Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Vận dụng việc xây dựng nền văn hóa xã hôị chủ nghĩa trong việc gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.43 KB, 23 trang )

Đề tài:
“Vận dụng việc xây dựng nền văn hóa xã hơị chủ nghĩa trong việc gìn giữ
phát triển nghệ thuật ca trù”
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xã hội hiện nay , khi mà công cuộc đổi mới đất nước sự phát
triển không ngừng của kinh tế thị trường địi hỏi con người chúng ta cũng có
sự tiến bộ và thay dổi về nhiều mặt. Trước đây vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tồn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp
của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã
sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn.
Trong cách mạng giải phóng dân tộc thì văn hố là một nguồn lực tinh
thần để chống ngoại xâm. Chính trị có được giải phóng thì văn hố mới được
giải phóng. Văn hố phải chịu sự lãnh đạo của chính trị, văn hố vừa là hạt
nhân của chí trị vừa là mục tiêu của chính trị. Văn hố phải lấy kinh tế làm
nền tảng để tạo điều kiện cho văn hoá phát triển. Văn hoá sẽ cải biến bộ mặt
xã hội ở nước ta bởi vì văn hố nâng cao dân trí, xố bỏ các hủ tục. Văn hố
sẽ là động lực thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc và làm cho các dân tộc
xích lại gần nhau hơn.

1


Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị, điều
này có nghĩa là văn hố phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng
và phát triển kinh tế, tác động tích cực trở lại đối với kinh tế và chính trị, như
một động lực hết sức quan trọng.


Trình độ văn hố của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công
cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ... cần thiết để xây dựng nước ta
thành một nước hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng việc xây dựng nền văn
hóa xã hơị chủ nghĩa trong việc gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù” để làm
đề tài nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để nắm được những đặc điểm cơ bản nhất về
việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Nhận định tình hình chung về thưc trạng cũng như đưa ra những giải
pháp để bảo tồn và phát triển nghệ thuật ca trù
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những đặc điểm cơ bản nhất về việc
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Nghiên cứu về tình hình của việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật ca
trù hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu

2


Nghiên cứu trong phạm vi xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa
Nghiên cứu trong phạm vi nghệ thuật ca trù.

5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp tự luận để thể hiện nội dung. Ngồi ra cịn
sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp phân tích tổng hợp,
phương pháp thu thập xử lý thơng tin, phương pháp so sánh đối chiếu,
phương pháp logic lịch sử và điều tra xã hội học.


3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
1.1.1 khái niệm văn hóa và nền văn hóa
Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình
lịch sử của mình. Văn hóa là biểu hiện của trình độ phát triển xã hội
trong từng thời kì của xã hội nhất định.
Để tìm hiểu về cội nguồn của văn hóa phải đặt nó trong q
trình hình thành và phát triển của loài người. Như Ph.Ăngghen về
nguồn gốc loài người thì tư tưởng chủ đạo trong suốt bài viết của ông
là “ lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”. ở đây không chỉ lao
động chân tay mà còn cả lao động sáng tạo mọi hoạt động của con
người từ trước tới giờ đều là lao động , lao động bắt đầu với việc chế
tạo ra công cụ. Như vậy, chính lao động sáng tạo mới là động lực
chính tác động vào q trình chuyển biến từ vượn thành người và đó
cũng là cội nguồn của văn hóa, hay có thể nói, lao động sáng tạo là
bản chất của văn hóa.
Như chúng ta đã biết lao động sáng tạo của con người được thể
hiện ở cả hai lĩnh vực sản xuất cơ bản của xã hội. chính vì vậy ta có
thể hiểu văn hóa theo nghĩa rộng là gồm cả văn hóa vặt chất và văn
hóa tinh thần. trong đó thì văn hóa vật chất là năng lức sáng tạo của
con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa
tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lí luận và giá trị được sáng tạo ra
4



trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người. Có thể
nói đây là nghĩa hẹp của khái niệm văn hóa.
Như vậy ta có thể hiểu văn hóa là sáng tạo của con người,
thuộc về con người, những gì khơng do con người làm nên khơng
thuộc về khái niệm văn hóa. Do vậy văn hóa là đặc trưng căn bản
phân biệt con người với động vật, đồng thời cũng là tiêu chí căn bản
để phân biệt sản phẩm nhân tạo với sản phẩm tự nhiên.
Bên cạnh đó văn hóa là sự xuất hiện là do sự thích nghi chủ
động và có ý thức của con người với tự nhiên, đấy là sự thích nghi có
sáng tạo, phù hợp với chân thiện mĩ cho nên văn hóa cũng là kết quả
của sự thích nghi ấy.
Khơng chỉ thế văn hóa bao gồm cả những sản phẩm vật chất và
tinh thần, và khơng chỉ riêng tinh thần. có thể nói với tư cách hoạt
động tinh thần, nó thuộc về ý thức của con người nên sự phát triển văn
của văn hóa bao giờ cũng chịu sự quy định của cơ sở kinh tế, chính trị
của xã hội nhất định. Vì vậy cho nên văn hóa trong xã hội có giai cấp
bao giờ cũng mang tính giai cấp. Nền kinh tế là cơ sở vật chất của văn
hóa, thì chính trị là yếu tố quy định khuynh hướng phát triển của một
nên văn hóa. Nền văn hóa của bất cứ thời kì nào của lịch sử cũng
đồng thời có sự kế thừa, sử dụng những di sản của quá khứ và tạo ra
những giá trị văn hóa mới trên cơ sở hệ tư tưởng của giai cấp cầm
quyền. Chính vì vậy, bất kì nền văn hóa nào trong xã hội có giai cấp
cũng đều mang dấu ấn của giai cấp thống trị xã hội đó.
1.1.2 khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
trong các tác phẩm của mình C.Mác và Ph.Ăngghen khơng dành riêng
một tác phẩm để trình bầy hệ thống các quan điểm của mình về văn học. Bên
cạnh đó tồn bộ tư tưởng của các ơng về vấn đề này được thể hiện rất sâu
5



sắc thông qua hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về con người và
xã hội. Không chỉ thế đây là sự kế thừa và phát triển quan niệm của các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác về văn hóa và vai trị của văn hóa trong cơng cuộc
xây dựng xã hội mới, từu thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước Nga, Lê nin đã tiếp tục bổ sung và phất triển những vấn đề lí luận về
xây nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, hình thành nên hệ thống lí luận về nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa. Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê nin,
bản chất của văn hóa là sáng tạo là sự kết tinh năng lực bản chất con người
gắn vưới những hoạt động sống của họ, làm cho con người trở nên tốt đẹp
hơn, hoàmục tiêu. Những nội dung đó cũng là mục tiêu của chủ nghĩa xã
hội, khi chúng ta hiểu ở góc độ này thì chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội
mang những đặc trưng của văn hóa . C.Mác khái quát mỗi bước con người
tiến đến văn hóa là mỗi bước con người tiến đến tự do. Đến Lê nin , tư tưởng
đó đã được diễn đạt cụ thể hơn khi ông đưa ra luận điểm về nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa do nhân dân lao động xây dựng.
Như vậy, xét trên phương diện chung nhất, chủ nghĩa Mác-Lê nin
quan niệm bản chất văn hóa xã hội chủ nghĩa chính là chủ nghĩa cộng sản
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa gắn liền với xây dựng xã hội cộng
sản. Bên cạnh đó khi xét về phương diện lịch sử, nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa ra đời là sự phát triển tự nhiên, hợp quy luật khi phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa đã lỗi thời và phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đã
hình thành, Lê nin đã viết “ văn hóa vơ sản khơng phải bống nhiên mà có, nó
khơng phải do những người tự cho mình là chun gia về văn hóa vơ sản
phát minh ra . văn hóa vơ sản phải là sự phát triển hợp quy luật của tổng số
những kiến thức mà lồi người tích lũy được đưới ách thống trị của xã hội tư
bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu.

