Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Kiểm soát hoạt động tín dụng thuộc quỹ phát triển thôn bản tại sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.87 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THU THẢO

KIẾM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ
PHÁT TRIỂN THƠN BẢN TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Kon Tum - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THU THẢO

KIẾM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ
PHÁT TRIỂN THƠN BẢN TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

N ƣ

ƣ n

ẫn



o

ọ : TS. P ạm Hoà Hƣơn

Kon Tum - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Thảo


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2
3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Bố cục của luận văn .............................................................................. 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
VÀ KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .............................................. 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ................................................ 7
1.1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của kiểm soát nội bộ và hệ thống
KSNB ................................................................................................................ 7

1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB ......................................... 9
1.1.3 Các nguyên tắc của HTKS nội bộ .................................................. 15
1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KIỂM SỐT HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG ......................................................................................... 17
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc tín dụng .................................................... 17
1.2.2. Rủi ro tín dụng .............................................................................. 18
1.3. KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ............................................... 19
1.3.1. Khái niệm kiểm sốt hoạt động tín dụng ...................................... 19
1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng. 20
1.3.3. Nội dung kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại quỹ phát triển
thôn bản. .......................................................................................................... 22
1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến KSNB hoạt động tín dụng ................ 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 30


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
QUỸ PHÁT TRIỂN THÔN BẢN TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH GIA LAI ...................................................... 31
2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUỸ PHÁT
TRIỂN THÔN BẢN ...................................................................................... 31
2.1.1. Sự hình thành quỹ phát triển thơn bản. ......................................... 31
2.1.2. Mục đích thành lập và cơ chế hoạt động của nhóm tín dụng tiết
kiêm thơn bản. ................................................................................................. 32
2.1.3. Tổ chức hoạt động của quỹ phát triển thôn bản. ........................... 37
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ
PHÁT TRIỂN THÔN BẢN. ........................................................................... 40
2.2.1. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong hoạt động tín dụng tại
quỹ phát triển thôn bản. ................................................................................... 40
2.2.2. Một số quy định trong hoạt động tín dụng của quỹ phát triển thơn
bản. .................................................................................................................. 44

2.2.3. Cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng tại quỹ phát triển thơn bản.
......................................................................................................................... 45
2.2.4. Các hoạt động kiểm soát thƣờng xuyên. ....................................... 53
2.2.5. Các hoạt động kiểm sốt định kỳ. ................................................. 59
2.3. KẾT QUẢ CƠNG TÁC KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
THUỘC QUỸ PHÁT TRIỂN THƠN BẢN ................................................... 68
2.4. PHÂN TÍCH CÁC NGUN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ PHÁT TRIỂN THÔN BẢN .................. 70
2.5. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA CƠNG TÁC
KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ PHÁT TRIỂN
THÔN BẢN THUỘC SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH GIA LAI................................................................................................ 73


2.5.1. Những kết quả đạt đƣợc. ............................................................... 73
2.5.2. Những hạn chế còn tồn tại. ........................................................... 76
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 79
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG THUỘC QUỸ PHÁT TRIỂN THÔN BẢN TẠI SỞ NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI .................. 80
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG THUỘC QUỸ PHÁT TRIỂN THƠN BẢN TẠI SỞ
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH GIA LAI ........... 80
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ........ 81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

BQL

Ban quản lý

BCTC

Báo cáo tài chính

CBTD

Cán bộ tín dụng

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

KTNB

Kiểm tốn nội bộ

KSV

Kiểm sốt viên

NHNN


Ngân hàng nhà nƣớc

TDTK

Tín dụng tiết kiệm

UBND

Ủy ban nhân dân

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

ODA

Nguồn vốn hỗ trợ


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số

ệu

Sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
Mơ hình tổ chức của QPTTB tại Sở nông nghiệp và

phát triển nông thơn tỉnh Gia Lai.

Trang

38

2.2

Mơ hình tổ chức bộ máy QPTTB.

38

2.3

Quy trình cho vay tại QPTTB.

46

2.4

Các hoạt động kiểm sốt trong hoạt động tín dụng.

