOH + NaOH  ............... + ...........
35/ CH3COOH + Na2CO3  .................+ ........ + ........;
36/ CH3COOH + ZnO  ................ + ...........
37/ CH3COONa + H2SO4  ................ + ............;
38/ (CH3COO)2Ba + K2SO4  ............... + .........
 ......................+ ................
39/ CH3COOH + C2H5OH   

40/ CH3COOC2H5 + NaOH  .............. + ...............;
41/ C6H12O6 + Ag2O  .............. + .......
42/ CH3COOH + O2  ...........  + ...........;
43/ C6H12O6 + O2  ...........  + ...........
II . Nhận biết chất bằng phương pháp hóa học:
1 . CH4, C2H4, CO2;
2. CH4, C2H2, H2, SO2;
3. C2H4, CO,
H2, CH4.
4 . Axit axetic, rượu etylic, benzen, dd glucozơ (khơng được dùng
quỳ tím).
5 . Axit axetic, rượu etylic, natri cacbonat. (chỉ được dùng một kim
loại).
BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ THƯỜNG GẶP
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng Phương trình hóa
học
Etilen
dung dịch BrLàm
nhạt màu daC2H4 + Br2 
2
H 2 SO 4 loãng ,to

to

mengiam

to, xúctác


H 2 SO 4 đ ,to

NH 3,to

to

to

H 2O


cam của
C2H4Br2 (đibrom
dd Br2 (hoặc mấtetan)
màu)
Axetilen
dung dịch BrLàm
nhạt màu daC2H2 + 2Br2
2
cam của


dd Br2 (hoặc mất C2H2Br4
màu)
(tetrabrom etan)

Metan
Khí clo (+ quỳLàm nhạt màu vàng
CH4 + Cl2  
(có thể dùng

tím)
lục
CH3Cl
+
phương pháp
của khí clo, khi cho
HCl
loại trừ sau khi
sản
(metyl clorua)
nhận được
phẩm thử với quỳ
C2H4 hoặc C2H2)
tím ẩm
thì quỳ tím hóa đỏ.
Rượu etylic Na kim loạiNa tan dần, có bọt
2C2H5OH + 2Na
khí


thốt ra.
2C2H5ONa + H2

(natri etylat)
Axit axetic Quỳ tím
Quỳ tím hóa đỏ. 2CH3COOH + NaMuối cacbonat
Có bọt khí thốt 2ra.
CO3

 2CH3COONa

+ CO2  +
H2O
Benzen (thường Na kim loại Khơng có hiện
dùng
Muối cacbonat
tượng.
phương pháp loại .........
trừ sau
khi nhận được axit
axetic
hoặc rượu etylic
.........)
H 2O

ánhsáng

Dung dịch glucozơ

Dung dịch AgNO3/NH3
(có đun nhẹ)

Xuất hiện kết tủa bạc.

C6H12O6 + Ag2O
NH 3,to

 C6H12O7


(axit gluconic)+ 2Ag

III . Viết công thức cấu tạo:
Viết CTCT của các chất sau: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic.
Viết CTCT của các chất có CTPT: CH4O, CH3Br, C2H5Cl, C2H6O, C4H10, C4H8, C3H4, C4H6, C3H6.
IV . Độ rượu: là số ml rượu etylic (nguyên chất) có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước.
Cơng thức:

Độ rượu =

Vd: Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 250 từ 500 ml rượu 450 ? (Đáp số : 900 ml = 0,9 lít)
V . Bài tốn:
1 . Xác định cơng thức hóa học:
Đốt cháy hồn tồn 6,9 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H2O. Biết rằng
A có khối lượng mol phân tử là 46 g/mol.
a/ Xác định công thức phân tử, cơng thức cấu tạo có thể có của A.
b/ Tính thể tích khơng khí (đktc) đã tham gia phản ứng đốt cháy A, biết oxi chiếm 20% thể tích khơng
khí.
c/ Biết A tác dụng được với Na kim loại. Gọi tên A và viết CTCT đúng cho A.
2 . Toán tổng hợp:


KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN HĨA HỌC LỚP 9
Bài kiểm tra số 2 học kì II năm học 2012- 2013
------------------------------***-------------------------------Đề ra : Đề số 1
Câu 1:(2 điểm) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, công thức cấu tạo thu gọn và
nêu đặc điểm cấu tạo của rượu etylic.
Câu 2 :(2 điểm) Có ba lọ khơng nhãn đựng ba chất lỏng là: Rượu etylic , axit axetic, dầu
ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và qùy tím, Hãy phân biệt các chất lỏng trên.
Câu 3 :(3 điểm) Em hãy viết các phương trình hóa học hồn thành chuổi biến hóa sau:
Zn(CH3COO)2
(5)


