Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Phân tích báo cáo tài chính SABECO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.28 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MƠN TÀI CHÍNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ
PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN
GVHD: TS. NGÔ QUANG HUÂN


MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT


Tên viết tắt
SABECO

Tên đầy đủ
Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn

BGI
LTTP
NGK
SAB

Hãng bia và nước đá Đông Dương
Doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm


Nước giải khát
Tên mã chứng khốn của Tổng Cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước
giải khát Sài Gòn
Tỷ lệ lưu động
Tỷ lệ lưu động trung bình ngành
Tỷ lệ thanh tốn nhanh
Tỷ lệ thanh tốn nhanh trung bình ngành
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản trung bình ngành
Tài sản
Vịng quay tài sản cố định
Vịng quay tờn kho
Vịng quay tờn kho trung bình ngành
Hàng tồn kho
Khoản phải thu
Tài sản cố định
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản trung bình ngành
Tỷ lệ thanh tốn lãi vay
Tỷ số khả năng trả nợ
Hệ số địn bẩy
Tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng nợ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ
Doanh lợi ròng
Sức sinh lợi cơ bản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình của ngành
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình ngành

Tỷ lệ giá/thu nhập
Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách
Tỷ số giá /dòng tiền
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu
Định phí
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Địn bẩy tổng hợp
Địn bẩy kinh doanh
Địn bẩy tài chính
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

CR
CR TBN
QR
QR TBN
TAT
TAT TBN
TS
FAT
IT
IT TBN
HTK
KPT
PP&E
D/A
D/A TBN
ICR

DSCR
A/E
NNH/D
EBIT
GPM
NPM
BEP
ROA
ROA TBN
ROE
ROE TBN
P/E
P/B
P/CF
TNDN
TSNH
VCSH
F
CPBH
CPQLDN
DTL
DOL
DFL
EPS


Chương 1: Giới thiệu công ty














1.1. Một số thông tin cơ bản
Tên Công ty: Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Beer – Alcohol – Beverage Corporation.
Tên viết tắt: Sabeco
Trụ sở chính: 187 Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TP. HCM.
Điện thoại: (08) 3829 6342 – 3829 4081 – 3829 4083
Fax: (08) 3829 6856
Website: www.sabeco.com.vn
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0300583659 do Sở KH&ĐT Thành phố
Hờ Chí Minh cấp lần đầu ngày 17/04/2008 và thay đổi lần thứ 4 ngày 29/01/2016.
Loại hình kinh doanh: cơng ty cổ phần.
Người đại diện theo pháp luật: chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc.
Mã số thuế: 0300583659.
Vốn Điều lệ: 6.412.811.860.000 đồng (bằng chữ: Sáu ngàn bốn trăm mười hai tỷ tám
trăm mười một triệu tám trăm sáu mươi ngàn đồng).

Người tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã quen thuộc với thương hiệu Bia Sài Gịn của Tổng
Cơng ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn - SABECO. Năm 2020, SABECO
đã trải qua 145 năm lịch sử nguồn gốc, 43 năm xây dựng và phát triển thương hiệu. Từ
cột mốc 145 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được nỗ lực gìn giữ để tiếp

nối dài đến tương lai, ln tờn tại trong cảm xúc của những người dân Việt tự hào về sản
phẩm Việt .
Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phương Nam trù phú
và tinh thần hào sảng phóng khống của người Sài Gịn, trở thành một phần khơng thể
thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày. Với 2 loại bia chai Larue dung tích 610 ml và
bia chai 333 dung tích 330 ml từ thời kỳ đầu tiếp quản, đến nay, SABECO đã phát triển
10 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia chai Saigon Export, bia chai Saigon
Special, bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bia chai Lạc Việt, bia lon 333,
bia lon Saigon Special, bia lon Saigon Lager, bia lon Lạc Việt góp mặt đầy đủ trên
thương trường.
Trải qua 145 năm hình thành và phát tiển, với bao khó khăn và thách thức, đến nay , dù
trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới , nhưng Bia
Sài Gòn và Bia 333 vẫn đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam và
đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan v..v.
1.2. Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty
Ngành nghề kinh doanh chính của Sabeco là sản xuất đồ uống; sản xuất, chế biến thực
phẩm; mua bán các loại bia, cồn – rượu, nước giải khát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho
ngành bia, rượu, nước giải khát và lương thực thực phẩm; vật tư, nguyên liệu, thiết bị,


phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu,
nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát, lương thực, thực phẩm; đào tạo nghề,
nghiên cứu thị thị trường, tư vấn đầu tư; quảng cáo thương mại; kinh doanh nhà hàng,
khách sạn; kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế; kinh doanh bất động sản; xây
dựng dân dụng, công nghiệp; lắp đặt, sửa chữa, chế tạo, bảo dưỡng máy móc thiết bị
ngành sản xuất bia – rượu – nước giải khát và công nghiệp thực phẩm; dịch vụ môi giới,
định giá, sản giao dịch, tư vấn, đấu giá, quảng cáo, quản lý bất động sản.





















1.3. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1875, một xưởng bia nhỏ do ông Victor Laure, một người Pháp lập ra tại Sài
Gòn.
Năm 1917 sớm phát triển thành một nhà máy hoàn chỉnh, sản xuất bia, nước ngọt và
nước đá. 9/1927, nhà máy chính thức sát nhập vào hệ thống hãng BGI của Pháp.
Ngày 17 tháng 5 năm 1977, bộ trưởng bộ lương thực và thực phẩm ra quyết định số
845/LTTP giao công ty rượu miền Nam tiếp nhận và quản lý toàn bộ nhà máy của
hãng BGI. Kể từ ngày một 6/1977, nhà máy được đổi tên thành nhà máy bia Sài Gòn.
10/1989, bia lon 333 Export Được sản xuất với dung tích 330ml.
2/1992, nhà máy bia Sài Gịn đã hồn thành lắp đặt và đưa vào sản xuất dây chuyền
chiết bia mới công suất 30.000 chai/1 giờ và bắt đầu dùng két nhựa thay thế két gỗ.
Đồng thời, nhà máy đưa ra thị trường bia chai 450ml thay cho loại chai 500ml với
kiểu dáng đẹp hơn và chịu áp lực tốt hơn.

Năm 1993 nhà máy bia Sài Gịn trở thành cơng ty bia Sài Gòn sau khi sáp nhập lần
lượt các nhà máy nước đá Sài Gịn, nhà máy cơ khí rượu bia và nhà máy nước khoáng
Đakai .
6/1996, bia chai Sài Gòn Export Được sản xuất với mục tiêu ban đầu là suất khẩu
nhưng do nhu cầu trong nước cao, nên sản phẩm này đã được bán trong nước với
dung tích 355ml.
7/2000, bia chai Sài Gòn special được sản xuất với chai bia thủy tinh màu xanh lá cây
đặc trưng cùng dung tích 330ml, nhằm phục vụ nhóm khách hàng có thu nhập cao.
Năm 2003 tổng cơng ty Bia-Rượu-NGK Sài Gịn (SABECO) được thành lập, trên cơ
sở công ty bia Sài Gịn và tiếp nhận các thành viên mới là cơng ty rượu Bình Tây,
cơng ty nước giải khát Chương Dương, nhà máy thủy tinh Phú Thọ, công ty thương
mại dịch vụ bia rượu nước giải khát Sài Gòn.
Năm 2008 Sabeco chính thức khánh thành nhà máy bia Sài Gịn – Củ Chi, Được đánh
giá là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.Cũng trong năm nay, SABECO vinh
dự đón nhận danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Năm 2010, SABECO Đạt mức tiêu thụ 1tỷ lít bia/ 1 năm.
Năm 2016 chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khốn thành phố Hờ
Chí Minh với mã chứng khoán là SAB.
Năm 2017 SABECO Cho ra mắt sản phẩm bia lon Sài Gịn Gold dung tích 330ml -5%
độ cồn, đây là sản phẩm cao cấp nhất của SABECO Và được sản xuất với phiên bản
giới hạn. Bộ công thương thôi vốn thành công 53,59 % cổ phần của SABECO Cho




























