Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giaoanphudao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.21 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n:17/09/2012 Ngµy d¹y:20/09/2012 Chủ đề 1 :. ÔN TẬP BAØI 1-2: ĐO ĐỘ DAØI. I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2) Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng sau đây: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. II. NỘI DUNG BÀI 1. Lý thuyết GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu các dụng cụ thường dùng đề đo độ dài. ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là đơn vị nào? Ngoài ra còn có những đơn vị đo độ dài nào. ? Nêu cách đo độ dài. ? GHĐ là gì. ? ĐCNN là gì. HS: suy nghĩ trả lời từng câu hỏi. GV:nhận xét chốt lại kiến thức. 2. Bài Tập GV: Ra bài tập trắc nghiệm để HS chọn đáp án: Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2 dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng? a. 12m b. 24 cm c. 6 dm d. 14,0 dm HS: Chọn đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó. GV: Nhận xét và hướng dẫn cách giải. Đáp án: C Câu 2: Trong các kết quả đo độ dài trong bài thực hành được ghi như sau: a. l1 = 20,5 cm b. l2 = 50 cm GV: Hướng dẫn HS làm câu 2,sau đó cho ví dụ minh họa. GV: Hướng dẫn HS giải một số bài tập trong SBT trang 5,6,7,8 1-2.1.B 1-2.15. D 1-2.8.C 1-2.16.D 1-2.9.a.ĐCNN: 0,1 cm 1-2.17.A b.ĐCNN: 1cm 1-2.18.D c. ĐCNN có thể là: 0,5cm;0,1cm 1-2.20.D 1-2.14.C 1-2.21.C Ngµy so¹n:17/09/2012 Ngµy d¹y:27/09/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề 2:. BÀI TẬP ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II.NỘI DUNG 1.Lý thuyết GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. ? Em hãy nêu những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng. ? Đơn vị đo thể tích hợp pháp của việt nam. ? Cách đo thể tích. 2.Bài tập Câu 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. 1m3 = ……………l = ……………………ml b. 1l =……………..ml=……………………….cc c. 3 ml=……………………..l d. 1000 cm3=…………………..m3=………………..l Đáp án: e. 1m3 = ……1000………l = ………1000.000……………ml f. 1l =……1000………..ml=……1000………………….cc g. 3 ml=…………0,003…………..l h. 1000 cm3=………0,001…………..m3=……1…………..l GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập trong SBT trang 10,11. HS: Đưa ra đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án như vậy. GV:Nhận xét,chốt lại kiến thức 3.1.B 3.2.C 3.4.C 3.5.a.ĐCNN có thể là: 0,1cm;0.2cm;0,4cm b. ĐCNN có thể là: 0,1cm;0,5cm 3.8.D 3.9.C 3.10.D 3.12. a.Can có ghi 1,5 lít có nghĩa là can đó chỉ đựng tối đa 1,5 lit b.ĐCNN và GHĐ của can là 1,5 lit. 3. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngµy so¹n:27/09/2012 Ngµy d¹y:04/10/2012 Chủ đề 3: I. MỤC TIÊU:. BÀI TẬP ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1) Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. - Giải một số bài tập cơ bản trong SBT II.NỘI DUNG 1.Lý thuyết GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. ? Trong vật lý có những dụng cụ nào được dùng để đo thể tích vật rắn không thấm nước?Em hãy nêu phương pháp đo. HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt lại kiến thức. 2.Bài tập GV: chủ yếu giải bài tập trong SBT vật lý trang 12,13,14,15 HS: Đưa ra đáp án và giải thích cách chọn đáp án của mình GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức 4.1.C 4.2.C 4.7.D 4.8.D 4.9.C 4.10.A 4.11.A 4.12.C 4.13.D 4.16.D 4.17.B 4.18.Trò chỏi ô chữ : Từ hàng dọc là tên của một dụng cụ: Bình chia độ III/Dặn dò về nhà các em xem lại các bài tập đã chữa-học thuộc phần ghi nhớ.. Ngµy so¹n:27/09/2012 Ngµy d¹y:04/10/2012 Chủ đề 4:. BÀI TẬP KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG. I MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS sẽ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trả lời được những câu hỏi cụ thể như: khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì? Nhận biết được quả cân 1kg. - Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân một vật bằng cân Rôbécvan. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân. II.NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Lý thuyết GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ? Khối lượng của một vật cho biết điều gì. ? Nêu những dụng cụ dùng để đo khối lượng ? Cách dùng cân Robecvan để cân một vật ? Đơn vị chính để đo khối lượng ? Ngoài ra còn có những đơn vị nào.? GV: Nhận xét câu trả lời của HS,sau đó chốt lại kiến thức. 2.Bài tập GV: Yêu cầu HS giải một số bài tập trong SBT HS: Đưa ra kết quả và giải thích về cách chọn đáp án của mình. GV:Nhận xét,hướng dẫn HS giải 5.1.C 5.3. .C b.B c.A d.B e.A f.C 5.4.Để xác định cái cân đồng hồ cũ còn chính xác hay không ta có thể dùng cân đó để cân một số quả cân hay một số vật đã biết khối lượng nếu cân đúng chính xác khối lượng của vật thì cân còn xài được.Nếu không đúng chính xác khối lượng thật của vật thì cân đã bị hư. 5.6 A 5.7.D 5.8.B 5.9.D 5.10.D 5.13.C 5.14.A 5.15. a.Khối lượng của 2 gói kẹo là : 100g + 50g+20g+20g+10g = 200g => Khối lượng của một gói kẹo là 100g b.Khối lượng của 2 gói sữa bột là 500g => Khối lượng của một gói sữa bột là 250g Ngµy so¹n:17/09/2012 Ngµy d¹y:20/09/2012 Tuần 7:. Chủ đề 5: BÀI TẬP LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG. I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những kiến thức sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Khi hai lực tác dụng vào cùng một vật làm cho vật đó đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng mạnh như nhau, cung phương, ngược chiều, tác dụng lên một vật. II.NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Lý thuyết GV: Đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ? Lực là gì. Cho ví dụ ? Khi nào hai lực được gọi là hai lực cân bằng.Cho ví dụ ? Hai lực cân bằng có những đặc điểm gì. GV: Nhận xét câu trả lời của HS,sau đó chốt lại kiến thức. 2.Bài tập GV: Yêu cầu HS giải một số bài tập trong SBT HS: Đưa ra kết quả và giải thích về cách chọn đáp án của mình. GV:Nhận xét,hướng dẫn HS giải 6.1 C 6.2. (1) lực nâng (2) lực kéo (3) lực uốn (4) lực đẩy 6.3. a. (1) lực cân bằng (2) em bé b. (1) lực cân bằng (2) em bé (3) con trâu c. lực cân bằng (2) sợi dây. 6.6. D 6.7 B 6.8 D 6.9 D 6.10. C 6.11 1.c 2.d 3.a 4.b 3. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần 8:. chủ đề 6: BÀI TẬP TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC. I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những kiến thức sau:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. Người ta còn gọi cường độ (độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. LÝ THUYẾT ? Trọng lực là gí. ? Trọng lượng là gì. ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? 2. BÀI TẬP GV: Yêu cầu HS giải một số bài tập trong SBT HS: Đưa ra kết quả và giải thích về cách chọn đáp án của mình. GV:Nhận xét,hướng dẫn HS giải Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Quả dọi cùa người thợ hồ cùng một lúc chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực và lực căng dây. Hai lực này có đặc điểm : a. Trọng lực lớn hơn lực căng dây b. Lực căng dây lớn hơn trọng lực c. Là hai lực cân bằng d. Cùng phương và cùng chiều Đáp án: c Câu 2: Một vật có khối lượng 5.7 kg trọng lượng của nó là: a. 5.7 N b.57 N c.570 N d.5700 N Đáp án: b Câu 3: Một vật có trọng lượng 1500 g trọng lượng của nó là: a. 15N b.150N c. 1.5N d. 1500N Đáp án: a Bài tập SBT trang 28,29,30 8.1. a) (1) cân bằng (2)lực kéo (3)trọng lực (4) dây gàu (5)trái đất b) (1) Trọng lực (2) cân bằng c) (1) trọng lực (2) biến dạng 8.4. D 8.5. B 8.6 D 8.7. C 8.8. C 8.9. D 8.10. D 3. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. TUẦN 9. CHỦ ĐỀ 7:. ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA. II. MỤC TIÊU Giúp HS tổng hợp những kiến thức và bài tập cơ bản từ bài 1 đến bài 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. NỘI DUNG BÀI DẠY 1. Lý thuyết - Học ghi nhớ trong SGK từ bài 1 đến bài 8 - GHĐ và ĐCNN là gì? - Dây dọi dùng để làm gì, cấu tạo của nó? - Chú ý câu C9 trang 13 và trang 19 - Chú trọng đến cách đổi đơn vị 2. Bài tập Phần trắc nghiệm Câu 1. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm) 1. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích vật bằng: a. Thể tích bình tràn. c. Thể tích nước tràn từ bình tràn ra bình chứa. b. Thể tích bình chứa. d. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. 2. Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? a. kilogam b. mét c. mét khối c. niu tơn 3. Hai lực cân bằng là hai lực: a. Mạnh như nhau b. Ngược chiều nhau. c. Câu a, b đều sai. 4. Thể tích nước trong bình chia độ là 60 cm3, khi thả vật rắn vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích 80 cm3, thể tích vật là: a. 60 cm3 b. 80 cm3 c. 20 cm3 Câu 2. Chọn kết quả đúng (2 điểm): 1. Dùng thước đo được kết quả độ dài 21,1 cm. Độ chia nhỏ nhất của thước này là: a. 1 cm b. 0,5 cm c. 0,1 cm 2. Giới hạn đo của cân Rô béc van là khối lượng quả cân lớn nhất. a. Đúng. b. Sai. 3. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. a. Đúng. b. Sai. 4. Dùng thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là 1cm thì cách ghi kết quả nào sau đây là ghi đúng cách: a. 2,5 cm b. 25 cm Câu 3. Điền từ thích hợp cho trong dấu ngoặc vào chỗ trống trong các câu sau đây (2 điểm): 1. Hai lực cân bằng là hai lực ................................................................... cùng ....................nhưng ngược....................................cùng tác dụng vào một vật. 2. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta đo bằng cách ............................. vật đó vào bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng .......................................... bằng thể tích của vật. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Để đo khối lượng chất lỏng , người ta tiến hành hai công đoạn sau: - Đặt cốc lên đĩa A. Để cân thăng bằng người ta để lên đĩa B các quả cân 50g, 20g, 5g. - Đổ chất lỏng vào trong cốc. Để cân nằm thăng bằng, người ta thay quả cân 50g bằng 100g, đồng thời thêm quả cân 10g. Tính khối lượng chất lỏng. Câu 2: Hiện tượng gì quan sát được khi có lực tác dụng? Câu 3: 500g= ..............kg ; b. 14 dm3 =........................lít; c. 145 cm =....................m; d.0.25 lit =................cc. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm) 1. c 2. a 3. c 4. c.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2. Chọn kết quả đúng (2 điểm): 1. c 2. b 3. a.  TUẦN 10:. 4. b.      CHỦ ĐỀ 8:. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA. II. MỤC TIÊU Giúp HS kiểm tra lại bài làm của mình để rút kinh nghiệm II. NỘI DUNG Chuẩn bị đề kiểm tra Tuần 11. Tuần 11: Chủ đề 9:. BÀI TẬP LỰC ĐÀN HỒI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những kiến thức sau: - Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên: l = l – l0 - Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. - Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. II.NỘI DUNG 1. Lý thuyết ? Nêu đặc điêm biến dạng của lực đàn hồi. ? Độ biến dạng của lực đàn hồi được tính như thế nào. ? Lực đàn hồi của lò xo có khi nào? Và phụ thuộc vào yếu tố nào? 2. Bài tập GV: Yêu cầu HS giải một số bài tập GV ra và bài tập trong SBT HS: Đưa ra kết quả và giải thích về cách chọn đáp án của mình. GV:Nhận xét,hướng dẫn HS giải Câu 1:Lực nào dưới đây là lực đàn hồi : A.Trọng lực của một quả nặng. B.Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Đáp án: C Câu 2:Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi : A.Vận động viên nhảy cầu đứng trên tấm ván nhảy làm tấm ván bị cong đi. B.Quả bóng bàn rơi xuống,nảy lên trên mặt bàn. C.Dây cung đẩy mũi tên đi xa. D.Hòn bi lăn trên mặt sàn. Đáp án: D Câu 3:Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm.Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm.Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu ? A.120 cm B.100 cm C.96 cm D.94 cm Đáp án: B Câu 4:Biến dạng của vật nào sau đây không phải là biến dạng đàn hồi ? a. Người ngồi lên yên xe làm yên xe và lốp xe bị móp b. Con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây bị cong c. Cánh cung bị cong khi giương cung d. Thang đổ làm xoong nhôm bị móp Đáp án: d 9.1:C 9.3:Một hòn đá, một đoạn dây đồng là vật không đàn hồi 9.2:Tác dụng lực vừa phải vào vật đó nếu thôi tác dụng mà vật trở lại hình dạng ban đầu thì vật đó là vật đàn hồi. 9.5:C 9.6:A 9.7:D 9.9:C 9.10:D. Tuần 12:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề 10:BÀI TẬP LỰC KẾ PHÉP ĐO LỰC, TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được những kiến thức sau: - Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. - Phép đo lực: học C3/sgk/tr.34 - Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P=10.m -> m=. P 10. P: là trọng lượng (N) m: là khối lượng (kg) II.NỘI DUNG 1. Lý thuyết ? Lực kế dùng đê làm gì ? Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng 2. Bài tập 10.1:D 10.2:280000N 10.4: khối lượng Trọng lượng 10.5:Lực kế chỉ trọng lượng của vật còn cân chỉ khối lượng của vật. 10.8:D 10.9:D 10.10: B 10.11: D 10.12: 1-c 2-d 3-a 4-b 10.13: 1.d 2.c 3.a 4b. Câu 1. Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ? A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N Đáp án: C RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 13: Chủ đề 11: BÀI TẬP TRỌNG LƯỢNG RIÊNG VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.MỤC TIÊU: _Nêu được cách xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất. - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D=. m V. D:khối lượng riêng (kg/ m3) V:thể tích (m3) - Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: d= d: trọng lượng riêng (N/m3 ). P V. d. - Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng: d = 10.D -> D= 10 II.NỘI DUNG: 1.Lý thuyết: ? Khối lượng riêng là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng của một chất. ? Trọng lượng riêng là gì? Nêu công thức tính trọng lượng riêng của một chất. 2.Bài tập 11.1:D 11.2: Tóm tắt Giải m= 397g khối lượng riêng của hộp sữa là: v= 320 cm3 D= m/v = 397/ 320 = 1.24 g/cm3 D= ? kg/m3 = 1.24* 1000 = 1240 (kg/m3) d = ? N/m3 Trọng lượng riêng cua vật là d = 10D = 10 * 1240 = 12400 (N/m 3) Đáp số: D =1240 (kg/m 3) d = 12400 (N/m3) 11.3: a.1500N b.4500N 11.7: C 11.8: D 11.9:B 11.10:B 11.11:A Câu 1. Tại sao nói: sắt nặng hơn nhôm? A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. B. Vì khối lượng (trọng lượng) của sắt lớn hơn khối lượng (trọng lượng) của nhôm. C. Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của nhôm. D. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm. Đáp án: A RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 14: Chủ đề 12: BÀI TẬP VỀ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỤC TIÊU: HS cần nắm vững kiến thức sau: - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn(giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực). Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. II. BÀI TẬP: HS: cần nắm vững các cách giải bài tập trong SBT GV: hướng dẫn các em cách giai và thống nhất đáp án 13.1: D 13.2: a, g, e, c 13.3: a. Mặt phăng nghiêng b. Ròng rọc c. Đòn bẩy 13.5: C 13.6: A 13.7:A 13.8:C 13.9:D 13.10: B 13.11:B 13.12: D Câu 1:Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. D. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. Câu 2:.Để kéo trực tiếp 1 bao ximăng có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau? A.F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A.cái kéo B.Cái kìm C.Cái cưa D.Cái mở nút chai Câu 4: Tác dụng của máy cơ đơn giản là : A Để hoàn thành công việc nhanh hơn. B.Để thực hiện công việc dễ dàng hơn. C.Để thực hiện công việc nhiều hơn. D.Để thực hiện công việc tốt hơn. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 15: Chủ đề 13:. BÀI TẬP VỀ MẶT PHĂNG NGHIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU HS cần nắm vững kiến thức sau:  Sử dụng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật  Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo trên mặt phẳng đó càng giảm  Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng(mpn): Giàm chiều cao kê mpn,hoặc tăng chiều dài mpn.  Nêu được 2 ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. II. BÀI TẬP 1. Lý thuyết: ? Mặt phẳng nghiêng giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào. ? Muốn giảm lực kéo trên mặt phẳng đó thì mặt phẳng phải có điều kiện nào. ? Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. 2. Bài tập ( trang 45,46,47,48 SBT) 14.1:B 14.2: a. nhỏ hơN b. càng giảm c.càng dốc thoai thoải 14.3: Cậu bé chạy như vậy để mặt phẳng nghiêng ít thì cậu bé đỡ tốn lực hơn. 14.4: Ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài để giảm độ nghiêng của mpn xe đi đỡ tốn lực hơn. 14.6: B 14.7: C 14.8:A 14.9: D 14.10C 14.11: A 14.12:C 14.13:B 14.15: Lò xo càng dãn ra vì lúc này lực kéo của quả nặng càng lờn do mpn nghiêng nhiều. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần 16: Chủ đề 14:. BÀI TẬP VỀ ĐÒN BẨY.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC TIÊU Nêu được 2 ví dụ sử dụng đòn bảy trong cuộc sống .Xác định được điểm tựa(o),các điểm tác dụng lực và các lực tác dụng lên đòn bẩy đó(điểm o1,o2,và lực F1,F2) Đòn bẩy cần có điều kiện: OO1 < OO2 thì F2 < F1 Đòn bẩy giúp thay đổi hướng của lực. II. NỘI DUNG 1. Lý thuyết ? Nêu cấu tạo của đòn bầy. ? Để giúp con người làm việc dễ dàng hơn thì đòn bây cần có điều kiện gì. 2. Bài tập(trang 49,50,51,52 SBT) 15.1: a. điểm tựa, lực b. về lực 15.2. A 15.3. C 15.4. dùng thìa vì khi dùng thìa khoảng cách từ điểm tựa đến lực của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến trọng lượng của vật 15.6.B 15.7.D 15.8.B 15.9: D 15.10: B 15.11: C 15.13:A 15.14: Lực kéo của tay người ở hình 1 có cường độ nhỏ hơn. Câu 1:Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A.cái kéo B.Cái kìm C.Cái cưa D.Cái mở nút chai Câu 2.Trong các máy sau đây,máy nào có tác dụng làm đổi hướng của lực ? A.Máy nổ. B.Ròng rọc động C.Máy cày D.Đòn bẩy RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần 17: Chủ đề 15:. ÔN TẬP GIẢI ĐỀ CƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MỤC TIÊU Hướng dẫn HS làm các bài tập trong đề cương chuẩn bị thi học kì I.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×