Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Trắc nghiệm toàn tập sinh lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.38 KB, 109 trang )

Sinh lý máu
Câu 1: Tỷ trọng máu phụ thuộc vào:
a. Nồng độ protein và nồng độ các chất điện giải
b. Nồng độ protein và số lượng huyết cầu
c. Nồng độ và các yếu tố đông máu và số lượng tiểu cầu,,
d. Nồng độ phospholipids và carbohydrate
Câu 2: Thành phần protein huyết tương, NGOẠI TRỪ:
a. Albumin
b. Globulin
c. Fibrinogen
d. Phospholipid ,,,,
Câu 3: Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu, NGOẠI TRỪ:
a. Acid folic
b. Vitamin B12
c. Sắt
d. Thrombopoietin,,,,
Câu 4: Kháng ngun nào có vai trị quan trọng trong ghép cơ quan?
a. Kell
b. Kidd
c. Rh
d. HLA,,,
Câu 5: Chức năng của tiểu cầu, CHỌN CÂU SAI:
a. Hình thành nút chặn tiểu cầu
b. Tiết ra chất gây co mạch
c. Tham gia vào quá trình co cục máu
d. Chủ yếu tham gia vào quá trình tiêu sợi huyết
Câu 6: Các tế bào nào sau đây có liên quan đến tình trạng dị ứng?
a. Neutrophil và eosinophil
b. Neutrophil và basophil
c. Eosinophil và basophil
d. Basophil và monocyte


Câu 7: Các kháng thể của hệ thống lympho B tấn công trực tiếp vất xâm lấn bằng nhiều cách, NGOẠI
TRỪ:
a. Ngưng kết
b. Kết tủa
c. Gây viêm
d. Trung hòa
Câu 8: Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây?
a. Prothrombin
b. Fibrinogen


c. Thromboplastin
d. Yếu tố Hageman
1. Erythropoietin:
a. Do tuỷ xương chế tiết có vai trị kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu.
b. Do thận chế tiết có vai trị kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu.
c. Do gan chế tiết có vai trò làm tăng huyết áp.
d. Do da chế tiết có vai trị làm tăng hấp thu Ca ++ ở ruột.
2. Chức năng chính của hồng cầu:
a. Tạo áp suất keo.
b. Điều hoà thăng bằng toan kiềm.
c. Miễn dịch.
d. Vận chuyển khí.
3. Các yếu tố nào sau đây làm tăng ái lực hemoglobin đối với oxy, NGOẠI TRỪ:
a. pH tăng.
b. Nhiệt độ tăng.
c. Phân áp oxy tăng.
d. Chất 2,3 – DPG trong hồng cầu giảm.
4. Sắt được dự trữ trong cơ thể dưới dạng nào sau đây:
a. Transferrin.

b. Heme.
c. Ferritin.
d. Myoglobin.
5. Vitamin B12 được cung cấp từ những loại thức ăn nào sau đây:
a. Củ dền, đậu xanh, thịt bò.
b. Củ dền, rau xanh, thịt bò.
c. Trứng, sữa, thịt bò.
d. Cá, rau xanh, thịt gà.
6. Hormone nào sau đây có vai trị chủ yếu trong q trình điều hồ tạo hồng cầu?
a. Thrombopoietine.
b. Erythopoietine.
c. Testosteron.
d. Thyroxin.
7. Thành phần nào sau đây được sử dụng để xác định nhóm máu bằng nghiệm pháp hồng cầu?
a. Hồng cầu mẫu - Huyết thanh cần thử.
b. Huyết tương mẫu - Hồng cầu cần thử.
c. Huyết thanh mẫu - Hồng cầu mẫu.
d. Máu toàn phần cần thử - Huyết thanh mẫu.
8. Túi máu nào sau đây KHƠNG thích hợp để truyền cho bệnh nhân Nguyễn Văn A, nhóm máu B +:
a. Túi máu nhóm O+.
b. Túi máu nhóm B-.
c. Túi máu nhóm B+.
d. Túi máu nhóm AB+.
9. Vitamin K cần thiết cho q trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây?
a. Prothrombin.
b. Fibrinogen.
c. Thromboplastin.
d. Yếu tố Hageman.



Câu 28: Hấp thu sắt, CHỌN CÂU SAI:
a. Xảy ra ở đoạn đầu ruột non
b. Sắt hữu cơ khó hấp thu hơn sắt vô cơ
c. Lượng sắt được hấp thu tỉ lệ với nhu cầu sắt của cơ thể
d. Vitamin C giúp tăng hấp thu sắt
Câu 29: Tác dụng của hormon androgen:
a. Tăng cao erythropoietin
b. Kích thích tổng hợp hemonglobin
c. Rút ngắn thời gian trưởng thành của các tế bào dịng hồng cầu
d. Tăng phóng thích hồng cầu qua máu ngoại vi
Câu 30: Bệnh nhân nữ 25 tuổi nhóm máu A, Rhésus (+), có chỉ định truyền ------ chọn nhóm máu thích
hợp, NGOẠI TRỪ:
a. Ob. A+
c. Ad. Tất cả sai
Câu 31: Bạch cầu Eosinophil tăng trong các trường hợp nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Một số bệnh lý ngoài da
b. Nhiễm trùng cấp tính
c. Nhiễm ký sinh trùng
d. Dị ứng thuốc
Câu 32: Các kháng thể của hệ thống lympho B tấn công trực tiếp vật xâm lấn bằng cách, NGOẠI TRỪ:
a. Ngưng kết
b. Kết tủa
c. Gây viêm
d. Trung hòa
Câu 33: Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây
a. Antihemophilie B
b. Fibrinogen
c. Thromboplastin
d. Yếu tố Hageman
Câu 34: Vai trò của sắt trong quá trình tạo máu:

a. Tạo nên hình dạng đặc trưng của hồng cầu
b. Thành lập nhân bạch cầu
c. Cấu tạo heme
d. Là thành phần các hạt của tiểu cầu
Câu 72: --------a. ------b. Nếu 1 và 3 đúng
c. Nấu 2 và 4 đúng


d. Nếu 4 đúng
Câu 81: Hình dạng hồng cầu thích hợp với khả năng vận chuyển khí vì:
1. Làm giảm diện tích tiếp xúc
2. Làm tăng tốc độ khuếch khí
3. Làm tăng phân ly HbO2
4. Biến dạng dể dàng khi đi qua mao mạch
Câu 82: Kháng thể hệ Rhésus được hình thành trong các trường hợp nào?
1. Người có máu Rh- nhận nhiều lần liên tục máu Rh+
2. Người có máu Rh+ nhận nhiều lần liên tục máu Rh3. Mẹ có nhóm máu Rh- nhiều lần mang thai con có máu Rh+
4. Mẹ có máu Rh+ nhiều lần mang thai con có RhCâu 1: Màng hồng cầu:
a.
b.
c.
d.

Gồm 3 lớp.
Trên màng hồng cầu có các phân tử acid sialic tích điện âm hoặc dương.
Trong điều kiện bình thường, đơi khi hồng cầu dính lại được với nhau.
Tốc độ máu lắng bình thường ở người nam trưởng thành sau 1 giờ < 20mm.

Câu 2: Số lượng hồng cầu (SLHC) phụ thuộc vào:
a.

b.
c.
d.

Lượng oxy đến mơ càng ít, SLHC càng ít.
Mức độ hoạt động của cơ thể.
Tuổi càng cao, SLHC càng tăng.
Sự bài tiết erythropoietin của tuyến thượng thận.

Câu 3: Chức năng chính của tế bào hồng cầu:
a.
b.
c.
d.

Chức năng áp suất keo.
Chức năng tạo áp suất thủy tĩnh.
Chức năng hô hấp.
Chức năng miễn dịch.

Câu 4: Hemoglobin:
a.
b.
c.
d.

Gồm 3 thành phần: Fe, hem và globin.
Globin là một sắc tố đỏ giống nhau ở tất cả các loài.
Cấu trúc Hb tương tự Globin, giống nhau giữa các loài.
Trong sự thành lập Hb, ngoài acid amin, Fe, cịn có một số chất phụ khác như: Cu, B 6, Co, Ni.


Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng lên ái lực của Hb và O2:


a.
b.
c.
d.

Nhiệt độ tăng làm giảm ái lực đối với O2.
pH làm giảm Hb giảm ái lực đối với O2.
Hợp chất photphas thải ra lúc hoạt động làm giảm Hb giảm ái lực với O 2.
Tất cả đều đúng.

Câu 6: Một bệnh nhân nam, 50 tuổi, tiền sử viêm teo niêm mạc 4 năm nay, khơng tái khám hay điều trị
gì. Xét nghiệm: số lượng hồng cầu: 3.050.000/mm 3, hồng cầu to, ưu sắc. Nghĩ nhiều đến tình huống
nào sau đây:
a.
b.
c.
d.

Thiếu máu do thiếu sắt.
Thiếu máu do thiếu acid folic.
Thiếu máu do thiếu vitamin B12.
Thiếu máu trên người già.

Câu 7: Một bệnh nhân nữ, 36 tuổi, vào viện vì mệt và rong huyết. Xét nghiệm: số lượng hồng cầu:
2.900.000/mm3, số lượng bạch cầu: 3.200/mm3, số lượng tiểu cầu: 56.000/mm3. Nghĩ nhiều đến tình
huống nào sau đây:

a.
b.
c.
d.

Thiếu máu do thiếu sắt.
Nhiễm trùng.
Suy tủy.
Bạch cầu cấp.

Câu 8: Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành bình thường:
a.
b.
c.
d.

4000 – 6000 / mm3.
6000 – 8000 / mm3.
8000 – 10000 / mm3.
4000 – 10000 / mm3.

Câu 9: Các kháng thể miễn dịch khác với kháng thể tự nhiên ở chỗ. CHỌN CÂU SAI:
a.
b.
c.
d.

Các kháng thể miễn dịch khơng qua được màng nhau thai.
Hoạt tính mạnh ở 370C.
Nếu bị kích thích lập lại thì hoạt tính cao lên.

Cường độ, hiệu giá và độ nhạy cao hơn nhiều.

Câu 10: Hiện tượng xuất huyết có thể xảy ra do các nguyên nhân sau đây, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.

Giảm số lượng tiểu cầu.
Giảm chất lượng tiểu cầu.
Giảm các yếu tố chống đông máu.
Giảm các yếu tố đông máu.

Câu 11: Cơ quan tạo máu đầu tiên:


a.
b.
c.
d.

Gan
Lách
Hạch.
Tủy xương.

Câu 12: Phân loại các tế bào tạo máu:
a.
b.
c.

d.

Lớp tế bào gốc.
Lớp các tế bào tăng sinh và biệt hóa.
Lớp các tế bào thực hiện chức năng.
Tất cả đều đúng.

Cân 13: Hồng cầu:
a.
b.
c.
d.

Là những tế bào có nhân, hình đĩa, lõm hai mặt.
Là những tế bào có nhân, hình đĩa, kích thước 7 – 8 µm.
Là những tế bào khơng nhân, hình cầu, kích thước 7 – 8 µm.
Là những tế bào khơng nhân, hình đĩa, kích thước 7 – 8 µm.