53


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Qũy phát triển thơn bản (VDF- Village Development Fund) đƣợc hình

thành từ nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của chính phủ Cộng Hịa Liên
Bang Đức, nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hộ gia đình đƣợc giao rừng tự
nhiên sản xuất thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng. Dự án hỗ trợ ban đầu cho
các hộ dân tham gia là 135,41 Euro tƣơng đƣơng 3.385.000 đồng/hộ. Quỹ
phát triển thôn bản sẽ đƣợc thiết lập tại quỹ phát triển thôn bản cộng đồng
Quỹ Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn cấp huyện, đứng tên cộng đồng
thôn, nhằm hỗ trợ cộng đồng một khoản ngân sách ban đầu nhƣ một nguồn
thu nhập thay thế (thơng qua các gói khuyến nơng) giúp hạn chế các hoạt
động khai thác tài nguyên rừng trái phép. Về nguyên tắc quỹ này là của cộng
đồng và Quỹ này nhằm mục tiêu cho các hộ gia đình trong cộng đồng vay ƣu
đãi để phát triển sản xuất, chăn nuôi tạo thu nhập để giảm áp lực vào rừng.
VDF cung cấp cách thức tiếp cận nguồn tín dụng vi mơ cho các hộ gia đình là
thành viên của cộng đồng tham gia dự án.
Quỹ phát triển thơn bản có 2 hợp phần chính đó là đầu tƣ xây dựng cơ
bản và quỹ tín dụng tiết kiệm thơn bản. Trong luận văn này tôi sẽ đi chuyên
sâu về hoạt động của qũy tín dụng tiết kiệm thơn bản. Hoạt động tín dụng vốn
tiềm ẩn những rủi ro nhƣ rủi ro phát sinh do thành viên vay không thực hiện
đúng các khoản của hợp đồng tín dụng với biểu hiện cụ thể là thành viên
chậm trả nợ , trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản
gốc và lãi vay gây ra những tổn thất tài chính và khó khăn trong hoạt động
kinh doanh của quỹ phát triển thơn bản. Bên cạnh đó, việc cho các thành viên
của quỹ vay vốn cịn nhiều sai sót yếu kém, nhƣ phê duyệt các khoản vay
chƣa đúng với thực tế trong quá trình xét duyệt, việc ghi chép sổ sách chƣa
đúng, đầy đủ do hạn chế về trình độ. Ngƣời vay vốn sử dụng vốn sai mục


2

đích, khơng hiệu quả, … gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng, nguy cơ nợ
xấu mất vốn. Và hơn nữa là vỡ quỹ dẫn đến giải thể quỹ phát triển thôn bản.

Để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, một nhiệm vụ khơng
thể thiếu đƣợc và ngày càng trở nên thết yếu trong hoạt động tín dụng là phải
tổ chức tốt cơng tác kiểm sốt trong từng đơn vị. Chính hoạt động kiểm sốt
tại quỹ có hoạt động tín dụng là việc làm hết sức cần thiết nhằm giúp quỹ tự
chấn chỉnh hoạt động thoát khỏi các bế tắc để quỹ đƣợc phát triển bền vũng
lâu dài và mở rộng hơn nữa. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng kiểm sốt tín dụng
là vấn đề quan trọng nhất để tồn tại và duy trì hoạt động của quỹ phát triển
thơn bản. Vì vậy tơi đã chọn đề tài “ K ểm soát oạt độn tín ụn t uộ
quỹ p át tr ển t ơn bản tạ Sở Nôn N
Tỉn G

ệp và p át tr ển Nơn T ơn

L ”.

2. Mụ đí

n

ên ứu

Phân tích thực trạng quy trình kiểm sốt hoạt động tín dụng thuộc quỹ
phát triển thôn bản tại Sở Nông Nghiệp và phát triển Nơng Thơn Tỉnh Gia
Lai. Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm sốt quỹ phát triển thơn bản
một cách hữu hiệu và hiệu quả.
3. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát thực trạng kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng - tiết kiệm
thuộc quỹ phát triển thôn bản tại Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn
Tỉnh Gia Lai, từ năm 2015 đến năm 2018.
4. P ƣơn p áp n


ên ứu

Tìm hiểu kiểm sốt hoạt động tín dụng thơn bản thuộc quỹ phát triển
thôn bản thông qua đọc hồ sơ tài liệu và phỏng vấn nhân viên liên quan. Phân
tích quy trình kiểm sốt để rút ra điểm mạnh, điểm yếu; từ đó đề xuất giải
pháp hồn thiện.