công ty trách nhiệm hữu hạn Việt NaM Beverage và công ty tiếp tục nắm giữ 36 % cổ
phần.
Năm 2018 thành lập ban kiểm toán để thay thế ban kiểm sốt.
8/2019, SABECO tái ra mắt thương hiệu bia Sài Gịn bao gờm bia Sài Gịn special,
bia Sài Gịn Lager và Bia Sài Gòn Export. 12/2019, SABECO tiếp tục tái ra mắt sản
phẩm bia lon 333.
1.4. Tầm nhìn và sứ mạng
Tầm nhìn đến năm 2025
Phát triển SABECO thành Tập đồn cơng nghiệp đờ uống hàng đầu của Việt Nam, có
vị thế trong khu vực và quốc tế.
Sứ mạng
Góp phần phát triển ngành Đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới.

Đề cao văn hóa ẩm thực của người Việt Nam.
Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đờ uống chất
lượng cao, an tồn và bổ dưỡng.
Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đơng, khách hàng, đối tác, người lao động và xã hội.
Thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu đồ uống theo chuẩn mực an toàn vệ sinh thực phẩm
quốc tế “An toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường”.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở minh bạch trong kinh
doanh.
Tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng.
Đảm bảo phát triển theo hướng hội nhập quốc tế.
Giá trị cốt lõi
Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được xây
dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và có
nhiều sự lựa chọn. Khơng cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh tạo
nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.
Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của
SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an tồn và hữu ích, bên
cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm trong
công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có lợi”,
và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính sách
phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.
Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một mơi trường làm việc thân thiện, chia sẻ. Nơi mà
mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng hưởng
niềm vui của thành công.
Cải tiến không ngừng: Chúng tơi khơng thỏa mãn với những gì đang có mà luôn mơ
ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu
cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập, sáng tạo
và đổi mới là phong cách của chúng tôi.



1.5. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp cùng ngành
1.5.1. Mơ hình SWOT
Điểm mạnh
Điểm yếu
− Là doanh nghiệp có thị phần lớn, − Các chiến lược Marketing chưa thực sự
thương hiệu có uy tín, chất lượng cao,
đem lại hiệu quả, cần có một đội ngũ
mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng
nhân viên Marketing sảng tạo và làm
vững trên thị trường.
việc đột phá hơn.
− Hệ thống nhà máy bia rộng khắp, kĩ − Hệ thống các nhà máy chưa đồng đều
thuật sản xuất bia tiên tiến, đáp ứng
về mặt qui mô và công nghệ, chất
nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng tăng
lượng.
của thị trường.
− Ngoài mặt hàng bia ra, các sản phẩm
− Hệ thống phân phối rộng.
còn lại đang gặp nhiều khó khăn do đối
− Đội ngũ nhân viên tận tâm, gắn bó với
thủ cạnh tranh mạnh.
− Các hoạt động đầu tư khác như tài
cơng ty.
chính, bất động sản chưa có chiến lược
dài hạn rõ ràng.
− Hệ thống phân phối cịn chưa mạnh tại
khu vực phía bắc.
Cơ hội

Thách thức
−Thị trường bia nước ta tăng trưởng nhanh. − Sự cạnh tranh gay gắt từ các liên doanh,
−Đời sống nhân dân được cải thiện , xu
cơng ty nước ngồi với các nhãn hiệu
bia nổi tiếng thế giới. Giả nguyên liệu
hướng tiêu dùng thức uống có cờn ngày
đầu vào tăng clo làm ảnh hưởng đến lợi
càng tăng.
nhuận.
−Công ty sở hữu một số bất động sản có giá
trị , kế hoạch kết hợp kinh doanh nhả − Mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia
lon, chai tuy có giảm nhưng vẫn còn ở
hàng, khách sạn đem lại một giải pháp
mức cao.
mới trong việc phân phối các sản phẩm
− Ngoài sản xuất bia, cơng ty cịn tham
bia cao cấp hơn trong tương lai.
gia rất nhiều lĩnh vực khác như bất
động sản, cơ khí, bao bì, ngun vật
liệu ... do đó cần phải có một đội ngũ
lãnh đạo thống nhất, có chiến lược cụ
thể cho từng lĩnh vực.


1.5.2. Vị thế Sabeco so với các đối thủ trong ngành

Nhìn vào biểu đờ có thể thấy rằng, trong thị trường ngành bia hiện nay Sabeco chiếm vị
thế hàng đầu so với các cơng ty đối thủ, Sabeco cịn nổi tiếng với Thương hiệu của mình
cùng với đó hệ thống kênh sản xuất và phân phối rộng khắp cả nước. Điều này chứng
minh được rằng người Việt rất ưa chuộng các sản phẩm của Sabeco.

1.6. Chiến lược phát triển
Từ khi sau khi cổ phần hóa cơng ty, theo chiến lược phát triển ngành đã được Bộ trưởng
Bộ Công thương phê duyệt, sau cổ phần hoá Sabeco được xây dựng thành một tập đồn
kinh tế đa ngành, trong đó lấy kinh doanh bia rượu - nước giải khát là lĩnh vực kinh
doanh chủ lực. Để thực hiện mục tiêu này, Sabeco đã nỗ lực mở rộng thị phần thông qua
việc đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bia tại các khu vực kinh tế trọng điểm, hoàn thiện
hệ thống quản lý, đồng thời thực hiện việc củng cố và phát triển hệ thống phụ trợ như:
cung ứng vật tư, kiểm sốt quy trình cơng nghệ, bổ sung năng lực vận chuyển song song
với việc phát triển hệ thống phân phối trên toàn quốc.
Đối với thị trường quốc tế, sản phẩm của Sabeco hiện có mặt tại 24 quốc gia ở châu Á ,
châu Âu và Bắc Mỹ. Sabeco sẽ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự hiện diện tại các thị trường
này, đồng thời phát triển mở rộng đến các thị trường tiềm năng khác.