6



Khi chế độ mới xã hội chủ nghĩa được xá lập với hai tiền đề quan
trọng là tiền đề chính trị ( giai cấp công nhân và nhân dân lao động đẫ dành
được chính quyền) và tiền đề kinh tế ( chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất chủ yếu được thiết lập). Từ hai tiền đề chính trị và kinh tế đó,
tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát triển trên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa tinh thần và nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa được từng bước xây dựng. Nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa là kết quả sự phát triển liên tục của các nền văn hóa, nó thể hiện trình
độ phát triển cao của lồi người.
Tóm lại nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa dược xây dựng
và phát triển trên nền tảng kinh tế- chính trị của xã hội chủ nghĩa, đặc biệt
trên cơ sở hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo ,
nằm thoa mản nhu cầu khơng ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần
của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và
hưởng thụ văn hóa.
1.1.3 đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Có thể nói nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản
như:
Trước hết chủ nghĩa Mác –Lê nin với tư cách là hệ tư tưởng của giai
cấp cơng nhân, ln giữ vai trị chủ đạo là nền tảng tư tưởng và quyết định
phương hướng phát triển nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Tư
tưởng , ý thức hệ là cốt lõi của mọi nền văn hóa, do đó, sau khi giai cấp cơng
nhân trở thành giai cấp cầm quyền thì chủ nghĩa Mác-Lê nin giữ vai trò chủ
đạo trong đời sống tinh thần của xã hội là một tất yếu. không chỉ thế vai trò
chủ đạo của chủ nghĩa Mác-Lên nin đối với nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là
điều kiện quyết định đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể tự giác

7



và hưởng thụ văn hóa của xã hội mới. Đặc trưng này phản ánh bản chất giai
cấp công nhân và tính đảng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc. Như chúng ta đã biết trong xã hội tư bản, giai cấp tư
sản đã tước đoạt các giá trị văn hóa của quần chúng lao động và biến những
giá trị văn hóa ấy thành tài sản của giai cấp thống trị. Chính điều này đã
khiến cho quần chúng tách biệt với văn hóa. Trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa, hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa khơng còn là đặc
quyền, đặc lợi của thiểu số giai cấp bóc lột. Cơng cuộc cải biến cách mạng
tồn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội từng bước
tạo ra tiền đề vật chất và tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây đựng
nền văn hóa mới và hưởng thụ những giá trị của nền văn hóa đó. Vì vậy nên
văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng rãi.
Khơng chỉ thế nền văn hóa xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng cộng sản và quản lí của nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Như vậy đây là vấn đề có tính ngun tắc, là nhân tố
quyết định trước tiên đối với việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa khơng hình thành và phát triển một cách tự
phát mà trái lại nó phải được hình thành và xanh dựng một cách tự giác, có
sự quản lí của nhà nước và lãnh đạo của đảng cộng sản. Mọi sự coi nhẹ hoặc
phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và vai trị quản lí của nhà nước
đối với đời sống tinh thần của xã hội, đối với nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
sẽ dẫn đến làm mất phương hướng chính trị của nền văn hóa-nền tảng tinh
thần của xã hội.
1.2 tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Như chúng ta đã biết việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa có tính
tất yếu cụ thể. Trước hết nó xuất phát từ tính trietj để tồn diện của cách
8



mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta phải thay đổi phương thức sản xuất
tinh thần, làm cho phương thưc sản xuất tinh thần phải phù hợp với phương
thức sản xuất mới của xã hội xã hội chủ nghĩa. Tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội, phưowng thức sản xuất vật chất quyết định phương thức sản
xuất tinh thần . chính vì vậy khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bị
xóa bỏ, phương thức sản xuất mới xã hội chủ nghĩa ra đời thì việc xây dựng
nền văn hóa xã hội chủ nghĩa cũng đồng thời diễn ra nhằm thay đổi bản chất
của ý thức xã hội, xây dựng ý thức xã hội mới phù hợp với sự thay đổi về
chất đã tạo ra với việc xác lập quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị của
giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.
Khi chúng ta xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong quá
trình cái tạo tâm lí, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ để lại nhằm
giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức của xã
hội cũ lạc hậu. Mặt khác, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa còn là một
yêu cầu cần thiết trong việc đưa quần chúng nhân dân thực sự trở thành chủ
thể sản xuất và tiêu dùng sáng tạo và hưởng thụ văn hóa tinh thần. Đó là một
nhiệm vụ cơ bản, phức tạp và lâu dài của quá trình xây dựng nền văn hóa
mới xã hội chủ nghĩa, đây chính là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa, đấu
tranh giwuax hai tư tưởng tư sản và hệ tư tưởng vơ sản trong q trình phát
triển xã hội.
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là tất yếu trong q trình nâng
cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động, khắc phục tình
trạng thiếu hụt văn hóa. Đây là điều kiện cần thiết để đơng đảo nhân dân lao
động chiến thắng sự nghèo nàn , lạc hậu, nâng cao trình độ và nhu cầu văn
hóa quần chúng. Trong quá trình chỉ đạo thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở nước Nga, Lê nin đã chỉ ra ba ket thù của chủ nghĩa xã hội, đó
là bệnh kiêu ngạo cộng sản, nạn mù chữ, nạn hối lộ và đồng thời ông cũng
9