3

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn kết cấu thành ba chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm
sốt hoạt động tín dụng
Chương 2: Thực trạng kiểm sốt hoạt động tín dụng của quỹ phát triển
thơn bản tại Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Tỉnh Gia Lai
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt quỹ Phát triển thôn bản tại
Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Tỉnh Gia Lai.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tại Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến kiểm
soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau:
+ Luận văn “Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Ngân
hàng TMCP Đại Dương” (2012) của tác giả Lê Thanh Lũy. Tác giả đã phản
ánh tƣơng đối đầy đủ các khái niệm cũng nhƣ nội dung về KSNB nói chung
và KSNB hoạt động tín dụng tại một ngân hàng theo quan điểm của COSO.
Tuy nhiên, tác giả vẫn chƣa phân tích đƣợc những nhân tố nào ảnh hƣởng đến
cơng tác KSNB hoạt động tín dụng cũng nhƣ chƣa đƣa ra các tiêu chí để đánh
giá hiệu quả cơng tác KSNB làm cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng công

tác KSNB tại ngân hàng.
+ Luận văn “Tăng cƣờng kiểm sốt tín dụng tại ngân hàng NN&PTNT Đà
Nẵng” (2010) của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Linh. Trong luận văn này tác giả
đã nêu ra những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
tín dụng trong quỹ thƣơng mại, thực trạng cơng tác kiểm sốt nội bộ đối với
hoạt động tín dụng tại NHNN và PTNT Đà Nẵng, và những giải pháp tăng


4

cƣờng kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NHNN và PTNT Đà
Nẵng.
+ Luận văn “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Công Thƣơng chi nhánh Bắc Đà Nẵng” (2014) của tác giả Đinh
Thị Thu Phƣơng. Luận văn đã đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác KSNB hoạt
động tín dụng dựa trên các tiêu chí, phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến
KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công Thƣơng
chi nhánh Bắc Đà Nẵng. Tuy nhiên về hoàn thiện các thủ tục kiểm sốt theo
hƣớng đánh giá rủi ro tín dụng thì tác giả chƣa đƣa ra đƣợc các chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá rủi ro tín dụng nhƣ nợ quá hạn tỷ lệ thành viên nợ quá hạn ,
tỷ lệ nợ xấu.
+ Luận văn “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro
tín dụng tại ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam” (2007) của tác giả Nguyễn
Thái. Luận văn đã hệ thống hóa những lý thuyết về rủi ro tín dụng, phân tích
và đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro của ngân
hàng ngoại thƣơng, những kết quả đạt đƣợc và những yếu kém, tìm ra nguyên
nhân và rút ra bài học kinh nghiệm. Bên cạnh đó bài viết cũng đề ra các giải
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoại
thƣơng Việt Nam, bảo đảm an toàn và phát triển bền vững của hoạt động tín
dụng của quỹ trong tình hình hội nhập kinh tế. Nhƣng trong luận văn trên lại

không đƣa ra biện pháp hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng cũng nhƣ hệ
thống công nghệ thông tin. Đây là hạn chế của luận văn này.
+ Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín
dụng trong các Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” của tác
giả Phan Thụy Thanh Thảo (2007), Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Luận


5

văn phản ánh thực trạng hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng trong các
NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng trên cơ sở hệ thống lý thuyết của
COSO. Tuy nhiên, phạm vi tiếp cận của tác giả là đánh giá thực trạng KSNB
hoạt động tín dụng của một nhóm NHTM. Do đó, đánh giá của tác giả chỉ
mang tính chất chung chung, chƣa đi vào phân tích thực tiễn của một ngân
hàng cụ thể. Trong khi đó, ở mỗi NH khác nhau thì cơng tác KSNB nói chung
cũng nhƣ KSNB hoạt động tín dụng nói riêng sẽ có những đặc thù khác nhau.
Vì vậy, các giải pháp mà tác giả đƣa ra chỉ là những định hƣớng chung, chƣa
phải là giải pháp thiết thực đối với một NH cụ thể nào.
+ Luận văn “Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM
Cổ phần Quân đội – Chi Nhánh Đà Nẵng” (2011) của tác giả Phạm Thị Trà
My. Nhìn chung, luận văn đã đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng
tại NHTM CP Quân đội – Chi nhánh Đà Nẵng thông qua những mặt đạt đƣợc
và những tồn tại. Từ đó tác giả đƣa giải pháp tăng cƣờng cơng tác KSNB hoạt
động tín dụng tại NH. Tuy nhiên, luận văn này đƣợc tác giả tiếp cận thiên về
mặt kế toán, chƣa đề cập đến mục đích của cơng tác KSNB hoạt động tín
dụng là kiểm sốt quy trình tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho NH.
+ Luận văn “ Quản lý vốn ODA tại sở giao dịch I – Ngân hàng phát triển
Việt Nam” ( 2016) của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà. Trong luận văn này tác
giả đã đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nguồn vốn ODA của Sở giao dịch I
ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam. Nêu ra những ƣu nhƣợc điểm từ đó

đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý vốn ODA.
Tóm lại, nhìn chung các luận văn trên đã hệ thống hóa đƣợc lý luận
chung về KSNB và đánh giá thực trạng cơng tác KSNB hoạt động tín dụng
của từng NH để đƣa ra các giải pháp, các kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác


6

KSNB hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các đề tài này còn một
số giới hạn nhƣ phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt nội bộ
chƣa đƣợc đầy đủ, chƣa làm rõ đƣợc bản chất của KSNB hoạt động tín dụng,
các giải pháp đƣa ra chƣa gắn với thực trạng.
Nghiên cứu đề tài Kiểm sốt quỹ phát triển thơn bản tại Sở Nơng Nghiệp
và phát triển Nơng Thơn tỉnh Gia Lai sẽ phân tích thực trạng hoạt động kiểm
sốt tín dụng, và nêu thêm một số nội dung của công tác KSNB, trong phần
thực trạng tác giả sẽ phân tích cụ thể cơng việc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng
quỹ phát triển thơn bản có những điểm riêng nhƣ thế nào. Từ đó đánh giá
những kết quả đạt đƣợc và các mặt còn hạn chế của cơng tác kiểm sốt quỹ
phát triển thơn bản. Và cuối cùng tác giả đề xuất các giải pháp thiết thực
nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng của quỹ phát triển
thơn bản tại Sở Nơng Nghiệp và phát triển Nông Thôn tỉnh Gia Lai.


7

CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ
KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

1.1.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trị của kiểm sốt nội bộ và hệ
thống KSNB
a. Khái niệm
Theo COSO năm 1992 (The Committee of Sponsoring Organizations of
the Treadway. KSNB là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và
các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm
bảo hợp lí nhằm thực hiện mục tiêu: (i) Báo cáo tài chính đáng tin cậy; (ii)
Các luật lệ và quy định được tuân thủ; (iii) Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả.
Sau hơn 20 năm, COSO đã ban hành bản cập nhật mới là COSO Internal
Control 2013, theo đó, KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của
doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự
đảm bảo cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ.
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ. Các quan
điểm về hệ thống kiểm sốt nội bộ của Liên đồn kế toán Quốc tế (IFAC) và
quan điểm của Ủy ban các tổ chức tài trợ (COSO) cũng có sự khác nhau do
u cầu và góc độ nhìn nhận khác nhau. Tuy nhiên, theo quan điểm chung
đƣợc thừa nhận rộng rãi nhất hiện nay thì hệ thống kiểm sốt nội bộ là tồn bộ
các chính sách, những quy định, các thủ tục kiểm sốt, các bƣớc cơng việc do
lãnh đạo đơn vị xây dựng và áp dụng nhằm quản lý và điều hành hoạt động
của đơn vị đạt kết quả.
Kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ cùng có chung mục đích,
đều do con ngƣời xây dựng, thiết lập nhƣng chúng có những điểm khác nhau.
Kiểm sốt nội bộ thƣờng đi vào kiểm sốt với những chính sách, thủ tục,


8

ngun tắc, quy định có tính hệ thống đƣợc thừa nhận rộng rãi, phổ biến và
bao trùm. Kiểm soát nội bộ thƣờng quan tâm đến mục tiêu kiểm soát hơn là
các hành vi cụ thể và thủ tục kiểm soát với những quan điểm khác nhau trong

từng điều kiện và giai đoạn cụ thể. Loại kiểm soát hành vi với những thủ tục
cụ thể ngƣời ta gọi là các thủ tục kiểm sốt. Với loại kiểm sốt này, có những
quan điểm hiện nay cho rằng đó là loại kiểm sốt quản lý, hay kiểm soát độc
lập trong kiểm soát trực tiếp các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
b. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
- Mục tiêu hoạt động: Hiệu quả và hiệu năng hoạt động.
+ Sử dụng có hiệu quả các tài sản và các nguồn lực.
+ Hạn chế rủi ro
+ Đảm bảo sự phối hợp, làm việc của toàn bộ nhân viên để đạt đƣợc mục
tiêu của DN với hiệu năng và sự nhất quán,
+ Tránh đƣợc các chi phí khơng đáng có, đặt các lợi ích khác của nhân
viên, khách hàng lên trên lợi nhuận của DN.
- Mục tiêu thông tin: Độ tin cậy của quy trình lập và trình bày BCTC
+ Các báo cáo cần thiết đƣợc lập đúng hạn và đáng tin cậy để ra quyết
định trong nội bộ DN.
+ Thông tin gửi đến Ban GĐ, HĐQT, các cổ đông và các cơ quan quản
lý phải có chất lƣợng và tính nhất quán.
+ BCTC và các báo cáo quản lý khác đƣợc trình bày một cách hợp lý và
dựa trên các chính sách kế toán đã đƣợc xác định rõ ràng.
- Mục tiêu về sự tuân thủ: Sự tuân thủ pháp luật và quy định, đảm bảo
mọi hoạt động của DN đều tuân thủ:
+ Các luật và quy định của nhà nƣớc
+ Các yêu cầu quản lý
+ Các chính sách và quy trình nghiệp vụ của DN


