Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Công ty cơ khí ô tô 3/2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.77 KB, 94 trang )

Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
Phần I: Đặc điểm chung của Công ty cơ khí ôtô 3/2
2
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
II. nhiệm vụ hiện nay của Công ty cơ khí ôtô 3/2 4
III. Bộ máy quản lí sản xuất ở Công ty cơ khí ôtô 3/2 6
IV. Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty cơ khí ôtô 3/2 9
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại
Công ty cơ khí ôtô 3/2
11
I. Kế toán TSCĐ và chi phí Khấu hao TSCĐ 11
II. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ 16
III. Kế toán sửa chữa TSCĐ 17
Chơng II: Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
20
I. Khái niệm, đặc điểm kế toán VL, CCDC 20
II. Phơng pháp tính NVL, CCDC 20
Chơng III: Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
31
I. Khái niệm và nhiệm vụ công tác kế toán tại Công ty cơ khí ôtô 3/2 31
II. Hình thức tiền lơng áp dụng tại đơn vị 31
Chơng IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
41
I. Kế toán tập hợp chi phí 41
II. Các loại chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp 41
Chơng V: Kế toán thành phẩm, lao vụ đã hoàn thành
54
I. Hạch toán chi tiết thành phẩm 54


II. Kế toán tổng hợp thành phẩm 56
Chơng VI: Kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ
59
I. Phơng thức bán hàng của công ty 59
II. Các chứng từ về tiêu thụ, phơng thức thanh toán bán hàng 59
III. Chỉ tiêu về tổng doanh thu và doanh thu thuần 60
IV. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 62
Chơng VII: Kế toán các loại vốn bằng tiền
70
I. Kế toán tiền mặt 70
II. Kế toán tiền gửi ngân hàng 75
Chơng VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
82
I. Kế toán thanh toán với ngời mua 82
II. Kế toán thanh toán với ngời bán 84
III. Hạch toán thanh toán với ngân sách 86
IV. Kế toán thanh toán tạm ứng với CBCNV 87
Chơng IX: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thờng
91
I. Kế toán nghiệp vụ thu nhập tài chính 91
II. Kế toán nghiệp vụ bất thờng 91
Chơng X: Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn
92
I. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu 92
1
Chơng XI: Công tác kế toán và quyết toán
95
Chơng XII: Báo cáo tài chính
97
I. Bảng cân đối kế toán 97

II. Báo cáo kết quả kinh doanh 100
Phần III: Kết luận
103
2
Lời nói đầu
Đất nớc ta đang tiến bớc vào thế kỷ 21, nền kinh tế đang có những chuyển
biến lớn, cơ chế kinh tế mới đã khẳng định vai trò của hoạt động sản xuất kinh
doanh thơng mại, dịch vụ... Để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc
doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự
quản lí, điều tiết của Nhà nớc đòi hỏi hệ thống sản xuất kinh doanh không những
tích luỹ cho mình mà còn tìm chỗ đứng trên thị trờng để tăng thu nhập cho ngời
lao động và góp phần nào vào ngân sách Nhà nớc.
Trong những năm đầu chuyển dịch cơ chế sản xuất kinh doanh, đã gặp phải
không ít khó khăn. Nhờ có sự đổi mới của Đảng mà ngày nay một số Công ty đã
vợt qua những khó khăn, thử thách bằng sự năng động, sáng tạo, sự nỗ lực của
chính mình xây dựng một bớc đi đúng đắn cho bản thân để vơn lên làm chủ thị tr-
ờng và đem lại những kết quả đáng khích lệ cho Nhà nớc nói chung và cho Công
ty nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh thì hoạt
động tài chính kế toán trong doanh nghiệp là rất cần thiết bởi kế toán tài chính là
phơng tiện hiệu quả nhất để khái quát và kiểm tra phân tích quá trình hoạt động
sản xuất của Công ty. Thông qua công tác kế toán tài chính mà khắc hoạ lên một
bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một
cách toàn diện, đầy đủ và sâu sắc nhất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cơ khí ôtô 3 - 2, đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của ban lãnh đạo cùng các cán bộ phòng kế toán của Công ty, cùng với sự h-
ớng dẫn của thầy cô giáo khoa kinh tế trờng Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp I. Em
đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về công tác kế toán tại công ty cơ khí ôtô
3 - 2, báo các gồm 3 phần
- Phần I : Đặc điểm chung về Công ty cơ khí ôtô 3 - 2