khẳng định rằng chỉ có làm cho tất cả mọi người đề phải có văn hóa, phải
nâng cao trình độ văn hóa của quần chúng nhân dân thì mới có thể chiến
thắng được kẻ thù đó một cách căn bản. Tiếp theo là xây dựng nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa là tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan, văn hóa vừa là
mục tiêu vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng
và phát triển kinh tế xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa phải nhằm mục tiêu
văn hóa vì một xã hoi công bằng dân chủ văn minh, vi sự phát triển tự do,
toàn diện của con người. Điều đó cho thấy văn hóa là kết quả của nên kinh tế
xã hội chủ nghĩa nhưng đồng thời các nhân tố văn hóa cũng ln gắn bó với
đời sống kinh tế xã hội và trở thành động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.
với nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa tạo những tiềm đề quan trọng nâng
cao phẩm chất năng lực, học vấn, giác ngộ chính trị cho quần chúng nhân
dân lao động, tạo cơ sở nâng cao năng suất lao động…Văn hóa xã hội chủ
nghĩa với nền tảng là hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân trỏ thành điều kiện
tinh thần của q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là động lực mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội.
1.3 nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
1.3.1 những nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa tiên tiến nhằm nâng cao trìh
độ dân trí và hình thành đội ngũ tri thức mới, Xây dựng nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa trên cái nền của văn hóa tư sản dựa vảo vật liệu của chủ nghĩa tư
bản đem lại mà chủ yếu quan trọng nhất là con người. Chủ nhân của xã hôị
mới là công nhân và nông dân. Trong chế độ cũ, họ không được hưởng thụ
những giá trị văn hóa khơng được chăm lo về giáo dục. Vì vậy, mặc dù họ là
những người hăng hái đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội, muốn nhanh chóng
xây dựng xã hội mới tốt đẹp nhưng họ lại chưa có đủ học thức, khơng có
trình độ văn hóa cần thiết để làm việc đó, Lê nin cho rằng người mù chữ
10



đứng ngồi chính trị. Do đó, nâng cao dân trí là điều kiện không thể thiếu để
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, để quần chúng có nhận thức đúng
và tham gia trực tiếp vào quản lí nhà nước.
Bên cạnh đó xây dựng con người mới phát triển tồn diện, con người
chính là sản phẩm của lịch sử nhưng đồng thời con người cũng chính là chủ
thể của quá trình phát triển của lịch sử. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác-Lê nin xem việc đào tạo con người mới với tư cách là chủ thể sán tạo
có ý thức của xã hội mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, là một
yêu cầu tất yếu. Chính vì vậy xây dựng con người mới là một trong những
nội dng cơ bản của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Song con
người mới xã hội chủ nghĩa là con người phát triển toàn diện, những con
người ấy thể hiện một mẫu nhân cách sống có lí tưởng, sống có trách nhiệm
với cơng việc, với xã hội, với mọi người và với chính mình. Khi này họ phải
là những người có học thức, có niềm tin khoa học, có năng lực hoạt động
sáng tạo, làm việc với tính tổ chức, tính kỉ luật cao, đấu tranh cho lẽ phải,
chân lí, cho sự cơng bằng, bình đẳng, dân chủ. Đó là những con người có sự
phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, sự phong phú về đời sống
tinh thần. Không chỉ thế còn xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa, lối
sống là dấu hiệu biểu thị sự khác biệt giữa những cộng đồng người khác
nhau, là tổng thể các hình thái hoạt động của con người, phản ánh điều kiện
vật chất, tinh thần và hội của con người. Là sản phẩm tất yếu của một hình
thái kinh tế - xã hội đó, lối sống mới xã hội chủ nghĩa là một đặc trưng có
tính ngun tắc của xã hội chủ nghĩa và việc xây dwungj lối sống mới tất
yếu trở thành một nội dung của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Lối sống mới
xã hội chủ nghĩa được xây dựng , hình thành trên những điều kiện cơ bản
của nó, đó là chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất. trong đó sở hữu tồn dân
giữ vai trị chủ đạo, nguyên tắc phân phối theo lao động, quyền lực nhà nước
11



