Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thực tập sửa chữa điện ô tô, máy phát, ắc quy, đánh lửa chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.45 MB, 87 trang )

Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Phn II: THỰC TẬP SỬA CHỮA ĐIỆN Ô TÔ
2.1. Hệ thống cung cấp điện
2.1.1. Đấu dây
a. Chuẩn bị
 Sa bàn đấu dây hệ thống cung cấp điện
 Ắc quy
 Dây nối
b. Sơ đồ đấu dây
Khóa điện

Ắc
quy

Các phương án
bố trí đèn báo nạp

Cầu
chì

Máy phát

Cầu
chì

Tiết
chế
IC



Hình 2.1. Hệ thống cung cấp điện xe Toyota

Hình 2.2. Hệ thống cung cấp điện xe Toyota
Trang 7


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Khúa in
Cu
chỡ

Mỏy phát
Cầu
chì

Cầu
chì

Ắc
quy

Đèn
báo

Cầu
chì


Tiết
chế
IC

Hình 2.3. Hệ thống cung cấp điện xe Toyota

Hình 2.4. Sơ đồ mạch đấu dây máy phát
điện xoay chiều hiệu General Motors kiểu SI
1. Khóa điện
5. Vịng tiếp điện
2. Đèn báo nạp
6. Cuộn cảm Rô to
3. Bộ điều chỉnh điện
7. Cuộn ứng Stator
4. Chổi than
8. Cầu chỉnh lưu Điốt
2.1.2. Kiểm tra, sửa chữa
2.1.2.1. Hư hỏng chung và quy trình khắc phục
Trang 8


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Khi thy các hiện tượng lạ (Khác thường) xảy ra ta phải xác định nguyên nhân
gây ra hiện tượng đó. Để việc xác định (Chẩn đốn) được nhanh nhất, chính xác nhất
thì việc kiểm tra đúng thứ tự những vùng liên quan là rất quan trọng. Sau đây là lưu
đồ chẩn đoán khi các sự cố xảy ra:

1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện
Kiểm tra cầu chì

Khơng tốt

Thay thế, sửa chữa

Không tốt

Thay thế, sửa chữa

Không tốt

Thay thế, sửa chữa

Không tốt

Thay thế, sửa chữa

Tốt
Kiểm tra giắc nối của
tiết chế
Tốt
Kiểm tra máy phát
Tốt
Kiểm tra đèn báo nạp
Tốt
Thay tiết chế
 Kiểm tra cầu chì: Kiểm tra xem cầu chì có bị cháy hay tiếp xúc kém trong mạch
đèn báo nạp

 Kiểm tra các giắc cắm của tiết chế có bị lỏng hay tiếp xúc kém không
 Kiểm tra máy phát: Kiểm tra xem có sự ngắn mạch trong các Điốt dương của máy
phát. Nếu chỉ một Điốt dương bị ngắn mạch thì, dòng điện sẽ chạy từ cực B của Ắc
quy qua cực N của Điốt hỏng. Dòng điện này sẽ làm cho rơ le tiết chế hoạt động hút
đóng tiếp điểm do đó đèn báo nạp khơng sáng.
 Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp có bị cháy không. Nếu nối đất
chân L của giắc. Nếu đèn báo nạp sáng tiết chế hỏng, nếu đèn báo nạp khơng sáng thì
hoặc bóng đèn cháy hoặc dây điện hỏng
2. Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi máy phát không phát ra điện hoặc điện áp đầu ra
của máy phát quá cao.
 Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng khơng
Trang 9


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Kim tra cầu chì IG xem có bị cháy hay tiếp xúc kém không
 Đo điện áp tại cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V
 Đo điện áp tại cực F: Nếu có điện áp tức là cuộn Rô to bị đứt hoặc chổi than tiếp
xúc kém
Kiểm tra đai dẫn động

Khơng đúng

Điều chỉnh, thay thế

Tốt

Kiểm tra cầu chì

Khơng tốt

Sửa chữa, thay thế

Trên 15V

Kiểm tra tiết chế

Tốt
Kiểm tra điện áp cực
B của máy phát
Dưới 13V
Kiểm tra điện áp cực
F

Tốt
Sửa chữa máy
phát

Tốt

Không tốt

Tốt

Thay thế tiết chế
3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc
Hiện tượng này sảy ra khi điện áp phát ra của máy phát là không ổn định