- Phần II : Thực trạng công tác hoạch toán kế toán tại Công ty
- Phần III : Kết luận
Với trình độ có hạn, thời gian tiếp cận thực tế ít nên bài báo cáo này không
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo chỉ bảo, đóng góp ý kiến để
bản thân em rút kinh nghiệm trong thực tế
3
Phần I: Đặc điểm chung của công ty cơ khí 3 -2
Địa chỉ: Km số 5 đờng Giải Phóng - phờng Phơng Mai - quận Đống Đa -
Hà Nội
Điện thoại giao dịch:
Telephone:
Fax:
Nhà máy ôtô 3 - 2 là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có
con dấu riêng là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộc
Bộ Giao thông vận tải.
I. quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ khí ôtô 3 - 2 (nguyên trớc đây là một nhà máy ôtô 3 - 2) đợc
thành lập ngày 9/3/1964 theo quyết định số 185/CPTC ngày 9/3/1964 của Bộ Giao
thông vận tải do đồng chí Phan Trọng Tuệ ký.
Trải qua hơn 30 năm từ khi đợc thành lập đến nay, Công ty luôn lấy nhiệm
vụ bảo dỡng, sửa chữa xe và sản xuất phụ tùng làm trọng tâm.
Trởng thành là một xởng sửa chữa nhỏ của quân đội năm 1966 đợc trang bị
một hệ thống thiết bị sửa chữa xe đồng bộ với công suất 350 xe/ năm, Công ty đã
trở thành một đơn vị sửa chữa xe con, xe du lịch nổi tiếng ở Hà Nội và các tỉnh
phía Bắc. Công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3 - 2 còn là đơn vị có thế mạnh về sản
xuất phụ tùng ôtô, xe máy.
Từ năm 1990 đến nay, trong cơ chế thị trờng, Công ty đã thực hiện phơng
châm đa dạng hoá sản phẩm, khai thác tiềm năng lao động, công nghệ, thiết bị,
tìm kiếm công ăn việc làm cho ngời lao động, để từng bớc nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trong những năm đầu

khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đã thực hiện quá trình tập trung giải
quyết đóng mới một số loại xe: YA7, 469, xe mini buýt từ 8 - 16 chỗ ngồi để đáp
ứng yêu cầu của khách hàng. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sửa
chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe ca và mua
bán các loại xe, sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô, xe máy các loại
Tình hình sản xuất của Công ty
4
Tài sản là yếu tố quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp, nó là cơ sở để
các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất tồn tại và phát triển, giá trị tài sản là
một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá qui mô, năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau để tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lí, ta xem xét tài sản của doanh nghiệp theo hình thức biểu
hiện là giá trị và nguồn hình thành tài sản:
Biểu 1: Tình hình tài sản và vốn của Công ty
TS Tiền NV Tiền
A. TSCĐ và đầu t XDCB
B. TSLĐ
C. TSTT
14.698.086.055
9.297.614.552
4.857.332.729
A. Nguồn vốn
B. NV Tín dụng
C. NVTT
21.375.836.397
4.856.623.432
2.260.873.000

28.853.332.729 28.853.332.729
Nguồn: Bảng tổng kết TS năm 2001

- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty: kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty luôn là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Bởi vì,mọi chính sách
phát triển kinh tế đều nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao
thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đời sống ngời lao
động ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Trong 2 năm gần đây, với sự mạnh dạn
của lãnhân dân dạo và sự hăng say lao động của tập thể cán bộ CNV mà kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt:
Chỉ tiêu 2000 2001
1. Tổng doanh thu 6.280.491.484 7.414.936.284
2. Vốn kinh doanh 3.104.360.706 3.104.360.706
3. Doanh thu tiêu thụ 3.726.633.738 4.455.095.169
4. Lợi nhuận tiêu thụ 1.326.520 181.145.000
5. Nộp ngân sách 86.415.000 130.002.151
Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 - 2001
II. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty cơ khí ôtô 3 - 2
Công ty cơ khí ôtô 3 -2 là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân cơ con dấu
riêng, là thành viên của liên hiệp xí nghiệp cơ khí giao thông vận tải thuộc Bộ giao
5
thông vận tải. Hoạt động của Công ty theo điều lệ xí nghiệp công nghiệp. Những
năm đầu mới thành lập nhà máy có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể:
* Nhiệm vụ cơ bản của công ty:
- Xây dựng thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rọng
sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tự
bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc trên
cơ sở tận dụng năng lực, sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức đời sống
và hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp công
nhân viên chức.
- Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế, tăng cờng hợp tác kinh tế nớc ngoài. Phát huy vai trò chủ đạo

của kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào việc tổ chức nền sản xuất xã hội và
cải tạo XHCN.
- Bảo vệ nhà máy, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh
xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo
trung thực theo chế độ Nhà nớc qui định. Công ty cơ khí 3-2 đã a ra những nhiệm
vụ cụ thể và kế hoạch sản xuất sau:
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xe
ca, xe buýt và mua bán các loại xe.
+ Sản xuất kinh doanh mua bán phụ tùng ôtô và xe máy các loại.
+ Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ ngành và các ngành kinh
tế khác.
Với những nhiệm vụ cụ thể trên ban lãnh đạo Công ty đã đa ra một chơng
trình sản xuất kinh doanh đầy đủ:
- Chơng trình cải tạo xe tải, xe ôtô thành các loại xe chuyên dùng.
+ Đóng thùng kín, thùng hở các loại.
+ Đóng thùng lắp cẩu các loại.
+ Lắp ráp xe tải chở ngời t rên cao.
- Chơng trình củng cố bộ phận bảo dỡng sửa chữa ôtô.
+ Đầu năm 2002 Công ty đã khánh thành nhà bảo dỡng ôtô mới, có vị trí
tiếp cận mặt tiền, rất thuận lợi cho việc giao tiếp và nhận xe phục vụ khách hàng.
Ngoài ra công ty sẽ đầu t thêm cho phân xởng các trang thiết bị bảo dỡng khác,
6
tuyển chọn bổ sung một số công nhân có tay nghề giỏi, để đủ sức cạnh tranh với
bên ngoài.
- Chơng trình sản xuất kết cấu thép:
Năm 2001, Công ty cần mở rộng quan hệ với khách hàng để ký đợc các hợp
đồng sản xuất kết cấu thép, bỏ qua khâu trung gian để giảm phiền hà và phát huy
hiệu quả kinh tế.
- Chơng trình sản xuất phụ tùng xe:

Năm 2000, Công ty đã đầu t trang thiết bị mới, đầu t lao động kỹ thuật để
tạo dựng dây chuyền sản xuất khung xe Wave, chân chống và giàn để chân các
loại, nhng số lợng đạt còn thấp so với nhu cầu thị trờng.
+ Năm 2001, Công ty cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống công nghệ, cải tiến
kỹ thuật, để nâng cao năng suất và chất lợng, phấn đấu sản xuất và tiêu thụ 30.000
bộ phụ kiện và khung. Đi sâu vào chơng trình nội địa hoá chúng ta cần nghiên cứu
sản xuất các sản phẩm mới nh: phanh, cần khởi động, cần sang số, giảm sóc để
tăng thêm tỷ lệ nội địa hoá mặt hàng xe máy.
- Công ty cơ khí 3-2 có những quyền hạn sau:
+ Có quyền chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh
doanh, liên kết liên doanh phát triển sản xuất trên cơ sở phơng hớng mục tiêu kế
hoạch nhà nớc, nhu cầu thị trờng và thông qua đại hội công nhân viên quyết định.
+ Có quyền thực hiện quyền tự chủ về tài chính của Nhà máy và sử dụng
các loạivốn đợc nhà nớc giao để kinh doanh có lãi, có quyền lập và sử dụng các
quỹ theo đúng qui định của nhà nớc.
+ Có quyền chủ động tổ chức giải thể các bộ phận sản xuất chính, phụ trợ,
dịch vụ, các bộ phận quản lí để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu
quả nhất, có quyền tuyển dụng lao động và sử dụng lao động theo yêu cầu của sản
xuất kinh doanh, có quyền bổ nhiệm cán bộ từ cấp trởng phòng ban trở xuống, có
quyền nâng cấp bậc lơng cho công nhân viên chức.
+ Có quyền chủ động xây dựng chơng trình nghiên cứu ứng dụng tiến
bộkhh kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng mọi hình thức liên kết với các cơ sở nghiên
cứu các tập thể và cá nhân nhà khoa học trong và ngoài nớc.
III. bộ máy quản lí sản xuất ở Công ty cơ khí 3-2
7
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất kinh doanh có đạt năng
suất cao, chất lợng tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tổ chứ sản xuất,
tổ chức quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khoa học và đặc biệt là yếu tố
quản lí. Để thực hiện tốt việc này phải phụ thuộc vào từng điều kiện về cơ sở vật
chất và trình độ quản lí của từng doanh nghiệp.

Công ty cơ khí ôtô 3-2 hiện có 233 cán bộ công nhân viên, trong đó bộ phận
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 164 ngời, bộ phận quản lí chiếm 59 ngời.
Việc tổ chức quản lí sản xuất của Công ty đợc thống nhất từ trên xuống dới:
- Giám đốc Nhà máy ôtô 3 - 2 là ngời đợc Bộ trởng Bộ giao thông vận tải bổ
nhiệm, có nhiệm vụ và quyền hạn đợc qui định trong điều lệ xí nghiệp quốc
doanh. Giám đốc là ngời có quyền cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc và
tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, từ việc huyd dộng vốn, đảm bảo sản
xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động đến việc phân
phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban.
- Phó giám đốc: là ngời cộng sự đắc lực của giám đốc chịu trách nhiệm trớc
nhà nớc, trớc giám đốc về những phần việc đợc phân công.
- Phòng nhân chính: nhiệm vụ của phòng là tổ chức lao động, bố trí sắp
xếp lao động trong công ty về số lợng, trình độ, nghiệp vụ tay nghề phù hợp với
từng phòng ban, từng phân xởng. Xây dựng và ban hành mọi quy chế trên mọi lĩnh
vực sản xuất kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ và chế độ của nhà nớc. Quản lí
tiền lơng, tiền thởng, quản lí lao động kỹ thuật hàng ngày, hàng quý.
- Phòng kế toán: Có chức năng giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế ở nhà máy
theo cơ chế quản lí mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên về kinh tế tài
chính. Kế toán thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh toán quyết toán với
nhà nớc.
- Phòng sản xuất kinh doanh: Thammu về xây dựng kế hoạch sản xuất
hàng năm, về hớng phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển hớng sản xuất kinh
doanh, tham mu công tác tiêu thụ sản phẩm, mua sắm vật t, phụ tùng phục vụ sản
xuất kinh doanh. Quản lí kho vật t phụ tùng, kho bán thành phẩm, sử dụng và khai
thác sử dụng kho tàng thuộc phòng đợc giao quản lí.
8
- Các phân xởng sản xuất đều chịu sự quản lí trực tiếp của các quản đốc
phân xởng, các quản đốc phân xởng chịu sự quản lí của phòng sản xuất kinh

