Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiem tra gua ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 104. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10_CB Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề. Họ tên học sinh:……………………………………….Số báo danh:…………… I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Một nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 22s22p63s23p4. Công thức hợp chất với Hiđro của nguyên tố R là: A. RH B. RH2 C. RH3 D. RH4 37. 35. Câu 2. Clo có hai đồng vị 17 Cl (Chiếm 24,23%) và 17 Cl (Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của Clo là: A. 35 B. 37,5 C. 37 D. 35,5 Câu 3. Cho các nguyên tố Li, Na, Mg, Al có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 3, 11, 12, 13. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên là: A. Al < Mg < Li < Na. B. Li < Al < Mg < Na. C. Mg < Al < Na < Li. D. Al < Na < Li < Mg. Câu 4. Trong một nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu...: A. Biết điện tích hạt nhân B. Biết số p C. Biết số e, n D. Biết số p, e Câu 5. Những điều khẳng định nào sau đây sai? A. Chu kỳ bao giờ cũng bắt đầu làmột kim loại kiềm và kết thúc là một halogien. B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần số hiệu nguyên tử. D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có số lớp electron bằng nhau. Câu 6. Trong mỗi lớp electron các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần: A. s, p, d, f B. s, d, p, f C. f, d, p, s D. f, d, s, p Câu 7. Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Phi kim mạnh nhất là oxi. C. Phi kim mạnh nhất là flo. D. Kim lọai mạnh nhất là liti. Câu 8. Nguyên tử gồm: A. Các hạt electron và nơtron B. Các hạt proton và nơtron C. Các hạt proton và electron D. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm Câu 9. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là: A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố d. C. Các nguyên tố p. D. Các nguyên tố s và các nguyên tố p..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10. Cho các nguyên tố: P ; N ; Si . Tính axit của các axit tương ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. HNO3 < H3PO4 < H2SiO3 B. H2SiO3 < H3PO4 < HNO3 C. HNO3 < H2SiO3 < H3PO4 D. H3PO4 < HNO3 < H2SiO3 Câu 11. Những nhận định sau đây, nhận định nào sai? A. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhận electron để trở thành ion âm. B. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron thì tình phi kim của nguyên tố đó càng mạnh. C. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhường electron để trở thành ion dương. D. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tố đó có tính kim loại càng mạnh. Câu 12. Một nguyên tử có nguyên tử khối là 80 đ.v.C, số hiệu nguyên tử là 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên tử đó: A. 35 proton, 35 nơtron, 45 electron B. 35 proton, 45 nơtron, 35 electron C. 45 proton, 35 nơtron, 45 electron D. 35 proton, 35 nơtron, 35 electron Câu 13. R là nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 15. Chọn nhận xét sai về R: A. R ở chu kì 3, nhóm VA B. Tính phi kim của R mạnh hơn X (Z = 7) C. R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH3 D. R có hóa trị cao nhất với oxi là 5 Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố nào chứa 27 nơtron và 22 proton? A. 60 B. 48 C. 115 D. 49 27 Co 22 Ti 49 In 22 Ti Câu 15. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình e của R là: A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p5 Câu 16. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó cho biết... A. Số hiệu nguyên tử Z B. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A Câu 17. Cấu hình e nào sau đây là đúng: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7 Câu 18. Nguyên tử dễ biến thành cation nhất là nguyên tử có cấu hình electron nào sau đây? A. [Ar]4s2 B. [Ne]2s22p5 C. [Ar]3d54s1 D. [Ne]2s22p4 63. 65. Câu 19. Đồng có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm của mỗi đồng vị lần lượt là: A. 73% & 27% B. 27% & 73% C. 35% & 65% D. 25% & 75% Câu 20. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 17 B. 34 C. 16 D. 35 II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1. (1đ) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố kim loại X là 34.. a) Xác định nguyên tử khối của X. b) Viết cấu hình electron của X, xác định tên và vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2. (1,5đ) Nguyên tố X có công thức của oxit cao nhất là XO 2 , trong hợp chất khí với hiđro có. 75% khối lượng của X. a) Tìm tên nguyên tố X b) Viết cấu hình electron của X, xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn, cho biết công thức oxit cao nhất của X, công thức của X với H, axit hoặc hiđroxit tương ứng. Câu 3. Dựa vào vị trí của các nguyên tố Z = 11; Z = 17 và Z = 18 trong bảng hệ thống tuần hoàn.. Hãy nêu các tính chất sau của các nguyên tố: a) Tên nguyên tố b) Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn c) Tính kim loại hay tính phi kim hay khí hiếm d) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và hiđro (nếu có) e) Công thức của oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro, công thức axit hay hiđroxit tương ứng. --- HẾT --Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – HÓA 10CB I. TRẮC NGHIỆM (gồm 20 câu, mỗi câu 0,25 đ) Câu 1. Nguyên tử gồm: (CĐ1_biết). A. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm Câu 2. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó cho biết... (CĐ1_biết) A. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z Câu 3. Trong mỗi lớp electron các phân lớp được xếp theo thứ tự tăng dần: (CĐ1_hiểu) A. s, p, d, f Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố nào chứa 27 nơtron và 22 proton? (CĐ1_hiểu) A. 49 22 Ti B. 60 27 Co C. 115 49 In 48 D. 22 Ti Câu 5. Trong một nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu...: (CĐ1_hiểu) A. Biết số e, n Câu 6. Một nguyên tử có nguyên tử khối là 80 đ.v.C, số hiệu nguyên tử là 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên tử đó: (CĐ1_vận dụng) A. 35 proton, 45 nơtron, 35 electron Câu 7. Đồng có hai đồng vị. 63 29. 65. Cu và 29 Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm của mỗi đồng vị lần lượt là: (CĐ1_vận dụng) A. 73% & 27% Câu 8. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình e của R là: (CĐ1_vận dụng) A. 1s22s22p63s1 Câu 9. Cấu hình e nào sau đây là đúng: (CĐ1_vận dụng) A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 10. Clo có hai đồng vị. 37 17. Cl (Chiếm 24,23%) và. 35 17. Cl (Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình. của Clo là: (CĐ1_vận dụng) A. 35,5 Câu 11. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là: (CĐ2_biết) A. Các nguyên tố s và các nguyên tố p. Câu 12. Những điều khẳng định nào sau đây sai? (CĐ2_biết) A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần số hiệu nguyên tử. Câu 13. Những nhận định sau đây, nhận định nào sai? (CĐ2_hiểu) A. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tố đó có tính kim loại càng mạnh. Câu 14. Cho các nguyên tố Li, Na, Mg, Al có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 3, 11, 12, 13. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố trên là: (CĐ2_hiểu) A. Al < Mg < Li < Na. Câu 15. Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì điều khẳng định nào sau đây là đúng: (CĐ2_hiểu) A. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 16. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: (CĐ2_vận dụng) A. 16 Câu 17. Nguyên tử dễ biến thành cation nhất là nguyên tử có cấu hình electron nào sau đây? (CĐ2_vận dụng).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. [Ar]4s2 Câu 18. Cho các nguyên tố: P ; N ; Si . Tính axit của các axit tương ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tăng dần là: (CĐ2_vận dụng) A. HNO3 < H3PO4 < H2SiO3 Câu 19. Một nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 22s22p63s23p4. Công thức hợp chất với Hiđro của nguyên tố R là: (CĐ2_vận dụng) A. RH3 Câu 20. R là nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 15. Chọn nhận xét sai về R: (CĐ2_vận dụng) A. Tính phi kim của R mạnh hơn X (Z = 7). ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM II. TỰ LUẬN Câu 1: S S ≤Z ≤ 3.5 3 34 34  ≤Z ≤ 3.5 3. Ta có:.  9,7 ≤ Z ≤ 11,3. (0,25đ). 2. 2. 6. (0,25đ). Z =10 1 s 2s 2 p ¿ ¿ 2 2 Z=11 1 s 2 s 2 p 6 3 s1   ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿.  Loại Z = 10 vì là khí hiếm, nhận Z = 11  N = S – 2Z = 34 – 2x11 = 12  A = 23  M = 23 đ.v.C  Vị trí: Ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA, nguyên tố Na. (0,25đ) (0,25đ). Câu 2: Hóa trị cao nhất của X đối với oxi là IV  Hóa trị đối với hiđro là IV  CTPT XH4 (0,25đ). . m X X 75  X = 12  Cacbon (Z = 6) (0,5đ) = = m H 4 25.  1s22s22p2 (0,25đ)  Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 (0,25đ)  CT oxit CO2, CT với hiđro CH4, axit tương ứng là H2CO3 (0,25đ) Câu 3: + Z = 11 (Natri) - 1s22s22p63s1, ô 11, chu kì 3, nhóm IA - Là kim loại - Hóa trị cao nhất đối với oxi là I, CT oxit là Na2O - Hiđroxit tương ứng: NaOH (0,5đ) + Z = 17 (Clo) - 1s22s22p63s23p5, ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA - Là phi kim - Hóa trị cao nhất đối với oxi là VII, CT oxit là Cl2O7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hóa trị với hiđro: I, CT với hiđro: HCl - Axit tương ứng: HClO4 (0,5đ) + Z = 18 (Argon) - 1s22s22p63s23p6, ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA - Là khí hiếm (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×