Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

cau tao chung cua co the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1. Cấu tạo tế bào



Hình 1.1 Cấu tạo tế bào động vật
1. Nhân TB


2. Chất nhân
3. Màng nhân
4. Bộ máy golgi
5. Màng sinh chất
6. Ribosome


7. Nhân con
8. Lysosome
9. Ty thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1. Cấu tạo tế bào



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.1. Cấu tạo tế bào



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.2. Sự phân chia tế bào



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2. Sự phân chia tế bào



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3.1. Mơ Thượng bì


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.2. Mơ liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.3. Mô cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.4. Mô thần kinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cơ quan: Các mô khác nhau tạo nên cơ quan, có vị trí xác định, có cấu tạo và hình
dạng nhất định, đảm nhiệm một hay nhiều chức năng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Đại cương về TB</b>


<b>1.1. Cấu trúc, chức năng chung của các bộ phận TB</b>
<b>1.1.1. Màng TB: </b>Bao quanh TB với chức năng:


-Ngăn cách với các TB khác và với mơi trường ngồi TB
-TĐC giữa TB với mơi trường ngoài TB


-Bài tiết các chất cặn bã


<b>1.1.2. Chất nguyên sinh: </b>


-Lưới nội nguyên sinh: chức năng dẫn lưu và chuyển hóa
-Hạt ribosome: tổng hợp proteine


-Ty thể: hơ hấp, tích lũy, cung cấp năng lượng cho hoạt động của TB
-Lưới golgi: chế tiết các chất


-Không bào: dự trữ các chất
-Lysosome: tiêu hóa vật lạ


-Trung thể: Phân chia và vận động của TB


<b>1.1.3. Nhân TB: </b>


-Màng nhân: dẫn thông chất nhân với chất nguyên sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.2. Sự phân chia của TB</b>


-Trực phân: TB phân chia trực tiếp bằng cách thắt lại ở giữa tạo thành 2, 4, 8... TB
con.


-Gián phân: qua 4 thời kỳ: đầu, giữa, sau, cuối. Giữa các lần phân bào có một giai
đoạn chuẩn bị, có sự hình thành của thoi vơ sắc có ý nghĩa trong sự vận động của vật
chất di truyền.


<b>2. Sự phát triển của phôi người.</b>


-Phôi được tạo nên từ hợp tử, qua nhiều lần phân cắt để tạo thành phôi nang, chuyển
đến làm tổ trong tử cung người mẹ.


-Tại tử cung, các TB của túi phôi tiếp tục phân chia để tạo thành đĩa phơi có 2 lá
phơi (lá phơi ngồi và lá phơi trong). Về sau, giữa hai lá phơi hình thành nên lá phơi
thứ 3 (Lá phơi giữa).


-Các lá phơi hình thành nên những cơ quan, hệ cơ quan khác nhau của cơ thể.


<b>3. Mô</b>


-Mô là tập hợp những yếu tố có cấu trúc TB và khơng có cấu trúc TB (chất gian
bào).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.1. Mơ thượng bì</b>


-Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ cả 3 lá phơi


-Thành phần: Chủ yếu là TB, cịn lại 1 ít là chất gian bào.



-Phân loại: Mỗi loại mơ thượng bì có những nét riêng, dựa vào đó có thể phân mơ
thượng bì thành nhiều loại như: thượng bì da, thượng bì thận, thượng bì ruột,...


<b>3.2. Mơ liên kết:</b>


-Nguồn gốc: Mơ đệm hay cịn gọi là trung mô


-Thành phần: Chủ yếu là chất gian bào, TB nằm rải rác trong chất gian bào.


-Phân loại: Mô liên kết dinh dưỡng (máu và bạch huyết...) và mô liên kết đệm cơ
học (mô sụn, sợi, xương,...)


<b>3.3. Mô cơ: </b>Cơ trơn, cơ vân, cơ tim.


<b>3.3.1. Mô cơ vân:</b>


-Nguồn gốc: trung bì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.3. Mơ cơ: </b>Cơ trơn, cơ vân, cơ tim.


<b>3.3.2. Mô cơ trơn</b>


-Cấu tạo từ các TB cơ dài hình giun đũa. TB chỉ có 1 nhân, Chất nguyên sinh có
nhiều tơ cơ.


-Cơ trơn chịu sự chi phối bởi hệ thần kinh giao cảm nên hoạt động chậm chạp khơng
theo ý muốn.


<b>3.3.3. Mơ cơ tim</b>



-Có cấu tạo gần giống với cơ vân (gồm các sợi TB cơ có nhiều nhân) nhưng phân
nhánh và nối với nhau bằng các nhánh nối nguyên sinh chất, làm cho đặc tính sinh lý
của cơ tim khác với cơ vân.


3.4. Mơ thần kinh
-Nguồn gốc: Ngoại bì


-Cấu tạo: gồm nơron và TB thần kinh đệm (Đệm và cung cấp chất dinh dưỡng cho
nơron).


-Nơron có một thân và các nhánh thần kinh, trong đó 1 nhánh dài gọi là sợi trục có
khả năng dẫn truyền xung động thần kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Cơ quan</b>


- Cơ quan: Các mơ khác nhau tạo nên cơ quan, có vị trí xác định, có cấu tạo và hình
dạng nhất định, đảm nhiệm một hay nhiều chức năng của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Câu hỏi giáo khoa</b>


Mục IV – HỆ THỐNG CÂU HỎI – Trang 24 q1.


<b>II. Câu hỏi thêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài sau: Phần II</b>


<b>Chương 1: Đại cương về xương – cơ – khớp</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×