Chương 2: Phân tích tỷ số tài chính
Năm
Các tỷ
lệ
thanh
khoản

CR
CR TBN
QR
QR TBN

2016

2017


2018

2019

2020

1.62
11.79
1.3
7

1.85
2.76
1.58
1.51

2.48
2.33
2.17
1.14

3.15
2.59
2.82
1.34

3.77
2.44
3.49
1.24


2.1. Phân tích tỷ lệ
2.1.1 Phân tích đánh giá khả năng thanh khoản
Tỷ lệ lưu động (CR):
Cho biết khả năng của công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn để chi trả cho các
khoản nợ ngắn hạn của mình.
− CR năm 2016 là 1.62, năm 2017 là 1.85, năm 2018 là 2.48, năm 2019 là 3.15, năm
3.77. Tỷ số CR càng cao, cơng ty càng có nhiều khả năng trả được hết các khoản nợ.
Tuy nhiên, CR quá cao thì cũng khơng tốt vì cho thấy cơng ty đang sử dụng tài sản
chưa hiệu quả. Có thể thấy chỉ số CR của Sabeco qua 5 năm đều lớn hơn 1 và khơng
q cao, vì vậy Sabeco vẫn đang trong tình trạng an tồn, đảm bảo chi trả được các
khoản nợ ngắn hạn và mức rủi ro bị phá sản của cơng ty thấp.
− So với CR trung bình ngành năm 2016 là 11.79 thì tỷ lệ lưu động CR của Sabeco là
1.62 mặc dù thấp hơn nhiều so với trung bình ngành nhưng tỷ lệ lưu động của CR
trung bình ngành lại quá cao nên việc sử dụng tài sản của Sabeco hiệu quả hơn.
− Đến năm năm 2017 tỷ lệ lưu động của Sabeco thấp hơn trung bình ngành là 2.76 và tỷ
lệ này vẫn ở mức phù hợp hơn so với năm 2016. Nên có thể rút ra kết luận rằng có thể
trong năm nay Sabeco vẫn chưa có những chiến lược phù hợp trong việc thanh tốn
các khoản nợ ngắn hạn.
− Nhìn chung thì các năm sau đó tỷ lệ lưu động của Sabeco vẫn trên mức trung bình
ngành 2.33(2018), 2.59(2019), 2.44(2020).
Tỷ lệ thanh tốn nhanh (QR):
Cho biết liệu cơng ty có đủ tài sản ngắn hạn để trả nợ mà không cần đụng đến hàng tờn
kho.
− Tỷ số này phản ánh chính xác hơn CR. Hơn nữa, nếu tỉ số này nhỏ hơn hẳn CR thì
cho thấy cơng ty đang phụ thuộc q nhiều vào hàng tờn kho. Có thể thấy qua các
năm, QR của Sabeco gần như ngang với CR.
− Nhìn chung, tỷ lệ thanh tốn nhanh của cơng ty Sabeco ngày càng tăng cao qua các
năm. Thấp nhất là ở năm 2016(1.3) và cao nhất ở năm 2020(3.49),
− So với mức trung bình ngành thì thấp hơn trong năm 2016 là 7, cịn những năm cịn

lại thì đều cao hơn so với trung bình ngành: 2017(1.51), 2018(1.14), 2019(1.34) và
2020(1.24) có thể nhìn thấy qua các năm tỷ lệ thanh toán của Sabeco đa phần đều trên


trung bình ngành,điều này thể hiện Sabeco có thể điều động tốt tài sản ngắn hạn để
thanh tốn mà khơng ảnh hưởng đến hàng tờn kho.
2.1.2 Phân tích tỷ lệ đánh giá hoạt động

Năm
Các
tỷ lệ
đánh
giá
hiệu
quả
hoạt
động

TAT
TAT TBN
Vòng quay TS cố định
(FAT)
IT
IT TBN
Số ngày quay vòng HTK
Số vòng quay các KPT
Kỳ thu tiền bình quân

2016


2017

2018

2019

2020

1.59
1.44
5.60

1.55
1.51
6.83

1.61
1.14
7.87

1.41
1.34
8.09

1.02
1.24
5.74

10.49
12.67

34.32
54.18
6.64

12.64
13.37
28.48
92.99
3.87

15.36
9.69
23.43
93.19
3.86

14.41
10.79
24.98
131.20
2.74

13.45
7.42
26.77
92.77
3.88

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT:
Hệ số TAT dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Thông qua hệ số này ta

có thể biết được mỗi một đờng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu đươc tạo ra. TAT
càng cao, việc sử dụng tài sản càng hiệu quả.
Nhìn vào bảng chỉ số, thấy được hiệu quả sử dụng tổng tài sản của SABECO trong
giai đoạn 2016-2020 thì ở năm 2018 là cao nhất 1.61 lần cho biết rằng 1 đồng tài sản
mà SABECO đầu tư vào hoạt động kinh doanh tạo ra 1.61 đồng doanh thu. Tuy vậy,
qua các năm thì TAT lại đang có xu hướng giảm và đến năm 2020 thì chỉ cịn 1.02 lần
là mức thấp nhất trong giai đoạn này. Có thể SABECO đang gặp phải một vấn đề nào
đó trong việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả.
− Song so sánh TAT với trung bình ngành, ta thấy được rõ ràng là SABECO so với các
công ty cùng ngành nghề sử dụng tài sản của mình vào việc kinh doanh thật sự có
hiệu quả cao, có thể thấy mỗi đờng tài sản trong trung bình cùng ngành cao nhất cũng
chỉ tạo ra được 1.51 đồng doanh thu trong giai đoạn từ 2016-2020 , mà SABECO đạt
cao nhất vào 2018 là 1.61 đồng doanh thu tạo ra.


Vòng quay tờn kho (IT):
Chỉ số vịng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.Vịng quay hàng
tờn kho là số lần mà hàng hóa tờn kho ln chuyển trong kỳ. Chỉ số vịng quay hàng tồn
kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ
đọng nhiều. Trường hợp nếu IT quá cao thì doanh nghiệp cần phải xem xét lại các chính
sách về tờn kho của mình, bởi khi có tình huống đặc biệt xảy ra như cầu hàng hoá tăng


q cao thì sẽ khó có đủ hàng hóa để cung cấp ra thị trường. Thêm nữa, dự trữ nguyên
liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị
ngưng trệ làm ảnh hướng lớn tới lợi toàn bộ doanh nghiệp.
Với chỉ số IT của SABECO qua các năm đều ở mức cao trên 10 và cao nhất là 15.36
vào năm 2018, cho thấy đây là năm SABECO bán hàng nhanh và hàng tờn kho khơng
bị ứ đọng nhiều. Tuy nhiên, vịng quay hàng tờn kho đã có xu hướng giảm vào năm
2019 và 2020 cho thấy SABECO đã thực hiện các biện pháp để giải quyết hàng một

cách nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo có đủ lượng hàng dự trữ trong kho phịng khi
thị trường có biến động mạnh nào đó. Với năm 2020 chỉ số IT của SABECO đạt mức
13.45 cao hơn so với trung bình ngành tới 6.0, từ con số này có thể nhận thấy rằng tốc
độ bán hàng của SABECO nhanh hơn hẳn so với các doanh nghiệp kinh doanh cùng
ngành. Trong khi 2020 là môt năm kinh tế bị tác động lớn bởi ảnh hưởng của dịch
Covid-19 thì SABECO vẫn có chỉ số vịng quay tờn kho thuộc mức cao, cho thấy
doanh nghiệp đã có các biện pháp quản lý hàng tồn kho thực sự hiệu quả ngay cả khi
nền kinh tế bị tác động lớn từ dịch bệnh.
− Bên cạnh đó, nếu nhìn vào chỉ số IT của SABECO và trung bình cùng ngành trong
giai đoạn từ 2016-2020, ta có thể thấy chỉ số IT của SABECO vào năm 2018 đạt cao
nhất lên tới 15.36 ,trong khi năm 2017 trung bình ngành là đạt mức cao nhất nhưng
chỉ dừng lại ở 13.37 thấp hơn mức cao nhất mà SABECO đạt được là 1.99, cho thấy
SABECO so với các cơng ty cùng ngành nghề thì đạt hiệu quả cao hơn trong việc bán
hàng.
− Nhưng cũng có một điều cần phải lưu ý mà chỉ số này đã thể hiện đó là q cao cũng
khơng phải tốt, nếu như năm 2016 và 2017 chỉ số IT của SABECO tuy cao nhưng vẫn
thấp hơn trung bình ngành mang đến một sự chắc chắn hơn nếu có xảy ra biến động.
Thì từ năm 2018-2020 chỉ số IT quá cao so với trung bình ngành, đây cũng cho thấy
rủi ro sẽ lớn nếu xảy ra các tình huống khơng mong muốn xảy ra trong nền kinh tế.


