Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

DIA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1 ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn luyện, củng cố các kĩ năng đọc, xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 3. Thái độ : Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Chuẩn bị 1. GV: Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam, Tài liệu lịch sử về một số dân tộc ở Việt Nam. 2. HS: Chuẩn bị bài, sgk. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(4’) Giới thiệu chương trình môn địa lí 9 2. Bài mới(1’): Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Các dân tộc I. Các dân tộc ở Việt Nam ở Việt Nam (20’) ? Bằng hiểu biết của bản thân, em cho biết. - Nước ta có bao nhiêu dân - Nước ta có 54 dân tộc. - Nước ta có 54 dân tộc, tộc? Kể tên một số dân tộc Kinh, Hoa, Khơme, Thái… mà em biết? - Quan sát H1.1 cho biết dân - Dân tộc Việt (Kinh) đông -Dân tộc Việt (Kinh) đông tộc nào có số dân đông nhất? nhất, chiếm 86,2% dân số. nhất, chiếm 86,2% dân số. Chiếm tỉ lệ bao nhiêu % dân số? - Trình bày những nét khái - Mỗi dân tộc có nét văn hoá - Mỗi dân tộc có nét văn hoá quát về dân tộc Kinh và một riêng, thể hiện trang phục, riêng, thể hiện trong trang số dân tộc khác? ngôn ngữ, phong tục tập phục, ngôn ngữ, phong tục quán… tập quán… - Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. * Hoạt động 2:Phân bố các II. Phân bố các dân tộc dân tộc ở nước ta không 1. Dân tộc Việt (Kinh) đều. (15’) ? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy - Sống chủ yếu ở đồng bằng, - Phân bố chủ yếu ở đồng cho biết dân tộc Việt (Kinh) trung du và ven biển. bằng trung du và ven biển. phân bố chủ yếu ở đâu? 2. Các dân tộc ít người ? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy - Sống ở miền núi và cao - Miền núi và cao nguyên là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu? ? Sự phân bố của các dân tộc ít người có gì khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam?. nguyên.. các địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người.. - Diện tích riêng (đặc trưng tài nguyên lớn, vị trí quan trọng địa hình hiểm trở, giao thông và kinh tế chưa phát triển. Thảo luận ? Dựa vào SGK và bản đồ - Học sinh dựa vào SGK kết - Trung du và miền núi phía phân bố dân tộc Việt Nam, hợp bản đồ để xác định và Bắc có các dân tộc Tày, hãy cho biết địa bàn cư trú trả lời. Nùng, Thái, Mường, Dao, cụ thể của các dân tộc ít Mông… người? - Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có các dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Co-ho… - Người Chăm, Khơme, Hoa ? So với trước cách mạng, sự - Định canh, định cư, xoá sống ở cực Nam Trung Bộ phân bố các dân tộc có gì đói, giảm nghèo, nhà nước và Nam Bộ. thay đổi không? Tại sao? đầu tư xây dựng cơ sở hạ - Do chính sách phát triển tầng… kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước nên hiện nay sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi. 3. Củng cố (4’) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ. - Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta. 4. Dặn dò (1’) - Học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc xem trước bài 2. Tuần 1 Tiết 2 Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết số dân cư của nước ta (2002) - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kĩ năng: Kĩ năng phân tích bảng thống kê và một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý. II. Chuẩn bị 1- GV: Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam, Tranh ảnh về hậu quả của bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống. 2- HS: Chuẩn bị bài, sgk. III. Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? 2. Bài mới(1’): Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Số dân(10’) I. Số dân ? Nêu số dân của nước ta - Năm 2003: 80,9 triệu Việt Nam là nước đông dân, vào năm 2003; tới nay dân người. dân số nước ta là 79,7 triệu số nước ta khoảng bao nhiêu người (2002). người? ? Nước ta đứng hàng thứ bao - Lãnh thổ nước ta đứng thứ nhiêu về diện tích và dân số 58 thế giới và số dân đứng trên thế giới? Điều đó nói thứ 14 trên thế giới. Nguồn lên đặc điểm gì về dân số lao động lớn nhưng tạo sức nước ta? ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội. * Hoạt động 2: Gia tăng dân số (15’) ? Quan sát H2.1, nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số của nước ta. ? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh? ? Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì? ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?. II. Gia tăng dân số - Dân số tăng nhanh liên tục. - Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta có hiện tượng “bùng nổ dân số”. - Cơ cấu dân số Việt Nam - Nhờ thực hiện tốt chính trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ sách dân số và kế hoạch hoá cao, có khoảng 45-50 vạn gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự phụ nữ sinh đẻ hàng năm. nhiên của dân số có xu - Bùng nổ dân số. hướng giảm. -Phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống (xã hội) - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất (2,19%), thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng (1,11%). - Tây Bắc, Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.. -Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta. ? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất; thấp nhất? ? Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước? * Hoạt động 3: Cơ cấu dân số. (10’) Dựa vào bảng 2.2 hãy: ? Nhận xét tỉ lệ hai nhóm - Tỉ lệ nữ> nam, thay đổi dân số nam nữ thời kỳ 1979 theo thời gian, sự thay đổi – 1999? giữa tổng số nam và nữ giảm dần từ 3% đến 2,6% đến 1,4%.. - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất (2,19%), thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng (1,11%).. III. Cơ cấu dân số. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi. - Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> động và trên độ tuổi lao động tăng lên. ? Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới (tỉ lệ nữ, tỉ lệ nam) ở mỗi quốc gia? ? Hãy cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở Việt Nam từ 1979 – 1999?. - Để tổ chức lao động phù hợp từng giới, bổ sung hàng hoá, nhu yếu phẩm đặc trưng từng giới… - Tỉ số giới tính (nam, nữ) không bao giờ cân bằng và thường thay đổi theo nhóm tuổi, theo thời gian và không gian, nhìn chung, trên thế giới hiện nay là 98,6 nam thì có 100 nữ…. 3. Củng cố (4’) - Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? - Tỉ số giới tính của dân số nước ta có đặc điểm gì? Vì sao? 4. Dặn dò (1’): Học sinh về nhà học bài làm bài tập 3 trang 10. Kí duyệt– Tuần 01. Tuần 2 Tiết 3. Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta. 2. Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ “phân bố dân cư và đô thị Việt Nam” (năm 1999) và một số bảng số liệu về dân cư. 3. Thái độ: Chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam… 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Hãy cho biết số dân nước ta các năm 2002 và tình hình gia tăng dân số của nước ta? 2. Bài mới(1’): Mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Mật độ dân số và phân bố dân cư. (20’) ? Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta? ? So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số thế giới (2003)? ? So sánh với châu Á, với các nước trong khu vực Đông Nam Á? ? Quan sát H3.1 cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào? Đông nhất ở đâu? ? Dân cư thưa thớt ở vùng nào? Thưa thớt nhất ở đâu? ? Cho biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị ở nước ta có đặc điểm gì? * Hoạt động 2: Các loại hình quần cư. (10’). Hoạt động trò - Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/ km2 (2003) - Gấp 5,2 lần. -Châu Á 85người/ km2 Lào 25 người /km2 CPC 68 người/km2 Thái Lan 124 người /km2 - Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên, tập trung 3/4 số dân. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. - Miền núi và cao nguyên, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên, có 1/4 số dân, Tây Bắc, Tây Nguyên. - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn, kinh tế chậm phát triển…. Dựa trên thực tế địa phương và vốn hiểu biết: ? Hãy cho biết sự khác nhau - Quy mô, tên gọi… giữa kiểu quần cư nông thôn giữa các vùng? - Vì sao các làng, bản cách - Là nơi ở, nơi sản xuất, chăn nuôi, nơi chứa, sân xa nhau? phơi… - Cho biết sự giống nhau - Hoạt động kinh tế chính là nông, lâm, ngư nghiệp… giữa quần cư nông thôn? - Hãy nêu những thay đổi - Đường, trường, trạm điện hiện nay của quần cư nông thay đổi diện mạo làng quê… thôn mà em biết?. Nội dung I. Mật độ dân số và phân bố dân cư - Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/ km2 (2003). - Mật độ dân số của nước ta ngày một tăng.. - Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. - Miền núi và Tây Nguyên dân cư thưa thớt. - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn (76% số dân). II. Các loại hình quần cư 1. Quần cư nông thôn. - Các điểm dân ở cách xa nhau, nhà ở và tên gọi điểm dân cư có khác nhau giữa các vùng miền, dân tộc. - Quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi cùng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2. Quần cư thành thị. ? Dựa vào vốn hiểu biết và - Qui mô SGK nêu đặc điểm của quần cư thành thị nước ta? ? Cho biết sự khác nhau về - Nhà ở san sát nhau, quy mô - Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống khá phổ biến. hoạt động kinh tế và cách tên gọi khác nhau… thức bố trí nhà ở nhà giữa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thành thị và nông thôn? ? Quan sát H.3.1 hãy nêu - Lợi ích về vị trí địa lí, điều - Các đô thị tập trung ở đồng nhận xét về sự phân bố các kiện tự nhiên, kinh tế, xã bằng và ven biển. đô thị của nước ta? Giải hội… thích? - Hai đồng bằng lớn… Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 3: Đô thị hóa. III. Đô thị hoá (5’) Dựa vào bảng 3.1 hãy: ? Nhận xét về số dân thành - Tốc độ tăng năm 1995 – - Quá trình đô thị hoá gắn thị và tỉ lệ dân thành thị của 2003. liền với công nghiệp hoá. nước ta. ? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ - Quá trình đô thị hoá còn - Tốc độ ngày càng cao dân thành thị đã phản ánh thấp. nhưng trình độ thị hoá còn quá trình đô thị hoá ở nước thấp. ta như thế nào? ? Vấn đề bức xúc cần giải - Việc làm, nhà ở, kết cấu hạ - Quy mô đô thị: Vừa và quyết cho dân cư tập trung tầng đô thị, chất lượng môi nhỏ. quá đông ở các thành phố trường đô thị… lớn? ? Lấy ví dụ minh họa về việc - Quy mô mở rộng ở Thủ đô mở rộng quy mô các thành Hà Nội: Lấy sông Hồng làm phố? trung tâm mở về phía Bắc… 3. Củng cố (4’): Em ở nông thôn hay thành thị? Hãy trình bày một số đặc điểm về quần cư ở địa phương em (huyện/quận). 4. Hướng dẫn (1’) - Học sinh về nhà học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc xem trước bài 4 trang 15. Tuần 2 Tiết 4. Bài 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kĩ năng: Biết phân tích nhận xét các biểu đồ. 3. Thái độ:Định hướng việc làm cho các em II. Chuẩn bị 1- GV: Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to), các bảng thống kê về sử dụng lao động. 2- HS: Chuẩn bị bài,sgk. III. Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (4’):Sự phân bố dân cư của nước ta có đặc điểm gì? 2. Bài mới(1’): Chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1 Nguồn lao Hoạt động nhóm I. Nguồn lao động và sử động và sử dụng lao động:. dụng lao động (15’) 1. Nguồn lao động ? Dựa vào vốn hiểu biết và - Nguồn lao động nước ta - Nguồn lao động nước ta SGK. Hãy cho biết: nguồn dồi dào tăng nhanh. Nhưng dồi dào và tăng nhanh. Đó là lao động nước ta có những lực lượng lao động không điều kiện để phát triển kinh mặt mạnh và hạn chế nào? qua đào tào khá cao. tế. -Dựa vào H.4.1 hãy nhận xét - Lao động nông thôn chiếm - Tập trung nhiều ở khu vực cơ cấu lực lượng lao động tỉ lệ cao hơn so với thành thị. nông thôn (75,8%). giữa thành thị và nông thôn, Chủ yếu do những người lao giải thích nguyên nhân? động nông nghiệp, thủ công nghiệp… - Nhận xét chất lượng lao - Lực lượng lao động hạn - Lực lượng lao động hạn động của nước ta. Để nâng chế không qua đào tạo. Có chế vì thể lực và chất lượng cao chất lượng lao động cần kế hoạch đào tạo hợp lí và (78,8% không qua đào tạo). có những giải pháp gì? có chiến lược đầu tư mở - Đại diện nhóm báo cáo kết rộng đào tạo, dạy nghề. quả, nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn xác kiến thức. 2. Sử dụng lao động ? Dựa vào H.4.2 hãy nêu - Qua biểu đồ nhìn chung cơ - Phần lớn lao động tập trung nhận xét về cơ cấu và sự cấu lao động có sự chuyển trong nhiều ngành nông – thay đổi cơ cấu lao động dịch mạnh theo hướng công lâm – ngư nghiệp. theo ngành ở nước ta? nghiệp hoá trong thời gian - Cơ cấu sử dụng lao động qua các ngành công nghiệp – của nước ta được thay đổi xây dựng và dịch vụ tăng, số theo hướng đổi mới của nền lao động trong ngành nông, kinh tế – xã hội. lâm, ngư nghiệp càng giảm. Thảo luận nhóm * Hoạt động 2: Vấn đề việc II. Vấn đề việc làm làm. (10’) ? Tại sao nói vấn đề việc - Tình trạng thiếu việc làm ở - Nước ta có nhiều lao động làm đang là vấn đề gay gắt ở nông thôn rất phổ biến. Tỉ lệ bị thiếu việc làm, đặc biệt ở nước ta? thất nghiệp ở thành thị rất nông thôn. cao 6%... -Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và - Chất lượng lao động thấp, thiếu việc làm rất cao nhưng thiếu lao động có kĩ năng, lại thiếu lao động có tay trình độ đáp ứng yêu cầu của nghề ở các khu vực cơ sở nền công nghiệp, dịch vụ kinh doanh? hiện đại… - Để giải quyết vấn đề việc - Phân bố lại lao động và dân - Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh, làm, theo em phải có những cư, đa dạng hoá hoạt động ở đẩy mạnh phát triển kinh tế, giải pháp nào? nông thôn, đào tạo hướng đa dạng hoá các ngành nghề, nghiệp dạy nghề… đẩy mạnh công tác hướng @ Yêu cầu học sinh báo cáo nghiệp, đào tạo nghề….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> kết quả nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 3: Chất lượng cuộc sống. (10’) ? Dựa vào thực tế và đọc SGK hãy nêu những dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang có thay đổi cải thiện?. Hoạt động cá nhân. III. Chất lượng cuộc sống. - Nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, GDP mỗi năm tăng 7%, xoá đói giảm nghèo giảm 16,1% (2001), 14,5 (2002), 12% (2003), 10% (2005), về giáo dục, y tế, nước sinh hoạt được cải thiện…. - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện (về thu nhập, giáo dục y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội). - Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân…. 3. Củng cố (4’) -Chất lượng cuộc sống của nhân dân được quyết định bởi trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. - Vì sao nói việc làm đang là vấn đề kinh tế – xã hội gay gắt ở nước ta? Để giải quyết vấn đề này chúng ta cần có những biện pháp gì? 4. Hướng dẫn (1’) - Học sinh về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 17. - Đọc xem trước bài 5 trang 18. Kí duyệt – Tuần 02.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS phải biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. - Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số được tuổi ở nước ta. - Biết xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế – xã hội của dất nước. 2. Kĩ năng:Đọc và phân tích so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi. 3. Thái độ: Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình. II. Chuẩn bị 1- GV: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (phóng to). 2- HS: Chuẩn bị bài, sgk. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ:( Không kiểm ) 2. Bài mới(1’): Các em đã tìm hiểu về dân số nước ta qua sự phân bố, đặc điểm dân số, sự thay đổi dân của số. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng đi vào bài học số 5: “thực hành và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999” HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG * Hoạt động 1: (20’) Quan 1. Quan sát tháp dân số sát tháp dân số năm 1989 và năm 1989 và 1999: 1999 * Thảo luận nhóm: cả 4 - HS quan sát nhóm cùng thảo luận 1 câu hỏi. ? Hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số theo các mặt sau: - Hình dạng của tháp - Cơ cấu DS theo độ tuổi - Tỉ lệ DS phụ thuộc ( tỉ lệ DS phụ thuộc là tỉ số giữa số người chưa đến tuổi LĐ, số người quá tuổi LĐ với những người trong độ tuổi LĐ của dân cư một vùng hay một nước) GV: thiết kế bảng như sau và cho học sinh các nhóm điền vào: Năm 1989 1999 So sánh Đặc điểm Tháp 1999 độ Đáy rộng, đỉnh Đáy rộng, đỉnh Hình dạng tháp tuổi 0-14 hẹp nhọn(*) nhọn(*) hơn(*).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ 0 – 14 Cơ cấu DS theo độ tuổi. Từ 15 – 59 Từ 60 trở lên. Tỉ lệ DS phụ thuộc. Cao(*). Cao(*). 1999 < 1989(*). Cao(*). Cao(*). 1999 > 1989(*). Thấp(*). Thấp(*). 1999 > 1989(*). Cao(*). Cao(*). Đều có sự thay đổi (*). (*): là ô GV viên để trống cho HS điền vào => GV kết luận. * Hoạt động 2 (10’ ) Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta - Cơ cấu DS theo độ tuổi ? Từ những phân tích và so đang có sự thay đổi. Độ tuổi sánh trên, em hãy nêu nhận xét dưới LĐ giảm, độ tuổi trong về sự thay đổi của cơ cấu dân và ngoài tuổi LĐ tăng lên số theo độ tuổi ở nước ta.? Vì sao? * Hoạt động 3:(10’)Thuận lợi và khó khăn ? Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta đem đến những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH?. +Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào + Khó khăn: Gây áp lực đối với vấn đề việc làm, trật tự xã hội, môi trường…. 2.Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta - Cơ cấu DS theo độ tuổi đang có sự thay đổi. Độ tuổi dưới LĐ giảm, độ tuổi trong và ngoài tuổi LĐ tăng lên ( Do thực hiện tốt chính sách dân số). 3.Thuận lợi và khó khăn - Cơ cấu DS theo độ tuổi đem đến những thuận lợi và khó khăn: +Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào + Khó khăn: Gây áp lực đối với vấn đề việc làm, trật tự xã hội, môi trường…. ? Để giải quyết những khó - Giảm tỉ lệ tăng DS, phân bố khăn trên, chúng ta cần phải có lại dân cư và lao động giữa những biện pháp nào? các vùng miền, các ngành… 4. Cũng cố : (3’)Trình bày lại một trong ba vấn đề trên trong giấy đôi nộp lại cho GV đánh giá và lấy điểm thực hành (HS tự chọn 1 trong 3 vấn đề đã trình bày) 5. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị trước bài 6 Tuần 3 Tiết 6 Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. I. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: Trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây. Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, những thành tựu khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 2/ Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế . Nhận biết vị trí các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm trên bảng đồ. 3/ Thái độ: Phát triển kinh tế hộ gia đình,chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1- GV: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP (phóng to) 2- HS: Chuẩn bị bài,sgk. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm) 2. Bài mới(1’): Quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây như thế nào. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, những thành tựu khó khăn và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước ra sao? HÑ CUÛA GV HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG * Hoạt động 1: Nền kinh tế I. Nền kinh tế nước ta nước ta trước thời kì đổi mới. trước thời kì đổi mới: (15’) GV: Nền kinh tế nước ta phát - Nghe và ghi - Nền kinh tế nước ta trải triển trải qua nhiều giao đoạn. qua nhiều giai đoạn phát triển ,gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước. - Đặc điểm chính về phát triển kinh tế của các giai đoạn : ? Từ CM T8 thành công đến - Chủ yếu là SX nông nghiệp + Từ CMT8 -1954 1975, nền KT nước ta như thế (phục vụ cho XD CNXH ở + Từ 1954 - 1975 nào? miền Bắc và chiển tranh chống Mỹ cứu nước ở miền Nam), nạn đói diễn ra liên tục. ? Sau khi đất nước thống nhất - KT có sự phát triển, tuy - Từ 1975 – 1985 (1975) đến 1985, nền KT nước nhiên nền KT vận hành theo ta như thế nào? cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp => KT chậm phát triển, rơi vào khủng hoảng…( GV giải thích thêm) GV: “lạm phát” tức là tiền được in ra và phát hành nhiều hơn mức sử dụng và phân phối hàng hóa. * Hoạt động 2 (25’): Nền II. Nền KT nước ta kinh tế nước ta trong thời kì trong thời kì đổi mới: đổi mới. ? Công cuộc đổi mới bắt đầu - Từ Đại hội Đảng toàn quốc Từ năm 1986, nước ta từ năm nào? lần thứ VI (1986) tiến hành công cuộc đổi mới. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu KT:. GV: Cho HS quan sát biểu đồ 6.1-sgk và giới thiệu. ? Dựa vào sgk, em hãy cho -3 mặt: Cơ cấu ngành, cơ cấu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> biết chuyển dịch cơ cấu KT lãnh thổ, cơ cấu thành phần thể hiện ở những mặt nào? KT (cho HS biết thuật ngữ “chuyển dịch cơ cấu KT”) ? Dựa vào biểu đồ h6.1-sgk. - Tỉ trọng của khu vực Nông, - Chuyển dịch cơ cấu Hãy phân tích xu hướng lâm, ngư nghiệp giảm ngành chuyển dịch cơ cấu ngành KT? - Tỉ trọng của KV CN-XD tăng - Tỉ trọng của KV DV cao nhưng nhiều biến động. ? Những khu vực nào thể hiện - N,L,N nghiệp và CN-XD sự chuyển dịch rõ ràng nhất? ? Dựa vào lược đồ h6.2-sgk. - Cho biết nước ta có mấy vùng Kinh tế? đọc tên. - Nước ta hiện nay có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm? đọc tên. (cho HS biết thuật ngữ “vùng KT trọng điểm”) ? Các vùng KT trọng điểm có vai trò như thế nào đối với sự phát triển KT-XH? ? Em hãy cho biết những vùng kinh tế nào giáp biển, không giáp biển? GV: Sở dĩ nước ta phân ra nhiều vùng KT là dựa trên những điều kiện, thế mạnh tự nhiên cũng như dân cư xã hội của tùng vùng để có chính sách phát triển kinh tế phù hợp.. - 7 vùng (đọc tên) - 3 vùng (đọc tên). - Là hạt nhân tạo vùng, thu hút đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế các vùng lân cận phát triển. - 6 vùng giáp biển, Tấy nguyên không giáp biển.. GV: trước đây, nền kinh tế nước ta chủ yếu là KV nhà nước (nhà nước đầu tư vốn). ? Nền kinh tế chỉ có thành - Nền kinh tế kém phát triển, phần KT Nhà nước sẽ dẫn đến làm ăn thua lỗ… Bởi vì vốn tình trạng gì? Vì sao? nhà nước bỏ ra, việc thua lỗ đều do nhà nước bao cấp nên trách nhiện của nững người quản lí là không đáng kể.. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Dựa vào sgk. Em hãy nêu một số thành phần Kt của nước ta hiện nay? ? Hiện nay, cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta chuyển dịch như thế nào? ? Nền KT nhiều thành phần sẽ đem lại điều gì đối với nền KT nước ta?. - KT Tập thể; KT hộ gia - Chuyển dịch cơ cấu đình…. thành phần KT - Phát triển nhanh.. - Nền Kt phát triển và có sự cạnh tranh hơn, đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ. 2. Những thành tựu và * Thảo luận nhóm: thách thức: - Nêu những thành tựu KT-XH - Thành tựu: tăng trưởng KT - Thành tựu: tăng trưởng của nước ta sau đổi mới? tăng nhanh, cơ cấu KT KT tăng nhanh, cơ cấu chuyển dịch theo hướng công KT chuyển dịch theo nghiệp hóa. hướng công nghiệp hóa. - Nêu những khó khăn, thách - Thách thức: ô nhiễm môi - Thách thức: ô nhiễm thức của nước ta hiện nay? trường , cạn kiệt tài nguyên , môi trường , cạn kiệt tài thiếu việc làm , xóa đói giảm nguyên , thiếu việc làm , nghèo … xóa đói giảm nghèo ,biến động của thị trường thế giới. … 3. Củng cố (3’):Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nào. Trình bày nội dung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta? 4. Dặn dò (1’):HS về nhà làm bài tập số 2 trong SGK, xem trước nội dung bài 7 . Tổ kí duyệt – Tuần 03. Tuần 4 Tiết 7 BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức : - Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta, nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. 2/ Kĩ năng: - Có kĩ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên. - Biết sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 3/ Thái độ: Liên hệ thực tế địa phương, bảo vệ môi trường và các tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất nông nghiệp. II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’) a- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nàovà nội dung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? b- Vì sao nói chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu song cũng còn không ít những khó khăn và thách thức trong cuộc đổi mới nền kinh tế? 2. Bài mới (1’): Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vậy nó ảnh hưởng như thế nào đến sản xuât nông nghiệp... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Các nhân I. Các nhân tố tự nhiên tố tự nhiên (20’) - Tài nguyên thiên nhiên là Yêu cầu: Dựa vào thông tin Thảo luận tiền đề cơ bản. trong SGK mỗi nhóm tóm Kỹ năng thu nhập thông tin tắt giữa tự nhiên đến sản trong SGK, hình thành về xuất nông nghiệp. mối liên hệ giữa tự nhiên với Phân công: sản xuất nông nghiệp. 1. Tài nguyên đất Nhóm 1: Phần tài nguyên - Vô cùng qúy giá và khá đa -Vô cùng qúy giá và khá đa đất. dạng... dạng. Đất phù sa: 3 triệu ha thích -Đất phù sa: 3 triệu ha ,tập hợp nhất với cây lúa nước, trung ở các đồng bằng. nhiều loại cây ngắn ngày tập -Đất fe ra lit : 16 triệu ha, trung ở các đồng bằng. tâp trung miền núi và trung Đất fe ra lit : 16 triệu ha du. thích hợp nhất trồng cây lâu năm , tâp trung miền núi và trung du. 2. Tài nguyên khí hậu Nhóm 2: Phần tài nguyên - Nhiệt đới ẩm, gió mùa. - Nhiệt đới ẩm, gió mùa. khí hậu. Phân hóa rõ rệt theo chiều - Phân hóa đa dạng và nhiều Bắc Nam, theo độ cao, theo thiên tai . mùa.... GV: Thuận lợi: Cây cuối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh.. - Khó khăn: bão, gío Tây khô nóng, sương muối, thời tiết thất thường tạo thuận lơi cho sâu bệnh phát triển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhóm 3: Phần tài nguyên đất. ? Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta?. 3. Tài nguyên nước - Dồi dào, có giá trị về thủy Phong phú, phân bố không lợi. Tuy nhiên còn nhiều lưu đều trong năm. vực sông có lũ vào mùa khô, hạn vào mùa khô nên nên cần phải có hệ thống thủy lợi để khắc phục 4. Tài nguyên sinh vật Nhóm 4: Phần tài nguyên -Phong phú , là cơ sở thuần -Phong phú sinh vật dưỡng ,lai tạo -Là cơ sở thuần dưỡng ,tạo nên các giống cây trồng , vật GV:Lần lược cho các nhóm nuôi . trình bày phần làm bài cùa nhóm tranh luận góp ý và giáo viên bổ sung, chốt ý. * Hoạt động 2: Phân bố và phát triển nông nghiệp. (15’) Yêu cầu dựa vào thông tin trong SGK trả lời các vấn đề sau: * Hình thức tổ chức hoạt ? Dân cư lao động nước ta có những thuận lợi gì cho sự động: cá nhân - Có nhiều kinh nghiệm phát triển nông nghiệp? trong việc phát triển nông nghiệp. Nguồn lao động nông thôn dồi .. II. Các nhân tố kinh tế - xã hội Là yếu tố quyết định đến sự phát triển 1/ Dân cư và lao động nông thôn. Chiếm tỉ lệ cao và có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.. 2/ Cơ sở vật chất –kĩ thuật ? Quan sát hình 7.1 và 7.2 kể tên một số cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp nước ta ? ? Cho biết vai trò của các cơ sở vật chất này đối với kinh tế nông nghiệp.. - Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngày càng hoàn thiện. nông nghiệp phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện. - Khơi dậy và phát huy mặt mạnh trong con người lao động. + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. 3/ Chính sách phát triển nông nghiệp. ? Cho biết một số chính sách + Tạo ra mô hình phát triển Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển . phát triển nông nghiệp mà nông nghiệp thích hợp. Đảng và Nhà nuớc đã ban hành có tác động đến sự phát 4/Thị trường trong và ngoài triển nông nghiệp hiện nay? nước ? Thị trường có vài trò gì -Thị trường trong và ngoài Ngày càng mở rộng . trong sự phát triển nông nước có tác động đến việc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghiệp ? Cho ví dụ thực tiển phát triển sản xuất, đa dạng để chứng minh. (cá Ba Sa, hóa về cơ cấu cây trồng. Tôm, Cà phê,...) - GV:Điều kiện kinh tế xã hội là nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp: 3. Củng cố (4’) - Phân tích những thuận lợi khó khăn của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta ? - Phát triển và phân bố nông nghiệp chế biến có ảnh hưởng thể nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp. 4. Hướng dẫn (1’) Làm bài tập trong SGK, xem trước các bảng thống kê, luợc đồ nông nghiệp và trả lời các câu hỏi kèm theo các bảng thống kê và lược đồ. Tuần 4 Tiết 8 BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức :Đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu, một số hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. 