9

1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB
Báo cáo COSO 2013 đƣa ra 5 yếu tố chính để quyết định tính hiệu quả

của hệ thống KSNB: Mơi trƣờng kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm
sốt; Thơng tin và truyền thông; Hệ thống giám sát.
 Mô trƣ n

ểm sốt.

- Mơi trƣờng kiểm sốt phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi
phối ý thức kiểm sốt của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với
các bộ phận khác của KSNB.
- Các nhân tố chính thuộc về mơi trƣờng kiểm sốt:
+ Tính chính trực và giá trị đạo đức. Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB
trƣớc tiên phụ thuộc vào tính chính trực và việc tôn trọng các giá trị đạo đức
của những ngƣời liên quan đến các q trình kiểm sốt. Để đáp ứng yêu cầu
này, các nhà quản lý cao cấp phải xây dựng và tự mình thực hiện những
chuẩn mực về đạo đức và cƣ xử đúng đắn để có thể ngăn chặn các hành vi
thiếu đạo đức. Một cách khác để nâng cao tính chính trực và sự tơn trọng các
giá trị đạo đức là phải loại trừ hoặc giảm thiểu những sức ép hay những điều
kiện thuận lợi để nhân viên có thể thực hiện những hành vi thiếu trung thực.
+ Đảm bảo về năng lực: Là sự đảm bảo cho nhân viên có đƣợc những
kỹ năng hiểu biết cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình. Do đó nhà quản
lý chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù
hợp với nhiệm vụ đƣợc giao, và phải giám sát, huấn luyện họ đầy đủ và
thƣờng xuyên.
+ Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý: Triết lý
quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của ngƣời quản lý, phong cách
điều hành lại thể hiện qua cá tính, tƣ cách và thái độ của họ khi điều hành đơn
vị. Sự khác biệt về triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể ảnh hƣởng
lớn đến mơi trƣờng kiểm sốt và tác động đến việc thực hiện mục tiêu của



10

đơn vị. Triết lý quản lý và phong cách điều hành cũng đƣợc phản ánh trong
cách thức nhà quản lý: cách thức tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với nhân viên
hay cách thức điều hành công việc theo một trật tự đã đƣợc xác định trong cơ
cấu tổ chức của đơn vị.
+ Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia trách nhiệm
và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, nó góp phần rất lớn trong việc
đạt đƣợc các mục tiêu. Điều này có nghĩa là một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ là
cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động
của đơn vị. Tuy nhiên, điều này sẽ tùy thuộc vào quy mơ và tính chất hoạt
động của đơn vị.
+ Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm. Phân định quyền hạn
và trách nhiệm đƣợc xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức. Nó cụ thể hóa
về quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn
vị; mỗi ngƣời phải tự hiểu rằng mọi hoạt động của họ sẽ ảnh hƣởng đến ngƣời
khác nhƣ thế nào; và họ sẽ phụ trách cụ thể công việc gì.
+ Chính sách nhân sự: Là các chính sách và thủ tục của nhà quản lý về
việc tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt và khen
thƣởng cho các nhân viên. Chính sách nhân sự có ảnh hƣởng đáng kể đến sự
hữu hiệu của mơi trƣờng kiểm soát.
 Đán

á rủ ro:

- Tất cả các hoạt động đang diễn ra trong đơn vị đều có thể phát sinh
những rủi ro và khó có thể kiểm sốt hết tất cả những rủi ro đó. Vì vậy, các
nhà quản lý phải thận trọng khi xác định và phân tích những nhân tố ảnh
hƣởng đến rủi ro làm cho những mục tiêu có thể khơng thực hiện đƣợc, và
phải cố gắng kiểm soát những rủi ro này. Những nguyên nhân làm xuất hiện

những rủi ro là:
+ Những thay đổi trong cơ chế của tổ chức hoặc môi trƣờng họat động.