Kỳ thu tiền bình quân (ACP):
ACP thể hiện số ngày trung bình mà một công ty cần để thu hồi lại tiền bán hàng sau khi
bán được hàng. ACP thấp, có nghĩa là cơng ty chỉ cần ít ngày để thu hời được tiền, ACP
cao, có nghĩa là cơng ty chủ yếu bán chịu cho khách hàng, thời gian nợ dài hơn.


Ta tính được ACP của SABECO thì khá là thấp cho thấy được việc thu hồi tiền bán
hàng của SABECO khá là nhanh và hiệu quả.Từ số liệu có thể thấy được rằng
SABECO đã có các chính sách để cố gắng giảm ACP cụ thể đã giảm từ 6.64 ở năm

2016 đến năm 2020 chỉ còn 3.88 và năm đạt hiệu quả trong việc thu hồi lại tiền bán
hàng nhất là ở năm 2019 với 2.74. Nghĩa là năm 2019 SABECO chỉ cần chưa đến 3
ngày đã có thể thu hời lại tiền.


Vòng quay tài sản cố định(FAT):
Được sử dụng để đo lường hiệu suất hoạt động của công ty. Tỉ lệ hiệu quả đo lường khả
năng của công ty để tạo doanh thu thuần từ các khoản đầu tư tài sản cố định, cụ thể là tài
sản, nhà máy và thiết bị (PP&E).


Từ bảng ta có thể thấy rằng trong giai đoạn từ 2016-2019 SABECO rất ưu tiên trong
việc đầu tư tài sản cố định. Cụ thể là tăng từ 5.6 ở năm 2016 cho đến năm 2019 đã đạt
mức 8.09 cho thấy rằng công ty đã sử dụng hiệu quả các khoản đầu tư vào tài sản cố
định để tạo ra doanh thu. Tuy nhiên đến năm 2020 lại giảm mạnh chỉ còn 5.74.

Số vòng quay các KPT:
Là chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà SABECO áp dụng đối với
các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả
nợ càng nhanh.


Ở SABECO chỉ số này tăng lên theo hằng năm cụ thể năm 2016 chỉ ở mức 54.18
nhưng đến năm 2019 đã tăng nhanh chóng lên đến 131.2 điều này cho thấy SABECO
rất thành công trong việc thu nợ từ khách hàng, nhưng đến năm 2020 thì có sự giảm
xuống chỉ cịn 92.77 đây có thể là dấu hiệu cho việc SABECO đang gặp khó khăn với
việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá
mức.

2.1.3 Phân tích các tỷ lệ tài trợ

2016

2017

2018

2019

2020

D/A

0.352

0.344

0.279

0.255

0.225

D/A TBN

0.45

0.46

0.45


0.44

0.44

ICR
Tỷ số khả năng
trả nợ
Hệ số đòn bẩy
A/E
NNH/D

70.45

145.31

153.94

179.93

96.98

6.50

7.89

9.96

10.56

7.78


1.54

1.53

1.39

1.34

1.29

0.978

0.974

0.947

0.884

0.839

Năm

Các tỷ
lệ tài
trợ

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (D/A):



Tỉ số tổng nợ trên tổng tài sản là thước đo tài sản được tài trợ bằng nợ thay vì vốn chủ sở
hữu của một doanh nghiệp. Tỉ lệ D/A cho thấy một doanh nghiệp đã phát triển và tạo ra
tài sản của mình theo thời gian như thế nào. Ngồi việc để đánh giá liệu doanh nghiệp có
đủ tiền để đáp ứng các nghĩa vụ nợ hiện tại hay khơng, các nhà đầu tư cịn sử dụng tỉ lệ
này để xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả lợi nhuận cho khoản đầu tư của họ hay
không. Các chủ nợ sử dụng tỉ lệ này để xem doanh nghiệp đã có bao nhiêu nợ và khả
năng trả nợ hiện tại của doanh nghiệp, từ đó quyết định có gia hạn các khoản vay bổ sung
cho doanh nghiệp hay không.
− Tỷ số D/A thể hiện mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. D/A nhỏ, chứng tỏ mức

độ tự chủ tài chính cao, nhưng cũng có nghĩa là doanh nghiệp chưa biết khai thác địn
bẩy tài chính. Ngược lại, D/A quá cao thì mức độ rủi ro của doanh nghiệp cũng cao.
Có thể thấy, hệ số D/A của SABECO ở các năm đều dưới 0.5, phản ánh được
SABECO có mức độ tự chủ tài chính cao vì có tỷ số D/A được coi là thấp . D/A của
SABECO đã chính thức giảm từ 0.352 ở năm 2016 xuống chỉ còn 0.225 ở năm 2020,
như vậy D/A của SABECO đã giảm 0.127 trong vịng 5 năm. Cho thấy SABECO đã
khơng thực hiện các chính sách nhằm huy động thêm vốn để khai thác thêm về địn
bẩy tài chính .


Nhìn vào bảng chỉ số, ta có thể thấy được D/A của SABECO so với trung bình cùng
ngành nghề có chênh lệch khá lớn. Cụ thể hơn là D/A của SABECO giảm dần qua các
năm như đã nói ở trên nhưng đối với các doanh nghiệp khác cùng nhanh thì D/A của
họ vẫn ln duy trì ở mức cân đối nằm khoảng từ 0.44 - 0.46 trong vòng 5 năm từ
2016-2020, chứng tỏ so với các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề thì SABECO có
mức độ tự chủ tài chính là cao hơn và rủi ro tài chính cũng khơng cao vì SABECO
không huy động thêm nhiều vốn, tuy nhiên về khai thác địn bẩy tài chính lại kém hơn
so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Tỷ lệ thanh toán lãi vay(ICR):

Hệ số này cho biết một doanh nghiệp có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi đến
mức nào. Hệ số thanh tốn lãi vay càng cao thì khả năng thanh tốn lãi của doanh nghiệp
cho chủ nợ của mình càng lớn. ICR thấp đưa doanh nghiệp đến trạng thái nguy hiểm. Suy
giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm cả EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà doanh
nghiệp phải trả dẫn đến mất khả năng thanh toán và dẫn đến vỡ nợ. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận để đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào. Nếu
doanh nghiệp quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên doanh nghiệp,
thậm chí dẫn tới phá sản doanh nghiệp . Tuy nhiên, trên thực tế lãi trước thuế và lãi
vay không phải là nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra


ng̀n tiền mặt từ khấu hao và có thể sử dụng ng̀n vốn đó để trả nợ lãi. Chỉ riêng hệ số
khả năng thanh tốn lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một doanh nghiệp vì hệ số này chưa
đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê, và
chi phí cổ tức ưu đãi.