2.Kĩ năng: - Phân tích bảng đồ số liệu. - Phân tích bảng đồ ma trận (bảng 8.3) về phân bố cây trồng chủ yếu theo các vùng. - Đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. 3. Thái độ: Có kế hoạch phát triển công việc hợp lí . II. Chuẩn bị 1. GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. 2.HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Phân tích đặc điểm của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến nông nghiệp ? b.Trong các nhân tố kinh tế – xã hội , nhân tố nào quan trọng nhất ? 2 Bài mới (1’):Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên sự phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu, một số hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay... Hoạt động thầy ? Đặc điểm chung phát triển và phân bố nông nghiệp ?. Hoạt động trò Nội dung - Phát triển Đặc điểm chung : phát triển vững chắc , sản phẩm đa vững chắc , sản dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính . phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là I. Ngành trồng trọt ngành chính . Cơ cấu đa dạng * Hoạt động 1: 1. Cây lương thực : Ngành trồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trọt. (20’) ? Ngành trồng trọt gồm những cây nào? ? Có nhận xét ngành trồng trọt nước ta hiện đang phát triển theo hướng như thế nào ? Ý nghĩa ?. ? Dựa vào SGK cho biết cây lương thực gồm những cây nào? Trong đó cây nào là cây lương thực chính ? HS làm làm việc theo 4 nhóm, dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa từ năm 1980 2002 - N1: Tính diện tích tăng bao nhiêu ha và gấp mấy lần ? - N2: Tính năng suất cả năm tăng bao nhiêu tạ và gấp mấy lần ? - N3: Tính sản lượng lúa cả năm tăng bao nhiêu triệu tấn và gấp mấy lần? - N4 : Tính sản lượng lúa bình. - Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. - Nước ta đang phát triển theo - Lúa là cây trồng chính. dạng cây trồng . - Ý nghĩa: Phát huy nền nông nghiêp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến và xuất khẩu. - Lúa là cây trồng chính. - Diện tích , năng suất , sản lượng lúa , bình quân đầu người không ngừng tăng – xuất khẩu gạo .. -Tăng 1904 ( gấp 1,34) -Tăng 24,1(gấp2,2). - Cây lúa phân bố chủ yếu ở đồng bằng. 2. Cây công nghiệp và cây ăn quả .. Tăng 22,8(gấp3) Tăng 215(gấp2) - Do áp dụng - Phát triển khá mạnh . Có những sản phẩm xuất KH-KT trong khẩu như cà phê, cao su, trái cây. nông nghiệp. - Cây công nghiệp phân bố 2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> quân theo đầu người tăng bao nhiêu kg và gấp mấy lần ? ? Tạo sao có sự thay đổi này. - Cây ăn quả phân bố nhiều ở ĐBSCL, ĐNB.. - Cây lúa phân bố chủ yếu ở đồng bằng. Nước ta nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa, đồng ? Dựa vào H8.2: bằng chiếm diện Hãy nhận xét sự tích lớn (1/4) phân bố và giải thích sự phân I. Ngành chăn nuôi bố các vùng - Qua các năm trồng lúa ở từng tiêu chí nước ta ? tăng từ năm 1980 – 2002. ? Dựa vào bảng 8.1: - Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ? - Dựa vào bảng 8.3 học sinh phân loại cây công nghiệp . - Cho biết tình hình cây công nghiệp và cây ăn quả ? Từ đó nêu đặc điểm phân bố của cây công nghiệp và cây ăn quả nước ta ?. - Cây công nghiệp lâu năm và hàng năm. - Phát triển khá mạnh . Có những sản phẩm xuất khẩu như cà phê, cao su, trái cây. - Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng. - Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở vùng núi và Trung du (với 2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với các loại cây: Cà phê, cao su,...) - HS kể tên . - Do đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Miền Nam có khí hậu , đất đai những cây ăn . quả nào đặc trưng ?Tại sao miền Nam trồng được nhiều cây ăn quả ?. HS làm việt theo 3 nhóm điền vào bảng theo nội dung.. * Hoạt động 2: Các ngành chăn nuôi. (15’) HS làm việc theo nội dung: Số lượng, phân bố, giá trị kinh tế. N1: Về chăn nuôi trâu bò N2: Về chăn nuôi lợn N3: Về chăn nuôi gia cầm Số lượng. Phân bố. Giá trị KT GV: Kết luận. Trâu bò Lợn Gia cầm 7 triệu con 23 triệu con 230 con Vùng núi Trung Đồng bằng Đồng bằng du Sông Hồng, Sông Cửu Long, Trung du, ven biển các thành phố lớn Thịt, sữa, sức Thịt và phân Thịt, trứng kéo bón - Ghi. - Chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong nông nghiệp , đàn gia súc gia cầm tăng nhanh . - Phân bố : + Trâu bò : Vùng núi Trung du + Lợn : Đồng bằng Sông Hồng, Sông Cửu Long, Trung du, ven biển các thành phố lớn + Gia cầm : Đồng bằng 3. Củng cố (4’): Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Hướng dẫn (1’): Xem các bảng số liệu, lược đồ trong bài 9, trả lời các câu hỏi kèm theo bảng số liệu và lược đồ. Kí duyệt – Tuần 04. Tổ kí duyệt – Tuần 04. Ngày 10 tháng 9 năm 2012. Ngày 10 tháng 9 năm 2012. Lê Hồng Thanh. Mai Trọng Hữu. Tuần 5 Tiết 9. Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố ngành lâm nghiệp. - Thấy được nguồn lợi khá lớn về thủy sản, xu hướng mới trong việc phân bố và phát triển thủy sản. 2. Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ. Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đường. 3.Thái độ: Bảo vệ rừng , trồng cây xanh và khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản. II. Chuẩn bị 1- GV:. Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản trong SGK. 2- HS: Chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài (4’): Nêu đặc điểm ngành trồng trọt ở nước ta? 2. Bài mới(1’): Vai trò của ngành lâm nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố ngành lâm nghiệp. Nguồn lợi khá lớn về thủy sản, xu hướng mới trong việc phân bố và phát triển. Các vấn đề đó được tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động dạy Hoạt động của trò Nội dung HĐ I - Lâm nghiệp (20') Nghiên cứu kênh chữ + bảng 9.1 ?. Cho biết vai trò của ngành - Có vị trí đặc biệt trong phát triển lâm nghiệp? kinh tế - xã hội; giữ gìn môi trường sinh thái. - Chuẩn kiến thức. * Tìm hiểu tài nguyên rừng:. 1. Tài nguyên rừng. ?. Ngành lâm nghiệp phụ - VN trước đây là nước giàu tài - Tài nguyên rừng đang bị thuộc vào tài nguyên rừng, nguyên rừng do điều kiện tự nhiên cạn kiệt , tổng diện tích đất rừng có đặc điểm gì? thuận lợi. lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp . ?. Cho biết thực trạng tài - Hiện nay, tài nguyên rừng bị cạn nguyên rừng nước ta. kiệt nhiều nơi. ?. Tại sao diện tích rừng lại - Do chiến tranh tàn phá + sự khai bị suy giảm. thác bừa bãi của con người. ?. Cho biết cơ cấu các loại - Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta. rừng gần 1,6 triệu ha, tỉ lệ thấp 35% tổng diện tích cả nước. ?. Nêu ý nghĩa, chức năng - Sản xuất: cung cấp nguyên liệu - Vai trò của các loại rừng: của từng loại rừng. cho công nghiệp, dân dụng và rừng sản xuất, rừng phòng xuất khẩu. hộ, rừng đặc dụng. + Phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. + Đặc dụng: Bảo vệ sinh thái, bảo - Chuẩn kiến thức vệ giống loài quý hiếm. 2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp - Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ - Rừng sản xuất: 40,8% của tường loại rừng. Rừng phòng hộ: 46,7%, chiếm tỉ lệ cao nhất. Rừng đặc dụng: 12,5%, ít nhất, *Cho học sinh liên hệ các - Vườn QG Vồ Vơi loại rừng ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Treo lược đồ lâm nghiệp thuỷ sản Quan sát H9.2. ?.Cho biết các loại rừng được - Lên bảng xác định trên bản đồ. phân bố như thế nào. ?.Tỉ trọng cao của diện tích rừng phòng hộ nói lên điều gì về ý nghĩa của rừng nước ta. ?.Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những họat động nào? ?. Đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì. ?. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng. (cần kiên quyết chống lâm tặc, nâng cao dân trí và đời sống người dân ở khu vực này…). - Ngành khai thác gỗ, lâm sản phát - Khai thác gỗ: khai thác triển gắn với các vùng nguyên liệu và chế biến gỗ, lâm sản - rừng sản xuất. chủ yếu ở niền núi, trung du. - Hoạt động trồng và bảo vệ rừng. - Trồng rừng: Tăng tốc độ che phủ rừng. - Việc chặt phá rừng đầu nguồn khiến lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ngày càng xảy ra ở miền núi, việc giữ nước kém, mùa khô càng trầm trọng. Không còn địa bàn sinh sống nhiều loài thú rừng bị tuyệt diệt. GV: Tài nguyên rừng được coi là rừng vàng, là nguồn lợi - Nghe chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường. ? Cho học sinh liên hệ đến vấn đề bảo vệ môi trường. - Tự liên hệ. ?. Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng mô hình - Quan sát H8.2 + 9.1 . Trả lời - Phát triển mô hình nông nông - lâm kết hợp phát triển theo ý hiểu lâm kết hợp. ra sao? GV: Phù hợp với địa hình đồi núi, hợp lý cả về sinh thái - Liên hệ địa phương. và kinh tế. - Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo. II- Ngành thuỷ sản( 15') 1. Nguồn lợi thuỷ sản a. Thuận lợi. ?.Vai trò của ngành thuỷ sản.. - KT- XH - Bảo vệ chủ quyền vùng biển.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ?.Tại sao các mặt hàng thuỷ - Các loại gia súc có bệnh “bò sản ngày càng được ưa điên, lở mồm long móng”, lợn chuộng. chứa nhiều cholesterone; gia cầm thì mắc dịch cúm… và thịt có nhiều đạm động vật dễ gây bệnh béo phì, ung thư; thì thuỷ sản chứa nhiều đạm không béo, nhiều canxi - Liên hệ bệnh cúm H1N1 ?. Nguồn lợi thuỷ sản nước ta - Thuận lợi: như thế nào. + Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn Có nhiều sông, ngòi, ao hồ với nhiều loại cá tôm nước ngọt. Biển nhiều hải sản quý: chim thu, nhụ đé, mực, tôm hùm,sò. - Quan sát H9.2 Lược đồ lâm - Xác định trên bản đồ. nghiệp thuỷ sản. ?. Xác định các ngư trường - Gần bờ: Cà Mau - Kiên Giang trọng điểm ở nước ta? Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; Hải Phòng Quảng Ninh - Xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa ?.Nhưng khó khăn của ngành - Nguồn lợi thuỷ sản do đánh bắt thuỷ sản nước ta là gì? bừa bãi đã bị suy giảm. - Các điểm du lịch, các khu dân cư ven biển làm ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng đến chất lượng thuỷ sản được khai thác. + Xa bờ: không có vốn đóng góp mua các loại tài đánh bắt xa bờ nên không ra xa, nhiều hải sản. Khai thác và nuôi trồng đều phụ thuộc vào tự nhiên: biển động do bão, gió mùa đông bắc. - Chuẩn kiến thức: Tuy nhiên do nhu cầu lớn của thị trường trong và ngoài nước mà ngành thuỷ sản nước ta vẫn phát triển. - Phân tích bảng 9.2 - Phân tích bảng 9.2. *Khai thác. + Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn + Ngư trường gần, xa bờ nước mặn + Sông hồ * Nuôi trồng +Biển, vịnh + Đầm, phá, bãi triều + Sông, hồ. b. Khó khăn. - Nguồn lợi đã bị suy giảm. -Ô nhiễm môi trường biển. - Nguồn vốn ít - Khí hậu thất thường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ?. Xác định các tỉnh trọng - Lên bảng xác định . điểm nghề cá ở nước ta? ?.Ngành thuỷ sản gồm những - Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh ngành gì, ở đâu? Nuôi trồng so với khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng nhanh. - Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận. - Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc .. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản - Khai thác thủy sản: Sản lượng thuỷ sản tăng khá nhanh : Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa -Vũng Tàu... -Nuôi trồng: Phát triển nhanh như nuôi tôm , cá : Cà Mau, An Giang, Bến Tre - Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc .. GV: Hiện nay, nghề nuôi - Nghe . trồng thuỷ sản đang rất phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (chủ yếu là trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm năng to lớn này của nước ta. Nghề nuôi trồng thuỷ sản (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba xa..) góp một lượng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền” 3. Củng cố (4’) - Xác định trên bảng đồ các vùng phân bố chủ yếu ? - Xác định trên bản đồ các tỉnh trọng điểm nghề cá ? - Hướng dẫn vẽ biểu đồ về sản lượng thủy sản (số liệu bảng 9.2) 4. Hướng dẫn (1’): HS về nhà học bài, làm bài thực hành, chuẩn bị bài 10. Tuần 5 Tiết 10 Bài 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, xử lý bảng số liệu thống kê về cơ cấu, tốc độ tăng trưởng, kỹ năng vẽ biểu đồ tròn biểu hiện cơ cấu, biểu đồ đường biểu hiện tốc độ tăng trưởng. 3.Thái độ :Yêu thích môn hoc qua vẽ và phân tích biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Chuẩn bị 1- GV: - Compa, thước đo. 2- HS: Chuẩn bị bài, compa, thước đo. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ MA TRẬN ĐỀ. Mức độ. Nhận biết Nội dung TN TL C1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 0,5 Phân bố dân cư và các loại hình C2 quần cư. 0,5 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam C3 0,5 Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.. Thông hiểu TN TL. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản Tổng số. C4. 0,5 1 0,5 1 4,0. 2 4,5 1. 1 3,0. 3,0 1. 1. 15%. Tổng số 1. 1,5 3 1,5. Tỷ lệ. Vận dụng. 1,5. 1 4,0. 55,0%. 1 3,0 30.0%. 1,5 6 10,0 100,0%. Đề: I/Trắc nghiệm (3 đ) : Em hãy chọn câu có ý đúng Câu 1: Việt Nam có : A . 52 dân tộc B. 53 dân tộc C. 54 dân tộc D. 55 dân tộc Câu 2: Năm 2003 mật độ dân số nước ta khoảng : A. 245 người/km2 B. 246 người/km2 C. 247người/km2 D.248 người/km2 Câu 3: Vùng kinh tế nước ta phân ra : A. 5 vùng B. 6 vùng C. 7 vùng D. 8 vùng Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (...). Câu 4: Những thuận lợi: + Khai thác thuỷ sản .....(1)..... , nước lợ, nước mặn + ....(2).......: ngọt, lợ, mặn + .....(3)........ gần, xa bờ nước mặn II. Tự luận (7 đ) Câu 1(3đ) Hiện nay nền kinh tế nước ta có những thành tựu và thách thức gì ? Câu 2(4 đ) Dựa vào điều kiện tự nhiên , ngành trồng trọt nước ta phát triển như thế nào? Đáp án I/ Trắc nghiệm (3 đ): Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Trả lời C B C (1)- nước ngọt (2)- Nuôi trồng (3)- Ngư trường II. Tự luận (7 đ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 1(3 đ) Những thành tựu và thách thức - Thành tựu (1đ): tăng trưởng KT tăng nhanh, cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. - Thách thức (2đ): ô nhiễm môi trường , cạn kiệt tài nguyên , thiếu việc làm , xóa đói giảm nghèo ,biến động của thị trường thế giới. … Câu 2 (4 đ) 1. Cây lương thực(2 đ) - Cơ cấu đa dạng . - Lúa là cây trồng chính. - Diện tích , năng suất , sản lượng lúa , bình quân đầu người không ngừng tăng – xuất khẩu gạo . - Cây lúa phân bố chủ yếu ở đồng bằng. 2. Cây công nghiệp và cây ăn quả(2 đ) - Phát triển khá mạnh . Có những sản phẩm xuất khẩu như cà phê, cao su, trái cây. - Cây công nghiệp phân bố 2 vùng trọng điểm là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên - Cây ăn quả phân bố nhiều ở ĐBSCL, ĐNB. 2. Bài mới (1’): GV cho một trong hai bài tập trong SGK trong đó: một làm tại lớp, một làm bài ở nhà... *Hoạt động 1( 10’) Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu 10.1 vẽ biểu đồ hình tròn . Trước hết giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước xử lý số liệu trước khi ve.õ - Số liệu của bản thống kê là số liệu tuyệt đối, do đó trước hết cần phải xử lý số liệu này ra các số liệu tương đối (%) + Tỉ trọng cây lương thực năm 1990 trong cơ cấu: (6474,6 : 9040) x 100% + Tỉ trọng cây công nghiệp năm 1990 trong cơ cấu: (1199,3 : 9040) x 100% + Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả cây khác năm 1990 trong cơ cấu: = 100% - (Tỉ trọng cây lượng thực % + Tỉ trọng cây công nghiệp %) Chú ý: các số liệu sau khi xử lý phải làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải là 100%. - Chuyển đổi số liệu 100% ra độ để vẽ các hình rẻ quạt biểu hiện cho cơ cấu từng ngành : mỗi 1% tương ứng với số đo là 360 . Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Góc ở tâm trên biểu đồ (độ) 1990 2002 1990 2002 Tổng số 100,0 100,0 360 360 Lương thực 71,6 64,8 258 233 Công nghiệp 13,3 18,2 48 66 Cây khác 15,1 16,9 54 61 *Hoạt động 2(30’).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại c©y trång n¨m 2002 16.9 18.2. 64.4. C©y l ¬ng thùc C©y c«ng nghiÖp C©y thùc phÈm, ¨n qu¶. - Tiến hành vẽ. + Viết tên biểu đồ + Vẽ hai vòng tròn có bán kính khác nhau để biểu hiện sự tăng trưởng về giá trị ở hai thời điểm khác nhau. + Vẽ tia chuẩn theo hướng của kim chỉ12 giờ, từ tia này dùng thước đo gốc lần lượt vẽ các hình rẻ quạt với thứ tự từng phần theo bảng thống kê. + Ghi các số liệu % (hay các số liệu tuyệt đối trong bảng thống kê vào các hình rẻ quạt biểu hiện các thành phần tương ứng). + Dùng các ký hiệu hay tô màu vào mỗi hình rẻ quạt, ghi chú về các biểu đồ của hình rẻ quạt. Dùng phiếu học tập số 1: Yêu cầu HS điền kết quả xử lý vào số liệu. 3. Củng cố (3’) :Để vẽ được biểu đồ tròn thì số liệu của bảng thống kê phải là số liệu tương đối. 4. Hướng dẫn (1’) Về nhà làm bài tập 2, xem trước sơ đồ hình 11.1 trong bài 11. Số học sinh. Giỏi Sl %. Khá Sl %. Trung bình Sl %. Sl. Yếu %. Kí duyệt -Tuần 05. Sl. Kém %.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Số học sinh. Giỏi Sl %. Khá Sl %. Trung bình Sl %. Sl. Yếu %. Sl. Kém %. Tuần 6 Tiết * Bài 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM (TIẾP THEO) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi. 2. Kĩ năng : Biết nhận xét, xử lý bảng số liệu thống kê về cơ cấu, tốc độ tăng trưởng, kỹ năng vẽ biểu đồ tròn biểu hiện cơ cấu, biểu đồ đường biểu hiện tốc độ tăng trưởng. 3.Thái độ :Yêu thích môn hoc qua vẽ và phân tích biểu đồ II. Chuẩn bị 1- GV: - Compa, thước đo. 2- HS: Chuẩn bị bài, compa, thước đo. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : Làm bài thực hành đánh giá cho điểm. 2 Bài mới (1’) :Để rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ... Hoạt dộng 1(10’) - Bài tập 2: Vẽ hệ trục tọa độ Dựa vào bảng số liệu 10.2 về số luợng gia súc, gia cầm và chỉ số tăng trưởng có trong SGK địa lý 9, trang 38. 1. Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diển thể hiện chỉ số tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm qua các năm trong bảng thống kê. GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục tọa độ với trục tung có giá trị số ở gốc tọa độ là 90%, cách vẽ giống như vẽ biểu đồ đường bình thường. % 220 210 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Nhận xét loại vật nào có chỉ số tăng trưởng tăng, giảm ? Vận dụng kiến thức hiểu biết giải thích vì sao đàn trâu không tăng ? Gợi ý: Sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cần phần lớn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, trâu là gia súc nuôi với mục đích chính là cung cấp sức kéo. Do cơ giới hóa nông nghiệp càng phát triển nên như cầu sức kéo của trâu giảm. Hoạt động 2(30’) -Yêu cầu 2 em HS lên bảng vẽ biểu đồ, các em còn lại ở dưới vẽ vào tập học. -Tính thời gian từ khi hai em lên bảng vẽ xong. - Gọi hai em nhận xét về cách vẽ của hai bạn lên bảng. - Gv chửa bài , nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố (3’): Để vẽ được biểu đồ tròn thì số liệu của bảng thống kê phải là số liệu tương đối. 4. Hướng dẫn (1’): Xem trước sơ đồ hình 11.1 trong bài 11. Tuần 6 Tiết 11 Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp với sự tác động của các nhân tố này. 2. Kĩ năng: Sơ đồ hóa mối liên hệ giữa các nhân tố tự nhiên, nhân tố xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. 3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên khoáng sản , khai thác có hiệu quả và sử dụng tiết kiệm. II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ địa lý khoảng sản Việt Nam. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm 2 Bài mới( 1’): Vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Các nhân I. Các nhân tố tự nhiên tố tự nhiên. (20’) Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong SGK và xem hình 11.1: ? Về tài nguyên khoáng sản - Nước ta có nguồn tài - Tài nguyên thiên nhiên nước ta của nước ta có các nguyên. Khoáng sản phong đa dạng, tạo cơ sở để phát khoáng sản chủ yếu nào? phú, nguồn thủy năng có trữ triển cơ cấu công nghiệp Phân bố ở đâu ? lượng lớn. đa ngành (dẫn chứng). ? Về nguồn thủy năng nước - Nước mưa, ở biển và đại ta có ở đâu? Khoáng sản này dương..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> có giá trị sử dụng cho ngành công nghiệp nào ? ? Tài nguyên đất, nước, khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp không? Đó là ngành công nghiệp nào? Giải thích về ảnh hưởng này. * Hoạt động 2: Các nhân tố kinh tế – xã hội. (20’) - Yêu cầu: Dựa vào thông tin SGK, thảo luận và bổ sung kiến thức vào phiếu học tập. Sau thời gian thảo luận cho HS báo cáo kết quả làm việc. ? Dân cư nước ta có những thuận lợi nào đã thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghiệp ?. ? Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp ? ? Chính sách phát triển công nghiệp có định hướng như thế nào?. ? Thị trường có vai trò gì với sự phát triển sản xuất công nghiệp ?. - Nguồn tài nguyên đất, - Sự phân bố tài nguyên nước, khí hậu sinh vật ảnh tạo các thế mạnh khác hưởng đến sự phân bố công nhau của các vùng. nghiệp, chế biến thuỷ sản sản, cụm công nghiệp...Do chưa có hệ thống xử lí, ý thức của con người. II. Các nhân tố kinh tế – xã hội Thảo luận. - Dân cư và lao động nước ta, sức mau tăng có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.. - Cơ sở hạ tầng giao thông, bưu chính, điện năng đang được từng bước đầu tư, cải thiện.. 1. Dân cư và lao động: Nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, có khả năng tiếp thu khoa học - kĩ thuật. 2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: Đang được cải thiện, song còn nhiều hạn chế (dẫn chứng).. 3. Chính sách phát triển công nghiệp: -Với chính sách công nghiệp Có nhiều chính sách phát hóa và đầu tư phát triển triển công nghiệp (dẫn công nghiệp, phát triển kinh chứng). tế nhiều thành phần là động lực cho sự pháp triển kinh tế công nghiệp. 4. Thị trường: - Nuớc ta có nhiều lợi thế Ngày càng mở rộng, song nhất định trong xuất khẩu đang bị cạnh tranh quyết liệt hàng hóa ra thị trường đang (dẫn chứng). làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên đa dạng và linh hoạt.. ? Trong các nhân tố tự nhiên -Chính sách phát triển công và xã hội thì nhân tố nào là nghiệp. nhân tố quyết định đến sự phân bố và sản xuất công.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nghiệp ? GV chốt ý cho ghi bài. 3. Củng cố (3’): Trả lời câu hỏi số 1, 2 phần bài tập . 4. Hướng dẫn (1’): - HS về nhà học bài trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc xem trước bài 12. - Xem trước hình 12.1 và lược đồ 12.2, trả lời các câu hỏi về 2 hình này. Duyệt ký - Tuần 6. Tuần 7 Tiết 12 Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh nắm được một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nước ta một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này. - Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước: đồng bằng Sông Hồng – vùng phụ cận ở phía Bắc và đông Nam bộ ở phía Nam. 2. Kĩ năng : Thấy được hai trung tâm công nghiệp là TP.HCM và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này. 3.Thái độ: Sử lý tốt các loại chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam (hoặc lược đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt Nam trong SGK được phóng to) 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(4’): Trình bày các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? 2 Bài mới(1’) : Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp vậy đặc điểm ra sao... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Cơ cấu I. Cơ cấu ngành công ngành công nghiệp. (10’) nghiệp Yêu cầu: Quan sát hình 12.1 và thông tin trong SGK. ? Lập lại bảng thống kê số -Dựa vào bảng số liệu. - Phát triển nhanh. liệu và xếp thứ tự về tỉ trọng - Cơ cấu ngành đa dạng . các ngành công nghiệp trong.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 từ lớn đến nhỏ? ?Thế nào là ngành công - Các ngành công nghiệp nghiệp trọng điểm ? trọng điểm là ngành có tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất, hoạt động dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên. ? Cho biết những ngành nào -Dựa vào sgk. là ngành công nghiệp trọng điểm ? giải thích ?. * Hoạt động 2: Công nghiệp trọng điểm. (20’) Nhóm 1: Nêu đặc điểm và -Gồm ngành khai thác dầu sự phân bố công nghiệp khai khí, than đá thường phân bố thác nhiên liệu? ở gần nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nước ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy, trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh ( chiếm 90%) trữ lượng cả nước. - Sản lượng và xuất khẩu than tăng nhanh những năm gần đây. GV: Dầu, khí đứng thứ - Dầu, khí thềm lục địa phía 31/85 nước có dầu. nam: trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xuất khẩu 17,2 triệu tấn (2003). Nhóm 2: Nêu đặc điểm và - Ngành điện lực nước ta sự phân bố công nghiệp điện phát triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và khí đốt . - Sản lương điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. Nhóm 3: Nêu đặc điểm và - Có tỷ trọng cao trong cơ sự phân bố công nghiệp chế cấu sản xuất công nghiệp, biến lương thực thực phẩm? phân bố rộng khắp cả nước. - Có nhiều thế mạnh phát. - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành . - Phân bố: tập trung ở một số vùng. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm 1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu: - Nước ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy, trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh ( chiếm 90%) trữ lượng cả nước. - Sản lượng và xuất khẩu than tăng nhanh . - Dầu, khí thềm lục địa phía nam: trữ lượng 5,6 tỉ tấn, xuất khẩu 17,2 triệu tấn (2003). 2. Công nghiệp điện: - Ngành điện lực nước ta phát triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và khí đốt . - Sản lương điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. 3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Có tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, phân bố rộng khắp cả nước..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> triển. Đạt kim ngạch xuất khẩu cao. Nhóm 4: Nêu đặc điểm và - Nguồn lao động là thế sự phân bố công nghiệp dệt mạnh, công nhân may phát may? triển. - Trung tâm dệt may lớn nhất Hà Nội, TP. Hồ Chí Các em thảo luận và trình Minh, Nam Định. bày kết quả . - Các nhóm lần lược báo cáo kết quả giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn. (5’) Dựa vào hình 12.3 ? Xác định hai khu vực tập trung công nghiệp rất lớn cả nước ? Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu.. - Có nhiều thế mạnh phát triển. Đạt kim ngạch xuất khẩu cao. 4.Công nghiệp: - Nguồn lao động là thế mạnh, công nhân may phát triển. - Trung tâm dệt may lớn nhất Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Nam Định.. III. Các trung tâm công nghiệp lớn - Hai khu vực trung tâm công nghiệp lớn nhất nước là đồng bằng Nam Bộ và đồng Bằng Sông Hồng. - Hai khu vực trung tâm công nghiệp lớn nhất nước là đồng bằng Nam Bộ và đồng Bằng Sông Hồng. - Thành phố Hồ Chí minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước .. 3. Củng cố (4’) - Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng. - Dựa vao hình 12.3 và 6.2 hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta. 4. Hướng dẫn (1’) - HS về nhà học bài, làm bài tập trong SGK. Tuần 7 Tiết 13 Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu rất phức tạp và đa dạng. - Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển. - Các ngành kinh tế khác nhau trong hoạt động đời sống xã hội và tạo ra việc làm cho nhân dân và góp phần vào việc thu nhập quốc dân. - Hiểu được sự phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố các ngành kinh tế khác. - Biết được các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng làm việc với sơ đồ biết vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ. 3. Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động dịch vụ ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II. Chuẩn bị 1- GV: Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta (phóng to) 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Phân tích đặc điểm của các ngành công nghiệp trọng điểm ? 2. Bài mới (1’): Ngành dịch vụ nước ta có cơ cấu rất phức tạp và đa dạng.... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Cơ cấu và vai trò I. Cơ cấu và vai trò của của dịch vụ trong nền kinh tế. dịch vụ trong nền kinh (20’) tế Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong HS thảo luận nhóm. SGK và biểu đồ 13.1 cho biết: ? Dịch vụ là gì ? Cơ cấu dịch vụ - Dịch vụ là các hoạt - Cơ cấu: đa dạng, gồm nước ta gồm các ngành nào ? Cho động đáp ứng nhu cầu ba nhóm ngành: dịch vụ ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế sản xuất và sinh hoạt của tiêu dùng, dịch vụ sản càng phát triển thì hoạt động dịch con người. xuất, dịch vụ công cộng vụ càng trở nên đa dạng. Kinh tế ngày càng phát GV Hướng dẫn triển với cơ cấu đa dạng…. ? Cho biết vai trò của dịch vụ đối -Dịch vụ thu hút nhiều lao động, nâng cao đời với sản xuất và đời sống ? sống nhân dân và đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế . ? Vậy ở địa phương em có những - dịch vụ công cộng. dịch vụ nào ?. * Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nuớc ta. (15’) GV đưa ra thông tin bổ sung qua bảng số liệu về cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở một số quốc gia. ? Nhận xét vị trí ngành dịch vụ nước ta trong cơ cấu kinh tế trong nước, vị trí ngành dịch vụ nước ta so với nhiều nước trên thế giới ? ? Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng. - Vai trò: + Cung cấp nguyên, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế. + Tạo ra các mối quan hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. + Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. II. Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nuớc ta 1. Đặc điểm phát triển. - Dịch vụ chưa phát triển - Dịch vụ chưa phát triển mạnh so với các nước mạnh so với các nước trong khu vực. trong khu vực. -Ngành dịch vụ phát nhất - Ngành dịch vụ phát.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng. Nêu nhận xét ngành dịch vụ nào đang phát triển nhất hiện nay. Giáo viên đưa thêm số liệu vào bảng phụ Địa phương Tổng mức bán lẻ và doanh thu Hà Nội 25.434 Hà Nam 1.714 Lai Châu 734 Kon Tum 601.2 TP.HCM 65.803 Cần Thơ 6.883 Dựa vào bảng thống kê số liệu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2002 (đơn vị : tỉ đồng) ? Nhận xét về sự phân bố ngành dịch vụ ở các địa phương. Giải thích tại sao hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không đều ?. hiện nay là ngành dịch nhất hiện nay là ngành vụ tiêu dùng dịch vụ tiêu dùng.. ? Kể tên các trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta ? Giải thích vì sao các nơi này trở thành trung tâm dịch vụ lớn ?. - Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta.. - Các hoạt động dịch vụ nước ta tập trung ở các nơi đông dân và kinh tế phát triển.. 2. Đặc điểm phân bố - Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, sự phát triển của sản xuất. - Các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều - Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta : TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.. 3. Củng cố (4’) - Hãy cho ví dụ để thấy: ở đâu đông dân thì ở đó có nhiều dịch vụ. - Vì sao Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta. 4. Hướng dẫn (1’) - HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. Duyệt ký – Tuần 07. Mai Trọng Hữu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 8 Tiết 14 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải. - Biết phân tích lược đồ to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội. - Biết phân tích lược đồ giao thông vận tải, phân tích mối liên hệ giữa giao thông với các ngành kinh tế khác. 2. Kĩ năng Biết phân tích lược đồ giao thông vận tải, phân tích mối liên hệ giữa giao thông với các ngành kinh tế khác. 3. Thái độ :Bảo vệ đường giao thông , mạng lưới viễn thông. II. Chuẩn bị 1- GV: - Bản đồ giao thông vận tải 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’) : Cho biết vai trò ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống ? 2. Bài mới(1’): Đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải.... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Giao thông I. Giao thông vận tải vận tải. (20’) 1. Ý nghĩa Yêu cầu: Dựa vào thông tin - Giao thông nối liền các Giao thông nối liền các mối liên trong SGK cho biết vai trò của mối liên hệ trong sản xuất hệ trong sản xuất và giữa sản giao thông trong quá trình và giữa sản xuất với thị xuất với thị trường. Giao thông phát triển và đổi mới hoạt trường. Giao thông góp góp phần phát triển kinh tế các động kinh tế nước ta ? phần phát triển kinh tế các vùng khó khăn, nâng cao đời vùng khó khăn, nâng cao sống nhân dân. đời sống nhân dân. Yêu cầu: dựa vào sơ đồ các hình thức giao thông vận tải và bảng số liệu 14.1, lược đồ giao thông và thông tin trong SGK. Nhóm 1: thảo luận về đường bộ. Dựa vào bảng 14.1, cho biết : Cho biết ngành giao thông - Đường bộ: Chiếm tỉ đường bộ có những thuận lợi trọng lớn nhất trong cơ cấu và khó khăn gì trong quá trình giao thông.. 2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình. Có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp cả nước, chất lượng đang được nâng cao.. - Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất, được đầu tư nhiều nhất;.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> phát triển Nhóm 2: thảo luận về đường sắt.Dựa vào lược đồ 14.2 cho biết : Kể ra và xác định các tuyến giao thông đường sắt ở nước ta ? Nhóm 3: Thảo luận về đường sông ,đường biển. Ngành giao thông đường sông, đường biển có những điều kiện thuận lợi nào ?. các tuyến quan trọng. - Đường sắt: tuyến đường - Đường sắt: các tuyến quan chính là đường sắt thống trọng nhất nối liền hai miền Nam Bắc. - Đường sông: phần lớn được khai thác tập trung ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long. - Đường biển: được phát triển nhờ mở rộng mối quan hệ quốc tế.. Nhóm 4: Thảo luận đường - Đường hàng không: được hàng không, đường ống. hiện đại hóa, mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa. - Đường ống phát triển để vận chuyển dầu khí.. - Đường sông: mới được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long và lưu vực vận tải sông Hồng. - Đường biển: gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế. Hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh. (Hải Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn) - Đường hàng không: hàng không Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng hiện đại hóa . - Đường ống: vận tải đường ống ngày càng phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí. II. Bưu chính viễn thông. * Hoạt động 2: Bưu chính viễn thông. (15’) Yêu cầu: dựa vào thông tin SGK và biểu đồ, biểu đồ hình 14.3 cho biết: - Nhận xét về tốc độ phát triển -Chọn năm 1999 = 100%, - Bưu chính có những bước phát ngành bưu chính viễn thông ta xử lí số liệu còn lại để triển mạnh mẽ (dẫn chứng). nước ta. nhận xét. ? Vì sao trong những năm gần đây ngành bưu chính viễn thông nước ta có tốc độ phát triển nhanh đứng thứ hai thế giới .. - Tạo ra nhiều ngành kinh tế dịch vụ cung cấp thông tin và quảng cáo qua mạng. Mở rộng mối quan hệ giao lưu hàng hóa do ngành sản xuất nước ta làm ra với thị trường thế giới. Tiếp can các thông tin khoa học và giáo dục hiện đại mở rộng nhận thức và sự hiểu biết về dân trí. - Viễn thông: phát triển nhanh ? Việc phát triển dịch vụ điện - Nêu rõ vai trò của mạng và hiện đại (dẫn chứng). thoại, internet có tác động gì điện trong hoạt động giao đến kinh tế xã hội nước ta. dịch, mang internet trong thông tin giáo dục, văn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> hóa, hoạt động kinh tế hiện nay. Giáo viên chốt ý : Cùng với sự phát triển kinh tế các loại hình dịch vụ bưu chính viễn thông và internet ngày càng đa dạng, góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao dân trí và đời sống người dân. 3. Củng cố (3’) - Trong các loại hình giao thông, loại hình nào phát triển nhất ? Giải thích vì sao ? - Mạng lưới bưu chính viễn thông và internet phát triển đã tác động đến kinh tế xã hội như thế nào ? 4. Hướng dẫn (1’) - HS về nhà học bài. - Làm bài tập trong SGK, chuẩn bị đọc xem nội dung bài mới. Tuần 8 Tiết 15 Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU DỊCH I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại, du lịch nước ta. - Giải thích được vì sao Hà Nội và TP. HCM là hai trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất nước ta. - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng đọc và phân tích các biểu đồ, các số liệu. 3. Thái độ: Bảo vệ khu du lịch , di tích lịch sử . II. Chuẩn bị 1- GV: - Biểu đồ 15.1 phóng to. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Trong các loại hình giao thông, loại hình nào là phát triển nhất ? Giải thích vì sao? 2. Bài mới(1’): Đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại, du lịch nước ta... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Thương I. Thương mại mại. (20’) 1. Nội thương Yêu cầu: Dựa vào bảng - Hình thức tố chức hoạt thông tin SGK và hình 15.1 động: nhóm/ cặp cho biết : ? Cho biết hoạt động nội - Vùng có dân số đông, sức - Phát triển mạnh, không đều thương tập trung nhiều ở mua cao, có nhiều ngành giữa các vùng (dẫn chứng). các vùng nào ? Giải thích. kinh tế phát triển thì nơi đó ngành nội thương phát triển. ? Vùng nào có ngành nội thương chưa phát triển - Vùng Tây Nguyên nội.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> (mức tổng bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp). Giải thích ? ? Dựa vào các hình: 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 cho biết hoạt động nội thương diễn ra ở đâu ? Tại các thành phố nào chủ yếu ?. thương chưa phát triển. Do dân cư tập trung thưa thớt. - Hình thức hoạt động phổ biến của nội thương là các chợ .. ? Vì sao TP. Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại và dịch vụ đa dạng và lớn nhất cả nước ?. + TP.HCM và Hà nội là trung tâm thương mại lớn nhất nước ta. - Dân cư, sức mua, khả năng sản xuất hàng hóa và Yêu cầu: quan sát hình đồng thời các vùng này 16.6 và thông tin trong cũng là thị trường tiêu thụ SGK. hàng hóa của TP. ? Cho biết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay, tỉ trọng xuất khẩu của các nhóm hàng này ? ? Hiện nay nước ta nhập những mặt hàng nào ?. - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thưong mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.. 2. Ngoại thương. - Xuất khẩu gạo, cà phê, hồ - Xuất khẩu gạo, cà phê, hồ tiêu, điều... tiêu, điều... - Thiết bị, nguyên liệu, - Nhập khẩu: Thiết bị, nguyên nhiên liệu… liệu, nhiên liệu…. ? Thị trường buôn bán - Thị trường Châu Âu và nhiều với Việt Nam? Bắc Mỹ.. - Nhiều hàng hóa xuất khẩu được thế giới ưa chuộng nhất là thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ.. * Hoạt động 2: Du lịch (15’) ?Tài nguyên du lịch là gì? - Du lịch đem lại nguồn thu Đánh giá nguồn tài nguyên nhập lớn góp phần mở rộng du lịch nước ta ? giao lưu nước ta với các nước trên thế giới và cải thiện đời sống nhân dân. ? Ngành du lịch nước ta có -Du lịch đam lại nguồn thu những bước phát triển nào ? nhập lớn góp phần mở rộng giao lưu nước ta với các nước trên thế giới và cải thiện đời sống nhân dân. ? Kể tên một số điểm du - Hòn Đá Bạc. lịch của địa phương em ?. II. Du lịch - Tiềm năng du lịch phong phú gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (dẫn chứng) và tài nguyên du lịch nhân văn (dẫn chứng). - Du lịch phát triển ngày cành nhanh.. 3. Củng cố (3’):Các trung tâm thương mại lớn được hình thành nhờ những điều kiện thuận lợi nào?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Hướng dẫn (1’): HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Duyệt ký –Tuần 08. Mai Trọng Hữu Tuần 9 Tiết 16. Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức HS đã học từ bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành va theo lãnh thổ ở nước ta. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng xử lý số liệu theo yêu cầu vẽ biểu đồ. - Kĩ năng về biểu đồ thể hiện cơ cấu theo biểu đồ miền. 3.Thái độ : Vẽ đẹp , trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Biểu đồ miền 2- Học sinh : Chuẩn bị thước, bút chì, bút chì màu III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (không ) 2. Bài mới(1’): Cơ cấu kinh tế theo ngành va theo lãnh thổ ở nước ta.... Hoạt động1. Huớng dẫn vẽ biểu đồ miền (25 phút) - Bước 1 : Nhận biết trường hợp nào vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền. Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trường hợp ít năm (2, 3 năm) thì thường sử dụng biểu đồ tròn. Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải theo các năm, vì trục hoành trong biểu đổ miền biểu diễn năm. - Bước 2 : Vẽ biểu đồ miền Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có giá trị số là 100% (tổng số). Trục hoành là năm. Dựa vào số liệu thống kê xác định các điểm theo từng tiêu chí (nông lâm ngư, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ). Cách xác định vị trí của điểm phải thực hiện như cách vẽ biểu đồ cột chồng. Nối liền các điểm xác định thành đường biểu diễn cho từng tiêu chí. Chú ý tên biểu đồ Hoạt động 2. Nhận xét (15 phút ) - Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40.5% xuống còn 23% nói lên điều gì?  Nền kinh tế đang chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp. Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  Quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang tiến triển Tỉ trọng ngành dịch vụ trong thời gian cuối thập kỉ 90 bị giảm do khủng hoảng kinh tế của khu vực nên các hoạt động kinh tế đối ngoại tiến triển chậm. VD : Nếu vẽ dạng cột chồng ta vẽ như sau:. Chuyển sang biểu đồ miền thì cách xác định các giá trị cũng giống như cột chồng chỉ khác là vị trí các giá trị không năm trong từng cột thời gian, mà vị trí các giá trị nằm trên 1 điểm thời gian như hình dưới đây. - Dùng kí hiệu hay tô màu riêng cho các miền được biểu hiện. - Ghi phần chú thích cho các kí hiệu hay màu biểu hiện.. 3. Cũng cố (3 phút) : Nêu cách vẽ biểu đồ miền. 4. Hướng dẫn (1phút ) - HS về nhà xem lại bài thực hành. - Xem lại các bài đã học (từ bài 1 đến 16) tiết sau ôn tập Tuần 9 Tiết 17 I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Củng cố và hệ thống kiến thức cơ bản về dân cư và kinh tế nước ta một cách vững chắc để làm cơ sở đi sâu về sự phân hóa lãnh thổ trong các chương sau địa lí dân cư và địa lí kinh tế. 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng: đọc bản đồ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh. 3. Thái độ : yêu thích với môn học . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bản đồ dân cư , kinh tế Việt Nam . 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm 2 Bài mới(1’): Hệ thống kiến thức cơ bản về dân cư và kinh tế nước ta một cách vững chắc để làm cơ sở đi sâu về sự phân hóa lãnh thổ trong các chương sau địa lí dân cư và địa lí kinh tế... Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung *Hoạt động1(5phút) Câu 1 Học sinh trả lời Câu 1: ?Đặc điểm về dân tộc ở Việt -Đặc điểm về dân tộc ở Việt -Đặc điểm về dân tộc ở Việt Nam ? Nam Nam ?Tình hình phân bố các dân - Tình hình gia tăng dân số, - Tình hình gia tăng dân số, tộc bùng nổ dân số. bùng nổ dân số. -Mật độ dân số và phân bố -Mật độ dân số và phân bố -Mật độ dân số và phân bố dân cư dân cư dân cư - Các loại hình quần cư - Các loại hình quần cư - Các loại hình quần cư *Hoạt động2(10 phút)Câu 2 Học sinh trả lời Câu 2: ? Đặc điểm nguồn lao động - Đặc điểm nguồn lao động - Đặc điểm nguồn lao động của nước ta và tình hình sử của nước ta và tình hình sử của nước ta và tình hình sử dụng lao động. dụng lao động. dụng lao động. ? Vấn đề việc làm. Chất lượng - Vấn đề việc làm. Chất - Vấn đề việc làm. Chất cuộc sống. lượng cuộc sống. lượng cuộc sống. *Hoạt động 3(10 phút) Câu 3 Học sinh trả lời Câu 3 ?Nền kinh tế nước ta đang - Nền kinh tế nước ta đang - Nền kinh tế nước ta đang thay đổi thay đổi thay đổi ? Nền kinh tế nước ta chuyển - Nền kinh tế nước ta - Nền kinh tế nước ta đổi trong thời kỳ mới. chuyển đổi trong thời kỳ chuyển đổi trong thời kỳ ? Những thành tựu và thách mới. mới. thức. - Những thành tựu và thách - Những thành tựu và thách thức thức *Hoạt động4(10 phút) Câu 4 ?Các nhân tố tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật ?Các nhân tố kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách phát triển, thị trường ?Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp *Hoạt động 5( 5 phút) Câu 5. Học sinh trả lời -Các nhân tố tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật - Các nhân tố kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách phát triển, thị trường -Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp Học sinh trả lời. Câu 4 -Các nhân tố tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật - Các nhân tố kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, chính sách phát triển, thị trường -Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp Câu 5.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ?Sự phát triển và phân bố -Sự phát triển và phân bố -Sự phát triển và phân bố công nghiệp công nghiệp công nghiệp ? Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp 3. Củng cố (2 phút): Cho học sinh nhận xét bảng số liệu để kiểm tra việc nắm bài . 4. Hướng dẫn (1phút) : Chuẩn bị kỹ để tiết tới kiểm tra 1 tiết. Tổ ký duyệt – Tuần 09. Đỗ Minh Thắng. Tuần 10 Tiết 18. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Dân số và gia tăng dân số, lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống - Sự phát triển kinh tế Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ,lâm nghiệp và thuỷ sản - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Vai trò và đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ 2. Kĩ năng: Trình bày và nhớ lại kiến thức 3. Thái độ : Làm bài nghiêm túc II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Đề 2. Học sinh : Giấy kiểm tra III. Tiến trình dạy học 1. Phát đề : MA TRẬN ĐỀ. Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Nội dung TN - Cộng đồng các dân tộc 1 -0,5 Địa lí Việt Nam dân cư - Dân số và gia tăng dân 1 - 0,5. TL. TN. Vận dụng. Tổng số. TL 1- 0,5 1- 0,5.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> số Phân bố dân cư và các loại hình quần chúng - Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sống - Sự phát triển kinh tế 1 -0, 5 Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp Địa lí - Sự phát triển và phân kinh tế bố nông nghiệp - Sự phát triển và phân 1-2,0 bố lâm nghiệp và thuỷ sản Tổng số 3- 1,5 1-2,0 Tỉ lệ 35%. 1-2,5. 1-2,5. 1 -0, 5 1 -0, 5 1 -0, 5. 1- 0,5 1- 0,5 1- 2,5. 2- 3,0 1- 0,5 1- 2,0. 3-1, 5 1- 2,5 40 %. 1- 2,5 9 -10,0 2,5 % 100%. Đề : I- Trắc nghiệm (3 đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy kiểm tra Câu 1 . Việt Nam có : A. 50 Dân tộc B. 52 đân tộc C. 54 dân tộc D. 56 dân tộc Câu 2. Dân số nước ta năm (2002) đứng vào hàng thứ mấy trên thế giới A. 13 B.14 C.15 D.16 Câu 3. Thế mạnh của người lao động Việt Nam hiện nay là: A. Có kinh nghiệm sản xuất nông ,lâm . ngư nghiệp B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật C. Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp D. Ý A,B đúng. Câu 4. Nước ta có mấy vùng kinh tế A. 5 vùng B. 6 vùng C. 7 vùng D. 8 vùng Câu 5. Nối ý cột A với ý cột B để được nội dung đúng. A B 1. Các nhân tố xã hội a. Tài nguyên đất, khí hậu , nước và sinh vật b. Dân cư và lao động nông thôn c. Cư sở vật chất kĩ thuật 2. Các nhân tố tự nhiên d. Chính sáh phát triển nông nghiệp e. Thị trường trong và ngoài nước Câu 6. Các vùng trọng điểm lúa nước ta là . A. Đồng băng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long C. Đồng bằng Duyên Hải ven biển D. Ý A,B đúng II – Tự luận : (7 đ) Câu 1(2 đ) Phân biệt các loại hình quần cư thành thị và nông thôn ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 2(2,5 đ) Phân tích các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ? Trong các nhân tố kinh tế - xã hội nhân tố nào quan trọng nhất? Câu 3 (2,5 đ) Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp ? HẾT. ĐÁP ÁN I-Trắc nghiệm ( 3 đ) Mỗi câu 0, 5 đ 1-C ; 2- A, ; 3- (D) ; 4 –C ; 5-(1-a, 2- b c,d,e ) ; 6(D ) . II- Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) . Mỗi ý 0,5 đ. * Quaàn cö noâng thoân - Các điểm dân ở cách xa nhau, nhà ở và tên gọi điểm dân cư có khác nhau giữa các vuøng mieàn, daân toäc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi cùng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Quaàn cö thaønh thò - Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống khá phổ biến. - Các đô thị tập trung ở đồng bằng và ven biển.. Câu 2 (2,5đ) . Moãi yù 0,5 ñ. * Dân cư và lao động nông thôn. - Nguồn lao động nông thôn dồi và có nhiều kinh nghiệm. * Cơ sở vật chất –kĩ thuật - Cơ sở vật chất- kỹ thuật nông nghiệp phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện. * Chính saùch phaùt trieån noâng nghieäp. Phát triển kinh tế hộ gia đình , trang trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu. *Thị trường trong và ngoài nước -Tác động đến việc phát triển sản xuất, đa dạng hóa về cơ cấu cây trồng vật nuôi. * Nhaân toá chính saùch phaùt trieån noâng nghieäp Caâu 3 ( 2,5ñ) Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Phần lớn các rừng phòng hộ và đặc dụng phân bố ở các khu vực miền núi và cao nguyên , khu vực đầu nguồn các sông hoặc các vùng ven biển. (1,5 đ) - Hiện nay mô hình nông lâm kết hợp đang góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhaân daân.(1 ñ). 2- Thu bài 3. Dặn dò : Xem lại bài kiểm tra và chuẩn bị bài 17. Tổng số Giỏi Khá Trung bình Sl Tuần 10 Tiết 19. %. Sl. %. Sl. %. Yếu Sl. %. Kém Sl. %. SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lý, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiệân tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - Hiểu sâu hơn sự khác biệt của hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển của hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội. 2. Kĩ năng - Xác định được ranh giới của vùng vị trí của một số tài nguyên quan trọng trên lược đồ. - Phân tích giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Thái độ :Bảo vệ môi trường , bảo vệ rừng . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên vùng Trung Du và Miền núi Bắc Bộ. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ): Trả bài kiểm tra. 2 Bài mới(1’): Thế mạnh và khó khăn của điều kiệân tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Vị trí địa lí I. Vị trí địa lí và giới hạn và giới hạn lãnh thổ lãnh thổ ( 10phút) Yêu cầu: Quan sát lược đồ - Quan sát tự nhiên vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ (kết hợp H6.1) trả lời các câu hỏi sau: ? Vùng Trung Du và miền - Giáp Trung Quốc, Lào, - Vị trí địa lí: ở phía bắc đất núi Bắc Bộ tiếp giáp với Đồng bằng Sông Hồng và nước, giáp Trung Quốc, Lào, những nơi nào ? vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng Sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ. ? Diện tích, dân số ? chiếm - Diện tích 100965 km2 - Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện so với cả nước năm 2002. (chiếm 30.7%), dân số 11.5 tích lãnh thổ của cả nước, có triệu người (chiếm 14.4%) đường bờ biển dài. ? Vùng này được chia làm -Tây Bắc và Đông Bắc. mấy tiêu vùng ? ? Nêu ý nghĩa, vị trí địa lý Nằm liền kề chí tuyến Bắc của vùng ? và một số điều kiện tự nhiên chủ yếu, tạo điều kiện cho vùng giao lưu kinh tế văn hóa với đồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. * Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15 phút ) Dựa vào lược đồ H17.1 cho biết: - Đặc điểm chung về điều - TB: địa hình cao hiểm trở kiện tự nhiên ? - ĐB:Núi trung bình. - Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Điều kiện tự nhiên. - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻmạnh, khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ lượng thủy điện dồi ? Căn cứ bảng 17.1 hãy nêu: dào. - Nêu sự khác biệt về điều - Địa hìnhvà thế mạnh kinh - Thuận lợi: Tài nguyên kiện tự nhiên? tế. thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Thế mạnh kinh tếvà khó - Địa hình bị chia cắt mạnh, khăn do điều kiện tự nhiên? thời tiến diễn biến thất thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống. ? Đánh giá chung về tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? ? Tại sao vùng có tài nguyên khoáng sản và thủy điện bậc nhất nước ta ? GV: Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.. - Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét…. - Tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong phú, đa dạng. - Giàu tài nguyên , có các sông lớn.. ? Vì sao phát triển kinh tế đi - Nạn chặt phá rừng bừa bãi đôi với bảo vệ môi trường và dẫn đến xói mòn, lũ quét làm cho chất lượng môi rừng ? trường giảm sút. * Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư, xã hội.(10 phút ) Bước 1: Dựa vào bảng số liệu 17.2. ? Nhận xét về mật độ dân cư - Trung du và miền núi Bắc của hai tiểu vùng so với cả Bộ là địa bàn cư trú của nước. So sánh mật độ dân cư nhiều dân tộc, đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn ở hai tiểu vùng. Giải thích . nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện. ? Nhận xét về tỉ lệ hộ nghèo - Thấp và GDP/người của hai tiểu vùng so với cả nước. So sánh tỉ lệ hộ nghèo và GDP ở hai tiểu vùng giải thích. ? Nhận xét về các chỉ tiêu: tỉ - Dân cư có sự chênh lệch ở lệ người lớn biết chữ, tuổi hai tiểu vùng Đông Bắc và thọ trung bình, người dân Tây Bắc về mặt xã hội. thành thị của hai tiểu vùng so với cả nước. Giải thích. - Tây Bắc thấp hơn Đông ?Vùng nào phát triển hơn ? Bắc. ? Trình bày những thuận lợi - Thuận lợi: và khó khăn dân cư – xã hội + Đồng bào dân tộc có kinh của vùng? nghiệm sản xuất (canh tác. III. Đặc điểm dân cư, xã hội - Đặc điểm: + Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hế các địa phương. + Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới. + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc (dẫn chứng).. - Thuận lợi: + Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây công.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới…). + Đa dạng về văn hóa. - Khó khăn: + Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế. + Đời sống người dân con nhiều khó khăn.. nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới…). + Đa dạng về văn hóa. - Khó khăn: + Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế. + Đời sống người dân con nhiều khó khăn.. 3. Củng cố ( 4 phút ) - Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ? - Tại sao Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển cao hơn miền núi Bắc Bộ ? 4. Hướng dẫn (1phút ):Yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Đọc xem trước bài mới. Tổ ký duyệt – Tuần 10. Đỗ Minh Thắng Tuần 11 Tiết 20 Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Hiểu được cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Nắm được một số vấn đề trọng tâm. 2. Kĩ năng : Về kĩ năng, nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lý; kết hợp kênh chữ, kênh hình để phân tích giải thích theo các câu hỏi gợi ý trong bài (chữ in nghiên). 3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , đất nước . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ): Nêu những đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên va øđiều kiện tự nhiên của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ? 2. Bài mới (1’): Tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ....

