Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A- phần mở đầu</b>


<b>I/ Lý do chọn s¸ng kiÕn kinh nghiƯm</b>


Học tập lịch sử là q trình nhận thức những điều diễn ra trong quá khứ
của xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai. Song thực tế nhận thức
lịch sử trợ giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ hay phán đoán, suy luận,
hơn thế nữa đối với một tiết làm bài tập lịch sử giáo viên phải làm nh thế nào để
tiết học có hiệu quả. Qua trao đổi với chuyên môn tôi nhận thấy đây là một yêu
cầu trách nhiệm lớn của giáo viên dạy học lịch sử. Xuất phát từ lý do trên tôi đã
chọn phơng pháp dạy tiết làm bài tập lịch sử, lớp 6 làm đối tợng nghiên cứu.


<b>II/ Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm</b>.


Từ những kiến thức trong sách giáo khoa tôi sẽ xác định trọng tâm, mốc
lịch sử chính rồi xây dựng bài tập từ phần cơ bản đó tơi sẽ đa ra phơng pháp
phù hợp của tiết học này.


Việc thực hiện kinh nghiệm này đã góp phần nâng cao kết quả học tập bộ
mơn lịch sử của học sinh.


<b>B/ thùc tÕ gi¶ng dạy môn lịch sử lớp 6 - THCS</b><sub>.</sub>
<b>I/ Khó khăn.</b>


L năm đầu tiên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở lớp 6 nên
khơng tránh khỏi sự khó khăn, hơn nữa học sinh vẫn quen lối học thụ động gây
khó khăn cho việc áp dụng lối dạy hoạt động của giáo viên. Bên cạnh đó phơng
tiện, thiết bị dạy học còn nghèo nàn, cha tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp
dụng phơng pháp mới… Tất cả những điều đó đã ảnh hởng khơng nhỏ tới việc
dạy học mơn lịch sử.



<b>II/ Thn lỵi.</b>


Khó khăn cịn nhiều nhng với mục tiêu chung của ngành giáo dục theo
nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX nêu rõ “… <i><b>đổi mới phơng pháp</b></i>
<i><b>dạy học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đài tạo của ngời học, coi</b></i>
<i><b>trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi</b></i>
<i><b>nhét, học vẹt, học chay”. Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên của trờng THCS</b></i>
Quang Kim ln u nghề, nhiệt tình với cơng việc, ln say sa tìm tịi nghiên
cứu để nâng cao trình độ học sinh đợc trang bị đủ hồn tồn SGK và một phần
thiết bị bộ mơn.


<b>III/ thùc tế giảng dạy tiết làm bài tập lịch sử.</b>


Toàn bộ chơng trình lịch sử lớp 6 gồm 35 tuần, với hai tiết làm bài tập
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kỳ II - 17 tuần: Với 1 tiết làm bài tập lịch sử ( <i>tiết 20 - phần lịch sử Việt</i>
<i>Nam ).</i>


Thc tế, tiết làm bài tập lịch sử khơng có hớng dẫn trong SGK hay sách
giáo viên, cho nên giáo viên phải tự xác định mục tiêu của kiến thức cơ bản để
đặt ra các bài tập cho phù hợp và kết hợp hài hồ phơng pháp bộ mơn. Chính vì
vậy việc sử dụng phơng pháp vào cụ thể kiểu bài này sẽ phát huy tính tích cực,
sáng tạo, bồi dỡng phng phỏp t hc cho ngi hc.


<b>IV/ Đặc thù của tiết làm bài tập lịch sử.</b>


Tit lm bi tp lch sử là một trong những tiết học phát huy vai trị tích
cực làm việc trao đổi, thảo luận của học sinh. Qua đó học sinh biết tiếp cận,
trình bày quan điểm, t duy sáng tạo về các vấn đề lịch sử.



<b>C/ biƯn ph¸p thùc hiƯn</b>
<b>I/ C¸ch thùc hiƯn.</b>


1. Xác định các mốc lịch sử cơ bản trong các phần.
2. Đa ra các bài tập liên quan tới các nội dung cơ bản đó.
3. Mỗi phần giáo viên đặt ra phơng pháp tích cực hài hồ nhất.


<b>VÝ dơ: TiÕt 8 lµm bài tập lịch sử</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


* Kiến thức.


Xỏc nh hệ thống kiến thức cơ bản trong phần ( <i>lịch sử thế giới</i> )
+ Thời kỳ nguyên thuỷ


+ Quốc gia cổ đại
+ Thành tựu văn hoá.


<b>II/ đồ dùng dy hc.</b>


Giáo viên chuẩn bị: bảng phụ, phiếu học tập.