C2H4

(1)

C2H5OH

(2)

(4)

CH3COOH

(3 )

CH3COOC2H5

(6)

C2H5ONa

CO2

Câu 4: (3 điểm) Đốt cháy 92 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm
gồm 176 gam CO2 và 108 gam H2O.
a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào ?
b. Xác định công thức phân tử của A, Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23
c. Viết các công thức cấu tạo của A.
( Biết : C = 12 ; H = 1 ; O = 16)


KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN HĨA HỌC LỚP 9
Bài kiểm tra số 2 học kì II năm học 2012- 2013
------------------------------***-------------------------------Đề ra : Đề số 2
Câu 1:(2 điểm) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, công thức cấu tạo thu gọn và
nêu đặc điểm cấu tạo của axit axetic
Câu 2 :(2 điểm) Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: Rượu etylic , axit axetic, dầu
ăn tan trong rượu etylic. Chỉ dùng nước và qùy tím, Hãy phân biệt các chất lỏng trên.
Câu 3 :(3 điểm) Em hãy viết các phương trình hóa học hồn thành chuổi biến hóa sau:
H2O
(5)

C2H4

(1)

C2H5OH
(4)

CO2

(2)

CH3COOH

(3 )

CH3COOC2H5

(6)


Cu(CH3COO)2

Câu 4: (3 điểm) Đốt cháy 138 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 264 gam CO2
và 162 gam H2O.
a. Hỏi trong A có những nguyên tố nào ?
b. Xác định công thức phân tử của A, Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23
c. Viết các công thức cấu tạo của A.
( Biết : C = 12 ; H = 1 ; O = 16)


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013

Nội dung kiến
thức
Hiđro cacbon

Nhận biết

1 câu
2 điểm
20%

Phi kim

Mức độ nhận thức
Thông hiểu Vận dụng

1 câu
2 điểm

20%

Vận dụng ở
mức độ cao

1 câu
1 điểm
10%

2 câu
3 điểm
30%

1 câu
1 điểm
10%

1 câu
1 điểm
10%

Dẩn xuất của
hiđro cacbon

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Cộng


2câu
2 điểm
20%

2 câu
5 điểm
50%

1 câu
1 điểm
10%

3 câu
6 điểm
60%

2 câu
5 điểm
50%

1 câu
1 điểm
10%

6 câu
10 điểm
100%


KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN HĨA HỌC LỚP 9

NĂM HOC 2012-2013
ra : s 1.
Câu 1(2 điểm) Nờu tính chất hóa học của metan ? Viết phương trình húa hc minh ha.
Câu 2(2 điểm) Phõn biết 4 khí đựng trong 4 lọ riêng biệt sau bằng phơng pháp hãa häc :
Cl2 ,CH4 , C2H4 , CO2
C©u 3:(3 điểm )Em hãy viết các phương trình hóa học hồn thành chui biờn húa sau:
Zn(CH3COO)2
(5)
(1)
(2)
C2H4
C2H5OH
CH3COOH (3 )
CH3COOC2H5
(4)
(6)
C2H5ONa
CO2
Câu 4(3điểm) Đốt cháy 46 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 88 lít khí CO2(ở đktc)và 54 gam
H2O.
a)Hợp chất A gồm những nguyên tố hóa học nào?
b)Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
c) Viết các công thức cấu tạo mà A có thể có.
( Biết C = 12; H = 1; O = 16; )
Đề ra : Đề số 2.
C©u 1(2 ®iĨm) Nêu tính chất hóa học của axetilen ? Viết phng trỡnh húa hc minh ha.
Câu 2(2 điểm) Phõn biết 4 khí đựng trong 4 lọ riêng biệt sau bằng phơng pháp hóa học :
Cl2 ,CH4 , C2H2 , CO2
Câu 3:(3 điểm )Em hãy viết các phương trình hóa học hon thnh chui biờn húa sau:


C2H4

(1)

C2H5OH
(4)
CO2

(2)

H2O
(5)
CH3COOH
(6)
Cu(CH3COO)2

(3 )

CH3COOC2H5

Câu 4(3điểm) Đốt cháy 69 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 132 lít khí CO2(ở đktc)và 81 gam
H2O.
a)Hợp chất A gồm những nguyên tố hóa học nào?
b)Xác định công thức phân tử cđa A, biết tỉ khới hơi của A so với hiđro là 23.
c) Viết các công thức cấu tạo mà A có thể có.
( Biết C = 12; H = 1; O = 16; )


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HOC KÌ II
MƠN HĨA LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013

Đề số 1.