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế.(30 phút). Hoạt động trò. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp. - Yêu cầu: Dựa vào lược đồ hình 18.1 trong SGK về kinh tế vùng Trung Du và miền núi Bắc bộ. ? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đ B ? ? Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng TB ?. - Là khu vực giàu khoáng - Thế mạnh chủ yếu là khai sản bậc nhất nước ta. thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. - Nhờ có nguồn thủy năng - Phân bố: Tên các vùng khai phong phú nên công nghiệp thác chủ yếu, các nhà máy năng lượng có điều kiện phát thủy điện lớn, trung tâm triển mạnh cả về thủy điện luyện kim đen. cả lẫn nhiệt điện. ? Nêu ý nghĩa của thủy điện - Sản xuất điện , điều tiết Hòa Bình ? lũ ,cung cấp nước mùa khô ? Xác định các cơ sở chế … biến thực phẩm ? - Xác định trên lược đồ . ?Cho biết mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi chế - Khai thác gắn liền với á nơi biến? chế biến→ XK. 2. Nông nghiệp ? Kể tên các sản phẩm trồng trọt và nơi sản xuất ra các sản phẩm này. Giải thích vì sao sản phẩm chủ yếu của vùng là cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả ? ? Nhờ những điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước ? ? Chăn nuôi của vùng có đặc điểm gì ? Con vật gì được nuôi nhiều nhất ? Vì sao trâu và gia súc được nuôi nhiều trong vùng với tỉ lệ cao nhất cả nước. ? Phần lớn diện tích rừng thuộc vùng rừng nào ? Nêu ý nghĩa phát triển nghề rừng? ? Trong sản xuất nông nghiệp vùng gặp khó khăn gì ? ? Vùng trao đổi hàng hóa. - Lúa và ngô là cây lương thực chính . - Vì : Khí hậu có mùa đông lạnh .. - Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung.. -Một số sản phẩm có giá trị - Cây chè chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường (chè, hồi, hoa về diện tích và sản lượng so quả…); với cả nước. - Là vùng nuôi nhiều trâu, - Chăn nuôi trâu chiếm bò, lợn. 57.3% so với cả nước (2002) - Nhờ có đất fe ra lít và thị trường . - Lâm nghiệp: nghề rừng - Điều tiết được dòng chảy, phát triển mạnh theo hướng cân bằng sinh thái…. nông - lâm kết hợp. -Sản xuất mang tính tự túc , tự cấp , lạc hậu …. 3. Dịch vụ - Hệ thống đường sắt, đường.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> với vùng đồng bằng Bắc Bộ, với Trung Quốc, Lào qua các tuyến đường nào ? ? Kể tên các cửa khẩu của vùng với các nuớc lân cận. Các tuyến đường để đi từng vùng đến các cửa khẩu này.. - Hệ thống đường sắt, đường ôtô, cảng biển phát triển. ôtô, cảng biển phát triển.. - Các khu vực kinh tế mới được xây dựng ở các cửa khẩu sẽ thúc đẩy giao lưu hàng hóa và phát triển du ? Kể tên các địa điểm du lịch lịch. nổi tiếng của vùng . - Hoạt động du lịch trở thành * Hoạt động 2: Các trung thế mạnh kinh tế của vùng. tâm kinh tế.( 5 phút) ? Xác định trên lược đồ vị trí các trung tâm kinh tế của - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ vùng. Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng. ? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi - Luyện kim , cơ khí , hóa trung tâm ? Giải thích về sự chất . hình thành các trung tâm kinh tế này ?. - Các khu vực kinh tế mới được xây dựng ở các cửa khẩu sẽ thúc đẩy giao lưu hàng hóa và phát triển du lịch. - Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng. V. Các trung tâm kinh tế - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, là những trung tâm kinh tế quan trọng.. 3. Củng cố (4’) Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là của Tây Bắc ? 4. Hướng dẫn ( 1phút ) Làm bài tập 2,3/SGK-69 ; h ọc bài và chuẩn bị bài 19. Tuần 11 Tiết 21 Bài 19: THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Nắm được kĩ năng đọc được các bản đồ. - Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Kĩ năng : Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 3. Thái độ: Thực hành nghiêm túc , có tinh thần làm việc tập thể. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( không ).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2 Bài mới(1’): Tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ... * Hoạt động 1 (20 phút): Đọc bản đồ Yêu cầu: Dựa vào lược đồ 17.1 và 18.1 trong SGK. Xác định các mỏ than, sắt, Mangan, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm ở các địa phương nào ? Phần lớn các khoáng sản phân bố ở tiểu vùng nào ? Trả lời bằng cách bổ sung vào phiếu học tập sau:. Khoáng sản Tiểu vùng Tây Bắc Tiểu vùng Đông Bắc Than Sắt Thiếc Bôxit Apatit Đồng Chì Kẽm ? Cho biết ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao (ngành công nghiệp khai thác các khoáng sản có trữ lượng khá, vị trí các mỏ thuận lợi cho khai thác và có nhu cầu lớn của thị trường thì ngành công nghiệp có điều kiện phát triển mạnh. Học sinh cần kết hợp xem vị trí các mỏ khoáng sản, sự phân bố các trung tâm công nghiệp khai thác để giải thích) ? Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu tại chổ. (Luyện kim đen sử dụng nguồn nguyên liệu là quặng sắt, mangan, than mỡ, năng lượng là than đá. Dựa vào lược đồ xem vị trí các khoáng sản này gần nhau không thuận lợi như thế nào khi phát triển ngành luyện kim) ? Cho biết mỏ than đá tập trung ở địa phương nào ? Tại đây than đá được sử dụng vào các ngành kinh tế nào ? GV của mỗi nhóm thảo luận trả lời 1 trong các vấn để đã nêu trên * Hoạt động 2 (20 phút): Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích. - Hình thức tổ chức: Cá nhân. Mỏ than Quảng Ninh. Điện năng. Uông Bí. Nhà máy. Nhà máy. Than dùng trong nước. Cảng Than xuất khẩu. Chú thích: Đánh dấu các số vào các ô của sơ đồ trên theo quy định sau: Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra Cơ sở sản xuất 1. 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Cũng cố ( 4 phút ): Vùng than Quảng Ninh có vai trò kinh tế như thế nào ? 4. Hướng dẫn (1phút ) - Học sinh về nhà xem lại bài thực hành. - Chuẩn bị xem trước bài 20 cho tiết học sau. Tổ duyệt ký – Tuần 11. Đỗ Minh Thắng. Tuần 12 Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh phải nắm được đặc điểm cơ bản về vùng đồng Bằng Sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như: đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển. 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ, kết hợp kinh chữ với kênh hình để giải thích được một số ưu thế, một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững. 3. Thái độ : Hiểu các vùng kinh tế của đất nước . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng Sông Hồng 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 2. Kiểm tra bài cũ( không) 3 Bài mới(1’): Đặc điểm cơ bản về vùng đồng Bằng Sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như: đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển.... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Vị trí địa lí I. Vị trí địa lí và giới hạn và giới hạn lãnh thổ. (15’) lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Yêu cầu: dựa vào thông tin trong SGK và hình 20.1 cho biết vị trí của vùng đồng bằng Sông Hồng.. - Vị trí địa lí của đồng bằng ở trung tâm của Bắc bộ, vừa giáp miền núi và Trung du, vừa giáp biển mở ra nhiều khả năng giao lưu kinh tế với các vùng trong và ngoài nước. ? Cho biết quy mô lãnh thổ - Vùng có diện tích 14.806 của vùng ? km2, dân số 17.5 triệu người (2002) ? Xác định các đảo Cát Bà, HS dựa vào hình xác định. Bạch Long Vĩ trên bản đồ. ?Nêu ý nghĩa của vị trí địa - Vị trí vùng tạo nhiều khả lí đến sự phát triển kinh tế năng giao lưu kinh tế với xã hội ở đồng bằng ? các vùng trong và ngoài nước. * Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. (15’) ? Cho biết đặc điểm chung - Đặc điểm: châu thổ sông về điều kiện tự nhiên và tài Hồng bồi đắp, khí hậu nguyên thiên nhiên? nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có vịnh bắc bộ giàu tiềm năng. ? Cho biết tên và sự phân bố các loại đất ở đồng bằng Sông Hồng. Đánh giá khả năng sử dụng các loại đất này vào sản xuất nông nghiệp ? ? Vận dụng kiến thức đã học ở chương trình địa lý 8 cho biết đặc điểm khí hậu đến nền nông nghiệp của vùng ?. - Vị trí địa lí của đồng bằng Sông Hồng: ở trung tâm của Bắc bộ, vừa giáp miền núi và Trung du, vừa giáp biển và vùng Bắc Trung Bộ. - Đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của đất nước. - Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với các vùng khác và thế giới. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm: châu thổ sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù sa, có vịnh bắc bộ giàu tiềm năng.. - Đất phù sa màu mỡ thích - Thuận lợi: hợp thâm canh cây lúa + Đất phù sa màu mỡ, điều nước. kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, tạo khả + Thời tiết mùa đông thuận lợi năng phát triển các vụ cây cho việc trồng một số cây ưa trồng cận nhiệt đới, ôn đới lạnh vào mùa Đông.. -Khoáng sản với nhiều loại ? Kể tên và nêu sự phân bố có giá trị: sét cao lanh, than + Một số khoáng sản có giá trị các loại tài nguyên ở đồng nâu, khí tự nhiên đáng kể (đá vôi, than nâu, khí bằng (khoáng sản và tài tự nhiên). nguyên du lich) - Tài nguyên biển khá ?Đánh giá khả năng sử phong phú có giá trị phát + Vùng ven biển và biển thuận dụng các tài nguyên này triển các ngành nuôi trồng lợi cho nuôi trồng, đánh bắt vào ngành kinh tế nào? đánh bắt thủy sản, du lịch. thủy sản, du lịch. ? Điều kiện tự nhiên và tài - Khó khăn: thiên tai (bão, - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nguyên thiên nhiên của lũ lụt, thời tiết thất thường), lụt, thời tiết thất thường), ít tài vùng ĐBSH có những khó ít tài nguyên khoáng sản. nguyên khoáng sản. khăn gì? Hoạt động 3: Đặc điểm - Đặc điểm: số dân đông, III. Đặc điểm dân cư, xã hội dân cư, xã hội. (10’) mật độ dân số cao nhất - Đặc điểm: số dân đông, mật ? Nêu đặc điểm chung dân nước (dẫn chứng); nhiều độ dân số cao nhất nước (dẫn cư, xã hội? chứng); nhiều lao động có kĩ lao động có kĩ thuật. thuật. Hướng dẫn học sinh làm tính để so sánh mật độ dân số giứa các vùng: ? Đặc điểm dân số, xã hội của đồng bằng Sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế.. - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. + Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.. - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. + Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật. + Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. + Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng). - Khó khăn: - Khó khăn: + Sức ép dân số đông đối + Sức ép dân số đông đối với với phát triển kinh tế - xã phát triển kinh tế - xã hội. hội. + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch + Cơ cấu kinh tế chuyển chậm. dịch chậm.. - Chất lượng cuộc sống ? Dựa vào bảng 20.1 nhận (thu nhập bình quân, mặt xét về các chỉ tiêu về dân bằng dân trí, tuổi thọ). cư của đồng bằng so với cả nước. 3. Củng cố (3’) : Cho học sinh làm bài tập 3/75 SGK. 4. Hướng dẫn (1’) : Học sinh về nhà học bài hoàn chỉnh phần bài tập ở cuối bài. Tuần 12 Tiết 23 Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Hiểu biết được tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển dịch tích cực. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống nhân dân, các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định là ba trung tâm kinh tế lớn và quan trọng đồng bằng sông Hồng. 2. Kĩ năng : Kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. 3. Thái độ : Yêu đất nước , yêu lao động . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung Du và Miền núi Bắc Bộ được thể hiện như thế nào ? 2 Bài mới( 1’): Tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng... Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế.(30’) Dựa vào thông tin trong SGK và hình 21.1 trong SGK. ? Cho biết sự thay đổi về tỉ trọng của 3 khu vực kinh tế trong cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng từ năm 1995 đến 2002. ? Nhận xét về xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của vùng.. Hoạt động trò. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp. - Nền kinh tế: đang có sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh.. - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.. ? Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSH năm 2000 so với năm 1995. Quan sát lược đồ 21.2 trong SGK. ? Kể tên trung tâm công nghiệp lớn và vừa của đồng bằng Sông Hồng.. - 1998:tăng 1.6 lần, 1999: - Giá trị sản xuất công tăng 1.8 lần, 2000 tăng 2.2 nghiệp tăng mạnh. lần. ? Cho biết các ngành công nghiệp của 2 trung tâm Hà Nội và Hải Phòng. Giải thích sự phân bố các ngành công nghiệp này tại 2 trung tâm trên. ? Tên các ngành công nghiệp. - Giao thông thuận lợi, quá trình phát triển nhanh... tập nhiều dân cư.. - Phần lớn giá trị sản xuất - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. Nội, Hải Phòng.. - Dựa vào SGK. - Tên các ngành công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trọng điểm và sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng?. ? So sánh năng suất lúa của đồng bằng Sông Hồng so với ĐBSCL và cả nước. Giải thích.. trọng điểm và sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng ( SGK). - Dân đông, diện tích bình quân đất canh tác thấp nên nền nông nghiệp của vùng đi vào thâm canh mức độ cao.. ? Vì sao vụ đông trở thành - Vì sao có nhiều loại cây vụ sản xuất chính ở ĐBSH ? trồng mới như ngô đông, khoai tây, su hào thích hợp với thời tiết mùa đông. ? Chăn nuôi phát triển ntn ?. 2. Nông nghiệp - Trồng trọt: Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng xuất lúa. +Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao.. - Chăn nuôi gia súc được - Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm chú trọng trong đó nuôi lợn tỉ trọng lớn nhất cả nước. chiếm tỉ trọng lớn Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa), gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được phát triển. 3. Dịch vụ Dựa vào hình 21.2 và thông - Đường bộ, đường sắt, - Giao thông vận tải, bưu tin SGK cho biết các tuyến đường hàng không, đường chính viễn thông, du lịch đường giao thông trong biển. phát triển. vùng. ? Kể tên các trung trâm du - Hà Nội … - Tên các đầu mối giao thông lịch lớn của vùng, sự phát vận tải, du lịch lớn nhất, các triển du lịch của vùng dựa địa danh du lịch nổi tiếng vào những điều kiện thuận của vùng ( SGK) lợi nào? ? Cho biết tình hình phát - Du lịch và bưu chính viễn triển ngành dịch vụ bưu thông phát triển. Hà nội là chính viễn thông của vùng? trung tâm tư vấn... * Hoạt động 2: Các trung V. Các trung tâm kinh tế tâm kinh tế và vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm trọng điểm.(5’) Yêu cầu: dựa vào lược đồ - Các trung tâm kinh tế: Hà - Hai thành phố, trung tâm 21.2 và thông tin SGK xác Nội, Hải Phòng, Hải Dương, kinh tế lớn: Hà Nội, Hải định các trung tâm kinh tế Nam Định. Phòng. của vùng ? ? Cho biết quy mô và thế - Vai trò vùng kinh tế trọng - Tam giác kinh tế: Hà Nội mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy cơ Hải Phòng - Quảng Ninh. điểm, vai trò của vùng kinh cấu kinh tế chuyển dịch theo tế trọng điểm đến sự chuyển hướng công nghiệp hóa và dịch cơ cấu kinh tế khu vực hiện đại hóa. Bắc Bộ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3. Củng cố (4’) - Vì sao ĐBSH sản xuất nông nghiệp chủ yếu bằng thâm canh, tăng vụ ? - Vì sao nói vụ đông là thế mạnh của vùng ĐBSH ? - Vì sao nói đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng – kinh tế hoàn thiện nhất cả nước. 4. Hướng dẫn(1’) - Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị giờ sau thực hành. Tổ kí duyệt – Tuần 12. Đỗ Minh Thắng Tuần 13 Tiết 24 Bài 22: THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGUỜI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng bình quần lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một số vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Suy nghĩ về các giải pháp bền vững. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ trên cơ sở xử lý bản đồ số liệu. 3. Thái độ : yêu thích môn học qua vẽ biểu đồ . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Máy tính thước kẻ và biểu đồ mẫu. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Trong quá trình học bài thực hành ) 2. Bài mới (1’): Mối quan hệ giữa dân số, sản lượng bình quần lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH... Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, số lượng lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng ( 25’) - Hướng dẫn học vẽ biểu đồ bình thường với 3 đường biểu diển, chú ý giá trị của gốc tọa độ, giáo viên hướng dẫn các em chọn giá trị 100%, giáo viên treo khung đồ thị lên bảng hướng dẫn cho các em xem cách vẽ 1 đồ thị. Hai đường đồ thị còn lại để HS tự vẽ. %.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 150 145 140 135 130 125 120 115 110 105 100 1995 Hoạt động2. Nhận xét (9’) - Hướng dẫn học sinh nhận xét từ đồ thị. + Qua từng thời kì hình thành phát triển dân số như thế nào ? + Qua từng thời kì hình thành sản lượng lương thực gia tăng như thế nào ? + Qua từng thời kì hình thành bình quân lương thực theo đầu người như thế nào ? + Vì sao năm 2002 bình quân lương thực giảm, trong khi sản lượng luơng thực vẫn tăng? (Để đảm bảo đủ lương thực thì sản lượng lương thực hàng năm phải tăng gấp 4 lần mức tăng dân số) Hoạt động 3. Kết luận(5’) Tổng sản lượng và bình quân lương thực phát triển nhanh hơn sự tăng dân số thì  đời sống được cải thiện. 3. Củng cố(4’): Gọi học sinh nêu lại cách vẽ biểu đồ và nhận xét. 4. Hướng dẫn(1’) - Học sinh về nhà xem lại bài thực hành. - Đọc xem trướ bài mới. Tuần 13 Tiết * Bài 22: THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGUỜI ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân tích mối quan hệ giữa dân số, sản lượng bình quần lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một số vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Suy nghĩ về các giải pháp bền vững. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ trên cơ sở xử lý bản đồ số liệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học qua vẽ biểu đồ . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Máy tính thước kẻ và biểu đồ mẫu..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Trong quá trình học bài thực hành ) 2. Bài mới(1’): một số vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất... 2. Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực. Hoạt động 1( 14’). Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm ? Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng ? Gợi ý: Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất trồng, địa hình, nguồn nước), cơ sở vật chất kỹ thuật (thủy lợi, giống, cơ giới hóa nông nghiệp, công nghiệp chế biến) có thuận lợi và khó khăn nào. Hoạt động 2( 15’) Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ? Cho biết vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng ? Gợi ý: vụ đông gồm các cây chịu thời tiết lạnh như ngô đông, khoai tây, su hào …. Hoạt động 3(10’). Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ? Ảnh hưởng về việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số và tăng sản lượng lương thực của vùng? Gợi ý: Vì bình quân diện tích đất canh tác theo đầu người của vùng thấp, khả năng tăng sản lượng lương thực phải giải quyết bằng thâm canh nên khả năng này có giới hạn, trong khi khả năng gia tăng dân số rất lớn sẽ làm giảm mức bình quân lương thực theo đầu người. 3. Củng cố (4’) Gọi học sinh nêu lại cách vẽ biểu đồ và nhận xét. 4. Hướng dẫn(1’) - Học sinh về nhà xem lại bài thực hành. - Đọc xem trướ bài mới. Tổ kí duyệt – Tuần 13. Đỗ Minh Thắng Tuần 14 Tiết 25 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm, vị trí, hình dáng, lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên, đặc điểm dân cư và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. - Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Biết đọc lược đồ, biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T 2. Kĩ năng - Biết đọc lược đồ, biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T. 3. Thái độ : Đây là vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai : bảo tố , hạn hán , … II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình học bài mới ) 2 Bài mới (1’) Vào bài : Việt Nam có mấy vùng kinh tế ? Vậy các em đã học đ ược nh ững vùng nào r ồi ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm một vùng nũa đó là vùng Bắc Trung Bộ .. Hoạt động thầy Vào mục : Trước hết chúng ta tìm hiểu Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ * Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (10’) Yêu cầu : Dựa vào thông tin SGK và hình 23.1 cho biết vị trí địa lí của Vùng Bắc Trung Bộ?. Hoạt động trò. + Phía Bắc giáp ĐBSH và Trung du MN BB + Phía Nam giáp DHNTB + Phía Tây giáp Lào + Phía Đông giáp biển Đông. ? Nhận xét ý nghĩa của vị trí - Vị trí vùng là câu nối Bắc đến sự phát triển kinh tế xã Bộ và phía Nam đất nước, là hội của vùng ? cửa ngõ hành lang Đông – Tây của tiểu vùng sông Mêkong và Tây Nguyên. ? Cho biết quy mô lãnh thổ của vùng ? (vùng này có bao nhiêu tỉnh và thành phố). Nội dung. I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ -Vị trí : + Phía Bắc giáp ĐBSH và Trung du MN BB + Phía Nam giáp DHNTB + Phía Tây giáp Lào + Phía Đông giáp biển Đông - Là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước, là cửa ngõ hành lang Đông – Tây của các nước tiểu vùng sông Mêkong ra biển. - Lãnh thổ vùng là dãi đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy từ dãy Tam Điệp ở Phía Bắc tới dãy Bạch Mã phía Nam.. - Lãnh thổ vùng là dãi đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy từ dãy Tam Điệp ở Phía Bắc tới dãy Bạch Mã phía Nam. Diện tích vùng là 51.513 km2, dân số 10.3 triệu người Chuyển mục : Với vị trí địa (2002). lí như vậy vùng có Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? * Hoạt động 2: Điều kiện tự II. Điều kiện tự nhiên và.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nhiên và tài nguyên thiên nhiên (20’) Yêu cầu: quan sát hình 23.1 Thảo luận . ? Địa hình vùng có đặc điểm -Từ Tây sang Đông các tỉnh gì ? trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. Tạo khả năng phát triển nhiều ngành kinh tế. ? Đ ặc điểm địa hình như - Thuận lợi : Phát triển đa vậy có thuận lợi và khó khăn dạng nghề rừng , chăn nuôi gì cho sự phát triển kinh tế ? Khó khăn : thiếu lương thực , kinh tế biển , mặt bằng hẹp , đất kém màu mở. ? Dãy Trường Sơn Bắc ảnh - Mang tính chất nhiệt đới có hưởng như thế nào đến khí mùa đông lạnh, thiên tai bảo hậu của vùng ? lũ thường xảy ra, gió phơn khô nóng gây hạn hán hàng năm.. ?Vùng Bắc Trung bộ thường - Thời tiết trong vùng gây có các thiên tai nào ? nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư như bão , hạn hán . ? Đặc điểm sông ngòi ? - Sông ngòi: phần lớn ngắn và dốc thường có lũ vào mùa mưa. ? Nhận xét về sự phân bố - Rừng và khoáng sản phong các nguồn tài nguyên phú, phần lớn tập trung ở khoáng sản ở phía Bắc và phía bắc dãy Hoành Sơn. Nam dãy núi Hoành Sơn. Giá trị các tài nguyên này có khả năng phát triển ngành sản xuất nào ?. tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình: từ Tây sang Đông các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.. - Khí hậu: Dãy Trường Sơn Bắc ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng. Sườn đón gió Đ B gây mưa lớn , đón bão ; gió TN gây nhiệt độ cao , khô nóng kéo dài . Chịu ảnh hưởng gió Tây gây ra hiệu ứng phơn .. - Sông ngòi: phần lớn ngắn và dốc thường có lũ vào mùa mưa. - Tài nguyên: rừng và khoáng sản phong phú, phần lớn tập trung ở phía bắc dãy Hoành Sơn. Tài nguyên biển đa dạng với nhiều bãi tôm, cá, các đảo nhỏ, đầm phá, thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ. ? Đặc điểm tự nhiên của - Vùng có nhiều di sản văn - Vùng có nhiều di sản văn vùng Bắc Trung Bộ đã tạo ra hóa, lịch sử là tài nguyên hóa, lịch sử là tài nguyên cho thế mạnh kinh tế cho ngành cho du lịch phát triển. du lịch phát triển. kinh tế nào phát triển? Chuyển ý : Với đặc điểm địa hình và khí hậu như vậy ảnh hưởng như thế nào đến dân cư – xã hội của vùng. * Hoạt động 3: Dân cư – xã III. Dân cư – xã hội hội.(10’) Yêu cầu: Dựa vào bảng 23.1 - Giữa dân tộc kinh và dân - Có sự khác biệt trong cư nhận xét về sự khác biệt tộc ít người. trú và hoạt động kinh tế giữa.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và Phía Tây của Bắc Trung Bộ? ? Ảnh hưởng của vấn đề cư -Thành phần dân cư trong trú này đến sự phát triển vùng đa dạng với 25 dân tộc kinh tế xã hội vùng ? cư trú, mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước , đời sống còn nhiều khó khăn. Quan sát bảng 23.2 cho biết; ? Các chỉ tiêu về dân cư của đồng bằng so với cả nước: - Mật độ dân số ? - Tỉ lệ tăng tự nhiên. Giải thích ? - Tỉ lệ hộ nghèo ? - Chất lượng cuộc sống (thu nhập bình quân, mặt bằng dân trí, tuổi thọ) - Tỉ lệ dân thành thị, giải thích ?. HS dựa vào bảng 23.2 trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. Mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước , đời sống còn nhiều khó khăn.. phía Đông và Phía Tây của -Thành phần dân cư trong vùng đa dạng với 25 dân tộc cư trú,. - Mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn cả nước , đời sống còn nhiều khó khăn.. 3. Củng cố (3’) - Dựa vào lược đồ vùng Bắc Trung Bộ, xác định vị trí, giới hạn của vùng và nên nhận xét ý nghĩa vị trí của vùng. - Dựa vào bảng 23.1 cho biết sự khác biệt về tình hình phân bố dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Bắc Trung Bộ. 4. Hướng dẫn(1’) - Đọc lại SGK và học bài. Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Xem trước nội dung bài 24 và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. Tuần 14 Tiết 26 Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được và so sánh các vùng kinh tế trong nước, Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước truyển vọng lớn. - Nắm vững những phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một vấn đề kinh tế. - Vận dụng các kênh hình, kênh chữ để trả lời các câu hỏi khó. - Phân tích các bản số liệu của vùng. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kênh hình, kênh chữ để trả lời các câu hỏi khó. - Phân tích các bản số liệu của vùng. 3. Thái độ : Trồng cây gây rừng , ý nghĩa việc trồng rừng . II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 1. Giáo viên : Lược đồ kinh tế Nam Trung Bộ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Dựa vào lược đồ vùng Bắc Trung Bộ, xác định vị trí, giới hạn của vùng và nên nhận xét ý nghĩa vị trí của vùng. - Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu vùng Bắc Trung Bộ? 2 Bài mới (1’) Vào bài : Cũng như các vùng kinh tế đã học , tình hình phát tri ển kinh t ế đ ều ch ịu tác đ ộng tr ực ti ếp của các điều kiện tự nhiên . Vậy các điều kiện tự nhiên ảnh h ưởng đ ến kinh t ế ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay .. Hoạt động thầy * Hoạt động 1 Tình hình phát triển kinh tế(25’). Hoạt động trò HS thảo luận nhóm. - Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp (năm 2000 đạt 333.7 kg/ người mới đủ ăn). - Vùng có nhiều khó khăn cho sản xuất lương thực như diện tích đất đồng bằng ít, có nhiều thiên tai về thời tiết.. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Năng suất lúa, bình quân lương thực có hạt theo đầu người còn thấp (năm 2000 đạt 333.7 kg/ người mới đủ ăn). -Do vùng có nhiều khó khăn cho sản xuất lương thực như diện tích đất đồng bằng ít, có nhiều thiên tai về thời tiết.. - Thâm canh trong sản xuất lương thực. Phát triển cây lương thực chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.. - Biện pháp: thâm canh trong sản xuất lương thực. Phát triển cây lương thực chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản.. ? Quan sát hình 24.1 và thông tin trong SGK. Nhận xét về mức bình quân lương thực theo đầu người của vùng so với cả nước ? ?Giải thích vì sao sản xuất lương thực của vùng đi vào thâm canh nhưng sản lượng lương thực vẫn thấp. Quan sát hình 24.3 ? Phần lớn vùng lúa và chăn - Qũy đất rừng phong phú nuôi gia súc, gia cầm được đồi gò phía Tây khá rộng phát triển ở đâu ? Giải thích. thuận lợi chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và phát triển rừng. ? Nêu ý nghĩa việc trồng - Phòng chống lũ , hạn chế rừng ? cát bay , cát lấn , tác hại gió TN , bão. ? Để phát triển sản xuất nông nghiệp trong vùng khắc phục khó khăn do thiên tai gây ra, vùng đã có các biện pháp nào ? Yêu cầu: quan sát hình 24.2 trong SGK ? Nhận xét về tình hình gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng. (GV hướng dẫn HS xử lý số liệu, lấy năm 1995=100%, tính các năm còn lại, dựa. 2. Công nghiệp -Công nghiệp phát triển -Công nghiệp phát triển mạnh nhưng vẫn chưa tương mạnh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên xứng với tiềm năng tự nhiên - Giá trị CN từ 1995- 2004 tăng rõ rệt ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> vào số liệu đã nhận xét, tính tốc độ phát triển) Quan sát hình 24.3 và thông tin trong SGK. ? Phần lớn các trung tâm công nghiệp tập trung ở khu vực Bắc hay Nam dãy Hoành Sơn ? Giải thích ? ? Thế mạnh sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là ngành công nghiệp nào ?. -Tập trung ở phía Nam của vùng. - Công nghiệp khai khoáng, -Hiên nay vùng đẩy mạnh vật liệu xây dựng. công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây dựng, cải thiện kết cấu hạ tầng cơ sở.. ? Dựa vào H 24.3 cho nhận -Vùng có nhiều tuyến giao xét về GTVT ? thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hóa ? Kể tên các điểm du lịch của vùng. Các điểm du lịch này có những tài nguyên du lịch nào ? Chuyển ý : Với sự phát triển kinh tế vùng có Các trung tâm kinh tế nào ? chúng ta sang mục V . * Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế(10’) Dựa vào hình 24.3 và thông tin trong SGK: ? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng, các ngành kinh tế chủ yếu của các thành phố này.. - Huế, Vinh, Sầm Sơn…. 3. Dịch vụ -Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hóa giữa hai miền Nam - Bắc và giữa nước ta với Lào. - Vùng có nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên, nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa dân tộc.. V. Các trung tâm kinh tế. HS lên xác định : Thanh Hóa trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc. Vinh: hạt nhân trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Huế: trung tâm du lịch (di sản văn hóa thế giới).. -Thanh Hóa trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc. Vinh: hạt nhân trung tâm công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Huế: trung tâm du lịch (di sản văn hóa thế giới).. 