Kiểm tra giắc nối

Không tốt

Sửa chữa

Không tốt

Thay thế

Tốt
Kiểm tra tiết chế

Tốt
Kiểm tra máy phát
Trang 10


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Kim tra xem giắc nối có bị lỏng hay tiếp xúc kém không bằng cách: Đập nhẹ lên
giắc cắm nếu thấy đèn báo nạp nhấp nháy thì chứng tỏ sự tiếp xúc của giắc là kém
dẫn đến máy phát sẽ không phát ra được điện áp tiêu chuẩn và đèn báo nạp sáng
 Kiểm tra tiết chế: Kiểm tra điện áp tại cực B của máy phát nếu điện áp đo được
quá lớn thì phải thay tiết chế, cịn nếu điện áp đo được quá nhỏ thì phải tiến hành
kiểm tra máy phát.
4. Ắc quy yếu (hết điện)
Hiện tượng này xảy ra khi điện áp của máy phát phát ra không đủ để nạp cho Ắc

quy. Nhưng trước khi tiến hành thực hiện kiểm tra thì việc đầu tiên mà người thợ
phải xác định đó là tình hình làm việc thực tế của xe ví dụ: Nếu xe chạy trên đoạn
đường ngắn mà lại phải khởi động nhiều lần hoặc trên xe có lắp thêm các thiết bị tiêu
thụ điện trong trường hợp này thì phải thay máy phát có cơng suất lớn hơn...sau đây
là lưu đồ chẩn đoán sự cố trên:
 Kiểm tra Ắc quy:
- Kiểm tra các cực của Ắc quy có bẩn hay bị ăn mịn khơng
- Kiểm tra mức dung dịch của Ắc quy nếu cạn thì đổ thêm nước cất
 Kiểm tra đai dẫn động: Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng khơng nếu đai bị
trùng thì máy phát quay khơng đủ nhanh và như vậy điện áp phát ra của máy phát
không đủ để nạp cho Ắc quy
 Kiểm tra tiết chế: Đo điện áp tại cực B của máy phát nếu điện áp q nhỏ thì Ắc
quy khơng thể được nạp đủ. Ta phải tiến hành kiểm tra máy phát
Kiểm tra Ắc quy

Không tốt

Làm sạch hay thay mới

Tốt
Kiểm tra đai dẫn động

Không tốt

Điều chỉnh, thay mới

Tốt
Kiểm tra tiết chế

Không tốt


Tốt
Kiểm tra máy phát
2.1.2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng nạp điện cho Ắc quy
Trang 11

Thay thế


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Chun b:
Phóng điện kế
 Tỷ trọng kế
 Máy nạp
 Đồng hồ vạn năng
Bước
TT
Hình vẽ minh họa
kiểm tra

1

2

3







Dung dịch
Kính bảo vệ
Yếm che
Găng tay cao su
Nội dung
Thơng số kỹ thuật

Kiểm tra
đầu cáp
bình điện
(Ắc quy)
và các
cực của
Ắc quy

- Quan sát xem các đầu cáp
bình điện có bị lỏng hoặc bị
Ơ xi hóa khơng
- Kiểm tra xem các cực của
Ắc quy có bị mịn khơng

Kiểm tra
tỷ trọng
dung
dịch điện
phân

trong
bình và
mức
dung
dịch điện
phân

Tối đa

Kiểm tra
khả năng
phóng
điện của

Tối
thiểu

Trang 12

- Đưa đầu hút của tỷ trọng
kế vào trong bình Ắc quy
qua lỗ trên nắp bình
- Dùng tay bóp bóng cao su
để hút dung dịch điện phân
vào ống thủy tinh của tỷ
trọng kế
- Nhấc tỷ trọng kế lên quan
sát số liệu rồi so sánh với giá
trị tiêu chuẩn
Tỷ trọng dung dịch của bình

khi đã nạp no ở 200c:
+ Mùa hè:
1,25- 1,27g/cm3
+ Mùa đơng:
1,28-1,29 g/cm3
- Đặt hai đầu mũi đo của
phóng điện kế vào hai cọc
cực của một ngăn Ắc quy
- Theo dõi vôn kế trong thời
gian 3-5s


Khoa cơ khí động lực

c quy

Phần 2: Thực tập sửa

- Giá trị tiêu chuẩn
1,5-1,7V
- Nếu: 1,5-1,7V nạp lại Ắc
quy
- Nếu: < 1,5V thay Ắc quy
mới
- Chênh lệch giữa các ngăn
không quá 0,1V

