Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 2 lam quen voi chuong trinh va ngon ngu lap trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.77 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 1. Ví dụ về chương trình: Xét chương trình sau: Lệnh khai báo tên chương trình.. Câu lệnh. Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End.. Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?: Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End. Nhận xét: Mỗi câu lệnh trong chương trình được viết từ những kí tự. Tập các kí tự này tạo thành bảng chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? • Ngôn ngữ lập trình gồm: Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, , *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,... Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End. Mỗi câu lệnh được viết theo một qui tắc nào đó.. Dấu chấm phẩy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Program CT_dautien; Uses crt; Begin. Lệnh in ra màn hình dòng chữ “Chào các bạn”. writeln(‘Chao cac ban’); End.. Mỗi câu lệnh đều mang một ý nghĩa nhất định..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End. Tóm lại: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết câu lệnh có ý nghĩa, cách bố trí câu lệnh… sao cho có thể tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực hiện trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 3. Từ khóa và tên: Từ khóa. Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End.. Tên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 3. Từ khóa và tên: Từ khóa. Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End.. Từ khóa là gì?. Từ khóa là những từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình, không dùng vào mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. Ví dụ: begin, program, end,… là các từ khóa của ngôn ngữ lập trình pascal.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 3. Từ khóa và tên: Program CT_dautien;. Tên. Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End.. Tên là gì?. Tên dùng trong chương trình, đại diện cho một đại lượng hay một đối tượng nào đó. Tên do người lập trình quy định. Ví dụ: CT_dautien, crt … là các tên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 3. Từ khóa và tên: Qui tắc đặt tên: Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau. Tên không được trùng với các từ khóa. Nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu. Lưu ý: trong ngôn ngữ lập trình Pascal tên không được bắt đầu bằng chữ số, và tên không được chứa kí tự trống (khoảng cách). Ví dụ: Stamgiac, chieucao là các tên hợp lệ. Lop em, 10a1 là các tên không hợp lệ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 3. Từ khóa và tên: Bài tập: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal: a) A. b) Tamgiac. d) begin. e) end. c)8a f) b1. Các tên hợp lệ là: A, Tamgiac, b1 Các tên không hợp lệ là: 8a, begin. End, hinh vuong. d)hinh vuong.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 4. Cấu trúc chung của chương trình: Phần khai báo.. Program CT_dautien; Uses crt; Begin. Phần thân. writeln(‘Chao cac ban’); End.. Cấu trúc một chương trình gồm 2 phần: phần thân và phần khai báo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 4. Cấu trúc chung của chương trình: Phần khai báo.. Program CT_dautien; Uses crt; Begin writeln(‘Chao cac ban’); End.. Phần khai báo thường gồm: Khai báo tên chương trình. Khai báo các thư viện và các khai báo khác như khai báo hằng, biến,….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 4. Cấu trúc chung của chương trình: Program CT_dautien; Uses crt; Begin. Phần thân. writeln(‘Chao cac ban’); End.. Phần thân: gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Phần thân bắt buộc phải có..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 4. Cấu trúc chung của chương trình: Phần khai báo.. Program CT_dautien; Uses crt; Begin. Phần thân. writeln(‘Chao cac ban’); End..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:. Phần khai báo Phần thân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. a) Soạn thảo chương trình:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH b) Dịch chương trình:. Nhấn tổ hợp Alt+F9.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH c) Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp Ctrl+F9.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH GHI NHỚ:. 1. Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy. 2. Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. 3. Một chương trình thường có hai phần: phần khai báo và phần thân chương tình. 4. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? A. Tugiac B. CHUNHAT C. Tam giac D. a_b_c. Câu 2: Để chạy chương trình em nhấn tổ hợp phím nào ? A. Alt+F9 B. Ctrl+F9 C. Shift+F9 D. Alt+F2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẶN DÒ - Về học bài này. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 13 SGK. - Xem trước Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×