11

+ Sự thay đổi nhân sự.
+ Việc tiến hành nghiên cứu mới hoặc sửa đổi hệ thống thông tin.
+ Sự tăng trƣởng nhanh chóng của đơn vị.
+ Sự sắp xếp lại tổ chức mới của đơn vị.
+ Những thay đổi về kỹ thuật ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất sản
phẩm hoặc hệ thống thông tin của đơn vị.
+ Những chƣơng trình giới thiệu về lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, hoặc
quá trình sản xuất mới.
+ Mở rộng hoặc thanh lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị ở
nƣớc ngồi.
+ Áp dụng ngun tắc kế tốn mới.
Ngồi việc nhận định những nguyên tắc nhƣ trên, các nhà quản lý nhất
thiết phải đánh giá những rủi ro trong phạm vi hoạt động kinh doanh của đơn
vị, vì trong những vấn đề kế tốn tài chính và lập báo cáo có sự khác biệt rất
lớn giữa các ngành (cơng nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm…), cũng nhƣ giữa các
đơn vị cùng ngành.
 Hoạt độn

ểm sốt:

Hoạt động kiểm sốt là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho
các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện. Các chính sách và thủ tục này giúp
thực thi những hành động với mục đích chính là giúp kiểm sốt các rủi ro mà
đơn vị đang hay có thể gặp phải. Có nhiều loại hoạt động kiểm sốt khác nhau

có thể đƣợc thực hiện. Những hoạt động kiểm soát chủ yếu trong đơn vị gồm:
- Phân chia trách nhiệm đầy đủ:
+ Phân chia trách nhiệm là không cho phép một thành viên nào đƣợc
giải quyết mọi mặt của nghiệp vụ từ khi hình thành cho đến khi kết thúc.
+ Mục đích phân chia trách nhiệm nhằm để các nhân viên kiểm soát lẫn
nhau, nếu có sai sót xảy ra sẽ đƣợc phát hiện nhanh chóng, đồng thời giảm cơ


12

hội cho bất kỳ thành viên nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây
ra và giấu đi sai phạm của mình.
- Kiểm sốt q trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ:
+ Để thông tin đáng tin cậy cần phải thực hiện nhiều hoạt động kiểm sốt
nhằm kiểm tra tính xác thực, đầy đủ và việc phê chuẩn các nghiệp vụ.
- Kiểm soát hiện vật:
+ Hoạt động này đƣợc thực hiện cho các loại sổ sách và tài sản, những
ấn chỉ đã đƣợc đánh số trƣớc nhƣng chƣa sử dụng, các chƣơng trình tin học
và những hồ sơ dữ liệu. Chỉ những ngƣời đƣợc ủy quyền mới đƣợc phép tiếp
cận với tài sản của đơn vị.
+ Việc so sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán và tài sản hiện có trên
thực tế bắt buộc phải đƣợc thực hiện định kỳ để phát hiện chênh lệch, điều tra
nguyên nhân, nhờ đó sẽ phát hiện đƣợc những yếu kém trong thủ tục kiểm
sốt. Nếu khơng thì tài sản có thể bị bỏ phế, mất mát hoặc có thể không phát
hiện đƣợc những hành vi đánh cắp.
- Kiểm tra độc lập việc thực hiện:
+ Là việc kiểm tra đƣợc tiến hành bởi các cá nhân (hoặc bộ phận) khác
với các cá nhân hoặc bộ phận dang thực hiện nghiệp vụ. Nhu cầu cần kiểm tra
độc lập xuất phát từ hệ thống KSNB thƣờng có khuynh huớng bị giảm sút
tính hữu hiệu trừ khi có một cơ chế thƣờng xuyên kiểm tra xét soát lại. Hơn

nữa, ngay cả khi chất lƣợng kiểm sốt tốt vẫn có thể xảy ra những hành vi
tham ơ hay cố tình sai phạm.
+ u cầu quan trọng đối với những thành viên thực hiện kiểm tra là họ
phải độc lập với đối tƣợng đƣợc kiểm tra. Sự hữu hiệu của hoạt động này sẽ
mất đi nếu ngƣời thực hiện thẩm tra không độc lập vì bất kỳ lý do nào.
- Sốt xét lại việc thực hiện:
+ Hoạt động này chính là xem xét lại những việc đã đƣợc thực hiện bằng