3. Củng cố( 4’) - Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp của vùng Trung Bắc Bộ. - Ý nghĩa của việc triển khai đường Hồ Chí Minh đối với phát triển kinh tế – xã hội của vùng. 4. Hướng dẫn(1’) : HS về nhà học bài trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kí duyệt Tổ – Tuần 14. Tuần 15 Tiết 27 Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và nhịp cầu giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa sườn đông Tây Nguyên với biển Đông, nơi có quần đảo Hoàng Sa, trường Sa thuộc chủ yếu của đất nước. - Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải Nam trung Bộ. 2. Kĩ năng - Nhận xét và phân tích các bảng số liệu  Đặc điểm dân cư và xã hội của vùng. 3. Thái độ : Yêu thích môn học . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (phóng to từ SGK) 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp của vùng Trung Bắc Bộ. 2. Bài mới(1’): Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và nhịp cầu giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Vị trí địa lí I. Vị trí địa lí và qui mô và qui mô lãnh thổ.( 10’) lãnh thổ Yêu cầu : dựa vào thông tin - Vùng có vai trò liên kết với - Diện tích: 44.254 km2 SGK và hình 25.1 cho biết vùng Tây Nguyên với vùng - Vị trí địa lí: phía Bắc giáp vị trí địa lí của vùng Duyên biển, vùng Đông Nam bộ và Bắc Trung Bộ, phía Tây giáp Hải Nam Trung Bộ. Nhận Bắc Trung Bộ về mặt kinh tế Tây Nguyên, phía Đông giáp xét ý nghĩa của vị trí địa lý xã hội, vùng được xem là Đông Nam Bộ, phía Nam đến sự phát triển kinh tế –xã cửa ngõ ra biển Đông của giáp biển. hội của vùng ? vùng Tây Nguyên và cầu nối quan hệ kinh tế vùng Tây Nguyên với khu vực phía Bắc và phía Nam của đất nước. ? Cho biết quy mô lãnh thổ - Nói rõ diện tích, số dân và.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> của vùng ? Xác định trên đảo bàn đồ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Phú Quý, Lý Sơn. * Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ( 15’) Yêu cầu: Quan sát hình 25.1 và thông tin trong SGK, hãy trả lời các vấn đề sau: ? Địa hình của vùng có nét tương phản như thế nào ở phân lãnh thổ phía Tây và phía Đông? Địa hình bờ biển có đặc điểm gì ? ? Cho biết giá trị kinh tế địa hình của vùng ?. số tỉnh thành phố.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Địa hình. - Phía Tây giáp núi, gò, đồi. - Phía Đông là đồng bằng nhỏ, hẹp, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.. - Địa hình tạo nhiều khả năng, vùng phát triển kinh tế đa dạng. ? Đặc điểm khí hậu ? -Nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài ? Dựa vào kiến thức đã học -Thời tiết thường hạn hán và các nguồn thông tin hãy vào mùa khô, lũ lụt trong cho biết các thiên tai xảy ra mùa mưa bão. hàng năm trong vùng. Ảnh hưởng thiên tai đến kinh tế vùng như thế nào ? ? Mạng lưới sông trong vùng -Ngắn và dốc, thường có lũ có đặc điểm gì, kể tên các vào mùa mưa. sông chính. Đánh giá giá trị kinh tế của sông ? ? Kể tên và vị trí phân bố - Thạch anh, thiếc, vàng, chì, các tài nguyên khoáng sản, kẽm, đá quý, đá ốp lát… tài nguyên du lịch thiên nhiên của vùng ? ? Thiên nhiên trong vùng tạo - Rừng, đánh bắt và nuôi thế mạnh cho ngành kinh tế trồng thuỷ hải sản. nào phát triển?. * Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư, xã hội(10’) Yêu cầu: dựa vào bảng 25.1 - Phía đông, đại bộ phận nhận xét về sự khác biệt người kinh, 1 ít người Chăm. trong cư trú và hoạt động - Phía Tây: Đại bộ phân các. - Phía Tây giáp núi, gò, đồi. - Phía Đông là đồng bằng nhỏ, hẹp, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh.. 2. Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão.. 3. Sông: Ngắn và dốc, thường có lũ vào mùa mưa. 4. Khoáng sản: Thạch anh, thiếc, vàng, chì, kẽm, đá quý, đá ốp lát… - Rừng đang giảm sút, diện tích rừng che phủ còn 39%, hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng. - Biển: bờ biển dài, nhiều bãi tôm, cá, bãi tắm, đảo nhỏ thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và du lịch. III. Đặc điểm dân cư, xã hội - Dân cư phân bố không đều - Phía đông, đại bộ phận người kinh, 1 ít người Chăm..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> kinh tế giữa phía Đông và dân tộc ít người. Mật độ dân Phía Tây của Duyên hải số thấp 13 người/km2. Đời Nam Trung Bộ ? Aûnh sống còn gặp nhiều khó hưởng của vấn đề cư trú này khăn. đến sự phát triển kinh tế xã hội vùng ? Quan sát bảng 25.2 cho biết: HS dựa vào bảng 25.2 ? Các chỉ tiêu về dân cư của - Mật độ dân số cao 190 - Mật độ dân số cao 190 vùng so với cả nước. người/km2, tập trung ở các người/km2, tập trung ở các - Mật độ dân số ? thành phố, thị xã. thành phố, thị xã. - Tỉ lệ tăng tự nhiên ? Giải - Phía Tây: Đại bộ phân các - Phía Tây: Đại bộ phân các thích. dân tộc ít người. Mật độ dân dân tộc ít người. Mật độ dân - Tỉ lệ nghèo ? số thấp 13 người/km2. Đời số thấp 13 người/km2. Đời - Chất lượng cuộc sống (thu sống còn gặp nhiều khó sống còn gặp nhiều khó nhập bình quân, mặt bằng khăn. khăn. dân trí, tuổi thọ) - Tỉ lệ dân thành thị ? Giải thích GV chốt ý: Dân cư trong vùng có sự khác biệt về mật độ dân cư, dân tộc và hoạt động, kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía Tây. 3. Củng cố (4’) - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế ? - Nêu và giải thích tầm quan trọng của biện pháp hạn chế quá trình hoang mạc hóa ở một số địa phương. 4. Hướng dẫn (1’) - Học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị bài sau và học bài. Tuần 15 Tiết 28 Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển. - Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận xét được sự chuyển biến mạnh trong kinh tế và xã hội của vùng. - Thấy được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên Hải Nam Trung Bộ. 2. Kĩ năng - Đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian – đất liền – biển và đảo Duyên Hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3. Thái độ : Yêu thích môn học . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Lược đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng DHNTB? 2. Bài mới (1’): Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển... Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế ( 25 ‘). Hoạt động trò. Yêu cầu : HS dựa vào bảng 26.1 SGK đọc và phân tích số liệu, nhận xét tình hình phát triển ngành nông nghiệp vùng, giải thích ? ? Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng ? ? Dựa vào thông tin trong SGK cho biết đặc điểm sản xuất lương thực của vùng ? Vì sao sản xuất lương thực ở đây gặp nhiều khó khăn ? Quan sát lược đồ 26.1 cho biết: ? Vị trí các bãi tôm, bãi cá thuộc các địa phương nào ? ? Giải thích vì sao vùng biển Nam Trung bộ nổi tiếng nghề làm muối, đánh bắt cá và nuôi thủy sản ?. HS dựa vào bảng 26.1 SGK đọc và phân tích số liệu, nhận xét tình hình phát triển ngành nông nghiệp vùng - Chăn nuôi bò và khai thác nuôi trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế vùng - Sản lượng lương thực trong vùng thấp, việc phát triển cây lương thực gặp nhiều khó khăn do diện tích đất hẹp, đất xấu, thiếu nước, thời tiết có nhiều thiên tai.. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp. - Chăn nuôi bò và khai thác nuôi trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế vùng. - Sản lượng lương thực trong vùng thấp, việc phát triển cây lương thực gặp nhiều khó khăn do diện tích đất hẹp, đất xấu, thiếu nước, thời tiết có nhiều thiên tai.. - Vùng có bờ biển dài, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng, thiết lập các cảng cá thông ra biển đông rộng lớn. Đại bộ phận vùng có khí hậu khô hạn, mùa khô kéo dài, ít cửa sông thuận lợi cho nghề làm muối.. - Giáo viên chốt ý: Nông nghiệp vẫn là vấn đề quan tâm hàng đầu, nổi bật nhất là chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản => Đặc trưng ngư nghiệp phát triển. - Sản xuất công nghiệp còn 2. Công nghiệp Yêu cầu: Dựa vào bảng 6.6 chiếm tỉ trọng nhỏ so với cả - Sản xuất công nghiệp còn nhận xét về tốc độ tăng nước nhưng tốc độ tăng chiếm tỉ trọng nhỏ so với cả.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> trưởng sản xuất công nghiệp của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ so với cả nước ? Gợi ý: chọn giá trị năm 1995 = 100%, tính giá trị % các năm còn lại so với năm 1995, bổ sung kết quả vào bảng số liệu đã xử lý sau: 1995 2000 2002 D. 100% Hải Cả 100% nước ? Cho biết vùng Duyên Hải Nam Trung bộ có mối quan hệ giao lưu hàng hóa với vùng Tây Nguyên và các vùng khác trong nước phải qua các tuyến đường nào ? ? Cho biết các địa danh du lịch của vùng ? Thế mạnh du lịch của vùng dựa vào các tài nguyên du lịch nào ? * Hoạt động 3: Các Trung tâm kinh tế trọng điểm miền Trung (10’) ? Dựa vào thông tin trong SGK cho biết tên các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng diểm miền Trung? Việc xây dựng đường hầm qua đèo Hải Vân có ý nghĩa gì đến mối quan hệ kinh tế liên vùng.. trưởng khá cao - Bước đầu đã có tiến bộ trong sự hình thành và xây dựng cơ cấu công nghiệp. - Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển.. nước nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao. - Bước đầu đã có tiến bộ trong sự hình thành và xây dựng cơ cấu công nghiệp. - Công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển.. -Dịch vụ du lịch, giao thông vận tải là thế mạnh kinh tế của vùng, tập trung ở ba trung tâm thành phố Đà Nẳng, Quy Nhơn, Nha Trang. -Đà Nẳng, Quy Nhơn, Nha Trang.. 3. Dịch vụ Dịch vụ du lịch, giao thông vận tải là thế mạnh kinh tế của vùng, tập trung ở ba trung tâm thành phố Đà Nẳng, Quy Nhơn, Nha Trang.. V. Các Trung tâm kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tầm quan trọng ở các vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.. 3. Củng cố (4’) - Đặc trưng kinh tế hiện nay vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ phát triển theo huớng nào? - Duyên Hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển nhế nào ? 4. Hướng dẫn (1’) - HS về nhà học bài trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. - Về nhà xem lại bài 24 và bài 26 chuẩn bị thực hành bài 27. Duyệt ký Tổ - Tuần 15.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần 16 Tiết 29 Bài 27: THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, di lịch dịch vụ biển. 2. Kĩ năng : Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê. 3. Thái độ : Phát huy tính tích cực làm việc tập thể . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ kinh tế Việt Nam. 2. Học sinh : Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp trong học bài mới ) 2.Bài mới(1’): Cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm các hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản... * Hoạt động 1(20’) : Hoạt động nhóm. 1. Dựa vào các hình 24.3 và 26.1 trong SGK. Bổ sung kiến thức vào bảng sau:. Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ. Tên các cảng biển Tên địa phương có bãi cá, bãi biển Tên các cơ sở sản xuất muối Những bãi biển có giá trị nổi tiếng du lịch 2. Qua bảng trên nhận xét về tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ ? Gợi ý - Nhận xét chung tiềm năng phát triển kinh tế biển ở các ngành nào ở cả hai vùng thuộc Duyên Hải miền Trung. Nêu rõ những đặc điểm chung của hai miền về mặt tự nhiên: dãy Trường Sơn phía Tây, đồng bằng ven biển hẹp hướng ra biển phía Đông, khí hậu chịu nhiều thiên tai của thời tiết, tiềm năng về du lịch lớn nhờ có chiều bãi biển đẹp, các di sản văn hóa. Người dân có truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Do khai thác tổng hợp kinh tế biển là định lượng hướng chung cho cả hai vùng thuộc Duyên Hải miền Trung. - Nhận xét riêng từng vùng: do địa hình bở biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh biển nước sâu, vị trí vùng Duyên Hải Nam trung bộ là cửa ngỏ thông ra biển của Tây nguyên,.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> của tiểu vùng sông Mekong nên tiềm năng khai thác cảng biển ở Duyên Hải Nam trung bộ lớn. Vùng biển có nhiều bãi tôm cá, có dòng nước trồi nên trữ lượng thủy sản cao. Khí hậu có mùa khô kéo dài, có nhiều khu vực khí hậu khô hạn làm cho vùng Duyên Hải Nam trung bộ có nhiều tiềm năng phát triển nghề thủy sản, nghề muối. * Hoạt động 2 (20’) : Hoạt động cá nhân 1. So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Gợi ý Xử lí số liệu của bảng theo cách sau: 1. Tính tổng sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt của hai vùng. 2. Tính tỉ trọng % thủy sản ở mỗi vùng so với sản lượng chung của hai vùng. 3. Xử lí số liệu và bổ sung kết quả số liệu đã xử lí vào bảng dưới đây: Tổng sản lượng Tổng sản lượng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam thủy sản cả hai thủy sản của cả 2 (%) Trung Bộ (%) vùng (nghìn tấn) vùng (%) Nuôi trồng 100% Khai thác 100% 2. Dựa vào bảng số liệu đã xứ lí nhận xét . Giải thích vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng. Gợi ý: Dựa vào lược đồ chú ý về chiều dài đường bờ biển, lượng thủy sản có ở bãi cá, bãi tôm vùng nước trồi, thềm lục địa hẹp, có các dòng hải lưu chảy ven bờ theo mùa, khả năng phát triển cảng cá. 3. Củng cố (3’) : Giáo viên nhắc lại cách sử lý số liệu theo yêu cầu về tỉ trọng kinh tế 4. Hướng dẫn (1’) : Xem trước nội dung bài 28, trả lời các câu hỏi theo lược đồ. Tuần 16 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên. 2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng đọc, phân tích, lược đồ biểu đồ, bảng số liệu thống kê. 3. Thái độ : Ôn lại các bài đã học , làm đề cương thật tốt . II. Chuẩn bị 1. GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam , bản đồ kinh tế Việt Nam 2. HS : Làm đề cương và học đề cương III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’) Ma trận đề. Mức độ Nội dung Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL 1 0,5 1 1. Vận dụng Tổng số 1 2 3,0 3,5 2.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2,5 Tổng số. 4,0. 2. 1 3,0. Tỷ lệ. 30,0%. 1 4,0. 40,0%. 6,5 3,0 30.0%. 4 10,0 100,0%. Đề : I . Trắc nghiệm ( 3 đ) : Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy kiểm tra. Vùng Bắc Trung Bộ có diện tích : A . 51513 km2 B. 52513 km2 C . 53513 km2 D . 54513 km2 Câu 2: Em hãy chọn nội dung đúng điền vào chổ trống. Sản lượng lương thực trong vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ...(1)..., việc phát triển cây ....(2).... gặp nhiều khó khăn do diện tích ...(3)... hẹp, đất xấu, thiếu ...(4)..., thời tiết có nhiều ....(5)... II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1 (4 đ) Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? Câu 2 ( 3 đ) Nhận xét ý nghĩa của vị trí đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng ? Đáp án I . Trắc nghiệm ( 3 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 Trả lời A 1.thấp 2. lương thực 3. đất 4. nước 5.thiên tai II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1 (4 đ) Mỗi phần 2 đ * Địa hình - Phía Tây giáp núi, gò, đồi. - Phía Đông là đồng bằng nhỏ, hẹp, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh. * Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa khô kéo dài, thời tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt trong mùa mưa bão. Câu 2 ( 3 đ) - Là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước. ( 1,5 đ) Là cửa ngõ hành lang Đông – Tây của các nước tiểu vùng sông Mêkong ra biển. ( 1,5 đ) 2 Bài mới(1’): Tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ... Hoạt động thầy Hoạt động 1(5’): ? Nêu ý nghĩa, vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?. Hoạt động trò. Nằm liền kề chí tuyến Bắc và một số điều kiện tự nhiên chủ yếu, tạo điều kiện cho vùng giao lưu kinh tế văn hóa với đồng bằng Sông. Nội dung Câu 1:Nêu ý nghĩa, vị trí địa lý của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? Nằm liền kề chí tuyến Bắc và một số điều kiện tự nhiên chủ yếu, tạo điều kiện cho vùng giao lưu kinh tế văn hóa với đồng bằng Sông.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: Nhận xét Hoạt động 2(15 ’):. ? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.. Hồng và vùng kinh tế trọng. Câu 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Là vùng dặc trưng địa hình - Là vùng dặc trưng địa hình cao nhất nước ta. cao nhất nước ta. - Khí hậu nhiệt đới ẩm của - Khí hậu nhiệt đới ẩm của mùa đông lạnh thích hợp các mùa đông lạnh thích hợp các loại cây công nghiệp cận loại cây công nghiệp cận nhiệt đới, cây ôn đới. nhiệt đới, cây ôn đới. - Địa hình bị chia cắt mạnh, - Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiến diễn biến thất thời tiến diễn biến thất thường, gây trở ngại cho thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất giao thông vận tải, sản xuất và đời sống. và đời sống. - Tài nguyên khoáng sản, - Tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong phú, đa thủy điện phong phú, đa dạng dạng →Nạn chặt phá rừng bừa bãi →Nạn chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến xói mòn, lũ quét làm dẫn đến xói mòn, lũ quét làm cho chất lượng môi trường cho chất lượng môi trường giảm sút. giảm sút.. GV: Nhận xét Hoạt động 3 (10 ’): ? Tình hình phát triển Công - Nhờ có nguồn thủy năng nghiệp vùng Trung du và phong phú nên công nghiệp miền núi Bắc Bộ năng lượng có điều kiện phát triển mạnh cả về thủy điện cả lẫn nhiệt điện. - Với nhiều khoáng sản, rừng nên sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản về chế GV: Nhận xét biến lâm sản. Hoạt động 4 (10’): ? Điều kiện tự nhiên và tài - Đất phù sa màu mỡ thích nguyên thiên nhiên vùng hợp thâm canh cây lúa nước. đồng bằng Sông Hồng - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, tạo khả năng phát triển các vụ cây trồng cận nhiệt đới, ôn đới vào mùa Đông.. Câu 3: Tình hình phát triển Công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Nhờ có nguồn thủy năng phong phú nên công nghiệp năng lượng có điều kiện phát triển mạnh cả về thủy điện cả lẫn nhiệt điện. - Với nhiều khoáng sản, rừng nên sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản về chế biến lâm sản. Câu 4: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng Sông Hồng - Đất phù sa màu mỡ thích hợp thâm canh cây lúa nước. - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, tạo khả năng phát triển các vụ cây trồng cận nhiệt đới, ôn đới vào mùa Đông..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Khoáng sản với nhiều loại có giá trị: sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. - Tài nguyên biển khá phong phú có giá trị phát triển các ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch.. - Khoáng sản với nhiều loại có giá trị: sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. - Tài nguyên biển khá phong phú có giá trị phát triển các ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch.. GV: Nhận xét 3. Củng cố (3’): Giáo viên nhắc lại nội dung ôn tập 4. Hướng dẫn(1’): Ôn tập tốt để thi HKI TỔ KÝ DUYỆT - TUẦN 16. Tuần 17 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng đọc, phân tích, lược đồ biểu đồ, bảng số liệu thống kê. 3. Thái độ : Oân lại các bài đã học , làm đề cương thật tốt . II. Chuẩn bị 1. GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam , bản đồ kinh tế Việt Nam 2. HS : Làm đề cương và học đề cương III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra đề cương ) 2. Bài mới (1’): Vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên.....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động thầy Hoạt động 1 (10 ’) ? Tình hình phát triển Công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng.. GV: Nhận xét Hoạt động 2(10 ’).. Hoạt động trò. - Nền kinh tế: đang có sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp. - Sản phẩm nổi tiếng: máy công cụ, thiết bị máy móc, phương tiện giao thông, các loại sản phẩm tiêu dùng khác. - Các ngành công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng. - Nghe. ? Dãy Trường Sơn Bắc ảnh Khí hậu: Dãy Trường Sơn hưởng như thế nào đến khí Bắc ảnh hưởng sâu sắc đến hậu của vùng Bắc Trung Bộ? khí hậu của vùng. Sườn đón gió Đ B gây mưa lớn , đón bão ; gió TN gây nhiệt độ cao , khô nóng kéo dài . Chịu ảnh hưởng gió Tây gây GV: Nhận xét ra hiệu ứng phơn . Hoạt động 3 (10 ’) - Nghe. Nội dung Câu 1:Tình hình phát triển Công nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng. - Nền kinh tế: đang có sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp. - Sản phẩm nổi tiếng: máy công cụ, thiết bị máy móc, phương tiện giao thông, các loại sản phẩm tiêu dùng khác. - Các ngành công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.. Câu 2 :Dãy Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ? Khí hậu: Dãy Trường Sơn Bắc ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu của vùng. Sườn đón gió Đ B gây mưa lớn , đón bão ; gió TN gây nhiệt độ cao , khô nóng kéo dài . Chịu ảnh hưởng gió Tây gây ra hiệu ứng phơn .. Câu 3: Giải thích vì sao sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ đi vào thâm canh nhưng sản lượng lương thực vẫn thấp? Do vùng có nhiều khó khăn Do vùng có nhiều khó khăn cho sản xuất lương thực như cho sản xuất lương thực như diện tích đất đồng bằng ít, có diện tích đất đồng bằng ít, có nhiều thiên tai về thời tiết. nhiều thiên tai về thời tiết.. ? Giải thích vì sao sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ đi vào thâm canh nhưng sản lượng lương thực vẫn thấp ? GV: Nhận xét Hoạt động 2 (5 ’). - Nghe ? Cho biết tình hình phát triển ngành dịch vụ bưu chính viễn thông của vùng. Câu 4: Cho biết tình hình phát triển ngành dịch vụ bưu chính viễn thông của vùng ĐBSH?.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ĐBSH?. GV: Nhận xét. Du lịch và bưu chính viễn thông phát triển. Hà nội là trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta. - Nghe. Du lịch và bưu chính viễn thông phát triển. Hà nội là trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất nước ta.. 3. Cũng cố ( 3’) Chuẩn bị ôn lại các kiến thức đã được ghi chép. 4. Hướng dẫn (1’) Oân tập tiết sau kiểm tra học kì 1. Tuần 17 Tiết 32 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên, dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. 3. Thái độ : Làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị 1- GV: Đề kiểm tra, đáp án. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới (Kiểm tra học kì I) PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC :2011-2012. TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI. MÔN : ĐỊA LÍ Lớ p : 9 Thời gian : 45 phút. MA TRAÄN ĐỀ : Mức độ Nội dung Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ Vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ (tt) Vùng Đồng bằng Sông Hồng Vùng Đồng bằng Sông Hồng (tt) Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Nhận biết TN TL C1 - 0, 5. Thông hiểu TN TL C2 -0,5. Vận dụng. C1-2.0. Tổng số 2- 1,0 1- 2.0. C3 - 0,5 C4 -0, 5. C2- 2.5 C3- 2,5 C5 - 0, 5 C6 - 0, 5. 2 -3,0 2- 3,0 1- 0,5 1- 0,5.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tổng số Tỉ lệ ( % ). 3- 1,5. 1-2.0 35% Học sinh làm trên đề. 3-1,5. 1- 2.5 40 %. 1- 2,5 2,5 %. 9 -10,0 100%. Đề : I.Trắc nghiệm ( 3 đ) * Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là đúng . Câu 1. Điều kiện tự nhiên vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ có những khó khăn gì? A. Địa hình bị chia cắt mạnh B. Thời tiết diễn biến thất thường C. Trở ngại về giao thông D. Sản xuất và đời sống E. Tất cả A,B,C,D. Câu 2. Thủy điện Hòa Bình có ý nghĩa : A . Sản xuất điện B. Điều tiết lũ C. Cung cấp nước mùa khô D. Tất cả A,B,C Câu 3. Mật độ dân số Đồng bằng Sông Hồng khoảng : A. 1178 người / km2 B. 1179 người / km2 C. 1180 người / km2 D. 1181 người / km2 Câu 4. Vùng Đồng bằng Sông Hồng công nghiệp tập trung ở thành phố : A. Hà Nội – Hải Dương B. Hà Nội – Hải Phòng C. Hà Nội – Hà Đông D. Hà Nội – Hà Tây * Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống sao cho có nội dung đúng. Câu 5.Vì sao sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ đi vào thâm canh nhưng sản lượng lương thực vẫn thấp ? Vì vùng có nhiều khó khăn cho sản xuất lương thực do diện tích ………………….ít, thời tiết diễn biến thất thường . Câu 6. Thiên nhiên trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tạo thế mạnh cho ngành kinh tế nào phát triển ? Rừng , …………………………………………… thuỷ hải sản. II. Tự luận (7 đ) Câu 1: (2.0 đ) Tình hình công nghiệp vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ phát triển như thế nào ? Câu 2: (2.5 đ) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng Sông Hồng có những đặc điểm gì ? Câu 3 (2,5 đ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (năm 1995 = 100%) (Đơn vị : %) Năm 1995 1998 2000 2002 Tiêu chí Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1 Bình quân lương thực theo 100,0 113,8 121,8 121,2 đầu người Nêu nhận xét về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng trong thời kì trên./.. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ 9.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> I.Trắc nghiệm ( 3 đ) Câu Trả lời. 1 E. Mỗi câu đúng 0,5 điểm 2 3 4 5 D B B Đất đồng bằng. 6 Đánh bắt và nuôi trồng. II. Tự luận ( 7 đ ). Câu 1 ( 2.0 đ) - Nhờ có nguồn thủy năng phong phú -Công nghiệp năng lượng có điều kiện phát triển mạnh cả về thủy điện cả lẫn nhiệt điện. - Với nhiều khoáng sản, rừng nên sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản về chế biến lâm sản. Câu 2 ( 2.5 đ) - Đất phù sa màu mỡ thích hợp thâm canh cây lúa nước. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh - Tạo khả năng phát triển các vụ cây trồng cận nhiệt đới, ôn đới vào mùa Đông. - Khoáng sản với nhiều loại có giá trị: sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. - Tài nguyên biển khá phong phú - Có giá trị phát triển các ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản, du lịch.. 0,5 đ 0,5 đ 1.0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. Câu 3 ( 2,5 đ) - Dân số từ năm 1995 -2002 tăng 8,2 % 0,5 đ - Sản lượng lương thực 1995 -2002 tăng 31,1 % 0,5 đ - Bình quân lương thực theo đầu người 1995 -2002 tăng 21,2 % 0,5 đ - Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đều tăng 0,5 đ - Nhưng tốc độ tăng không giống nhau, sản lượng và bình quân lương thực theo 0,5 đ đầu người tăng nhanh hơn dân số. 3. Nhận xét đánh giá (1’) : GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của học sinh làm bài. 4. Dặn dò (1’) : Yêu cầu học sinh về nhà đọc xem trước bài mới. TS học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL %. Tổ ký duyệt – Tuần 17.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần 18 Tiết 33 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh nắm được vị trí của vùng Tây Nguyên từ đó hiểu được tầm quan trọng của vị trí về kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng. - Vùng có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên. Tự nhiên thuận lợi. 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng bản đồ nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ : Yêu thích môn học , yêu thiên nhiên đất nước . II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên, bản đồ tự nhiên Việt Nam, một số tranh ảnh vùng Tây Nguyên. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Trả bài thi 2. Bài mới (1’) Giới thiệu bài: Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam các em đã h ọc đ ược 7 vùng hôm nay th ầy giới thiệu tiếp các em vùng kinh tế có vị trí quan tr ọng v ề an ninh qu ốc phòng, đ ồng th ời có nhi ều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Đó là vùng Tây Nguyên có v ị trí đ ịa lí và gi ới h ạn lãnh th ổ nh ư thế nào, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thu ận l ời gì và đ ặc đi ểm dân c ư, xã h ội ra sao? Các em tìm hiểu tiếp bài 28 vùng Tây Nguyên.. Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. (10’) Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong SGK và hình 28.1: ? Cho biết diện tích vùng Tây Nguyên. ? Xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên.. Hoạt động trò. - Diện tích : 54 475 km2. - Tây Nguyên giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ. Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. ? Nhận xét ý nghĩa vị trí địa - Tây nguyên có vị trí ngã ba lý đến sự phát triển kinh tế biên giới Việt Nam, Lào, xã hội của vùng ? Campuchia có khả năng mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa với các nước trong bán đảo Đông Dương, các nước trong tiểu vùng Sông Mekong.. Nội dung I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích : 54 475 km2 - Vị trí: Tây Nguyên giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ. Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. - Tây nguyên có vị trí ngã ba biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia có khả năng mơ rộng giao lưu kinh tế văn hóa với các nước trong bán đảo Đông Dương, các nước trong tiểu vùng Sông Mekong..