Theo số liệu đã tính được ta thấy rằng ICR của SABECO cao nhất là vào năm 2019 tỷ
lệ này lên tới 179.93, điều này chứng minh một khả năng thanh toán lãi nợ vay rất tích
cực hoặc đây là năm mà SABECO ít đi vay nợ khiến chỉ số ICR năm này rất cao. Tuy
nhiên cũng thấy rằng năm 2016 và năm 2020 tỷ lệ thanh tốn lãi vay ở SABECO có
xu hướng giảm xuống cụ thể năm 2016 là 70.45 và năm 2020 là 96.98, thấy được rằng
2 năm này doanh nghiệp phải đi mượn được coi là nhiều hơn so với các năm khác
trong khoảng thời gian từ 2016-2022 ,tuy chỉ số ICR giảm nhưng vẫn ở mức rất cao
cho thấy rằng SABECO vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán lãi vay ở mức cao
cho các chủ nợ. Với năm 2016, tình hình nội bộ của SABECO ln gặp vấn đề trong
việc bổ nhiệm và bãi bỏ nhân sự cấp cao trục trặc trong phát hành cổ phiếu và các liên
quan đến Bộ Cơng Thương khiến tình hình kinh doanh và chỉ số thanh toán lãi vay tại
SABECO bị ảnh hưởng khá nhiều. Còn đối với năm 2020, lại gặp phải vấn đề khi
dịch Covid-19 xuất hiện và bùng phát khá lớn ở nước ta, cũng làm ảnh hướng đến lợi

nhuận của doanh nghiệp, từ đó ảnh hướng đến cả tỷ lệ thanh toán lãi vay khiến chỉ số
ICR giảm tới 82.96 so với năm trước đó là năm 2019.

Tỷ số khả năng trả nợ (DSCR):
Chỉ số khả năng trả nợ mang tính tồn diện hơn tỷ lệ thanh tốn lãi vay. Chỉ số này đánh
giá khả năng của một doanh nghiệp đáp ứng các khoản thanh toán nợ gốc và lãi tối thiểu,
trong một thời gian nhất định. Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và
lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đờng có thể sử dụng được. Khả năng trả lãi vay của doanh
nghiệp thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản thấp. Đây là chỉ tiêu mà các nhà
đầu tư vào dự án của doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Khi thời điểm trả nợ, nếu tỷ số này
lớn hơn 1 thì có thể xem là khả năng trả nợ của doanh nghiệp là khá tốt và trên lý thuyết
ta có thể thấy rằng tỷ số càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp theo đó
cũng có chiều hướng tích cực. Nhưng bên cạnh đó, tỷ số quá cao có thể cho thấy thực
trạng từ việc quản lý và luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp chưa được tốt.


Ta thấy qua các năm thì tỷ số khả năng trả nợ của SABECO đều ổn định và lớn
hơn 1 khá nhiều. Trong giai đoạn 2016-2019 tỷ số này có xu hướng tăng dần với
năm 2016 chỉ ở 6.5 mà đến năm 2019 đã lên đến 10.56 tăng 4.05 ,thể hiện khả
năng trả nợ của SABECO luôn được đảm bảo ,cùng với đó đem lại sự an tâm cho
các nhà đầu tư của SABECO niềm tin về khả năng trả nợ của doanh nghiệp ,qua
chỉ số này còn cho thấy việc sinh lợi từ tài sản của SABECO khá cao và thấy được
sự hiệu quả từ các chính sách mà doanh nghiệp đã áp dụng để có thể duy trì khả
năng trả nợ ổn định trong nhiều năm liền. Năm 2020, chỉ số khả năng trả nợ của


SABECO tuy giảm so với năm 2019 là 2.78 xuống mức 7.78 do tác động của dịch
bệnh diễn biến phức tạp trong nước ,nhưng SABECO vẫn duy trì quản lý và luân
chuyển vốn ở mức tốt để luôn đảm bảo ở mức độ trả nợ an toàn.
Hệ số đòn bẩy A/E:

Hệ số địn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay từ vốn chủ sở hữu,
thể hiện khả năng tự chủ tài chính của mỗi doanh nghiệp hay nói cách khác là cho thấy
mức độ phụ thuộc vào nợ của một doanh nghiệp. Nó là thước đo tỷ trọng của tổng tài
sản được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp . Tiếp theo ,hệ số này cho
thấy mức độ ổn định của việc đầu tư tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu, những khoản
đầu tư vào tài sản có thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu. Hệ số này
cũng cho phép đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE. Tỷ
lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu trên 1,0 là một dấu hiệu cho thấy nó đã rơi vào tình trạng
nợ. Tỷ lệ này là tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tài trợ vốn chủ sở hữu (vốn chủ sở hữu / tài sản).
Hệ số A/E càng nhỏ càng an toàn, phản ánh sự chủ động định đoạt về tài sản của chủ sở
hữu.



Với hệ số đòn bẩy A/E của SABECO trong 5 năm từ 2016-2020 đều lớn hơn 1 và có
thể thấy SABECO phụ thuộc nhiều vào sự tài trợ của vốn chủ sở hữu .Theo số liệu đã
phân tích thấy được rằng SABECO có hệ số địn bẩy A/E lớn nhất vào năm 2016 là
1.54, điều này cho thấy tài sản của doanh nghiệp trong năm lớn hơn 1.54 lần vốn chủ
sở hữu. Từ đây cũng thể hiện rằng 2016 là năm SABECO có tỷ trọng tài sản phụ
thuộc khá nhiều vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên hệ số này đã giảm dần qua các năm
tiếp theo cụ thể là đã giảm được 0.25 xuống ở mức 1.29 ở năm 2020 .Điều này cho
thấy rằng doanh nghiệp đã có những chính sách nhằm tận dụng các lợi thế của địn
bẩy tài chính ,nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm thể hiện doanh nghiệp đang
hướng mình sang tự chủ về tài chính đờng thời nhằm cắt giảm bớt các rủi ro trong
hoạt động tài chính.

2.1.4 Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời
Năm
Các
tỷ lệ

đán
h giá
khả
năn
g
sinh
lợi

GPM
NPM
BEP
ROA
ROA TBN
ROE
ROE TBN

2016

2017

2018

2019

2020

27.05%
15.23%
30.17%
24.25%

7.76%
37.44%
13.48%

25.93%
14.47%
27.80%
22.48%
6.95%
34.32%
13.92%

22.49%
12.25%
24.26%
19.68%
6.66%
27.33%
13.74%

25.20%
14.17%
24.94%
19.92%
6.73%
26.75%
11.32%

30.40%
17.66%

22.56%
18.03%
5.13%
23.27%
-28.91%


Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM):
Cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.
− Theo kết quả được tính tốn, lợi nhuận gộp bán hàng và dịch vụ của Sabeco chiếm
khoảng 27.05% doanh thu của năm 2016, giảm còn 25.93 % năm 2017, tiếp tục giảm
còn 22.49 % năm 2018, năm 2019 hồi phục lại 25.2% so với 3 năm trước và tăng lên
bức phá 30.4% vào năm 2020.
− Nhìn chung tỷ số GPM có xu hướng tăng lên từ năm 2016 đến 2018 và hồi phục lại
dần ở năm 2019 và tăng lên dần 2020. Có thể thấy được rằng qua các năm 2016-2018
ngành bia chịu một sự ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường dẫn đến có sự giảm sút như
vậy.
Doanh lợi ròng (NPM):
Cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu phần trăm doanh thu.
− Năm 2016 lợi nhuận sau thuế chiếm 15.23% doanh thu và có xu hướng giảm dần qua
các năm 2017(14.47%) và 2018(12.25%), đến năm 2019 tuy có sự phục hời hơn so
với năm 2018 nhưng nhìn chung vẫn giảm(14.17%), đến năm 2020 thì tăng trưởng
hơn những năm vừa qua (17.66%).
− Nguyên nhân của sự sụt giảm ở năm 2017-2019 của tỷ số này là do chi phí giá vốn
hàng bán tăng nhanh so với tỷ trọng tăng của doanh thu.
Sức sinh lợi cơ bản (BEP):
Dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của
thuế và địn bẩy tài chính
− Với kết quả trong bảng cho thấy, năm 2016 cứ có 100 đờng tài sản của Sabeco thì tạo
ra được 30.17 đờng lợi nhuận trước thuế và lãi và có xu hướng giảm dần qua các năm