Câu 14: Nhóm máu nào sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm máu B, Rhesus
dương. NGOẠI TRỪ:
a.
b.
c.
d.

Nhóm máu B, Rhesus dương.
Nhóm máu B, Rhesus âm.
Nhóm máu O, Rhesus âm.
Nhóm máu AB, Rhesus dương.


Câu 15: Thành phần cấu tạo nào sau đây làm cho hồng cầu mang điện tích âm?
a.
b.
c.
d.

Phân tử acid sialic trên bề mặt.
Men pyruvat kinase.
Màng bán thấm.
Men G6PD.

Câu 16: Bệnh nhân bị MetHb sẽ có hiện tượng nào sau đây:
a.
b.
c.
d.

Fe++ trong hồng cầu sẽ chuyển thành Fe+++.
Hồng cầu khơng cịn khả năng vận chuyển oxy.
Bệnh nhân sẽ có triệu chứng xanh tím trên lâm sàng.
Tất cả đều đúng.

Câu 17: Bạch cầu hạt trung tính tăng trong các trường hợp sau:
a. Bị nhiễm độc kim loại nặn như chì.
b. Mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính.
c. Dùng các loại corticoid.


d. Bị nhiễm ký sinh trùng.
Câu 18: Vitamin K cần thiết cho q trình tổng hợp yếu tố đơng máu nào sau đây:

a.
b.
c.
d.

Prothrombin.
Fibrinogen.
Thromboplastin.
Yếu tố Hageman.

Câu 19: Nhóm máu hệ ABO:
a.
b.
c.
d.

Những kháng nguyên A và B thể hiện các gen A và B trong huyết thanh.
Nhóm máu O truyền được các nhóm máu A, B, AB, O.
Nhóm máu B truyền được các nhóm máu A, B, AB.
Tất cả đều đúng.

Câu 20: Chức năng quan trọng nhất của tiểu cầu:
a. Tham gia vào q trình đơng máu và cầm máu.
b. Trung hịa hoạt động chống đông máu Heparin.
c. Tổng hợp Protein và Lipit.
d. Tham gia đáp ứng viêm.
14. Nói về chức năng của tế bào hồng cầu. CHỌN CÂU SAI:
a. Hô hấp.
b. Vận chuyển khí O2 và CO2.
c. Được thực hiện nhờ Hemoglobin trong hồng cầu.

d. Tất cả sai.

15. Thành phần nào được tái sử dụng trong q trình chuyển hóa của hemoglobin:
a. Sắt
b. Globin.
c. Acid amin.
d. Hem.

16. Một bệnh nhân được chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt do thiếu cung cấp, nhóm thức ăn nào nên
dùng trong các loại sau:
a. Thịt gà, cá, đậu.


b. Thịt bò, gan, đậu.
c. Cá, gan, rau.
d. Rau, thịt bò, thịt gà.

Dùng các ý sau đây để trả lời từ câu 17 đến câu 20:
a.Hồi tràng.
b.Hỗng tràng.
c. Tá tràng.
d.Dạ dày.
17. Quá trình hấp thu sắt.
18. Quá trình hấp thu vitamin B12.
19. Quá trình hấp thu acid folic.
20. Yếu tố nội tại cần thiết cho sự hấp thu vitamin B12 có nguồn gốc từ.

21. Chứa năng của tiểu cầu:
a. Gây co mạnh.
b. Tiết ra các kháng thể.

c. Chủ yếu tham gia vào giai đoạn đông máu huyết tương.
d. Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch.

22. Thành phần nào là một sắc tố tạo nên màu đỏ cho tế bào hồng cầu:
a. Sắt.
b. Hem.
c. Globin.
d. Acid amin.

73. Nguyên nhân căn bản làm tăng sự sản xuất hồng cầu là:
a. Chảy máu.
b. Truyền máu.
c. Mô trong cơ thể thiếu oxy


d. Máu bị pha loãng.

74. Khi cơ thể bị nhiễm carbon monocid (CO) liên quan phát biểu nào sau đây:
a. Để giảm ái lực cùa CO với Hb ta dùng Oxy liệu pháp.
b. Bệnh nhân bị tím tái do Carbamino Hemoglobin.
c. Sắt Fe++ biến thành Fe+++.
d. Dùng vitamin C liều cao để điều trị.

75. Tham gia vào quá trình tạo hồng cầu của một người đàn ông 30 tuổi:
a. Tủy của tất cá các xương là nơi sản xuất hồng cầu.
b. Erythropoidin kích thích tăng sản xuất hồng cầu.
c. Cần vitamin B12 để tổng hợp Hemoglobin.
d. Tất cả đúng.

76. Cấu trúc chính của HbA:

a. α2, β2
b. α2, γ2
c. α2, O2.
d. α2, E2.

77. Henarin là chất chống đơng do nó có tác dụng ức chế:
a. Yếu tố V
b. Yếu tố VIII.
c. Sự tạo ra thrombin.
d. Tất cả đúng.

78. Khi có vết thương nông ở da, thời gian chảy máu kéo dài thường gặp ở người:
a. Khiếm khuyết yếu tố VIII.
b. Không thể hấp thu vitamin K.


c. Có bệnh suy giảm chức năng gan.
d. Dùng thuốc ức chế Thromboxane A.

79. Citrat là một chất kháng đông vì nó có tác dụng:
a. Kết hợp với yếu tố VII làm mất tác dụng của ion này.
b. Cạnh tranh với vitamin K trong việc tổng hợp yếu tố đông máu ở gan.
c. Ức chế sự thành lập yếu tố chuyển Prothrombin (Prpthrombin converting factor)
d. Kết hợp với Ca++ làm mất tác dụng của ion này.