thuộc về nhân dân, chủ nghĩa Mác- Lê nin giữ vai trò chủ đạo trong đời sống
tinh thần của xã hội…
Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa, nếu văn hóa là tồn bộ
những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra nhằm đáp ứng
nhu cầu của mình, thì gia đình họ là một giá trị văn hóa của xã hội. văn hóa
gia đình ln gắn bó, tương tác với văn hóa cộng đồng, dân tộc, giai cấp và
tầng lớp xã hội trong thời kì nhất định của mọt quốc gia dân tộc nhất định.
Chính vì vậy có thể quan niệm gia đình là một hình thức tổ chức cơ bản
trong cuộc sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa xã hội đặc
thù được hình thành, tồn tại và phas triển trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục giữa ccas thành viên. Gia đình văn
hóa xã hội chủ nghĩa được từng bước xây dựng cùng với tiến trình
Phát triển của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ mối quan hệ
gia đình và xã hơị, có thể nói thực chất việc xây dựng gia đình văn hóa là
nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Gia đình văn hóa là
gia đình được xây dựng tồn tại và phát triển trên cơ sở giữ gìn và phát huy
giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ những yếu tố lạc hậu, những tàn
tích của chế độ hơn nhân và gia đình kiểu cũ, đồng thời tiếp thu những giá trị
tiến bộ của nhân loại về gia đình. Gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa là
gia dình tiến bộ, đánh dấu bước phát triển của các hình thức trong gia đình
trong lịch sử nhân loại, xây dựng gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa đêm
lại lợi ích cho cả cá nhân và xã hội. con người mới của xã hội mới khi tạo
dựng cho hạnh phúc gia đình cũng là góp phần ch sự phát triển của xã hội. vì
thế cho nên việc xây dựng gia đình văn hóa mới trở thành nội dung quan
trọng của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là sự thể hiện tính ưu
việt của nền văn hóa ấy so với các nền văn hóa trước đó.
1.3.2 phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
12



Việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa cần có những
phương hướng cụ thể và thực hiện ở những phương thức rõ ràng.
Trước hết với việc giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội. Có
thể nói trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân
với tư cách là giai cấp cầm quyền, phải bằng mọi biện pháp thông qua
các nhà tư tưởng và các thiết chế tư tưởng của mình để tác động, chi
phối các quan hệ tư tưởng, quá trình tư tưởng nhằm giữ vững, tăng
cường vai trị chủ đạo của hệ tư tưởng của mình trong đời sống tinh
thần xã hội , nhưng chủ nghĩa Mác- Lên nin đã khẳng định, những tư
tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tư tưởng
của giai cấp thống trị.
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là hoạt động có mục
đích của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản và nhà nước xã
hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng và phát triển hệ tư tưởng xã hội chủ
nghĩa- hệ tư tưởng của giai cấp công nhân thành hệ tư tưởng chủ đạo
trong xã hội. chính vì vậy cần giữ vững và tăng cưỡng vai trò chủ đạo
cả hệ tư tưởng của giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần xã hội
là phương thức quan trọng để xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Khơng ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và vai trị
quản lí của nhà nước đối với mọi hoạt động văn hóa là vấn đề có tính
ngun tắc, là nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đảm bảo về chính trị tư tưởng
nhằm xây dựng nền văn hóa trên nền tảng của hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân đi đúng với đường lối và mục tiêu xác định.
Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa bằng cương lĩnh đường
lối, chính sách văn hóa của mình và sự lãnh đạo của Đảng phải được
13



thể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật chính sách. Nhà nước thực hiện
quản lí văn hóa theo đúng các nguyên tắc, quan điểm, chủ trương của
đảng cộng sản. với việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải
theo phưowng thức kết hợp việc kế hoạch những giá trị trong di sản
văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọ lọc những tinh hoa văn hóa của
nhân loại.trong tư tưởng của các nhà kinh điển nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa phải được xây đựng trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc
những giá trị văn hóa dân tộc cũng như những giá tri văn hóa của
nhân loại, đặc biệt là những thành quả mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra.
Nhiệm vụ được đặt ra ở đây chính là phải tiếp thu và cải biến tồn bộ
di sản văn hóa truyền thống và thành tựu của văn minh nhân loại.
chính điều này sẽ tạo ra những giá trị văn hóa mới trong nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói sự gắn kết giữa giữ gìn, kế thừa văn hóa dân tộc,và
việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại với q trình sản sinh những
cái mới sẽ tạo nên sự thống nhất biện chứng của hai mặt giữ gìn và
sáng tạo văn hóa. Đây được coi là phương thức nhằm xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa phong phú, đa dạng. bên cạnh đó cần tổ
chức và lơi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo
văn hóa.trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân lao
động trở thành chủ thể sáng tạo của quần chúng. Đảng và nhà nước xã
hội chủ nghĩa cần phải tổ chức nhiều phong tào cũng như hoantj động
nhằm lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia vào các hoạt động và sáng
tạo văn hóa đây là một việc rất quan trọng và cần thiết đối với việc
xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