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Chuyển ý: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông, suối chảy về các vùng lân cận... * Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. (15’) Yêu cầu: quan sát hình 28.1 và thông tin trong SGK: ? Cho biết vùng Tây Nguyên - Cao nguyên xếp tầng, là dạng địa hình gì ? nơi bắt nguồn của nhiều GG: cao nguyên xếp tầng. dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận. ? Quan sát hình 28.1, hãy - Sông Đồng Nai, Sông Ba, tìm các dòng sông bắt nguồn hệ thống sông Xrê Pôk, Xê từ Tây Nguyên chảy về các Xan. vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-puchia. ? Nêu ý nghĩa của việc bảo - Bảo đảm nguồn nước tưới vệ rừng đầu nguồn đối với vào mùa khô, tiềm năng lớn các dòng sông kể trên. về thuỷ điện. ? Quan sát bảng 28.1 và hình 28.1, vùng Tây Nguyên chủ yếu là đất nào? Trữ lượng là bao nhiêu?. - Chủ yếu là đất badan khoảng 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước) thích hợp trồng các loại cây công nghiệp. ? Diện tích rừng vùng Tây - Rừng tự nhiên gần 3 triệu Nguyên bao nhiêu, chiếm ha (chiếm 29,2% diện tích bao nhiêu % so với cả nước. rừng tự nhiên cả nước). ? Vùng Tây Nguyên có kiểu - Trên nền nhiệt đới cận xích khí hậu nào? đạo. Liên hệ: khí hậu mát mẻ và phong cảnh thiên nhiên đẹp, du lịch sinh thái... GV treo hình 28.2 HS quan sát lắng nghe. ? Nguồn nước vùng Tây - Nguồn nước và tiềm năng Nguyên đem lại hiệu quả thuỷ điện lớn (chiếm khoảng như thế nào? 21% trữ năng thuỷ điện cả nước). ? Nhận xét sự phân bố các - Bô xít có trữ lượng vào loại mỏ khoáng sản vùng Tây lớn, hơn 3 tỉ tấn. Nguyên? ? Quan sát hình 28.1 cho - Du lịch, thuỷ điện, cây biết điều kiện tự nhiên của công nghiệp. Tây Nguyên tạo thế mạnh để. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Những thuận lợi - Địa hình: cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.. - Tài nguyên thiên nhiên: + Đất: chủ yếu là đất badan khoảng 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước) thích hợp trồng các loại cây công nghiệp. + Rừng: rừng tự nhiên gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước). + Khí hậu: trên nền nhiệt đới cận xích đạo.. + Nước: nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện cả nước). + Khoáng sản: bô xít có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> phát triển các ngành kinh tế nào ? GV: Tóm lại Tây Nguyên có 5 tiềm năng kinh tế lớn. ? Vùng Tây Nguyên còn - Mùa khô kéo dài, việc chặt những khó khăn nào? phá rừng làm nương rẫy, nạn săn bắt động vật hoang dã bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường và đời sống dân cư.. 2. Những khó khăn Mùa khô kéo dài, việc chặt phá rừng làm nương rẫy, nạn săn bắt động vật hoang dã bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường và đời sống dân cư. 3. Những giải pháp Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ tài nguyên đất, rừng và động vật hoang dã.. ? Nêu một số giải pháp của - Ngăn chặn nạn phá rừng, vùng Tây Nguyên. bảo vệ tài nguyên đất, rừng và động vật hoang dã. Chuyển ý: Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em, có đoàn kết đấu tranh cách mạng kiên cường... * Hoạt động 3: Đặc điểm III. Đặc điểm dân cư, xã dân cư, xã hội. (10’) hội Yêu cầu: Dựa vào bảng 28.2 và thông tin trong SGK: ? Cho biết dân số 5 tỉnh Tây Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu - Tây Nguyên có hơn 4,4 Nguyên, mật độ dân số là dân. Mật độ dân số khoảng triệu dân. Mật độ dân số bao nhiêu? 81 người/km2 (năm 2002), khoảng 81 người/km2 (năm vùng thưa dân nhất cả nước. 2002), vùng thưa dân nhất cả ? Tây Nguyên là địa bàn cư nước. trú các dân tộc nào? -Vùng Tây Nguyên là địa - Đồng bào dân tộc ít người bàn cư trú của nhiều dân tộc chiếm khoảng 30% bao gồm Liên hệ: ít người chiếm khoảng 30% các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Văn hoá Tây Nguyên là văn gồm: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na... Ba-na... hoá cồng chiêng, các em có dịp về thăm Tây Nguyên. GV giảng giải: Đời sống dân cư đang được cải thiện đáng kể. ? Quan sát bảng 28.2, nhận xét các chỉ tiêu về dân cư -Vùng Tây Nguyên các chỉ của vùng so với cả nước. tiêu thấp hơn so với cả nước. ? Để phát triển kinh tế vùng - Đẩy mạnh xoá đói giảm - Giải pháp: Đẩy mạnh xoá cần phải giải quyết các vấn nghèo, đầu tư phát triển kinh đói giảm nghèo, đầu tư phát đề gì của dân cư vùng ? tế, nâng cao đời sống các triển kinh tế, nâng cao đời dân tộc. sống các dân tộc. 3. Củng cố (4’) : Trong xây dựng kinh tế xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ? 4. Hướng dẫn (1’) : Học sinh học bài và làm bài tập số 3 (nếu còn thời gian).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần 18 Tiết 34 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nhờ thành tựu đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế-xã hội. - Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. Nông lâm nghiệp có sự chuyển hướng theo hướng sản xuất hàng hóa. Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ tăng dần. - Vai trò trung tâm kinh tế của một số thành phố như Buôn Mê Thuột, Plây Ku, Đà Lạt. 2. Kĩ năng Kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. 3. Thái độ : yêu thích môn học . II. Chuẩn bị 1- GV: Lược đồ kinh tế Tây Nguyên 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (4’): Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có những thuận lợi, những khó khăn và những giải pháp ? 2 Bài mới (1’): Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế-xã hội... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Tình hình IV. Tình hình phát triển phát triển kinh tế ( 30’) kinh tế Dựa vào hình 29.1, lược đồ 1. Nông nghiệp: 29.2 và bảng 29.1 thông tin trong SGK . ? Nông nghiệp giữ vai trò - Nông nghiệp giữ vai trò Nông nghiệp giữ vai trò ntn ?ø quan trọng hàng đầu trong quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế vùng. cơ cấu kinh tế vùng. a. Trồng trọt ? Khu vực chuyên canh chè, - Sản xuất cây công nghiệp - Sản xuất cây công nghiệp cà phê, cao su ở các địa lâu năm phát triển khá nhanh lâu năm phát triển khá nhanh phươn nào? Giải thích. Diện với cây cà phê, cao su, chè, với cây cà phê, cao su, chè, tích cà phê, cao su được mở điều. điều. rộng có ảnh hưởng đến tài Trồng hoa quả ôn đới. Trồng hoa quả ôn đới. nguyên rừng như thế nào ? ? Tây nguyên phát triển - Chăn nuôi: Gia súc lớn b. Chăn nuôi: Gia súc lớn ngành chăn nuôi nào ? Nêu (trâu, đàn bò, bò sữa) (trâu, đàn bò, bò sữa) đặt điểm phân bố các ngành này ? Quan sát hình 29.1 trong 2. Lâm nghiệp SGK ? Nhận xét tình hình phát - Phát triển mạnh kết hợp - Phát triển mạnh kết hợp triển lâm nghiệp ở Tây khai thác với trồng mới và khai thác với trồng mới và Nguyên ? giao khoán bảo vệ rừng. giao khoán bảo vệ rừng. Nông và lâm nghiệp đang Nông và lâm nghiệp đang chuyển biến theo hướng sản chuyển biến theo hướng sản.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ? Tình hình phát triển giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ ?. ? Du lịch phát triển ntn ? Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ?. Hoạt động 2: các trung tâm kinh tế ( 5’) Yêu cầu: quan sát hình 29.2 và thông tin trong SGK, kể tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế ở từng trung tâm trong vùng.. xuất hàng hóa phục vụ cho xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu thị trường trong xuất khẩu thị trường trong nước. nước. 3. Công nghiệp và dịch vụ - Công nghiệp và dịch vụ có - Công nghiệp và dịch vụ có nhiều chuyển biến nhanh : nhiều chuyển biến nhanh : Công nghiệp thủy điện, chế Công nghiệp thủy điện, chế biến gỗ, chế biến nông sản biến gỗ, chế biến nông sản phát triển . phát triển . - Dịch vụ: lớn thứ hai cả - Dịch vụ: lớn thứ hai cả nước sau đồng bằng sông nước sau đồng bằng sông Cửu Long (năm 1999 đạt Cửu Long (năm 1999 đạt 123 triệu USD) 123 triệu USD) - Du lịch: Du lịch là ngành - Du lịch: Du lịch là ngành kinh tế có xu hướng phát kinh tế có xu hướng phát triển mạnh. Du lịch sinh thái triển mạnh. Du lịch sinh thái và văn hóa, nghĩ dưỡng phát và văn hóa, nghĩ dưỡng phát triển (Đà Lạt, Bản Buôn). triển (Đà Lạt, Bản Buôn). V. Các trung tâm kinh tế - Buôn Mê Thuột: Trung tâm công nghiệp. - Plây Ku: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản , thương mại, dịch vụ - Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng.. - Buôn Mê Thuột: Trung tâm công nghiệp. - Plây Ku: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản , thương mại, dịch vụ - Đà Lạt: trung tâm du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng.. 3. Củng cố(4’) - Trong sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên, ngành kinh tế nào là thế mạnh ? Các ngành này dựa vào những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ? - Vì sao Tây nguyên có thế mạnh về du lịch ? 4. Hướng dẫn(1’) : Chuẩn bị bài thực hành sau, bài học. TỔ KÝ DUYỆT – TUẦN 18. Tuần 19 Tiết 35.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bài 30: THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp ở hai vùng: tung Du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. 2. Kĩ năng - Rèn luyện sử dụng bản đồ, phân tích bản số liệu thống kê. - Có kĩ năng viết và trình bày văn bản (đọc trước lớp). 3. Thái độ : Làm việc tập thể , yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. GV: Lược đồ tự nhiên Việt Nam hoặc kinh tế Việt Nam. 2.HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm ) 2. Bài mới (1’): Tình hình sản xuất cây công nghiệp ở hai vùng: tung Du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên... * Hoạt động 1(15’) So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi Bắc bộ với Tây Nguyên. - Hình thức tổ chức : Hoạt động nhóm - Yêu cầu : làm bài tập 1 theo yêu cầu và hướng dẫn của SGK Dựa vào bản thông tin bảng 30.1 SGK về tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, trung du miền núi Bắc Bộ, năm 2001 1. Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả hai vùng, cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở Tây Nguyên và không được trồng ở trung du miền núi Bắc bộ ? Giải thích tại sao ? Gợi ý: Cà fê là loại cây công nghiệp nhiệt đới thích hợp nhiệt độ nóng quanh năm, có khả năng chịu hạn và thích hợp trên đất badan, Cao su là cây công nghiệp nhiệt đới chịu nóng và thích hợp với đất badan, cây chè là cây công nghiệp cận nhiệt đới thích hợp với miền đất feralit trên đá vôi, sự khác biệt về thời tiết và đất trồng làm cho cơ cấu cây trồng hai miền có sự khác biệt . 2. Nhận xét về diện tích, sản lượng cây cà chè, cà phê ở hai vùng ? Giải thích. (Sự chênh lệch về mặt tự nhiên của hai vùng làm cho diện tích và năng suất chè, cà phê hai vùng có sự khác biệt) * Hoạt động 2 (25’) Viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một trong hai cây công nghiệp : cà phê, chè. - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm Yêu cầu: chia nhóm 1, 2 viết báo cáo về cây cà phê, nhóm 3, 4 viết báo cáo về cây chè. Tư liệu thảo luận Đối với cây cà phê: xem lược đồ 8.2, 29.2, biểu đồ hình 29.1 và thông tin bổ sung mà giáo viên cung cấp qua bảng phụ Đối với cây chè: xem lược đồ 8.2, 18.1 và thông tin bổ sung mà giáo viên cung cấp qua bảng phụ THÔNG TIN BỔ SUNG GIÁO VIÊN CUNG CẤP QUA BẢNG PHỤ Tình hình sản xuất cà phêâ và chè ở nước ta.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Cà phê Năm 1990 1995 2000 2003. Diện tích 119.3 186.4 561.9 513.7. Sản lượng 92 218 802.5 771.2. Chè Diện tích 60 66.7 87.7 116.2. Sản lượng 32.2 40.2 69.9 94.5. Tình hình xuất khẩu cà phê và chè của nước ta qua các năm ( đơn vị: nghìn tấn) Theo niên giám thốngkê 2003. Sản phẩm 1995 2000 2001 2002 2003 xuất khẩu Cà phê 248.1 733.9 931 722 749 Chè 18.8 55.6 67.9 77 59.8 Các nhóm thảo luận và viết báo cáo ngắn gọn theo mẫu dưới đây (Phiếu học tập ) 1. Sinh thái cây chè (cà phê):___________________và đất ____________________ Có nhu cầu về nước __________________________công chăm sóc _____________ Đòi hỏi phải có cở chế biến và các cơ sở hạ tầng kĩ thuật _____________________ ___________________________________________________________________ 2. Vùng trồng : Vùng trọng điểm sản xuất chè (càphê), ghi rõ các đia phương canh tác loại cây này :___________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 3. Tình hình sản xuất chè (càphê)trong thời gian qua ________________________ ______________________________________________________________________ 4. Sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường ____________________________ 5. Tình hình xuất khẩu chè (càphê) trong thời gian qua _______________________ 6. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển chè (càphê) hiện nay _____________ ___________________________________________________________________ 7. Những biện pháp, và phương pháp phát triển các sản phẩm này ______________ ______________________________________________________________________ 3. Cũng cố ( 3’) Tình hình sản xuất cây CN vùng Tây Nguyên ntn ? 4. Dặn dò (1’): Chuẩn bị mới và xem lại các bài vùng Tây Nguyên. Tuần 19 Tiết 36 Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm được vị trí của vùng Đông Nam Bộ. Vùng có tiềm năng phát triển kinh tế rất đa năng. - Nắm được các đặc điểm dân cư – xã hội. - Vùng có chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội cao nhất trong nước. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc và nhận xét bảng số liệu, lược đồ. - Kết hợp giữa kênh chữ va kênh hình để rút ra những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế. 3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , đất nước . II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1- GV: Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm ) 2. Bài mới (1’): Vị trí của vùng Đông Nam Bộ. Vùng có tiềm năng phát triển kinh tế rất đa năng.... Hoạt động thầy * Hoạt động 1 ( 10’) Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. Yêu cầu: Dựa vào thông tin trong SGK và hình 31.1. ? Xác định giới hạn vị trí của vùng ? Cho biết ý nghĩa vị trí Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong vùng.. * Hoạt động 2 (15’) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm hoặc cặp Yêu cầu: quan sát hình 31.1 bàng 31.1 và thông tin SGK, hãy trả lời các vấn đề sau: ? Đặc điểm nổi bật về địa hình của vùng ? ? Vùng có kiểu khí hậu gì? Đánh giá ảnh hưởng khí hậu đến nông nghiệp vùng ? Sông ngòi có đặc điểm gì?. Hoạt động trò. HS đọc thông tin trong SGK. -Đông Nam Bộ có vị trí đặc biệt: vị trí trung tâm ở khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ với đồng bằng Sông Cửu Long nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.. - Địa hình: đồi núi thấp bề mặt thoải. - Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm  cây trồng phát triển quanh năm. - Sông ngòi: sông Đồng Nai, có giá tri thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. ? Vùng có loại đất nào? + Đất: đất badan, đát xám Loại đất nào chiến diện phát triển cây công nghiệp. tích lớn. Cho biết giá trị nông nghệp của đất trong vùng. ? Rừng phát triển ntn? + Rừng: không nhiều. Nội dung I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - Diện tích vùng: 23550 km2 - Vị trí: giáp Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ và phía đông, đồng bằng Sông Cửu Long ở Phía Tây Camphuchia ở phía Bắc và biển đông về phía đông Nam.. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình: đồi núi thấp bề mặt thoải. - Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm  cây trồng phát triển quanh năm. - Sông ngòi: sông Đồng Nai, có giá tri thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. - Đất: đất badan, đát xám phát triển cây công nghiệp.. - Rừng: không nhiều nhưng có.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Cho biết các tài nguyên biển của vùng. Nên khả năng phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, giá trị kinh tế của côn đảo đến sự phát triển kinh tế vùng ? ? Vùng có các loại tài nguyên khoáng sản nào? Phân bố ở đâu? GV: Khó khăn: lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng. * Hoạt động 3 (15’)Đặc điểm dân cư, xã hội. ? Yêu cầu: Dựa vào bảng 31.2 và thông tin trong SGK hãy trình bày tróm tắt về đặc điểm dân cư – xã hội vùng Đông Nam Bộ . (chú ý so sánh với bình quân cả nước) - Mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên ? Giải thích. - Chất lượng cuộc sống (thu nhập bình quân, tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, việc thiếu việc làm ở nông thôn, mặt bằng dân trí, tuổi thọ) - Tỉ lệ dân thành thị ? ? Vì sao tỉ lệ tăng dân số gia tăng tự nhiên của vùng không cao nhưng mật độ dân số trong vùng rất cao so với cả nước?. nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn thuỷ sản bằng cho các sông trong vùng. + Biển: biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí. - Dầu mỏ, khí tự nhiên, bôxít thềm lục địa.... ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn thuỷ sản bằng cho các sông trong vùng. - Biển: biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.. III. Đặc điểm dân cư, xã hội - Dân cư xã hội vùng phát triển cao hơn các vùng trong nước, thu nhập bình quân cao, mặt bằng dân trí và trình độ tay nghề kĩ thuật cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất nước.. - Dân cư xã hội vùng phát triển cao hơn các vùng trong nước, thu nhập bình quân cao, mặt bằng dân trí và trình độ tay nghề kĩ thuật cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất nước.. - Dân số: 10.8 triệu người - Dân số: 10.8 triệu người à dân à dân đông, thị trường đông, thị trường rộng, lao động rộng, lao động nhiều nhiều. - Do thu nhập cao, mức độ đô thị hóa cao, chất lượng cuộc sống cao, sự hình thành nhiều khu công nghiệp mới trong vùng và TP. Hồ Chí Minh đã tạo sức hút mạnh với lao động nhập cư từ các nơi trong cả nước.. 3. Củng cố (3’) - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ ? - Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đối với lao động cả nước ?.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4. Hướng dẫn( 1’) : HS học bài và làm bài tập số 3. T ổ kí duyệt – Tuần 19. Tuần 20 Tiết 37 Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Hiểu một khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ cao, khu chế xuất. 2. Kĩ năng : Kết hợp kênh hình, chữ để phân tích nhận xét. 3. Thái độ : Yêu thích môn học , yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình dạy bài mới) 2. Bài mới(1’): Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1 ( 25’) . Công IV. Tình hình phát triển nghiệp kinh tế 1. Công nghiệp ? Nhận xét về cơ cấu GDP - Sản xuất công nghiệp với -Sản xuất công nghiệp với của vùng Đông Nam Bộ so cơ cấu đa dạng. cơ cấu đa dạng với cả nước ? Cơ cấu này biểu hiện nền kinh tế vùng có mức độ phát triển như thế nào ? GV: Quan sát lược đồ hình 32.2 trong SGK. ? Nhận xét về cơ cấu công - Khai thác dầu khí, hóa dầu, -Khai thác dầu khí, hóa nghiệp vùng có thế mạnh ở cơ khí, điện tử, công nghệ dầu, cơ khí, điện tử, công ngành sản xuất nào ? Giải cao, ngành công nghiệp chế nghệ cao, ngành công thích. biến lương thực thực phẩm, nghiệp chế biến lương thực chế biến hàng tiêu dùng... thực phẩm, chế biến hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu ? Kể tên các trung tâm công -Sản xuất công nghiệp với cơ xây dựng nghiệp và cho biết các ngành cấu đa dạng tập trung chủ -Tập trung chủ yếu ở công nghiệp và cho biết các yếu ở thành phố Hồ Chí TP.HCM, Biên Hòa, Vũng ngành công nghiệp ở các Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. Tàu. trung tâm công nghiệp lớn. Giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp ở từng trung tâm. ? Vì sao sản xuất công - Vị trí, nguồn lao động, sức nghiệp tập trung chủ yếu ở mua thị trường, tay nghề kĩ TP.HCM thuật, cơ sở hạ tầng là các yếu tố thu hút sự tập trung sản xuất công nghiệp. ? Sự phân bố tập trung các - Khó khăn của công nghiệp - Khó khăn của công trung tâm công nghiệp Biên hiện nay là cơ sở hạ tầng nghiệp hiện nay là cơ sở hạ Hòa, TP.HCM và Vũng Tàu chưa đáp ứng phát triển sản tầng chưa đáp ứng phát tạo ra những thuận lợi gì xuất, chất lượng môi trường triển sản xuất, chất lượng trong sản xuất và đồng thời đang suy giảm. môi trường đang suy giảm. gây ra những vấn đề gì cho.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> môi trường ? * Hoạt động 1 ( 15’) . Nông nghiệp - Yêu cầu: Quan sát lược đồ 32.2và bảng 32.2 trong SGK cho biết. ? Nhóm cây trồng nào được - Cao su, cà phê, điều... phát triển chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ ?. 2. Nông nghiệp. - Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh các loại cây công nghiệp quan trọng trong cả nước đặc biệt là cao su. Cây công nghiệp khác: cà phê, điều... các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, đậu, tương, mía, thuốc lá, cây ăn quả cũng ? Giải thích vì sao cao su -Là cây ưa khí hậu nóng được chú ý phát triển. được chú trọng trồng nhiều ở quanh năm, ít gió và phát Vùng Đông Nam Bộ ? triển tốt trên đất badan và đất xám. ? Vùng lúa được trồng ở khu - ĐB ven biển vực nào ? ? Cho biết vai trò của hồ Dầu - Cung cấp nước tưới tiêu ... Tiếng và hồ Trị An đối với sản xuất nông nghiệp trong vùng. ? Ngành chăn nuôi và thủy - Ngành chăn nuôi gia súc và - Ngành chăn nuôi gia súc sản trong vùng phát triển ra gia cầm được chú ý phát và gia cầm được chú ý phát sao ? triển theo hướng chăn nuôi triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp. công nghiệp. 3. Củng cố (3’) - Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ có cơ cấu khác so với Đồng bằng Sông Hồng ở đặc điểm nào ? Giải thích. - Dựa vào những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước ? 4. Hướng dẫn(1’) - Làm bài tập số 3 trong SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài 33 qua việc trả lời các câu hỏi của các bảng số liệu thống kê và biểu đồ.. Kí duyệt Tổ – Tuần 20.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tuần 21 Tiết 38 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm. 2. Kĩ năng : Kết hợp kênh hình, chữ để phân tích nhận xét. 3.Thái độ : Yêu thích môn học , bảo vệ môi trường . II. Chuẩn bị 1- GV: - Lược đồ kinh tế Việt Nam. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (4’) : Công nghiệp vùng Đông Nam Bộ có những đặc điểm gì ? 2. Bài mới(1’): Kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1( 25’) 3. Dịch vụ dịch vụ. Yêu cầu: Quan sát bảng 33.1. ? Nhận xét về tổng mức bán -Đông Nam Bộ có những - Đông Nam Bộ có những lẻ hàng hoá của vùng so với điều kiện thuận lợi để phát điều kiện thuận lợi để phát cả nước ? triển ngành dịch vụ: vùng triển ngành dịch vụ: vùng đông dân, có sức mua cao, đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ tay lao động có trình độ tay nghề nghề cao. cao. ? Tỉ trọng phần trăm mức -Mức bán lẻ của vùng từ -Có nhiều ngành công bán lẻ của vùng Đông Nam năm 1995 đến 2002 vẫn ở nghiệp và nhiều ngành kinh bộ so với cả nước có giảm mức cao so với cả nước giá tế phát triển, có mạng lưới hơn năm 1995 nhưng giá trị tri bán lẻ của vùng tăng, giao thông phát triển, cơ sở bán lẻ trong vùng vẫn tăng nhưng tỉ trọng so với cả phát triển của công nghiệp. hay giảm. Giải thích ? nước có giảm. Chứng tỏ ngành dịch vụ của vùng khác cũng đang cùng với vùng Đông Nam Bộ có bước phát triển. ? Nhận xét về khối lượng - Giao thông: Tp.HCM là - Giao thông: Tp.HCM là vận chuyển hàng hóa về đầu mối giao thông quan đầu mối giao thông quan hành khách của vùng Đông trọng hàng đầu cả nước với trọng hàng đầu cả nước với Nam bộ so với cả nước ? nhiều tuyến giao thông đến nhiều tuyến giao thông đến giải thích về việc giảm tỉ khắp miền trong và ngoài khắp miền trong và ngoài trọng % lượng vận chuyển nước. nước. của ngành giao thông vùng so với cả nước ? ? Dựa vào hình 14.1, cho - Đường bộ , đường sông ... biết từ TP.HCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào? ? Nhận xét về tốc độ phát - Tăng nhanh triển và tỉ trọng của ngành bưu chính viễn thông vùng so với cả nước ? ? Vì sao dịch vụ du lịch -Vùng có các điều kiện: vị được phát triển mạnh ở các trí, nguồn lao động dồi dào vùng Đông Nam Bộ ? Kể có tay nghề, sức mua cao, hệ các tuyến dịch vụ diễn ra sôi thống giao thông tương đối động trong vùng. hoàn chỉnh, dịch vụ phát triển, có các trung tâm công nghiệp chế biến, hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Xuất nhập khẩu phát triển. Quan sát lược đồ 33.1 trong SGK. ? Nhận xét về đầu tư nước ngoài vào vùng Đông Nam Bộ. Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có sức hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẻ ? ? Đông nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ ? * Hoạt động 2 ( 10’)Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Yêu cầu: Dựa vào lược đồ hình 32.2 cho biết tên và quy mô của các trung tâm kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ ?. - Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất nước (chiếm 50.1% vốn nước ngoài của cả nước).. - Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất nước (chiếm 50.1% vốn nước ngoài của cả nước).. -Ngành kinh tế dịch vụ đang phát triển mạnh và đa dạng cùng với sự phát triển công nghiệp . V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trung tâm kinh tế : - Trung tâm kinh tế : + TP.HCM : Trung tâm văn + TP.HCM : Trung tâm văn hóa, khoa học, công nghiệp, hóa, khoa học, công nghiệp, dịch vụ lớn nhất của nước. dịch vụ lớn nhất của nước. + TP Biên Hòa: Trung tâm + TP Biên Hòa: Trung tâm công nghiệp dịch vụ. TP. công nghiệp dịch vụ. TP. +Vũng Tàu: Trung tâm công Vũng Tàu: Trung tâm công nghiệp, dầu khí và du lịch nghiệp, dầu khí và du lịch ? Dựa vào thông tin và bảng - Vùng kinh tế trọng điểm - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan phía Nam có vai trò quan 32.2 trong sách giáo khoa ? Cho biết quy mô của vùng trọng đối với Đông Nam Bộ trọng đối với Đông Nam Bộ và đối với cả nước. kinh tế trọng điểm phía và đối với cả nước Nam? ? Vì sao vùng kinh tế trọng - Vùng kinh tế trọng điểm -Sự phát triển kinh tế của điểm phía Nam có tầm quan phía Nam có vai trò quan vùng sẽ là động lực cho sự trọng đặc biệt đối với cả trọng đối với Đông Nam Bộ phát triển kinh tế của vùng và đối với cả nước. Sự phát đồng bằng sông Cửu Long, nước. triển kinh tế của vùng sẽ là Tây Nguyên và Duyên Hải động lực cho sự phát triển Nam Trung Bộ. kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ. ? Dựa vào bảng 33.3 nhận - Dựa vào bảng 33.3 xét về vị trí vùng trọng điểm kinh tế phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm cả nước ? 3. Củng cố (4’) - Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ. - Hướng dẫn học sinh cách xử lý số liệu để làm bài tập số 3 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 4. Hướng dẫn(1’) : Làm bài tập số 3 ở nhà, xem trước yêu cầu nội dung bài thực hành (bài 34). Tổ kí duyệt – Tuần 21. Tuần 22 -23 Tiết 39 -*. Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò trọng điểm của vùng kinh tế phía Nam. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm. 3. Thái độ : Học sinh nghiêm túc làm việc tập thể , yêu thích môn học . II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ treo tường vị trí địa lí tự nhiên hoặc kinh tế . 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp bài mới ).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 2. Bài mới(1’): Những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội... * Hoạt động 1 ( 40’) : Phân tích vẽ biểu đồ các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 34.1. - Nêu một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam bộ ? - Cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm và tỉ trọng của nó so với cả nước là bao nhiêu ? Vẽ biểu đồ : Trước khi vẽ biểu đồ giáo viên có thể đặc câu hỏi để dẫn dắt học sinh chọn biểu đồ nào cho thích hợp. Ơû bài này thích hợp nhất là hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ cột theo các bước sau: GV hướng dẫn học sinh khá, giỏi lên bảng vẽ và cả lớp vẽ theo sự hướng dẫn của thầy cô B1 : Vẽ hệ trục tâm O. Trục tâm chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi đoạn, đầu mút ghi %. B2 : Trục hành có độ dài hợp lý chia đều 8 đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn 1 để làm dấu vẽ cột dầu thô, tương tự cho các ngành kế tiếp. Độ cao của từng cột co số phần % trong bảng thống kê, tương ứng trị số trên trục tung. Trên đầu mỗi cột ghi trị số % tương ứng như bảng 34.1. % 100 100 90 80 77.8 78.1 70 66 50 47.3 47.5 40 39.8 30 20 17.6 10 0 Dầu thô. Điện sx Động cơ Sơn hóa Xi măng. Quần áo Bia. Lưu ý : HS có thể vẽ biểu đồ thanh ngang. Nếu vẽ biểu đồ thanh ngang hướng dẫn học sinh làm ngược lại. Bia Quần áo Xi măng Sơn hóa học Động cơ điện đen Điện sản xuất Dầu thô. 39.8 47.5 17.6. 78.1 78.8 47.3 100. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 B3 : nhắc nhở HS ghi tên, ghi chú - Nhận xét biểu đồ đã vẽ, kết luận bằng cách đặt câu hỏi. * Hoạt động 2 ( 40’) : Trả lời các câu hỏi SGK (tổ chức thảo luận theo 4 nhóm ).