80. Bốn yếu tố đông máu được gan tổng hợp phụ thuộc vitamin K là:
a. I, II, IX, X.
b. II, IV, IX, X.
c. VII, VIII, IX, X.
d. I, VII, IX, X.


81. Phát biểu nào sau đây phù hợp với bạch cầu ứa acid:
a. Số lượng của chúng tăng trên máu ngoại vi những người nhiễm kí sinh trùng.
b. Chúng giải phóng histamin vào tuần hồn trong suốt q trình phản ứng dị ứng.
c. Chúng có khả năng giải phóng Heparin vào máu.
d. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng của cơ thể với vi trùng.

82. Thiếu máu đại hồng cầu thứ phát do thiếu vitamin B12 sẽ đáp ứng với điều trị bằng yếu tố nội tại
(intrinsic factor), trường hợp này gây ra bởi:
a. Cắt hồi tràng.
b. Nhiễm ký sinh trùng ở ruột non.
c. Cắt dạ dày.
d. Sự phát triển quá mức của vi trùng ở đường ruột.

83. Yếu tố nào sau đây tập trung trong huyết thanh nhiều hơn trong huyết tương:


a. Serotonin.
b. Yếu tố II.
c. Yếu tố VII.
d. Yếu tố V.

84. Ái lực của Hemoglobin với oxy giảm bởi thay đổi nào sau đây:
a. Tăng nhiệt độ.
b. Giảm pH.
c. Tăng sự tập trung của 2, 3 – DPG (2, 3 – diphosphoglycerate).
d. Tất cả các thay đổi trên.

85. Phát biểu nào sau đây chính xác về Hbβ:
a. Nó giống HbA ngoại trừ những chuỗi β được thay thế bằng chuỗi γ.

b. Nó tồn tại suốt cả đời ở một số người.
c.
d.

86. Các phản ứng dị ứng và phản ứng viêm, kích thích tế bào Mest giải phóng:
a. Histamin.
b. Bradykinin.
c. Heparin.
d.
1. Màng hồng cầu:
a. Gồm 3 lớp
b. Trên màng hồng cấu có các phân tử acid sialic tích điện âm hoặc dương
c. Trong điều kiện bình thường, đơi khi hồng cầu dính lại được với nhau
d. Tốc độ máu lắng bình thường ở người nam trưởng thành sau 1 giờ < 20mm
2. Số lượng hồng cầu (SLHC) phụ thuộc vào:
a. Lượng oxy đến mơ càng ít, SLHC càng ít
b. Mức độ hoạt động của cơ thể
c. Tuổi càng cao, SLHC càng tăng
d. Sự bài tiết erythropoietin của tuyến thượng thận
3. Chức năng chính của tế bào hồng cầu:


a. Chức năng áp suất keo
b. Chức năng tạo áp suất thủy tĩnh
c. Chức năng hô hấp
d. Chức năng miễn dịch
4. Hemoglobin:
a. Gồm 3 thành phần: Fe, hem và globin
b. Globin là một sắc tố đỏ giống nhau ở tất cả các loài
c. Cấu trúc Hb tương tự globin, giống nhau giữa các loài

d. Trong sự thành lập Hb, ngoài acid amin, sắt, cịn có một số chất phụ khác như Cu, B 6, Co,
Ni
5. Một bệnh nhân nam, 50 tuổi, tiền sử viêm teo niêm mạc 4 năm nay, khơng tái khám hay điều trị gì.
Xét nghiệm: số lượng hồng cầu: 3.050.000/mm3, hồng cầu to, ưu sắc. Nghĩ nhiều đến tình huống
nào sau đây:
a. Thiếu máu do thiếu sắt
b. Thiếu máu do thiếu acid folic
c. Thiếu máu do thiếu vitamin B12
d. Thiếu máu trên người già
6. Thành phần cấu tạo nào sau đây làm cho hồng cầu mang điện tích âm?
a. Phân tử acid sialic trên bề mặt
b. Men pyruvat kinase
c. Màng bán thấm
d. Men G6PD
7. Nhóm máu nào sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm máu B, Rhesua dương,
NGOẠI TRỪ:
a. Nhóm máu B, Rhesus dương
b. Nhóm máu B, Rhesus âm
c. Nhóm máu O, Rhesus âm
d. Nhóm máu AB, Rhesus dương
8. Các đặc điểm nào sau đây làm hiện tượng thực bào xảy ra nhanh hơn, NGOẠI TRỪ?
a. Bề mặt vật lạ thô nhám, gồ ghề
b. Vật lạ mang điện tích trái dấu với bạch cầu
c. Vật lạ có kích thước càng lớn
d. Vật lạ được opsonin hóa
9. Xét nghiệm thời gian Quick (TQ) khảo sát các yếu tố đông máu nào sau đây?
a. VII, X, VI, II, I
b. II, III, V, VII, X
c. VII, VIII, IX, X, XI
d. XII, XI, IX, VIII, VII

10. Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành bình thường:
a. 4000-6000/mm3
b. 6000-8000/mm3
c. 8000-10000/mm3
d. 4000-10000/mm3
Câu 61: Bệnh nhân nữ 25 tuổi nhóm máu A+ [nhóm máu A, Rhésus (+)], bệnh suy tủy có thể truyền máu
gì, CHỌN CÂU SAI?
A. OB. A+