14



CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN PHÁT TRIỂN
NGHỆ THUẬT CA TRÙ
2.1 giới thiệu về nghệ thuật ca trù
Như chúng ta đã biết Ca trù còn gọi là hát ả đào, là một mơn nghệ
thuật có từ lâu đời ở nước ta. Kể từ thuở manh nha cho tới ngày nay, môn
nghệ thuật này đã trải qua nhiều thế kỷ và đã có nhiều thay đổi. Bắt nguồn từ
dân ca, dân nhạc cộng với một số trò diễn và múa dân gian, Ca trù lúc khởi
thủy cũng như trong một thời gian khá dài là một bộ môn nghệ thuật tổng
hợp, bao gồm nhạc, thơ, múa và trò diễn. Do vậy, nhiều tiết mục của nghệ
thuật Ca trù đã từng được biểu diễn bởi một số đông các diễn viên. Trong
giáo phường cũng đã từng tổ chức những dàn nhạc để đệm cho hát, múa ả

đào.

15


Khoảng từ cuối thế kỷ 18, lối hát cho một số ít thính giả thưởng thức
dần trở nên thịnh hành, đòi hỏi đào, kép phải chau chuốt giọng hát, tiếng đàn
và kỹ thuật gơ phách. Cùng với nghệ thuật được điêu luyện tới mức tối đa
thì số lượng diễn viên và phương tiện diễn tả cũng được giảm xuống tới mức
tối thiểu, do đó quan viên cầm chầu cũng tự bỏ trống lớn để chuyển sang
dùng trống nhỏ.
Tại các tư gia, tiếng hát tuy nhỏ nhẹ và tinh tế nhưng đầy nội lực ngày
càng được hâm mộ và được sử dụng với tần suất lớn hơn nhiều so với lối hát
thờ nơi cửa đình hoặc các lối hát khác. Chính từ lối hát phóng khống và có
phần phóng túng ấy (mà một số nhà nghiên cứu gọ là Hát chơi) đã làm nảy
sinh ra điệu Hát nói, có khả nǎng lẩy thành tiếng nhạc cho muôn vàn ý thơ
trong nhiều tuyệt tác cả các danh sĩ đương thời. Một lối chơi mới trong vǎn

hóa Ca trù đã hình thành.
Hầu hết những điệu Ca trù còn truyền lại được để chúng ta nghe thấy ngày
hôm nay đều là những bài xưa kia đã được trình diễn trong lối hát chơi. Do
vậy mà điệu Hát nói đóng vai trị qn xuyến. Điệu Hát nói cũng đã từng
được nhiều sĩ phu yêu nước dùng để thổ lộ nỗi lòng cảm khái trước cảnh
nước mất nhà tan và động viên mọi người đứng lên giành lại độc lập, tự do
cho Tổ quốc. Nghệ thuật Ca trù bộc lộ tình đời một cách vừa quyến rũ, vừa
thanh tao và độc đáo. Nó dễ mến vì ai cũng có thể nghe và hiểu được nhưng
lại khơng dễ chút nào khi muốn tạo ra Âm và Nhạc đúng cách Ca trù. Thật
vậy, ngay xưa kia, cho dù đã đắm mình trong truyền thống mà con cháu
trong nghề cũng vẫn phải luyện tập gian khổ dǎm bảy nǎm mới mong tinh
thông nghiệp hát, nghề đàn. Suy ra mới thấy nghệ thuật Ca trù quả là cao

16


quý biết bao. Nó đáng được bảo tồn và phát huy để phục vụ cho cuộc sống
hôm nay của chúng ta.

