Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 NC - ĐỀ II ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.51 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 NC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
Câu 1:
Chọn phát biểu SAI khi nói về vật rắn quay quanh một trục quay cố định
A. Chuyển động quay đều có tốc độ góc không đổi theo thời gian
B. Chuyển động quay biến đổi đều có gia tốc góc không đổi theo thời gian
C. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn
D. Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn
Câu 2: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn song kết hợp S
1
và S
2
. Gọi λ là bước
sóng, d
1
và d
2
lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S
1
và S
2
. Điểm M dao động
với biên độ cực đại khi:
A. d
1
+ d
2
= nλ B. d
1
- d


2
= nv/2f
C. d
1
- d
2
= (2n+1)v/2f D. d
1
- d
2
= (2n+1)λ/2
Câu 3: Độ lớn vận tốc của một vật dao động điều hòa sẽ đạt giá trị cực tiểu
A. Khi t= T/4 (s) B. Khi vật qua vị trí cân bằng
C. Khi t=0 (s) D. Khi vật ở vị trí biên
Câu 4:
Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía chiều
dương của trục tọa độ thì phương trình dao động của vật dao động điều hòa có dạng
A. x=Acos(ωt+π) B. x=Acos(ωt-π/2) C. x=Acosωt D. x=Acos(ωt+π/4)
Câu 5: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20 cm với đầu B cố định, bước sóng λ = 8cm thì trên dây có:
A. 5 bụng, 5 nút B. 6 bụng, 6 nút C. 6 bụng, 5 nút D. 5 bụng, 6 nút
Câu 6: Ở cùng một địa điểm: con lắc đơn thứ nhất dài l
1
dao động với chu kì T
1
= 1 s, con lắc đơn thứ
hai dài l
2
dao động với chu kì T
2
= 0,8 s. Con lắc đơn thứ ba có chiều dài bằng l

1
– l
2
sẽ dao
động với chu kì T là
A. 0,6 s B. 0,2 s C. 1,8 s D. 1,3 s
Câu 7: Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao
động tổng hợp tại M trong miền dao thoa đạt giá trị cực đại khi:
A. ∆φ = 2nπ B. ∆φ = (2n+1)π/2 C. ∆φ = (2n+1)π D. ∆φ = (2n+1)v/2f
Câu 8: Với con lắc lò xo, nếu độ cứng lò xo giảm một nửa và khối lựơng hòn bi tăng gấp đôi thì tần
số dao động của hòn bi sẽ
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Có giá trị không đổi D. Tăng 4 lần
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình: x=Acos4πt (cm) (t tính bằng giây).
Vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất vào thời điểm
A. 0,125 s B. 0,25 s C. 0,5 s D. 1 s
Câu 10: Một vật có khối lượng 100g, được gắn vào một lò xo có độ cứng k=10N/m. Vật dao động
điều hòa với biên độ 4cm. Vận tốc lớn nhất của vật là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 40 cm/s
Câu 11: Momen quán tính của một vật không phụ thuộc vào
A. Khối lượng của nó B. Kích thước và hình dạng của nó
C. Tốc độ góc của nó D. Vị trí của trục quay
Câu 12: Một momen không đổi tác dụng vào một vật có trục quay. Trong những đại lượng dưới đây,
đại lượng nào không phải là một hằng số?
A. Gia tốc góc B. Vận tốc góc C. Momen quán tính D. Khối lượng
Câu 13: Sóng truyền trên dây Ax với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn A:
u
A
= 3sos100πt (cm). Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 24cm là:
A. u
M