2017(27.8%), 2018(24.26%), năm 2019(24.94%) phục hời ít so với năm 2018 nhưng
giảm mạnh vào năm 2020 chỉ còn 22,56%.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của cơng ty.
Năm
Các tỷ lệ đánh
giá theo góc độ
thị trường

P/E
P/B
P/CF

2016

2017

2018

2019

2020 −

27.24
10.20
23.97

32.31

11.09
28.68

38.96
10.65
34.05

27.23
7.28
24.30

25.33 N
5.89
22.61

hìn vào bảng tính tốn, nhận thấy được chỉ số ROA đều dương qua các năm. Điều này
đã nói lên Sabeco kinh doanh có lãi nhưng có xu hướng giảm dần từ năm 2016
(24.25%), 2017(22.48%), 2018(19.68%), 2019(19.92%), 2020(18.03%).
− Mặc dù, ROA của Sabeco giảm dần qua các năm nhưng nhìn chung vẫn trên mức
trung bình ngành, 2016(7.76%), 2017(6.95%), 2018(6.66%), 2019(6.73%) và
2020(5.13%), mặc dù chịu nhiều tác động tiêu cực qua các năm nhưng Sabeco vẫn đã
đạt được chỉ số ROA khá ấn tượng.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông.
Với kết quả trong bảng, nhận thấy rằng ROE có sự giảm dần từ năm 2016(37.44%),
2017(34.12%), 2018(27.33%), 2019(26.75%) và đến năm 2020 chỉ còn 23.27%,
nguyên nhân do nhà nước ban hành các luật về rượu bia cũng như tình hình dịch
Covid-19 làm ảnh hưởng đến việc mua bán các sản phẩm của Sabeco.
− Tỷ số ROE cho biết sức sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của cơng ty. So với mức bình
qn ngành trung bình ở các năm 2016(13.48%), 2017(13.92%), 2018(13.74%),

2019(11.32%), 2020(-28.31%) , nhìn chung Sabeco đã có sự chứng minh về khả năng
sinh lãi trên vốn chủ sở hữu rất tốt từ năm 2016-2020 thậm chí cao hơn nhiều so với
năm 2020 khi mà chỉ số ROE trung bình ngành là con số âm.


2.1.5 Phân tích các tỷ lệ theo đánh giá theo góc độ thị trường

Tỷ lệ giá/thu nhập (P/E):
Dùng để đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lợi của công ty và cho biết
số tiền nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng thu nhập hiện tại.
− Chỉ số này của Sabeco đạt được lần lượt qua các năm 2016, 2017, 2018, 2019 và 2020
là 27.24, 32.31, 38.96, 27.23 và 25.33, chỉ số P/E có lúc tăng có lúc giảm qua đó có


thể thấy được sự những nhìn nhận tích cực và tiêu cực của người dùng qua các giai
đoạn.
Tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách (P/B):
Phản ánh sự đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của cơng ty.
− Sabeco có chỉ số P/B năm 2016 là 10.2 tăng ở năm 2017 là 11.09 và giảm dần qua
các năm 2018,2019 và 2020 lần lượt là 10.65, 7.28 và 5.89 Nguyên nhân của xu
hướng giảm từ năm 2018 đến năm 2020 là giá trị thị trường nhỏ hơn giá trị của sổ
sách. Tức là sự kỳ vọng phản ánh qua giá cổ phiếu trên thị trường lại nhỏ hơn giá trị
bút toán, bên cạnh chịu sự tác động của thị trường chứng khoán suy thoái trong những
năm gần đây và tin tức về dịch bệnh Covid-19, đã ảnh hưởng lên giá cổ phiếu Sabeco
xuống trong những năm qua.
Tỷ số giá /dòng tiền:
Cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đờng dịng tiền.
−Sabeco có tỷ số giá/dòng tiền năm 2016 là 23.97, tăng lên 28.68 năm 2017, tăng lên
34.05 năm 2018 và giảm vào hai năm tiếp theo lần lượt là 24.3 và 22.61 . Chỉ số này
tương đương thuận với giá của cổ phiếu, và tỷ lệ nghịch với dòng giá trị CFPS.

2.2. Phân tích cơ cấu
2.2.1 Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán
Tài sản
2016
2017
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương
tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Trả trước cho người bán ngắn hạn
Phải thu ngắn hạn khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
Tài sản thiếu chờ xử lý
Hàng tờn kho
Hàng tờn kho
Dự phịng giảm giá hàng tờn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Thuế phải thu nhà nước
Tài sản dài hạn

2018

2019


2020

56%
18%

62.17%
19.39%

65.68%
19.97%

71.1%
15.3%

71.28%
9.96%

5.56%
12.39%
16.54%
16.54%
5.68%
2.87%
0.87%
2.09%
-0.26%
0.11%
11.08%
11.31%

-0.23%
4.58%
0.35%
0.70%
3.53%
44.18%

7.41%
11.98%
29.79%
29.79%
3.25%
0.78%
0.49%
2.13%
-0.24%
0.09%
9.10%
9.61%
-0.51%
0.64%
0.11%
0.51%
0.01%
37.83%

7.13%
12.84%
33.73%
33.73%

3.42%
1.09%
0.33%
2.12%
-0.25%
0.13%
8.11%
9.09%
-0.98%
0.44%
0.39%
0.03%
0.02%
34.32%

3.5%
11.7%
46.0%
46.0%
2.1%
0.6%
0.2%
2.6%
-1.3%
7.30%
8.05%
-0.75%
0.44%
0.36%
0.07%

0.02%
28.92%

3.08%
6.87%
53.14%
53.14%
2.16%
0.25%
0.60%
2.56%
-1.25%
5.29%
5.57%
-0.29%
0.74%
0.53%
0.08%
0.13%
28.72%


Các khoản phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Phải thu về cho vay dài hạn
Phải thu dài hạn khác
Dự phịng phải thu dài hạn khó địi
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá

Giá trị hao mịn lũy kế
Tài sản cố định hữu hình th tài
chính
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Tài sản cố định vơ hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dở dang dài hạn
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vài các cty liên kết và cs kinh
doanh đờng kiểm sốt
Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác
Dự phịng đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài
hạn
Tổng tài sản
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Vay ngắn hạn
Dự phòng phải trả ngắn hạn

