Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYEN DE BOI DUONG HSG HOA 9TVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ HỖN HỢP HOÁ 9 1. Ngâm 21.6 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc không còn bọt khí bay ra, thấy còn lại 3 gam chất rắn không tan và thể tích khí thu được là 6,72 lít (dktc). Xác định TP% mỗi KL trong hỗn hợp đầu. 2. Khử 3.6 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại Fe2O3 và CuO bằng Hidro ở nhiệt độ cao được 2,64 gam hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thi có V lít khí bay ra (đktc). Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đâu. 3. Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp Fe và Al bằng dung dịch HCl 14,6% (d=1,08g/ml) thu được 4,48 lít H2 (đktc) a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại. b. Tính V dung dịch HCl cần dung. c. Tính C% các muối có trong dung dịch sau phản ứng. 4. Cho 3,8 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 20% (d=1,1 g/ml) thì thu được 896 ml khí X. a. Tính TP% klg mỗi muối trong hỗn hợp b. Tìm V 5. Nếu cho 45,5 gam hỗn hợp Zn, Cu va Au vào HCl dư thì sau phản ứng còn lại 32,5 gam chất không tan. Nếu đem 45,5 gam hỗn hợp ấy đốt thì klg hỗn hợp sau khi đốt đem cân lại được 51,9 gam. a. TP% của mổi KL trong hỗn hợp trên b. Tính klg dung dịch HCl 10% phản ứng vừa đủ với hỗn hợp trên. 6. Cho hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hòa tan 6,48 gam hỗn hợp A tì thấy tạo thành 0,234 gam nước và còn dư 1.9488 lít khí H2. Tính klg mỗi chất trong A. 7. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa. Rửa sạch ở nhiệt độ cao thấy klg không đổi thu được 14 gam hỗn hợp chất rắn. a. Xác định TP% klg mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b. Tinh V dung dịch HCl 2M cần dùng. 8. Dung dịch X chứa đồng thời 2 muối MgCl2 và CuCl2 . Nếu cho 25 gam C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 14,35 gam kết tủa. Cũng cho 25 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thấy còn lại 3.2 gam hỗn hợp chất rắn. Xác định C% mỗi muối trong dung dịch X 9. Hòa tan hoàn toàn 1lượng hỗn hợp gồm NA2CO3 và K2CO3 bằng dung dịch HCl 1,5M thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Trung hòa axit còn dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta được dung dịch B rồi cô cạn trong dung dịch sau phản ứng thu được 39,9 gam hỗn hợp muối khan. Tính Tp% về klg các muối cacbonat ban đầu. 10. Hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3. Hòa tan hoàn toàn lượng A bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B và 10,08 lít CO2 (đktc). Cô cạn B thu được 66,6 gam muối khan. a. Xác định TP% klg mỗi chất trong hỗn hợp A b. Tính thể tích dung dịch HCl 10% (d=1,3g/ml)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN GIẢI 1,3 g kim loại còn lại là Cu => Đặt Ta có pt: 65a + 56b = 21,6 - 3 a + b = 0,3 => a = 0,2 b = 0,1. 2, ta có pt: 160a + 80b = 3,6 112a + 64 b = 2,64 => a = 0,015 b = 0,015 2. Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp Fe và Al bằng dung dịch HCl 14,6% (d=1,08g/ml) thu được 4,48 lít H2 (đktc) a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại. b. Tính V dung dịch HCl cần dung. c. Tính C% các muối có trong dung dịch sau phản ứng. a = n Fe, b= n Al 56a + 27b = 5,5 a + 1,5 b = 0,2 => a = 0,05 b = 0,1 a. % tự tính b. n HCl = 0,4 mol m dd HCl = 100g => Vdd HCl = 100/1,08= 92,6 ml c. 2 muối là và . Cái này chắc ai cũng tính đx nhỉ! 10, => trong pt = 0,45*111 = 49,95g => pt còn lại = 66,6 - 49,95 =16,65g => n CaO = 0,15 mol a. % thì dễ oy' b.m dd HCl = 328,5g => Vdd = 253 ml làm dần dần nha các bạn! Để mấy bạn # còn làm nữa! 4, viết pt p/ứ ra theo pt ta có x,y là số mol của 106x +84y=3,8 x+y=0,04 =>x=y=0,02mol.