Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

day them 12 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.98 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng Ngày soạn: 05/09. Ôn tập hóa học 11- Phần hữu cơ. Buổi I.. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Kiến thức cần nhớ: I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ: 1. Định lượng C và H: m CO2 (g). Đốt cháy a(g) HCHC thu được. m H2O (g). - Tính khối lượng các nguyên tố: mC = 12. n CO2. m CO2 = 12 44. mH = 2. - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: m C .100% a %C = 2. Định lượng N: mN = 28. n H 2O. m H 2O = 2 18. m H .100% a %H =. n N2. m N .100% a %N =. 3. Định lượng O: mO = a – (mC + mH + mN). %O = 100% - (%C + %H + %N). * Ghi chú: n= - Nếu chất khí đo ở đkc (00C và 1atm): - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn:. V(l) 22,4. P.V n= 0 R.(t C + 273). P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R  0,082. 4. Xác định khối lượng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: d A/B =. mA M d A/B = A mB  MB . MA = MB.dA/B. Nếu B là không khí thì MB = 29  M = 29.dA/KK - Dựa trên khối lượng riêng a(g/ml): Gọi V0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a(g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m(g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M. Hóa hơi Cùng điều kiện VA = VB nA = nB II. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC: C H ON Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t (x, y, z, t nguyên dương) mC m H mO m N %C % H %O % N : : : x:y:z:t= : : : 12 1 16 14 hoặc 12 1 16 14 =  :  :  :  III. Lập CTPT hợp chất hữu cơ: x:y:z:t=. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng 1. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: 12x y 16z 14t M = = = = mC mH mO mN m Hoặc 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100% 2. Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: CHON) suy ra CTPT: (CHON)n. M  n= M = ( 12    16  14 )n   12 α + β +16 γ +14 δ.  CTPT. 3. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: C x H y Oz N t  ( x  M m Do đó:. y z y t  )  xCO2  H 2O  N 2 4 2 2 2 44x mCO2. 9y m H 2O. 14t m N2. M 44x 9y 14t = = = m mCO2 mH 2O mN 2 Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z Dạng 1: Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC. Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO2 và 3,17 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C. Bài 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 5. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54 g bình 2 tăng 0,88 g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. Bài 6. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A. Bài 7. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó. Bài 8. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A. Bài 9. Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Dạng 2: Lập CTPT hợp chất hữu cơ Bài 1. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN của nilon – 6. Bài 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 28. Xác định CTPT của A. Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O. Thể tích hơi của của 0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A. Bài 5. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol. Bài 6. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X. Bài 7. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (ở đktc) thu được 13,2 g CO2 và 5,4 g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO2 và 1,80 g H2O. 1. Xác định CTĐGN của chất X. 2. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. Bài 10. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15. 1. Xác định CTĐGN của X. 2. Xác định CTPT của X biết rằng thỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80. * Bài 11. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X. Bài 12. HCHC A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. 1. Xác định CTĐGN của A. 2. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25. Bài 13. Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau: 1. Đốt cháy hoàn toàn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK là 2,69. 2. Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,80 g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ có chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3 người ta thu được 1,435 g AgCl. Bài 15. Phân tích một HCHC cho thấy: cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng O và 0,35 phần khối lượng H. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ trên biết 1,00 g hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 373,3 cm3. Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g HCHC A thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 45. Xác định CTPT của A. Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml oxi tạo ra 200 ml CO2 và 200 ml hơi H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất. Bài 18. Khi đốt 1 lít khí A cần 5 lít oxi sau pư thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất. Bài 19. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập CTĐGN, CTPT của metylơgenol. Bài 20: Xác định CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau: d = 28 a. Tính phần nguyên tố: 85,8%C; 14,2%H; A/H2 b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; dA/KK = 4,035. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 ĐS: C4H8; C5H11O2N. GV: Hoµng Trêng. Bài 21: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau: d = 30 a. Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO2 và 0,36g H2O và A/H2 b. Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. Khối lượng riêng của B ở đkc là 1,25g/l c. Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu cơ C thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Tỷ khối hơi của C so với không khí là 2,69. ĐS: C2H4O2; C2H4; C6H6 Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. a. Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A ? d =8 b. Xác định CTN; CTPT của A biết A/H 2 ĐS: 1,6g; 75%; 25%; CH4 Bài 23: Tìm CTN và CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau: a. Đốt cháy 0,176g hợp chất A sinh ra 0,352g CO2 và 0,144g H2O. Biết dA/KK = 1,52. d = 15,5 b. Phân tích 0,31g chất hữu cơ B (C; H; N) thì thu được 0,12g C và 0,05g H. Biết B/H2 c. Phân tích chất hữu cơ D thì thấy cứ 3 phần khối lượng C thì có 0,5 phần khối lượng H và 4 phần d = 30 khối lượng O. Biết D/H2 ĐS: C2H4O; CH5N; C2H4O2 Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ? ĐS: C6H12O6 Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình H2SO4 đđ thì khối lượng bình tăng 1,8g và qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa. Xác định CTPT của A d = 3,25 biết A/O2 ĐS: C3H4O4 Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng. a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A ? b. Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 0,965 ? c. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí nghiệm ? ĐS: 85,71%; 14,29%; C2H4; tăng 1,24g và không đổi Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ (A) rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 3,6g và bình hai có 30g kết tủa trắng. Khi hóa hơi 5,2g (A) thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g khí O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của (A) ? ĐS: C3H4O4 Bài 28: Đốt cháy 0,45g chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 112 cm3 N2 (đkc) thoát ra khỏi bình, khối lượng bình tăng 1,51g và có 2g kết tủa trắng. a. Xác định CTN và CTPT của A biết rằng 0,225g A khi ở thể khí chiếm một thể tích đúng bằng thể tích chiếm bởi 0,16g O2 đo ở cùng điều kiện ? b. Tính khối lượng Oxy cần cho phản ứng cháy nói trên ? ĐS: C2H7N; 1,2g. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 3,2g một chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 13,44g và có 24g kết tủa. Biết dA/KK = 1,38. Xác định CTPT của A ? ĐS: C3H4 Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,6g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 2g kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24g. a. Tìm CTN của A ? b. Tìm CTPT của A biết 3g A có thể tích bằng thể tích của 1,6g O2 trong cùng điều kiện ? ĐS: C2H4O2 Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,46g chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm qua bình một chứa H2SO4 đđ và bình hai chứa Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 224ml N2 (đkc) và khối lượng bình một tăng 0,9g và khối lượng bình hai tăng 5,28g. a. Tìm CTN của A ? b. Tìm CTPT của A biết dA/KK = 4,242 ? ĐS: C6H5O2N Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,369g hợp chất hữu cơ A sinh ra 0,2706g CO2 và 0,2214g H2O. Đun nóng cùng lượng chất A nói trên với vôi tôi xút để biến tất cả Nitơ trong A thành NH3 rồi dẫn khí NH3 này vào 10ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng H2SO4 còn dư ta cần dùng 15,4ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định CTPT của A biết phân tử lượng của nó là 60đvC ? ĐS: CH4ON2 Bài 33: Đốt cháy 0,282g hợp chất hữu cơ và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 0,194g, bình KOH tăng thêm 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất hữu cơ đó thu được 22,4ml N2 (đkc). Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ biết rằng trong phân tử chất hữu cơ chỉ chứa một nguyên tử Nitơ ? ĐS: C6H7N Bài 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524g hợp chất hữu cơ (A) sinh ra 0,3318g CO2 và 0,2714g H2O. Đun nóng 0,3682g chất (A) với vôi tôi xút để biến tất cả Nitơ trong (A) thành NH3 rồi dẫn NH3 vào 20ml dd H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7ml dd NaOH 1M. Hãy a. Tính % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (A) ? b. Xác định CTPT của (A) biết rằng (A) có khối lượng phân tử bằng 60 đvC ? ĐS: 20%; 6,67%; 46,77%; 26,56%; CH4ON2 Bài 35: Khi đốt 1 lít khí (A) cần 5 lít Oxy, sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định CTPT của (A) biết các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ? ĐS: C3H8 Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất (A) cần 250ml Oxy tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước. Tìm CTPT của (A) biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ? ĐS: C2H4O Bài 37: Trộn 10ml Hydrocacbon A với 60ml O2 (dư) rồi đốt. Sau phản ứng làm lạnh thu được 40ml hỗn hợp khí, tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư thì còn 10ml khí. Tìm CTPT của A ? Biết rằng tất cả các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C8H12 Bài 38: Đốt 200cm3 hơi một chất hữu cơ chứa C; H; O trong 900cm 3 O2 (dư). Thể tích sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho nước ngưng tụ còn 700cm3 và sau khi cho qua dung dịch KOH còn 100cm3. Xác định CTPT của chất hữu cơ ? Biết rằng các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C3H6O Bài 39: Trộn 400ml hỗn hợp khí gồm N2 và một Hydrocacbon A với 900ml O2 (dư) rồi đốt cháy. Thể tích hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy là 1,4 lít. Làm ngưng tụ hơi nước thì còn lại 800ml khí. Cho khí. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng này lội qua dung dịch KOH dư thì còn 400ml. Các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm CTPT của A ? ĐS: C2H6 Bài 40: Trộn 10ml một Hydrocacbon khí với một lượng O2 dư rồi làm nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện. Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp sau phản ứng thua thể tích ban đầu 30ml. Phần khí còn lại cho qua dung dịch KOH thì thể tích hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. Xác định CTPT của Hydrocacbon biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C4H8 Bài 41: Đốt cháy 5,8g chất hữu cơ A thì thu được 2,65g Na2CO3 và 2,25g H2O và 12,1g CO2. Xác định CTPT của A biết rằng trong phân tử A chỉ chứa một nguyên tử Natri ? ĐS: C6H5ONa Bài 42: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C; H; Cl sinh ra 0,44g CO 2 và 0,18g H2O. Mặt khác khi phân tích cùng lượng chất đó có mặt của AgNO3 thu được 2,87g AgCl. a. Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ ? d = 42,5 b. Xác định CTPT của chất hữu cơ biết CHC/H2 ? ĐS: CH2Cl2 Bài 43: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g chất hữu cơ A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình một đựng CaCl2 và bình hai đựng dung dịch KOH thì khối lượng bình một tăng 0,9g và khối lượng bình hai tăng 1,76g. Mặt khác khi định lượng 3g A bằng phương pháp Đuyma thì thu được 448ml N2 (đkc). Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 2,59 ? ĐS: C2H5O2N Bài 44: Tìm CTN và CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau: a. Phân tích A thì thấy: mC : mH : mO = 4,5 : 0,75 : 4 và 10 lít hơi A ở đkc nặng 33g. b. Oxy hóa hoàn toàn một Hydrocacbon B bằng CuO đun nóng. Khi phản ứng xong thu được 1,44g d =2 H2O và nhận thấy khối lượng của CuO giảm 3,84g và B/N2 . ĐS: C3H6O2; C4H8 Bài 45: Xác định CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau: Biết rằng các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. a. Khi đốt 1 lít khí A thì cần 5 lít O2 và sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. b. Đốt cháy 100ml hơi chất B cần 250ml O2 tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước. ĐS: C3H8; C2H4O Bài 46: Xác định CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau: a. Một chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng 26đvC. Khi đốt cháy chất hữu cơ chỉ thu được CO2 và H2O. b. Đốt cháy một Hydrocacbon thì thu được 0,88g CO2 và 0,45g H2O. ĐS: C2H2; C4H10 Bài 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,59g chất hữu cơ A chứa C; H; N thì thu được 1,32g CO2 và 0,81g H2O và d = 1,84 112ml N2 (đkc). Tìm CTPT của A biết A/O2 ? ĐS: C3H9N Bài 48*: Đốt 0,366g hợp chất hữu cơ (A) thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặt khác phân hủy 0,549g chất (A) thu được 37,42g cm3 Nitơ (270C và 750mmHg). Tìm CTPT của (A) biết rằng trong phân tử của (A) chỉ chứa một nguyên tử Nitơ ? ĐS: C9H13O3N Bài 49*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất hữu cơ (B) bằng một lượng Oxy vừa đủ là 0,616 lít thì thu được 1,344 lít hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng chiếm thể tích 0,56 lít và có tỷ khối đối với Hydro bằng 20,4. Xác định CTPT của (B) biết rằng các thể tích khí đo trong điều kiện tiêu chuẩn và (B) chỉ chứa một nguyên tử Nitơ ? ĐS: C2H7O2N Bài 50*: Khi đốt 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít oxy (đkc) và thu được khí CO2 và hơi nước V :V = 3:2 với tỷ lệ thể tích là CO2 H 2O . Tỷ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với Hydro là 36. Hãy xác định CTPT của hợp chất đó ? ĐS: C3H4O2. Buæi 2. Ngµy so¹n: 20/09. Ghi nhí:. ¤n tËp hãa häc h÷u c¬ 11 C¸C BµI TO¸N HI§ROCACBON. I. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là C n H 2 n+2 − 2 k a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%) C n H 2 n+2 − 2 k + k H2 ⃗ Ni , t o C n H 2 n+2 hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 dư  Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M <26 ⇒ hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết b.Phản ứng với Br2 dư: C n H 2 n+2 − 2 k + k Br2 ❑ ⃗ C n H 2 n+2 − k Br2 k c. Phản ứng với HX C n H 2 n+2 − 2 k + k HX ❑ C n H 2 n+2 − k X k ⃗ d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't') C n H 2 n+2 − 2 k + k Cl2 ❑ ⃗ C n H 2 n+2 − 2 k Cl k + x HCl e.Phản ứng với AgNO3/NH3 NH 3 x C n H 2 n+2 − 2 k− x Ag x + xH 2 O 2 C n H 2 n+2 − 2 k +xAg2O ⃗ 2) Đối với ankan: CnH2n+2 + xCl2 ⃗ x 2n+2 ASKT CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1 CnH2n+2 ⃗ C H + C H … ĐK: m+x=n; m 2, x 2, n 3. x 2x Crackinh m 2m+2 3) Đối với anken: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 + Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon α CH3-CH=CH2 + Cl2 ⃗ 500 o C ClCH2-CH=CH2 + HCl 4) Đối với ankin: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 hay 1: 2 VD: CnH2n-2 + 2H2 ⃗ Ni , t o CnH2n+2 + Phản ứng với dd AgNO3/NH3 ⃗ 2CnH2n-2-xAgx + xH2O 2CnH2n-2 + xAg2O ❑ ĐK: 0 x 2 * Nếu x=0 ⇒ hydrocacbon là ankin ankin-1 * Nếu x=1 ⇒ hydrocacbon là ankin-1 * Nếu x= 2 ⇒ hydrocacbon là C2H2. 5) Đối với aren và đồng đẳng: + Cách xác định số liên kết π ngoài vòng benzen.. nBr. Phản ứng với dd Br2 + Cách xác định số lk. π. 2. nhydrocacbon. =α. ⇒. α là số liên kết π. trong vòng:. 7. ngoài vòng benzen..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng nH. =α + β nhydrocacbon * với α là số lk π nằm ngoài vòng benzen * β là số lk π trong vòng benzen. Ngoài ra còn có 1 lk π tạo vòng benzen ⇒ số lk π tổng là α + β +1. VD: hydrocacbon có 5 π trong đó có 1 lk π tạo vòng benzen, 1lk π ngoài vòng, 3 lk π vòng. Vậy nó có k=5 ⇒ CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 ⇒ CTTQ là CnH2n-8 Phản ứng với H2 (Ni,to):. 2. trong. II. MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG TOÁN HIĐROCACBON: 1. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hidro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon. Thí du: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A) 2g. B) 4g. C) 6g. D) 8g.. 17 10,8 12  2 6 gam 18 Suy luận: mhỗn hợp = mC + mH = 44 .. 2. Khi đốt cháy ankan thu được nCO 2 < nH2O và số mol ankan cháy = số mol H2O. CnH2n+2. 3n  1 O2 2 +. . nCO2 + (n + 1) H2O. Thí du 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g. B. 52,5g. C. 15g. D. 42,5g. Thí du 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6g H2O.Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. Thí du 3:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 Thí du 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:. A. 0,09 va 0,01. B. 0,01 va 0,09. C. 0,08 va 0,02. D. 0,02 va 0,08. 3. Phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1. Thí du: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br 2. Tông. sô mol 2 anken la:. A. 0,1. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,005. 