Câu 1:

Tính chất hóa học của metan :

- Tác dụng với oxi : CH4 + 2O2

CO2

+ 2H2O

( 1đ )

- Tác dụng với clo :

CH3Cl

+ HCl

(1đ )

CH4 + Cl2

Câu 2: - Dùng quỳ tím ẩm nhận ra Cl2 làm mất màu quỳ tím

(0.5đ)

- Nhận ra C2H4 làm mất màu dung dịch brom
C2H4 + Br2


(0.5đ)

C2H4Br2

- Đớt 2 chất khí cịn lại chất nào cháy là CH4
CH4 + 2O2

CO2

(0.5đ)

+ 2H2O

- Chất không cháy là CO2

(0.5đ)

Câu 3: Các phương trình hóa học hồn thành chuổi biến hóa : (Mỗi PTHH đúng 0,5đ)
Axit

1.

C 2 H4

+ H2O

2.

C2H5OH + O2


3.

CH3COOH + CH3COOH

4.

2C2H5OH

5.

2CH3COOH

6.

2CH3COOH

men giấm
H2SO4 đ

+ 2Na

C2H5OH
CH3COOH

CH3COOC2H5 + H2O
2C2H5ONa

+ Zn


+ H2O

+ H2

(CH3COO)2Zn + H2

Na2CO3

2CH3COONa

+ H2O + CO2

Câu 3:
BÀI GIẢI
a. Vì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O nên trong A có C,H và có thể có O.
- Khới lượng C có trong 88 gam CO2

mc =

88
x 12 = 24 (g)
44

(0,25đ)

- Khới lượng H có trong 108 gam H2O

mH =

54

x 2 = 6 (g)
18

- Khới lượng O có trong A

(0,25đ)


mO = mA – ( mc+ mH) = 46 – (24 + 6) = 16 (g)

(0,25đ)

=> Vậy trong A có 3 nguyên tố là: C ; H ; O

(0,25đ)

b. Đặt cơng thức phân tử của A có dạng CxHyOz
Ta có tỉ lệ: x: y : z =

24 6 16
: :
=2:6:1
12 1 16

( 0,25đ)

=> Vậy CTPT của A có dang (C2H6O1)n

( 0,25đ)


Vì MA = 23 x 2 = 46 => 24n + 6n + 16n = 46 => n =1

(0,25đ)

=> Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O

( 0,25đ)

c. Các công thức cấu tạo của C2H6O

H

H

C

H

O

H
Đimetyl ete

C

H

H
( 0,5đ )


H

H

H

C

C

H

H

O

Rượu etylic

H

( 0,5đ )

(Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường)


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA HOC KÌ II
MƠN HĨA LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013
Đề số 2.

Câu 1:


Tính chất hóa học của Axetilen:

- Tác dụng với oxi : 2C2H2 + 5O2
- Tác dụng với Brom :

4CO2

( 1đ )

+ 2H2O

C2H4Br4

(1đ )

Câu 2: - Dùng quỳ tím ẩm nhận ra Cl2 làm mất màu quỳ tím

(0.5đ)

C2H2 + 2Br2

- Nhận ra C2H2 làm mất màu dung dịch brom
C2H2 + Br2

(0.5đ)

C2H2Br4

- Đớt 2 chất khí cịn lại chất nào cháy là CH4

CH4 + 2O2

CO2

(0.5đ)

+ 2H2O

- Chất không cháy là CO2

(0.5đ)

Câu 3: Các phương trình hóa học hồn thành chuổi biến hóa : (Mỗi PTHH đúng 0,5đ)
Axit

1.

C 2 H4

+ H2O

2.

C2H5OH + O2

3.

CH3COOH + CH3COOH

4.


C2H5OH

5.

2CH3COOH

+ ZnO

(CH3COO)2Zn + H2O

6.