doanh, giám đốc và phó giám đốc.
Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất của Công ty sản xuất và sửa chữa
ôtô 3 - 2.
Sơ đồ: Bộ máy quản lí sản xuất của công ty sản xuất và sửa chữa ôtô 3-2.
9
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng SXKD
Phòng Kế toán Phòng Nhân chính
PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí
PX cơ khí
2
PX cơ khí
3
Sơ đồ: Phòng kế toán
Tại phòng kế toán tài chính gồm có:
- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về toàn bộ công tác của phòng.
Trởng phòng có nhiệm vụ tổ chức bộ áy kế toán thực hiện và kiểm tra thực
hiện toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi toàn nhà máy. Hớng dẫn chỉ đạo và
kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu chế
độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính.
- Một kế toán thanh toán bộ nội và thanh toán với khách hàng:
Phụ trách công việc: Hàng tháng thanh toán lơng sản phẩm cho các công
nhân viên, phân xởng, hạch toán BHXH cho công nhân viên chức và theo dõi các
khoản khấu trừ qua lơng.
Viết phiếu thu, chi hàng ngày.
Theo dõi chi tiết các khảon tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Hàng ngày viết
séc, uỷ nhiệm chi thanh toán với khách hàng, với ngân sách, với khách hàng mua
bán hàng.

- Một kế toán theo dõi vật liệu, CCDC, TSCĐ, tiêu thụ:
Phụ trách công việc: Ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu,
CCDC, xác định số lợng và giá trị vật liệu, tiêu hao thực tế của CCDC, phân bổ vật
liệu cho các đối tợng sử dụng.
Ghi chép theo dõi, phản ánh tổng hợp về số lợng và giá trị TSCĐ hiện có, tình
hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ qui định.
Lên hoá đơn thanh toán với khách hàng
Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu nhập, xuất thành phẩm, hàng hoá gửi đi
bán, tổng hợp hoá đơn tiêu thụ sản phẩm, xác định lỗ, lãi về tiêu thụ sản phẩm.
- Một thủ quĩ:
Phụ trách công việc:
10
PX ôtô 1 PX ôtô 2 PX cơ khí
PX cơ khí
2
PX cơ khí
3
PX ôtô 2
Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng về nhập quĩ, thu tiền mặt bán hàngvà thu các
khoản thanh toán khác, chi tiền mặt, theo dõi thu, chi quĩ tiền mặt hàng ngày.
Phòng kế toán tài chính đợc đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty.
Bộ máy kế toán của công ty có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện kiểm tra
toàn bộ công tác kế toán trong phạm vị công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, phân
tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty. Thực hiện
đầy đủ việc ghi chép và chế độ hạch toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính.
IV. Cơ cấu sản xuất sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
- Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất phơng án sản
phẩm dùng phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh, nhà máy ôtô 3 - 2tổ chức
sản xuất thành năm phân xởng:
- Phân xởng ôtô 1: chuyên đóng mới và sản xuất các phụ tùng ôtô

- Phân xởng ôtô 2: chuyên bảo dỡng và sữa chữa
- Phân xởng cơ khí 1: chuyên gia công cơ khí
- Phân xởng cơ khí 2: chuyên sản xuất hàn khung xe máy
- Phân xởng cơ khí 3: chuyên dập, ráp khung xe
Dới đây là sơ đồ về cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp
11
Quản đốc
Phó giám đốc Tổ sản xuất
Thống

Thủ kho
PX ôtô
1
PX ôtô
2
PX cơ
khí 1
PX cơ
khí 2
PX cơ
khí 3
Quy tr×nh c«ng nghÖ gia c«ng khung TM 3/2 - 01W
12
KiÓm tra m¸c thÐp
S¶n xuÊt chi tiÕt rêi
KiÓm tra chi tiÕt
L¾p côm B
KiÓm tra
L¾p côm D (tæng
thµnh)