13

cách so sánh số thực tế với số liệu kế hoạch, dự tốn, kỳ trƣớc, và các dữ liệu
khác có liên quan nhƣ những thơng tin khơng có tính chất tài chính, đồng thời
cịn xem xét trong mối liên hệ với tổng thể để đánh giá q trình thực hiện.
Sốt xét lại quá trình thực hiện giúp nhà quản lý biết đƣợc một cách tổng quát
là mọi thành viên có theo đuổi mục tiêu của đơn vị một cách hữu hiệu và hiệu
quả hay không. Nhờ thƣờng xuyên nghiên cứu về những vấn đề bất thƣờng
xảy ra trong quá trình thực hiện, nhà quản lý có thể thay đổi kịp thời chiến
lƣợc hoặc kế hoạch hay những điều chỉnh thích hợp.
 T ôn t n và truyền t ôn :
- Thơng tin và truyền thơng có nghĩa là các kế hoạch, mơi trƣờng kiểm
sốt, rủi ro, các hoạt động kiểm soát và các việc thực hiện chúng phải đƣợc
báo cáo lên cấp trên, chuyển từ trên xuống dƣới, ngang hàng, ngang cấp trong
một DN.
- Thông tin và truyền thông gồm hai thành phần gắn kết với nhau. Đó là
hệ thống thu nhận, xử lý, ghi chép thông tin và hệ thống báo cáo thơng tin
trong nội bộ và bên ngồi.
- Thông tin:
+ Thông tin cần thiết cho mọi cấp trong DN để sản xuất kinh doanh và
thỏa mãn các mục tiêu về hoạt động kinh doanh, BCTC và tính tuân thủ. Mọi

thơng tin đƣợc sử dụng trong DN có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Hệ thống thông tin:
+ Thông tin đƣợc thu nhập, xử lý bởi hệ thống thơng tin. Thơng tin có
thể chính thức hoặc khơng chính thức. Hệ thống thông tin không chỉ nhận
dạng, nắm bắt các thơng tin cần thiết về tài chính, phi tài chính mà nó cịn
đánh giá và báo cáo về những thơng tin đó theo một trình tự để việc quản lý
các hoạt động của DN có hiệu quả.
- Chất lƣợng thông tin:


14

+ Chất lƣợng thông tin ảnh hƣởng đến khả năng của nhà quản lý để ra
quyết định và kiểm soát hoạt động của DN. Chất lƣợng thông tin chỉ ra sự đầy
đủ các dữ liệu thích hợp trong báo cáo. Chất lƣợng thơng tin bao gồm:
Thơng tin thích hợp.
Thơng tin đƣợc cung cấp ngay khi cần.
Thông tin đƣợc cập nhật kip thời.
Thơng tin chính xác.
Thơng tin có thể tiếp cận dễ dàng bởi ngƣời có thẩm quyền.
- Chiến lƣợc thơng tin:
+ DN cần thực hiện thu nhập thông tin bên trong và bên ngồi DN, sau
đó cung cấp cho ngƣời quản lý những báo cáo cần thiết về kết quả hoạt động
liên quan đến các mục tiêu đƣợc đề ra của DN.
+ Việc cải tiến và phát triển hệ thống thông tin phải dựa vào kế hoạch
chiến lƣợc liên quan đến toàn bộ chiến lƣợc của DN và đáp ứng các mục tiêu
ngày càng phát triển.
+ Hệ thống thông tin sẽ phát triển nếu có sự hỗ trợ cụ thể của nhà quản
lý bằng các nguồn lực thích hợp bao gồm nhân lực và tài chính.
- Truyền thơng:

+ Truyền thơng là thuộc tính vốn có của hệ thống thơng tin. Truyền
thông là việc cung cấp thông tin trong đơn vị (từ cấp trên xuống cấp dƣới, từ
cấp dƣới lên cấp trên, hoặc giữa các bộ phận có quan hệ hàng ngang) và với
bên ngoài. KSNB là hữu hiệu khi các thơng tin trung thực, đáng tin cậy và
q trình truyền thơng đƣợc thực hiện chính xác, kịp thời.
+ Các phƣơng tiện dùng trong truyền thông rất đa dạng nhƣ: bản chỉ dẫn
thực hiện, thƣ báo, thơng báo, băng hình, truyền miệng qua các kỳ họp, các
buổi hội thảo... Một phƣơng tiện truyền thơng khác có tác động mạnh là hành
động của những nhà quản lý.