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> =>nHCl p/ứ=0,06mol =>mHCl=2,19g =>m dd=10,95g =>V=12,045ml Bài 4) Gọi số mol của & + ----> 1 __a mol_--> 2a mol + -----> 2 __b mol --> a mol = 0,04 mol Ta có hệ PT từ PT 1 & 2: 106a + 84b= 3,8 a + b = 0,04 => a=b=0,02 mol a) % = 55,8 % % = 44,2 % b) = 2a +b = 2 * 0,02 + 0,02 = 0,06 mol = 0,06 * 36,5 = 2.19g => =(2,19 * 100%) : 20%= 10,95g => = 10,95 : 1,1 = 9,95 ml. là a & b +. +. +. +. 7. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa. Rửa sạch ở nhiệt độ cao thấy klg không đổi thu được 14 gam chất rắn. a. Xác định TP% klg mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b. Tinh V dung dịch HCl 2M cần dùng. Số mol chất rắn = số mol MgO = số mol = 0,35 mol Có hệ: 24a + 40b = 10 a + b = 0,35 => a = 0,25 mol; b = 0,1 mol Thể tích dd HCl 2M cần dùng = 0,35M. = số mol. Bài 1 : Cho 6,8 g hỗn hợp Fe và CuO tan trong 100ml HCl được dung dịch A và 224ml khí B . Lọc được chất rắn D nặng 2,4 g . Thêm HCl dư vào hỗn hợop Avà D thì D tan 1 phần . Sau đó thêm tiếp NaOH dư và lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 6,4 g tính % Fe và CuO trong hỗn hợp Bài 2 : Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 l H2 a, chứng minh trong dung dịch B còn axit dư b, tính % các kim loại trong hỗn hợp Bài 3 : có 2 thanh kim loại M có hoá trị 2. Mỗi thanh nặng 20 g thanh 1 được nhúng vào 100ml AgNO3 0,3M . Sau một thời gian phản ứng lấy thanh kim loại ra đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 g . Nồng độ mol của AgNO3 còn lại trong dung dịch là 0,1M . Coi như thể tích không đổi và Ag sinh ra bám vào thanh kim loại . Xác định kim loại M thanh 2 : được nhúng vào 460g FeCl3 20% . Sau 1 thời gian phản ứng lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch thu được C% MCl2 bằng C% FeCl3 còn lại biết chỉ xảy ra phản ứng : M + FeCl3 ------- MCl2 + FeCl2 xác định khối lượng kim loại sau khi lấy ra dung dịch Bài 2 : Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 4,368 l H2 a, chứng minh trong dung dịch B còn axit dư b, tính % các kim loại trong hỗn hợp giả sử trong hh chỉ có Mg => 3,87/24 = 0,16125 giả sử trong hh chỉ có Al => 3,87 / 27 = 0,143333333 để axit hết thì n_axit pải nằm trong khỏag 0,143333333 < n_axit < 0,16125 ta có theo đề bài n_axit = 0,25 + 0,125 = 0,375 => axit dư , oxit kim loại hết ! Cái này có tính ở đktc ko đó bạn ? Cái này hem nên viết pt Gọi n_Al và n_Mg là a , b => 27a + 24b = 3,87 1,5a + b = 0,195. Lên lớp 11 học viết thu gọn nhanh đơn giản dễ dàng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> => a = ? => b = ? => % các chất. đc chưa ? hem biết trình bày. thông cảm nhớ :">. Bài 1: Hỗn hợp nặng 17,4 g. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng loãng, dư thì thoát ra 8,96 khí (đktc). Nếu hoà tan hỗn hợp bằng đặc, nóng dư thì thoát ra 12,32 khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? Bài 2: Hỗn hợp nặng 10 g. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng dư thì thoát ra 3,36 khí (đktc), nhận dung dịch B và rắn A. Nung nóng A trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 2,75 g. a) Viết các PTHH? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? gọi số mol các chất lần lượt là a,b,c ta có hệ pt 3 ẩn gồm 1 pt khối lượng 3 chất,1 pt số mol H2, 1 pt số mol SO2 giải ra là đk thui câu 2 chỉ có Al tác dụng với HCl tạo khí => khối lượng Al chất rắn A là Cu, nung Cu trong ko khí => kho6i1 lượng Cu Khối lượng Al2O3= 10 -mAl-mCu. Bài 2: Hỗn hợp nặng 10 g. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng dư thì thoát ra 3,36 khí (đktc), nhận dung dịch B và rắn A. Nung nóng A trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 2,75 g. a) Viết các PTHH? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? a). b) nH2 = 0,15(mol) => nAl = 0,05(mol) => mAl = 1,35(g) %Al = 13,5% chất rắn A là Cu (vì Cu ko tác dụng vs HCl ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nCuO = 0,034375 (mol) => nCu = 0,034375 (mol) => mCu = 2,2(g) %Cu = 22% %Al2O3 = 64,5%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×