Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC LENIN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.53 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC LUẬT HUẾ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHẦN II.


TÊN SV: MAI VĂN ĐỨC
LỚP LUẬT K40C NHÓM 2
MS: 16A5011067

GIẢNG VIÊN: LÊ THỊ HÀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
HUẾ.

HUẾ, NGÀY 08/05/2017
1


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

2


PHẦN I:

TRẢ LỜI:

1) phân tích nội dung hay yêu cầu của quy luật giá trị, ý nghĩa của quy luật giá trị
của nước ta hiện nay?
_ Khái niệm: quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Bất cứ ở đâu có


trao đổi và sản xuất hàng hóa thì đều có sự tồn tại và hoạt động của quy luật giá trị.
_Nội dung của quy luật giá trị:
Q trình sản xuất hàng hóa và lưu thơng hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở những hao phí
lao động xã hội cần thiết. Nghĩa là trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hóa. u cầu trên của quy
luật giá trị khơng phụ thuộc vào tính chất xã hội của quan hệ sản xuất nó có tính “ độc lập”
khơng phụ thuộc vào chế độ chính trị.
+) Trong lĩnh vực sản xuất: quy luật giá trị yêu cầu: hao phí lao động cơ bản của các chủ thể sản
xuất phải nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hóa,
bù đắp được chi phí và có lãi , người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao động cá
biệt của mình phải phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
Yêu cầu này của Quy luật giá trị khơng hề có sự “ chiếu cố ” nào đối với bất kì chủ thể sản xuất
kinh doanh nào.
+) Trong lĩnh vực lưu thơng hàng hóa: Quy luật giá trị u cầu: tất cả hàng hóa tham gia lưu
thơng phải tuân thủ nguyên tắc trao đổi hàng hóa ngang giá. Tức là phải dựa trên cơ sở lao động
xã hội cần thiết. Quy luật giá trị hoạt động có biểu hiện là giá cả và thể tách rời với giá trị và lên
xuống và xoay quanh trục giá trị của nó.
Biểu hiện: Cung > cầu => giá cả < giá trị
Cung < cầu => giá cả > giá trị
Cung = cầu => giá cả = giá trị
Vậy sự vận động của Quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa
Giá trị => giá cả, giá cả phụ thuộc vào các yếu tố: sức mua, cạnh tranh,sức mua của đồng tiền,..

ý nghĩa của quy luật giá trị của nước ta hiện nay:
trong sản xuất hàng hóa, Quy luật giá trị có 3 tác động:
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa

Điều tiết sản xuất: nếu cung < cầu ( giá cả > giá trị) lợi nhuận cao → thu hút lao động xã hội,
sản xuất được mở rộng
3



Nếu cung > cầu ( giá cả < giá trị ) → lợi nhuận giảm → dãn thải lao động xã hội, quy mô sản
xuất thu hẹp lại.
Lưu thông hàng hóa:
Lưu thơng hàng hóa → thị trường có giả cả thấp

→ thị trường có giá cả cao

( hàng hóa)
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị củng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của
giá cả thị trường củng có tác dụng thu hút luồng hàng nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, do
đó là cho lưu thơng hàng hóa trở nên thơng suốt.
Thứ hai, kịch thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
Quy luật giá trị yêu cầu: hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết

Phải nâng cao năng suất lao động

Phải cải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất

Lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Thứ ba, lựa chọn tự nhiên và phân hóa giữa những người sản xuất
Người nào có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết → có lợi nhuận đạt
đến một mức độ nào đó họ sẽ giàu có.
Người nào có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần thiết → khơng bù đắp được
chi phí sản xuất, đến một giới hạn nhất định sẽ bị phá sản.

 Những tác động của Quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận và thực

tiễn hết sức to lớn: một mặt, Quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các

yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển, mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ
giàu và người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.