C. AD. Tất cả sai
Câu 62: Bất đồng nhóm máu mẹ con
A. Thai luôn bị chết trong bụng mẹ
B. Chỉ xảy ra với nhóm máu hệ Rhésus
C. Xảy ra với tất cả các nhóm máu hệ ABO
D. Thường xảy ra với nhóm máu hệ Rhésus ở những lần sinh sau
Câu 63: Vitamin K cần thiết cho quá trình tổng hợp yếu tố đông máu nào sau đây?
A. Antihemophilie B.
B. Fibrinogen
C. Thromboplastin
D. Yếu tố Hageman
Câu 64: Vai trò của sắt trong quá trình tạo máu:
A. Tạo nên hình dạng đặc trưng của hồng cầu
B. Thành lập nhân bạch cầu
C. Cấu tạo heme.
D. Là thành phần các hạt của tiểu cầu
Câu 65: Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. ADP.
B. ATP

C. Plasmid
D. Độ nhớt của máu
Câu 66: Phản ứng kết hợp giữa hemoglobin và O 2:
A. O2 được gắn với Fe+++ trong thành phần heme
B. Đây là phản ứng oxy hóa
C. Một phân tử Hb có thể gắn với phân tử O2.
D. Sự kết hợp hay phân ly giữa Hb và O2 phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ Hb trong máu
Câu 67: Các tố có thể làm thay đổi sức bền của hồng cầu:
A. Thành phần men trong hồng cầu.
B. Cấu trúc màng hồng cầu
C. Cấu trúc của phân tử hemoglobin
D. Số lượng các chuỗi polypeptid trong phân tử hemoglobin
Câu 68: Các tố có thể làm thay đổi sức bền của hồng cầu:
A. Thành phần men trong hồng cầu.
B. Cấu trúc màng hồng cầu.
C. Cấu trúc của phân tử hemoglobin
D. Số lượng các chuỗi polypeptid trong phân tử hemoglobin
Câu 69: Tốc độ lắng máu (VS) có thể tăng trong trường hợp nào?
A. Dùng thuốc kết hợp với acid sialic trên bề mặt hồng cầu.
B. Tăng protein trong huyết tương.
C. Một số bệnh lý cấu tạo màng hồng cầu.


D. Thiếu máu
Câu 70: Vitamin B12 sau khi được hấp thu từ ống tiêu hóa sẽ được dự trữ trong cơ quan nào?
A. Tủy xương
B. Tụy tạng
C. Lách
D. Gan
Câu 71: Trong trường hợp viêm mạn tính, tế bào nào sau đây sẽ tăng?

A.
B.
C.
D.

Neutrophil
Basophil
Eosinophil
Monocyte


1. Thành phần cấu tạo nào sau đây làm cho hồng cầu mang điện tích âm?
a. Phân tử acid sialic trên bề mặt.
b. Men pyruvat kinase.
c. Màng bán thấm
d. Men G6PD.
2. Các loại hemoglobin khác nhau là do thanh phần nào sau đay?
a. Nhân porphyrin
b. Gốc Heme
c. Các chuỗi Globin
d. Ví trí gắn Fe
3. Trong sự gắn kết giữa oxy với hemoglobin, điều nào sau đây là SAI?
a. Oxy là oxy nguyên tử.
b. Phản ứng giữa oxy với Hb không phải là phản ứng Oxy hóa.
c. Sắt vẫn có hóa trị II.
d. Một phân tử Hb gắn được với 4 phân tử oxy.
4. Bệnh nhân bị MetHb sẽ có hiện tượng nào sau đây?
a. Fe++ trong hồng cầu sẽ chuyển thành Fe+++.
b. Hồng cầu khơng cịn khả năng vận chuyển Oxy.
c. Bệnh nhân sẽ có triệu chứng xanh tím trên lâm sàng.

d. Tất cả đúng.
5. Thành phần các chuỗi globin của hemoglobin A gồm:
a. 2 chuỗi alpha, 2 chuỗi zeta.
b. 2 chuỗi alpha, 2 chuỗi gamma
c. 2 chuỗi alpha, 2 chuỗi beta.
d. 2 chuỗi alpha, 2 cuỗi delta.
6. Sắt được dự trữ trong cơ thể dưới dạng nào sau đây?
a. Transferrin
b. Heme
c. Ferritin.
d. Myoglobin.
7. Các nguyên nhân thường gặp gây thiếu vitamin B12, NGOẠI TRỪ:
a. Cắt dạ dày.
b. Viêm teo niêm mạc dạ dày
c. Ăn chay trường.
d. Viêm hồi tràng.
8. Vitamin B12 được cung cấp từ những loại thức ăn nào sau đâyy?
a. Củ dền, đậu xanh, thịt bò.
b. Củ dền, rau xanh, thịt bò.
c. Trứng, sữa, thịt bò.
d. Cá, rau xanh, thịt gà.
9. Các vị trí nào sau đây thường được dùng để khảo sát tủy xương ở trẻ em dưới 5 tuổi. NGOẠI
TRỪ:


10.

11.

12.


13.

1.

2.

3.

