Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kiem tra 1 tiet lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0. B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại. D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.. Câu 2:Chu kì dao động của con lắc lò xo được tính theo công thức: k m. m k. 1 2. k m. 1 2. m k. A.T = 2π B. T = 2π C. T = D. T = Câu 3:Một vật dao động với phương trình x = 2cos (10t + ) (cm). Vận tốc vật khi qua VTCB là: A. 20cm/s B. 20π cm/s C. 10π cm/s D. 10 cm/s Câu 4. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi: A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Gia tốc có độ lớn cực đại.. C. Li độ bằng không D. Pha dao động cực đại.. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20t)(cm).Chu kỳ, tần số dao động của con lắc là: A. f =10Hz; T= 0,1s .. B. f =1Hz; T= 1s.. C. f =100Hz; T= 0,01s .. D. f =5Hz; T= 0,2s. Câu 6. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động.. B. li độ của dao động.. C. bình phương biên độ dao động.. D. chu kì dao động.. Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1). C. A =. √ A 21+ A 22+2 A 1 A 2 cos(ϕ2−ϕ1 ). B. A =. .. √ A 21+ A 22−2 A1 A2 cos(ϕ2−ϕ1 ). D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1).. Câu 8: Chu kì dao động con lắc đơn được tính theo công thức :. A. T =2. . g l. B. T=2. . m k. . C. T =2. l g. D. T =2. . k m. Câu 9:Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 2 lần.. B. giảm 4 lần.. C. tăng 4 lần.. Câu 10. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.. D. giảm 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. Câu 11: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m dao động điều hoà với chu kỳ là: A. T = 0,1s. B. T = 0,2s. C. T = 0,3s. D. T = 0,4s. Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, dao động điều hoà với biên độ 4cm .Năng lượng dao động của vật là: A. W = 80kJ. B. W = 80J. C. W = 0,8J. D. W = 0,08J. Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 200N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là : A. -0,04J B. -0,08J C. 0,04J D. 0,08J Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà x1 =6 cos(5 π t +π /3) (cm), x2 =8 cos(5 π t +4 π /3 ) (cm). Biên độcủa dao động tổng hợp là: A. x =14 cos(5π t +π /3 ) (cm) B. x =2 cos(5 π t+4 π /3 ) (cm) C. x =10 cos(5 π t +π /3 ) (cm) D. x =2 cos(5 π t+π /3 ) (cm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×