2. Bảo dưỡng
Có hai cấp bảo dưỡng Ắc quy:
a. Bảo dưỡng cấp I

Nếu Ắc quy thường xuyên sử dụng thì tốt nhất hàng ngày đều tiến hành cấp bảo
dưỡng này. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế cho phép có thể kéo dài chu kỳ bảo
dưỡng thêm từ 2 dến 3 ngày. Nếu Ắc quy không được sử dụng thì chu kỳ bảo dưỡng
cấp I từ 10- 15 ngày. Công việc bảo dưỡng cấp I cụ thể:
 Lau khô sạch sẽ toàn bộ Ắc quy
 Kiểm tra các vết rạn nứt ở vỏ
 Thông các lỗ thông hơi ở nắp và nút
 Kiểm tra và nếu cần thì siết lại bằng các đai chằng
 Kiểm tra các đầu cực của Ắc quy, nếu thấy bị Ơ xy hóa thì đánh sạch và bắt
chặt lại
 Kiểm tra mức dung dịch điện phân nếu thiếu thì đổ thêm nước cất
b. Bảo dưỡng cấp II
Thực hiện khi Ơ tơ đã chạy được 1000 Km hoặc Ắc quy đã để lâu trong một tháng.
Ngoài việc như bảo dưỡng cấp I phải làm thêm:
 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch bằng tỷ
trọng kế
 Kiểm tra khả năng phóng điện và
nạp điện bằng phóng điện kế
3. Nạp điện cho Ắc quy
a. Nạp với điện áp khơng đổi
Ở phương pháp này các Ắc quy phải
có cùng thế hiệu được mắc song song với
Trang 13
Hình 2.5. Nạp điện với thế hiệu không đổi


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa


nhau. in áp nguồn dùng để nạp phải lớn
hơn điện áp Ắc quy theo đúng quy định.
Ví dụ:
+ Ắc quy 12V thì điện áp nạp ở
nguồn là 15V
+ Ắc quy 6V thì điện áp nạp ở
nguồn là 7,5V
1. Động cơ dẫn động máy phát
2. máy phát điện một chiều
3. Rơ le đóng ngắt điện tự động
4. Ampe kế
5. Vôn kế
b. Nạp với dịng điện khơng đổi
Ở phương pháp này các Ắc quy
Hình 2.6. Nạp điện với cường độ khơng đổi
phải có cùng điện dung và mắc nối
tiếp với nhau. dòng điện nạp phải
quy định cho từng loại Ắc quy và chế độ nạp
Ví dụ:
- 6 – CT - 42: Ắc quy mới 3A, Ắc quy cũ 4A
- Ắc quy nói chung dịng điện nạp khoảng 1/10 dung lượng Ắc quy
4. Các chế độ nạp Ắc quy
Chế độ nạp lần đầu:
Chế độ nạp lần đầu được tiến hành như sau:
 Lau chùi sạch sẽ bên ngoài rồi tháo nút đổ dung dịch vào
 Ngâm 3-4h để dung dịch ngấm vào các tấm bản cực và các tấm ngăn, nhiệt độ
dung dịch t = 25oc bắt đầu nạp là tốt nhất
 Ắc quy nạp phải luôn theo dõi kiểm tra nhiệt độ, điện áp, tỷ trọng từng ngăn để
điều chỉnh dòng điện nạp kịp thời (Giờ đầu theo dõi từ 3-4 lần, từ giờ thứ 2 trở đi
theo dõi một lần).

 Nếu nhiệt độ tăng tới 40oc phải giảm dòng điện nạp hoặc ngừng nạp để giảm nhiệt
độ
 Nước dung dịch giảm bổ sung ngay bằng nước cất
 Dấu hiệu Ắc quy đã nạp đủ là điện áp Ắc quy không giảm trong 3h
 Thực hiện phóng nạp từ 2-3 lần để các tấm bản cực làm quen với phản ứng hóa
học và ổn định cực tính.
Chế độ nạp Thường:

Trang 14


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

L ch độ nạp cho Ắc quy đang sử dụng khi điện áp ngăn giảm xuống còn 1,71,8V. Phải tiến hành nạp ngay chậm nhất là sau 24h. Trước khi nạp phải tiến hành
kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của Ắc quy và dung dịch điện phân để điều chỉnh kịp
thời, sau đó nạp như lần đầu. Dịng điện nạp lớn hơn quy định 1A, thời gian nạp từ
12-16h. Khi nạp tỷ trọng dung dịch trong các ngăn không lệch nhau q 0,01g/cm 3
(Thơng thường nạp với dịng điện bằng 1/10 dung lượng của Ắc quy đơn cộng lại).
Nạp bổ sung:
Áp dụng cho Ắc quy niêm cất lâu ngày để phục hồi điện áp, dung lượng bị mất do
tự phóng điện.
2.1.2.3. Kiểm tra, sửa chữa và thử nghiệm máy phát điện xoay chiều trên thiết bị
KPS003
Chuẩn bị:
 Đồng hồ đo độ căng đai
 Đồng hồ vạn năng
 Dụng cụ tháo lắp như: Vam
 Mỡ chịu nhiệt

tháo vịng bi, Tuốc nơ vít...
 Mỏ hàn thiếc
1. Kiểm tra trên xe
TT

Bước
Kiểm tra

Hình vẽ minh họa

Nội dung
và thông số kỹ thuật

Quan sát xem các
dây đai có bị nứt hay
rách khơng

1

Kiểm tra độ trùng của
dây đai bằng cách ấn
một lực 10Kg lên
điểm chỉ bởi mũi tên
trên hình vẽ. Rồi dùng
đồng hồ đo để xác
định độ trùng của dây
đai

