Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT HINH HỌC CHƯƠNG III LỚP 12CB Ngày kiểm tra 29-3-2012 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : -Nắm được khái niệm tọa độ điểm, tọa độ vectơ, các phép toán trên vectơ, tích có hướng và ứng dụng. -Phương trình mặt phẳng, phương trình mặt cầu, phương trình đường thẳng khoảng cách, góc -Vị trí tương đối của hai mặt phẳng , vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu, vị trí tương đối của hai đuòng thẳng 2.Kĩ năng: -Thực hiện thành thạo các phép toán trên véctơ, cách tính các loại góc, các loại khoảng cách. -Lập được phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng xét các vị trí tương đối. -Biết vận dụng các phép toán trên vectơ vào các bài toán chứa các quan hệ song song, vuông góc, bài toán tìm diện tích, thể tích... II.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : soạn ma trận đề , đề kiểm tra, đáp án 2.Học sinh : ôn tập thật kĩ, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập phục vụ cho việc làm bài kiểm tra.. III.MA TRẬN ĐỀ : MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG. NHẬN BIẾT. TỔNG. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG. Hệ tọa độ trong không 1 câu gian - Phương trình mặt 1,5 điểm cầu Phương trình mặt phẳng 1câu 1,5 điểm Phương trình đường 1câu thẳng 1,5 điểm. 1câu. 1câu. TỔNG. 3câu. 3câu. 1,5 điểm. 1điểm. 1 câu 1,5 điểm 1 câu 1,5điểm. 4,5điể m. 4 điểm 3điểm 3 điểm. 1câu 4,5đi. ểm. 10,0đ 1điể. m.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT LẤP VÒ I Tổ Toán. ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG Hình học 12 CB Thời gian :45’. Câu1:( 4điểm) Trong hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(3;6;-2), B(6;0;1), C(-1;2;0), D(0;4;1) 1.Viết phương trình mặt phẳng (BCD).Suy ra ABCD là một tứ diện. 2.Tính chiều cao kẻ từ điểm A của tứ diện đó. 3.Gọi A’ là hình chiếu của A trên mặt phẳng (Oxy).Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD). Câu 2: (6điểm) Trong hệ tọa độ Oxyz Trong hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;-1;2) và vectơ u (2; 1;2) 1.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đuòng thẳng (d) đi qua M và có vectơ chỉ phương u . 2.Tìm hình chiếu H của gốc tọa độ trên đường thẳng (d). Suy ra khoảng cách từ O đến đường thẳng (d). 3.Tìm giao điểm của đuòng thẳng (d) và mặt phẳng ( ) :x+2z+5=0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1. 1.1 2đ. 1.2 1đ. ĐÁP ÁN Nội dung Trong hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(3;6;-2), B(6;0;1), C(-1;2;0), D(0;4;1) 1.Viết phương trình mặt phẳng (BCD).Suy ra ABCD là một tứ diện. 2.Tính chiều cao kẻ từ điểm A của tứ diện đó. 3.Gọi A’ là hình chiếu của A trên mặt phẳng (Oxy).Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).. . BC =(-7;2;-1), BD =(-6;4;0). Vectơ pháp tuyến của(BCD) là : Phương trình mặt phẳng (BCD) là: 4(x-6)+6(y-0)-16(z-1)=0 2x+3y-8z+2=0. Thay xA=3; yA=6; zA=-2 vào phương trình mặt phẳng (BCD) ta có: 2.3+3.6-8.(-2)+2=0 (SAI) Vậy A không thuộc mặt phẳng chứa tam giác BCD, Suy ra ABCD là một tứ diện. Chiều cao kẻ từ đỉnh A của tứ diện ABCD là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD). 2.3 3.6 8.( 2) 2 42 Ta có : h d ( A,( BCD)) . 1.3 1đ. 22 32 ( 8) 2. = 77 .. Tâm A’(3;6;0) 2. 2. 2. 2. Phương trình mặt cầu có dạng ( x 3) ( y 6) z R . Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) nên : 2.3 3.6 8.0 2 26 R d ( A ',( BCD )) 77 22 32 ( 8) 2 Phương trình mặt cầu là:. 2. n BC , BD (4;6; 16). ( x 3) 2 ( y 6) 2 z 2 (. 26 2 ) 77. u (2; 1;2) Trong hệ tọa độ Oxyz Trong hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;-1;2) và vectơ 1.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đuòng thẳng (d) đi qua M và có. u vectơ chỉ phương .. 2.Tìm hình chiếu H của gốc tọa độ trên đường thẳng (d). Suy ra khoảng cách từ O đến đường thẳng (d). 3.Tìm giao điểm của đuòng thẳng (d) và mặt phẳng. ( ) :x+2z+5=0.. Điểm 4đ. 0,5 0,5 0,5. 0,5. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.1. 2.2 2đ. x 1 2t y 1 t Phương trình tham số của (d): z 2 2t. ; t x 1 y 1 z 2 1 2 Phương trình chính tắc của (d): 2 H (d ) H(1+2t;-1-t;2+2t) Và OH =(1+2t;-1-t;2+2t) u (2; 1;2) 7 t 9. 2(1+2t)+(-1)(-1-t)+2(2+2t)=0 5 2 4 Vậy H( 9 ; 9 ; 9 ) Khoảng cách từ O đến (d) là: OH=. 2.3 2đ. 5 2 4 5 ( )2 ( ) 2 ( ) 2 9 9 9 = 3 .. Gọi I là giao điểm của (d) và mặt phẳng ( ). Khi đó tọa độ I là nghiệm x 1 2t y 1 t z 2 2t của hệ x 2 z 5 0 5 t= 3 7 2 4 I( 3 ; 3 ; 3 ). 1đ. 1đ 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5. 1đ 0,5. . 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>