Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.18 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NH: 2011 – 2012 MÔN: SINH VẬT - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1 : Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A.Ở màng ngoài. B.Ở màng trong.C.Ở strôma. D.Ở tilacôit. Câu 2 :Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+và O2 D. ATP, NADPH. Câu 3 :Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 4 :Các tilacôit không chứa: A.Hệ các sắc tố. B.Các trung tâm phản ứng. C.Các chất chuyền điện tử. D.enzimkhử CO2. Câu 5 :Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ: A.sự khử CO2. B.sự phân li nước. C.phân giải đường D.quang hô hấp. Câu 6 :Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp? A. Làm tăng hàm lượng đường. B. Làm thay đổi nồng độ CO2. C.Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở. D.Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào. Câu 7 :Những cây thuộc nhóm C3 là: A.Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C.Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D.Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 8 :Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 9 :Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A.APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). C.AlPG (anđêhit phôtphoglixêric). D.ATP. Câu 10 : Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A.Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B.Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D.Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 11 :Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 12 :Các tia sáng xanh tím kích thích: A.sự tổng hợp cacbohiđrat..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.sự tổng hợp lipit. C.sự tổng hợp ADN. D.sự tổng hợp prôtêin. Câu 13 :Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A.đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B.chỉ mở ra khi hoàng hôn. C.chỉ đóng vào giữa trưa. D.đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 14 :Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì: A.cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B.cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. C.cường độ quang hợp không thay đổi . D.quá trình quang hợp ngừng. Câu 15 :Khi lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn nhóm nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là: A. N, Mn, Cu. B. P, K, Fe. C. N, Mg,Fe. D. N, P, K. Câu 16 :Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: A.Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D.Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 17 :Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. ATP và NADPH. B. Năng lượng ánh sáng. C. H2O và O2. D. O2 và ATP. Câu 18 :Nguồn cung cấp cacbon để đồng hóa các chất hữu cơ của thực vật là: A. Prôtêin. B. Cacbohydrat. C. CO2. D. Các chất khoáng. Câu 19 :Nguyên tố có vai trò hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, đóng mở khí khổng là: A. Kali. B. Mangan. C. Magiê. D. Canxi. Câu 20 :Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A.Chu trình crep Đường phân Chuỗi chuyền êlectron hô hấp. B.Đường phân Chuỗi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep. C. Đường phân Chu trình crep Chuỗi chuyền êlectron hô hấp. D. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep Đường phân. Câu 21 :Hô hấp hiếu khí và hô hấp kỵ khí giống nhau ở giai đoạn: A. đường phân. B. Lên men. C. Chu trình Kreb. D. Chuỗi chuyền electron Câu 22 :Nguyên tắc cao nhất trong việc bảo quản nông sản là: A. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ cao. B. Phải để chỗ thật kín. C. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu. D. Nơi cất giữ phải cao. Câu 23 :Động vật nào sau đây có cả 2 hình thức tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào? A.Trùng cỏ. B.Giun đất C.Chim. D.Thủy tức. Câu 24 :Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa: A. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. B. Nội bào. C. Tiêu hóa nội bào và ngoại bào. D. Ngoại bào. Câu 25 :Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở : A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. C. Miệng, dạ dày, ruột non. D. Chỉ diễn ra ở dạ dày. Câu 26 :Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có một ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột. B. Trâu, bò, cừu, dê. C. Ngựa, chuột, trâu, bò.. D. Thỏ, chuột, cừu, bò..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 27 :Đoạn nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? A. Dạ cỏ. B. Dạ tổ ong. C. Dạ lá sách. Câu 28 :Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật : A. không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày. B. được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản. C. được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng. D. được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong dạ dày.. D. Dạ múi khế.. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. ( 1 điểm)Viết phương trình tổng quát của quang hợp và của hô hấp.Mỗi phương trình viết đúng =0,5đ anh sang ⃗. - Phương trình quang hợp: 6CO2 + 12 H2O. enzym - Phương trình hô hấp : C6H12O6 + 6 O2 ⃗. C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O. 6CO2 +6 H2O + năng lượng (nhiệt, ATP). Câu 2. (1,5 đ)Trả lời ngắn gọn bằng cách điền vào các ô cho phù hợp với 2 quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật Nội dung câu hỏi Cơ quan quang hợp? Bào quan quang hợp? Tại lục lạp khi lượng CO2 cạn kiệt, lượng O2 qua nhiều sẽ xảy ra quá trình gì?. Trả lời. Lá(0,25đ). Nội dung câu hỏi Cơ quan hô hấp ở thực vật?. Lục lạp(0,25đ). Bào quan hô hấp hiếu khí? Ngoài tự nhiên,trong trường hợp nào thì diễn ra lên men ở thực vật?. Hô hấp sáng(0,25đ). Trả lời. Tất cả các cơ quan (0,25đ) Ti thể(0,25đ) Rễ cây bị ngập úng Hạt đang nảy mầm (0,25đ). Câu 3.( 0,5 đ) Ghép đôi cột A và cột B cho phù hợp giữa nhóm động vật và hình thức tiêu hóa A 1. Động vật đơn bào: Amip, trùng đế giày. B a) Tiêu hóa ngoại bào ở giai đoạn đầu, sau đó tiêu hóa nội bào b) Tiêu hóa ngoại bào, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu. 2. Các loại động vật: tôm, cua, dế … và các động vật có xương sống. c) Tiêu hóa nội bào tại không bào tiêu hóa Đáp án đúng là:. 1- .....c..........,. 2-.......... b..... (0,25đ). (0,25đ). -------HẾT -----MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA 1. Quang hợp ở thực vật 2. QH ở nhóm TV C3, C4 và CAM 3.Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến QH 4. Hô hấp ở thực vật 5. Tiêu hóa ở động vật Số câu Điểm. MỨC. ĐỘ. NHẬN. THỨC. Nhận. Biết. Thông. Hiểu. Vận. Dụng. v.d. TN 1 1. TL 3(1đ). TN 3 4. TL 1. TN 1 3. TL. cao 1. 1 1 2 6 1,5đ. 3 3(1đ) 2đ. 1 3 14 3,5đ. 1 2 1đ. CỘN G 2,50đ 2,00đ. 1. 1,25đ. 1 1 7 1,75đ. 2,25đ 2,00đ 1 0.25. 10đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>