Kiểm tra đai
dẫn động


- Độ trùng dây đai:
+Dây mới: 5-7mm
+ Dây cũ: 7-8mm

Trang 15


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

Hoc cú thể dùng
dụng cụ chuyên dùng
để đo độ căng đai
- Lực căng dây đai:
+ Dây mới:
70-80Kg
+ Dây cũ:
30-45Kg

2

Kiểm tra các
dây dẫn của
máy phát điện
và phát hiện
tiếng ồn khác
thường


3

Kiểm tra máy
phát điện khi
chạy khơng
tải

- Nghe và phân tích
sự làm việc của máy
phát xem máy phát
làm việc có sự va đập
khác thường nào
khơng
- Kiểm tra các dây
dẫn của hệ thống xem
có bị cháy hay đổi
màu không
Tháo dây dẫn khỏi
cực B của máy phát
điện và đem nối vào
cực Âm (-) của Ampe
kế
Nối đầu dây từ cực
dương (+) của Ampe
kế vào cực B của máy
phát điệnNối dầu dây
từ cực dương (+) của
Vôn kế vào cực B của
máy phát điện


- Nối mát cực âm (-) của vơn kế
- Kiểm tra máy phát như sau:
+Tăng số vịng quay của động cơ từ không tải lên tới 2000V/p, kiểm tra số chỉ của
vôn kế và Ampe kế.
+Nếu điện áp đo được lớn hơn điện áp tiêu chuẩn phải thay tiết chế IC
+Nếu điện áp đo được nhỏ hơn điện áp tiêu chuẩn thì phải kiểm tra cả máy phát và
tiết chế

Trang 16


Khoa cơ khí động lực

3

4

Kim tra
mỏy
phỏt
in khi
chy
khụng
ti

- Cng dũng điện
tiêu chuẩn dưới 10A
- Điện áp tiêu chuẩn:
13,8-14,8V ở 250c
13,5-14,3 ở 1150c

- Nổ máy ở số vòng
quay 2000V/p, bật
đèn pha, bật quạt sưởi
về vị trí HI (Quạt
mạnh)
- Đọc chỉ số của
Ampe kế
- Nếu chỉ số đo được
nhỏ hơn 30 A phải sửa
chữa máy phát điện
- Cường độ dòng điện
tiêu chuẩn: Lớn hơn
30A
(Nếu bình điện đã
được nạp no chỉ số
đo dược cho phép
nhỏ hơn 30A)

Kiểm tra
máy
phát
điện khi
chạy có
tải

2. Kiểm tra chi tiết
Bước
TT
Kiểm tra


Rơ to

PhÇn 2: Thùc tËp sưa

Hình vẽ minh họa

Kiểm tra
thơng
mạch

Trang 17

Nội dung
và thơng số kỹ thuật
-Dùng Ơm kế kiểm tra
thơng mạch giữa hai
vịng tiếp điện
-Nếu khơng
thơng
mạch phải thay Rơ to
- Điện trở tiêu chuẩn
(nguội):
2,8-3,0 Ω


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

- Dựng Ơm kế kiểm tra

sự thơng mạch giữa
vịng tiếp điện và thân
Rơ to

Kiểm tra
chạm mát
Rơ to

- Quan sát xem các
vịng tiếp điện có bị
cào xước, cháy xám
khơng. Nếu bị cào
xước nhẹ thì dùng giấy
nhám mị đánh lại
- Dùng thước cặp đo
đường kính vịng tiếp
điện
Đường kính tiêu
chuẩn:
14,2-14,4mm
- Đường kính tối thiểu:
12,8mm

Kiểm tra
các vịng
tiếp điện

Kiểm tra
hở mạch


- Dùng Ơm kế kiểm tra
sự thơng mạch giữa
các cuộn dây
- Nếu khơng có sự
thơng mạch phải phải
thay Rơ to mới

Stator

Kiểm tra
chạm mát

- Dùng Ơm kế kiểm tra
sự thông mạch giữa
các cuộn dây Rô to và
thân máy phát
- Nếu có sự thơng
mạch phải thay Rơ to
mới

Chổi
than

Đo chiều
dài nhô ra
của chổi

- Dùng thước cặp đo
chiều dài phần nhô ra
của chổi than (Với


Stator

Trang 18


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

loi A)
- Dùng thước dẹt
(mm) đo chiều dài
phần nhô ra của chổi
than (Với loại B)
- Nếu chiều dài phần
nhô ra nhỏ hơn mức
tối thiểu phải thay
chổi than mới
- Chiều dài tiêu chuẩn
phần nhô ra của chổi
than: 10,5mm
- Chiều dài tối thiểu
phần nhô ra của chổi
than: 1,5mm

than

Chỉnh
lưu


Kiểm tra
cụm Điốt
dương

Chỉnh
lưu

Kiểm tra
cụm Điốt
dương

- Dùng Ôm kế nối một
đầu que đo vào
Gugiông cực dương
và đầu que đo kia lần
lượt tiếp xúc vào các
đầu ra của bộ chỉnh
lưu
- Đảo vị trí các đầu
que đo
- Quan sát kim đồng
hồ khi thực hiện đảo
đầu que đo (Từ thông
mạch chuyển sang
không thông mạch)