Söa nguéi tÈy via
KiÓm tra
S¬n
KiÓm tra s¬n - ren
lai
Lµm s¹ch, bao gãi
xuÊt x­ëng
L¾p côm CL¾p côm A
KiÓm traKiÓm tra
Phần II:
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty
cơ khí ôtô 3 - 2
Chơng I: Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định
I. Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ
1. TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn ( 5triệu) thời gian sử dụng
dài (1 năm). Đặc biệt của TSCĐ là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi
phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ
kinh doanh và giữa nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
2. Phân loại TSCĐ
TSCĐ đợc chia làm hai loại tài sản cố định hữu hạn và tài sản cố định vô
hạn chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định.
- Tài sản cố định hữu hạn là những tài sản cố định không có hình thái vật
chất, không sờ, không thấy đợc, không nhìn thấy đợc nh quyền sử dụng đất, chi
phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế....
3. Đánh giá TSCĐ
Để có thể đánh giá hạch toán TSCĐ, tính khấu hao và tính hiệu quả sử dụng
TSCĐ thì cần phải tiến hành đánh giá lại TSCĐ. Hiện nay công ty ôtô 3-2 đã tiến
hành đánh giá lại TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại

Giá trị còn lại
TSCĐ
=
Nguyên giá
TSCĐ
-
Giá trị hao mòn
TSCĐ
- Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ giảm đợc biểu hiện dới nhiều nguyên nhân khác nhau chủ yếu là do
nhợng bán, thanh lý nhng vì do TSCĐ của công ty thời kỳ trớc còn cũ, lạc hậu.
Đơn vị
Công ty cơ khí ôtô 3 - 2
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày Tháng 05 năm 2001
Số: 06
13
Nợ TK 211
Có TK 111
Căn cứ vào quyết định số 03 ngày....... tháng...... năm....... của giám đốc về
việc bàn giao TSCĐ.
Biên bản giao nhận có:
Ông (bà) Nguyễn Thị Phơng Đại diện bên nhận
Ông (Bà) Nguyễn Văn Cờng Đại diện bên giao
Địa điểm giao nhận: Tại công ty cơ khí ôtô 3 - 2: số 18 phờng Phơng Mai -
quận Đống Đa - Hà Nội.
Xác nhận giao nhận nh sau:
T
T
Tên, ký hiệu qui

cách cấp bảng
TSCĐ
Số hiệu
TSCĐ
Nớc
sản
xuất
Năm
đa vào
sản
xuất
Công
xuất
thiế
kế
Tính ngzyên giá TSCĐ
Giá mua
Giá
vận
chuyển
Nguyên
giá
tỷ lệ
hao
mòn
Tài
liệu
KI
01 Máy biến tần véctơ
0,75kw

1/2001 7.800.000 88.000 7.888.000 10%
... ... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng 7.800.000 88.000 7.888.000
Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Ngời nhận
(Ký, họ tên)
Ngời giao
(Ký, họ tên)
14
Đơn vị
Công ty cơ khí ôtô 3 - 2
Mẫu số: 05-VT
Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Biên bản kiểm nghiệm
Ngày .... tháng.... năm....
Số............
Căn cứ quyết định số 02 ngày.... tháng.... năm.....
Của Ban giám đốc Công ty..........
Bản kiểm nghiệm gồm có:
Ông (bà): Nguyễn Thị Hoà - Trởng ban
Ông (bà) Trần Thị Xuân - Uỷ viên
Ông (bà) Trơng Quốc Trung - Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
T
T
Tên, nhãn hiệu

quy cách vật t
(sp,hh)
Mã số
Phơng
thức kiểm
nghiệm
ĐVT
Số lợng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lợng đúng
quy cách
phẩm chất
Số lợng
không đúng
quy cách
phẩm chất
Ghi chú
A B C D E 1 2 3 4
1 Máy biến tần véc tơ
0,75KW
chiếc 01 01 0
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng tốt đúng quy cách phẩm chất mới 100%
đạt tiêu chuẩn.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty cơ khí
ôtô 3-2
Phiếu chi

Ngày.... tháng... năm....
TK Nợ:
Có:
15
Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Phơng
Địa chỉ: Công ty cơ khí ôtô 3-2
Lý do chi: Máy biến tần véc tơ 0,75KW.
Số tiền (bằng số): 7.888.000đ
Viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm tám mơi tám ngàn đồng chẵn.
Kèm theo..... 03.... chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bảy triệu tám trăm tám mơi tám ngàn
đồng chẵn
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Thẻ kho
Số : 06
Ngày... tháng.... năm....
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 06 ngày... tháng... năm....
Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: bộ biến tần véc tơ 0,75kw
Số hiệu TSCĐ..............
Nớc sản xuất: ............
Bộ phận quản lí sử dụng................
Công suất (diện tích) thiết kế............
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày.... tháng.... năm....
Lý do đình chỉ.............
TT
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày, tháng Diễn giải Nguyên giá