4


2) phân tích tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa?
Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa

Điều tiết sản xuất: nếu cung < cầu ( giá cả > giá trị) lợi nhuận cao → thu hút lao động xã hội,
sản xuất được mở rộng
Nếu cung > cầu ( giá cả < giá trị ) → lợi nhuận giảm → dãn thải lao động xã hội, quy mô sản
xuất thu hẹp lại.
Lưu thơng hàng hóa:
Lưu thơng hàng hóa → thị trường có giả cả thấp

→ thị trường có giá cả cao

( hàng hóa)
Điều tiết lưu thơng của quy luật giá trị củng thông qua giá cả trên thị trường. Sự biến động của
giá cả thị trường củng có tác dụng thu hút luồng hàng nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, do
đó là cho lưu thơng hàng hóa trở nên thơng suốt.
Thứ hai, kịch thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
Quy luật giá trị yêu cầu: hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết

Phải nâng cao năng suất lao động

Phải cải tiến kĩ thuật, áp dụng kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất


Lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Thứ ba, lựa chọn tự nhiên và phân hóa giữa những người sản xuất
Người nào có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết → có lợi nhuận đạt
đến một mức độ nào đó họ sẽ giàu có.
5


Người nào có hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần thiết → khơng bù đắp được
chi phí sản xuất, đến một giới hạn nhất định sẽ bị phá sản.

3) sức lao động là gì? Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, phân biệt sự
khác nhau, giống nhau giữa hàng hóa sức lao động và hàng hóa thơng thường?
_ Khái niệm: Theo C.Mác, “ Sức lao động, đó là tồn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể
của một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người
phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật chất có ích ”.
_ Điều kiện để Sức lao động trở thành hàng hóa:
Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện lịch sử nhất định sau đây:
Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của
mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, để tồn tại buộc anh ta
phải bán sức lao động của mình để kiếm sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến Sức lao động thành hàng hóa. Sức lao
động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản. Tuy nhiên, để biến
thành tư bản thì lưu thơng hàng hóa và lưu thơng tiền tệ phải phát triển tới một giai đoạn nhất
định.
_ Sựu khác nhau và giống nhau giữa hàng hóa sức lao động và hàng hóa thơng thường?
Khái niệm: hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người,
thông qua trao đổi và mua bán. Gồm 2 loại: hàng hóa thơng thường: áo, quần, giày, dép,...
Hàng hóa đặc biệt : sức lao động, tiền tệ,...


Hàng hóa thơng thường
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị.
Về mặt giá trị sử dụng: tức hình thái tự nhiên của hàng hóa, có thể nhận biết trực tiếp bằng
giác quan.
Về mặt giá trị: tức hình thái xã hội của hàng hóa, nó khơng có một ngun tử vật chất nào
nên dù cho người ta có lật đi lật lại mãi một hàng hóa, thì cũng khơng thể sờ thấy,nhìn thấy giá
trị của nó.Giá trị chỉ có một tính hiện thực thuần túy xã hội, và nó chỉ biểu hiện ra cho người ta
thấy được trong hành vi trao đổi, nghĩa là trong mối quan hệ hàng hóa với nhau.
6


Hàng hóa sức lao động ( là hàng hóa đặc biệt )
Sức lao động (năng lực lao động) là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể
con người đang sống và được người đó sử dụng vào sản xuất hàng hóa
Trong mọi xh, sức lao động đều là yếu tố của sx nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hoá với
hai điều kiện sau:
Người lao động được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về sức lao động của mình và
chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định,
Người lao động ko có TLSX, ko có khả năng bán cái gì ngồi sức lđ.
Hàng hố sức lđ:
-Hàng hoá slđ là một hàng hoá đặc biệt,mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh
ra giá trị. Nó cũng có 2 thuộc tính giống hàng hóa khác là giá trị và giá trị sử dụng.
-Giá trị của hàng hoá slđ cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết lượng để sx và tái sx ra slđ
quyết định. Cho nên giá trị của hàng hoá slđ được xác định gián tiếp qua giá trị những hàng hoá
tiêu dùng mà người lao động dùng để tái sản xuất slđ để ni sống gia đình và chi phí học tập.
– Giá trị sử dụng của hàng hoá slđ là khả năng thực hiện 1 loại lao động cụ thể nào đó và được
thể hiện ra trong quá trình lao động. Giá trị sử dụng của slđ phải phù hợp với yêu cầu của người
sử dụng slđ.
*) So sánh hàng hoá Sức lao động với hàng hố thơng thường