- Nếu không đạt yêu
cầu trên phải thay cụm
chỉnh lưu


Trang 19


Khoa cơ khí động lực

Phần 2: Thực tập sửa

- Ni một đầu que đo
lần lượt vào các cực
Âm của bộ nắn dòng,
còn đầu que đo kia lần
lượt vào các đầu ra
của bộ nắn dịng
- Đảo vị trí các đầu
que đo
- Quan sát kim đồng
hồ khi thực hiện đảo
đầu que đo (Từ thông
mạch chuyển sang
không thông mạch)
- Nếu không đạt yêu
cầu trên phải thay cụm
chỉnh lưu

Kiểm tra
cụm Điốt
Âm

- Nối mát cực F, nổ

máy và đo điện áp tại
cực B
- Nếu điện áp đo được
lớn hơn điện áp tiêu
chuẩn phải thay tiết
chế IC
- Nếu điện áp đo được
nhỏ hơn điện áp tiêu
chuẩn phải sửa chữa
máy phát điện
- Kiểm tra xem vòng
bi trước có quay trơn
hay bị rơ lỏng khơng
- Nếu khơng đạt u
cầu thì phải thay vịng
bi mới

Tiết chế

Vịng bi

Kiểm
tra vịng
bi trước

Trang 20


Khoa cơ khí động lực


Phần 2: Thực tập sửa

- Kim tra vịng bi sau
quay trơn, khơng bị
kẹt, rơ, mịn
- Nếu vịng bi bị rơ,
mịn... thì phải thay
vịng bi mới

Kiểm
tra vịng
bi sau

- Dùng tay quay Rô to
của máy phát để kiểm
tra xem máy phát có
quay trơn khơng hay bị
kẹt
- Phương pháp này
được áp dụng để kiểm
tra máy phát sau khi
lắp ráp xong

Kiểm tra sự làm
việc của máy phát

3. Thử nghiệm máy phát điện xoay chiều trên thiết bị KPS003
a. Mô tả thiết bị

Hình 2.7. Giới thiệu chung


Trang 21


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

1. Bng iu khin kim tra mỏy phỏt
mỏy khi động
2. Điện trở tải (có thể điều chỉnh
được )
3. Tay quay điều chỉnh độ cao của
bàn gá kẹp
4. Bộ phận kiểm tra máy phát có nắp
bảo hiểm
5. Ổ cắm cho cảm biến vòng quay
(Kiểm tra máy phát)
6. Phần phân cách

7. Hệ thống hiển thị giá trị đo
8. Khoang chiếu sáng bảng đồng hồ
9.Ổ cắm cho cảm biến vòng quay (Kiểm
tra máy khởi động)
10. Bộ phận kiểm tra máy khởi động (Vị
trí để kiểm tra)
11.Ổ cắm cho máy khởi động
12.Buồng đựng Ắc quy, cáp nối
13.Bàn đạp để tạo tải cho máy khởi động


Hình 2.8. Bảng điều khiển
20. Ổ cắm nối Ắc quy (Kiểm tra máy
phát) với cực âm
21. Ổ cắm nối điện trở tải (Kiểm tra máy
phát)
22. Ổ cắm nối Ắc quy (Kiểm tra máy
phát ) với cực dương
23. Ổ cắm cho Ampe kế 10A (Kiểm tra
máy phát)
24. Ổ cắm cho vôn kế 0-10/20/40V
(Kiểm tra máy phát)
25. Đèn báo nạp với ổ cắm D +/61 (Kiểm
tra máy phát)

29. Các phím bấm để chọn trước điện
áp, dòng điện (Kiểm tra máy khởi động)
phím bấm cực âm Ắc quy. AKK
MINUS (Kiểm tra máy phát-máy khởi
động)
30. Phím bấm (6000/12000V/p) để chọn
trước
31. Nút bấm điện trở tải (Kiểm tra máy
phát)
32. Điều chỉnh số vòng quay của động
cơ dẫn động (Kiểm tra máy phát)
33. Nút bấm chọn chiều quay và số

Trang 21



Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

26. Cỏc phớm bm chn in ỏp
INT/EXT, in tr tải (Kiểm tra máy
phát)
27. Ổ cắm cho cực 50 để khởi động máy
khởi động
28. Đèn kiểm tra cực âm Ắc quy AKK
MINUS

vòng quay của động cơ dẫn động
(Kiểm tra máy phát)
34. Cơng tắc an tồn EMERGENCY
(Kiểm tra máy phát)
35. Cơng tắc nguồn MOTOR và đèn
hiệu (Kiểm tra máy phát)
36. Công tắc chính NOT-AUS (Tắt
khẩn cấp) và đèn hiệu