4.

a. Gai chậu sâu trên
b. Gai chậu trước trên
c. Đầu trên tủy xương
d. Xương ức
Nhóm máu nào sau đây có thể được chọn để truyền cho bệnh nhân nhóm máu B, Rhesus dương
NGOẠI TRỪ:
a. Nhóm máu B, Rhesus dương.
b. Nhóm máu B, Rhesus âm.
c. Nhóm máu O, Rhesus âm.
d. Nhóm máu AB, Rhesus dương.
Các đặc điểm nào sau đây làm hiện tượng thực bào xáy ra nhanh hơn, NGOẠI TRỪ?
a. Bề mặt vật là thô nhám, gồ ghề.
b. Vật lạ mang điện tích trái dấu với bạch cầu.
c. Vật lạ có kích thướt càng lớn
d. Vật lạ được opsonin hóa.
Xét nghiệm thời gian Quick (TQ) khảo sát các yếu tố đông máu nào sau đây?
a. VII, X, V, II, I
b. VII, VIII, IX, X, XI
c. II, III, V, VII, X

d. XII, XI, IX, VIII, VII
Hiện tượng xu huyết có thể xáy ra do các nguyên nhân nào sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Giảm số lượng tiểu cầu
b. Giảm chất lượng tiểu cầu
c. Giảm các yếu tố chống đông máu
d. Giảm các yếu tố đơng máu
Hồng cầu:
a. Là các tế bào có nhân, hình đĩa lõm 2 mặt
b. Có kích thướt là 5-6µm
c. Là các tế bào khơng nhân, hình đĩa lóm hai mặt, có kích thướt từ 7-8µm
d. Tất cả đều sai
Thành phần cấu tạo của hồng cầu
a. Gồm màng bán thấm bao bên trong nhân hồng cầu
b. Gồm màng bán thấm bao bên ngoài hồng cầu
c. Trên màng hồng cầu có các phân tử acid sialic tích điện âm hoặc dương
d. Trong điều kiện bình thường, các hồng cầu có khả năng dính vào nhau
Chức năng chính của tế bào hồng cầu là:
a. Tạo áp suất keo
b. Tạo áp suất thủy tĩnh
c. Chức năng miễn dịch
d. Chức năng hơ hấp
Nhóm máu hệ ABO:
a. Những kháng nguyên A và B tể hiện các gen A’ và B trong huyết thanh


b. Nhóm máu O truyền được các nhóm máu A, B, AB, O
c. Nhóm máu b truyền được các nhóm máu A, B, AB
d. Tất cả đều đúng
5. Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành
a. 4000-6000/mm3

b. 6000-8000/mm3
c. 8000-10.000/mm3
d. 4000-10.000/mm3
6. Một bệnh nhân nữ 62 tuổi, có cơng thức máu như sau: số lượng hồng cầu (SLHC):
2.100.000/mm3, 2500/ mm3, SLTC: 62.000/ mm3, ta nghĩ nhiều dến chần đoán nào đây:
a. Thiếu máu do thiếu sắt.
b. Thiếu máu trên người già.
c. Suy tuỳ xương.
d. Bạch cầu cấp.
7. Chức năng quan trọng nhất của tiểu cầu:
a. Tham gia vào q trình đơng máu và cầm máu.
b. Trung hồ hoạt động chống đơng của Heparin.
c. Tổng hợp protein và lipid.
d. Tham gia đáp ứng viêm.

73. Nguyên nhân căn bản làm tăng sản xuất hồng cầu là:
a. Chảy máu
b. Truyền máu
c. Mô trong cơ thể thiếu oxy
d. Máu bị pha loãng
74. Khi cơ thể bị nhiễm cacbon monocid (CO) lien quan phát biểu nào sau đây:
a. Để giảm ái lực của CO với Hb ta dùng Oxy liệu pháp
b. Bệnh nhân bị tím tái do Carbamino Hemoglobin
c. Sắt Fe++ biến thành Fe+++
d. Dùng vitamin C liều cao để điều trị
75. Tham gia vào quá trình tạo hồng cầu của một người đàn ơng 30 tuổi:
a. Tủy của tất cả các xương là nơi sản xuất hồng cầu
b. Eythropoidin kích thích tăng sản xuất hồng cầu
c. Cần vitamin B12 để tổng hợp hemoglobin



d. Tất cả đúng
76. Cấu trúc chính của HbA:
a. α2β2
b. α2γ2
c. α2O2
d. α2E2
77. Heparin là chất chống đơng do nó có tác dụng ức chế:
a. Yếu tố V
b. Yếu tố VIII
c. Sự tạo ra Thrombin
d. Tất cả đúng
78. Khi có vết tương nông ở da, thời gian chảy máu kéo dài thường gặp ở người:
a. Khiếm khuyêt yếu tố VIII
b. Khơng thể hấp thu vitamin K
c. Có bệnh suy giảm chức năng gan
d. Dùng thuốc ức chế Thromboxane A
79. Citrate là một chất kháng đơng vì nó có tác dụng:
a. Kết hợp với yếu tố XII làm mất tác dụng của ion này
b. Cạnh tranh với vitamin K trong việc tổng hợp yếu tố đông máu ở gan
c. Ức chế sự thành lập yếu tố chuyển Prothrombin (prothrombin converting factor)
d. Kết hợp với Ca++ làm mất tác dụng của ion này
80. Bốn yếu tố đông máu được gan tổng hơp phụ thuộc vitamin K là:
a. I, II, IX, X
b. II, VII, IX, X
c. VII, VIII, IX, X
d. I, VII, VI, X
81. Phát biểu nào sau đây phù hợp với bạch cầu ưa acid:
a. Số lượng của chúng tăng trong máu ngoại vi ở nhưng người nhiên ký sinh trùng:



b. Chúng giải phóng histamin vào trong tuần hồn trong suốt q trình phản ứng dị ứng
c. Chúng có khả năng giải phóng heparin vào máu
d. Chúng có vai trị quan trọng trong việc đáp ứng của cơ thể đối với vi trùng
82. Thiếu máu đại hồng cầu thứ nhất do thiếu vitamin B12 sẽ đáp ứng với điều trị bằng yế tố nội
tại (intrinsic factor), trường hợp này gây ra bởi:
a. Cắt hồi tràng
b. Nhiễn kí sinh trùng ở ruột non
c. Cắt dạ dày
d. Sự phát triển quá mức của vi trùng ở đường ruột
83. Yếu tố nào sau đây tập trung trong huyết thanh nhiều hơn trong huyết tương
a. Serotonin
b. Yếu tố II
c. Yếu tố VIII
d. Yếu tố V
84. Ái lực của Hemoglobin với oxy giảm bởi thay đổi nào sau đây:
a. Tăng nhiệt độ
b. Giảm pH
c. Tăng sự tập trung của 2, 3 – DPG (2,3- diphosphoglycerate)
d. Tất cả các thay đổi trên
85. Phát biểu nào sau đây chính xác về Hb β?
a. Nó giống HbA ngoại trừ chuỗi β được thay thế bằng chuỗi γ
b. Nó tồn tại suốt cả đời ở một số người
c.
d.
86. Các phản ứng dị ứng và phản ứng viêm kích thích tế bào Mast giải phóng:
a. Histamin
b. Bradykinin
c. Heparin
d. Tất cả các yếu tố trên



87. Yếu tố Rh:
a. Kháng nguyên Rh (yếu tố D) có ở người Rh
b. Kháng thể anti D thuộc loại lgC
c. Mẹ có Rh‾ khơng dược mang thai
d.Có thể truyền máu Rh+ nhiều lần cho người Rhֿ
88. Yếu tố nào sau đây chúng cho cả dường dòng máu nội sinh và ngoại sinh:
a.III
b.V
c. VII
d. VIII

HẾT SINH LÝ MÁU

Sinh lý tuần hoàn
***33. Trị số huyết áp co
a.
b.
c.
d.

>180 mmHg.
>240 mmHg.
≤ 80 mmHg
≤ 50 mmHg

Câu 48: Trong quá trình hình thành điện thế hoạt động ở màng tế bào, Na + di chuyển ồ ạt vào trong tế
bào gây hiện tượng:
a.

b.
c.
d.

Phân cực
Khử cực
Tái cực
Ưu phân cực

10. Các hormon sau đây có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch:
a. Renin, angiotensin.
b. Histamin, prostaglandin.
c. Vasopressin, serotonin.
d. Aldosteron, cortisol.
11. Các hormon sau đây có tác dụng làm co mạch, tăng huyết áp, NGOẠI TRỪ:


12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.


19.

20.

a. ADH.
b. Renin – Angiotensin.
c. Calcitonin.
d. Catecholamin.
Khi nghỉ ngơi, người khoẻ mạnh,tim bơm bao nhiêu lít trong một phút?
a. 1-2.
b. 2-4.
c. 4-6.
d. 7-8.
Độ nhớt máu tuỳ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
a. Dung tích hồng cầu lắng đọng.
b. Hình dạng tế bào máu.
c. Lượng protein trong huyết tương.
d. Tất cả đều đúng.
Yếu tố làm tăng huyết áp động mạch, CHỌN CÂU SAI:
a. Kháng lực ngoại biên tăng.
b. Cung lượng tim giảm.
c. Độ nhớt máu tăng.
d. Tất cả đều sai.
Phản xạ áp cảm thụ quan có tác dụng:
a. Nhịp tim chậm, gây giãn mạch.
b. Nhịp tim nhanh, gây giãn mạch.
c. Nhịp tim nhanh, gây co mạch.
d. Nhịp tim không thay đổi, huyết áp giảm.
Phản xạ hố cảm thụ quan có tác dụng:

a. Co mạch.
b. Giãn mạch.
c. Khơng có tác dụng trên hệ mạch.
d. Ức chế trung tâm vận mạch.
Đặc điểm của chu kỳ tim, NGOẠI TRỪ:
a. Mỗi chu kỳ tim dài 0.8 giây.
b. Gồm các giai đoạn: tâm nhĩ thu, tâm thất thu và giai đoạn tâm trương.
c. Giai đoạn tâm thất thu gồm: thời kỳ tăng áp và thời kỳ tống máu.
d. Tất cả đều đúng.
CHỌN CÂU SAI:
a. Vận tốc là khoảng cách máu di chuyển trong một đơn vị thời gian (mm/giây).
b. Lưu lượng là vận tốc máu di chuyển trong một giây (ml/s).
c. Ở mao mạch có vận tốc máu thấp nhất.
d. Ở động mạch chủ có vận tốc máu cao nhất.
Đặc tính sinh lý của động mạch, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Tính đàn hồi: động mạch giãn ra lúc tâm thu và co lại lúc tâm trương.
b. Tính co thắt: thành động mạch có cơ trơn co lại làm hẹp lòng mạch máu.
c. Tất cả đều đúng.
d. Tất cả đều sai.
Điều hoà tuần hoàn ngoại biên, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Thần kinh giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp.
b. Thần kinh đối giao cảm gây tăng nhịp tim, giãn mạch, làm giảm huyết áp.
c. Tất cả đều đúng.


d. Tất cả đều sai.
21. Sự trao đổi các chất dinh dưỡng và khí giữa máu và mơ xảy ra tại:
a. Động mạch.
b. Tiểu động mạch.
c. Mao mạch.

