Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

bai 13 phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.3 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TRƯƠNG TÙNG QUÂ HOÁ HỌC 8 QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS LỚP 8/1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra baøi cuõ Câu 1: Thế nào là hiện tượng vật lí ? Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vaät lí. Câu 2: Thế nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Hãy chỉ ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học trong số các hiện tượng sau: a.Nước đá tan ra thành nước lỏng b.Cacbon chaùy trong khí Oxi taïo ra khí cacbonñioxit c.Thuûy tinh noùng chaûy coù theå thoåi thaønh bình caàu d.Lên men rượu etylic loãng thu được giấm ăn có vị chua. Đaùp aùn a. Hiện tượng vật lý b. Hiện tượng hoá học. c. Hiện tượng vật lý d. Hiện tượng hoá học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tieát: 18 Baøi: 13 Tuaàn daïy: 9. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát: 18 Baøi: 13 Tuaàn daïy: 9. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. I/ Ñònh nghóa:. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thaønh chaát khaùc. + Chất phản ứng: là chất ban đầu bị biến đổi + Chất sản phẩm: chất mới sinh ra Phương trình chữ của phản ứng hoá học: Tên các chất phản ứng VD:. Löu huyønh + Saét. Teân caùc chaát saûn phaåm Saét (II) sunfua. Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo ra chất Saét(II)sunfua.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học: Đường phân hủy thành nước và than Đường. Nước + Than. Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thaûo luaän nhoùm (6’) Hãy viết phương trình chữ của PƯHH sau: 1/ Ở nhiệt độ cao canxi cacbonat bị phân hủy thành canxioxit vaø cacbon ñioxit 2/ Cho dung dịch Axit clohidric tác dụng với Kẽm thấy có bọt khí hidro thoát ra và dung dịch kẽm clorua 3/Khi đốt Lưu huỳnh trong không khí, Lưu huỳnh tác dụng với khí Oxi sinh ra khí Lưu huỳnh dioxit. Đáp án:. 1/ Canxi cacbonat 2/ Keõm + Axit clohidric 3/ Löu huyønh + khí Oxi. Canxioxit + Cabondioxit Khí hidro + Keõm clorua Khí Löu huyønhdioxit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tieát: 18 Baøi: 13 Tuaàn daïy: 9. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. I/ Ñònh nghóa:. II/ Diễn biến của phản ứng hoá học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nước. c. Sau phản ứng. a. Trước phản ứng. b. Trong quá trình phản ứng H2. O2. H 2O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Theo sơ đồ trên hãy cho biết: 1/ Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? Trước phản ứng, những nguyên tử H liên kết với nhau, những nguyên tử O liên kết với nhau. 2/ Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau? Sau phản ứng 2 H liên kết với 1 O. 3/ Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O có giữ nguyên không? Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H cũng như số nguyên tử O vẫn giữ nguyên. 4/ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau khoâng? Trước và sau phản ứng các phân tử khác nhau(trước phản ứng : H2, O2. Sau phản ứng H2O)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?. “Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tieát: 18 Baøi: 13 Tuaàn daïy: 9. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. I/ Ñònh nghóa: II/ Diễn biến của phản ứng hoá học:. “Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khaùc”. Ví dụ: Phân tử H2, O2 biến đổi. Phân tử H2O được tạo ra (liên kết giữa H-H; O-O thay đổi thành liên kết H-O-H)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi taäp 2/Sgk/50 1. Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng. Vì phân tử là hạt đại diện cho chất thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. 2. Trước và sau phản ứng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên không? Trước và sau phản ứng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Đối với tiết học này: + Hoïc thuoäc baøi + Laøm baøi taäp: 1, 2, 3 SGK/51. 13.1, 13.2 SBT/16. Đối với tiết học sau: + Soạn phần III và IV vào vở bài tập + Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra? + Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học? + Hiện tượng hóa học là gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN. KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUYÙ THAÀY COÂ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×