2.2 thực trạng hiện nay của nghệ thuật ca trù
trong xã hội hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế
đó là sự du nhập của nhiều nền văn hóa cũng như trào lưu khác nhau : "Nếu
khơng nhanh chóng có những chính sách đối với ca trù và nghệ nhân ca trù
thì chẳng bao lâu nữa, ca trù chỉ cịn lại thời vang bóng" So với những loại
hình nghệ thuật biểu diễn khác, khán giả đến với ca trù ít hơn và ngược lại
ca trù cũng kén người nghe hơn. Khơng ít nghệ nhân ca trù cho rằng, thưởng
thức ca trù cũng rất cần có chuyên môn. Quan trọng nhất là người nghe phải
hiểu được phần lời trong nội dung bài hát. Nếu không hiểu được ý nghĩa của
lời ca thì đã mất đi 80% cái hay của bài hát và 20% còn lại chỉ là nghe âm
nhạc. Người nước ngồi có thể so sánh được phong cách âm nhạc truyền

thống của ca trù Việt Nam so với âm nhạc dân gian nước họ còn người Việt
sẽ hiểu rất mơ hồ về các lời hát trong đó. Thế nên, có khi cùng nghe bài
“Thề non nước”, nhiều khán giả đã khơng cầm được nước mắt cịn khơng ít
người chỉ thụ cảm được thứ hồn phách lạ kì trong từng câu hát mà thơi.

17


Theo thống kê, thời điểm ca trù được công nhận là Di sản Văn hóa thế
giới, nước ta có khoảng 20 câu lạc bộ (CLB) ca trù hoạt động, trong đó có
13 giáo phường, CLB ca trù tại Hà Nội. Những CLB ca trù có tiếng tại Hà
Nội là: CLB ca trù Thái Hà (diễn ở Thụy Khuê, Văn Miếu); CLB ca trù Hà
Nội (diễn ở Bích Câu đạo quán); giáo phường Thăng Long (diễn ở đền Quan
Đế); CLB ca trù UNESCO (diễn ở Bảo tàng Dân tộc học)…

18


Chẳng hạn như vấn đề nghệ nhân, hầu hết các cụ đã cao tuổi, sức yếu
trong khi bài bản, vốn liếng mà họ nắm giữ vẫn chưa được truyền dạy hết
cho thế hệ sau. Điểm mặt thì giờ chỉ cịn 12 nghệ nhân lão thành, như
Nguyễn Thị Khướu (1928), Nguyễn Văn Khối (1926), Nguyễn Văn Luận
(SN 1934)… Mơi trường trình diễn của Ca trù, như để có thể tiến hành hát
cửa đình, đã khơng cịn nữa. Các bài hát cũ chưa khôi phục được nhiều trong
khi những bài hát mới lại không được nhiều người hứng thú biên soạn, hoặc
biên sọan khơng đúng theo thể thức vốn có. Khơng chỉ thế hiện nay hoạt
động bảo tồn và quảng bá ca trù của các CLB gặp rất nhiều khó khăn, trong
đó có việc thiếu địa điểm hoạt động. Nếu như các loại hình nghệ thuật khác
như chèo, tuồng, cải lương đều có nhà hát riêng thì ca trù lại phải đi mượn
địa điểm biểu diễn. Thực trạng này thật đáng buồn bởi từ hàng trăm năm

trước, ca trù là loại hình âm nhạc truyền thống đầu tiên của Việt Nam được
tổ chức bài bản thành phường, hội và có địa điểm biểu diễn rất chun
nghiệp
Ca trù là mơn nghệ thuật địi hỏi tính chuyên nghiệp, người theo học
phải bỏ ra nhiều thời gian, luyện tập công phu trong khỏang thời gian dài thì
mới có thể hát, đàn đúng và hay được, trong khi môi trường và thị hiếu
thưởng thức nghệ thuật của công chúng nay đã khác xưa rất nhiều. Chưa kể,
một số di tích liên quan đến Ca trù đã bị xóa sổ để xây dựng cơng trình khác
và giờ chỉ cịn lại vài hiện vật nhỏ, điển hình là đền thờ nhị vị tổ nghề Ca trù
Đông Môn, Thủy Nguyên, Hải phòng. Như vậy nghệ thuật ca trù gần như bị
mai một và khó có khả năng phát triển
2.3 biện pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù hiện nay
trước thực trạng hiện nay của nghệ thuật ca trù và là một sinh viên
khoa sư phạm âm nhạc chúng ta cần có những Phương án bảo tồn thích hợp
19


Từ nhiều năm nay, vấn đề này đã được “xới” lên nhiều lần. Đã có một số
biện pháp bảo tồn nghệ thuật Ca trù được áp dụng trong thực tế như tổ chức
các hội diễn, khuyến khích CLB Ca trù phát triển, giới thiệu quảng bá nghệ
thuật Ca trù với khách nước ngịai thơng qua tour du lịch….