d. Tĩnh mạch.
22. Đóng van nhĩ thất được khởi đầu bởi q trình:
a. Co nhĩ.
b. Co cơ cột.
c. Giãn thất.
d. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn tâm nhĩ.
Câu 1: Nút xoang bình thường là nút tạo nhịp cho tồn tim vì lý do nào sau đây?
a. Tạo các xung thần kinh
b. Nhịp xung cao hơn các nơi khác
c. Chịu sự kiểm soát của hệ thần kinh thực vật
d. Gần nút nhĩ - thất
Câu 2: Đóng van nhĩ thất được khởi đầu bởi quá trình nào sau đây?
a. Co nhĩ
b. Co cơ cột
c. Giãn thất
d. Áp suất máu trong tâm thất cao hơn trong tâm nhĩ
Câu 3: Khi nghỉ ngơi, ở người khỏe mạnh, tim bơm bao nhiêu lít trong một phút?
a. 1-2
b. 2-3
c. 4-6
d. 8-10
Câu 4: Độ nhớt máu tùy thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a. Dung tích hồng cầu lắng đọng
b. Hình dạng tế bào máu
c. Lượng protein trong huyết tương
d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố làm tăng huyết áp động mạch, CHỌN CÂU ĐÚNG
a. Kháng lực ngoại biên tăng
b. Cung lượng tim tăng
c. Độ nhớt máu tăng

d. Tất cả đều đúng
Câu 6: Phản xạ áp cảm thụ quan có tác dụng:
a. Nhịp tim chậm, gây giãn mạch
b. Nhịp tinm nhanh, gây giãn mạch
c. Nhịp tim nhanh, gây co mạch
d. Nhịp tim không thay đổi, huyết áp giảm
Câu 7: Phản xạ hóa cảm thụ quan có tác dụng:
a. Co mạch


b. Giãm mạch
c. Khơng có tác dụng trên hệ mạch
d. Ức chế trung tâm vận mạch
Câu 8: Sự trao đổi các chất dinh dưởng và khi giữa máu và mô xảy ra tại
a.
b.
c.
d.

Động mạch
Tiểu động mạch
Mao mạch
Tĩnh mạch

Câu 44: Cảm thụ quan nào sau đây tham gia vào việc điều hịa huyết áp của máu:
a. Hóa cảm thụ quan (Chemoreeceptor)
b. Áp cảm thụ quan (Baroreceptor)
c. Cảm thụ quan Thermoreceptor ở não
d. Cảm thụ quan nằm trên tâm nhĩ
Câu 28: Các hormon sau đây có tác dụng gây giãm mạch, tăng tính thấm thành mạch:

a.
b.
c.
d.

Renin, angiotensin
Histamin, prostaglandin.
Vasopressin, serotonin
Aldosteron, cortisol

47. Tính chất sinh lý của cơ tim đảm bảo cho tim không bị co cứng khi kích thích liên tục:
a. Tính hưng phấn.
b. Tính trơ có chu kỳ.
c. Tính nhịp điệu.
d. Tính dẫn truyền.

48. Tính hưng phấn của cơ tim là khả năng đáp ứng với kích thích:
a. Theo qui luật “tất hoặc khơng”.
b. Theo qui luật tương quan cường độ kích thích và cường độ đáp ứng.
c. Ngay cả khi cơ tim đang co.
d. Khi cơ đã giãn ra tối đa.

49. Tính nhịp điệu của cơ tim là khả năng:
a. Tự phát nhịp cùa tất cả cơ tim cùng một lúc.
b. Tự phát nhịp của một bộ phận cơ tim gọi là chủ nhịp.


c. Dẫn truyền xung động của tất cả cơ tim.
d. Dẫn truyền xung động cùa hệ thống dẫn truyền.


50. Trong thì tâm nhĩ thu:
a. Áp suất trong tâm nhĩ nhỏ hơn trong tâm thất.
b. Van nhĩ thất đang đóng.
c. Tổng nốt lượng máu còn lại trong tâm nhĩ xuống tâm thất.
d. Chiếm phần lớn thời gian của chu chuyển tim.

51. Trong thì tâm trương tồn bộ:
a. Áp suất trong tâm nhĩ lớn hơn trong tâm thất.
b. Van nhĩ thất đã mở sẵn từ trước.
c. Tổng nốt lượng máu còn lại trong tâm nhĩ xuống tâm thất.
d. Chiếm ít thời gian nhất trong chu chuyển tim.

52. Định luật Frank – Starling:
a. Lực co cơ tim tỷ lệ thuận chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
b. Lực co cơ tim tỷ lệ nghịch chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
c. Máu về tâm nhĩ phải nhiều sẽ gây kích thích nút xoang,
d. Co kéo các tạng trong ổ bụng khi phẫu thuật có thể gây ngừng tim.

53. Hai tính chất sinh lý của động mạch:
a. Tính đàn hồi và tính dẫn truyền.
b. Tính đàn hồi và tính co thắt.
c. Tính co thắt và tính hưng phấn.
d. Tính hưng phấn và tính dẫn truyền.

54. Huyết áp trung bình:
a. Là trung bình cộng của huyết áp tâm thu và tâm trương.


b. Phản ánh sự ứ trệ tuần hoàn khi bị kẹp.
c. Bằng 1/3 hiệu áp cộng huyết áp tối đa.

d. Phản ánh hiệu lực làm việc thật sự của tim trong một chu kỳ.

55. Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng huyết áp:
a. Tần số tim >140 lần/ phút.
b. Độ nhớt của máu tăng.
c. Đường kính mạch tăng.
d. Trương lực thành mạch giảm.

56. Đặc điểm của hormon tác dụng theo cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế bào là:
a. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trong tế bào.
b. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trong tế bào.
c. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trên màng tế bào.
d. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trên màng tế bào.

57. Các hormon sau đây có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch:
a. Renin, angiotensin.
b. Histamin, prostaglandin.
c. Vasopressin, serotonin.
d. Aldosteron, cortisol.

58. Các hormon làm tăng tổng hợp protein, NGOẠI TRỪ:
a. GH.
b. Insulin.
c. Glucagon.
d. T3, T4 thời kì tăng trưởng.
59. Các hormon sau có tác dụng gây co mạch, tăng huyết áp. NGOẠI TRỪ:
a. ADH.



×