Hình 2.9. Bảng đồng hồ
40. Đồng hồ đo số vòng quay 6000V/p
41. Đồng hồ Ampe kế 60/120A
42. Đồng hồ Ampe kế 10A

43. Đồng hồ vơn kế 0-10/20/40V
44.Đồng hồ đo số vịng quay 6000/12000

V/p
45. Đồng hồ Ampe kế 300/1800V/p

50. Ổ cắm cho máy khởi động (Cực
dương) 6/12/24V
51. Nút bấm kiểm tra máy khởi động
52. Ổ cắm cho máy khởi động (Cực
âm)
- Máy khởi động loại nhỏ ổ 300A
- Máy khởi động loại nhỏ ổ 1800A
b. Thơng số kỹ thuật
H ình2. 10. Các ổ
Nối điện lưới: 400V, 50Hz, 7.5KW
cắm của máy khởi động
Nối ắc quy: 6V, 12V, 24V
Ampe kế:
10-0-60A, chuyển mạch được 20-0-120A
Ampe kế:
0-300A, chuyển mạch được 0-1800A
Vơn kế:
0-10V, 0-20V, 0-40V
Đồng hồ đo số vịng quay: 0-6000V/p
Đồng hồ đo số vòng quay: 6000-12000V/p
Phanh cho máy khởi động: Phanh dầu, phanh tang trống
Truyền động của máy phát: Điều khiển điện tử
Trang 22


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô


Phần 2:

Kớch thc: Cao 1680 x rng 1610 x dy 890
Nơi đặt máy: Trong phịng kín và khơ
c. Khả năng kiểm tra
Máy khởi động:
Điện áp: 6/12/24V
Dịng điện: 0-1800A
Cơng suất: 0-6KW, dùng thiết bị đặc biệt đến 10KW
Modul: m2.5; 3; 2.116/1.814 (Các bánh răng máy khởi động có Modul khác sẽ
dùng thiết bị phụ khác)
Số vòng quay: 0-12000V/p
Máy phát:
Điện áp: 7,14,28V
Dòng điện: 0-65A/28V ổn định lâu dài
0-120A/28V nhanh (5% ED)
Số vòng quay: 0-6000V/p (Truyền động trực tiếp), 0-12000V/p (Truyền qua bộ
chuyền đai)
Khoảng không gian: 2,5m x 1,9m
Trọng lượng: Khoảng 500Kg
b. Những chú ý khi làm việc
 Không để người khác đứng gần máy
 Chú ý đến các quy định về an tồn lao động khi bật cơng tắc chính
 Máy phát phải gá và điều chỉnh vng góc nếu khơng sẽ gây nguy hiểm cho
người vận hành
c. Các bước tiến hành
Lắp cảm biến số vòng quay lên trục máy phát (Chỉ máy phát điện xoay chiều thì
số vịng quay tối đa mới đạt 6000V/p)
Đậy nắp bảo hiểm

Chọn trước chiều quay
Chọn trước phạm vi đo điện áp
Chọn trước phạm vi đo cường độ dòng điện
Chọn trước phạm vi đo số vòng quay
Cắm các dây dẫn vào ổ cắm
Đóng điện trở tải (Chỉ ở máy phát điện xoay chiều)
Nối ắc quy
Trang 23


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

Chn s vũng quay cho trc
úng in tr ti
c giá trị đo trên các đồng hồ: 40, 41, 42, 43
c. Gá kẹp máy phát xoay chiều chuyền động trực tiếp
Chú ý: Tùy theo độ lớn của máy phát mà ta chọn đồ gá chuyên dùng để gá. Để kiểm
tra các máy phát loại nhỏ và vừa có số vịng quay đến 6000V/p có thể dùng phương
pháp dẫn động trực tiếp
Mô tả:
Đồ gá 4/10 và bàn trượt 4/6
Máy phát 4/5 được kẹp bằng thanh kẹp 4/11
và bắt lỏng trên bàn gá 4/10
Lắp khớp nối có khóa đầu chìm 4/3 vào đĩa
truyền động 4/2

Hình 2.11. Gá kẹp máy phát

xoay chiều truyền động trực tiếp

Hình 2.12. Nối một
bên khớp nối vào đĩa truyền động

 Điều chỉnh độ cao của bàn gá 4/6 và nối
máy phát 4/5 với động cơ 4/1
 Đóng nắp bảo hiểm
 Bật cơng tắc chính 3/6 → đèn kiểm tra (36) sáng
 Bấm nút MOTOR (35) → đèn kiểm tra (35) sáng
 Điều chỉnh cảm biến số vòng quay (32) về vị trí 0
 Chọn số vịng quay bằng phím bấm RPM (33)→ đèn LED sáng
 Chọn chiều quay trái/phải (Links/rechs) bằng nút (33)→ đèn LED sáng
 Bấm nút RUN (33)→ đèn LED sáng
 Điều chỉnh cho cảm biến số vòng quay (32) tiếp xúc với động cơ dẫn động,
đặt nó vào trạng thái hoạt động
Chú ý:
 Động cơ dẫn động sẽ không hoạt động khi thiết bị điều chỉnh số vòng quay chưa
đặt về 0
Trang 24