4. Phản ứng cháy của anken mạch hở cho nCO2 = nH2O Thí du : Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br 2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4. B. C3H8, C3H6. C. C4H10, C4H8. D. C5H12, C5H10. 5. Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí du : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa. V có giá trị là:. A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. B. 3,36 lít. 6. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO 2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO 2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng. Thí du: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:. A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 7. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H 2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa. Thí du: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O. Nếu hidro hóa hoá toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là:. A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. 9.Dựa vào cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình. M  + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:. n + Số nguyên tử C:. mhh nhh. nco2 nC X HY. n. nCO2. + Số nguyên tử C trung bình:. nhh ;. n . n1a  n2b a b. Ví du 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là: A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C5H12.. Ví du 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là: A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C5H12. Ví du 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.Công thức phân tử của các anken là: A. C2H4, C3H6. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C5H12. D. C5H10, C6H12. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là: A. 1:2. B. 2:1. C. 2:3. D. 1:1. Thí du 4 : Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH 4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken là: A. C2H4, C3H6. B. C3H6, C4H10. C. C4H8, C5H10. D. C5H10, C6H12. 2. Phần trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35%. B. 20%, 30%. III. CÁC DẠNG TOÁN HIĐROCACBON. C. 25%, 25%. D. 40%. 10%. Dạng 1: Xác định CTPT của một Hidrocacbon  Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon ( Tùy vào dữ kiện đề ta gọi CTTQ thích hợp nhất ) + Sử dụng các phương pháp xác định CTPT đã học Bài 1. Hiđrocacbon A có MA > 30. A là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A thu được CO 2 và nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1. A là chất nào trong số các chất sau: A. butin-1 B. axetilen C. vinylaxetilen D. propin Bài 2(CĐ-08). Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng. Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Lựa chọn công thức phân tử đúng của X. A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10. Bài 3. 3. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. Bài 4. Khi đốt cháy 1lít khí X cần 5 lít O2 , sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử của X biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. A: C3H8 B: C3H8O C: C3H4 D: C3H6O Bài 5. Cho 0,5 lít hỗn hợp hiđrocacbon A và khí CO2 vào 2,5 lít O2 (lấy dư) rồi đốt. Sau phản ứng, thể tích của hỗn hợp sản phẩm là 3,4 lít. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua thiết bị làm lạnh thể tích còn lại 1,8lít và sau khi cho lội qua KOH chỉ còn 0,5lít khí thoát ra (Các thể t]ch đo cùng điều kiện). a) Xác định A. A: C2H6 B: C3H8 C: C4H10 D: Câu B đúng b) % thể tích của A và CO2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A: 80 và 20 B: 70 và 30 C: 60 và 40 D: 50 và 50 Bài 6. Đốt cháy 400 ml hỗn hợp gồm hiđrocacbon và H2 với 900 ml O2 (còn dư) thể tích khí thu được là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 800 ml. Cho hỗn hợp này lội qua dung dịch KOH đặc thì còn 400ml các khí đo cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử Hiđrocacbon. A: C4H6 B: C3H6 C: C2H6 D: Câu B đúng Bài 7. 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống (I) đựng P 2O5 dư, ống (II) đựng KOH dư thấy tỉ lệ khối lượng tăng ở ống (I) và ống (II) là 9:44. Vậy X là A. C2H4. B. C2H2. C. C3H8. D. C3H4. Bài 8. (CĐ - 2007) Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phõn của nhau. Tờn của X là A. butan B. 2- metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan. Bài 9. (KA – 2007) Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm cú thành phần khối lượng clo là 45,223%. Cụng thức phõn tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4 Bài 10 (KA-07)- Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. Bài 11 (KB-07)- Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan.D. 2,2-đimetylpropan. Bài 12 (KA-08)- Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Bài 13 (KB-08)-Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 7. Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với Ag2O/ dd NH3 thì thu được kết tủaY có phân tử khối là 292. Hãy cho biết, X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Cho 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với Ag2O/ dd NH3 thu được 26,4 gam kết tủa. Vậy X là: A. CH2=CH-CCH B. HCC-CCH C. HCCH D. CHC-CH(CH3-CCH. Dạng 2: Xác định CTPT của 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng  Phương pháp: - Cách 1 : +Gọi riêng lẻ công thức từng chất + Lập các phương trình đại số từng các dữ kiện đề ( các ẩn số thường là chỉ số cacbon m,n với số mol từng chất x,y ) - Cách 2: Gọi chung thành một công thức C x H y hoặc C n H 2 n+2 − 2 k (Do các hydrocacbon cùng dãy đồng đẳng nên k giống nhau). 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng C x H y (nếu chỉ đốt cháy hh) hoặc. Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C n H 2 n+2 − 2 k (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) - Gọi số mol hh. x , y hoặc n , k . . . - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình ⇒ + Nếu là x , y ta tách các hydrocacbon lần lượt là C x H y ,C x H y . . .. . 1. 1. 2. 2. Bài 1. 1. Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. Tất cả đều sai. Bài 2.Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt chỏy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lớt khớ CO2 ( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C3H6 và C4H8 D. C4H8 và C6H12 Bài 3.Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lớt hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bỡnh đựng dung dịch Brom có dư thỡ thấy khối lượng bỡnh tăng 8,6 gam .Công thức phõn tử của 2 ankin là: A. C3H4 và C4H6 B. C4H6 và C5H8 C. C2H2 và C3H4 Bài 4. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. Vậy 2 công thức phân tử của 2 anken đó là: A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12. Bài 5. (KB-08)- Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. Bài 6. (CĐ-07)- Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. 9. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16% thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit một khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công thức của anken và ankan lần lượt là: A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C3H6 . Dạng 3: Xác định CTPT của 2 hidrocacbon bất kì  Phương pháp: Gọi chung thành một công thức C x H y hoặc C n H 2 n+2 − 2 k (Do các hydrocacbon có thể khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau) Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C x H y hoặc C n H 2 n+2 − 2 k (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) - Gọi số mol hh. x , y hoặc n , k . . . - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình ⇒ C H ,C H . . .. . + Nếu là x , y ta tách các hydrocacbon lần lượt là x y x y 1. 1. 2. 2. Bài 1.Đốt cháy toàn bộ 10,2g hh gồm 2 HC mạch hở no cần 25,8lit O2 (đktc). Xđ CTPT của 2 HC biết M hai HC  60. Bài 2. Cho 4,48 lit hai HC thuộc dùng dãy đồng đẳng bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm cháy cho đI qua bình 1đựng dd H2SO4 đ thì khối lượng bình tăng lên 12,6g bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư thì tạo thành 50gam kết tủa . Lập CTPT 2 HC biết 2HC đều ở thể khí ở đktc Bài 3. Đốt cháy 4,48lit hh 2 HC no,mạch hở có tỉ lệ về thể tích là 1:3 .Sau pư cho sp cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì thấy tạo thành 45g kết tủa. Tìm 2 HC và % về khối lượng biết các thể tích khí đo ở đktc. Bài 4.Đốt một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A và B có KLPT hơn kém nhau 28 đvC thỡ thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Xác định A và B. Bài 5.Hỗn hợp 2 ankan ở thể khớ cú phõn tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt chỏy hoàn toàn 2,24 lớt hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lit khí CO2( các khí đo ở đktc ) .Công thức phõn tử của 2 ankan là A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C4H10 C. CH4 và C4H10 D. C3H8 và C5H12. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng. 5. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2 dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình. Khối lượng brom đã phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hh X (đktc) thu được 15,4 gam CO2. Hỗn hợp X gồm : A. C2H4 và C3H4 B. C2H2 và C3H6 C. C2H2 và C4H8 D. C2H4 và C4H6 . 2. Hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên làm mất màu vừa đủ 80gam dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là các chất nào dưới đây? A. C2H6 và C2H4. B. C3H8 và C3H6. C. C4H10 và C4H8. D. C5H12 và C5H10. 8. Hỗn hợp X gồm 2 ankin , đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X thu được 0,17 mol CO2. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Ag2O trong dung dịch NH3. Vậy hỗn hợp X gồm: A. CH3-CCH và CH3-CC-CH3 B. CH3-CCH và CH3-CH2-CCH C. CH3-CCH và CH3-CC-CH2-CH3 D. HCCH và CH3-CCH. 13.(KA – 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bỡnh chứa 1,4 lớt dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bỡnh tăng thêm 6,7 gam. Công thức phõn tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 14. (KB – 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khớ X gồm hai hiđrocacbon vào bỡnh đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đó phản ứng và cũn lại 1,12 lớt khớ. Nếu đốt chỏy hoàn toàn 1,68 lớt X thỡ sinh ra 2,8 lớt khớ CO2. Cụng thức phõn tử của hai hiđrocacbon là (biết cỏc thể tích khí đều đo ở đktc). A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 Dạng 4: Các bài toán tính khối lượng thể tích (CĐ-07)-Câu 25: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. (KA-07)-Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho ..., O = 16, Ca = 40) A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. (CĐ-07)-Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít (KA-08)-Câu 40: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. (KA-08)-Câu 27: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. (CĐ-08)-Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro làA. 12,9. B. 25,8.C. 22,2. D. 11,1.. Buæi 3 ,4. Ngµy so¹n: 01/10. Este A.KiÕn thc cÇn n¾m v÷ng. I.Este. 1.Kh¸i niÖm- Danh ph¸p a.Kh¸i niÖm vÒ este: +Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì đợc este.. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng +Este lµ s¶n phÈm cña ph¶n øng gi÷a axitcacboxylic víi ancol. CTPT của este đơn chức: RCOOR’ Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H R’ lµ gèc hidrocacbon Chó ý: axit vµ ancol t¬ng øng v¬i ctpt trªn lµ: RCOOH vµ R’OH. CTPT của este no đơn chức mạch hở:CnH2nO2 ( n ≥2 và đây cũng là ctpt của axit no đơn chức mạch hở). b.Tªn gäi=tªn gèc hidrocacbon R’+tªn anion gèc axit(®u«i “at”). Vd: CH3COOC2H5 etyl axetat HCOOCH3 metyl fomat C6H5COOCH3 metyl benzoat CH3COOCH2C6H5 benzyl axetat 2.TÝnh chÊt hãa häc cña este. Este lµ mét lo¹i hîp chÊt h÷u c¬ bao gåm cã phÇn gèc vµ chøc nªn sÏ thÓ hiÖn tÝnh chÊt hãa häc ë hai phần đó: a. Ph¶n øng ë nhãm chøc. + Ph¶n øng thñy ph©n -M«i trêng axit: H       RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O -Trong m«i trêng kiÒm: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH Mét sè chó ý trong ptpu thñy ph©n este: + Một số este khi thủy phân sản phẩm thu đợc không phải là muối và ancol mà có thể thu đợc sản phẩm kh¸c: - Thñy ph©n este cña phenol cho ta s¶n phÈm lµ hai muèi vµ níc RCOOC6H5 + 2 NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O -Khi thñy ph©n mét sè este cho ta s¶n ph©m lµ “ancol “kh«ng bÒn vµ chuyÓn ngay thµnh chÊt kh¸c Vd: RCOOCH=CH2 + NaOH  RCOONa + CH2=CH-OH CH2=CH-OH  CH3CHO Và từ đó ta xác định đợc cấu tạo của este b. Ph¶n øng khö LiAlH 4 RCOOR’    RCH2OH + R’OH c. Ph¶n øng ë gèc hidrocacbon kh«ng no -Ph¶n øng céng vµo gèc hidrocacbon kh«ng no -Ph¶n øng trïng hîp xt ,t 0  (- CH-CH2-)n Vd: nCH2=CH-C-O-CH3    O COOCH3 II. LIPIT 1. Kh¸i niÖm: Lipit lµ trieste cña glyxerol víi c¸c axit bÐo Vd: C3H5(C17H35COO)3 tristearin Mét sè lo¹i axit bÐo thêng gÆp: C17H35COOH Axit stearic C17H33COOH Axit oleic C17H31COOH Axit linoleic C15H31COOH Axit pamitic 2. TÝnh chÊt hãa häc cña lipit Vì lipit là một loại este nên nó có đầy đủ tính chất của một este a. ph¶n øng thñy ph©n( Ph¶n øng xµ phßng hãa) ptpu tq C3H5(RCOO)3 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa Chó ý : Tû lÖ sè mol 1:3:1:3 Các bài toán về sản xuất xà phòng thờng sử dụng ptpu này nên đôi lúc ta cần nhí tỷ lệ này để giải toán nhanh h¬n. b. Ph¶n øng c«ng hidro lipit kh«ng no(láng) + hidro  lipit no(r¾n) B. Bµi tËp Dạng 1: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY. - Este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2số mol CO2 = số mol H2O. - Este không no có 1 nối đôi, đơn chức mạch hở: CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O.. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng - Este no 2 chức mạch hở: CnH2n-2O2số mol CO2 > số mol H2O và neste = nCO2 – nH2O. Bài tập minh họa: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 2,64gCO2 và 1,08g H2O. Tìm CTPT của A ?. Hướng dẫn giải: Ta có: nCO2 = 0,06 mol; nH2O = 0,06 mol.A là este no đơn chức mạch hở. PTPƯ. CnH2nO2 + O2  n CO2 + nH2O. 0, 06  n (mol) 0,06 0,06. 0, 06  n (14n + 32) = 1,48.  n = 3  CTPT A là: C3H6O2. Dạng 2: GIẢI TOÁN ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA. 1.Xà phòng hóa este đơn chức: to - Tổng quát: RCOOR/ + NaOH   RCOONa + R/OH. Chất hữu cơ A khi tác dụng với NaOH, trong sản phẩm có ancol  A phải chứa chức este.  Lưu ý: -Este + NaOH  1 muối + 1 anđehit  este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có – OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit. to dp RCOOCH = CH2 + NaOH   RCOONa + CH2 = CH- OH.   CH3CHO. - Este + NaOH  1 muối + 1 xeton  este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có – OH liên kết trên C mang nối đôi bậc 2, không bền đồng phân hóa tạo ra xeton. RCOOC dp CH2 + NaOH RCOONa + CH2 CH3C CH3 C CH3 CH3. OH. O. -Esste + NaOH  2 muối + H2O Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng của phenol… RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O. 2.Để giải nhanh bài toán este nên chú ý: * Este có số C ≤ 3 hoặc este M < 100 Este đơn chức. to * Trong phản ứng xà phòng hóa: Este + NaOH   muối + ancol. + Định luật bảo toàn khối lượng: meste+ mNaOH = mmuối + mancol. + Cô cạn dd sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến khối lượng NaOH còn dư hay không? 3.Bài tập minh họa: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2g muối chứa Natri.Tìm CTCT của X? Hướng dẫn giải: Đốt 1 mol este 3 mol CO2X có 3C trong phân tử X là este đơn chức. Gọi công thức tổng quát của este là: RCOOR/. PTPƯ. RCOOR/ + NaOH  RCOONa + R/OH (mol) 0,1 0,1. 8, 2 m Ta có: Mmuối = n = 0,1 = 82 MR + 67= 82MR = 15R là – CH3R/ phải là CH3(vì X có 3. C). Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3. Bài 2:Thủy phân 4,4g est đơn chức A bằng 200ml dd NaOH 0,25M (vừa đủ) thì thu được 3,4g muối hữu cơ B. Tìm CTCT thu gọn của A? Hướng dẫn giải: Ta có nNaOH = 0,2. 0,25= 0,05mol.. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 PTPƯ. RCOOR/ + NaOH RCOONa + R/OH. (mol) 0,05  0,05  0,05. 3, 4 Mmuối = 0, 05 =68 MR + 67= 68 MR=1R là H.. GV: Hoµng Trêng. 4, 4  Meste= 0, 05 =88 MR+ 44+ MR/ = 88 MR/ = 43.  R/ là C3H7. Vậy CTCT thu gọn của A là: HCOOC3H7. Bài 3: Cho 0,1 mol este A vào 50g dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn(các chất bay hơi không đáng kể).Dung dịch thu được có khối lượng 58,6g.Cô cạn dd thu được 10,4g chất rắn khan. Tìm CTCT của A? Hướng dẫn giải: Ta có mdd sau ứng = meste + mddNaOH meste=58,6 – 50 = 8,6g. Meste = 86.< 100 A là este đơn chức.(RCOOR/) 50.10 Mà nNaOH= 100.40 = 0,125 mol. PTPƯ. RCOOR/ + NaOH  RCOONa + R/OH. Ban đầu: 0,1 0,125 0 P/ư 0,1 0,1 0,1 0,1 Sau p/ư 0 0,025. 0,1 0,1 mNaOH dư = 0,025.40 = 1g. Mà mchất rắn khan = mNaOH dư + mmuối.  mmuối = 10,4 – 1 = 9,4g. 9, 4 Mmuối = 0,1 =94MR = 27 R là – C2H3. Mặt khác MA= 86.  MR/ = 86-44-27=15.  R/ là –CH3. Vậy CTCT của A là: CH2=CHCOOCH3. Câu 4: Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,56 g. B. 3,28 g. C. 10,4 g. D. 8,2 g. Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hóa- Hằng số cân bằng.  o t  H,   /  Xét phản ứng: RCOOH + R OH RCOOR/ + H2O. Trước PƯ: (mol) a b PƯ: ( mol) x x x x Sau PƯ: ( mol) a – x b–x x x 1. Tính hiệu suất của phản ứng: x H .b x.100 - Nếu a ≥ b  H tính theo ancol và H = b . 100%  x = 100  b = H . x H .a x.100 - Nếu a < b H tính theo axit và H = a .100%  x = 100  a = H . 2. Hằng số cân bằng: ( RCooR / )( H 2O) x2  / Kc = ( RCooH )( R OH ) (a  x)(b  x) 3. Bài tập minh họa : Câu 1: Cho 3g CH3COOH phản ứng với 2,5g C2H5OH (xt H2SO4 đặc, to) thì thu được 3,3g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A.70,2%. B. 77,27%. C.75%. D. 80%. Hướng dẫn giải:. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng  o.  Ht    PTPƯ: CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O. 3 2,5 60 46  Tính theo axit. (mol) < (mol) 0,05 0,05 3,3 .100% 4, 4 Meste = 0,05. 