= 3sin100πt B. u
M
= -3cos100πt
C. u
M
= 3cos(100πt - 300π) D. u
M
= 3cos100πt
Câu 14: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước
sóng?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
ĐỀ II
Câu 15: Một vật khối lựơng m treo vào lò xo có độ cứng k=25N/m thực hiện được 5 dao động trong
4 giây (Lấy π
2
=10). Khối lượng của vật là
A. m =0,1 kg B. m =0,3 kg C. m =0,4 kg D. m =0,2 kg
Câu 16: Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động tác
quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hưởng đến
sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ
A. Không thay đổi B. Quay chậm lại
C. Quay nhanh hơn D. Dừng lại ngay
Câu 17: Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về chất điểm dao động điều hòa
A. Khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
B. Khi qua vị trí cân bằng thì gia tốc chuyển động có độ lớn bằng không
C. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì sẽ chuyển động chậm dần đều
D. Khi ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại
Câu 18: Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asinωt. Phương trình dao động tại điểm
M cách O một khoảng d là:

A.
)/d2tsin(au
MM

B.
)/d2tsin(au
MM


C.
)v/d2tsin(au
MM

D.
)v/d2tsin(au
MM


Câu 19: Một vật được gắn vào đầu một lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn ra
9cm. Lấy g=π
2
m/s
2
. Chu kì dao động của vật là
A. 0,3s B. 6s C. 0,6s D. 3s
Câu 20: Một bánh đà (đĩa tròn đặc) có khối lượng 80kg, bán kính 50cm. Bánh đà quay quanh trục đi
qua tâm với tốc độ góc không đổi là 600 vòng trong một phút (cho π
2
=10). Động năng quay
của bánh đà sẽ bằng

A. 6.280 J B. 3.140 J C. 4.10
3
J D. 2.10
4
J
Câu 21: Một dây đàn hồi AB dài 80 cm, đầu B cố định, đầu A dao động điều hòa với tần số 50 Hz.
Trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Coi A và B đều là nút. Vận tốc truyền sóng trên dây
bằng:
A. 0,8 m/s B. 40 m/s C. 20 m/s D. 17,8 m/s
Câu 22: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ (quanh một trục quay cố định), sau 10s
đầu tiên nó đạt tốc độ góc là 20 rad/s. Trong thời gian đó, bánh xe quay được một góc có độ
lớn (tính bằng rad) là:
A. 200 B. 2 C. 4π D. 100
Câu 23: Khi gắn vật m
1
vào một lò xo, nó sẽ dao động với chu kì T
1
. Khi gắn vật m
2
vào lò xo đó,
vật sẽ dao động với chu kì T
2
=0,4s. Nếu gắn đồng thời cả hai vật m
1
và m
2
vào lò xo đó thì
nó sẽ dao động với chu kì T=0,5s. Chu kì T
1
có giá trị bằng

A. 0,3 s B. 0,1 s C. 0,9 s D. 0,6 s
Câu 24: Một con lắc đơn chiều dài l=100cm, dao động ở nơi có g=10m/s
2
, cho π
2
=10. Vật dao động
với biên độ góc α
0
=6
o
. Vận tốc dài con lắc khi qua vị trí cân bằng là
A. 1/6 m/s B. 1/3 m/s C. 2/3 m/s D. 10/3 m/s
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM):
Bài 1(1 đ): Một con lắc lò xo có độ cứng 50N/m, khối lượng 500g dao động điều hòa. Khi vật có li
độ 0,04 cm thì vận tốc là 30cm/s. Tính biên độ dao động
Bài 2(1,5 đ): Một con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s ở nhiệt độ 0
o
C và ở nơi có gia tốc trọng trường
9,81m/s
2
. Tìm chu kỳ của con lắc đơn ở cùng vị trí nhưng ở nhiệt độ 25
o
C
Bài 3 (1,5đ): Một cái còi phát ra sóng âm với tần số 1KHz chuyển động ra xa một vách đá về phía
người nghe (đang đứng yên) với vận tốc 54km/h. Lấy tốc độ âm trong không khí là 340 m/s.
a) Tính tần số âm mà người ấy nghe trực tiếp thừ cái còi
b) Tính tần số âm mà người ấy nghe được khi âm phản xạ từ vách đá

HẾT


×