Bên cạnh đó cịn thực hiện xây dựng giáo trình đào tạo Ca trù nhằm đưa bộ
môn nghệ thuật này vào giảng dạy trong các trường nhạc ở Việt Nam; phục
hồi, truyền dạy Ca trù theo từng giai đoạn với những kế hoạch cụ thể trong
3, 4, 10, 20 năm; truyền bá, phổ cập nghệ thuật Ca trù trong các trường phổ
thông, đại học bằng các hoạt động ngoại khóa; bảo tồn và phục hồi một số di
tích liên quan tới Ca trù ở một số địa phương…, nên có kế hoạch mở các
cuộc thi, hội diễn Ca trù định kỳ hằng năm hoặc 2 năm một lần; mở các lớp
tập huấn, mời nghệ nhân giỏi tới truyền nghề… cần lập một hội đồng nghệ

thuật và chuẩn mực nghề nghiệp và thành lập ban tổ chức xây dựng những
hoạt động có tính định hướng nhằm xây dựng một “xã hội ca trù tràn đầy nét
đẹp văn hóa truyền thống”.

20


Nâng cao nhận thức và năng lực cộng đồng, chủ thể văn hóa; tạo điều
kiện để cộng đồng giao lưu, tìm kiếm, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với
các cộng đồng khác nhằm bảo vệ và phát huy di sản; ban hành chính sách
đãi ngộ, phong tặng nghệ nhân dân gian, nghệ nhân ưu tú cho các cá nhân có
tài năng, có đóng góp quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản
ca trù; tăng cường nguồn đầu tư nhà nước, đi đôi với các nguồn lực xã hội
góp phần bảo vệ di sản… Tuy nhiên tất cả mới chỉ dừng lại ở chính sách mà
chưa đi vào thực tế.

Các nghệ nhân cao tuổi hiện đang không sống được với nghề. Nhiều cụ tuổi
cao sức yếu, sống trong điều kiện rất khó khăn. Muốn họ truyền nghề cho
lớp trẻ, nhất thiết cần phải có chính sách đãi ngộ. Từ năm 2011, Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất ban hành
Thông tư quy định việc xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân và Nghệ
nhân Ưu tú. Nhưng đến nay, do chưa thống nhất được các tiêu chí để phong
danh hiệu cũng như chính sách đãi ngộ các nghệ nhân nên mọi việc vẫn chỉ
nằm trên giấy.

21


Chưa biết rồi chúng ta phải mất bao nhiêu lâu nữa thì mới vực Ca trù
khỏi mối lo thất truyền nhưng dẫu sao, những kế hoạch được đưa ra cũng

cho thấy hy vọng. Nghệ thuật Ca trù cũng như rất nhiều loại hình âm nhạc
dân gian khác của Việt Nam là tài sản phi vật thể vô giá, cần được bảo vệ
khẩn cấp trước nguy cơ mai một.
PHẦN KẾT LUẬN

Như vậy việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa giúp chúng ta
nhận thức đúng đắn về nền văn hóa xã hội chủ nghĩa và việc xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa.từ đó đã sớm nhận thấy vai trị và sức mạnh của
văn hóa, đã sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước. đưa ra
những giá trị văn hóa đi sâu và quần chúng, coi nó như một sức mạnh vật
chất, một động lực, một mục tiêu, một hệ điều tiết xã hội trong q trình
phát triển.
Cũng từ chính việc hiểu hơn về xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa để có thể đưa ra những giair pháp nhằm gìn giữ và phát triển nghệ
thuật ca trù. di sản văn hóa do ông cha để lại sẽ không chìm vào quên lãng ,
là sinh viên sư phạm nhạc sẽ có ý thức trân trọng và gìn giữ nó, một thứ đã
góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giao trình những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
2. Việt Nam ca trù biên khảo ,Sài gịn 1962 . đỗ bằng đồn và đỗ
trọng huề
3. internet

Nguồn: />oinet_catru.htm

23




×