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

Ch cho quay t 50-100V/p v dựng tay quay điều chỉnh độ cao (3) đến khi khơng
cịn tiếng ồn ở khớp nối và máy phát phải chạy êm
- Siết chặt trục vít của địn kẹp (4/11) và hãm tay quay (3) lại

- Bấm nút MOTOR (35)→ đèn kiểm tra (35) tắt
Đến bây giờ mới khởi động động cơ truyền động
d. Bắt chặt máy phát bằng đòn kẹp với bộ truyền đai thang
Để truyền động cho các máy phát điện xoay chiều có số vịng quay lớn hơn
6000V/p. Khi kiểm tra cần có bộ phận truyền đai thang. Trong trường hợp này cần
dùng thêm một bàn gá phụ.
Mô tả:
 Lắp bàn trượt 4/12 vào rãnh trượt 4/9
 Lắp đồ gá 4/10 vào rãnh của bàn
trượt 4/12
 Máy phát 4/5 kẹp bằng đòn kẹp 4/11
lên bàn gá 4/10 bằng Bu lơng, bích kẹp
 Lắp đai thang vào bánh đai trên động
cơ truyền động và bánh đai trên máy
phát
 Căng đai bằng cách điều chỉnh bàn
gá 4/10
Hình 2.13. Kẹp máy phát
 Căng đai bằng cách di chuyển bàn gá bằng đòn kẹp với bộ truyền đai thang
4/12 trong rãnh trượt 4/10
Kẹp chặt bàn gá bằng bu lông kẹp 4/8
 Điều chỉnh cảm biến số vòng quay vào trục của máy phát rồi kẹp chặt
 Cắm giắc của cảm biến vòng quay vào ổ (5)
 Bật cơng tắc chính (36)→ đèn (36) sáng
 Đặt phạm vi số vòng quay 12000V/p bằng cách bấm phím (30)→ đèn LED tắt
e. Đấu điện cho máy phát điện xoay chiều
Hướng dẫn:
Cực nối từ máy pháy bằng cực dương vào vỏ là chiều cần nối
Khi kiểm tra máy phát:
+ Dây kiểm tra điện áp 12V nét liền mảnh

+ Dây kiểm tra cường độ dòng điện nét đậm

Trang 25


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

Hỡnh 2.14. S ni
f. Trỡnh t kim tra
dõy cho máy phát điện xoay chiều
 Đóng nắp bảo hiểm
 Bấm nút MOTOR (35) → đèn kiểm tra 35 sáng
 Chọn chiều quay trái/phải (Links/rechs) bằng nút chọn trái/ phải → đèn LED sáng
 Chọn phạm vi đo điện áp bằng nút 7, 14 hoặc 28 (26) phù hợp với loại máy phát
đang kiểm tra → đèn LED sáng
 Bấm nút INT (26) → đèn LED sáng, vôn kế (43) sẽ chỉ điện áp của Ắc quy của
thiết bị kiểm tra
 Bấm nút EXT (26) → đèn LED sáng, vôn kế (43) sẽ chỉ điện áp ngoài qua ổ cắm
V+/V- (24)
Trang 26


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:


iu chnh phm vi o cng dũng điện bằng nút 60/120 (30) → đèn LED
sáng. Ampe kế (41) đặt về phạm vi đo 120A
 Đặt phạm vi số vịng quay kiểm tra bằng phím 6000/12000 (30) → đèn LED sáng.
Thiết bị hiển thị số vòng quay (44) đặt về phạm vi 6000V/p (Truyền trực tiếp) → đèn
LED tắt. Thiết bị hiển thị số vòng quay (44) đặt về phạm vi 12000V/p (Truyền động
bằng đai)
 Đóng dịng điện trở tải bằng phím
(26) → đèn LED tắt
 Nối Ắc quy bằng nút AKKU MINUS → đèn LED tắt, đèn kiểm tra (28) sáng
 Kiểm tra ở chức năng số vịng quay có thể thay đổi được (Kiểm tra tải trọng) hay
kiểm tra ở số vịng quay cố định
• Kiểm tra ở số vòng quay thay đổi được
- Chọn số vịng quay điều chỉnh thay đổi được bằng phím RPM (33) → đèn LED
sáng
- Điều chỉnh cảm biến số vòng quay về 0
- Bấm nút RUN (33) → đèn LED sáng
- Cho chạy tới số vòng quay kiểm tra theo cảm biến số vòng quay (32). Điều chỉnh
được thực hiện qua đồng hồ hiển thị trị số đo được (40)
- Làm tiếp các bước kiểm tra: Đóng điện trở tải (31)
• Kiểm tra ở số vịng quay cố định
- Chọn và điều chỉnh số vịng quay cố định bằng phím 1.500 hay 3.000 (33) → đèn
LED tương thích sẽ sáng
- Điều chỉnh cảm biến số vòng quay về 0
- Bấm nút RUN (33) → đèn LED sáng
- Chạy ở số vòng quay đã chọn
- Tiếp tục làm các bước kiểm tra: Đóng điện trở tải (31)
 Đóng điện trở tải (31):
- Ấn phím
(31) và nút 5(31) từng cái một
- Nút 1+2+3+4 (31) chỉ đóng được khi nút

