Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.39 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu I: </b>Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt (p, n, e) là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16 hạt. Hãy xác định:
1. Khối lượng nguyên tử, tên nguyên tố, ký hiệu nguyên tử của nguyên tố.
2. Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí nguyên tố R trong HTTH (số thứ tự, chu kỳ, phân
nhóm, nhóm). Giải thích?
3. Viết công thức phân tử của hợp chất oxit cao nhất, hợp chất hiđroxit và hợp chất khí với Hiđro
(nếu có).
<b>Câu II: </b>Cho các chất: AlCl3, Br2, H2S, MgO
1. Trong phân tử các chất đó có kiểu liên kết nào? Giải thích?
2. Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của các chất có liên kết cộng hóa trị.
3. Viết phương trình trao đổi electron tạo thành các hợp chất có liên kết ion từ các đơn chất tương
ứng.
<b>Câu III: </b>Hỗn hợp A gồm 2 khí: SO2 và CO2
1. Xác định kiểu liên kết có trong phân tử các khí trên? Giải thích?
2. Xác định phần trăm về thể tích của mỗi khí có trong A biết tỷ khối của A so với khơng khí gần
bằng 1,747.
<b>Câu IV</b>: Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
b.KMnO4 + HCl MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
<b>Câu V: </b>
1. Oxit cao nhất của một ngun tố có cơng thức RO3. Trong hợp chất khí với Hiđro có 94,12% R
về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
2. Hòa tan 35g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp trong
HTTH bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được 6,72lít khí B (đktc) và dung dịch D.
a. Cô cạn dung dịch D được bao nhiêu gam muối khan?
b. Hai muối trong A là muối nào? Khối lượng của từng muối?