<b>III/ hoạt động dạy học.</b>


<b>1/ Hoạt động 1</b>: Thời kỳ nguyên thuỷ


<i>a) Mơc tiªu</i>:



- Xác định mục tiêu cơ bản của phần
+ T liệu để hiểu biết lịch sử


+ C«ng cụ chủ yếu của ngời nguyên thuỷ
+ Nguyên nhân tan ra của xà hội nguyên thuỷ


<i>b) Nội dung:</i>


Phơng pháp: Giáo viên đa ra 3 bài tập ở bảng phụ.
- Hình thøc häc sinh th¶o luËn nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bài 3 học sinh cùng thống nhất ở bảng phụ.
Bài 1: Dựa vào đâu để biết lịch sử.


<i>( Khoanh tròn vào ký hiệu đúng</i> )
A- T liệu truyền miệng


B- T liệu hiện vật
C- T liệu chữ viết
D - cả 3 ý trªn.


<i><b>Bài 2: Cơng cụ chủ yếu của ngời ngun thuỷ là: </b>( Đánh dấu gạch chéo</i>
<i>vào ô đúng )</i>


Bằng đồng
Bằng đá
Bằng sắt


Em kh«ng biÕt



<i><b>Bài 3: Trình bày bằng sơ đồ về nguyên nhân dẫn tới sự tan rã của xã hội</b></i>
nguyên thuỷ.


Sau khi học sinh đã thực hiện xong các yêu cầu bài tập, giáo viên gọi đại
diện một số nhóm đứng tại chỗ trình bày và một số nhóm nhận xét.


Riêng bài tập 3 - Giáo viên thống nhất ý kiến đúng


<b>2/ Hoạt động 2</b>: Các quốc gia cổ đại


<i>a) Mơc tiªu: </i>


Xác định kiến thức cơ bản.
+ Tên các quốc gia cổ đại:
+ Thời gian ra i


+ Thể chế Nhà nớc


<i>b) Nội dung:</i>


Phơng pháp: Giáo viên ra 3 bài tập


Bài tập 2, 3 Học sinh thảo luận nhóm, ghi ra bảng phụ
Bài tập 1: Giáo viên phát biểu học tập học sinh điền


<b>Bi 1</b>: K tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây ( <i>Đánh ký</i>
<i>hiệu mũi tên )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lỵng Hà



Phng Tõy n


Hy Lạp


<b>Bi 2</b>: Thi k hỡnh thnh các quốc gia cổ đại <i>( ký hiệu đánh dấu ngang,</i>
<i>hoặc chéo thích hợp )</i>


- Quốc gia cổ đại phơng đông Thiên niên kỷ I TCN


- Quốc gia cổ đại Phơng tây Thiên niên kỷ IV - đầu III - TCN
Giáo viên thu phiếu học tập của học sinh ( BT1 ) và xem qua bài tập 2, 3
cũng thực hiện nh hoạt động 1.


<b>3/ Hoạt động 3</b>: Thành tựu văn hoá


<i>a) Mục tiêu</i>: Kể đợc các thành tựu văn hoá cơ bản


<i>b) Néi dung:</i>


* Phơng pháp: Học sinh thảo luận theo nhóm và trình ày ở bảng phụ
Bài tập: Kể tên các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại. Đánh giá
các thành tựu văn hoá đó.


* Thực hiện nh hoạt động 1


* Sau khi kết luận toàn bài - Giáo viên nhận xét và yêu cầu đại diện từng
nhóm báo cáo kết quả làm bài của nhóm ( <i>cụ thể đúng bao nhiêu bài, sai bao</i>
<i>nhiêu bài ).</i>


Cuối cùng giáo viên tổng hợp khen ngợi nhóm làm tốt nhấtm động viên


nhữg nhóm cha làm tốt.


<b>II/ KÕt qu¶ .</b>


Qua thực hiện dạy tốt làm bài tập lịch sử lớp 6 THCS tôi đã thu đợc kết
quả khả quan


+ Häc sinh rÊt høng thó, s«i nỉi, tÝch cực không gò bó, khô khan


+ Mnh dn ng trc tập thể trình bày ý kiến nhận định, lập luận rõ ràng
+ Thi đua cạnh tranh ngang bằng giữa các nhóm.


+ Xác định kiến thức rõ ràng, từng mốc, từng giai đoạn lịch sử không
nhầm lẫn.


Qua kết quả trên, tôi thấy rằng tiết học lịch sử khơng khơ khan, gị bó…
thực tế các em đã chủ động học tập tìm hiểu kiến thức thật thoả mái và tự tin
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đây mới chỉ là phơng pháp của riêng tôi khi dạy tiết làm bài tập lịch sử.
Mục đích để học sinh học tiết học này, tơi ln có mong muốn đợc góp phần
vào việc khơng ngừng nâng cao chất lợng giảng dạy, đổi mới phơng pháp.


Tôi mong muốn đợc các đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho phơng pháp
giảng dy ny ca tụi./.


<i>Ngày 28 tháng 10 năm 2002</i>
<b>ngời viết</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×