88 = 4,4g. h = = 75%. Câu 2: Đun nóng 6 g CH3COOH với 6 g C2H5OH( có H2SO4 xt) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là: A. 6 g. B. 4,4 g. C. 8,8 g. D. 5,2 g. Câu 3: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.. SBT CB.Câu 1:Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân? A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 2: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3CH2COOH. B.CH3COOCH3. C.HCOOCH D.OHCCH2OH. Câu 3: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là: A.Etyl axetat. B.Metyl propionat. C.Metyl axetat. D.Propylaxetat. Câu 4 : Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng 1 phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là : A.Metyl propionat. B.propyl fomat. C.ancol etylic. D.Etyl axetat. Câu 5 :Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đưn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hỗn hợp 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g 2 ancol bậc 1. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của 2 este là : A.HCOOCH2CH2CH3, 75% ; CH3COOC2H5, 25%. B.HCOOC2H5, 45% ; CH3COOCH3, 55%. C.HCOOC2H5, 55% ; CH3COOCH3, 45%. D.HCOOCH2CH2CH3, 25% ; CH3COOC2H5, 75%. Câu 6: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3CH2COOCH3 B.CH3COOCH2CH3. C.HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2. CÂU 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo là trieste của glixẻol với các axit môncacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 8: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật.. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật. C. Là chất lỏng,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật. D.Là chất rắn,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động ,t/vật. Câu 9: Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixẻol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có : A. 3 gốc C17H35COO. B.2 gốc C17H35COO. C.2 gốc C15H31COO. D.3 gốc C15H31COO. Câu 10:Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là: A.Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. B.Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoáchất béo. C.Sản phẩm của công nghệ hoá dầu. D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. Câu 11: Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là: A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát , dễ chịu. C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa. Câu 12:Cho các phát biểu sau: a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. b).Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước c) Các este không tan trong nước và nổi trên nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước. d) Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí hidro vào( có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn. e) Chất béo lỏng là các triglixẻit chứa gốc axit không no trong phân tử. Những phát biẻu đúng là: A. a,d,e. B.a,b,d. C.a,c,d,e. D.a,b,c,d,e. Câu 13: Khi cho 1 ít mỡ lợn(sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần. B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần. D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan. Câu 14:SGK CB Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.CH3COOC2H5. D.HCOOC3H5. Câu 15. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hưũ cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là: A.Etyl axetat. B.Metyl axetat. C..Metyl propionat D.Propylfomat. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo không tan trong nước. B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. C.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. D.Chất béo là este của glixerol và các axit cacboxylic mạch C dài, không phân nhánh. Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A.etyl fomat. B.etyl propionat. C. etyl axetat. D.propyl axetat. Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2(đktc) và 2,7 g nước. Công thức phân tử của X là : A.C2H4O2. B.C3H6O2. C.C4H8O2. D.C5H8O3. Câu 19 : 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là : A.22%. B.42,3%. C.57,7%. D.88%. SBT NC. Câu 20 : Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thoả mãn công thức phân tử của X là:. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 21: Thuỷ phân 8,8 g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và: A. 4,1 g muối. B.4,2 g muối. C.8,2 g muối. D. 3,4g muối. Câu 22: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với axit H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A.50%. B.65%. C.66,67%. D.52%. Câu 23 : Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn tòan thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH=CHCH3. C.HCOOCH2CH=CH2. D.HCOOC(CH3)=CH2.. Câu 24: đun a gam hỗn hợp 2 chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml dd NaOH 1M(vừa đủ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 15 g hỗn 2 hợp muối của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 ancol. Giá trị của a và công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A.12; CH3COOH và HCOOCH3. B.14,8; HCOOC2H5 VÀ CH3COOCH3. C.14,8; CH3COOCH3 VÀ CH3CH2COOH. D.9; CH3COOH và HCOOCH3. CÂU 25:Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 26: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng: A.Nước và quì tím. B.Nước và dd NaOH. C.dd NaOH. D.nước brôm. Câu 27: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: A.Dễ kiếm. B.Rẻ tiền hơn xà phòng. C.Có rhể dùng để giặt rửa trong nước cứng. D. Có khả năng hoà tan tốt trong nước. Câu 28:Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tao ra bao nhiêu este là đồng phâncấu tạo của nhau: A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 29: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụng với NaOH? A.8. B.5. C.4. D.6. BT CHUẨN KT.Câu 30: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì? A. Xà phòng hoá. B.Hidrat hoá. C.Crackinh. D.Sự lên men. Câu 31: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có công thức cáu tạo như ở đáp án nào sau đây? A.CnH2n-1COOCmH2m+1. B.CnH2n-1COOCmH2m-1. C.CnH2n+1COOCmH2m-1. D.CnH2n+1COOCmH2m+1. Câu 32: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A.HCOOC2H5. B.CH3COOCH3. C.HCOOC3H7. D.C2H5COOCH3. CÂU 33: phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì? A.Metyl axetat. B.Axyl axetat. C.Etyl axetat. D.Axetyl etylat. Câu 34: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất nào? A. Axit axetic và ancol etylic. B.Axit axetic và andehit axetic. C.Axit axetic và ancol vinylic. D.Axetat và ancol vinylic. Câu 35 : Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi các chất tăng dần ? A.CH3COOH, CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH, .. B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C.CH3CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5. D.CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH,CH3COOH .. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng CÂU 36:Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A.C3H7COOH. B.CH3COOC2H5. C.HCOOC3H7. D.C2H5COOCH3. Câu 37: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là: A.HCOOC2H5. B.HCOOC3H7. C.CH3COOCH3. D.C2H5COOCH3. Câu 38: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100 g ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%. A.125g. B.150g. C.175g. D.200g. Câu 39: Metyl propionat có công thức nào sau đây? A.HCOOC3H7. B.C2H5COOCH3. C.C3H7COOH. D.C2H5COOH. Câu 40: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương. vậy công thức cấu tạo của este đó là: A.CH3COOCH=CH2. B.HCOOCH2CH =CH2. C.HCOOCH=CHCH3. D.CH2=CHCOOCH3. Câu 41: Dun 12 g CH3COOH với một lượng dư C2H5OH (có H2SO4 xúc tác).Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 70%. B. 75%. C. 62,5%. D.50%. Câu 42: Đun một lượng dư axit axetic với 13,8 g ancol etylic ( có H2SO4 xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 75%. B. 62,5%. C. 60%. D.41,67%. Câu 43: Cho 6,6 g CH3COOH phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 g CH3OH và C2H5OH tỉ lệ 2 : 3 về số mol, ( H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được a(g) hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là: A. 4,944 . B. 5,103. C.4,4. D.8,8.. Buổi 5. Ngày soạn:. Lipit -Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp- Gluxit A. LIPIT II.KIẾN THỨC CƠ BẢN I- Khái niệm và phân loại lipit. 1. Khái niệm lipit: SGK - Lipit gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit... chúng là những este phức tạp -Chât béo: là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, thường gặp là: axit stearic, axit panmitic, axit oleic. VD: C17H35COOH : axit stearic C17H33COOH : axit oleic C15H31COOH : axit panmitic - Công thức cấu tạo chất béo: 1. CH2. OOCR. CH. OOCR. CH2. OOCR. 2 3. - Phân loại chất béo: dựa theo các gốc R1, R2, R3. 2. Tính chất vật lí :. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng - Lipit tồn tại ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn, (vì trong thành phần phân tử chứa gốc H-C không no nên nó tồn tại ở trạng thái lỏng). - Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hoá học - Tính chất chung của este: a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit : 0   t, H     Chất béo + H2O các axit + Grixerol b. Phản ứng xà phòng hoá (mt bazơ) : Chất béo + NaOH ⃗ t 0 các Muối của axit béo + Grixerol c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng (phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng) Chất béo lỏng + H2 ⃗ Ni , t 0 Chất béo rắn 4. Ứng dụng của chất béo. B- Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 1. Xà phòng. a. Khái niệm: SGK b. Phương pháp sản xuất xà phòng - Phương pháp truyền thống: 0.  t. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 - Ngày nay xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau: O.  xt,   0 t. NaOH. R – CH2CH2 – R’ RCOOH + R’COOH   RCOONa + RCOONa 2. Chất giặt rửa tổng hợp: a. Khái niệm: SGK b. Phương pháp sản xuất: Na 2CO3. CH3(CH2)11- C6H4SO3H     CH3(CH2)11- C6H4SO3Na . BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Khối lượng Glyxerol thu được khi đun nóng 2225 kg chất béo (loại Glyxêrol tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH là A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kg (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 2. Thể tích H2 (đktc) cần để hidro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxerol trioleat) nhờ chất xúc tác Ni: A. 76018 lít. B. 760,18 lít. C. 7,6018 lít. D. 7601,8 lít. Câu 3. Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là: A. 4966,292 kg. B. 49600 kg. C. 49,66 kg. D. 496,63 kg. C. CACBOHIĐRAT I. KIẾN THỨC BỔ TRỢ a) Tính chất hoá học của anđehit. Ni ,t o RCHO  H    RCH 2OH 2 - Phản ứng cộng hiđro. Phản ứng oxihoá không hoàn toàn o. t VD: R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3   R-COONH4 + 2Ag b) Tính chất hoá học của rượu: Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng II. KIẾN THỨC CƠ BẢN: a) Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có côngthức chung là Cn(H2O)m. Ví dụ: Tinh bột (C6H10O5)n hay C6(H2O)5n hay C6n(H2O)5n, glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6 b) Phân loại: Gồm 3 loại chủ yếu sau +) Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không thể thuỷ phân được. Thí dụ: glucozơ, fructozơ +) Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, mantozơ +) Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ. c) Cấu trúc: Có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( >C=O) trong phân tử d) Các chất cụ thể - Glucozơ: CTPT: C6H12O 6 5 4 3 2 1 CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO - Fructozơ: CTPT: C6H12O6 6 5 4 3 2 1 CTCT dạng mạch hở: CH2OH –CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH - Trong môi trường bazơ ta luôn có: OHGlucozơ Fructozơ - Saccarozơ: CTPT C11H22O11 - Cấu trúc phân tử: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. + Đặc điểm: Không có nhóm chức CHO Có nhiều nhóm ancol (OH) - Tính chất hoá học: Không tham gia phản ứng tráng bạc Tham gia phản ứng với Cu(OH)2 cho dd đồng saccarat màu xanh lam 2C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C123H22O11)2Cu + 2H2O Phản ứng thuỷ phân: H+, t0 (hoặc enzim) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ -Tinh bột: CTPT (C6H10O5)n Cấu trúc phân tử: Gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau tạo thành 2 dạng: amilozơ và amilopectin. Amilozơ gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo mạch không nhánh, dài, xoắn lại, có KLPT lớn (khoảng 200.000 u). Amilopectin gồm các gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch nhánh. Amilopectin có KLPT rất lớn, khoảng 1000000 -> 2000000 u. Chính vì vậy amilopectin không tan trong nước cũng như các dung môi thông thường khác. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh: Nhờ quá trình quang hợp ,as CO2  H2O C6H12O6  (C6H10O5)n - Tính chất hoá học: . o. H ,t Phản ứng thuỷ phân. (C6H10O5)n + nH2O    nC6H12O6 Phản ứng màu với iot, hồ tinh bột khi tiếp xúc với iot sẽ cho màu xanh lục. Nguyên nhân: Do hồ tinh bột có cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng nên hấp thụ iot cho màu xanh lục. - Xenlulozơ: CTPT (C6H10O5)n - Tính chất vật lý: Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ khác Tan trong nước Svayde (dd Cu(OH)2/NH3) - Cấu trúc phân tử: Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc - glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, không phân nhánh, có phân tử khối rất lớn, vào khoảng 2000000. Nhiều mạch xenlulozơ gép lại với nhau thành sợi xenlulozơ.. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng - Cấu tạo 1 gốc glucozơ trong xenlulozơ: C6H7O2(OH)3 - Tính chất hoá học. Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit vô cơ đặc, nóng thu được glucozơ H  ,t o (C6H10O5)n + nH2O    nC6H12O6 Phản ứng với axit nitric H 2 SO4 d ,t o C6H7O2(OH)3n + 3nHNO3(đặc)     C6H7O2(ONO2)3n +3nH2O * BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ CACBOHIĐRAT BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Lên men m gam glucozơ có chứa 20% tạp chất, thu được 500ml ancol etylic 40 0. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml, hiệu suất quá trình lên men là 60%. Tìm m. Câu 2: Cho 112,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính khối lượng ancol etylic thu được. (H=50%) Câu 3. Từ khối lượng kết tủa => lượng CO2 => lượng glucozơ =?. Vì H = 80% => khối lượng m.. Câu 4: Người ta chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần hai phản ứng vừa hết với 35,2 gam Br 2 trong dung dịch. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch A. Hướng dẫn giải: Chỉ glucozơ tác dụng với dung dịch nước brom: CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr. 35, 2 g  0, 22 mol 160 g / mol  n(glucozơ) = n(Br2) = Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương: C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH   CH2OH[CHOH]3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O 1 1 86, 4 g n AgNO    0, 4 mol 3 2 2 108 g/mol  n(glucozơ) + n(fructozơ) =.  n(fructozơ) = 0,4 mol - 0,22 mol = 0,18 mol  C%(glucozơ).  và C%(fructozơ). . 0, 22. 0,18. mol 180 g / mol 2 100%  39, 6% 200 g. mol 180 g / mol 2 100%  32, 4% 200 g. Câu 5. Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 o. Tính khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/cm3 ở 20oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Hướng dẫn giải:. 96 60 l 0, 789 kg / L  45,45 kg 100 m(C2H5OH) =. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng. Phương trình phản ứng: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2. 45,45 kg   m(glucozơ) =. 180 kg  88, 92 kg 92 kg. Bu ổi 6. Ng ay so ạn Amin. B. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm, Phân loại : H - N - R AMIN BẬC 1 H - N–H H H H -N -R AMIN BẬC 2 R1 R2 - N - R AMIN BẬC 3 R1 (R, R1, R2 có thể giống hoặc khác nhau, có thể no, không no hoặc thơm.) - Khái niệm : SGK - Xác định bậc của amin. 2. Danh pháp : • Tên gốc - chức : Tên gốc hiđrocacbon + amin. • Tên thay thế : + amin bậc 1 : Tên hiđrocacbon tương ứng + amin. + amin bậc 2 : N- tên gốc R1 + tên hiđrocacbon mạch chính + amin - Gọi tên theo quy tắc. CH3 – NH2 Metylamin (Metanamin) CH3 – NH – CH3 Đimetylamin ( N-Metylmetanamin ) CH3CH2-NH-CH3 Etylmetylamin ( N-Metyletanamin ) 3 . Tính chất vật lí :-Amin có khả năng tạo liện kết hiđro với nước nên dễ tan trong nước, nhất là các amin đầu dãy. - Khi M tăng, độ tan giảm. - Amin tạo liên kết hiđro liên phân tử nhưng kém bền hơn ancol nên amin có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol tương ứng. 4. Tính chất hoá học : Tính bazơ : - Dung dịch metylamin, propylamin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím - Tác dụng với axit : R – NH2 + HCl  R – NH3Cl - So sánh lực bazơ của các amin: metylamin> amoniac > anilin Phản ứng thế ở nhân thơm anilin :. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm NH2 và nhân thơm. KL : - Anilin có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím. - Anilin có phản ứng thế ở nhân thơm . NH2. NH2 H. H. GV: Hoµng Trêng. Br. Br. +. →. 3Br2. +. H. 3HBr. Br. Kết tủa trắng ( Dùng để nhận biết anilin) C. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG VỀ AMIN Dạng 1: Xác định công thức phân tử của amin. 1. Kiến thức cần nhớ: a. Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ A. O2 A   CO2 + H2O + N2 ⇒ A chứa C, H, N có thể có chứa O hoặc không. mc + mH + mn = mA ⇒ A không chứa oxi.. mc + mH + mn < mA ⇒ A chứa oxi. Mo = mA – (mc+ mH + mn ) Gọi CTTQ của A: CxHyOzNv mc mH mo mN x:y:z:v= : : : = a : b : c : d. 12 1 16 14 (a, b, c, d tối giản) ⇒ CTĐG: CaHbOcNd. ⇒. CTTN: (CaHbOcNd)n. ⇒ (CaHbOcNd)n = M. ⇒. n → Lập CTPT A.. b. Bài toán lập CTPT amin dựa vào tính chất hoá học của amin. 2. Bài toán ví dụ: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H 2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH3. D. C4H9NH2 và C5H11NH. II. Dạng 2. Tính theo phương trình, sử dụng các kiến thức liên quan, tính chất hoá học của amin. 2. Bài toán ví dụ: Câu 1: Tính thể tích nước brôm 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4gam Tribromanilin. Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A, biết khi A tác dụng với nước brom thu được 6,6 g kết tủa trắng.. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng. Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít C0 2, 1,4lít N2 (đktc) và 10,125 g H2O. Công thức phân tử của X là : A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 5. Cho 20,6 gam hỗn hợp amin đơn chức tác dụng vừa đủ với HCl, sau phản ứng thu được 37,6 g hỗn hợp muối khan. Khối lượng của axit HCl tham gia phản ứng là: A. 15 g. B. 17 g. C. 14 g. D. 13 g. Câu 6. Cho 9,3 g anilin tác dụng với dd HCl dư. Lượng muối khan thu được là: (hiệu suất là 70%) A. 9,065 g. B. 8,506 g. C. 9,605 g. D. 9,506 g. Câu 7. Cho 3,1 g metylamin tác dụng với 7,3 gam axit HCl (hiệu suất là 80 %).Khối lượng muối thu được là : A. 5,4 g. B. 4,5 g. C. 6,5 g. D. 5,6 g. Câu 8. Cho 7,6 g hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd HCl dư thu được 0,1 mol hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử của gồm 2 amin đó là A. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C 4H9NH2 và C5H11NH2. Ng ay so ạn:. Bu ổi 7. AMINOAXIT I.Môc tiªu bµi häc 1.KiÕn thøc : - Cñng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ amino axit,tÝnh chÊt cña amino axit 2.KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi tËp 3. Thái độ: - RÌn luyÖn ý thøc häc tËp tèt, tù gi¸c t×m hiÓu bµi rõ lÝ thuyÕt suy ra tÝnh chÊt, say mª víi bé m«n. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cấu tạo các nhóm đặc trưng Aminoaxit có 1 nhóm –NH2; 1 nhóm –COOH: H2N-R-COOH 2. Tính chất hoá học:. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng a. Tính chất của nhóm –NH2 - Tính bazơ: HOOC- R -NH2 + H+  HOOC- R -NH3+ b. Tính chất của nhóm –COOH - Tính axit: H2N-R -COOH + NaOH  H2N-R -COONa + H2O - Phản ứng este hoá c. Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm - COOH và -NH2 - Tạo muối nội H2N–CH2–COOH ↔ H3N+-CH2-COO- Phản ứng trựng ngưng của các ε − và ω − amino axit tạo poliamit.  CH 2  5. nH-NH-. -CO-OH. to. NH- CH2 5-CO. n. + nH2O. d. Phản ứng cháy: tạo sản phẩm CO2 + H2O + N2 Protein 1. Khái niệm: Protein là polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 2. Tính chất : - Thủy phân : Protein  các polipeptit  các peptit  các α-amino axit. - Phản ứng màu của protein (phản ứng màu biure): . OH Protein + CuSO4    màu tím. - Protein phân thành 2 loại : Loại 1 : Protein đơn giản (thủy phân cho hỗn hợp các α-amino axit) . Loại 2 : Protein phức tạp (tạo thành từ Protein đơn giản cộng với thành phần phi protein ) III. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có công thức phân tử C 2H7NO2, biết mỗi chất dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH Hướng dẫn giải: Những chất hữu cơ có công thức phân tử C 2H7NO2 dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là : CH3COONH4 : Amoni axetat HCOONH3CH3: Metyl amonifomiat CH3COONH4 + HCl  CH3COOH + NH4Cl CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + CH3NH2 + H2O HCOONH3CH3 + HCl  HCOOH + CH3NH3Cl+ – Câu 2. Đun 100ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác lấy 100 g dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của amino axit. Hướng dẫn giải: Phương trình hoá học : (H2N)nR(COOH)m + mNaOH  (H2N)nR(COONa)m + mH2O 1 mol m mol 0,20,1 = 0,02 0,250,08 = 0,02  m = 1. b) Từ phương trình trên ta cũng suy ra M của (H2N)nRCOONa : 0,02 mol muối có khối lượng 2,5 g 1 mol muối có khối lượng 125g M của (H2N)nRCOOH = 125  23 + 1 = 103 (g) (H2N)nRCOOH + nHCl  ( ClNH3)nRCOOH. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng 1 mol n mol 20, 6  103 0,2 0,2  n = 1. Vậy công thức tổng quát của amino axit : H2NCxHyCOOH M H2 NC x H yCOOH m C xH y = 103 (g)  = 103  61 = 42 (g)  12x + y = 42 Lập bảng : x 1 2 3 4 y 30 (loại) 18 (loại) 6 (hợp lí) <0(loại) Công thức của amino axit : H2NC3H6COOH Câu 3. Dùng một hoá chất, hãy phân biệt các dung dịch : lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. Hướng dẫn giải: Cho 4 chất trên tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm và đun nóng, ta nhận thấy ống nghiệm chứa hồ tinh bột không phản ứng, ống nghiệm chứa glixerol cho dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm chứa glucozơ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch, ống nghiệm chứa lòng trắng trứng có màu tím đặc trưng. HS tự viết các phương trình hoá học. Lưu ý : Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit CONH cho sản phẩm có màu tím. - Bài tập TNKQ theo đề cương ôn tập. HỆ THỐNG VỀ AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN Câu 1: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần. A. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2 B. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2 C. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2 D. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3 Câu 2:Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. quỳ tím Câu 3:Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ) A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 4:Anilin không phản ứng với chất nào sau đây? A. HCl B. NaOH C. Br2 Câu 5:Chất nào sau đây là amin bậc 3? A.(CH3)3C – NH2 B. (CH3)3N C. (NH3)3C6H3. D. CH3NH3Cl. Câu 6:Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên là A. metyletylamin B. etylmetylamin C. isopropylami. D. propylamin. D. HNO2. Câu 7:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH? A. axit 2 –aminopropanoic B. axit α –aminopropionic C. Alanin D. valin Câu 8:Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9:Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần Câu 10:Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 A. glyxin B. anilin. GV: Hoµng Trêng D. lysin. C. phenol. Câu 11:Chất hữu cơ C3H9N có số đồng phân amin là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12:Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do amin tan nhiều trong H2O. B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 13:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) –COOH C. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH Câu 14:Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại A. chỉ dạng ion lưỡng cực B. chỉ dạng phân tử C. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là : A. CH3NH2 và C2H7N B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13 N Câu 16:Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thì tỉ lệ thể tích CO 2 : H2O(hơi) là 6:7. Xác định công thức cấu tạo của X ( X là α - amino axit) A. CH3 – CH(NH2) – COOH C. CH3 – CH(NH2) –CH2 –COOH B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2NCH2 – CH2 – COOH Câu 17:Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H5NH2 D. C3H7NH2 Câu 20:Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất : A. Gucozơ B. Axit C. Amin D. Aminoaxit. Bu ổi 8. Ng ày so ạn:. POLIME - VẬT LIỆU POLIME 1. Phân loại polime: - polime tổng hợp: + polime trùng hợp (được điều chế bằng phản ứng trùng hợp):polietilen (PE), polivinylclorua (PVC), poli striren, caosu buna (poli butađien), poli (metyl metacrylat) (thuỷ tinh hữu cơ),… + polime trùng ngưng (được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexemetylen điamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanđehit) (PPF), poli(ure-fomanđehit) - polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,…. - polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat,… 2. Cấu tạo mạch polime: có 3 kiểu cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh: PE, PVC,…. - Mạch có nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạch không gian: caosu lưu hoá, nhựa bekelit,…. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng 7.Phản ứng trùng ngưng. 6. Phản ứng trùng hợp. * Trùng hợp la quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thanh phân tử lớn (polime). Trùng ngưng la quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thanh phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) Trong phân tử phải có liên kết bội hoặc phải có ít nhất 2 nhóm chức có vòng kém bền có thể mở ra khả năng phản ứng * Thí dụ: CH2=CH2, CH2=CHCl, * Thí dụ: C6H5 – CH = CH2, p  HOOC  C 6 H 4  COOH CH2=CH – CH = CH2,….. ;. Khái niệm. Điều kiện cần về cấu tạo monome. CH 2  CH 2 O. HO  CH2  CH 2  OH ,. MỘT SỐ POLIME THƯỜNG GẶP TRONG: - Chất dẻo: 1. PE: poli etylen nCH2=CH2. xt, t0, p. CH2-CH2 n. 2. PVC: poli (vinyl clorua) nCH2=CH. xt, t0, p. CH2-CH. n. Cl. Cl. 3. PVA: poli (vinylaxetat) xt, t0, p. nCH2=CH. CH2-CH. n. CH3COO. CH3COO 4. PMM: poli (metylmetacrylat). CH3. 0. n CH2=C-COOCH3. t , p, xt. CH2-C COOCH3. CH3. Poli(metyl metacrylat). metyl metacrylat 5. PP: poli propilen nCH2=CH. n. xt, t0, p. CH2-CH CH3. CH3 6. PS: poli stiren. 