Năm tính
KH
Giá trị hao
mòn
Cộng dồn
1 Bộ biến tần véctơ
0,75KW
7.888.000 4/2001
Sau khi vào thẻ TSCĐ kế toán tiến hành định khoản
Nợ TK 211: 7.888.000
Có TK 331: 7.888.000
16
Do công ty định kỳ dùng quỹ đầu t phát triển để mua TSCĐ nên kế toán tiến
hành kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ.
Nợ TK 414: 7.888.000
Có TK 411: 7.888.000
Sau khi tiến hành ghi thẻ TSCĐ và định khoản kế toán tiến hành vào sổ chi
tiết TSCĐ:
sổ chi tiết TSCĐ
Tên
TSCĐ
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Nớc
sản
xuất
Năm sử
dụng
Số
hiệu
Ng.giá

Khấu hao
% Mức
KH
tháng
trớc
Chứng từ
SH NT
Lý do
Bộ tiến
tần véctơ
0,75KW
4/2001 7.888.000
Từ các chứng từ trên ta lập sổ của TK 211:
Đơn vị: Công ty cơ khí
ôtô 3-2
Sổ cái TK 211
211: TSCĐ HH
Số d đầu kỳ
Nợ Có
30.638.468.543
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK 211
Tháng... Tháng... ... Tháng 5 Tháng....
TK 331 7.888.000
Cộng PS Nợ 49.278.000
Cộng PS Có
Số d cuối
tháng
Nợ 30.687.746.543


II. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là trong quá trình sử dụng TSCĐ là do sự tác động của các
hoạt động sản xuất của sự hao mòn tự nhiên của các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho
nên TSCĐ bị giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Do đó ngời ta phải tiến hành
triết khấu hao TSCĐ bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn giá trị của sản phẩm
làm ra.
17
- Hiện nay, công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo quyết
định số 166/1999-QĐ-BTC.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần phần giá trị hao mòn này đ-
ợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức khấu hao. Nh vậy, hao
mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
còn khấu hao là một biện pháp chủ yếu quan trọng trong quản lí nhằm thu hồi lại
giá trị hao mòn của TSCĐ.
- Cách tính khấu hao hiện nay Công ty đang áp dụng:
Mức khấu hao
bình quân
=
Nguyên giá
TSCĐ
x
Tỷ lệ KH bình
quân năm
Mức khấu hao
bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12 tháng
- Khấu hao TSCĐ phải đợc tính hàng tháng để phân bổ vào chi phí của các
đối tợng sử dụng. Mức khấu hao hàng tháng đợc xác định theo công thức:

Mức KH của
tháng này
=
Mức KH của
tháng trớc
+
Mức KH tăng thêm
trong tháng này
-
Mức KH giảm bớt
trong tháng này
- Mức khấu hao tăng giảm đợc xác định theo nguyên tắc tròn tháng TSCĐ
tăng trong tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao, còn TSCĐ giảm
trong tháng này thì tháng sau bắt đầu thôi tính khấu hao.
- Mức KH tăng tháng này =
Ng. giá TSCĐ tăng tháng trớc
12
x Tỷ lệ KH
Mức KH giảm tháng này =
Ng. giá TSCĐ giảm tháng trớc
12
x Tỷ lệ KH
Để hiểu rõ thêm về cách tính khấu hao TSCĐ ta xem trờng hợp cụ thể sau
mà công ty áp dụng:
Ví dụ: Khu nhà sản xuất phân xởng cơ khí ô tô 1: có nguyên giá đầu kỳ là
298.255.900, giá trị hao mòn luỹ kế: 243.829.105.
Giá trị còn lại của tài sản này là: 54.426.795 = [298.255.900 - 243.829.105]
Đợc biết số tháng khấu hao của tài sản này là 72 tháng.
443.142.4
72

900.255.298
KH tháng Số
giá Ng.
kỳtrong KH trị Giá ===
18
Vậy giá trị hao mòn của TSCĐ lúc cuối kỳ :
243.829.105 + 4.142.443 = 247.971.548
=> Giá trị còn lại của tài sản lúc cuối kỳ là:
298.255.900 - 247.971.548 = 50.284.352
Dựa trên cách tính KH trên ta có bảng tính khấu hao TSCĐ của công ty nh
sau (trang sau).
III. Kế toán sửa chữa TSCĐ.
- Để duy trì năng lực hoạt động cho TSCĐ suốt quá trình sử dụng nên công
ty cần phải sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ để quản lí chặt chẽ tình hình sửa chữa TSCĐ
cần phải có sự toán chi phí sửa chữa, cần theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thờng
xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa.
- Sửa chữa TSCĐ của công ty là loại sửa chữa có đặc điểm mức độ h hỏng
nặng, ngng hoạt động đồng thời chi phí sửa chữa lớn.
- Để theo dõi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán công ty sử dụng TK 241
(chi phí XDCB dở dang).
- Chứng từ kế toán phản ánh ở công việc sửa chữa là: biên bản giao nhận
TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
19
Công ty cơ khí ôtô 3-2
Bảng tính khấu hao TSCĐ
T
T
Mã Tên TSCĐ
Ngày tính
KH