+ Giống nhau: đều là hàng hố và cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
+ Khác nhau :
Về mặt giá trị:
Giá trị hàng hoá slđ bao gồm cả yếu tố tinh thần, vật chất và phụ thuộc vào điều kiện lịch
sử, điều kiện sản xuất của mỗi quốc gia…nghĩa là ngoài những nhu cầu về vật chất,người cơng
nhân cịn có những nhu cầu về tinh thần, văn hóa…Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnh
lịch sử của mỗi nước ở từng thời kì, đồng thời nó cịn phụ thuộc cả vào điều kiện địa lý, khí hậu
của nước đó.
Giá trị sức lao động không cố định : tăng lên khi nhu cầu trung bình về hàng hố, dịch vụ của
con người tăng và yêu cầu kỷ thuật lao động tăng; Giảm khi năng suất lao động xã hội tăng làm
giảm giá trị hàng hố tiêu dùng.
Về mặt giá trị sử dụng:
Hàng hóa thơng thường sau q trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng
của nó đều tiêu biến mất theo thời gian. Trái lại, quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là
7


q trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó, đồng thời là q trình tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân hàng hóa sức lao động (đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ
chiếm đoạt
=>giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nó là
nguồn gốc sinh ra giá trị, tức nó có thể tao ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Trong quan hệ mua và bán:
Hàng hóa thơng thường là những sản phẩm hồn chỉnh được tạo ra trong quá trình sản xuất
hoặc chu kỳ sản xuất (mùa vụ)

4) Trình bày 2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động?
Củng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động củng có 2 thuộc tính là: giá trị và giá
trị sử dụng
_ Giá trị sử dụng: là cơng dụng của hàng hóa, nó có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con

người. Như nhu cầu tiêu dùng của sản xuất, nhu cầu tiêu dùng của cá nhân ( về vật chất, tinh
thần, văn hóa )
Đặc trưng:
+) Giá trị sử dụng sẽ được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ khoa học kĩ thuật
của lực lượng sản xuất.
+) Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định, vì vậy giá trị sử dụng là phạm
trù vĩnh viễn.
+) Giá trị sử dụng là nội dung là nội dung vật chất của của cải.
_ Giá trị hàng hóa: trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi, vì vậy
muốn hiểu được giá trị của hàng hóa thì phải thì cần phải làm rỏ các ý sau:
+) Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa, được kết tinh trong hàng
hóa.
+) Giá trị hàng hóa Sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử, nhưng đối với mỗi nước
nhất định và trong một thời kì nhất định, thì quy mơ những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người
lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác định được lượng giá trị của hàng hóa Sức
lao động do các bộ phận sau hợp thành:
1 là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động,
duy trì đời sống của bản thân người cơng nhân.
2 là, phí tổn đào tạo người công nhân.
8


3 là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân.
Đặc trưng:
Là phạm trù lịch sử
Phản ánh mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
Quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa:
Vừa thống nhất vừa mâu thuẩn với nhau.
Thống nhất: 2 thuộc tính đó làm tiền đề cho nhau cung tồn tại trong một hàng hóa.

Mâu thuẫn: giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên giá trị là thuộc tính xã hội
Vơi người sản xuất hàng hóa, mục đích của họ là giá trị , cịn đối với người mua họ quan tâm đến
giá trị sử dụng
Quá trình thực hiện giá trị diễn ra trước ở trên thị trường.

5) Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư bản, chỉ ra mối quan hệ ?
_ Khái niệm:
Tích tụ tư bản: là sự tăng quy mơ của tư bản cá biệt bằng cách tích lũy tư bản.
_ Kết quả:
Xây dựng được các tập đồn xí nghệp lớn, làm cho các nhà tư bản trở nên hùng mạnh hơn, mở
rộng đồng thời tăng quy mô sản xuất của các nhà tư bản.
Làm cho khối lượng giá trị thặng dư tăng, làm cho tích lũy tư bản tăng.
Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá
biệt có sãn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Biện pháp để tập trung tư bản:
Sát nhập các cơng ty, tập đồn nhỏ thành các tập đồn lớn ( cưởng chế.)
Liên kết, các cơng ty, tập đoàn chủ động hợp tác với nhau để cùng phát triển( tự nguyện)
Vai trị : xóa bỏ các xí nghiệp nhỏ, lac hậu thành các xí nghiệp có qut mô lớn hơn, hiện đại hơn.

9


Tăng được sức cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện cơng bằng cho mọi xí nghiệp có cơ hội để
phát triển, làm năng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm để phù hợp với
xu thế.
Kết quả:
Khi tập trung các nhà tư bản, thì sẽ huy động được một lượng lớn các nhà tư bản nhàn rỗi trong
xã hội và tay mình.

Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản:

Tích tụ tư bản là tăng quy mô, sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn dẫn
đến tập trung nhanh hơn.
Tập trung tư bản tạo điều kiện tăng cường bóc lột giá trị thặng dư nên đẩy nhanh q trình tích
lũy tư bản.
Do đó, q trình tư bản ngày càng mạnh mẽ, tính chất Xã hội hóa ngày càng tăng làm cho mâu
thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc hơn.
Hoặc (Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm
quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh
hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư,
nên đây nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho
tích luỹ tư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản
xuất tư bản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng
được kỷ thuật và công nghệ hiện đại.)

6) Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản, vai trò
của chúng đến với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
Giống nhau:
Làm cho tư bản cá biệt đều tăng.
Khác nhau:
Nguồn

Tích tụ tư bản
Giá trị thặng dư đã được mã hóa

Tập trung tư bản
Các nhà tư bản có trong xã hội

Quy mơ

Tăng quy mô tư bản cá biệt


Tăng quy mô tư bản cá biệt

10


Trong xã Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản và
hội
người lao động
Giới hạn Chỉ có khối lượng giá trị thặng dư có
được

Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản với tư
bản, tư bản với người lao động
Tập trung tư bản tập trung từng ngành,
khác ngành, tồn xã hội.

Vai trị:
Xóa bỏ các xí nghiệp nhỏ, lac hậu thành các xí nghiệp có qut mơ lớn hơn, hiện đại hơn.
Tăng được sức cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện công bằng cho mọi xí nghiệp có cơ hội để
phát triển, làm năng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm để phù hợp với
xu thế.
Tích tụ tư bản:
Mở rộng sản xuất, ứng dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật tiên tiến,làm cho khối lượng giá
trị thặng dư tăng => tăng quy mô và sức mạnh cá biệt=> cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn => tập
trung tư bản nhanh hơn.
Tập trung tư bản: tăng cường bóc lột giá trị thặng dư => đẩy nhanh tích tụ tư bản.
 Ảnh hưởng qua lại giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản dẫn đến q trình tích lũy tư

bản ngày càng mạnh.

 Nhờ tập trung tư bản mà có được những tập đồn tư bản lớn trong thời gian ngắn.

Ngày một áp dụng được các tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất lớn mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
dẫn đến những mâu thuẫn về kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất ngày càng trở nên sâu sắc hơn.
Kết quả:
Khi tập trung các nhà tư bản, thì sẽ huy động được một lượng lớn các nhà tư bản nhàn rỗi trong
xã hội và tay mình.

7) Trình bày phương pháp tăng quy mơ của tư bản cá biệt trong Chủ nghĩa tư bản,
mối quan hệ của các phương pháp?

11


2 phương pháp tăng quy mô của tư bản cá biệt trong chủ nghĩa tư bản là tích tụ tư bản và tập
trung tư bản.
Tích tụ tư bản là: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng
dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Tích lũy tư bản xét về
mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là tích tụ tư bản.
Tích tụ tư bản, một mặt là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, của sự ứng dụng tiến bộ kĩ thuật,
mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư
bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản.
Tập trung tư bản là: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư
bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng là
những địn bẫy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản tập trung tư bản. Do cạnh tranh mà dẫn đến
sự liên kết tự nguyện hay sát nhập các tư bản biệt.
Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào
tay các nhà tư bản.

Mối quan hệ của 2 phương pháp:
Tích tụ tư bản là tăng quy mơ, sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn dẫn
đến tập trung nhanh hơn.
Tập trung tư bản tạo điều kiện tăng cường bóc lột giá trị thặng dư nên đẩy nhanh quá trình tích
lũy tư bản.
Do đó, q trình tư bản ngày càng mạnh mẽ, tính chất Xã hội hóa ngày càng tăng làm cho mâu
thuẫn trong xã hội ngày càng sâu sắc hơn.

8) Các phương pháp tăng quy mô của Tư bản cá biệt có những điểm giống và khác
như thế nào, vai trò của phương pháp trên đối với sự phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa?
2 phương pháp tăng quy mô của tư bản cá biệt trong chủ nghĩa tư bản là tích tụ tư bản và tập
trung tư bản.

12


Giống nhau:
Làm cho tư bản cá biệt đều tăng.

Khác nhau:
Nguồn

Tích tụ tư bản
Giá trị thặng dư đã được mã hóa

Tập trung tư bản
Các nhà tư bản có trong xã hội

Quy mô


Tăng quy mô tư bản cá biệt

Tăng quy mô tư bản cá biệt

Trong xã Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản và
hội
người lao động
Giới hạn Chỉ có khối lượng giá trị thặng dư có
được

Phản ánh mối quan hệ giữa tư bản với tư
bản, tư bản với người lao động
Tập trung tư bản tập trung từng ngành,
khác ngành, toàn xã hội.