15
 Hệ t ốn

ám sát:

Giám sát là bộ phận cuối cùng của KSNB, là một quá trình đánh giá chất
lƣợng của hệ thống KSNB trong suốt thời kì hoạt động để có các điều chỉnh
và cải tiến thích hợp. Giám sát có một vai trị quan trọng, nó giúp KSNB ln
duy trì sự hữu hiệu qua các thời kì khác nhau. Quá trình giám sát đƣợc thực
hiện bởi những ngƣời có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực
hiện các thủ tục kiểm soát. Giám sát đƣợc thực hiện ở mọi hoạt động trong
DN và theo hai cách: Giám sát thƣờng xuyên và giám sát định kì.
- Giám sát thƣờng xuyên:
Giám sát thƣờng xuyên diễn ra ngay trong quá trình hoạt động của DN,
do các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trách nhiệm của mình. Giám sát
thƣờng xuyên thƣờng đƣợc áp dụng cho những yếu tố quan trọng trong
KSNB. Giám sát để đánh giá việc thực hiện các hoạt động thƣờng xuyên của
nhân viên nhằm xem xét hệ thống KSNB có nên tiếp tục thực hiện chức năng
nữa hay khơng.

- Đánh giá định kì
+ Giám sát định kì đƣợc thực hiện thơng qua chức năng KSNB và kiểm
tốn độc lập. Qua đó phát hiện kịp thời những yếu kém trong hệ thống và đƣa
ra biện pháp hoàn thiện. Phạm vi và tần suất giám sát phụ thuộc vào mức độ
rủi ro.
+ Việc đánh giá hệ thống KSNB tự bản thân nó cũng là một quy trình.
Ngƣời đánh giá phải am hiểu mọi hoạt động của hệ thống KSNB, phải xác
định đƣợc làm thế nào để hệ thống thực sự hoạt động.
1.1.3 Các nguyên tắc của HTKS nội bộ
COSO 2013 đã đƣa ra 17 nguyên tắc theo mơ hình kết cấu bởi 5 thành
phần cấu thành KSNB:
- Đơn vị thể hiện đƣợc cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức.


16

- HĐQT chứng minh đƣợc sự độc lập với nhà quản lý và thực thi việc
giám sát sự phát triển và hoạt động của KSNB.
- Nhà quản lý dƣới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ cấu tổ chức,
quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt đƣợc mục
tiêu của đơn vị.
- Đơn vị phải thể hiện sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có năng lực
thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục
tiêu của đơn vị.
- Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách
nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
- Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để xác định và đánh
giá các rủi ro phát sinh trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.
- Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị,
tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần đƣợc quản lý nhƣ thế nào.

- Đơn vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro đối
với việc đạt mục tiêu của mỗi đơn vị.
- Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trƣờng ảnh
hƣởng đến KSNB.
- Đơn vị phải lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát để góp phần
hạn chế các rủi ro giúp đạt mục tiêu trong giới hạn chấp nhận đƣợc.
- Đơn vị lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát chung với công
nghệ hiện đại để hỗ trợ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu.
- Đơn vị tổ chức triển khai hoạt động kiểm sốt thơng qua nội dung các
chính sách đã đƣợc thiết lập và triển khai chính sách thành các hành động cụ
thể.
- Đơn vị thu thập, truyền đạt và sử dụng thơng tin thích hợp, có chất
lƣợng để hỗ trợ những bộ phận khác của KSNB


17

- Đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ những thông tin cần thiết, bao gồm
cả mục tiêu và trách nhiệm đối với KSNB, nhằm hỗ trợ cho chức năng kiểm
soát.
- Đơn vị cần truyền đạt cho các đối tƣợng bên ngoài đơn vị về các vấn đề
ảnh hƣởng đến KSNB.
- Đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên tục
hoặc định kỳ để biết chắc rằng liệu những thành phần nào của KSNB có hiện
hữu và đang hoạt động.
- Đơn vị phải đánh giá và thông báo những yếu kém của KSNB một cách
kịp thời cho các đối tƣợng có trách nhiệm bao gồm nhà quản lý và HĐQT để
có những biện pháp khắc phục.
17 nguyên tắc trên là kim chỉ nam để hƣớng dẫn các DN thiết kế một hệ
thống KSNB hiệu quả nhằm mang lại tối đa lợi ích cho DN.

1.2. KHÁI QT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KIỂM SỐT
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
1.2.1. Khái niệm, ngun tắc tín dụng
a. Khái niệm:
Tín dụng là một loại hình giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa
bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá
nhân, doanh nghiệp và chủ thể khác), trong đó, bên cho vay chuyển giao tài
sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên
đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên vay khi
đến hạn thanh tốn. (Theo: Tín dụng ngân hàng – Hồ Diệu- năm 2003)
Tín dụng đƣợc xem là hoạt động kinh doanh chủ chốt của mọi tổ chức tài
chính hiện nay. Thơng qua việc cho thành viên vay tài sản và nhận lãi thanh
tốn, các tổ chức tài chính sẽ có đƣợc nguồn lợi nhuận.


×