Ng. giá HM lũy kế Giá trị CL
Số KH
tháng
Giá trị KH trong
kỳ
Ng. giá HM Luỹ kế Giá trị CL
1. Nhà giới thiệu sản phẩm 1/7/1997 298.255.900 24.382.105 72 4.412.443 298.255.900 50.971.548 50.284.352
2. Đờng nội bộ 1/1/1998 268.824.000 214.312.473 54.426.795 72 3.733.667 268.824.000 218.046.140 50.777.860
3. Nhà bảo dỡng số 1 1/1/1999 145.000.000 96.263.899 54.511.527 72 2.013.889 145.000.000 98.277.788 46.722.212
4. Nhà làm việc 2 tầng 1/1/1999 1.131.248.000 751.022.974 48.736.101 72 15.711.778 1.131.248.000 766.734.752 364.513.248
5. Nhà để xe 1/10/1999 53.421.000 27.447.827 380.225.026 72 741.833 53.421.000 28.189.660 25.222.340
6. Nhà kho 1/10/1999 64.299.600 33.042.850 25.964.173 72 893.050 64.299.600 33.935.900 30.363.700
7. Nhà đúc 1/7/2000 115.257.555 41.940.935 73.316.620 72 1.600.799 115.257.555 43.541.734 71.715.821
8. hệ thống PCCC Px 1/7/2000 60.199.100 25.082.950 35.116.150 60 1.003.318 60.199.100 26.086.268 34.112.832
9. Nhà bảo dỡng số 2 1/7/2000 156.843.000 57.073.925 99.769.575 72 2.178.375 156.843.000 59.251.800 97.591.200
1
0.
Cầu nâng 2 trụ 1/7/2000 92.276.880 33.578.525 58.698.355 72 1.281.623 92.276.880 34.860.148 57.416.732
1
1.
Nâng chuyển cầu sau 1/10/2000 38.892.284 12.207.864 26.684.420 72 540.171 38.892.284 12.748.035 26.144.732
1
2.
Nhà kho xăng 30/12/2000 52.644.773 13.892.363 38.752.410 72 731.177 52.644.773 14.023.540 38.021.233
1
3.
Nhà dịch vụ bảo vệ 22/2/2001 35.745.865 8.439.990 27.305.875 72 496.470 35.745.865 8.936.460 26.809.405
1
4.
Xe Lada 26L - 9196 31/7/2001 129.782.858 43.260.948 86.521.910 36 3.605.079 129.782.858 46.866.027 82.916.831

1
5.
Xe Lada 26H - 0219 28/9/2001 36195.146 5.027.100 31.168.046 72 502.710 36195.146 5.529.810 30.665.336
1
6.
Cầu nâng 4 trụ 31/12/2001 76.645.715 14.903.336 61.742.379 36 2.129.048 76.645.715 17.032.384 59.613.331
1
7.
Nhà kiểm định 23/5/2002 2.442.259.931 16.281.732 2.425.978.199 300 8.140.866 2.442.259.931 24.422.598 2.417.837.333
1
8.
Máy đột 10 tấn 2/7/2002 1.842.696.283 1.842.696.283 60 30.711.605 1.842.696.283 30.711.605 1.811.984.678
1
9.
Máy hàn có khí CO
2
bảo vệ 1/7/1998 36.000.000 30.502.400 5.497.600 72 500.000 36.000.000 31.002.400 4.997.600
2 Máy nén khí 1/7/1997 15.000.000 12.959.327 2.040.673 72 208.333 15.000.000 13.167.660 1.832.340
20
2
1.
M¸y tÝnh + m¸y in 1/7/1997 15.000.000 12.959.327 2.040.673 72 208.333 15.000.000 13.167.600 1.832.340
21
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 5/2001
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng toàn
doanh nghiệp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
NG Kh.hao Px ôtô 1 Px ôtô 2 Px cơ khí 1
TK 641

CPBH
TK 642
CPQL
I. Số KH tháng trớc 160.190.227 13.618.774 101.890.727 21.974.439 6.290.840 16.415.447
II. Số KH giảm
tháng này
III. Số KH tăng
tháng này
IV. Số KH phải trích
trong tháng này
160.190.227 13.618.774 101.890.727 21.974.439 6.290.840 16.415.447
- Nhà cửa 31.982.893 374.424 8.922.531 14.848.110 1.076.391 6.761.437
- MMTB 114.329.644 13.244.350 92.968.196 7.126.329 990.769
- PTVTTD 11.184.696 5.214.449 5.970.247
- CCDCQL 2.692.994 2.692.949
Từ số liệu trên bảng phân bổ kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 627 : 137.483.940
Nợ TK 641 : 6.290.840
Nợ TK 642 : 16.415.447
Có TK 214 : 160.190.227
- Nợ TK 009 : 160.190.227
Cuối kỳ tiến hành vào sổ cái TK 214
Đơn vị: Công ty cơ khí
ôtô 3-2
Sổ cái TK 214
Số d đầu kỳ
Nợ Có
17.962.685.104
Ghi Có các TK, đối ứng
Nợ với TK 214