(Điểm khác nhau:
Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư
bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư bản là
những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do dó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản
cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
Hai là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó. Nó phản ánh trực tiếp mối quan
hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm th để tăng quy mơ của
tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh
tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh
tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư
bản và lao động.)

Vai trò của phương pháp trên đối với sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:
13



Vai trị:
Xóa bỏ các xí nghiệp nhỏ, lac hậu thành các xí nghiệp có qut mơ lớn hơn, hiện đại hơn.
Tăng được sức cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện cơng bằng cho mọi xí nghiệp có cơ hội để
phát triển, làm năng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm để phù hợp với
xu thế.
Tích tụ tư bản:
Mở rộng sản xuất, ứng dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật tiên tiến,làm cho khối lượng giá
trị thặng dư tăng => tăng quy mô và sức mạnh cá biệt=> cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn => tập
trung tư bản nhanh hơn.
Tập trung tư bản: tăng cường bóc lột giá trị thặng dư => đẩy nhanh tích tụ tư bản.
 Ảnh hưởng qua lại giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản dẫn đến q trình tích lũy tư

bản ngày càng mạnh.
 Nhờ tập trung tư bản mà có được những tập đoàn tư bản lớn trong thời gian ngắn.
Ngày một áp dụng được các tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất lớn mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao,
dẫn đến những mâu thuẫn về kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất ngày càng trở nên sâu sắc hơn.

Kết quả:
Khi tập trung các nhà tư bản, thì sẽ huy động được một lượng lớn các nhà tư bản nhàn rỗi trong
xã hội và tay mình.

14


PHẦN II:
1) Giai cấp cơng nhân là gì? Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân ?

khái niệm: Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất
có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham
gia vào quá trinh sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, và cải tạo các quan hệ xã
hội. Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội,
ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng có hoặc cơ bản khơng có
tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Ở
các nước Xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản
xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tồn bộ xã hội trong đó có lợi
ích chính đáng của bản thân họ.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân
_ Lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ áp bức
bóc lột, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân chia ra làm 2 giai đoạn:
Thứ nhất, giành chính quyền và trở thành giai cấp thống trị
Thứ hai, xây dựng xã hội mới
Hai bước này có quan hệ chặt chẽ với nhau: Giai cấp công nhân khơng thực hiện được bước thứ
nhất thì củng khơng thể thực hiện được bước thứ hai. Nhưng bước thứ hai là bước quan trọng
nhất để giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình Giai cấp cơng nhân nhất định phải tập hợp được các
tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ xã hội cũ
và xây dựng xã hội mới về mọi mặt: KT-CT-VH-THủ TụC HÀNH CHÍNH đó là một q trình
hết sức lâu dài và khó khăn

2) Phân tích những điều kiện, kết quả quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân?
Điều kiện khách quan quy định:
a) Địa vị kinh tế xã hội của Giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản.
15



_ Giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vữa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản
xuất đại công nghiệp tư ban chủ nghĩa
_ Giai cấp cơng nhân là người khơng có hoặc căn bản khơng nắm trong tay rất ít tư liệu sản xuất
là người lao động làm thuê.
_ Giai cấp công nhân là giai cấp có khả năng đồn kết giai cấp chặt chẽ.
_ Giai cấp cơng nhân là giai cấp có khả năng lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động,
đoàn kết các tầng lớp lao động với nhau.
b) Những đặc điểm chính trị xã hội
_ Giai cấp cơng nhân là giai cấp đi đầu, tiên phong trong mọi phong trào cách mạng.
+) Giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa maclenin
+) Giai cấp công nhân luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng cho dù ở hồn cảnh khó khăn
nhất.
_ Giai cấp cơng nhân là giai cấp có tình thần cách mạng triệt để nhất
+) Do điều kiện sống và điều kiện làm việc đã chỉ cho giai cấp cơng nhân thấy được rằng họ chỉ
được giải phóng khi giải phóng xã hội ra khỏi sự bóc lột.
+) Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai cấp công nhân không gắn với chế độ tư hữu,
do vậy họ kiên định trong cơng cuộc đấu tranh, xóa bỏ chế độ tư hữu thiết lập chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất
_ Giai cấp công nhân là giai cấp có tính chất tổ chức kỉ luật cao
+) Do điều kiện của làm việc Giai cấp công nhân trong nền sản xuất đại cơng nghiệp có dây
chuyền chun mơn hóa sử dụng các thiết bị máy móc kĩ thuật hiện đại và có tính dây chuyền
nên họ phải tuân thủ các nguyên tắc nghiêm ngặt.
+) Do cuộc sống đơ thị tập trung tạo nên tính tổ chức kỉ luật cho công nhân.
+) Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp tư sản, buộc giai cấp này phải tham gia vào các tổ
chức chính trị khác nhau, mà cao nhất là Đảng cộng sản.
_ Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế
+) Giai cấp tư sản là 1 lực lượng quốc tế
+) Giai cấp tư sản khơng chỉ bóc lột Giai cấp cơng nhân ở nước mình mà cịn bóc lột cơng nhân
ở các nước thuộc địa.