2. n. ,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12. GV: Hoµng Trêng 0. xt, t , p. nCH2=CH. CH2-CH. n. 7. PPF: Nhựa phenol fomanđêhit có 3 dạng :nhựa novalac, nhựa crezol, nhựa crezit hay bakelit điều chế từ Phenol va anđehit fomic OH. CH2. n. 8, Keo ure fomandehit: (NH2)2CO + CH2O - Tơ: 1. Tơ nilon-6 2. Tơ nilon-6,6 nH2N-[CH2]6-NH2 + n HOOC-[CH2]4-COOH. t0. ( NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO )n. +. 2nH2O. Poli(hexametylen-añipamit) (nilon-6,6) 3. Tơ lapsan (axit terephtalic va etylenglicol) o nHOOC-C 6 H 4 COOH + nHOCH 2 -CH 2 OH t Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C 6 H 4 CO-O-C 2 H 4 O ) + 2n H 2 O n poli(etylen terephtalat) 4. Tơ olon (nitron): acrilonitrin (vinyl xianua) Ví duï: nCH2=CHCN. t0, p, xt. CH2-CH. n. CN. Acrilonitrin. Poliacrionitrin. 5. Tơ capron . nH2N[CH2]5COOH axit. xt, t0, p. HN-[CH2]5-CO n + nH2O. -aminocaproic. policaproamit (nilon-6). CH 2 - CH2 - C = O vÕt n íc ( NH-[CH ] -CO ) n CH2 | 2 5 n to CH 2 - CH 2- NH. Caprolactam capron 6. Tơ enang (axit ϖ - aminoetanoic):nilon - 7 nH2N[CH2]6COOH. xt, t0, p. HN-[CH2]6-CO n + nH2O. - Cao su: 1. Cao su buna nCH2=CH-CH=CH2 2. Cao su buna-S nCH2=CH-CH=CH2. + n CH=CH. Na. CH2-CH=CH-CH2 n. t0, p, xt. CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n. 2. cao su buna-S. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 3. Cao su buna-N. GV: Hoµng Trêng. nCH2=CH-CH=CH2 + n CH=CH2. t0, p, xt. CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2 n CN cao su buna-N. CN. 4. Cao su isopren n CH2=C-CH=CH2. t0, xt, p. CH2-C=CH-CH2. n. CH3. CH3 isopren. cau su isopren 5, Cao su cloropren: tổng hợp từ CH2 = CCl - CH = CH2. II. BÀI TOÁN: Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp la A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp la A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thanh phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi la phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen la A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S la: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 6: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 7: Poli(vinyl axetat) la polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH3-CH2Cl B. CH2=CHCl. C. CH≡CCl. D. CH2Cl-CH2Cl Câu 9: Nilon–6,6 la một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) la A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ la A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp la A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6 C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 13: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) la A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH va HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH va H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ⃗ men rượu X ⃗ ZnO , 4500 C Y ⃗ xt ,t 0 , p Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt la A. CH3CH2OH va CH3CHO. B. CH3CH2OH va CH2=CH2. C. CH2CH2OH va CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH va CH2=CH-CH=CH2. Câu 17: Teflon la tên của một polime được dùng lam A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 18: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) la A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 19: Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo la A.. B.. HN-CO-NH-CH2 n. CH2-CH. n. CN OH C.. NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO n. D.. CH2. n. Câu 20: Chọn phát biểu không đúng: polime ... A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau. B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. C. được chia thanh nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo. D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. Câu 21: Polime nao sau đây la polime thiên nhiên? A. cao su buna B. cao su isopren C. amilozơ D. nilon-6,6 Câu 22: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh la A. Nhựa bakelit. B. Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. Câu 23: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng la B. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền. B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. Câu 24: Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng la A. H2N – CH2 – COOH. B. C2H5 – OH, C6H5 – OH. C. CH3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH2=CH – COOH. Câu 25: Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường bazơ. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 26: Cao su buna – S được tạo thanh bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. đồng trùng hợp Câu 27: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng la 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 28: Phân tử khối trung bình của PVC la 750000. Hệ số polime hoá của PVC la A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 29: Phân tử khối trung bình của polietilen la 420000. Hệ số polime hoá của PE la A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng Câu 30: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 la 27346 đvC va của một đoạn mạch tơ capron la 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 va capron nêu trên lần lượt la A. 113 va 152. B. 121 va 114. C. 121 va 152. D. 113 va 114. Câu 31: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nao lam giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl2 ⃗ B. cao su thiên nhiên + HCl ⃗ t0 t0 ⃗ C. poli(vinyl axetat) + H2O ⃗ D. amilozơ + H O 2 OH − ,t 0 H +, t 0 Câu 32: Dãy gồm tất cả các chất đều la chất dẻo la A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit Câu 33: Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. o D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150 C để tạo mạng không gian. Câu 34: Tơ gồm 2 loại la A. tơ hóa học va tơ tổng hợp. B. tơ thiên nhiên va tơ nhân tạo. C. tơ hóa học va tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp va tơ nhân tạo. Câu 35: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo la A. Tơ tằm va tơ enan. B. Tơ visco va tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 va tơ capron. D. Tơ visco va tơ axetat. Câu 36: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len la A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat. Câu 37: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thanh sợi “len” đan áo rét la A. tơ capron B. tơ nilon -6,6 C. tơ capron D. tơ nitron. Câu 38: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 va hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng la 1 :1. Vậy Y la A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 39: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit la A. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ. Câu 40: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh la A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. Câu 41: Phát biểu sai la A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm va len la protit; của sợi bông la xenlulozơ. B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon la poliamit C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xa phòng có độ kiềm cao D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Câu 42: Phát biểu không đúng la A. Tinh bột va xenlulozơ đều la polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt va không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo va tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn va lực liên kết phân tử lớn. Câu 43: Poli (metyl metacrylat) va tơ nilon-6 được tạo thanh từ các monome tương ứng la A. CH3-COO-CH=CH2 va H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 va H2N-[CH2]6-COOH.. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸o ¸n d¹y thªm 12 GV: Hoµng Trêng C. CH2=C(CH3)-COOCH3 va H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 va H2N-[CH2]6-COOH. Câu 44: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC. Câu 45: Bản chất của sự lưu hoá cao su la A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian. B. tạo loại cao su nhẹ hơn. C. giảm giá thanh cao su. D. lam cao su dễ ăn khuôn. Câu 46: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên la A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat) C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat) D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin Câu 47: Trùng ngưng axit  –aminocaproic thu được m kg polime va 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m la A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. Câu 48: Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu suất 100%) A. 23 B. 14 C. 18 D. Kết quả khác Câu 49: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử la 4984 đvC va của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt la: A. 178 va 1000 B. 187 va 100 C. 278 va 1000 D. 178 va 2000 Câu 50: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: C2H5OH ⃗ 50 % buta-1,3-đien ⃗ 80 % cao su buna Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên? A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×