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Nhóm 1: xác định trên bản đồ ? Và cho biết công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẳn có của vùng ? Nhóm 2: Những công nghiệp nào sử dụng nhiều lao động ? những ngành công nghiệp này phân bố ở đâu ? Nhóm 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao ? Nhóm 4: Vai trò vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp cả nước ? Cho các nhóm làm việc bổ sung vào phiếu học tập sau: Thời gian thảo luận của mỗi nhóm là 5’, sau khi thảo luận xong các nhóm trình bày. Nhóm khác đặt câu hỏi Cuối cùng giáo viên cũng cố lại kiến thức, nhận xét tiết thực hành - Tại sao Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp cả nước 3. Củng cố( 3’) - Giáo viên kiểm tra bài thực hành của học sinh. - Nhận xét tiết thực hành. 4. Hướng dẫn(1’) - Xem bài mới tiết 39. Tổ kí duyệt – Tuần 22-23. Tuần 24 Tiết 40 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ (lược đồ). - Phân tích bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn và có ý thức bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Lược đồ tự nhiên của ĐBSCL, hình ảnh minh họa, máy chiếu... 2- Học sinh: Tìm hiểu bài ở nhà theo nội dung bài học. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’): Em hãy xác định các vùng kinh tế đã học ? (Thứ tự theo các vị trí từ I đến VI ) 3 Bài mới(1’):Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của 6 vùng kinh tế từ Bắc vào Nam. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu và cùng các em tìm hiểu vùng kinh tế thứ 7 của đất nước. Thiên nhiên và con người ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có những đặc điểm gì? Thầy mời các em cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1(10phút): I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh Vị trí địa lí, giới hạn thổ lãnh thổ. Hỏi: Dựa vào hình 35.1 xác - Phía đông bắc giáp vùng -Là vùng tận cùng phía Tây định vị trí địa lí, giới hạn Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Nam của đất nước: lãnh thổ của vùng Đồng Campuchia, phía tây giáp vịnh + Đông bắc: vùng Đông Nam bằng sông Cửu Long ? Thái Lan, phía đông nam là Bộ Biển Đông. + Bắc: Campuchia + Tây nam: vịnh Thái Lan Hỏi: Dựa vào lược đồ trên - Gồm: 13 Tỉnh và thành phố + Đông nam: Biển Đông. máy chiếu em hãy nêu các tỉnh và thành phố vùng Đồng bằng Sông Cửu Long? - Diện tích : 39 734 km2 Vùng có diện tích bao nhiêu? Hỏi: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí - Vị trí vùng là một bộ phận - Ý nghĩa: của vùng Đồng bằng sông của đồng bằng sông Mê Công, + Thuận lợi để phát triển kinh Cửu Long ? có 3 mặt giáp biển, có nhiều tế trên đất liền và trên biển quan hệ với các nước thuộc + Hợp tác và giao lưu với các tiểu vùng sông Mê Công, gần nước Tiểu vùng sông Mê với vùng kinh tế năng động Công. Đông Nam Bộ. Giảng: Ngoài ra vùng còn - Nghe giáp với Đông Nam Bộvùng kinh tế năng động, Đồng bằng sông Cửu Long nhận được sự hỗ trợ nhiều mặt như công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ và xuất khẩu GV: Cho học sinh quan sát - Quan sát + nghe các nước Tiểu vùng sông Mê Công. Giảng: Nằm gần đường hàng hải quốc tế nên thuận.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> lợi cho việc giao lưu KT-VH với các nước trong khu vực Chuyển ý: Với vị trí địa lý - Nghe như vậy vùng này có điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ra sao? * Hoạt động 2( 20’): Điều II. Điều kiện tự nhiên và tài kiện tự nhiên và tài nguyên nguyên thiên nhiên thiên nhiên. Hỏi: Đồng bằng Cửu Long - Đồng bằng Cửu Long hình hình thành như thế nào? thành nhờ sự bồi tụ của châu thổ sông Mê Công. Hỏi: Quan sát hình 35.1 cho biết địa hình và khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì?. →Đặc điểm: - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước - Địa hình: Thấp, bằng phẳng - Khí hậu: Cận xích đạo nóng, ẩm quanh năm. 1. Thuận lợi: - Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước - Địa hình: Thấp, bằng phẳng - Khí hậu: Cận xích đạo nóng, ẩm quanh năm. Hỏi: Dựa vào lược đồ hình Đất gồm 3 loại chính có giá trị - Đất phù sa ngọt, diện tích 1,2 35.1em hãy cho biết các loại kinh tế Lớn: triệu ha. đất chính và sự phân bố? - Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha (ven sông Tiền, sông Hậu) -Đất phèn và đất mặn 2,5 triệu ha (đất phèn: Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau; đất mặn: ven biển Đông và vịnh Thái Lan). GV: Cho học sinh quan sát 1 - Quan sát số tranh ảnh về các loại đất. Hỏi: Cho biết đặc điểm sông - Có 2 con sông lớn ( sông - Sông ngòi, kênh rạch chằng ngòi của vùng? Tiền, sông Hậu), hệ thống kênh chịt mang đến nhiều nguồn lợi rạch chằng chịt→ nguồn nước lớn. dồi dào. GV: Lợi thế của sông Mê - Nghe Công: -Nguồn nước tự nhiên dồi dào. -Nguồn cá và thủy sản phong phú. -Bồi đắp phù sa hàng năm, mở rộng đất Mũi Cà Mau. -Trọng yếu đường giao thông quan trọng trong và ngoài nước..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hỏi: Sinh vật của vùng Đồng bằng sông Cửu Long như thế nào? GV: Cho học sinh quan sát 1 số tranh ảnh. GV: Ngoài ra vùng còn có nguồn khoáng sản than bùn dưới thảm thực rừng chàm. - Đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. - Đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước. - Quan sát - Nghe+ quan sát hình. GV: Vùng có tài nguyên - Quan sát lược đồ biển và hải đảo rất lớn. Thảo luận ( 3 phút ) ? Dựa vào sơ đồ hình 35.2 nhận xét thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để sản xuất lương thực, thực phẩm?. -Có diện tích đồng bằng lớn -> Thuận lợi để phát triển nông nhất cả nước phù sa bồi tụ tự nghiệp. nhiên màu mở -Rừng ngập mặn lớn, đa dạng sinh vật -Khí hậu nóng ẩm,nhiều mưa -Nguồn nước phong phú -Ngư trường rộng, nguồn thủy, hải sản giàu có. GV: Cho học sinh quan sát 1 số tranh ảnh. ? Nêu một số khó khăn về → Khó khăn: mặt tự nhiên của Đồng bằng - Đất phèn và đất mặn chiếm sông Cửu Long ? diện tích lớn - Lũ lụt kéo dài. -Mùa khô thiếu nước sản xuất và sinh hoạt, nguy cơ xâm nhập mặn. GV: Cho học sinh quan sát - Quan sát hình ảnh. GV: Tuy là vùng ít bão, song gần đây có những tai biến thiên nhiên ( như cơn bão số 5 năm 1997 ) ? Giải pháp để khắc phục → Giải pháp: những khó khăn ? Thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, sống chung với lũ, khai thác lợi thế của lũ mang lại. - Quan sát GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh.. 2. Khó khăn: - Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn - Lũ lụt kéo dài. -Mùa khô thiếu nước sản xuất và sinh hoạt, nguy cơ xâm nhập mặn.. 3.Giải pháp: Thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô, sống chung với lũ, khai thác lợi thế của lũ mang lại..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ảnh hưởng đến đặc điểm dân cư như thế nào? * Hoạt động 3( 5’): Đặc điểm dân cư, xã hội.. III. Đặc điểm dân cư, xã hội. Hỏi:Em có nhận xét gì về số - Là vùng có dân số đông 16,7 - Là vùng có dân số đông 16,7 dân của vùng so với các triệu người (2002) triệu người (2002) vùng khác? Hỏi: Em có nhận xét gì về - Gồm người Kinh, Khơ Me, - Gồm người Kinh, Khơ Me, đặc điểm thành phần các dân Chăm, người Hoa… Chăm, người Hoa… tộc của vùng ? Hỏi: Dựa vào bảng số liệu bảng 35.1 em hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ?. Dân số cao,nguồn lao động lớn ,thu nhập đầu người tương đối do cuộc sống linh hoạt thích ứng với sản xuất hàng hoá - Tuy nhiên mặt bằng dân trí chưa cao,một bộ phận dân cư còn khó khăn. - Người dân có kinh nghiệm sản xuất hàng hoá - Khó khăn: Mặtbằng dân trí chưa cao.. 4. Củng cố(4’) - Nêu những thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở ĐBSCL ? - Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đát mặn ở ĐBSCL ? - Tạo sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển nông thôn ? 5. Hướng dẫn(1’) - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem bài mới.. Kí duyệt Tổ – Tuần 23 Ngày 24 tháng 1 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuần 24 Tiết 40 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm, đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. 2. Kĩ năng Vận dụng để tạo thành phương pháp kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở ĐBSCL. 3. Thái độ : Biết áp dụng kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp II. Chuẩn bị 1- GV: - Lược đồ tự nhiên của ĐBSCL. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra 15’ ) MA TRẬN ĐỀ. Mức độ Nội dung Vùng Đông Nam Bộ Vùng đồng bằng Sông Cửu Long Tổng số. Nhận biết TN TL 2 2,0 1 1,0 3 – 3,0. Thoâng hiểu TN TL 1 4,0. Đề:. 30,0%. 6.0 2 3,0. 1 40,0%. Tổng số 3. 1 1 4,0. Tỷ lệ. Vận dụng. 4,0 5 – 10.0. 3,0 30.0%. 100,0%.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I/ Trắc nghiệm (3 đ) : Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho biết tên các trung tâm kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ ? A. TP.Hồ Chí Minh B. TP Biên Hòa C. TPVũng Tàu D. Tất cả A,B,C. Câu 2: Diện tích lảnh thổ của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là : A. 39734 km2 B. 40734 km2 C. 41734 km2 D. 42734 km2 Câu 3: Đầu tư nước ngoài vào vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước là: A. 50.1% B. 51.1% C. 52.1% D. 53.1% II. Tự luận ( 7 đ) Câu 1: Dịch vụ vùng Đông Nam Bộ có đặc điểm gì ? ( 4 đ) Câu 2 : Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng đồng bằng Sông Cửu Long nổi bật ? ( 3 đ) Đáp án I/ Trắc nghiệm (3 đ) Hỏi 1 2 3 Đáp án D A A II. Tự luận ( 7 đ) Đáp án. Thang điểm. Câu 1( 4 đ) - Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ: vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ tay nghề cao. -Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển, có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở phát triển của công nghiệp. - Giao thông: Tp.HCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước. Câu 2 (3 đ) - Dân cư trong vùng cần cù, linh hoạt có nhiều kinh nghiệm trồng lúa, tuy nhiên một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, cơ sở vật chất hạ tần ở nông thôn chưa hoàn thiện. - Để phát triển kinh tế vùng trước hết chú ý việc nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị.. 2 1 1 2 1. 3 Bài mới. Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Nông nghiệp (15’) Yêu cầu: Quan sát lược đồ hình 36.2 và bảng 36.1 trong SGK. Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ?. Hoạt động trò. - Đồng bằng Sông cửu Long là vùng trọng điển lúa lớn nhất của cả nước (diện tích 51.1% sản lượng lúa chiếm 51.4% cả nước). Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066 kg, gấp 2.3 lần cả nước. ? Dựa vào lược đồ, thông - ĐBSCL , ĐBSH. Nội dung IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Đồng bằng Sông cửu Long là vùng trọng điển lúa lớn nhất của cả nước (diện tích 51.1% sản lượng lúa chiếm 51.4% cả nước). Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066 kg, gấp 2.3 lần cả nước..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> tin trong SGK. Lúa được trồng nhiều ở các địa phương nào ? Giải thích. ? Ngoài lúa vùng còn có các - Đồng bằng còn trồng cây sản phẩm trồng trọt nào khác ăn quả nhiệt đới lớn nhất ? Phân bố ở đâu ? nước: xoài, dừa, cam, bưởi… ? Vì sao đồng bằng sông - Có diện tích ĐB lớn , đất Cửu Long là vùng trồng cây phì nhiêu ..... ăn quả lớn nhất nước ? ? Vùng có ngành chăn nuôi - Chăn nuôi chủ yếu của nào phát triển? vùng là gia cầm ? Cho biết các tỉnh trọng - Tổng sản lượng thủy sản điểm khai thác cá biển. Giải chiếm hơn 50% của cả nước, thích vì sao đồng bằng sông khai thác và nuôi trồng thủy Cửu Long có thế mạnh về sản phát triển mạnh.Đặc nghề nuôi trồng và đánh bắt điểm vùng biển ấm, thềm lục thủy sản ? địa nông, có nhiều cửa sông, có dòng hải lưu ven bờ, có nhiều bãi cá, tôm, có rừng ngập mặn ven biển, có mạng lưới sông ngòi chằng chịt... * Hoạt động 2: Công nghiệp và dịch vụ (20’) Yêu cầu: Dựa vào bảng 36.2 và lược đồ hình 36.2. ? Cho biết cơ cấu ngành công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngành nào trong cơ cấu chiếm tỉ trọng cao ?. - Đồng bằng còn trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, dừa, cam, bưởi…. - Chăn nuôi chủ yếu của vùng là gia cầm. - Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% của cả nước, khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.. 2. Công nghiệp - Công nghiệp mới phát triển, trong đó chỉ có công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất.. Công nghiệp mới phát triển, trong đó chỉ có công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất. 3. Dịch vụ ? Dựa vào thông tin trong - Gồm các ngành chủ yếu Gồm các ngành chủ yếu xuất SGK cho biết dịch vụ ở xuất nhập khẩu, vân tải thủy nhập khẩu, vân tải thủy và đồng bằng sông Cửu Long và du lịch sinh thái bắt đầu du lịch sinh thái bắt đầu phát gồm những ngành nào ? phát triển. triển. ? Hàng xuất khẩu chủ lực là gì ? ? Nêu ý nghĩa của vận tải - Vùng có sông ngòi chẳng thuỷ trong sản xuất và đời chịt, hằng năm vùng điều có sống nhân dân trong vùng. lũ. * Hoạt động 3: Các trung V. Các trung tâm kinh tế tâm kinh tế.(5’) ? Dựa vào SGK trang 133 kể - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long - Các thành phố: Cần Thơ, tên những trung tâm kinh tế Xuyên, Cà Mau là những Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà của vùng. trung tâm kinh tế của vùng. Mau là những trung tâm kinh tế của vùng..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ? Cần thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng ?. - Có vị trí trung tâm của - Cần Thơ là trung tâm kinh đồng bằng, có cảng Cần Thơ tế lớn nhất. có khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa, sông Hậu là cửa ngõ đến các nước thuộc tiểu vùng MeKong, có các ngành công nghiệp chế biến, vị trí trên tuyến giao thông quốc lộ 1A...). 4. Củng cố(3’) - Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện gì thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước ? - Phát triển mạng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp vùng. 5. Hướng dẫn(1’) - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem bài mới. Kí duyệt Tổ – Tuần 24 Ngày 14 tháng 2 năm 2011. Tuần 25- 26 Tiết 41 - * Bài 37: THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( 2 tiết ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy sản. - Biết phân tích tình hình phát triển. Hải sản vùng đồng bằng Sông Cửu Long. 2. Kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ. 3. Thái độ : Yêu thích môn học và làm việc tập thể . II. Chuẩn bị 1- GV: Đồng bằng lâm ngư nghiệp Việt Nam - Atlát đại lý Việt Nam - thước kẻ, compa, bút chì, máy tính, vở thực hành. 2- HS: Chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp bài mới ) 3 Bài mới TIẾT 1 Hoạt động ( 40’) Bài tập 1: 1. Cho HS nghiên cứu nội dung: 2. Xử lý bảng số liệu: (số liệu 100% cả nước) Vùng Loại thuỷ sản Cá biển khai thác Cá nuôi Tôi nuôi. ĐBSCLong. ĐB SHồng. Cả hai. Cả nước. 41,5 58,4 76,8. 4,6 22,8 3,9. 46,11 80,87 80,66. 100% 100% 100%. 3. Lựa chọn dạng biểu đồ: Cột hoặc thanh ngang, hình tròn. Giống bài 34 (mỗi loại Thuỷ sản một biểu đồ cột hoặc chồng). 4. Vẽ biểu đồ (HS vẽ) Yêu cầu chính xác, đẹp đủ tên BĐ và chủ giải. TIẾT 2 Hoạt động ( 40’) Bài tập 2: Phân tích biểu đồ: Có thể chia nhóm nghiên cứu theo a, b, c. Các nhóm tổ chức trình bày. - Yêu cầu phân tích biểu đồ (khác phân tích bảng số liệu) a. Trong ngành sản xuất thuỷ sản, so với ĐBSH, ĐBSCL có một số lợi thế về: - ĐK TN: Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn hơn hẳn, nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ. Các bãi tôm, bãi cá trên biển rộng lớn (Hai sông Tiền và sông Hậu cùng nhiều kênh rạch đã giúp cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt phát triển, lại thêm nhiều vùng ruộng ven biển trồng lúa không có hiệu quả kinh tế đã chuyển sang nuôi tôm, cá ...) - Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đông đảo. Người dân ĐBSCL thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh. Đại bộ phận dân cư ở ĐBSH giỏi thâm canh lúa nước, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và (đánh bắt) khai thác thuỷ sản. - Đồng bằng SCL có nhiều cơ sở chế biến thủy sản chất lượng cao nhằm tạo ra sản phẩm để XK sang thị trường trong khu vực và thế giới. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: ĐBSCL có thị trường tiêu thụ rộng lớn trong nước, các nước trong khu vực ĐNá, CA, Nhật bản, Bắc Mĩ và EU. b. Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu ở ĐBSCL thể hiện ở: + ĐKTN + Lao động + Cơ sở chế biến + Thị trường => + Diện tích vùng nước rộng lớn: Từ Cà Mau => Kiên Giang ra Phú Quốc. + Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu KT công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm XK. + Thị trường nhập khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tốt quan trọng kích thích nghề nuôi trồng Thuỷ sản XK ?.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> c. Khó khăn: - Vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ. - Xây dựng cơ sở chế biến chất lượng cao. - Chủ động nguồn giống an toàn, năng suất, chất lượng cao. - Chủ động thị trường. - Chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam * Kết thúc bài Thực hành: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Cho điểm một số HS làm tốt. - Thu bài về nhà chấm (1/3) * HD chuẩn bị cho tiết sau ôn tập từ bài 31 – 37 (Phát đề cương ôn tập) 4. Củng cố (3’): Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi nào để ngành thuỷ sản trở thành thế mạnh kinh tế vùng ? 5. Hướng dẫn(1’): Chuẩn bị xem trước nội dung bài 32  bài 37 để tiết sau ôn tập. Tổ Kí duyệt – Tuần 25-26 Ngày 21 tháng 2 năm 2011. Tuần 27 Tiết 42 ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức mà học sinh đã đọc từ bài 32  37. - Ôn lại các kĩ năng đã đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu, giải thích và các mối quan hệ tự nhiên và sản xuất. 2. Kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ. 3. Thái độ : Tự học , yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1- GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Lược đồ các vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Nam Bộ 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ( Kết hợp bài ôn tập) 3 Bài mới Hoạt động 1 (5’).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> B1: Cho HS xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của hai vùng kinh tế này. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý. - Tổ chức cho HS sắp xếp tên các tỉnh, TP trực thuộc TW của 2 vùng và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. B2: Cho HS nghiên cứu nội dung câu hỏi: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 2( 5’) Điều kiện TN Câu 1: Điều kiện TN và và TNTN vùng ĐNB TNTN vùng ĐNB ? Điều kiện TN và TNTN ảnh => Cần phát triển môi => Cần phát triển môi hưởng như thế nào đến sự phát trường bền vững: Đất rừng, trường bền vững: Đất triển KT ở vùng ĐNB ? Vì sao nước là điều kiện quan trọng rừng, nước là điều kiện phải bảo vệ và phát triển rừng đầu hàng đầu. quan trọng hàng đầu. nguồn, đồng thời hạn chế ô nhiễm => Rừng ít nên nguồn sinh => Rừng ít nên nguồn sinh môi trường ở đây ? thuỷ có hạn chế. thuỷ có hạn chế. Vùng hạ lưu có Công Vùng hạ lưu có Công nghiệp và kinh tế phát triển nghiệp và kinh tế phát mạnh. triển mạnh. -> Nguy cơ ô nhiễm môi -> Nguy cơ ô nhiễm môi trường lớn -> ô nhiễm nguồn trường lớn -> ô nhiễm nước ở sông ? nguồn nước ở sông ? Hoạt động 3 (5’) Dân cư , xã hội Câu 2:Dân cư , xã hội vùng ĐNB vùng ĐNB ? Vì sao ĐNB có sức hút mạnh - Thu nhập bình quân đầu Thu nhập bình quân đầu mẽ đối với lao động cả nước ? người học vấn, tuổi thọ TB, người học vấn, tuổi thọ (Dân TT cao 55,5%) lao động dồi mức độ đô thị hoá cao. TB, mức độ đô thị hoá cao dào, biết chữ 92,1%, lao động có kỹ thuật cao, thu nhập 527,8 nghìn đồng -> cuộc sống ổn định. ? Bài tập 3 trang 116 SGK. Hoạt động 4 ( 10’) Kinh tế vùng ĐNB ? Vì sao vùng trở thành vùng sản xuất cây CN lớn nhất cả nước đặc biệt là cây cao su ? (Hiện nay cây cao su được trồng ở các tỉnh Tây Nguyên, DHMT ...). - HS tự làm. Câu 3:Kinh tế vùng ĐNB - Nhờ có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám, đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm, địa hình đồi lượn sóng, chế độ gió ôn hoà, lại có cơ sở chế biến và cảng để xuất khẩu . - Cây cao su là cây CN trọng điểm với diện tích 281,3 nghìn ha (2002), người dân có kinh nghiệm trồng cây cao su, có cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (T.Quốc, Bắc Mĩ, EU) cây cao su đang trên đà phát triển, gỗ cao su dùng sx đồ nội thất ....

<span class='text_page_counter'>(109)</span> * Thế mạnh: -Thổ nhưỡng - khí hậu -Tập quán và k.nghiệm sx -Cơ cở CN chế biến -Thị trường XK ? Vai trò quan trọng của hồ chứa nước Dầu Tiếng (Tây Ninh) và Trị An (Đồng Nai) đối với sản xuất Nông nghiệp ?. * HS vẽ BĐ và nhận xét bảng số liệu 32.1 trang 117 SGK. *BT 3 trang 123 – SGK ?Tại sao ĐNB có sức thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài ? Xác định các tuyến giao thông xuất phát từ TP. HCM ? Hoạt động 5 ( 15’) : Vùng đồng bằng SCL ? Thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT - XH ở ĐBSCLong ?. ? ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCLong ?. *Nghe. * Thế mạnh: -Thổ nhưỡng - khí hậu -Tập quán và k.nghiệm sx -Cơ cở CN chế biến -Thị trường XK. - Dầu Tiếng công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta (DT= 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho hơn 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của Tây Ninh và huyện Củ Chi thuộc TPHCM). - Trị An: Chức năng chính là điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An (P = 400MW)= > góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng cây cao su, các khu CN và đô thị ở tỉnh Đồng Nai. * HS tự làm - HS trình bày về các ĐK TN (ĐK khí hậu thuận lợi, vùng phát triển năng động, đất đai rộng lớn, rừng, nguồn nước, biển đảo ...) - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn khoảng 2,5 triệu ha => cả hai có thể sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết phải áp dụng cá biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn. => ĐBSCL cần đến lượng phân bón lớn trong nông nghiệp, đặc biệt là phân lân để cải tạo đất, đồng thời lựa chọn hệ thống cây trồng để. Câu 4 Vùng đồng bằng SCL - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn khoảng 2,5 triệu ha => cả hai có thể sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết phải áp dụng cá biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Đặc điểm chủ yếu dân cư ĐBSCL ? ? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐB này ? ? Tạo sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ? (có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm và thuỷ sản khác).. ? Vì sao ở ĐBSCL ngành chế biến LT-TP có tỷ trọng cao hơn cả ? (gạo 88% XK cả nước, thủy sản 50%; vịt nuôi 25% => trong cơ cấu CN thì CN CB chiếm 65%). ? Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò gì trong phát triển KT - XH của ĐNB và ĐBSCL ?. sử dụng thích hợp với đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL. - Tỉ lệ biết chữ và dân thành thị ở mức thấp so với TB cả nước => dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế. - Vùng biển rộng và ấm quanh năm. - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn. - Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản, lượng phù sa lớn. - Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa cộng với nguồn cá tôm phong phú chính là nguồn thức ăn để nuôi cá, tôm hầu hết các địa phương. => Sản xuất nông sản xuất khẩu -> vừa qua chỉ qua sơ chế -> thua thiệt -> cần phát triển CNCB tốt thì chất lượng sản phẩm tốt -> Khả năng xuất khẩu và giá cả.. Hệ thống hoá kiến thức qua bảng sau. Vùng Yếu tố - Vị trí giới hạn - ĐKTN và TNTN. Đông Nam Bộ - DT = 23550km2, DS 10,9 triệu người. + Khí hậu cận XĐ nóng ẩm. + Đất Bazan, đất xám, thềm lục địa rộng,nông, biển ấm, nhiều dầu khí.. ĐB Sông Cửu Long. -DT =39.734km2, DS = 16,7 triệu người. + Đất phù sa chiếm S lớn. + Rừng ngập mặn lớn nhất nước, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ sản lớn nhất cả nước. Dân cư - XH Dân khá đông (10,9 triệu người- Mặt bằng dân trí cưa cao 2002), mức sống cao nhất, đội ngũ lao thích ứng linh hoạt với sản động năng động linh hoạt. xuất hàng hoá. Công Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng Chế biến LTTP nghiệp tiêu dùng, dầu mỏ khí đốt, công nghệ Kinh cao..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> tế. Nông Thế mạnh: Cây CN, cây ăn quả nuôi nghiệp trồng và đánh bắt thuỷ sản.. Dịch vụ Các trung tâm kinh tế. Phát triển mạnh, đa dạng TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu. Thế mạnh: Cây lương thực, cây ăn quả, vịt nuôi đàn, nuôi trồng và đánh bắt TS, XK gạo, TS, hoa quả. Xuất khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. 4. Cũng cố ( 3’) : GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS. Cho điểm một số em. 5. Dặn dò(1’) - HD HS học ở nhà, chuẩn bị tiết sau KT 45 phút. Kí duyệt Tổ – Tuần 27.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Tuần 28 Tiết 43 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Kiển tra hệ thống kiến thức về phần địa lí kinh tế của vùng. - Kiển tra các kĩ năng về phân tích biểu đồ, bảng thống kê số liệu. 2. Kĩ năng - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ các vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Nam Bộ II. Chuẩn bị 1- GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lược đồ các vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Nam Bộ 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’0 2. Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Ma trận đề Mức độ. Nhận biết Nội dung TN TL Vùng Đông Nam Bộ ( 3t) 1-0,5 Vùng Đồng bằng sông Cửu 2- 1,0 Long (4 t) Tổng số 3- 1.5. Thông hiểu TN TL 1-0,5 1- 4,0 2-1,0. Vận dụng 1- 3,0. số 3- 5,0 5- 5,0. 3-1,5. 1- 3,0. 8-10. 1- 4,0. Tổng. Tỉ lệ 15% 55% 30 % 100% I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu mà em cho là đúng . 1. Cây công nghiệp được trồng ở vùng Đông Nam Bộ chiếm dịch tích lớn nhất nước là : a. Cao su b. Cây hồ tiêu c. Cây cà phê d. Cây điều 2. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có vị trí: a. Phía Tây là Campuchia, phía Bắc là Đông Nam Bộ, Phía Tây Nam là biển đông, đông nam là vịnh Thái Lan b. Phía Tây là Campuchia, phía Bắc là Đông Nam Bộ, Phía tây là biển Đông, Đông Nam là vịnh Thái Lan c. Phía Tây là Đông Nam Bộ, Phía Bắc Là Campuchia, Tây Nam là Vịnh Thái Lan, đông Nam là biển Đông..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> d. Phía Tây là Đông Nam Bộ, phía Bắc là Vịnh Thái Lan, Tây Nam là Campuchia, đông Nam là biển đông. 3. Ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Sông Cửu Long chủ yếu là : a. Trồng cây công nghiệp b. Trồng hoa màu c. Trồng rừng d. Trồng lúa 4. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là : a. Vật liệu xây dựng b. Cơ khí c. Chế biến lương thực d. Các ngành khác 5. Vùng Đông Nam bộ sản xuất được nhiều cao su là nhờ có : a. điều kiện tự nhiên thuận lợi b. Người dân có truyền thống trồng cao su c. Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su d. các câu a, b, c đều đúng 6. Ở đồng bằng Sông Cửu Long ngành sản xuất thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất là : a. Khai thác cá biển b. Nuôi các. c.Nuôi tôm d. Cả 3 đều sai II. Tự luận : ( 7 điểm) Câu 1(3 điểm) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy: Năm 1995 2000 2002 Đồng bằng Sông Cửu Long 819.2 1169.1 1354.5 Cả nước 1584.4 2250.5 2647.4 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐBSCL so với cả nước . b. Nêu nhận xét Câu 2(4 điểm) : Trình bày đặc điểm của sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ? Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện gì để phát triển cây công nghiệp ? Đáp án I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án a c d c d a II. Tự luận : ( 7 điểm) Đáp án Thang điểm Câu 1: 3 điểm a. Vẽ đúng 2đ b. Nhận xét : - Tăng qua các năm 0.5 đ - Chiếm 51,1% so với cả nước 0.5đ Câu 2( 4 điểm ) * Nông nghiệp - Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh các loại cây công nghiệp quan 1đ trọng trong cả nước đặc biệt là cao su. -Cây công nghiệp khác: cà phê, điều... các loại cây công nghiệp 1đ ngắn ngày: lạc, đậu, tương, mía, thuốc lá, cây ăn quả cũng được chú ý phát triển. - Ngành chăn nuôi gia súc và gia cầm được chú ý phát triển theo 1đ hướng chăn nuôi công nghiệp. * Có điều kiện : - Đất đỏ badan rộng lớn 0,5đ - Có điều kiện khí hậu thích hợp 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 4. Củng cố HS xem lại các bài đã học ở học kì II. 5. Hướng dẫn HS về nhà đọc xem trước bài mới.. Sỉ số. Giỏi SL %. Khá SL. %. Trung bình SL %. Yếu SL. Kí duyệt Tổ – Tuần 28. %. Kém SL %.