16


+) Do hiện nay lực lượng sản xuất mang tính tồn cầu hóa, tư bản nước này có thể đầu tư sang
nước khác, nhiều sản phẩm làm ra là kết quả của nhiều quốc gia, nhiều xí nghiệp.

3) Đảng cộng sản là gì? Trình bày tính tất yếu của của quy luật hình thành và phát
triển của Giai cấp cơng nhân?
Khái niệm: Đảng cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, trí tuệ của giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động. Đảng lấy Chủ nghĩa mac lenin
làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản
Tính tất yếu của của quy luật hình thành và phát triển của Giai cấp cơng nhân?
Tính tất yếu:
Do sự thất bại của phong trào cơng nhân trước khi có Đảng
Do sự thâm nhập của Chủ nghĩa mac lenin đã làm cho phong trào cơng nhân có sự chuyển biến
về chất.
Khi Đảng a đời đã làm cho Giai cấp công nhân nhận thức được vai trị của mình .
Quy luật hình thành:
Đảng cộng sản = Chủ nghĩa mac lenin ( chủ nghĩa mac lenin từ từ xâm nhập vào phong trào công
nhân, phong trào công nhân là bộ phận tiên tiến đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản) +
Phong trào công nhân ( đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác) chủ nghĩa công liên.
Giai cấp công nhân ở các nước thuộc địa, phụ thuộc:
Đảng cộng sản = Chủ nghĩa mác lenin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước.
Đảng cộng sản muốn hồn thành vai trị lãnh đạo cách mạng thì trước hết phải ln ln chăm lo
xây dựng về tư tưởng và tổ chức, phải luôn luôn làm cho Đảng vẫn mạnh về chính trị, khơng
ngừng nâng cao về mặt trí tuệ, gắn bó với quần chúng nhân dân, có năng lực lãnh đạo và hoạt
động thực tiễn.

17



4) Phân tích sự khác biệt giữa giữa Đảng cộng sản với Giai cấp cơng nhân, vai trị
của Đảng cộng sản đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
được thể hiện như thế nào?
Vai trò của Đảng cộng sản đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân được thể hiện:
Khái niệm: Đảng cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, trí tuệ của giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động. Đảng lấy Chủ nghĩa mac lenin
làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, lấy nguyên tắc tập trung dân chủ
làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Vai trò:
Đảng cộng sản và Giai cấp cơng nhân có mối quan hệ vừa thống nhất về mặt lợi ích, mục tiêu
đấu tranh, vừa có sự khác biệt.
Thành phần tham gia: mọi người đều có quyền tham gia ( tiên tiến, trung thành, dũng cảm).
Đảng lấy tư tưởng chủ nghĩa mac lenin làm kim chỉ nam để chỉ đạo mọi hoạt động
Đảng hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ.
Đảng có trình độ tư duy lí luận cao
 Đảng có vai trị là lãnh đạo giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động làm

cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định quan trọng đi đến thắng lợi.
Đảng mang bản chất giai cấp cơng nhân, có cùng mục tiêu, lợi ích.
Đảng thể hiện qua các vai trị lãnh đạo của mình thơng qua các nhiệm vụ, đề ra các
đường lối đấu tranh, tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi
đường lối, gương mẫu thực hiện đường lối.
Sự khác biệt giữa giữa Đảng cộng sản với Giai cấp công nhân:

Giống nhau:
Giai cấp cơng nhân và Đảng cộng sản đều có chung mục tiêu đấu tranh đó là lật đổ chế độ cũ,

chế độ bóc lột, chế độ tư bản chủ nghĩa giải phóng nhân dân lao động, xây dựng xã hội mới xã
hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, ngồi có chung mục tiêu đấu tranh giữa Giai cấp cơng nhân
và Đảng cộng sản có chung lợi ích là giải phóng tầng lớp nhân dân lao động được tự do, không
18


bị ràng buộc, nâng cao mức sống của nhân dân lao động, tăng lương giảm giờ làm và đòi một số
quyền lợi cơ bản về quyền con người và điều kiện làm việc.
Khác nhau:
Tiêu chí
Khái niệm

Giai cấp cơng nhân
Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã
hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền cơng
nghiệp hiện đại. Họ khơng hoặc có rất ít
tư liệu sản xuất

Đảng cộng sản
Đảng cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất
của giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi
ích, trí tuệ của giai cấp cơng nhân và tồn
thể nhân dân lao động.

Lực lượng
tham gia

Cơng nhân cơ khí, cơng nhân dịch vụ,
cơng nhân lao động bằng trí óc,...


Cơng nhân, nhân dân lao động, đội ngũ trí
thức, và một số bộ phận tổ chức xã hội tiên
tiến...

Lãnh đạo

Chịu sự lãnh đạo và điều hành của Đảng
cộng sản, Đảng cộng sản là kim chỉ chỉ
đạo mọi hoạt động của Giai cấp cơng
nhân .

Nắm vai trị là cương vị lãnh đạo, điều
hành, vạch ra đường lối, chính sách, chiến
lược, giúp cho cuộc cách mạng đi đến
thắng lợi.

Hình thành

Liên hiệp các cơng nhân ở trong lẫn ngoài Kết hợp chủ nghĩa mác lênin và phong trào
nước,
công nhân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Yếu tố thúc
đẩy xã hội

Là lực lượng chủ yếu tạo ra của cải vật
chất lẫn tinh thần cho xã hội, là lực lượng
lao động của xã hội, là yếu tố thúc đẩy sự
phát triển của xã hội.


Là lực lượng tiến bộ, thúc đẩy sự phát triển
của khoa học kĩ thuật và cơng nghệ.

5) Dân tộc là gì? Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn để lenin đưa trình ra các vấn
đề dân tộc, nội dung nào đóng vai trị cơ bản. Vì sao?
Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp: dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ,bền vững, có chung
sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hóa. Xuất hiên sau bộ lạc, bộ
tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người, ở bộ lạc, bộ tộc, và thể hiện thành ý
thức tự giác tộc người của dân cư tộc người đó.
Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc – tộc người hay là cộng đồng tộc người.
19


Theo nghĩa rộng: dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định, làm thành nhân dân nước. Có lãnh
thỏ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị .
Đặc trưng của dân tộc:
Gồm:
VĂN HĨA
LÃNH THỔ
NGƠN NGỮ
KINH TẾ
Cơ sở lý luận và thực tiễn để lenin đưa trình ra các vấn đề dân tộc: ( liên hệ câu 7 để giải
quyết).
Vấn đề dân tộc luôn là một nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lược của cách mạng XHCN,
giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát
triển hay khủng hoảng, tan rã của một quốc gia dân tộc.
Theo quan điểm mac lenin: vấn đề dân tộc là một bộ phận của những vấn đề chung về cách mạng

vơ sản và cun chính vơ sản

6) Trình bày nội dung cương lĩnh dân tộc của lenin?
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận không thê tách rời trong cương
lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của đảng cộng sản trong
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải quyết đúng đắn mối quan hệ
dân tộc. Cương lĩnh đã trở thành cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc
của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Căn cứ để lenin đề ra cương lĩnh dân tộc:
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp.
Kinh nghiệm giải quyết vấn đề dân tộc ở nước Nga.