0.20%
0.03%
0.02%
0.24%
-0.09%
28.46%
23.33%
47.74%
-24.41%
-

0.09%
0.02%
0.02%
0.22%
-0.17%
22.75%
18.37%
42.45%
-24.07%
-


0.03%
0.03%
0.02%
0.16%
-0.18%
20.42%
16.16%
42.46%
-26.30%
-

0.03%
0.02%
0.01%
0.14%
-0.15%
17.38%
13.88%
37.79%
-23.91%
-

0.04%
0.02%
0.01%
0.15%
-0.14%
17.81%
13.71%
39.36%

-25.65%
0.65%

5.13%
5.72%
-0.59%
0.35%
0.49%
-0.15%
0.40%
0.40%
10.10%
8.35%

4.38%
4.94%
-0.57%
0.31%
0.38%
-0.07%
0.51%
0.51%
9.78%
7.94%

4.26%
4.88%
-0.62%
0.24%
0.32%

-0.08%
0.65%
0.65%
9.47%
8.05%

3.49%
4.05%
-0.56%
0.22%
0.30%
-0.08%
1.14%
1.14%
8.02%
6.97%

0.65%
0.00%
3.44%
4.03%
-0.58%
0.24%
0.34%
-0.10%
0.10%
0.10%
8.59%
7.49%


3.98%
-2.33%
0.11%
4.67%
3.94%
0.63%
0.09%

3.35%
-1.60%
0.09%
4.40%
3.71%
0.62%
0.06%

3.08%
-1.75%
0.09%
3.51%
2.47%
0.83%
0.22%

2.47%
-1.62%
0.20%
2.13%
1.22%
0.80%

0.12%

2.43%
-1.62%
0.30%
1.94%
1.21%
0.62%
0.11%

100%

100%

100%

100%

100%

2016

2017

2018

2019

2020


35.22%
33.73%
9.78%
2.55%
4.19%
1.38%
1.96%
0.004%
6.72%
5.43%
-

34.5%
33.6%
9.2%
0.4%
5.5%
1.0%
0.9%
0.003%
11.9%
3.3%
0.1%

27.96%
26.49%
9.06%
0.49%
4.92%
1.38%

2.12%
0.01%
4.83%
2.66%
0.03%

25.54%
22.58%
9.00%
0.16%
3.17%
1.45%
1.61%
0.003%
4.00%
2.08%
0.01%

22.50%
18.90%
6.04%
0.24%
4.59%
1.32%
0.87%
0.003%
3.53%
1.64%
0.001%



Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ dài hạn
Phải trả người bán dài hạn
Người mua trả tiền trước dài hạn
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả
Dự phịng phải trả dài hạn
Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch tỷ giá quy đổi tiền tệ
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
_Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
lũy kế đến cuối năm trước
_Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
năm nay
Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
Ng̀n kinh phí và quỹ khác
Ng̀n kinh phí
Tổng ng̀n vốn

1.72%
1.49%

0.0001%
0.27%
0.86%
0.07%
0.003%
0.28%

1.3%
0.9%
0.0001%
0.2%
0.01%
0.1%
0.3%
0.2%

0.99%
1.47%
0.0001%
0.24%
0.07%
0.14%
0.65%
0.38%

1.09%
2.96%
0.0004%
0.0001%
0.20%

1.83%
0.11%
0.50%
0.31%

0.67%
3.60%
0.61%
0.20%
1.92%
0.13%
0.46%
0.28%

64.78%
33.41%
0.02%
-0.12%
0.09%
5.83%
0.03%
20.07%
11.62%

65.5%
29.1%
0.01%
0.1%
5.1%
0.02%

26.5%
13.4%

72.04%
28.67%
0.01%
0.09%
5.05%
0.02%
33.41%
25.87%

74.46%
23.78%
0.01%
0.10%
4.19%
41.66%
24.05%

77.50%
23.43%
0.01%
0.10%
4.10%
45.20%
28.51%

8.46%


13.1%

7.54%

17.60%

16.69%

5.45%
0.0002%
0.0002%
100%

4.7%
0.0002%
0.0002%
100%

4.76%
0.0002%
0.0002%
100%

4.71%
100%

4.66%
100%

Nhận xét:

Tỷ lệ các loại tài sản ngắn hạn từ năm 2016-2020 đều có xu hướng tăng lên từ 56%
đến 71.28%, trong khi đó, tỷ lệ tiền mặt có xu hướng tăng lên từ năm 2016-2018
(18%-19.97%) nhưng lại giảm vào năm 2019 (15.3%) và giảm mạnh vào năm
2020(9.96%). Hàng tờn kho thì giảm đều qua các năm 2016-2020 từ 11.08% đến
5.29%, điều này đã thể hiện Sabeco đã làm rất tốt trong việc quản lý hàng tồn kho
nhằm có thể giảm bớt chi phí hàng tờn kho rất nhiều.
− Tỷ lệ nợ dài hạn có sự sụt giảm từ năm 2016 đến 2017 (1.49%-0.9%) nhưng lại tăng
vào những năm tiếp theo 2018(1.47%), 2019(2.96%), 2020(3.6%), nguyên nhân là giá
trị các tài sản dài hạn xuống giá do dịch bệnh Covid-19 bùng phát
− Tỷ lệ nợ phải trả có xu hướng giảm dần qua các năm từ 2016 đến 2020,
2016(35.22%), 2017(34.5%), 2018(27.96%), 2019(25.54%), 2020(22.5%), có thể
thấy được rằng cơng ty Sabeco đã thực sự đi đúng hướng trong việc giảm nợ phải trả,
góp phần tăng ng̀n lợi nhuận của công ty. Đặc biệt là vào năm 2020, chịu sự ảnh
hưởng của dịch Covid-19 nhưng Sabeco vẫn đạt được một tỷ lệ cực kì ấn tượng.





Nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu tăng dần qua các năm từ 2016-2020, cụ thể là
năm 2016 chiếm tỷ lệ là 64.78% tổng vốn, 2017(65.5%), 2018(72.04%),
2019(74.46%) và 2020(77.5%), Sabeco đã làm tốt trong việc duy trì hoạt động sản
xuất kinh doanh và chi trả các khoản nợ của mình, góp phần mở rộng quy mơ cơ cấu
cơng ty ngày càng lớn mạnh.
2.2.2 Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ

Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu

Doanh thu thuần về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán và
dịch vụ cung cấp
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động
tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi
vay
Phần lãi trong cơng
ty liên doanh, liên kết
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận kế tốn
trước thuế
Chi phí thuế TNDN
hiện hành
(Chi phí) thu nhập
thuế TNDN hỗn lại

Lợi nhuận sau thuế
TNDN
Lợi nhuận sau thuế

2016

2017

2018

2019

2020

100.00%

100.00%

100.00%

100.00%

100.00%

72.95%

74.07%

77.51%


74.80%

69.60%

27.05%

25.93%

22.49%

25.20%

30.40%

2.46%

1.48%

1.75%

2.35%

3.48%

0.22%
0.27%

0.08%
0.12%


0.21%
0.10%

0.25%
0.10%

0.38%
0.23%

1.00%

1.20%

0.99%

1.00%

0.96%

9.10%
2.56%

8.22%
2.74%

7.60%
2.54%

7.92%
2.76%


10.22%
2.51%

18.62%

17.73%

14.89%

17.61%

21.73%

0.42%
0.37%
0.05%
18.67%

0.31%
0.27%
0.04%
17.77%

0.23%
0.12%
0.11%
14.99%

0.20%

0.17%
0.03%
17.64%

0.20%
0.07%
0.13%
21.86%

0.83%

3.34%

2.84%

3.55%

4.02%

2.61%

0.04%

0.09%

0.08%

0.18%

15.23%


14.47%

12.25%

14.17%

17.66%

14.65%

13.78%

11.62%

13.33%

16.89%


của công ty mẹ
Lợi nhuận sau thuế
của cổ đông không
kiểm sốt

0.58%

0.69%

0.71%


0.84%

0.76%

2016
100%
85.11%
14.89%

2017
100%
84.77%
15.23%

2018
100%
87.74%
12.26%

2019
100%
85.37%
14.63%

2020
100%
82.27%
17.73%


Chỉ tiêu

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng
doanh thu
Chỉ tiêu
Tổng
Doanhchi
thuphí
thuần về bán
Giá
vốn
hàng cấp
bán dịch
hàng và cung
Chi
vụ phí tài chính
Chi
phíthu
bánhoạt
hàngđộng tài