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuần 29 Tiết 44 Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:Cho HS thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. Nắm được đặc điểm của ngành kinh tế biển, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển, thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng ven bờ nuớc ta và phương huớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kĩ năng: Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ : Bảo vệ vùng biển nước ta , bảo vệ tài nguyên biển , chống ô nhiểm biển . II. Chuẩn bị 1- GV: Giáo án, SGK. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’): GV sửa bài kiểm tra, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra 1 tiết. 3 Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1(15’) Biển và I. Biển và đảo Việt Nam đảo Việt Nam. ? Vùng biển nước ta gồm Vùng biển, các đảo và quần những bộ phận nào ? đảo. 1. Vùng biển nước ta ? Giới hạn từng bộ phận của - Việt Nam có đường bờ - Việt Nam có đường bờ vùng biển nước ta ? Đường biển dài 3620 km và vùng biển dài 3620 km và vùng bờ biển nước ta như thế nào? biển rộng khoảng 1 triệu biển rộng khoảng 1 triệu km2. km2. ? Kể tên các đảo ven bờ theo 2. Các đảo và quần đảo thứ tự Bắc xuống Nam, tên -HS tự kể: Vịnh BB, Côn Vùng biển nước ta có hơn các quần đảo ? Cho biết các đảo , Phú quốc…. 3000 đảo lớn nhỏ. đảo nào có diện tích lớn ? ? Có bao nhiêu vùng kinh tế -Có 6 vùng, có nhiều đảo và có đường bờ biển? quần đảo. GV chốt ý: Việt Nam có vùng biển rộng lớn, đường bờ biển dài 3260 km, có nhiều đảo và quần đảo. * Hoạt động 2(20’) Phát II. Phát triển tổng hợp triển tổng hợp kinh tế biển. kinh tế biển Yêu cầu: Dựa vào hình các thông tin trong SGK. -Khai thác, nuôi trồng và ? Cho biết vùng biển nước ta đánh chế biến hải sản. Du Nguồn tài nguyên biển-đảo có khả năng phát triển các lịch biển – đảo. nước ta phong phú tạo điều.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> ngành kinh tế nào ?. ? Cho biết những thuận lợi cũng như khó khăn của việc khai thác và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch biển đảo. ? Hoạt động của ngành khai thác hải sản còn nhiều bất hợp lí thể hiện qua đặc điểm nào ? ? Phương hướng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản ?. kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển. 1. Khai thác, nuôi trồng và đánh chế biến hải sản -Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loà cá tôm, nhiều loài đặc sản .... -Chỉ chú trọng đánh bắt gần Tổng trử lượng hải sản đã bờ với sản lượng cao gấp 2 phát triển tổng hợp cả khai lần khả năng cho phép. thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Khai thác thủy sản -Đầu tư vốn mua trang thiết còn nhiều bất hợp lý, chỉ bị hiện đại để đánh bắt xa đánh bắt gần bờ. bờ. Hạn chế đánh bắt thủy -Phương hướng: Ngành thủy sản ven bờ, tăng cường nuôi sản ưu tiên phát triển khai và trồng các loại hải sản có thác hải sản xa bờ, hiện đại giá trị xuất khẩu. Đầu tư xây hóa công nghiệp chế biến hải dựng ngành công nghiệp chế sản. biến thủy sản với trình độ hiện đại. 2. Du lịch biển - đảo ? Biển nước ta có những -Việt Nam có nguồn tài -Việt Nam có nguồn tài tiềm năng du lịch nào ? nguyên du lịch biển phong nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú phú, phong cảnh kỳ thú (Vịnh Hạ Long), nhiều bãi (Vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. lịch trong và ngoài nước. 4. Củng cố (4’): Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. 5. Hướng dẫn(1’): Làm bài tập: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập. Kí duyệt Tổ – Tuần 29 Ngày 21 tháng 3 năm 2011. Tuần 30 Tiết 45.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm của ngành kinh tế biển, khai thác và chế biến khoáng sản, giao thông vận tải biển, thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Thấy sự giảm sút của tài nguyên biển ở nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kĩ năng: Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. 3. Thái đô: Bảo vệ môi trường biển , yêu mến biển . II. Chuẩn bị 1- GV: Giáo án, SGK. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(4’) - Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển ? - Ngành khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn nào trong quá trình phát triển ? 3 Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1(10’)Khai 3. Khai thác và chế biến thác và chế biến khoáng khoáng sản sản. - Yêu cầu dựa vào thông tin -Đọc trong SGK, lược đồ 36.2. ? Vì sao ven biển Vùng - Vị trí đất đồng bằng chân -Khai thác và chế biến Trung Nam Bộ nghề muối núi sát biển không thuận lợi khoáng sản biển gồm nhiều phát triển mạnh ? cho nông nghiệp, khí hậu có ngành : khai thác muối và mùa khô kéo dài, bờ biển có dầu khí nhiều vũng vịnh, lượng mưa -Khai thác dầu khí là ngành trong vùng ít, ít sông, môi kinh tế biển hàng đầu hiện trường nước biển sạch. nay của nước ta. ? Cho biết các khu khai thác - Yêu cầu HS lên bảng và dầu khí, dự án xây dựng nhà trình bày vừa chỉ vị trí khu máy lọc dầu lớn nhất nước ta khai thác dầu, khu đang xây tại khu vực nào ? dựng nhà máy lọc dầu trên bản đồ. * Hoạt động 2 (10’) Phát 4. Phát triển tổng hợp giao triển tổng hợp giao thông thông vận tải vận tải. ? Kể tên các cảng biển nội -HS dựa vào thông tin trong dung và quốc tế, cho biết các SGK kể tên. tuyến giao thông biển ra nước ngoài ? ? Vận tải biển giữ vai trò gì - Vận chuyển hàng hóa , du.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> đối với ngoại thương nước ta ? ? Nhờ vào đâu mà ngành vận tải biển nước ta có xu hướng phát triển ?. * Hoạt động 3 ( 15’) Bảo vệ môi trường biển đảo.. ? Những dấu hiệu nào cho thấy vùng biển nước ta đang suy thoái ?. ? Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên biển nước ta ?. ? Môi trường bị ô nhiễm sẽ dẫn đến các hậu quả gì ? ? Để bảo vệ môi trường biển chúng ta có những phương hướng gì ?. dịch … -Vùng biển nước ta có vị trí ở tuyến đường giao thông hàng hải quốc tế. Quan hệ ngoại thương ngày càng phát triển và mở rộng ra thị trường thế giới, có nhiều cảng và sự phát triển các đội tàu vận chuyển.. -Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng biễn nước ta, giao thông vận tải biển đang có xu hướng phát triển cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hòa nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới. III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo - Ô nhiễm môi trường nước -Tài nguyên môi trường biển với nồng độ cao ở các đang có dấu hiệu suy thoái cảng và nơi khai thác dầu. thể hiện qua : + Giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn + Lượng thủy sản đánh bắt hàng năm ngày càng giảm, nhiều loài hải sản giảm về mức độ tập trung, một số loài cá quí đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ + Oâ nhiễm môi trường nước biển với nồng độ cao ở các cảng và nơi khai thác -Do đánh bắt và khai thác dầu. hải sản gần bờ quá mức trữ lượng sinh học, sử dụng chất nổ, điện để đánh bắt. Do sự ô nhiễm nguồn nước sông đổ ra biển. 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - Cạn kiệt nguồn tài nguyên biển ... -Cần phát triển nghề cá khơi -Phương hướng: bảo vệ và đánh bắt xa bờ. trồng thêm rừng ngập mặn, Bảo vệ và trồng thêm rừng bảo vệ các rạng san hô ven ngập mặn, các rạn san hô biển. Xử lí và hạn chế nguồn ven biển. Xử lý và hạn chế nước thải của sông nước khi nguồn nước thải của sông đổ ra biển. Phòng chống ô trước khi đổ ra biển. nhiễm nước biển do tràn dầu và các chất hóa học..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 4. Củng cố(4’) - Ngành giao thông vận tải biển nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ? - Môi trường biển nước ta đang bị suy thoái thể hiện qua các dấu hiệu nào ? Cho biết phương hướng khai thác và bảo vệ môi trường biển ? 5. Dặn dò ( 1’) Về nhà xem trước nội dung bài thực hành.. Kí duyệt Tổ – Tuần 30 Ngày 28 tháng 3 năm 2011. Tuần 31 Tiết 46 Bài 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Rèn luyện khả năng phân tích tổng hợp kiến thức. - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý. - Phân tích biểu đồ, đọc bản đồ. 2. Kĩ năng: Phân tích biểu đồ, đọc bản đồ. 3. Thái độ : Làm việc tập thể , yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1- GV: Giáo án, SGK. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp bài thực hành ) 3 Bài mới Hoạt động 1 (20’) Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (hay cặp) Yêu cầu: - Dựa vào bảng 40.1 tiềm năng kinh tế của một số đảo ven bờ. - Cho biết những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành trên..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - GV yêu cầu HS lập sơ đồ ma trận và đánh dấu X vào ô t ương ứng v ới ngành kinh t ế đ ảo có vào phiếu học tập dưới đây. Đảo. Nông, lâm nghiệp X. Các ngành kinh tế Ngư nghiệp Du lịch X X. Dịch vụ biển X. Cát Bà Lý Sơn Côn Đảo Phú Quốc Phú Quý Cô Tô Cái Bầu Cù Lao Chàm Hòn Khoai Thổ Chu Hò Rái Các Đảo Vịnh Hạ Long Các Côn Đảo Vinh Nha Trang Trà Bản ? Các côn đảo có điều kiện phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ? (Những đảo có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là các đảo có nhiều hoạt động kinh tế biển ) ? Cho biết các điều kiện phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển của từng đảo nêu trên vào bảng dưới đây: GV cần gợi ý HS xem lược đồ 38.2 chú ý vị trí các đảo thuộc vùng kinh t ế nào ? có nh ững đi ều ki ện tự nhiên, xã hội, kinh tế gì thuận lợi, khó khăn). Đảo thuận vùng kinh tế. Điêu kiện Thuận lợi. Khó khăn. Khả năng phát triển ngành kinh tế. Hoạt động 2 ( 20’)Bài tập 2: Nhận xét biểu đồ tình hình khai thác và xuất khẩu dầu ở nước ta - Hoạt động nhóm Yêu cầu: Dựa vào hình 40.1 trong SGK, nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta. GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ nhận xét theo từng yêu cầu sau: - Nhận xét tình hình khai thác dầu thô. - Nhận xét tình hình xuất khẩu dầu thô. - Nhận xét tình hình nhập khẩu xăng dầu. - Toàn bộ lượng dầu thô khai thác đều xuất khẩu. - Nhu cầu xăng dầu trong nước phải nhập. - Ngành công nghiệp chế biến xăng dầu trong nước chưa phát triển..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> GV sử dụng biểu đồ 40.1 vẽ to lên bảng, hướng dẫn học sinh cách phân tích biểu đồ rút ra kết luận: + Phân tích diễn biến của tưng đối tượng qua các năm. + Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng. + Sau khi học sinh thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nhận xét của nhóm mình, các nhóm khác góp ý bổ sung. Chủ yếu là HS phải phân tích các ý sau. + Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. + Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô, đều đó cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, đây là một điểm yếu sẽ làm cho dầu nước ta nhanh chống bị cạn kiệt. + Trong khi sản xuất dầu thô thì ta phải nhập lượng xăng dầu đã chế biến với một số lượng lớn, vấn đề cần quan tâm là mặc dụ lượng dầu thô hằng năm xuất khẩu lớn gấp 2 lần lượng xăng dầu nhập khẩu, nhưng giá trị xăng đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô. - HS đai diện tổ trình bày, các tổ bổ sung kiến thức. GV chốt ý và cho ghi vào tập 4. Củng cố (3’) GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý của hai bài tập. 5. Hướng dẫn (1’) - Xem kỹ bài tập thực hành - Chuẩn bị bài 41 “Địa lý địa phương” tỉnh Cà Mau.. Kí duyệt Tổ – Tuần 31 Ngày 4 tháng 4 năm 2011. Tuần 33-34 Tiết 48- 49.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức mà học sinh đã đọc từ bài 32  41. - Ôn lại các kĩ năng đã đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu, giải thích và các mối quan hệ tự nhiên và sản xuất. 2. Kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ. 3. Thái độ : Tích cực ôn tập , làm đề cương II. Chuẩn bị 1- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra làm và học đề cương ) 2. Bài mới(1’): Ôn lại các kĩ năng đã đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng thống kê số liệu,... TIẾT 1 Hoạt động 1( 40’) : Tổ chức hoạt động nhóm, yêu cầu HS bổ sung kiến thức vào phiếu học tập sau, phân công thực hiện: nhóm 1,4 làm phần Đông Nam Bộ, nhóm 2, 3 làm phần đồng bằng Sông Cửu Long.. Đông Nam Bộ. ĐBSCL. Vị trí giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí Điều kiện tự nhiên - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Tài nguyên + Rừng + Đất + Du lịch + Thủy sản Đặc điểm dân cư và xã hội, Số dân Nguồn lao động, chất lượng cuộc sống Tình hình kinh tế - Công nghiệp + Điều kiện phát triển + Các ngành công nghiệp và sự phân bố - Nông nghiệp + Điều kiện phát triển + Các ngành kinh tế chính - Dịch vụ + Các điều kiện phát triển + các ngành kinh tế dịch vụ - Kinh tế biển * Sau khi học sinh thảo luận và bổ sung các kiến thức trong phiếu học tập xong GV cho đại diện các nhóm báo cáo va bổ sung. TIẾT 2 Hoạt động 2 ( 40’): GV tiếp tục nêu các vấn đề sau có tính chất kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng của HS qua các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1. Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ?. 2. Nhận xét về cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở TP.HCM trong thời gian qua. 1995 2000 2002 Nông thôn 1174.3 845.4 855.5 Thành thị 3466.1 4380.7 4623.2 3. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào Đông Nam bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ? (Vùng có khí hậu và đất trồng phù hợp với sinh thái một số cây công nghiệp giá trị xuất khẩu cao. Dân cư trong vùng có nhiều kinh nghiệm trồng một số loại cây công nghiệp giá trị xuất khẩu cao Vùng có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến phát triển tạo thuận lợi cho cây công nghiệp) 4. Dựa vào bảng số liệu sau: về cơ cấu kinh tế TP.HCM năm 2002. Tổng số Nông lâm ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 100 1.7 46.7 51.6 Vẽ biểu đồ tròn và nhận xét về cơ cấu kinh tế của thành phố 5. Dân cư đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì ? Vì sao phải đặc vấn đề phát triển kinh tế đối với việc nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng. (Cơ sở hạ tầng nông thôn của đồng bằng chưa hoàn thiện. Mặt bằng dân cư thấp hơn mức bình quân cả nước, thiếu lao động có trình độ. Hệ thống giao thông đường bộ chưa phát triển, dân cư chủ yếu ở nông thôn hạn chế sự phát triển công nghiệp trong vùng) 6. Dựa vào bảng số liệu vè tình hình sản xuất thủy sản ở đ ồng bằng Sông C ửu Long, đ ồng b ằng Sông Hồng và cả nước năm 2003. đơn vị tính nghìn tấn.. ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 489.6 57 1213.4 Cá nuôi 354.8 119.3 573.4 Tôm nuôi 171.2 8.3 223.7 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và ĐBSH so với cả nước. Hướng dẫn: trước hết phải xử lí số liệu, sau đó vẽ biểu đồ nhóm cột Giá trị sản lượng cả nước các ngành = 100% ta có số liệu sau khi xử lí. ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 40.3% 4.6% 100% Cá nuôi 100% Tôm nuôi 100% 3. Cuûng coá (3’) - Đồng bằng Sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi nào trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước ? - Vì sao Ñoâng Nam Boä coù ñieàu kieän phaùt trieån maïnh kinh teá bieån ? 4. Hướng dẫn(1’): HS về nhà học bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ II.. Kí duyệt Tổ – Tuần 33-34.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tuaàn 35 Tieát 50 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Kiển tra hệ thống kiến thức về phần địa lí kinh tế của vùng. - Kiển tra các kĩ năng về phân tích biểu đồ, bảng thống kê số liệu. 2. Kĩ năng - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ các vùng kinh tế Đông Nam Bộ và Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long 3. Thái độ : Làm bài nghiêm túc II. Chuẩn bị 1- GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp(1’) 2. Giao đề. PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN : ĐỊA LÍ Lớ p : 9 Thời gian : 45 phút ( không tính thời gian giao đề ). MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận biết TN TL C1 -0,5. 4- 4,0. C4 - 0,5. 4- 3,5. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo Tổng số Tỉ lệ. 2- 1,0. Thông hiểu Vận dụng TN TL C2,3 C2-2,5 1,0 C1 C5,6 2,0 1,0 C3 2,5 1-2,0. 4- 2,0. 1- 2,5. 3,0% 45 % Học sinh làm bài trên đề thi. Tổng số. 1-2,5. 1- 2,5. 9 -10,0. 25 %. 100%. Đề : I.Trắc nghiệm ( 3 đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu mà em cho là ý đúng . 1. Các trung tâm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ là : A. Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hòa, Vũng Tàu. B. Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hòa, Cần Thơ. C. Biên Hòa, Vũng Tàu, Đồng Nai. D. Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hòa, Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2.Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ thì công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng: A. Cao nhất B. Thấp nhất C. Trung bình D. Thấp hơn dịch vụ 3. Đông Nam Bộ là vùng có khí hậu : A. Nhiệt đới khô B. Cận nhiệt đới C. Cận xích đạo D. Nhiệt đới có mùa đông lạnh 4. Số tỉnh, thành phố của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là : A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 5. Hai trong số những trung tâm kinh tế lớn của đồng bằng sông Cửu Long là : A. Cần Thơ và Bến Tre B. Mỹ Tho và Trà Vinh C.Cần Thơ và Long Xuyên D. Tân An và Cà Mau 6. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long , chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành : A. Vật liệu xây dựng B. Cơ khí nông nghiệp C. Chế biến lương thực, thực phẩm D. Dệt , may II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1(2,0 đ): Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cho biết ý nghĩa vị trí của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2(2,5 đ): Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số Nông, lâm, Công nghiệp – Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng 100,0 1,7 46,7 51,6 Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét. Câu 3 ( 2,5 đ):Những dấu hiệu nào cho thấy vùng biển nước ta đang suy thoái ? ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm ( 3 đ) : Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu hỏi Đáp án. 1 A. 2 A. 3 C. 4 C. 5 C. 6 C. II. Tự luận ( 7 điểm ) Đáp án. Thang điểm. Câu 1(2,0 đ) - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ; phía bắc giáp CPC, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông nam giáp Biển Đông - Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.. 1,0. Câu 2(2,5 đ) - Vẽ biểu đồ hình tròn (vẽ đẹp, chính xác ,đúng số liệu ) - Nhận xét : Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất 51,6 % Câu 3 ( 2,5 đ) -Tài nguyên môi trường đang có dấu hiệu suy thoái thể hiện qua :. 2,0. 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> + Giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn. + Lượng thủy sản đánh bắt hàng năm ngày càng giảm, +Nhiều loài hải sản giảm về mức độ tập trung, + Một số loài cá quý đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ. + Ô nhiễm môi trường nước biển với nồng độ cao ở các cảng và nơi khai thác dầu.. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 3. Thu bài 4. Nhận xét, dặn dò.. Duyệt ký – Tuần 35. Tuần 36 -37 Tiết 51-52. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Bài 41, 42,43: ĐỊA LÝ TỈNH CÀ MAU. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội. - Có được những kiến thức về địa lý địa phương thành phố. - Phát triển năng lực, nhận thức vận dụng những kiến thức vào thực tế những kết luận rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phương trong sản xuất và quản lý xã hội (thuận lợi, khókhăn) để có ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ : Yêu quê hương , thiên nhiên tỉnh Cà Mau. II. Chuẩn bị 1- GV: Giáo án, SGK. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm ) 2. Bài mới (1’): Kiến thức về địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội..... Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TIẾT 1 Hoạt động 1: Vị trí I. Vị trí đía lí, phạm vi lãnh đía lí, phạm vi lãnh thổ và thổ và sự phân chia hành sự phân chia hành chính. chính (10’) 1. Vị trí và lãnh thổ ? Giới hạn của tỉnh Cà Mau - Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, - Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, giáp với những tỉnh nào? Có phía Đông giáp Bạc Liêu, phía Đông giáp Bạc Liêu,.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> nhận xét gì về vị trí giới hạn phía Tây giáp biển Tây (vịnh của tỉnh Cà Mau? Thái Lan), phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông. - Ý nghĩa: Hai mặt giáp biển ? Ý nghiã của vị trí đối với có ngư trường rộng lớn việc phát triển kinh tế - xã thuận lợi đánh bắt hải sản hội ? (tiềm năng kinh tế biển).. phía Tây giáp biển Tây (vịnh Thái Lan), phía Đông Nam và Nam giáp biển Đông. - Ý nghĩa: Hai mặt giáp biển có ngư trường rộng lớn thuận lợi đánh bắt hải sản (tiềm năng kinh tế biển). 2. Sự phân chia hành chính Toàn tỉnh có 8 huyện, 1 Toàn tỉnh có 8 huyện, 1 ? Cho biết sự phân chia hành thành phố, 68 xã, 8 phường, thành phố, 68 xã, 8 phường, chánh của tỉnh Cà Mau gồm 8 thị trấn. 8 thị trấn. bao nhiêu huyện, thành phố, phường, thị trấn trong tỉnh ? * Hoạt động 2: Điều kiện II. Điều kiện tự nhiên và tự nhiên và tài nguyên tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên.(15’) ? Cho biết địa hình có đặc - Khu vực trũng ở Nam, Tây 1. Địa hình: điểm gì và phân bố của các Nam và Đông Nam. - Khu vực trũng ở Nam, Tây khu vực địa hình. - Khu vực còn lại là đồng Nam và Đông Nam. bằng phù sa. - Khu vực còn lại là đồng ? Địa hình có ảnh hưởng tới - Dân cư tập trung đồng bằng phù sa. sự phân bố dân cư và phát bằng màu mở. triển kinh tế như thế nào? ? Quan sát biểu đồ khí hậu -Nhiệt đới gió mùa cận xích 2. Khí hậu: (hoặc số liệu thống kê về đạo. -Nhiệt đới gió mùa cận xích mặt nhiệt độ, lượng mưa tỉnh - Nhiệt độ trung bình năm: đạo. Cà Mau) GV cung cấp. 270C  cao. - Nhiệt độ trung bình năm: - Lượng mưa trung bình 270C  cao. hằng năm 1949 mm - Lượng mưa trung bình hằng năm 1949 mm - Ý nghĩa: Cây trồng phát triển thuận lợi ra hoa kết quả quanh năm, nhưng có một mùa khô kéo dài thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất của con người. ? Dựa vào lược đồ cho biết - Cà Mau tiếp giáp hai biển. 3. Thuỷ văn tỉnh Cà Mau có những sông Mặt Tây giáp vịnh Thái Lan - Cà Mau tiếp giáp hai biển. nào chảy qua ? (145 km), có nhiều kênh Mặt Tây giáp vịnh Thái Lan rạch chằng chịt đổ ra biển (145 km), có nhiều kênh Đông. rạch chằng chịt đổ ra biển ? Ý nghĩa của Sông ngòi đối - Ý nghĩa: giao thông thủy Đông. với đời sống và phát triển lợi nuôi trồng thủy - Ý nghĩa: giao thông thủy kinh tế của Cà Mau. lợi nuôi trồng thủy sản. ? Dựa vào thông tin qua các - Nhóm đất mặn. 4. Đất tư liệu cho biết các nhóm đất - Nhóm đất phèn. - Nhóm đất mặn. của Cà Mau và sự phân bố - Nhóm đất than bùn. - Nhóm đất phèn. các nhóm đó. - Nhóm đất bãi bồi. - Nhóm đất than bùn..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Nhóm đất bãi bồi. ? Cho biết có những kiểu - Hệ sinh vật hoang dã và hệ 5. Sinh vật: rừng nào và phân bố chúng. sinh vật canh tác. - Hệ sinh vật hoang dã và hệ - Rừng ngập mặn sinh vật canh tác. - Rừng ngập mặn. ?Cho biết những khoáng sản -Than bùn. 6. Khoáng sản gì và ý nghĩa trong phát triển Than bùn. kinh tế. GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác bổ sung và giáo viên chuẩn xác kiến thức, HS ghi bài. * Hoạt động 3: Dân cư và III. Dân cư và lao động lao động ( 15’) ? Dân số tỉnh Cà Mau bao - 1.133.747 triệu người - Số dân: 1.133.747 triệu nhiêu ? người (1999) 2 ? Mật độ dân số ? - 218 người / km -Mật độ dân so á218 người / GV: Thấp hơn TB cả nước . km2 ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên - 1,82 % ntn ? GV: TP Cà Mau 1,74 % ; Nghe cao nhất TVT 1,89 % ?Kết cấu dân số theo giới ntn - Nam 560.019 người , nữ ? 573.728 người . ? Phân bố dân cư và các loại hình cư trú ?. - Phân bố không đều. ? Kể tên các loại hình văn - Phong tục ,tập quán , tín ngưỡng . hóa ? TIẾT 2 * Hoạt động 2: Kinh tế. (10’) GV: Kinh tế CM đã có Nghe + ghi những chuyển đổi lớn tập trung vào các mặt cơ bản.. * Hoạt động 1: Các ngành kinh tế ( 10’) ? Tình hình phát triển kinh - HS thảo luận và trình bày ;. - Kết cấu theo giới tổng số giới tính 97,6 % . - Phân bố dân cư không đều Tập trung ở TP , thị trấn . - Có hai loại hình quần cư : Thành thị và nông thôn. -Văn hóa , giáo dục và y tế ngày càng phát triển. IV. Kinh tế 1. Đặc điểm chung : - Phát triển nền KT nhiều thành phần . - Chia làm 3 khu vực - Nền KT phát triển nhanh và ổn định. - Chuyển dịch cơ cấu KT. - Tiềm năng KT của tỉnh rất lớn , song hiện nay đang còn chưa tương xứng . 2 . Các ngành kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> tế:Nông nghiệp,công nghiệp có ý kiến nhận xét và bổ và dịch vụ tỉnh Cà Mau như sung . thế nào ? - Công nghiệp : Giữ vị trí quan trọng chiếm 18,4 % tổng sản phẩm GDP. + Tốc độ tăng trưởng nhanh. + Các ngành CN : CN chế biến lương thực thực phẩm và các ngành CN khác . - Nông nghiệp : Là ngành quan trọng nhất + Cơ cấu : Ngành trồng trọt , GV: Kết luận . chăn nuôi , ngành thủy sản và lâm nghiệp . - Dịch vụ : Thương mại , vận tải , thông tin , ngân hàng du lịch…. Hoạt động 2: Bảo vệ tài nguyên và môi trường (15’) ? Những dấu hiệu suy giảm - Vứt rác bừa bãi trên kênh tài nguyên và ô nhiễm môi rạch . trường ? ? Biện pháp bảo vệ tài - Xử lí rác thải , tuyên truyền nguyên và môi trường ? giáo dục . Hoạt động 3 : Phương hướng phát triển kinh tế( 5’) GV : Đẩy mạnh chuyển dịch - Nge . cơ cấu kinh tế .. - Công nghiệp : Giữ vị trí quan trọng chiếm 18,4 % tổng sản phẩm GDP. + Tốc độ tăng trưởng nhanh. + Các ngành CN : CN chế biến lương thực thực phẩm và các ngành CN khác . - Nông nghiệp : Là ngành quan trọng nhất + Cơ cấu : Ngành trồng trọt , chăn nuôi , ngành thủy sản và lâm nghiệp . - Dịch vụ : Thương mại , vận tải , thông tin , ngân hàng du lịch…. V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường .. Xử lí rác thải , tuyên truyền giáo dục . VI . Phương hướng phát triển kinh tế . -Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao động - Tăng cường xây dựng CSVC – KT. - Phối hợp có hiệu quả với các ngành kinh tế trọng điểm ..... 3. Củng cố(4’) - Nêu vị trí của tỉnh Cà Mau – ý nghĩa trong phát triển kinh tế. - Nêu những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên thiên nhiên trong phát triển kinh tế. 4. Hướng dẫn(1’): Chuẩn bị bài sau và học bài. Kí duyệt Tổ – Tuần 36-37.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tuần 37 Tiết 52 Bài 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy sản. - Biết phân tích tình hình phát triển. Hải sản vùng đồng bằng Sông Cửu Long. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Kĩ năng xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ. II. Chuẩn bị 1- GV: - Đồng bằng lâm ngư nghiệp Việt Nam - Atlát đại lý Việt Nam - thước kẻ, compa, bút chì, máy tính, vở thực hành. 2- HS: Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm) 3 Bài mới Hoạt động của Gv. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 ( 10’) Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Thảo luận và trình bày ? Địa hình có ảnh hưởng gì tới - Nhiệt độ và lượng mưa khí hậu và sông ngòi ? ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới - Lượng mưa , chế độ nước sông ngòi ?. Nội dung 1/ Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên -Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu và sông ngòi -Khí hậu có ảnh hưởng tới sông ngòi. ? Địa hình và khí hậu có ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng?. - Sự hình thành thổ nhưỡng. ? Địa hình, thổ nhưỡngvà khí hậu có ảnh hưởng gì tới động thực vật ?. -Địa hình, thổ nhưỡngvà khí - Sự thích nghi với môi trường hậu có ảnh hưởng tới động thực vật. Hoạt động 2 (30’)Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế , phân tích sự biến đổi trong cơ cấu kinh tế của đia phương .. -Địa hình và khí hậu có ảnh hưởng tới thổ nhưỡng. 2/ Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế , phân tích sự biến đổi trong cơ cấu kinh tế của đia phương .. ? Dựa vào bảng số liệu dưới đây vẽ biểu đồ thích hợp với sự biến động cơ cấu các ngành kinh tế .. Cơ cấu kinh tế (% ) Nông – lâm – thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ - Yêu cầu HS vẽ. Năm 1999 59.74 20.46 19.80. - Hai em lên vẽ trên bảng các em còn lại vẽ vào tập .. Năm 2000 56.00 23.00 21.00 Vẽ biểu đồ hình tròn .. - GV nhận xét kết quả vẽ của các em . 4. Củng cố ( 3’) - Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi nào để ngành thuỷ sản trở thành thế mạnh kinh tế vùng ?.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 5. Dặn dò ( 1’) Về nhà vẽ lại và xem lại các cách vẽ biểu đồ hình cột , miền …. Tổ kí duyệt – Tuần 37 Ngày 16 tháng 5 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(133)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×