(31) đóng
- Điện trở tải chỉ được đóng khi cực
(21) được nối với cực +6V, 12V
hay 24V (22)
 Tải trọng tăng dần cho đến khi đạt được dòng điện tải cho trước
Giá trị điều chỉnh của dòng điện tải:
Điện trở tải
Điện áp
máy phát
1
2
3
4
5
7V
1.5-6A
5A
6A
6A
6A
30A
14V
3-12A
9A
12A
12A
14A
58A
Trang 27



Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

28V
6-23A
19A
23A
23A
28A
115A
c giỏ tr kim tra trờn thit b o 40, 41, 42, 43
 Sau khi kiểm tra song bấm nút AKKU MINUS (29) → đèn LED tắt, đèn kiểm tra
28 tắt
Chú ý:
Phải bấm nút AKKU MINUS sau khi kiểm tra xong, nếu khơng Ắc quy sẽ phóng hết
điện
2.2. Hệ thống khởi động
2.2.1. Đấu dây
Chuẩn bị:
 Sa bàn đấu dây hệ thống khởi động cho động cơ Xăng và Diezel
 Dây dẫn và Ắc quy
2.2.1.1. Động cơ Xăng
Khóa điện
Cầu
chì

Cơng tắc

khởi động
trung gian

Cầu
chì
Rơ le
khởi động

Ắc
quy

Máy
khởi động

Hình 2.15. Sơ đồ đấu dây hệ thống khởi động
2.2.1.2. Động cơ Diezel
a. Loại dùng Bugi sấy mắc nối tiếp
(b). Khóa điện
(d). Điện trở kiểm sốt
(e). Điện trở phụ
(f). Các Bugi sấy
(g). Máy khởi động
(h). Khóa khởi động

(h)

Trang 28
Hình 2.16. Mạch sấy với điện trở kiểm soát



Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

b. Loi dựng Bugi sy mc song song
Khúa in

c quy

Cầu chì

(Canada)

Rơ le sấy

Rơ le
khởi
động

Bộ định thời
gian sấy
Bu gi sấy

Máy khởi động
Khóa điện
Hình 2.17. Mạch rơ le sấy và đèn kiểm tra
Cầu
chì


Cầu
chì

Ắc
quy

Rơ le
sấy số 2
Điện
trở

Trang 29

Rơ le
sấy số 1

Cầu
chì

Đèn
báo
Bộ
định thời
gian sấy

Bugi
sấy

Cảm
biến

nhiệt


Khoa cơ khí động lực
Thực tập sửa chữa điện Ô tô

Phần 2:

Hỡnh 2. 18. Mch sy xe Toyota
c. Chỳ ý
Không được lắp nhằm Bugi sấy :
+ Ở mạch sấy mắc nối tiếp, Bugi sấy được sử dụng là loại : Bugi sấy loại hở
(Loại hai điện cực), sử dụng điện điện áp thấp (1,7V)
+ Ở mạch sấy mắc song song, Bugi sấy được sử dụng là loại: Bugi sấy loại
kín (Loại một điện cực), sử dụng điện áp cao (6V, 12V).
 Thời gian sấy không vượt quá 8s
 Khi thực hiện khởi động động cơ bằng máy khởi động thì thời gian khởi động
khơng q 5s và khơng khởi động liên tiếp quá 3 lần.
2.2.2. Kiểm tra và khảo nghiệm máy khởi động trên thiết bị KPS003
Chuẩn bị:
 Đồng hồ vạn năng
 Pan me
 Ampe kế

 Lực kế

 Đồng hồ so và giá đỡ khối V

 Thước lá


 Thước cặp
 Mỡ chịu nhiệt
2.2.2.1. Quy trình khắc phục hư hỏng của hệ thống
1. Máy khởi động không làm việc

Kiểm tra điện áp Ắc quy

Không tốt

Nạp hoặc thay mới

Tốt
Kiểm tra điện áp cực 50

Không tốt

Tốt
Kiểm tra máy khởi động

Trang 30

Kiểm tra mạch khóa
điện và sửa chữa thay
thế các bộ phận hỏng


×