Tháng... Tháng... Tháng ... Tháng....
Cộng PS Nợ 160.190.227
Cộng PS Có
Số d cuối
tháng
Nợ 18.122.875.331

Chơng II: Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
I. Khái niệm, đặc điểm kế toán VL, CCDC.
- NVL là đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. NVL khi tham gia vào sản
22
xuất hình thái vật chất bị biến đổi và giá trị của nó đợc chuyển biến hết một lần
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian
sử dụng qui định để sắp xếp TSCĐ.
II. Phơng pháp tính giá NVL - CCDC
Tính giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những
nguyên tắc nhất định.
a. Đối với NVL, CCDC nhập kho
Công ty cơ khí ôtô 3-2 nhập kho chủ yếu là do mua vào. Do vậy giá thực tế
là giá mua vào cộng thuế (nếu có) và các chi phí thu mua... trừ các khoản giảm giá
đợc hởng.
b. Đối với NVL, CCDC xuất kho.
Công ty sử dụng phơng pháp đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân =
Giá T.tế đầu kỳ + Giá T.tế nhập trong kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
- Chứng từ sử dụng:
+ Hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho)

+ Biên bản kiểm nghiệm vật t
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
+ Thẻ kho...
- Để đánh giá VL, CCDC ta có:
Giá thực tế của
CCDC
=
Giá T.tế trên
hoá đơn
+
Chi phí vận chuyển,
bốc dỡ
- Giá mua NVL giữa các lần nhập trong tháng từ đó có biện pháp giải quyết
thích hợp.
Hoá đơn GTGT
(Liên 2: Giao cho khách hàng)
Ngày 20 tháng 5 năm 2001
Mẫu số 01 GTKT - 34 CA

Đơn vị bán hàng: Công ty ôtô Hoà Bình
Địa chỉ: 49 Thanh Xuân - Hà Nội Số TK:....................
23
Điện thoại: Mã số:
Họ tên ngời mua: Nguyễn Văn Phơng
Đơn vị: Công ty Cơ khí ô tô 3 - 2
Địa chỉ: Số 18 đờng Giải Phóng - Hà Nội Số TK:...............
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá (đ) Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Khuôn bình xăng Cái 12.600 139.515 1.757.889.000

Cộng tiền hàng 1.757.889.000
Thuế suất GTGT : 10%, tiền thuế GTGT: 175.788.900
Tổng cộng tiền thanh toán 1.933.677.900
Số tiền viết bằng chữ:Một tỷ chín trăm ba ba triệu sáu trăm bảy bảy ngàn chín
trăm đồng
Ngời mua hàng
( Ký, họ tên)
Kế toán trởng
( Ký, họ tên)
Thủ trởng đơn vị
( Ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT của bên bán phòng KCS tiến hành lập biên bản
kiểm nghiệm
24
Biên bản kiểm nghiệm
Ngày 20 tháng 5 năm 2001 Số : 074
- Căn cứ vào hoá đơn số 025882 ngày 28 tháng 4 năm 2001 của Công ty ôtô
Hoà Bình.
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông (Bà): Nguyễn Văn Điệp Chức vụ: Trởng ban.
Ông (bà): Nguyễn Quang Minh Chức vụ: Uỷ viên
Ông (bà): Nguyễn Duy Khánh Chức vụ: Uỷ viên
Đã kiểm nhận:
TT
Tên, nhãn hiệu quy
cách vật t, sản
phẩm, hàng hoá
Phơng thức
kiểm
nghiệm

ĐVT
Số lợng theo

Kết quả kiểm nghiệm
Số lợng đúng
quy cách sản
phẩm
Số lợng sai
quy cách sản
phẩm
Ghi chú
1 Khuôn bình xăng bộ 12.600 12.600
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Qua kiểm nghiệm số NVL trên đạt yêu cầu.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm thủ kho tiến hành nhập kho NVL:
Phiếu nhập kho
Ngày 20 tháng 5 năm 2001 Số : 13
- Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thị Phơng.
- Theo số..... ngày... tháng... năm...
- Nhập tại kho: ................
Danh điểm
vật t
Tên, nhãn hiệu,
phẩm chất vật t
Số lợng
ĐVT Theo HĐ Thực nhập
Đơn giá (đ) Thành tiền
1521 Khuôn bình xăng Bộ 12.600 12.600 139.515 1.757.889.000
10% VAT 175.788.900

Cộng 1.933.677.900
Viết bằng chữ:Một tỷ chín trăm ba ba triệu sáu trăm bảy bảy ngàn chín trăm đồng
Thủ kho Ngời giao Phụ trách kinh doanh
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 1521 : 1.933.677.900
Có TK 131 : 1.933.677.900
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×