2CH3COOH

+ CuO

(CH3COO)2Cu + H2O

men giấm
H2SO4 đ

+ 3O2

C2H5OH
CH3COOH

+ H2O

CH3COOC2H5 + H2O

2CO2

+ 3H2O

Câu 3: 69 gam hỵp chÊt hữu cơ A thu đợc 132 lít khí CO2(ở đktc)và 81 gam
BÀI GIẢI
a. Vì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O nên trong A có C,H và có thể có O.
- Khới lượng C có trong 88 gam CO2

mc =

132
x 12 = 36 (g)
44

(0,25đ)

- Khới lượng H có trong 108 gam H2O

mH =

81
x 2 = 9 (g)
18

- Khối lượng O có trong A

(0,25đ)



mO = mA – ( mc+ mH) = 69 – (36 + 9) = 24 (g)

(0,25đ)

=> Vậy trong A có 3 nguyên tố là: C ; H ; O

(0,25đ)

b. Đặt cơng thức phân tử của A có dạng C xHyOz
Ta có tỉ lệ: x: y : z =

36 9 24
: :
=2:6:1
12 1 16

( 0,25đ)

=> Vậy CTPT của A có dang (C2H6O1)n

( 0,25đ)

Vì MA = 23 x 2 = 46 => 24n + 6n + 16n = 46 => n =1

(0,25đ)

=> Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O

( 0,25đ)


c. Các công thức cấu tạo của C2H6O

H

H

C

H

O

H
Đimetyl ete

C

H

H
( 0,5đ )

H

H

H

C


C

H

H

O

Rượu etylic

H

( 0,5đ )

(Nếu hs viết PTHH khác hay giải bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm bình thường)


Họ và tên :…………………………………..
ƠN THI HK II – HĨA 9 – ĐỀ 1
I .TRẮC NGHIỆM
1.Dãy gồm các muối đều tan trong nước là :
9. Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất khơng đổi thì khí
A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.
etilen phản ứng với khí oxi theo tỉ lệ tích là :
B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.
A. 1 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2.
C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.
B. 1 lít khí C2H4 phản ứng với 2 lít khí O2.
D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
C. 2 lít khí C2H4 phản ứng với 2 lít khí O2.

2.Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là :
D. 2 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2.
A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
10. Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon
C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.
nào sinh ra nhiều muội than ?
D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.
A. C2H6
B. CH4
C. C2H4
D. C6H6
3. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với
11.Rượu etylic cháy trong khơng khí, hiện tượng quan
nhau ?
sát được là :
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt.
C. K2CO3 và NaCl.
D. CaCO3 và NaHCO3.
B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt.
4.Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải
C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt.
tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :
D. ngọn lửa màu xanh, khơng tỏa nhiệt.
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
12. Công thức cấu tạo của rượu etylic là :
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
A. CH2 – CH3 – OH.

B. CH3 – O – CH3.
C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần. C. CH2 – CH2 – OH2.
D. CH3 – CH2 – OH.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm .13. Các chất hữu cơ có cơng thức phân tử C6H6,
dần.
C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C.
5. Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau Biết :
tạo thành các dạng mạch cacbon là :
Chất A và B tác dụng với K.Chất C khơng tan trong
A. mạch vịng.
nước.Chất A phản ứng được với Na2CO3.
B. mạch thẳng, mạch nhánh.
Vậy A, B, C lần lượt có cơng thức phân tử là :
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.
A. C2H6O, C6H6, C2H4O2.
D. mạch nhánh.
B. C2H4O2, C2H6O, C6H6.
6. Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có C. C2H6O, C2H4O2, C6H6.
liên kết đơn ?
D. C2H4O2, C6H6, C2H6O.
A. C6H6.
B. C2H4.
C. CH4. D. C2H2
14. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
7. Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế
+ H2O + O2 + X
với clo, khơng có phản ứng cộng với clo ?
C2H4 --- > X --->Y ----> CH3 COOC2H5
A. C6H6
B. C2H2

C. C2H4
D. CH4
Chất X, Y lần lượt là :
8. Trong điều kiện thích hợp 1 mol khí axetilen tác
A.C2H2, CH3COOH
dụng hồn tồn với 2 mol khí hiđro, thu được chất khí B. C2H5OH, CH3COOH
là :
C. C2H5OH, C6H6
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H4, D. C3H6. D. CH3COOH, C2H5OH
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để phân biệt được các dung dịch: rượu etylic, axit axetic,
glucozơ. Viết PTHH xảy ra nếu có.
Câu 2: Viết các PTHH thực hiện dãy biến đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện nếu có).
Tinh bột glucozơ  rượu etylic  axit axetic  etyl axetat  axetat canxi
Câu 3: Cho 12,9g X là hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Để trung hịa thì cần vừa đủ 50ml dung dịch
NaOH 2M .
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Đun nóng lượng X trên với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 7,04g este. Tính hiệu suất phản ứng tạo este
Câu 4:


×