Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Cong co hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.78 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học? 1.Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC 2. Kết luận. Lực Chỉ có công cơ học khi có……..tác dụng vào vật chuyển dời và làm cho vật............................ Coâng Công cơ học gọi tắt là …………… Công. Lực tác dụng vào vật. Quãng đường vật dịch chuyển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bài 13: CÔNG CƠ HỌC 3. Vận dụng. C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ?. a. Người CN đang đẩy xe goòng. b. Học sinh đang học bài. c. Máy xúc đất đang làm việc. d. Lực sĩ đang nâng tạ lên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học? 3. Vận dụng. C4: Lực nào thực hiện công cơ học? kéo của đầu tàunhân sinh LựcLực kéo của người công Lực hút của trái đất công. A. P.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC II. Công thức tính công. F C. B. S. A=F.s. F lực tác dụng vào vật (N) S quãng đường vật dịch chuyển (m) A công của lực A = 1N.1m = 1J 1KJ = 1000 J. (J).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC II. Công thức tính công Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, thì công sẽ được tính theo công thức khác. Chú ý. α. F. Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực, Thì công của lực đó bằng 0. s P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC 2. Vận dụng: F. C7: P. Trọng lực có phương thẳng đứng,vuông góc với phương chuyển động của vật, nên AP = 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Vận dụng: C5: Tóm tắt : F = 5000N S = 1000m A=?. C6: Tóm tắt : m = 2Kg h= S = 6m A=?. Giải Công của lực kéo đầu tàu là: A = F . S = 5000 . 1000 = 5000000 J Đ/S: = 5000000( J). Giải: Công của trọng lực : A = F . S = P . S = m.g.S = 2. 10. 6 = 120 J Đ/S : 120 J.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×