Doanh
chính
Chi
phí quản lý doanh
nghiệp
Chi phí khác

100.00%
2016

100.00%
2017

100.00%
2018

100.00%
2019

100.00%
2020

100%
97.13%
85.62%
0.26%
10.68%
2.45%
3.00%


100%
98.22%
86.76%
0.09%
9.63%
1.47%
3.21%

100%
98.02%
88.11%
0.24%
8.64%
1.75%
2.89%

100%
97.47%
87.08%
0.29%
9.23%
2.33%
3.22%

100%
96.34%
84.07%
0.46%
12.35%
3.46%

3.03%

0.43%

0.31%

0.13%

0.19%

0.09%

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Thu nhập sau thuế

Nhận xét: Nhìn tổng quan vào bảng báo cáo lời lỗ của Sabeco , nhận thấy được rằng tỷ
trọng lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm từ năm 2016 đến năm 2018 ( Từ 18.67% giảm
chỉ cịn 14.99%), từ năm 2019 có sự phục hồi nhẹ so với ba năm trước (17.64%) nhưng
chưa nhiều và tăng đột phá vào năm 2020 (21.86%) nguyên nhân là do giảm chi phí, mà
cốt lõi là giảm tỷ trọng của giá vốn hàng bán trong năm 2019(74.8%) và 2020(69.6%).
Mặc dù chịu sử ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh Covid-19 năm 2020 nhưng Sabeco vẫn
có thể đạt được mức lợi nhuận đáng kể.
2.3. Mơ hình hiệu quả kinh tế xã hội
Năm
Chi phí
nhân
cơng
Chi phí

lãi vay
Thuế
Lợi
nhuận
rịng
Tổng tài
sản
Số lao

2016

2017

2018

2019

2020

940,263,937,820

1,091,580,425,508

1,221,614,062,126

1,240,451,114,456

1,143,138,689,678

82,182,081,908


42,111,534,689

35,244,808,353

37,367,206,872

63,681,326,473

803,768,788,712

1,209,757,064,44
7

1,100,614,318,51
3

855,960,013,165

1,257,298,332,03
3

4,654,588,739,563

4,948,599,251,864

4,402,749,946,424

5,370,147,708,542


4,936,845,970,254

19,192,865,179,33
0

22,013,689,109,910

22,366,742,792,213

26,962,476,094,04
5

27,374,972,775,358


động
ES

4,736

8,395

7,877

8,017

8,388

1,420,997,518


861,808,187

852,378,823

1,001,157,593

872,512,916

Nhận xét:
Từ bảng mơ hình hiệu quả kinh tế xã hội, có thể thấy được rằng các chỉ số ES của
doanh nghiệp Sabeco hiện nay đang ở mức cao nhưng có xu hướng giảm dần qua các
năm từ 2016-2018 giảm từ 1,368,412,911 (2016) còn 858,223,072 (2018) cho thấy
doanh nghiệp đang bị tụt lại trong việc phát triển kinh tế xã hội lúc bấy giờ. Nhưng
qua năm 2019 sau đó có xu hướng phục hồi hơn so với năm trước nhưng vẫn không
cao bằng năm 2016, cụ thể năm 2019 chỉ số ES là 936,001,752. Tuy nhiên ở năm
2020 thì chỉ số ES lại giảm xuống chỉ còn 882,327,649, mặc dù có sự giảm mạnh
nhưng vẫn cao hơn năm 2017-2018.
− Quy mô doanh nghiệp về nhân lực lao động tăng dần qua các năm. Đặc biệt vào năm
2017, có sự đột phá về nhân công khi tăng từ 4,736 lên 8,395 nhân cơng, đến năm
2018 lại có một sự sụt giảm nhân cơng nhẹ chỉ cịn 7,877 nhân cơng nhưng chi phí
nhân cơng vẫn tăng lên, điều này cho thấy được rằng, phúc lợi của nhân công đã tăng
lên trong năm nay. Vào 2 năm tiếp theo thì chỉ số nhân cơng lại tăng lên lại
8,017(2019) và 8,388(2020). Nhìn vào năm 2020 ta có thể thấy chi phí nhân cơng lại
ít hơn năm 2018 mặc dù số nhân công được tăng lên, có thể thấy Sabeco đã có một
chiến lược chi phí với nhân cơng của họ ở thời điểm này.
− Mặc dù vào năm 2020, đại dịch Covid-19 hoành hành, ảnh hưởng nặng nề kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhưng doanh nghiệp Sabeco vẫn tiếp tục phát
triển, có lãi rịng tương đối tốt và khơng những thế cịn góp phần vào sự phát triển của
kinh tế xã hội. Vì thế, có thể nói rằng doanh nghiệp Sabeco đã có một phương án tốt
để kinh doanh cho dù trong điều kiện khó khăn.




2.4. Phân tích mơ hình Z











TSNH / Tổng
TS

Lợi nhuận giữ
lại / Tổng tài sản

EBIT / Tổng tài
sản

GTrị Thị
Trường VCSH / Tổng
Nợ

Doanh thu
thuần / Tổng tài sản



X1
X2
X3
X4






X5
Z







20
16
0.5582
0.0467



20
17






0.6217
0.1790






20
18
0.6568
0.0230






20
19
0.7108
0.1570







20
20
0.7128
0.0439

0.3017

18.7555

0.2780

21.0547

0.2426

27.4256

0.2494

21.2325

0.2256

20.3013












1.5945


15.3272

1.5644


16.9517

1.6115


20.7831

1.4143


16.8974

1.0278



15.6809


Nhận xét: mơ hình Z được biết đến dùng để dự đoán khả năng phá sản hay khả
năng vỡ nợ của một công ty trong 2 năm sắp tới. Chỉ số Z càng cao thì xác suất vỡ
nợ càng thấp và ngược lại. Từ những năm 2016-2018 chỉ số Z đạt ở một mức rất
cao và theo xu hướng tăng từ 15.3272 đến 20.7831 và giảm còn 16.8974 vào năm
2019 mặc dù vậy nhưng chỉ số Z của Sabeco vẫn nằm ở mức cao hơn nhiều so với
các công ty cùng ngành. Không những thế, vào năm 2020 Sabeco đã chịu ảnh
hưởng từ dịch Covid-19 , tuy chỉ số Z đã giảm đi còn 15.6809 nhưng nhìn vào góc
độ các đối thủ cùng ngành thì đó vẫn là con số rất ấn tượng.



2.5. Phân tích Dupont
− Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỉ số ROA và ROE thành
những bộ phận có lệ hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết
quả sau cùng. Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ
cơng ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính
cơng ty bằng cách nào. Kỹ thuật phân tích Dupont dựa vào hai phương trình cơ
bản dưới đây, gọi chung là phương trình Dupont.
R
O
A=
− =



R

O







Lợi nhuận rịng trên doanh thu x Vòng quay tổng tài sản


ROA x Số nhân vốn chủ sở hữu


×