20


Gồm 3 nội dung cơ bản:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc. Tất cả các dân tộc, dù đơng
người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau,
khơng có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngơn ngữ cho bất cứ dân tộc nào.
Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của
các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi quốc gia đều
bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Các dân tộc được quyền tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát
triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình. Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do
phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ khơng phải vì
mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc

khác trên cơ sở bình đẳng.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin. Tư tưởng này là sự thể hiện
bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
Đồn kết giai cấp cơng nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân lộc. Nó có
vai trị quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. Đồng
thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc bị
áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

7) Trình bày khái niệm dân tộc dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để lenin đề ra
cương lĩnh dân tộc, Anh, Chị hãy cho biết thực chất của việc giải quyết vấn đề dân
tộc là gì?
Khái niệm:

21


Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp: dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ,bền vững, có chung
sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hóa. Xuất hiên sau bộ lạc, bộ
tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người, ở bộ lạc, bộ tộc, và thể hiện thành ý
thức tự giác tộc người của dân cư tộc người đó.
Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc – tộc người hay là cộng đồng tộc người.
Theo nghĩa rộng: dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định, làm thành nhân dân nước. Có lãnh
thỏ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị
Cơ sở lý luận và thực tiễn để lenin đề ra cương lĩnh dân tộc:
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin

thường được gọi tắt là Luận cương của V.I.Lênin hay Sơ thảo luận cương. Đây là một trong
những văn kiện được V.I.Lênin viết xong vào tháng 6, 7 năm 1920
Sơ thảo luận cương ra đời trong điều kiện lịch sử hết sức phức tạp. Trên thế giới, các nước tư bản
đế quốc sau chiến tranh đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng.
rong phong trào cộng sản đang phát triển nhanh chóng lúc bấy giờ, V.I.Lênin đặc biệt chú ý đến
bộ phận các lãnh tụ của đảng thuộc Quốc tế II, những người đã tự coi mình là cộng sản, nhưng
trên thực tế, họ lại là những phần tử cơ hội chủ nghĩa.
Vào thời điểm này, Nhà nước Xôviết non trẻ đang cần được bảo vệ hơn bao giờ hết trước sự can
thiệp vũ trang của liên minh các cường quốc tư bản đế quốc. Bảo vệ nước Nga Xơ viết lúc này
có ý nghĩa là bảo vệ trung tâm của cách mạng vô sản thế giới, bảo vệ học thuyết cách mạng của
C.Mác.
Trong điều kiện như vậy, V.I.Lênin đã soạn thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa. Tác phẩm tuy ngắn gọn nhưng vơ cùng quan trọng. Nó đã củng cố những nguyên tắc
mácxít về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Những luận cương đó đã được Đại hội II Quốc tế
Cộng sản thông qua và coi là cương lĩnh hành động của Quốc tế Cộng sản và các Đảng Cộng sản
trong tình hình lúc bấy giờ.

Dựa trên cơ sở tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về vấn đề dân tộc; dựa vào sự tổng kết kinh
nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu
hướng khách quan của phong trào dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản,
nhất là khi đã bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I. Lênin đã khái quát lại thành "Cương
lĩnh dân tộc" của Đảng cộng sản. Trong tác phẩm Về quyền dân tộc tự quyết, Người nêu rõ: "Các
dân tộc hoàn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc lại".
22


Thực chất của việc giải quyết vấn đề dân tộc là gì?
.
Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc ln ln là một nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến

lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề có ý
nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan rã của một quốc gia dân tộc.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của những vấn đề
chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vơ sản. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn
với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác - Lênin
cũng nhấn mạnh rằng, khi xem xét và giải quyết vấn để dân tộc phải đáp ứng vững trên lập
trường giai cấp cơng nhân. Điều đó cũng có nghĩa là việc xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc
phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.
Giải quyết vấn để dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc
trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

8) Để giải quyết vấn đề dân tộc trong Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa mác lenin đã đưa
ra các nguyên tắc gì?
Những nguyên tắc này được trình bày rỏ trong “ Cương lĩnh dân tộc ” của lenin cương lĩnh là cơ
sở lý luận cho chủ trương, đường lối, chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước
XHCN. Trong đó nêu ra 3 nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Đó là:
Các dân tộc hồn tồn bình đẳng
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc. Tất cả các dân tộc, dù đơng
người hay ít người, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau,
khơng có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngơn ngữ cho bất cứ dân tộc nào.
Trong quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của
các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Mọi quốc gia đều
bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Các dân tộc được quyền tự quyết
23


Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đường phát
triển kinh tế, chính trị - xã hội của dân tộc mình. Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do

phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ khơng phải vì
mưu đồ và lợi ích của một nhóm người nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc
khác trên cơ sở bình đẳng.
Liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc

Đây là tư tưởng, nội dung cơ bản trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin. Tư tưởng này là sự thể hiện
bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
Đồn kết giai cấp cơng nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân lộc. Nó có
vai trị quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. Đồng
thời, đây cũng là yếu tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc bị
áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

24



×